1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học phát huy tính tích cực của học sinh

25 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 333,53 KB

Nội dung

Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Phần mở đầu I.Lí chọn đề tài Trong giới ngày nay, với phát triển nhảy vọt khoa học kỹ thuật, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ lực thực đáp yêu cầu cầu xà hội Đặt cho giáo dục phải đào tạo cách toàn diện mặt: trí, đức, thể, mĩ Vì tiểu học, bậc học tảng đặc biệt nhấn mạnh đến việc hình thành phát triển cho học sinh tri thức kĩ sở thiết thực với sống cộng đồng: phơng pháp suy nghĩ học tập, t sáng tạo, động linh hoạt, cách ứng xử phù hợp với thiên nhiên, ngời xà hội Vì vậy, dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học sinh cần thiết, phù hợp với xu phát triển đại Để bắt nhịp thay đổi đó, ngành giáo dục đà có nhiều nỗ lực đổi nội dung chơng trình, sách giáo khoa phơng pháp giảng dạy Tuy nhiên, hiệu dạy học cha cao nội dung chơng trình, sách giáo khoa có phần cha hợp lí, bên cạnh việc vận dụng phơng pháp dạy học, cách tổ chức dạy giáo viên cha phát huy hết tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Để khắc phục vấn đề Đảng ta đà đề chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo, nêu nhiệm vụ Đổi nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học theo hớng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cờng giáo dục t sáng tạo, lực tự học, tự tu dỡng, tự tạo việc làm Do đó, dạy học theo hớng phát huy tÝnh S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng tích cực học sinh tất yếu khách quan xu đó, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh tham gia tích cực vào trình dạy học, nhằm nâng cao chất lợng dạy học, chất lợng đào tạo Mặt khác, Môn toán môn học có vị trí quan trọng bậc Tiểu học Trong năm gần đây, xu chung giới đổi phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh trình dạy học Vì vậy, nghiên cứu đề tài để thấy rõ đợc khó khăn häc sinh viƯc tiÕp cËn cịng nh chiÕm lÜnh tri thức toán lớp Qua đó, đa số phơng pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học phù hợp để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Vì vậy, chúng tôi, chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề cách dạy học phát huy tính tích cực học sinh - Xác định nội dung dạy học toán - Thông qua nghiên cứu giáo viên tìm cách dạy học theo hớng phát huy tính tích cực học sinh III Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lí luận Làm sáng tỏ vấn đề dạy häc theo theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cđa häc sinh Tìm hiểu thực trạng dạy học toán trờng tiểu học Thái Thuỷ để có hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Đa hình thức, phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học toán phù hợp theo đối tợng họ sinh Dạy thử nghiệm theo biện pháp đà đề xuất IV Đối tợng nghiên cứu Học sinh lớp 5A Trờng tiểu học Thái Thuỷ V Phạm vi nghiên cứu - Cách dạy số toán lớp - Học sinh lớp trờng tiểu học TH Thái Thuỷ VI Phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phơng pháp: - Nghiên cứu tài liệu - Quan sát thu thập thông tin đối tợng nghiên cứu - Phân tích, thống kê, đối chiếu tìm hình thức dạy học, phơng pháp dạy học phù hợp - Thực nghiệm s phạm để bớc đầu khẳng định tính khả thi đề tài Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Phần nội dung I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Tính tích cực? Tính tÝch cùc lµ mét phÈm chÊt vèn cã cđa ngời đời sống xà hội Để tồn phát triển, ngời phải tích cực tham gia hoạt ®éng x· héi, tham