1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 Việc nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dạy học ở trường Hữu nghị T78 là một yêu cầu cấp thiết trong thời kỳ đào tạo nhân lực cho đất nước. Quá trình thực hiện các nhiệm vụ chính trị “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” ở các trường dân tộc nội trú Trung ương đã có những đóng góp quan trọng. Để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường cần phải kết hợp nhiều biện pháp trong đó nhóm biện pháp QL hoạt động tổ chuyên môn giữ vai trò chủ yếu. Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm đề ra những biện pháp có tính khả thi trong công tác QL hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo của trường Hữu nghị T78. Về lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận QL, QLGD và QL nhà trường, QL đội công tác, QL tổ chuyên môn. Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ và có hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học và QL hoạt động dạy học của nhà trường. Từ đó, đưa ra một số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo của nhà trường. Về thực trạng: Luận văn đã đánh giá khá đầy đủ về thực trạng chất lượng dạy học và QL hoạt động tổ chuyên môn của nhà trường. Tác giả đã khảo sát và thu thập ý kiến đánh giá về các biện pháp QL hoạt động tổ chuyên môn, chất lượng dạy học mà nhà trường đang thực hiện. Qua kết quả khảo sát cho thấy các cán bộ QL đã nỗ lực trong việc QL xây dựng được hệ thống các biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của nhà trường. Có những biện pháp tích cực, thực hiện hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo của nhà trường. Song trong công tác QL của nhà trường còn có những nội dung QL chưa hiệu quả như công tác xây dựng đội ngũ GV, công tác chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn của các tổ, công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học. Về biện pháp: Từ cơ sở lý luận và thực tiễn khảo sát hoạt động dạy học, chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo của trường Hữu nghị T78 luận văn đã đề xuất 8 biện pháp QL hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng QL của nhà trường. 3.2.1. Xây dựng đội ngũ GV, tổ trưởng chuyên môn đủ về số lượng đồng bộ về cơ cấu mang tính ổn định lâu dài 3.2.2. Nâng cao nhận thức và triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán bộ QL tổ chuyên môn trong nhà trường 3.2.3. Xây dựng các văn bản pháp quy chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn và tổ chức thực hiện tốt các quy định đã được ban hành 3.2.4. Đổi mới công tác QL GV theo hướng xây dựng, phát triển và tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 3.2.5. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn một cách sát thực với điều kiện cụ thể của nhà trường 3.2.6. Tăng cường chỉ đạo việc thống nhất mục tiêu, kiến thức trọng tâm của bài giảng trong từng nhóm chuyên môn, kiến thức cần kiểm tra cho từng chương, phù hợp với đối tượng học sinh 3.2.7. Tăng cường chỉ đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng trên cơ sở phân công chuyên đề cho các thành viên làm sâu một phạm vi kiến thức 3.2.8. Đổi mới QL hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi và đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá của tổ chuyên môn. Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia tác giả thấy 8 biện pháp đề xuất được các chuyên gia đánh giá cao ở cả mức độ cấp thiết và tính khả thi. Vì vậy, tác giả đề xuất áp dụng 8 biện pháp trên vào quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường Hữu nghị T78.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT Từ/Chữ viết tắt GV QL QLGD THPT XHCN Tên đầy đủ Giáo viên Quản lý Quản lý giáo dục Trung học phổ thông Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Khái niệm tổ chức, tổ chuyên môn .13 1.2.3 Khái niệm dạy học quản lý hoạt động dạy học 19 1.2.4 Khái niệm chất lượng dạy học 20 1.3 Cơ sở lý luận Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 21 1.3.1 Quản lý giáo dục .21 1.3.2 Quản lý nhà trường 22 1.4 Yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông giai đoạn 23 1.4.