Tuần 1 TUẦN 1 Ngày soạn Ngày giảng Thứ ngày tháng năm 2019 Kĩ năng sống Bài 1 HỌC CÁCH TIẾT KIỆM (Tiết 1) I Mục tiêu HS biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ phù hợp với khả năng của bản thân II Chuẩn bị Bảng phụ, phiếu học tập III Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Tìm hiểu câu chuyện tình huống; Hoa và Minh 2 HS đọc câu chuyện Thảo luận theo nhóm(5 phút) Em sẽ học tập theo bạn Minh hay Hoa? Vì sao? GV chốt nội d[.]
TUẦN Ngày soạn: ………… Ngày giảng: Thứ ngày… .tháng.… năm 2019 Kĩ sống Bài 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM (Tiết 1) I Mục tiêu - HS biết trân trọng giá trị tiền bạc, thời gian - Biết thực hành tiết kiệm hành động nhỏ phù hợp với khả thân II Chuẩn bị - Bảng phụ, phiếu học tập III Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện tình huống; Hoa Minh - HS đọc câu chuyện - HS đọc câu chuyện - Thảo luận theo nhóm(5 phút) - nhóm làm việc Em học tập theo bạn Minh hay - Các nhóm trình bày ý kiến Hoa? Vì sao? - GV chốt nội dung: Việc làm bạn không Chúng ta cần phải tiết kiệm dùng tiền thời gian hợp lí Hoạt động 2: Trải nghiệm - HS nhận phiếu kẻ sẵn bảng; thảo - Hướng dẫn HS hoàn thành bảng nhu luận cầu thiết yếu sống - Hs đại diện nhóm thuyết trình - GV chốt nội dung hoạt động nhóm Hoạt động 3: Thực hành lập kế hoạch tiết kiệm để mua đồ em cần - HS nêu đồ dùng cần mua - GV định hướng chốt nội dung hướng lên kế hoạch tiết kiệm cách nào, dẫn học sinh hoạt động thời gian thực thời gian mua IV Củng cố- dặn dị -Nhận xét học -HS thực hành tiết kiệm để mua -Ghi nhớ thực mốn đồ mà muốn lên kế hoạch lớp TUẦN Ngày soạn: ………… Ngày giảng: Thứ .ngày… tháng… năm 2019 Đạo đức Bác Hồ Bài 1: CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I Mục tiêu - Thấy Bác Hồ người trọng lời nói thật, việc làm thật.Có nói thật mang đến niềm vui - Vận dụng học trung thực, thật sống - Giáo dục HS học tập làm theo gương đạo đức Bác II Chuẩn bị - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu 2.Các hoạt động Hoạt động 1: - GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có -HS lắng nghe trung thực, thật vui ( Từ Một vị huy đấy) - Bác Hồ hỏi vị huy chiến trường - Vì ta bị nhiều thương vong việc gì? trận đánh - Vị huy làm để trả lời câu hỏi - Về hỏi lại cấp Bác? - Và báo cáo nào? - Trinh sát chưa đầy đủ -Bác Hồ dặn nào? - Làm phải tận tâm, tận lực Đi trinh sát mà qua loa, báo cáo khơng đầy đủ, trung thực hậu Hoạt động - GV kể tiếp đoạn sau ( Từ Thỉnh - HS lắng nghe thoảng phải không? - Trong đoạn này, Bác đâu làm - HS thảo luận nhóm gì? - Đại diện nhóm trả lời nhóm - Tại người theo Bác vừa khác bổ sung ngượng, vừa sợ? - Bà làm họ trả lời Bác nào? - Về đến nhà, Bác dạy điều gì? - Qua câu chuyện trên, em thấy Bác người nào? Kết luận: Bác Hồ người ln trọng - HS nhắc lại lời nói thật, việc làm thật Có nói thật mang đến niềm vui - GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện - HS thi kể lại đoạn chuyện- Kể toàn câu chuyện - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Sự thật thà, trung thực có ích lợi - HS trả lời nào? -Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho -Ghi nhớ thực người thân nghe TUẦN Ngày soạn: ………… Ngày giảng: Thứ .ngày… tháng… năm 2019 Kĩ sống Bài 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết trân trọng giá trị tiền bạc, thời gian - Biết thực hành tiết kiệm hành động nhỏ phù hợp với khả thân II Chuẩn bị -Bảng phụ, phiếu học tập III Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Bài học - GV chốt nội dung tiết học trước rút - HS nêu học học - HS nêu ý ngĩa học Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét - Hướng dẫn HS tìm hiểu việc có - HS nối tiếp nêu việc thể làm để thực hành tiết kiệm thực hành tiết kiệm hàng ngày: khóa van nước sử dụng xonh; tắt thiết bị điện dùng xong khỏi phòng;… - GV chốt Hoạt động 3: Em tự đánh giá - GV phát phiếu học tập định hướng, -HS đọc thơng tin phiếu hồn hướng dẫn học sinh hoạt động thành phiếu học tập - GV thu phiếu, nhận xét IV Củng cố- dặn dò - Nhận xét học - HS thực hành tiết kiệm -Ghi nhớ, thực