gia lao ®éng ®Ĩ t¹o cđa cải vật chất, phát triển xà hội, chủ động cải biến môi trờng phù hợp Nh vậy, để hình hành phát triển tính tích cực học sinh, phải đa học sinh vào hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động chủ thể Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dịng TÝnh tÝch cùc häc tËp vỊ thùc chÊt lµ tÝnh tÝch cùc nhËn thøc, kh¸m ph¸ hiĨu biÕt trình chiếm lĩnh tri thức Học sinh thông hiểu, ghi nhớ điều đà nắm đợc qua hoạt động chủ động, nỗ lực Để tạo tính tích cực học tập, phải có động học tập đắn, tạo hứng thú học tập cho học sinh Hứng thú tiền đề tự giác Mà hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực học tập học sinh Dạy học toán theo hớng phát huy tính tích cực học sinh Dạy học theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh dạy học giáo viên ngời thiết kế, học sinh phải thi công lấy Học sinh phải tự làm việc dới hình thức hoạt động ( hoạt ®éng tËp thĨ, nhãm…), vËn dơng dơng kinh nghiƯm b¶n thân tìm hiểu mối quan hệ vấn đề cần khám phá, đa hớng giải đắn Qua ®ã, häc sinh tù chiÕm lÜnh tri thøc ®Ĩ h×nh thành kiến thức cho Học sinh đóng vai trò trung tâm trình nhận thức Do đó, để tích cực hoá hoạt động học sinh, giáo viên lùa chän néi dung kiÕn thøc phï hỵp víi tõng đối tợng, chuẩn bị kế hoạch dạy học cho tất học sinh làm việc Kế hoạch ý đến phát triển cá nhân, nhóm học sinh sở phát triển chung tập thể lớp Dạy học phải để học sinh hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trSáng kiến kinh nghiệm Trang Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng ớc vấn đề đa hay thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề cha rõ Thực tế cho thấy việc giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo đối tượng học sinh, tức phải dạy học xuất phát từ trình độ, lực, điều kiện cụ thể học sinh Điều có nghĩa phải “cá thể hố” dạy học, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn trình học tập Điều khơng có nghĩa làm giảm vai trị người giáo viên mà làm tăng vai trò chủ động, sáng tạo họ Điều kéo theo thay đổi hoạt động học tập học sinh Mục đích việc làm nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả lĩnh vực Cách dạy gọi là: “Dạy học phát huy tính tích cực học sinh” Mét sè h×nh thøc d¹y häc Giáo viên sử dụng hình thức học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy học toán * Học cá nhân ( lớp) - Học sinh hoạt động theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh tự học với tài liệu, đồ dùng học toán để chiếm lĩnh tri thức mới, luyện tập thực hành theo khả học sinh Trong học cá nhân, học sinh hỏi ý kiến, trao đổi với giáo viên Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra số học sinh * Học theo nhóm: Tùy giáo viên chia nhóm sau: - Nhóm hỗn hợp : Loại nhóm thường hoạt động tiết học để em giúp đỡ lẫn - Nhóm theo trình độ: Thường áp dụng vào tiết thực hành S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng - Giỏo viên bồi dưỡng học sinh yếu, đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi cách cho em làm thêm số toán nâng cao - Nhóm theo sở trường: Dành cho đối tượng đặc biệt Những hoạt động nhân hơp tác hoạt động thành nhóm học sinh trao đổi thảo luận với nhau, tự em phát biểu ý kiến riêng giúp đỡ bạn bè hướng dẫn giáo viên em đến thống nhóm * Học theo lớp: Tất ý kiến nhóm trao đổi thảo luận rộng rãi để tìm kết luận hợp lý Tại người giáo viên thể rõ vai trò trọng tài khoa học giúp em phân biệt hay sai, hợp lý hay chưa hợp lý, nên làm theo cỏch ny hay cỏch Một số phơng pháp dạy học tích cực Mỗi phơng pháp dạy học có mặt u nhợc điểm, phơng pháp vạn cả.Vì vậy, để