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ trường trung học phổ thông nghiệp giáo dục đào tạo 23 1.4.2 Yêu cầu việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông giai đoạn 25 1.4.3 Vai trò người giáo viên việc nâng cao chất lượng dạy học 25 1.5 Tổ chuyên môn việc quản lý Ban giám hiệu tổ chuyên môn 27 1.5.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn .27 1.5.2 Tổ chức hoạt động dạy học 28 1.5.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn .31 1.5.4 Quản lý hoạt động học tập rèn luyện học sinh 33 1.5.5 Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn 34 1.5.6 Chỉ đạo hoạt động giáo dục khác .35 1.5.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chuyên môn nhà trường 35 1.5.8 Quản lý việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn ý trọng tâm đến kế hoạch nhóm chun mơn tổ chuyên môn 37 1.5.9 Quản lý kế hoạch sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo tháng, lên kế hoạch đạo sinh hoạt nhóm chuyên môn 38 Kết luận chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 45 2.1 Khái quát trường Hữu nghị T78 45 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển .45 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trường Hữu nghị T78 48 2.1.3 Nhiệm vụ trường Hữu nghị T78 .52 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn trường Hữu nghị T78 55 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 68 2.3.1 Mặt mạnh 68 2.3.2 Mặt yếu 69 2.3.3 Thuận lợi 71 2.3.4 Khó Khăn 72 Kết luận chương .75 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 76 3.1 Nguyên Tắc xây dựng biện pháp quản lý 76 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tình đồng 76 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 76 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 76 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính thực 76 tiễn 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính bền vững 77 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý 77 3.2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên, tổ trưởng chuyên môn đủ số lượng đồng cấu mang tính ổn định lâu dài 77 3.2.2 Nâng cao nhận thức triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán quản lý tổ chuyên môn nhà trường 80 3.2.3 Xây dựng văn pháp quy đạo hoạt động tổ chuyên môn tổ chức thực tốt quy định ban hành 81 3.2.4 Đổi công tác quản lý giáo viên theo hướng xây dựng, phát triển tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn 85 3.2.5 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cách sát thực với điều kiện cụ thể nhà trường 88 3.2.6 Tăng cường đạo việc thống mục tiêu, kiến thức trọng tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần kiểm tra cho chương, phù hợp với đối tượng học sinh 90 3.2.7 Tăng cường đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng sở phân 91 công chuyên đề cho thành viên làm sâu phạm vi kiến thức 3.2.8 Đổi quản lý hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi 92 đổi công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 95 3.3.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 95 3.3.2 Kết khảo sát kết 97 luận Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê trình độ đội ngũ giáo viên 50 Bảng 2.2 Bảng thống kê tuổi nghề giáo viên 50 Bảng 2.3 Bảng thống kê trình độ chun mơn đội ngũ cán cơng nhân viên 51 Bảng 2.4 Khảo sát nhận thức cán quản lý trường tầm quan trọng nội dung quản lý tổ chuyên môn 58 Bảng 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch tổ chuyên môn 60 Bảng 2.6 Thực trạng quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên tổ chuyên môn 61 Bảng 2.7 Thực trạng quản lý thống mục tiêu chương, cho 62 nhóm chun mơn Bảng 2.8 Thực trạng việc quản lý dạy mẫu tổ chuyên môn 63 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý hoạt động tự học tự bồi dưỡng giáo viên 64 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi đại học tổ chuyên môn 65 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý việc học tập tổ chuyên môn với trường bạn 66 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý thực nếp hồ sơ chuyên môn giáo viên 67 Bảng 2.13 Đánh giá chung hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 73 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 97 Bảng 3.2 Đánh giá cán quản lý, giáo viên tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 101 Bảng 3.3 Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp 110 Bảng 3.4 Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 111 Bảng 3.5 Tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi biện pháp 111 DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ , SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp 102 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết biện pháp .102 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi biện pháp 103 Sơ đồ 1.1 Các chức chu trình quản lý 12 Sơ đồ 1.2 Các bậc thang phát triển mơ hình nhà trường 15 Sơ đồ 2.1 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường Hữu nghị T78 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thơng giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, nhận thức thể thực tiễn quốc gia khác nhau, tùy vào điểm xuất phát mục tiêu chiến lược Trong thời đại ngày nay, với tốc độ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt công đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nước ta nay, Đảng Chính phủ khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [49, tr 107] Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) nhấn mạnh:“Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh Giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” [38, tr 1] Muốn hòa nhập vào cộng đồng khu vực giới đòi hỏi GD phổ thơng phải có bước tiến mạnh mẽ nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Khi khẳng định nhiệm vụ GD, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) rõ: “Giáo dục Đào tạo phải có bước chuyển nhanh chóng chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục - Đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước Thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước” [38, tr 21] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” [47, tr 22] Cấp trung học phổ thơng (THPT) cấp học cuối bậc trung học, có vai trị quan trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Điều 27 Luật GD ghi: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [36, tr 8] Để thực mục tiêu GD đòi hỏi phải có nhiều yếu tố có chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” [46, tr 31] Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường dân tộc nội trú cho có hiệu thiết thực nhằm bước nâng cao chất lượng giảng dạy học tập vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn toàn ngành GD thực đổi nội dung chương trình GD phổ thơng, sách giáo khoa phương pháp giảng dạy nhằm phát huy lực chủ động sáng tạo học tập học sinh Đây hoạt động QL vơ khó khăn, phức tạp diễn thời gian dài Do đó, để QL tốt hoạt động tổ chuyên môn, người QL phải biết dựa vào cánh tay đắc lực chun mơn nhà trường như: phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chun mơn GV giỏi có nhiều kinh nghiệm Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường dân tộc nội trú yêu cầu bắt buộc cần thiết, qui định điều lệ nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quản lý hoạt động nhằm QL GV chuyên môn nghiệp vụ, thực kế hoạch giảng dạy, lực sư phạm GV phạm vi tổ chuyên môn Cũng từ đây, việc QL phản ánh mặt hoạt động chuyên môn nhà trường chất lượng GD mặt hoạt động khác Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường phát huy tinh thần nỗ lực sáng tạo GV tập thể sư phạm, tính đồn kết nội bộ, lực điều hành hoạt động tổ trưởng tổ chuyên môn phát huy, đồng thời tạo động lực thúc GV tổ chuyên môn phát huy nhiều sáng kiến, kinh nghiệm lĩnh vực giảng dạy GD Mặt khác, tổ chuyên môn có vai trị quan trọng việc góp phần bồi dưỡng đội ngũ GV chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, hội giảng để nâng cao chất lượng dạy học trường Tuy nhiên, vấn đề QL hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 cho có hiệu thiết thực để bước nâng cao chất lượng dạy học nhà trường chưa tiến hành đồng Các nội dung hoạt động tổ chuyên môn chưa vào chiều sâu, hạn chế nhiều lĩnh vực, có việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy, bàn bạc thảo luận đổi nội dung chương trình GD phổ thơng, sách giáo khoa mới, soạn giảng, đổi phương pháp dạy học, phát huy sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy GD thành viên tổ chuyên môn Hoạt động tổ chun