Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án Bác Hồ và những bài học đạo đức lớp 4. Cả năm (Trang 29 - 31)

- Vận dụng những điều đã học vào

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS trả lời: + Thế nào là lòng tự trọng ? + Nêu các hành vi cụ thể em biết thể hiện có lòng tự trọng. - Nhận xét. 3. Bài mới: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Hoạt động 1: Trải nghiệm:

* Mục tiêu: HS biết liệt kê cách mà

bản thân đã bày tỏ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.

* Cách tiến hành:

- Gọi 2 HS đọc to mẩu chuyện :

“Món quà quý”, lớp theo dõi.

+ Bạn Nam đã bày tỏ niềm vui và nỗi

- Hát.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS đọc, lớp theo dõi.

buồn bằng cách nào ?

+ Cách bày tỏ của bạn Nam mang lại kết quả thế nào ?

+ Mẩu chuyện kết thúc có gì bất ngờ ? Bài học em rút ra được qua mẩu chuyện đó ?

+ Em hãy liệt kê cách em bày tỏ niềm vui hoặc nỗi buồn trong cuộc sống. - Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ thông tin của mình trước lớp.

- Tuyên dương sự mạnh dạn, tự tin chia sẻ ý kiến của các em.

* Hoạt động 2: Hoạt động chia sẻ - phản hồi.

* Mục tiêu: HS biết nhận diện cảm xúc.

* Cách tiến hành:

- Cho HS hoạt động nhóm đôi. GV phát cho mỗi nhóm HS một tờ giấy A4.

- Cho các nhóm thực hiện theo yêu cầu BT, GV có thể hỏi thêm 1 số câu hỏi, ví dụ:

+ Nêu một số cảm xúc mà em biết ? + Em hãy nêu một số hành động mà em nghĩ phù hợp với các cảm xúc mà em đã nêu ở trên.

- Gọi các nhóm chia sẻ kết quả.

- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ nhận định của mình trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt ý: Con người có rất nhiều

trạng thái cảm xúc nên chúng ta cần bày tỏ cho phù hợp.

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

* Mục tiêu: HS biết nêu cách ứng xử giải quyết tình huống liên quan đến kĩ năng bày tỏ cảm xúc. Biết lựa chọn thời điểm khi cần chia sẻ cảm xúc.

+ Nam thấy tâm trạng mình cũng vui vẻ hơn.

+ Chiếc hộp màu đen chứa nỗi buồn bị thủng, theo như ông giải thích thì nỗi buồn đã bị rơi và bay mất. Mẩu chuyện nhắc nhở chúng ta: Nếu biết chia sẻ niềm vui thì niềm vui được nhân lên, biết chia sẻ nỗi buồn thì nỗi buồn sẽ vơi dần đi và tan biến.

- HS liên hệ bản thân để trả lời.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc, cả lớp thực hiện yêu cầu. + Buồn,vui, giận dữ, ngạc nhiên, sợ hãi...

+ HS trao đổi theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu.

- Các nhóm chia sẻ, nhận xét xem các cảm xúc đã phù hợp với hành động chưa. Bổ sung thêm các ý kiến.

- HS lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ.

- HS đọc, suy nghĩ tìm hướng giải quyết.

* Cách tiến hành:

- Gọi 2 HS đọc to tình huống trước lớp, lớp theo dõi. Yêu cầu mỗi cá nhân đọc kĩ tình huống và đề xuất phương án xử lí cho tình huống GV đưa ra:

+ Bạn Lan gặp chuyện gì và tâm trạng của bạn ra sao ?

+ Tại sao Lan lại lưỡng lự khi chia sẻ chuyện buồn của mình với mẹ ?

+ Nếu là Lan, em sẽ làm gì ?

- Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến mình trước lớp.

- Nhận xét và tuyên dương HS đưa ra

được hướng giải quyết phù hợp, hay.

- GV phân tích và chốt ý : Biết chọn

thời điểm thích hợp để chia sẻ, nên biết quan tâm đến cảm xúc, xúc cảm của người thân chia sẻ khó khăn cùng họ…

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm.

* Mục tiêu: HS hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc, tránh làm tổn thương người khác.

* Cách tiến hành:

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm việc cá nhân. GV phát cho mỗi HS một tờ giấy A4.

- Cho HS thực hiện theo yêu cầu BT, - Gọi các lần lượt HS chia sẻ kết quả. - Khuyến khích HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt ý: Hiểu được cảm xúc của

bản thân, biết lựa chọn cách để thể hiện cảm xúc phù hợp, nếu em lựa chọn hành động giải quyết đúng chúng ta sẽ tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa con người.

Một phần của tài liệu Giáo án Bác Hồ và những bài học đạo đức lớp 4. Cả năm (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w