TUẦN Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2019 Văn hóa giao thông Bài 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH I Mục tiêu Kiến thức Biết quy định Luật Giao thông đường với người xe đạp đường Kĩ Biết phần đường dành cho xe đạp, xe thơ sơ; biết chấp hành tín hiệu đèn giao thông Thái độ Học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định đảm bảo an tồn giao thơng xe đạp đường II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh, video đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp Học sinh - Sách văn hoa giao thông lớp 4; thẻ xanh-đỏ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức Bài a) Trải nghiệm - GV hỏi: + Ở lớp, bạn đến trường - HS trả lời xe đạp? + Khi xe đạp đường giao thông xã, huyện em thường nào? Đi vào đường nào? - GV chia sẻ b) Hoạt động - GV gọi hs đọc câu truyện “Đi an - HS đọc, lớp đọc thầm theo… toàn” (Sách trang 4,5) - Yêu cầu hs tổ chức thảo luận theo nhóm - HS làm việc theo nhóm bàn câu hỏi sách: + Dựa vào đâu để em phân biệt -…dựa vào vạch chi đường… đường? -… đường dành cho + Tại anh Hải không đạp xe vào xe máy ôtô đường bên trái? - … gây tai nạn… + Theo em, xe đạp không đường quy định điều xảy ra? - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV gọi nhóm chia sẻ kết quả - Hs trả lời - GV hỏi: Em hiểu đường nào? Hãy tranh? - Hs lắng nghe - Gv nhận xét, chốt nội dung: “Khi xe đạp, em phải đường quy định để ẩm bảo an tồn cho cho người” - hs - GV gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ sách - Gv chia sẻ số tranh ảnh, video đường, phần đường quy định b) Hoạt động thực hành - Gv yêu cầu hs thực hoạt động thực hành Hãy ghi Đ vào trống hình thể hành động đúng, ghi S vào trống hình thể hành vi sai - GV tổ chức chia sẻ lại kết (Hình thức giơ thẻ, thẻ Đỏ- Đúng, thẻ Xanh- Sai) hỏi: + Vì em cho hành vi đúng? + Tại hành vi lại sai? Nếu em em thực ntn? - Gv chốt nội dung: “Rẽ trái, rẽ phải hay dừng Hãy nên hiệu, đừng bỏ qua” c) Hoạt động ứng dụng Hoạt động 1:GV yêu cầu hs đọc yêu cầu thực cá nhân hđ1 - GV hỏi: + Em nói với bạn có hành động sai hình Hoạt động thực hành - HS quan sát lắng nghe - HS thực - Tranh 1: Đ - Tranh 2: Đ - Tranh 3: S - Tranh 4: S - Tranh 5: S - Tranh 6: S - Hs đọc yêu cầu làm vào sách - số HS trả lời: +H5: Bạn xe đạp nhớ đường quy định bạn nhé! +H6: Khi xe đạp bạn không nên dắt theo vật ni gây tai nạn… Hoạt động Tình - GV gọi hs đọc tình - Hs đọc tình huống, lớp lắng nghe - ….hành vi Cường sai, dễ + Em nhận xét hành vi Cường? ngã xe, gây tai nạn giao 5thông…… - … khơng đồng tình với lời nói + Hãy nhận xét lời nói Hữa? suy nghĩ của Hữa… - Tâm có suy nghĩ lời khuyên + Em suy nghĩ cách xử với bạn đúng…… Tâm? * Liên hệ - Hs trả lời - Em học sinh lớp 4, em có xe đạp đến trường khơng? - Những loại hình xe đạp em đi? - Khi xe đạp em cần để đảm bảo an toàn? - GV nhận xét Củng cố, dặn dò -Ghi nhớ, thực - Nhận xét tiết - Chuẩn bị sau TUẦN Ngày soạn: ………… Ngày giảng: Thứ .ngày… tháng… năm 2019 Kĩ sống Bài 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC (Tiết 1) I.Mục tiêu - HS hiểu lợi ích việc thực nội quy lớp học - Tạo dựng thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học II Chuẩn bị - Bảng phụ, phiếu học tập III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện tình huống: Bạn lớp phó kỉ luật - HS đọc câu chuyện - HS đọc câu chuyện - Thảo luận theo nhóm(5 phút) - nhóm làm việc + Vì giáo lại cử Huy làm lớp - Các nhóm trình bày ý kiến phó phụ trách kỉ luật? + Nêu ý nghĩa việc chấp hành nội quy lớp học - GV chốt nội dung học Hoạt động 2: Trải nghiệm: - HD HS đánh dấu x vào ý em - HS nhận phiếu kẻ sẵn bảng, thảo chọn luận - Hs đại diện nhóm thuyết trình nội dung hoạt động nhóm - GV chốt Hoạt động 3: Thảo luận nhóm lợi ích việc thực nội quy lớp học việc em cần làm để học - GV định hướng chốt nội dung hướng - HS thảo luận đưc ý kiến dẫn học sinh hoạt động nhóm - Hs đại diện nhóm thuyết trình nội dung hoạt động nhóm IV Củng cố- dặn dò - Nhận xét học - HS thực tốt nội quy lớp -Ghi nhớ, thực _ TUẦN Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2019 Đạo