học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập, giáo viên phải vận dụng mặt tích cực phơng pháp để tổ chức cho học sinh hoạt động, học tập theo kiểu mới( hoạt động cá nhân, nhóm) tạo điều kiện cho học sinh đợc tham gia giải vấn đề, từ thu nhận tri thức rèn luyện kỹ 4.1 Phơng pháp trực quan Sử dụng phơng pháp trực quan dạy học toán tiểu học nghĩa giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp tợng, vật cụ thể, để dựa vào học sinh nắm bắt kiến thức, kỹ môn Toán (.) Phơng pháp trực quan dạy học toán tiểu học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí vµ nhËn thøc cđa häc sinh Nã gióp cho häc sinh có chỗ dựa cho hoạt động t duy, bổ sung vèn hiĨu S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng biết, để nắm đợc kiến thức trừu tợng, phát triển lực t trừu tợng, kích thích trí tởng tợng, hạn chế học sinh làm việc máy móc, thiếu linh hoạt 4.2 Dạy học đặt giải vấn đề Dạy học giáo viên phải tự tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề thông qua lĩnh hội tri thức, kỹ đạt đợc mục đích học tập khác 4.3 Dạy học khám phá Để sử dụng dạy học khám phá dạy học toán, xây dựng đợc toán khám phá, tức có toán, câu hỏi thành phần có ghi chép hợp lí lời giải để bộc lộ quy tắc khái niệm Học sinh khám phá đợc thực câu hỏi thông qua số thao tác, ghi chép quan sát, phát tìm quy luật, diễn đạt ngôn ngữ ký hiệu, biểu thức 4.4 Thực hành- Luyện tập Phơng pháp thực hành luyện tập phơng pháp thực hành dựa hoạt ®éng thùc hµnh, lun tËp cđa häc sinh ®Ĩ gióp em nắm đợc kiến thức kỹ Hoạt động thực hành-luyện tập môn toán chiếm phần lớn thời gian dạy học toán tiểu học Nội dung thực hành, luyện tập tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập mà chiếm tỷ lệ lớn tiết dạy học mới.Vì vậy, dạy học toán phải thờng xuyên sử dụng phơng pháp thực hành-luyện tập Sáng kiến kinh nghiệm Trang Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng 4.5 Gợi mở-Vấn đáp Phơng pháp gợi mở vấn đáp phơng pháp dạy học mà giáo viên không trực tiếp đa kiến thức hoàn chỉnh, mà thông qua hệ thống câu hỏi câu gợi ý để hớng dẫn học sinh suy nghĩ lần lợt trả lời câu hỏi, bớc tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp học sinh tự tìm kiến thức Phơng pháp gợi mở vấn đáp phù hợp với dạng toán tiểu học Bởi phơng pháp tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, độc lập suy nghĩ để tìm kiến thức Mặt khác sử dụng phơng pháp gợi mở- vấn đáp làm cho tiết học sôi nổi, nảy sinh, g©y høng thó häc tËp, rÌn lun cho häc sinh suy nghĩ, khả diễn đạt lời, hiệu học tập cao Nội dung toán - Căn vào trình độ nhận thức đối tượng học sinh - Căn vào chuẩn bị nhà, khả áp dụng kiến thức học vào việc giải Toán - Các kiến thức học sinh cần học: + Hệ thống hóa tồn kiến thức toán học, em học lớp + Nắm kiến thức sau: * Số học: - Nắm khái niệm Phân số Số thập phân, biết đọc viết số đó, biết cách rút gọn quy đồng mẫu số phân số, biết so sánh phân số số thập phân - Biết thực phép cộng, trừ, nhân, chia, phân số, số thập phân tính giá trị biểu thức số Biết đổi đơn vị số đo thời gian, biết thực cộng trừ, nhân chia số đo thời gian trường hợp đơn giản S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng * Hỡnh hc: - Hc sinh biết vẽ hình học Nắm tên gọi tên hình học, nắm đặc điểm hình Từ rút quay tắc cơng thức tính chu vi diện tích hình học * Đại số: - Học sinh biết giải số phương trình bất phương trình đơn giản số thập phân * Các đại lượng: Nắm tên gọi, ký hiệu cách sử dụng đơn vị đại lượng Nắm đựoc mối quan hệ chúng * Giải tốn có lời văn: Biết tóm tắt tốn ngơn ngữ sơ đồ, biết cách giải trình bày theo tốn đơn