mơn có nếp có chất lượng giúp nhà trường lập lại trật tự, kỷ cương, nếp lĩnh vực giảng dạy, GD nâng cao hiệu QL, phát triển GD phù hợp với đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Vì vậy, việc tổ chức nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78” để nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QL, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV chất lượng giảng dạy, GD học tập nhà trường thật cần thiết giai đoạn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Thực đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp phần thiết thực vào nghiệp phát triển trường Hữu nghị T78 nói riêng trường dân tộc nội trú nói chung Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu thực trạng QL hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 nhằm: - Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn, bao gồm hoạt động tổ trưởng chuyên môn, GV tổ công tác QL hoạt động tổ chuyên môn - Đánh giá nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất số giải pháp QL để việc QL hoạt động tổ chuyên môn vào nếp đạt hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 10 - Biện pháp 6: Tăng cường đạo việc thống mục tiêu, kiến thức trọng tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần kiểm tra cho chương, phù hợp với đối tượng học sinh - Biện pháp 7: Tăng cường đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng sở phân công chuyên đề cho thành viên làm sâu phạm vi kiến thức - Biện pháp 8: Đổi QL hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đổi công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa có điều kiện thực nghiệm để kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia lấy ý kiến trưng cầu lãnh đạo, phòng, ban, hội đồng GV nhà trường Quá trình lấy ý kiến tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Tác giả lựa chọn 60 chuyên gia ơng, bà hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phịng, tổ trưởng chun mơn trực tiếp QL cơng tác hoạt động tổ chuyên môn GV giảng dạy trường Hữu nghị T78 Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia xử lý kết nghiên cứu Sau xây dựng xong phiếu trưng cầu ý kiến lựa chọn chuyên gia để xin ý kiến, tác giả trực tiếp đến gặp chuyên gia để trao đổi mục đích việc trưng cầu ý kiến, đồng thời xin ý kiến chuyên gia cách độc lập phiếu trưng cầu ý kiến Trong phần trưng cầu ý kiến tác giả khảo sát lĩnh vực: - Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp đề có mức độ + Rất cần thiết + Cần thiết + Ít cần thiết - Nhận thức mức độ khả thi có mức độ + Rất khả thi + Khả thi + Ít khả thi 112 Sau lấy phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành mã hoá điểm mức độ sau: Mức độ 1: Rất cần thiết khả thi cho điểm Mức độ 2: Cần thiết khả thi cho điểm Mức độ 3: Ít cần thiết, khả thi cho điểm Sau tác giả lập bảng thống kê tính điểm trung bình cho tất biện pháp khảo sát, xếp thứ bậc để từ đưa kết luận bảng sau: 3.3.2 Kết khảo sát kết luận TT Tính cấp thiết Thứ  X bậc Các biện pháp  Tính khả thi Thứ X bậc Xây dựng đội ngũ GV, tổ trưởng chuyên môn đủ số lượng đồng 149 2,48 146 2,43 155 2,58 142 2,37 144 2,40 136 2,27 141 2,35 152 cấu mang tính ổn định lâu dài Nâng cao nhận thức triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán QL tổ chuyên môn nhà trường Xây dựng văn pháp quy đạo hoạt động tổ chuyên môn tổ chức thực tốt quy định ban hành Đổi công tác QL GV theo hướng xây dựng, phát triển tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm 2,5 3 chun mơn Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cách sát thực 170 2,83 170 2,83 với điều kiện cụ thể nhà trường Tăng cường đạo việc thống 167 2,78 165 mục tiêu, kiến thức trọng tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần kiểm tra cho chương, phù 113 2,7 hợp với đối tượng học sinh Tăng cường đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng sở phân công chuyên đề cho thành viên 139 2,32 138 2,30 145 2,42 148 2,47 làm sâu phạm vi kiến thức Đổi QL hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đổi công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn Tổng: X 2,52 2,49 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Nhận xét: Từ bảng thống kê cho thấy: Về mức độ cần thiết: Các chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất q trình QL hoạt động tổ chun mơn trường Hữu nghị T78 tương đối cao Thể điểm trung bình chung X = 2,52 so với điểm trung bình cao Xmax = 3, 8/8 biện pháp (chiếm tỷ lệ 100%) có X > biện pháp có X > 2,5 biện pháp: Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán QL tổ chuyên môn nhà trường X = 2,58 Biện pháp 5: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cách sát thực với điều kiện cụ thể nhà trường X = 2,83 Biện pháp 6: Tăng cường đạo việc thống mục tiêu, kiến thức trọng tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần kiểm tra cho chương, phù hợp với đối tượng học sinh X = 2,78 - Mức độ cần thiết biện pháp QL chuyên gia đánh giá không đồng thể điểm trung bình chung dao động khoảng 2,32 X  2,83 Trong đó, biện pháp cấp thiết với X = 2,83 biện pháp cấp thiết biện pháp có X = 2,32 * Về tính khả thi: 114 Các chuyên gia đánh giá mức độ khả thi biện pháp QL hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 tác giả đề xuất tương đối cao, thể điểm trung bình chung X = 2,49 so với điểm cao X max= 3, 8/8 biện pháp X > 2,0 (chiếm tỷ lệ 100%) - Có biện pháp X  2,5 là: Biện pháp 4: Đổi công tác QL GV theo hướng xây dựng, phát triển tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn X = 2,53 Biện pháp 5: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cách sát thực với điều kiện cụ thể nhà trường X = 2,83 Biện pháp 6: Tăng cường đạo việc thống mục tiêu, kiến thức trọng tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần kiểm tra cho chương, phù hợp với đối tượng học sinh X = 2,75 Trong đó, biện pháp đánh giá khả thi biện pháp (tăng cường đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng sở phân công chuyên đề cho thành viên làm sâu phạm vi kiến thức) có X = 2,30 Biện pháp đánh giá khả thi biện pháp (Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cách sát thực với điều kiện cụ thể nhà trường, trọng đến kế hoạch nhóm chun mơn, kế hoạch cá nhân tổ) có X = 2,83 xếp thứ Để khẳng định tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp QL trưng cầu ý kiến chuyên gia đề tài tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiếcman R 1 6 D N(N 1)   D 8(8 9(92 – 1) 1 x 12 8(82 – 1)  0,86 Kết R = 0,86 cho phép kết luận mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp QL đề xuất có tương quan thuận chặt chẽ - Đối với biện pháp 8: Đổi QL hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đổi công tác kiểm tra đánh giá tổ chun mơn mức độ cấp thiết có X = 2,42 xếp thứ 5, mức độ khả thi X = 2,47 xếp thứ Đây biện 115 pháp nhận thức trung bình mức độ cấp thiết tính khả thi Trong thực tế biện khó thực có tính phức tạp có tính đột phá công tác QL họat động tổ chuyên mơn Do vậy, có nhiều ý kiến chun gia cho không thực Nhưng tác giả thấy chế thị trường chất lượng vấn đề sống đơn vị sản xuất Vì vậy, việc QL chất lượng dạy - học qua việc QL công tác kiểm tra đánh giá học sinh vô cấp thiết thiếu công tác QL hoạt động tổ chuyên mơn Đây tốn khó nhiệm vụ phức tạp đặt cho nhà QL trường học điều kiện đòi hỏi nhà QL cần phải đầu tư trí tuệ, sức lực thời gian để thực biện pháp Vì vậy, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh thước đo xác kết hoạt động để thúc đẩy người học ln ln cố gắng vươn lên Từ đó, nâng cao chất lượng dạy - học, chất lượng đào tạo nhà trường - Đối với biện pháp 7: mức độ cấp thiết X = 2,32 xếp thứ 8, tính khả thi có X = 2,30 xếp thứ Đây biện pháp mà chuyên gia đánh giá thấp mức độ cần thiết tính khả thi Trong thực tế biện pháp có tác dụng trực tiếp để nâng cao trình độ chun mơn cho thầy giáo, giáo q trình cơng tác Đồng thời có tác dụng làm cho thành viên tổ có liên hệ mật thiết với q trình hoạt động chun mơn Họ học hỏi kinh nghiệm với nhau, thể khả tiềm ẩn người, làm cho tri thức trở thành tài sản chung nhân loại Làm tốt công tác phát huy nội lực thành viên tổ chuyên môn Trong xu thời đại trước bối cảnh kinh tế tri thức, người cần phải học tập liên tục suốt đời việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ việc làm tất yếu cấp thiết với thầy, giáo, người trực tiếp truyền thụ kinh nghiệm lồi người cho hệ trẻ Vấn đề đòi hỏi nhà QL phải quan tâm nhiều đến công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho độ ngũ GV, tạo điều kiện để họ có hội học tập vươn lên để tự khẳng định Làm tốt cơng tác GD đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế 116 Sau bảng thống kê biểu đồ mơ tả mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp: Bảng 3.2 Đánh giá cán quản lý, giáo viên tính cần thiết, tính khả thi biện pháp TT Nội dung biện pháp Tính cần thiết (%) Rất Ít Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi (%) Rất Ít Khả khả khả thi thi thi Xây dựng đội ngũ GV, tổ trưởng chuyên môn đủ số 76,51 17,45 6,04 71,92 21,92 6,16 lượng đồng cấu mang % % % % % % tính ổn định lâu dài Nâng cao nhận thức triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán 77,42 19,35 3,23 67,61 25,35 7,04 QL tổ chuyên môn % % % % % % nhà trường Xây dựng văn pháp quy đạo hoạt động tổ chuyên môn 70,83 22,22 6,95 68,38 20,59 11,0 tổ chức thực tốt quy % % % % % 3% định ban hành Đổi công tác QL GV theo hướng xây dựng, phát triển 72,34 21,28 6,38 78,95 15,79 5,26 tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm % % % % % % 91,76 7,06 1,18 % % % 8,48 2,43 % % chuyên môn Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn 88,24 11,76 cách sát thực với điều kiện cụ % % thể nhà trường Tăng cường đạo việc thống 88,02 10,78 1,20 89,09 mục tiêu, kiến thức trọng % tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần 117 % % % kiểm tra cho chương, phù hợp với đối tượng học sinh Tăng cường đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng sở phân công chuyên đề cho thành viên làm sâu phạm 66,91 24,46 8,63 69,57 20,29 10,1 % % % % % 4% vi kiến thức Đổi QL hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi 68,28 26,20 5,52 68,92 27,03 4,05 đổi công tác kiểm tra, đánh % % % % % giá tổ chuyên môn Bảng 3.3 Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp Bảng 3.4 Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 118 % Bảng 3.5 Tỷ lệ đánh giá mức độ khả thi biện pháp Kết luận chương 119 Hiệu tổ chuyên môn vấn đề quan trọng bậc nhất, định đến tồn phát triển nhà trường đặc biệt với tình hình GD Hiệu hoạt động tổ chuyên môn tạo nên nhiều yếu tố Chính vậy, muốn phát huy phải giải hàng loạt vấn đề liên quan tạo chế hoạt động cho tổ chuyên mơn Trong q trình nghiên cứu hoạt động tổ chun môn trường Hữu nghị T78, tác giả luận văn đề xuất biện pháp QL có tính khả thi nhằm phát huy hiệu hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Các biện pháp nêu xem hệ thống QL hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, biện pháp sở, tiền đề biện pháp Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối vai trị, vị trí tính chất, khả phát huy tác dụng thời điểm, hoàn cảnh cụ thể khác Do vậy, q trình thực phải có chế phối hợp, thống nhất, nhịp nhàng, đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo góp phần đem lại hiệu cao cho công tác QL hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 Kết luận Việc nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dạy học trường Hữu nghị T78 yêu cầu cấp thiết thời kỳ đào tạo nhân lực cho đất nước Quá trình thực nhiệm vụ trị “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” trường dân tộc nội trú Trung ương có đóng góp quan trọng Để nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dạy - học nhà trường cần phải kết hợp nhiều biện pháp nhóm biện pháp QL hoạt động tổ chun mơn giữ vai trị chủ yếu Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đề biện pháp có tính khả thi công tác QL hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo trường Hữu nghị T78 - Về lý luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận QL, QLGD QL nhà trường, QL đội công tác, QL tổ chuyên môn Việc nghiên cứu phần lý luận đầy đủ có hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy - học QL hoạt động dạy - học nhà trường Từ đó, đưa số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo nhà trường - Về thực trạng: Luận văn đánh giá đầy đủ thực trạng chất lượng dạy - học QL hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Tác giả khảo sát thu thập ý kiến đánh giá biện pháp QL hoạt động tổ chuyên môn, chất lượng dạy học mà nhà trường thực Qua kết khảo sát cho thấy cán QL nỗ lực việc QL xây dựng hệ thống biện pháp đạo hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Có