đức Bác Hồ Bài 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ I Mục tiêu - Nhận thấy tình thương trách nhiệm Bác thơng qua việc chi tiêu hàng ngày - Trình bày ý nghĩa việc chi tiêu hợp lý - Có ý thức chi tiêu hợp lý, tự lập kế hoạch chi tiêu II Chuẩn bị - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống - Câu chuyện Việc chi tiêu Bác Hồ viết bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ôn cũ - Sự thật thà, trung thực có ích lợi - HS trả lời nào? HS trả lời Bài a.Giới thiệu b.Các hoạt động Hoạt động - Treo bảng phụ - GV cho học sinh đọc câu chuyện Việc -HS đọc chi tiêu Bác Hồ - Những chi tiết câu chuyện - Dùng quần áo cũ mặc bên thể việc chi tiêu hợp lý Bác Hồ? áo quần tây để chống lạnh, cưỡi ngựa, lội công tác, tổ chức tang lễ tránh tốn kém… - Vì Bác ln chi tiêu hợp lý? - Vì xung quanh cịn nhiều người thiếu thốn, khó khăn Hoạt động - Chi tiêu hợp lý chi tiền vào - Hoạt động nhóm việc gì? khơng nên tiêu tiền vào - Học sinh thảo luận nhóm 4, ghi việc gì? vào bảng nhóm - Kể việc em làm thể việc chi - Đại diện nhóm trả lời tiêu hợp lý - Các nhóm khác bổ sung - Em ghi chép lại việc chi tiêu vào bảng thống kê - Hằng ngày em thường chi tiêu vào việc gì? * GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu hợp lý lúc, nơi, -HS lắng nghe, nhắc lại công việc Bác nghĩ khơng nên lãng phí chung quanh cịn nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần giúp đỡ Sự chi tiêu hợp lý Bác thể lòng thương người, thương đời Bác Củng cố, dặn dò - Chi tiêu hợp lý? Tại -HS trả lời câu hỏi tiêu hợp lý? - Nhận xét tiết học -Ghi nhớ thực TUẦN Ngày soạn: ………… Ngày giảng: Thứ .ngày… tháng… năm 2019 Kĩ sống Bài 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu - HS hiểu lợi ích việc thực nội quy lớp học - Tạo dựng thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học II Chuẩn bị - Bảng phụ, phiếu học tập III Tổ chức hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Bài học - GV chốt nội dung tiết học trước - HS nêu học rút học - HS nêu ý ngĩa học Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét - HD HS tìm hiểu việ thực tốt nội - HS nối tiếp nêu việc thực quy lớp việc vi phạm nội quy tốt nội quy lớp học lớp học - GV chốt Hoạt động 3: Em tự đánh giá - GV phát phiếu học tập định - HS đọc thơng tin phiếu hồn hướng, hướng dẫn học sinh hoạt động thành phiếu học tập - GV thu phiếu, nhận xét IV Củng cố- dặn dò - Nhận xét học - HS thực tốt nội quy lớp -Ghi nhớ, thực TUẦN Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2019 Văn hóa giao thơng Bài BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG I Mục tiêu kiến thức - HS hiểu ý nghĩa , tác dụng biển báo hiệu giao thông 2.Kĩ - HS nhận biết loại biển báo hiệu giao thơng, xác định nơi có biển báo giao thông Biết thực quy định Thái độ - Khi đường biết quan sát đến tín hiệu giao thơng để chấp hành luật GTĐB đảm bảo ATGT II Chuẩn bị 1.GV: - biển báo, Tranh SGK- Bút dạ, giấy A4 Học sinh: - sách văn hóa giao thơng lớp 4, Các biển báo sưu tầm III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm - GV yêu cầu Hs suy nghĩ kể tên các- Lần lượt HS trả lời nối tiếp biển báo hiệu giao thơng mà thường gặp tham gia giao thông? + Em biết biển báo hiệu giao - -Các biển báo thường gặp như: cấm thông nào? xe đạp, cấm người bộ, … + Mô tả đặc điểm biển báo hiệu giao - -HS khác nhận xét, bổ sung thông mà em biết? + Theo em biển báo hiệu có tác dụng gì? - -GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: Hoạt động bản: Biển báo hiệu giao thông cách thực - - Gv gọi Hs đọc truyện “ Phải nhìn biển- - Hs đọc to, lớp theo dõi báo hiệu giao thông” - - Yêu cầu HS dựa vào truyện để trả lời - Cả lớp đọc thầm truyện suy nghĩ câu hỏi cuối truyện trả lời + Khi xe bon bon đường, + Vì phía trước có biển báo “ Công mẹ Hoa chạy chậm lại? trường” + Biển báo hiệu “ Công trường” có đặc + Biển báo hiệu “ Cơng trường” có điểm gì? đặc điểm: có hình người đào đất, bên tam giác có viền đỏ + Vì mẹ Hoa không rẽ phải để đến + Mẹ hoa không rẽ phải đằng nhà bạn lan cho nhanh hơn? trước mặt có biển báo “ cấm rẽ phải” + Biển