tốn hợp với phân số, số thập phân Biết giải toán đơn giản chuyển động Thùc trạng việc dạy học toán trờng tiểu học Qua việc điều tra thực trạng cách trò chuyện, trao đổi với giáo viên giảng dạy lớp 5, qua kết thu đợc phiếu thăm dò ý kiến qua việc thu kiĨm tra cđa häc sinh chóng t«i rót mét số nét thực trạng việc dạy học toán trờng tiểu học 6.1 Đối với giáo viên thờng gặp khó khăn - Giáo viên khó khăn việc lựa chọn cách tổ chức dạy học, phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng học sinh, đặc biệt lớp có đối tợng học sinh khuyết tật trí tuệ - Không có ®đ thêi gian ®Ĩ thùc hiƯn mét tiÕt häc với nhiều đối tợng học sinh khác - Điều kiện kinh tế gia đình học sinh nghèo, phơ S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 10 Trêng TH Th¸i Thuỷ Ngô Tiến Dũng huynh lo làm ăn cha quan tâm đến việc học hành dẫn đến chất lợng dạy học không cao 6.2 Đối với học sinh thờng gặp khó khăn - Khó khăn khả trình độ t duy, tiếp thu vËn dơng kiÕn thøc míi - Häc sinh cha cã linh hoạt, sáng tạo vận dụng kiến thức ®· häc, chØ quen häc vĐt, ghi nhí m¸y mãc, tiếp thu thụ động, tiếp nhận đợc đà có sẵn - Học sinh không chủ động chiếm lĩnh tri thức mà thụ động trình tiếp thu II Cách Dạy học toán theo hớng phát huy tÝnh tÝch cđa häc sinh Trong ph¹m vi cđa mét đề tài SKKN đa số cách dạy số cụ thể chơng trình to¸n C¸c vÝ dơ thĨ : 1.Ví dụ 1: Tuần - Bài: Phân số thập phân (trang SGK) I/- Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết phân số thập phân - Giúp em biết số phân số viết thành phân số thập phận biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân II/- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Kiểm tra cũ : (6 - phút) - Kiểm tra viết tất học sinh lớp ( dùng phiếu kiểm tra) S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 11 Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng (1 hc sinh lên bảng làm , yêu cầu học sinh trình bày a) So sánh 3× = = 5× với bảng bên trái.) 10 1× 5 = = 10 2×5 Vì b) 21 với 25 > nên > 10 10 × 25 75 = = 100 4 × 25 21 × 21 84 = = 100 25 25 × Vì c) 1234 với 1000 21 84 75 > nên > 100 100 25 1234 < 1; > nên 1000 1234 > 1000 Chuyển bài: Dựa vào làm bảng, giáo viên dùng thước để vào phân số nói đến: Để so sánh để so sánh với ta so sánh hai phân số tương đương với , 10 10 21 75 84 với ta so sánh phân số tương ứng với , phân 100 100 25 S¸ng kiÕn kinh nghiệm Trang 12 Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng 1234 số phân số (giáo viên dùng phấn màu đóng khung phân số đó) 1000 gọi phân số thập phân Từ giáo viên giới thiệu tên Bài : Phân số thập phân 2.1- Giới thiệu phân số thập phân: ( 15 - 18 phút) a) Nhận biết phân số thập phân - Dựa vào phân số trên, học sinh lớp viết vào giấy nháp phân số thập phân hai phân số phân số thập phân (1 học sinh A lên bảng viết) - Tất lớp, dùng bút đánh dấu đặc điểm phân số thập phân (học sinh A làm tương tự bảng) - Ba, bốn học sinh nêu đặc điểm mà minh đánh dấu (trong có học sinh A) Giáo viên tổng kết theo phần a (SGK) yêu cầu lớp cầm bút gạch gạch chữ: Có mẫu số gạch gạch số 10;100,1000; (trong SGK) - Giáo viên viết sẵn phân số (ở trang 8) vào băng giấy gắn lên bảng Gọi học sinh lên bảng, yêu cầu dùng bút xố phân số khơng phải phân số thập phân phân số băng giấy - tất học sinh cịn lại dùng bút xố tương tự trang SGK Chuyển mục: - Cũng từ làm kiểm tra học sinh (đáp án) Giáo viên nói tiếp: Khi so sánh 1 3 với ta chuyển thành chuyển thành , ta 10 10 5 2 làm việc chuyển từ phân số thành phân số thập phân b) Chuyển phân số thành phân số thập phân Dựa theo cách chuyển kiểm tra - Từng em trình bày giấy