báo “ Cấm rẽ phải có đặc điểm gì?” + Biển báo có đặc điểm sau: có đường chéo gạch ngang mũi tên rẽ phải nằm bên hình trịn trắng viền đỏ - - Hs khác nhận xét, bổ sung - - Yêu cầu Hs trả lời - - GV nhận xét - - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi để trả - - Thảo luận nhóm bàn trả lời lời câu hỏi sau: + Tại cần thực theo - - Cần thực theo đẫn dẫn biển báo hiệu giao thông? biển báo hiệu giao thơng để đảm an tồn giao thơng lưu thơng đường - - Yêu cầu nhóm trả lời - - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - - Nhận xét, kết luận: Khi tham gia giao thơng nhớ nhìn biển báo hiệu giao thơng, để thực tốt an tồn giao thơng Hoạt động 3: Hoạt động thực hành Tìm hiểu loại biển báo giao thông- - Gv gắn biển báo giao thông tên- - Quan sát, suy nghĩ biển báo lên bảng - - Yêu cầu Hs suy nghĩ để thực - - Lần lượt Hs nối tiếp lên bảng nhiệm vụ sau: nối biển báo giao thông nối cho với nội dung ý nghĩa Cấm ngược chiều Chỉ rẽ trái Đường dành cho xe thô sơ 4.Cấm xe đạp Cấm người cấm xe gắn máy - Hs khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - - Nhận xét, kết luận -Lắng nghe, ghi nhớ + Có nhiều biển báo hiệu giao thông đường bộ, biển báo có nội dung ý nghĩa riêng Tất tham gia giao thông phải chấp hành tốt biển báo hiệu giao thông đểgóp phần giữ an tồn giao thơng cho tồn xã hội Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng - Cho Hs chơi trò chơi “ Ai nhanh đúng” 10 - Nhận xét, tổng kết trò chơi - GV liên hệ giáo dục: Để thể -Lắng nghe thực người văn minh lịch sự, phương tiện giao thông công cộng, em phải làm ? - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS thực tốt nội dung học vận động người tham gia - Chuẩn bị sau: Bài TUẦN 17 Ngày soạn:………… Ngày giảng: Thứ………ngày …… tháng…….năm 2020 Kỹ sống Bài : KỸ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM I Mục tiêu - Biết tự chịu trách nhiệm chủ thân giao nhiệm vụ - Hiểu số yêu cầu thể trách nhiệm thân - Vận dụng số kỹ đứng trước vấn đề cần chịu trách nhiệm II Chuẩn bị -Sách thực hành kỹ sống III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức - ổn định lớp, hát Dạy a Khám phá - Làm chủ cảm xúc em cần làm - HS tự nêu gì? - GVKL: Trong giao tiếp biết tự tin làm chủ thân ta cần phải có kỹ Vậy kỹ tìm hiểu qua học ngày hơm nay, “ Kĩ thuyết trình” b Kết nối HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: c) Trải nghiệm: Hãy đứng trước gương để tự gt -HS đọc yêu cầu thân phút Hãy nhìn - HS suy nghĩ trả lời hình ảnh gương tự cảm nhận đánh giá thể theo mức: T- K-TB-Y-Kém 26 *Kết em đạt mức nào, sao? -GV nhận xét, chốt ý b.Chia sẻ - phản hồi: -Viết lại nguyên nhân dẫn đến thành cơng hay chưa thành cơng -Thảo luận nhóm, trình bày em thuyết trình? - Hs nhận xét Chủ Thành công/ Nguyên đề Chưa thành nhân -HS tự phát biểu công + Dự kiến: “ Bạn tự tin lên! Học tập tốt ưu điểm bạn cộng với chuẩn bị thuyết trình chu đáo, tự tin giúp bạn thành công Hãy tự tin mạnh dạn bạn nhé!” - GV nhận xét -GV nhận xét chung c Xử lí tình huống: - GV yêu cầu hs đọc tình huốngSGK/39 * Hãy viết thư gửi đến bạn, chia sẻ kinh nghiệm để giúp bạn tự tin thuyết trình? - GV nhận xét chung d.RÚT KINH NGHIỆM: *Hãy đánh dấu tích vào trống trước việc cần làm để chuẩn bị thuyết trình thành cơng? Chuẩn bị thật kỹ nội dung Chọn nội dung ngắn gọn, dễ hiểu HTL, dùng giọng đọc để thuyết -HS đọc tình -HS suy nghĩ tự làm vào - số HS trình bày - Hs nhận xét - Cả lớp làm -HS đọc lắng nghe, tiếp thu trình Giọng nói to, rõ ràng, dễ nghe 5.Viết nội dung thuyết trình giấy để đọc + GV nhận xét, chốt ý: 1,2,4 e HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Rèn luyện - Cho HS thực hành theo : Bài tập 1: Hít thở Bài tập 2: Mỉm cười Bài tập 3: Tìm điểm tựa * Định hướng ứng dụng: - HS tự phát biểu - Lắng nghe để thấu hiểu- ứng dụng - Tích cực lắng nghe 27 - HD HS thường xuyên luyện tập phần Rèn luyện để làm chủ sân khấu - Tìm xem video thuyết trình chuyên gia hàng đầu để học hỏi thêm -Tranh thủ tận dụng hội để thuyết trình trước nhóm, lớp d/ Vận dụng: - Tại cần có kỹ ứng xử với bạn bè? - GD học sinh thái độ nào? - Gọi