nháp, chuyển 14 thành phân số thập phân 50 11 - Gọi học sinh lên bảng làm S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 13 Trêng TH Th¸i Thủ Ng« TiÕn Dịng - Sau đó, em viết vào giấy nháp câu nhận xét câu đó: Mọi phân số chuyển thành phân số thập phân (không đúng) - Cả lớp sửa lại câu thành câu (gọi học sinh lên bảng viết câu đó) - Giáo viên tổng kết theo nhận xét sách giáo khoa Rồi yêu cầu lớp cầm bút gạch chữ: Một số phân số (trong SGK) - Cả lớp cầm bút khoanh tròn số thể cách chuyển 28 100 14 thành 50 28 14 14 × = = 50 50 × 100 - Từ cách chuyển như: × 25 3× 3 = = hay = = 10 5× × 25 14 × 28 14 = = 50 100 50 × 75 hay 100 21 × 84 21 = = 25 25 × 100 v.v Mỗi em tự tìm cách chuyển phân số thành phân số thập phân (yêu cầu - em phát biểu) - Giáo viên tổng kết gắn lên bảng băng giấy viết sẵn cách chuyển Cách chuyển: Tìm số nhân với mẫu số để 10, 100, 1000 nhân số với tử số mẫu số phân số thập phân 2.2- Thực hành ( 12 - 15 phút) Bài 1: Đọc phân số thập phân Từng em lớp (gọi học sinh lên bảng làm) ghi lời đọc cho phân số thập phân phân số thập phân SGK Theo mẫu ; 10 21 ; 100 625 ; 1000 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm 2005 1.000.000 Trang 14 Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Chớn phn mi Bi 2: Viết phân số thập phân Tiến hành tương tự Theo mẫu: 10 Bảy phần mười; hai mươi phần trăm; bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn; phần triệu Bài Chuyển phân số thành phân số thập phân (Câu a c) + Tất học sinh điều làm sách giáo khoa vào giấy nháp (gọi học sinh lên bảng) Giáo viên ý kèm cặp, giúp đỡ em yếu làm Nếu cịn thời gian thực hành tiếp câu b d (bài 4) 2.VÝ dô 2: Khi em học giải toán phần trăm Bài tốn: Một cửa hàng có 600m vải Buổi sáng bán 12% số vải đó, buổi chiều bán 8% số vải Hỏi ngày hơm cửa hàng bán m vải? + Học cá nhân: Học sinh đọc thầm đề toán, tự phân tích đầu tốn, suy nghĩ giải + Học theo nhóm: Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân nhóm - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì? - Bài tốn thuộc dạng toán nào? - Nêu cách giải toán? Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân nhóm đến thống ý kiến S¸ng kiÕn kinh nghiệm Trang 15 Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dòng + Học lớp: Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến nhóm mình, cụ thể: Nhóm giải tốn: Số vải bán ngày bằng: 12% + 8% = 20% (số vải hàng có) Số m vải bán ngày là: 600X 20 = 120( m) 100 ĐS = 120m Nhóm - - giải 1% số vải là: 600 : 100 = (m) Số vải cửa hàng bán ngày là: x (12 + 8) = 120 (m) ĐS = 120m Giáo viên gọi học sinh nhóm lên nhận xét cách giải Từ học sinh tự rút cách giải đơn giản nhóm - - vÝ dơ 3: Tính : 17,42 + 36,5 + 12,58 + Học cá nhân: Học sinh tự suy nghĩ tìm cách giải thực + Học theo nhóm: Học sinh trao đổi ý kiến nhóm thực hành tính theo nhóm + Học lớp: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày + Cụ thể nhóm 1làm sau: 17,42 + 36,5 + 12,58 = = 53,92 + 12,58 = 66,5 Nhóm 2, 3, 4: áp dụng tính chất giao hốn phép cộng 17,42 + 36,5 + 12,58 = = 17,42 + 12,58 + 36,5 = 30 + 36,5 = 66,5 Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên nhận xét cách tính nhóm bạn Từ học sinh tìm cách tính nhanh nhóm 2, 3, làm S¸ng kiến kinh nghiệm Trang 16 Trờng TH Thái Thuỷ Ngô TiÕn Dịng Thùc nghiƯm s ph¹m Mơc đích s phạm Chúng tiến hành thực nghiệm s phạm nhằm mục đích - Minh hoạ thêm bớc đầu chứng tỏ tính khả thi đề tài thực tế - Thực nghiệm s phạm để kiểm chứng, đánh giá việc lựa chọn hình thức, phơng pháp dạy học phù hợp dạy học toán - Trong phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm tiến hành tiết dạy lớp Tuy vậy, bớc đầu đánh giá nhận xét sơ kết dạy học 2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm tiết ë líp 5A: + Ph©n sè thËp ph©n( SGK Tr 8) Chúng đánh giá kết thông qua việc cho học sinh làm kiểm tra 2.3 Phơng pháp thực nghiệm - Nghiên cứu dạy, soạn kỹ giáo án, trực tiếp giảng dạy - Trong lên lớp có dự giáo viên chủ nhiệm lớp 5A - Trao đổi kinh nghiệm sau dạy - Điều tra, tổng hợp kết làm kiểm tra học sinh gồm toán 2.4 Đánh giá thực nghiệm Qua trình thực nghiệm, thân nhận thấy: Việc dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt ®éng häc sinh cã hiƯu qu¶, ®iỊu ®ã thĨ hiƯn qua kết kiểm tra Bảng phân phối kết thùc nghiƯm S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 17 Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Trờng TH Tổng số phiếu tập Lớp Lớp Thái thực Thuỷ nghiệm 5A Lớp đối chứng 5B 27 27 Kết kiểm tra đạt đợc Giỏi Khá TB Yếu 17 63% 25,9% 11,1% 0% 10 37,0% 29,7% 25,9% 7,5% Nhận xét: Kết kiểm tra cho thấy lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng, chứng tỏ việc dạy học theo hớng phát huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh d¹y häc toán đà có hiệu từ giúp học sinh nắm đợc học tốt Nh vậy, việc dạy häc to¸n theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc học sinh phù hợp, đà lựa chọn hình thức tổ chức, phơng pháp dạy học thích hợp phơng tiện dạy học phù hợp để truyền thụ kiến thức cho loại đối tợng học sinh yếu, trung bình, giỏi Với phơng pháp đà phát huy đợc hoạt động t tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Kết dạy dạng toán làm học sinh tập trung hứng thú học tập tích cực Trong học tất học sinh tự giác hoàn thành yêu cầu học, kết học tập phụ thuộc lực đối tợng häc sinh Kh«ng khÝ líp häc s«i nỉi häc sinh chủ động tích cực học tập mà đợc rèn luyện khả giao tiếp trình bày ý kiến trớc bạn III Bài học kinh nghiƯm S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 18 Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Muốn việc giảng dạy học tập thầy trò đợc nâng cao, việc nghiên cứu tìm tòi nhiệm vụ vô quan trọng Vì thông qua giảng dạy hớng dẫn học sinh học tập thân đà rút học: 1.Cần trọng việc thiết kế dạy theo hớng phát huy tính tích cực học sinh trớc lên lớp Giáo viên tạo tạo điều kiƯn, khun khÝch häc sinh tham gia tÝch cùc vµo trình học tập, tạo hội cho em bộc lộ hết khả năng, biết trình bày quan điểm ý kiến trớc tập thể lớp Phân chia đối tợng học sinh để có kế hoạch cụ thể việc bồi dỡng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Tuỳ theo đối tợng học sinh mà giáo viên giao việc với khả em Khi hớng dẫn toán có nội dung hình học giáo viên ngời hớng dẫn, ngời gợi mở để học sinh tự tìm cách giải toán, tuyệt đối giáo viên không đợc làm thay không kích thích đợc suy nghĩ học sinh Giáo viên phải chủ động sáng tạo, khéo léo việc áp dụng phơng pháp dạy học theo nội dung, chủ ®Ị phï hỵp víi nhËn thøc cđa tõng løa ti, địa phơng Làm tạo không khí học tập nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên, tránh căng thẳng để gây hứng thú học tập em Luôn học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp để trau dồi kinh nghiệm cho thân Luôn tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo áp dụng phơng pháp dạy học có chất lợng, hiệu Lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Trang 19 Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Phần Kết luận Qua nhiều năm trực tiếp dạy tất khối lớp, thấy kiến thức hình học học sinh tiểu học khó lĩnh hội, trừu tợng học sinh trung bình học sinh yếu Do đó, ngời giáo viên phải luôn tìm phơng pháp dạy