HS đọc học SGK - Vận dụng thực hành điều học vào thực tế TUẦN 18 Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2020 Đạo đức Bác Hồ Bài 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ, THEO GƯƠNG BÁC HỒ I Mục tiêu - Biết hiểu ý nghĩ Bác Hồ vai trị thầy, giáo, vinh quang nghề dạy học - Có ý thức hành động thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn làm theo lời dạy thầy cô giáo - Biết ơn thầy, cô giáo II.Chuẩn bị: - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học KT cũ: - Tại phải quý trọng thời gian? HS trả lời Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ a.Giới thiệu b.Các hoạt động Hoat động 1: -GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ học - HS lắng nghe đạo đức, lối sống trang/18) - Đối với người làm nghề dạy học, Bác Hồ - HS trả lời cá nhân có ý nghĩ tình cảm nào? - Bác Hồ nghĩ vai trị thầy giáo? Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: -Hoạt động nhóm - Em hiểu ý kiến Bác Hồ: Những - Đại diện nhóm trả lời 28 người thầy giáo tốt, dù không thưởng huân - Các nhóm khác bổ chương người anh hùng? sung Hoạt động 3: - Em kể vài việc làm em bạn lớp thể biết ơn thầy cô giáo? -Hoạt động cá nhân - Em viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày - HS làm giấy nháp 20/11 -Vài HS đọc cho lớp Nhận xét nghe Củng cố, dặn dò: Em làm để thể biết ơn thầy giáo? - Nhận xét tiết học TUẦN 19 Ngày soạn:………… Ngày giảng: Thứ………ngày …….tháng…… năm 2020 Kỹ sống Bài 2: KỸ NĂNG THỂ HIỆN LÒNG HIẾU THẢO I Mục tiêu - Học sinh biết nhận diện biểu lòng hiếu thảo - HS hiểu cảm xúc, việc làm thân thể lòng hiếu thảo - HS vận dụng nội dung học vào sống II Chuẩn bị Giáo viên: Giấy A4, phiếu BT, màu vẽ Học sinh: Tài liệu Thực hành kĩ sống III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định - Hát Kiểm tra cũ - Gọi HS trả lời: - HS trả lời + Thế lòng tự trọng ? + Nêu hành vi cụ thể em biết thể có lịng tự trọng - Nhận xét - HS lắng nghe Bài mới: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: Trải nghiệm: * Mục tiêu: HS biết liệt kê cách mà thân bày tỏ niềm vui, nỗi buồn sống * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc to mẩu chuyện : - HS đọc, lớp theo dõi “Món quà quý”, lớp theo dõi + Bạn Nam bày tỏ niềm vui nỗi + Tâm sự, nói chuyện với hộp 29 buồn cách ? + Cách bày tỏ bạn Nam mang lại kết ? + Mẩu chuyện kết thúc có bất ngờ ? Bài học em rút qua mẩu chuyện ? + Em liệt kê cách em bày tỏ niềm vui nỗi buồn sống - Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ thơng tin trước lớp - Tun dương mạnh dạn, tự tin chia sẻ ý kiến em * Hoạt động 2: Hoạt động chia sẻ phản hồi * Mục tiêu: HS biết nhận diện cảm xúc * Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động nhóm đơi GV phát cho nhóm HS tờ giấy A4 - Cho nhóm thực theo yêu cầu BT, GV hỏi thêm số câu hỏi, ví dụ: + Nêu số cảm xúc mà em biết ? + Em nêu số hành động mà em nghĩ phù hợp với cảm xúc mà em nêu - Gọi nhóm chia sẻ kết - Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ nhận định trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt ý: Con người có nhiều trạng thái cảm xúc nên cần bày tỏ cho phù hợp * Hoạt động 3: Xử lí tình huống: * Mục tiêu: HS biết nêu cách ứng xử giải tình liên quan đến kĩ bày tỏ cảm xúc Biết lựa chọn thời điểm cần chia sẻ cảm xúc + Nam thấy tâm trạng vui vẻ + Chiếc hộp màu đen chứa nỗi buồn bị thủng, theo ơng giải thích nỗi buồn bị rơi bay Mẩu chuyện nhắc nhở chúng ta: Nếu biết chia sẻ niềm vui niềm vui nhân lên, biết chia sẻ nỗi buồn nỗi buồn vơi dần tan biến - HS liên hệ thân để trả lời - Lắng nghe - HS đọc, lớp thực yêu cầu + Buồn,vui, giận dữ, ngạc nhiên, sợ hãi + HS trao đổi theo nhóm ghi kết vào phiếu - Các nhóm chia sẻ, nhận xét xem cảm xúc phù hợp với hành động chưa Bổ sung thêm ý kiến - HS lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc, suy nghĩ tìm hướng giải 30 * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc to tình trước lớp, lớp theo dõi Yêu cầu cá nhân đọc kĩ tình đề xuất phương án xử lí cho tình GV đưa ra: + Bạn Lan gặp chuyện tâm trạng bạn ? + Tại Lan lại lưỡng lự chia