học thích hợp gióp häc sinh tiÕp cËn kiÕn thøc dƠ hiĨu h¬n, học sinh tích cực hoạt động học tập, đồng thời cũn phi tìm cách để học sinh lĩnh hội tri thức cách toàn diện, phơng pháp học Nếu phơng pháp học ngời học rơi vào tình trạng học vẹt cách máy móc, nhắc lại kiến thức học mà không hiểu hiểu cách máy móc mơ hồ, nhanh quên Với cách dạy học dạy toán t«i nhËn thÊy häc sinh cã nhiỊu tiÕn bé Học sinh chăm say mê học toán, em không ngại giải toán có nội dung hình học Học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, sáng tạo xây dựng kiến thức học Nhờ vËy S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 20 Trêng TH Th¸i Thuỷ Ngô Tiến Dũng mà học sinh nắm nhanh, nhớ kiến thức lâu hơn, tự tin làm cho không khí tiết học sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc thực bộc lộ hết khả Từ học sinh có hứng thú học toán, tạo thành thói quen tự suy nghĩ, chủ động làm để tìm cách giải hay nhanh Trên kinh nghiệm nhỏ từ thực tế giảng dạy đà áp dụng dạy yếu tố hình học Kết cho thấy học sinh nắm kiến thức cách vững chắc: hiểu rõ, nhớ lâu nội dung cần ghi nhớ vận dụng linh hoạt nội dung Đồng thời rèn cho em t trừu tợng, phơng pháp suy luận, lực sáng tạo, góp phần thực mục tiêu môn toán tiểu học Do lực hạn chế phạm vi sáng kiến kinh nghiệm khó nói hết vấn đề nghiên cứu nên chắn không tránh khỏi sai sót đáng tiếc Tôi mong phần kinh nghiệm nhỏ để giáo viên, học sinh dạy học tốt toán Ngời viết mong nhận đóng góp chân thành cấp lÃnh đạo bạn đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Thuỷ, ngày 15 tháng năm 2011 Ngời viết Ngô Tiến Dũng Đánh giá Hội đồng khoa học nhà trờng Sáng kiến kinh nghiệm Trang 21 Trờng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Xác nhận nhà trờng mục lục Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục ®Ých nghiªn cøu .2 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 22 Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng III.Nhiệm vụ cứu IV.§èi tỵng cøu .2 V Ph¹m vi cøu VI.Phơngpháp cứu nghiªn nghiên nghiên nghiên Phần nội dung I.Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Tính tích cực 2.Dạy học toán theo hớng phát huy tính tích cực học sinh.4 3.Một số hình thức dạy học Một số phơng pháp dạy học tích cực Nội dung toán .8 Thực trạng việc dạy học toán trờng TH II Cách Dạy học toán theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cđa häc sinh Mét sè vÝ dơ thĨ………………………………………………… 10 2.Thùc nghiƯm s phạm 15 III.Bài học kinh nghiệm Phần kết luận S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 23 Trêng TH Th¸i Thủ Ngô Tiến Dũng Phòng GD & ĐT Lệ Thuỷ Trờng TH Thái Thuỷ Sáng kiến Kinh nghiệm Đề tài: Dạy học yếu tố hình học lớp theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh Giáo viên thực hiện: Ngô Tiến Dũng Đơn vị: Trờng TH Th¸i Thủ S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Trang 24 Trêng TH Thái Thuỷ Ngô Tiến Dũng Sáng kiến kinh nghiệm Trang 25 ... hoạt động học tập học sinh Mục đích việc làm nhằm tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả lĩnh vực Cách dạy gọi là: ? ?Dạy học phát huy tính tích cực học sinh? ?? Mét... tỏ việc dạy học theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh dạy học toán đà có hiệu từ giúp học sinh nắm đợc học tốt Nh vậy, việc dạy học toán theo hớng phát huy tính tích cực học sinh phù... dạy học, cách thức tổ chức dạy học phù hợp để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Vì vậy, chúng tôi, chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề cách dạy học phát huy tính tích cực

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w