sẻ chuyện buồn với mẹ ? + Nếu Lan, em làm ? - Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước lớp - Nhận xét tuyên dương HS đưa hướng giải phù hợp, hay - GV phân tích chốt ý : Biết chọn thời điểm thích hợp để chia sẻ, nên biết quan tâm đến cảm xúc, xúc cảm người thân chia sẻ khó khăn họ… * Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm * Mục tiêu: HS hiểu cảm xúc thân số yêu cầu, lưu ý bày tỏ cảm xúc, tránh làm tổn thương người khác * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS làm việc cá nhân GV phát cho HS tờ giấy A4 - Cho HS thực theo yêu cầu BT, - Gọi HS chia sẻ kết - Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - GV chốt ý: Hiểu cảm xúc thân, biết lựa chọn cách để thể cảm xúc phù hợp, em lựa chọn hành động giải tạo mối quan hệ tốt đẹp người B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 5: Rèn luyện * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách bày tỏ cảm xúc phù hợp + Lan buồn bị cô giáo nhắc nhở việc học hành sa sút + Thấy nét mặt mẹ buồn - Dự kiến số phướng án : + Giấu nỗi buồn khơng chia sẻ khơng muốn mẹ buồn thêm + Chia sẻ nỗi buồn mẹ xem có phải mẹ buồn khơng Mẹ giúp giải khó khăn… - HS lắng nghe ghi nhớ - HS đọc, nêu yêu cầu - HS chia sẻ - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc to, nêu yêu cầu - HS trả lời Giải thích - Lắng nghe 31 * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc to nêu yêu cầu BT + Những cách bày tỏ cảm xúc sau phù hợp ? Tại ? - Nhận xét, tuyên dương - Giáo viên chốt ý : Chọn ý : a c * Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng * Mục tiêu: HS biết đặt câu với từ ngữ cảm xúc phù hợp * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc to nêu yêu cầu BT - Tổ chức trò chơi “Lá thăm bất ngờ” - Chuẩn bị: thăm ghi tên cảm xúc: sợ hãi, tức giận, thích thú… - Phổ biến luật chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử cử thành viên nhanh trí tham gia GV đánh giá tuyên dương đội đặt câu nhanh, phù hợp với cảm xúc hay C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG * Hoạt động 7:“Nhật kí cảm xúc ngày” * Mục tiêu: HS thực bày tỏ cảm xúc người xung quanh * Cách tiến hành: - Chuẩn bị: Khuyến khích HS chuẩn bị sổ tay “Nhật kí cảm xúc” - Nhắc nhở em thường xuyên bày tỏ cảm xúc người thân thầy cơ, bạn bè lời nói viết giấy - Ghi chép lại cảm xúc đáng nhớ vào nhật kí em chuẩn bị Củng cố, dặn dò + Hãy kể tên số trạng thái cảm xúc ? + Một số yêu cầu, lưu ý em bày tỏ cảm xúc ? - Nhắc nhở em thường xuyên bày tỏ cảm xúc người thân thầy cô, bạn bè… - Đọc to, nêu yêu cầu - Hoạt động theo nhóm đơi - Lắng nghe luật chơi Các nhóm thi đua theo dãy - Lắng nghe - HS lắng nghe để thực - Trả lời - Lắng nghe Thực 32 - GV nhận xét tiết học TUẦN 20 Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2017 Đạo đức Bác Hồ Bài TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I.Mục tiêu - Cảm nhận tình cảm, trân trọng, mến yêu Bác dành cho anh hùng thương binh, liệt sĩ - Hiểu công lao to lớn anh hùng thương binh, liệt sĩ độc lập đất nước, tự nhân dân - Có ý thức rèn luyện thân, có hành động thiết thực để thể lòng biết ơn anh hùng thương binh, liệt sĩ II.Đồ dùng dạy- học - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT cũ: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức - HS trả lời + Em học qua câu chuyện trên? -Nhận xét 2.Bài mới: - HS lắng nghe a.Giới thiệu bài: Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ b.Các hoạt động Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng - Lắng nghe Bác với thương binh, liệt sĩ”(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 22) + Em ghi lại từ thể trân -Tơi xin kính cẩn cúi chào……., Tơi xin nghiêng ……… trọng, biết ơn Bác Hồ thương binh, liệt sĩ -Đề nghị Chính phủ chọn ngày + Bác làm để thể lịng biết năm làm “Ngày thương binh” ơn, trân trọng thương binh, liệt sĩ? -Ngày 27/7 năm Để ddoonggf + Ngày thương binh, liệt sĩ ngày bào ta có dịp tỏ lịng hiếu nghĩa, u nào? Ý nghĩa ngày đó? mến thương binh Hoạt động 2: Hoạt động nhóm + Câu chuyện cho em hiểu điều - HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm 33 cơng lao thương binh, liệt sĩ -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác cho sống hịa bình? bổ sung ( Các thương binh, liệt sĩ quên thân để bảo vệ Tổ quốc,….) Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - HS trả lời cá nhân +Kể lại câu chuyện mà em đọc, nghe người thương binh, liệt sĩ mà em biết +Kể việc mà em làm làm thể biết ơn với thương binh, liệt sĩ - Lớp nhận xét -GV nhận xét Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - HS chia làm nhóm, thảo luận - Nhóm xây dựng ý tưởng thực theo hướng dẫn Đại diện vẽ tranh tun truyền nhóm báo cáo, trình bày tranh người nhớ ơn thương binh, liệt sĩ giải thích ý tưởng nhóm lên kế hoạch thăm gia đìnhthương binh, liệt sĩ -Bình chọn nhóm làm tốt Củng cố, dặn dị: + Câu chuyện cho em hiểu điều - HS trả lời công lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình? -Giáo dục HS.Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2017 Bài TẤM LÒNG CỦA BÁC I.Mục tiêu - Cảm nhận lịng đơn hậu, u thương đồng bào Bác Hồ - Hiểu quan tâm chu đáo đến người xung quanh Bác - Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện thân theo gương Bác: luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người II.Đồ dùng dạy-học - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT cũ: Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ 34 + Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình? - Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Tấm lòng Bác b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng Bác ”(Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25) + Bác dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi ngày anh hùng, dũng sĩ miền Nam thăm miền Bắc? Câu nói thể tình cảm bác với anh hùng chiến sĩ? -GV cho HS làm bảng phụ: +Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp Cột A Cột B Bác hỏi thăm Bác vào thăm quê hương Đỉnh Bác nói với Về việc bị sốt Vai + Cảm xúc chiến sĩ miền Nam nhận tình cảm yêu thương Bác? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm + TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực chơi Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng +Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác? + Em kể câu chuyện tình cảm yêu thương giúp đỡ người làng, xóm, phố nơi em sinh sống -GV nhận xét Hoạt động 4: Hoạt động nhóm + Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm rách” theo gợi ý GV hướng dẫn học sinh làm bảng nhóm theo mẫu Tên phong ND công Số lượng Ý nghĩa trào việc thực người tham phong trào gia Mẫu: Quyên góp Học sinh Giúp đỡ, chia -HS trả lời -Lắng nghe -Lắng nghe -Cơ Bi phải chăm sóc cơ, thật tốt… -HS làm bảng phụ -Tấm lịng đơn hậu, yêu thương đồng bào Bác Hồ -HS chơi theo hướng dẫn GV - Luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người -HS kể - Lớp nhận xét -HS chia làm nhóm, thảo luận thực theo hướng dẫn -Đại diện nhóm báo cáo, trình bày giải thích ý tưởng 35 nhóm sẻ, thể tình u thương đùm bọc với bạn vùng khó -Lớp thảo luận - Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp để lựa chọn thực Củng cố, dặn dò: -HS trả lời - Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác? - Giáo dục.Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phong áo cũ tặng trào áo ấm bạn miền tặng bạn núi miền núi trướng/lớp Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2017 Bài GIẢN DỊ, HỊA MÌNH VỚI NHÂN DÂN I.Mục tiêu - Cảm nhận phẩm chất cao quý lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hịa với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước - Thấy đượcsự sống giản dị, hòa đồng làm nên vẻ đẹp Bác Hồ, làm nên sức mạnh Việt Nam, trở thành niềm tự hào người Việt Nam - Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng II.Đồ dùng dạy-học - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT cũ: Tấm lòng Bác +Em hiểu lời dạy “Yêu đồng -HS trả lời bào” Bác? -Nhận xét 2.Bài mới: -Lắng nghe a.Giới thiệu bài: Giản dị, hịa với nhân dân 36 b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu -GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hịa với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 29) ? Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: -Lắng nghe -HS làm bảng phụ Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ người nào? a) Là nhân vật thời đại b) Là nhân vật kì lạ thời đại -b.Là nhân vật kì lạ c) Là nhân vật tiếng thời đại Phẩm chất tốt đẹp Bác xem “ giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? a)Địa vị cao, Bác sống giản dị, b) Bác từ chối sùng bái cá nhân -c.Kính già, yêu trẻ, ghét tiền c) Bác kính già, yêu trẻ, ghét tiền Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Các em tìm từ thể vẻ đẹp bác qua câu chuyện ( giản dị, hịa đồng ) - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - Em nêu biểu lối sống giản dị ăn mặc, nói -HS chia làm nhóm, nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm - Em nêu biểu lối sống hòa đồng quan hệ với bạn bè, quan hệ với hàng xóm, xóm phố -Đại diện nhóm báo cáo, trình bày -Lớp nhận xét Hoạt động 4: Hoạt động nhóm - Vì khơng nên sống tách khỏi tập -HS thảo luận nhóm 2, nhóm thể? thảo luận vàghi vào bảng nhóm Củng cố, dặn dị: -Đại diện nhóm báo cáo, trình bày -Lớp nhận xét ? Phẩm chất tốt đẹp Bác xem 37 “ giá trị vĩnh cửu” người Việt Nam? -Giáo dục.Nhận xét tiết học -HS trả lời Rút kinh nghiệm dạy:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng ……năm 2017 Bài CÁC DÂN TỘC PHẢI ĐOÀN KẾT I.Mục tiêu - Hiểu tình cảm yêu thương Bác với đồng bào dân tộc Tây Nguyên - Hiểu đoàn kết ý nghĩa đoàn kết sống Phê phán việc làm ảnh hưởng không tốt đến tình đồn kết - Thực lối sống: đoàn kết, thân giúp đỡ người II.Đồ dùng dạy-học - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT cũ: Giản dị, hịa với nhân dân + Vì khơng nên sống tách -HS trả lời khỏi tập thể? -Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Các dân tộc phải -Lắng nghe đoàn kết b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Các dân tộc -Lắng nghe phải đoàn kết ” (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 32) + Trả lờicâu hỏi sau cách khoanh - HS làm phiếu học tập vào chữ trước câu trả lời đúng: Bác hoan nghênh dân tộc a) Đến dự đông đủ -b.Khởi nghĩa lúc b) Khởi nghĩa lúc c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết Lời Bác nói với đồng bào dân tộc đất nước VN: 38 a) Việt Nam có Quốc hội, Chính phủ chung b) VN nước chung người Kinh, người Thượng c) Các dân tộc tự lực, tự cường d) Các dân tộc đoàn kết Bác kêu gọi đồng bào dân tộc làm để chống kẻ thù xâm lược: a) Gia nhập Việt Minh để cứu quốc b)Đoàn kết với người Kinh để tiếp tục làm công việc Việt Minh Các em thi xem tìm nhanh từ thể ý nghĩa câu chuyện -Nhận xét chung Hoạt động 2: Thực hành- ứng dụng Em hay nêu biểu tình đồn kết nhóm bạn lớp em 2.Em có việc làm thể tinh thần đồn kết với bạn bè hoạt động tập thể? Việc làm mang lại cho em lợi ích ? -a,b,d -b.Đồn kết với người Kinh… -Đoàn kết - Lớp nhận xét -HS trả lời cá nhân -Lớp nhận xét -HS trả lời cá nhân -Lớp nhận xét Nối ý mà em cho nhất: Đồn Thành cơng cơng kết việc Là gắn kết góp sức nhiều người Chia rẽ khơng cần hợp tác Cơng việc khó thành công Phát huy sức mạnh tập thể Giúp giải công việc dễ dàng - Cả lớp hát bài” Lớp đoàn kết Củng cố, dặn dị: ? Em có việc làm thể tinh thần đồn kết với bạn bè hoạt động tập thể? Việc làm mang lại cho em lợi ích gì? -Giáo dục.Nhận xét tiết học -HS trả lời -Đoàn kết: Là gắn kết, góp sức nhiều người -Lớp hát -HS trả lời 39 Rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 40 ... (Tài liệu Bác Hồ học - HS lắng nghe đạo đức, lối sống trang/18) - Đối với người làm nghề dạy học, Bác Hồ - HS trả lời cá nhân có ý nghĩ tình cảm nào? - Bác Hồ nghĩ vai trị thầy cô giáo? Hoạt... tiết học TUẦN 20 Ngày soạn:………………… Ngày giảng: Thứ……ngày……tháng …? ?năm 2017 Đạo đức Bác Hồ Bài TẤM LÒNG CỦA BÁC VỚI THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ I.Mục tiêu - Cảm nhận tình cảm, trân trọng, mến yêu Bác. .. II.Đồ dùng dạy- học - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT cũ: Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức - HS trả lời + Em học qua câu chuyện