biện pháp tích cực, thực hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy - học, chất lượng đào tạo nhà trường Song công tác QL nhà trường cịn có nội dung QL chưa hiệu công tác xây dựng đội ngũ GV, công tác đạo sinh hoạt chuyên môn tổ, công tác đạo đổi phương pháp dạy học - Về biện pháp: Từ sở lý luận thực tiễn khảo sát hoạt động dạy học, chất lượng dạy học, chất lượng đào tạo trường Hữu nghị T78 luận văn đề 121 xuất biện pháp QL hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng QL nhà trường 3.2.1 Xây dựng đội ngũ GV, tổ trưởng chuyên môn đủ số lượng đồng cấu mang tính ổn định lâu dài 3.2.2 Nâng cao nhận thức triển khai kế hoạch bồi dưỡng cán QL tổ chuyên môn nhà trường 3.2.3 Xây dựng văn pháp quy đạo hoạt động tổ chuyên môn tổ chức thực tốt quy định ban hành 3.2.4 Đổi công tác QL GV theo hướng xây dựng, phát triển tăng cường sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn 3.2.5 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn cách sát thực với điều kiện cụ thể nhà trường 3.2.6 Tăng cường đạo việc thống mục tiêu, kiến thức trọng tâm giảng nhóm chun mơn, kiến thức cần kiểm tra cho chương, phù hợp với đối tượng học sinh 3.2.7 Tăng cường đạo công tác tự học, tự bồi dưỡng sở phân công chuyên đề cho thành viên làm sâu phạm vi kiến thức 3.2.8 Đổi QL hoạt động giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đổi công tác kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia tác giả thấy biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cao mức độ cấp thiết tính khả thi Vì vậy, tác giả đề xuất áp dụng biện pháp vào trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 Khuyến nghị Trong trình nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp tăng cường hiệu QL hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Hữu nghị T78 đạt hiệu đồng thời phát huy tác dụng biện pháp đề xuất tác giả có số khuyến nghị sau: * Với Bộ GD Đào tạo - Sớm ban hành chương trình giảng dạy sách giáo khoa cho phù hợp với mục tiêu đổi tồn diện GD 122 - Cần có văn quy định nội dung, quy chế hoạt động dành cho tổ chuyên môn trường dân tộc nội trú Trung ương * Với Sở GD Đào tạo Hà Nội - Tạo điều kiện cho cán QL cấp tổ trở lên học tập nghiệp vụ QL Tạo điều kiện giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm QL trường thành phố, trường thuộc tỉnh bạn - Phối hợp với ban tổ chức quyền thành phố có kế hoạch bổ sung GV cho nhà trường đảm bảo tỷ lệ GV lớp theo tiêu chuẩn - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho GV theo cụm trường gắn với thực tiễn học lớp học cụ thể * Với trường Hữu nghị T78 - Ban giám hiệu cần phân cấp, phân quyền rõ ràng quản lý hoạt động tổ chuyên môn, cần phân loại tham khảo biện pháp tác giả đề xuất - Xây dựng đội ngũ tổ trưởng phải ổn định, có lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường Phân bố tổ chuyên môn phải hợp lý, khơng nên để tổ chun mơn có q nhiều mơn khác gây khó khăn cho cơng tác đạo chuyên môn quản lý tổ trưởng - Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn * Đối với tổ chuyên môn - Chủ động, tích cực việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Thường xuyên tham mưu cho ban giám hiệu nhà trường hoạt động - Phân loại kiểm tra biện pháp tác giả đề xuất * Đối với đội ngũ giáo viên - Thường xuyên tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nội dung kiến thức phương pháp dạy học - Tích cực cập nhật thơng tin phục vụ cho hoạt động chun mơn, tích cực tự giác sử dụng thiết bị dạy học - Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc nhiệm vụ chuyên biệt, yên tâm công tác, tâm huyết với nghề, nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất (NXB) Thống kê Đặng Quốc Bảo (2005), quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, Tập giảng Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý việc vận dụng quản lý vào nhà trường, Tập giảng Báo cáo tổng kết năm học trường Hữu nghị T78 (2008 - 2009, 2009 2010, 2010 - 2011, 2011 - 2012) Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đào tạo giáo viên trung học sở, Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục (3/2003), Hà Nội Các Mác Ăng ghen - Toàn tập (1995), tập 23 trang 34, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản Lý, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí (2000), Những sở lý luận quản lý giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Cơ sở khoa học quản lý 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những quan điểm giáo dục đại, Tập giảng 11 Chiến lược phát triển GD 2011 - 2020 (2010), NXB giáo dục 12 Nguyễn Đức Chính (2005), Đánh giá giảng viên, Tập giảng 13 Nguyễn Đức Chính (2008), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực giáo dục đào tạo, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tập giảng 16 Đề án công tác hiệu trưởng trường Hữu nghị T78 nhiệm kỳ 2013 - 2018 17 Điều lệ trường THPT (12/2003), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 18 Trần Khánh Đức (2005), Học phần quản lý nhà nước giáo dục, Tập giảng 19 Trần Khánh Đức (2005), Một số vấn đề quản lý quản trị nhân giáo dục đào tạo, Tập giảng 20 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, 124 Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1999), giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21 22 Đặng Xuân Hải (2005), quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Đề cương giảng 23 Henry Fayol (1915), Quản lý hành chung NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 222 25 H Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, giáo dục, Hà Nội 26 Đào Thị Huệ (2000), Biện pháp đạo đổi phương pháp dạy học trường THPT quận Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục 27 Giáo trình khoa học quản lý (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Mai Hữu Khuê (2002), Phân tích quản lý tổ chức NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 30 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 31 Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên (2008), Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa sư phạm 32 Lãnh đạo đổi giáo dục (2012), chương trình PIL, Microsoft 33 Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1996), quản lý nhà trường, NXB giáo dục 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương quản lý giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Tâm lý học quản lý giáo dục, Đề cương giảng 36 Luật GD (2005), Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB thật, Hà Nội 37 Matin Hilb (2003), Quản trị nhan tổng thể, NXB Thống kê 38 Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) định hướng phát triển giáo dục đào tạo (1996) 39 Nghị 40/2000/QH-10 Quốc hội đổi chương trình giáo dục phổ thơng (2000) 40 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội 125 41 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương 43 Taylor (1911), Các nguyên tắc quản lý, NXB giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Nguyên Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy - Tự học, NXB giáo dục, Hà Nội 45 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội - Tập 46 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), NXB trị quốc gia Hà Nội 47 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam (2001), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 48 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa (1999), NXB trị quốc gia Hà Nội 50 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 51 Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 126 ... quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG... quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề... nghiên cứu Hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp QL hoạt động tổ chuyên môn trường Hữu nghị T78 Vấn đề nghiên cứu - Quy trình QL hoạt động tổ chun mơn

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:44

Xem thêm:

Mục lục

    BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

    CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78

    Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

    LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

    Bảng 2.4. Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý các trường về tầm quan trọng về những nội dung quản lý tổ chuyên môn

    2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trường Hữu nghị T78

    2.1.3. Nhiệm vụ của trường Hữu nghị T78

    2.2. Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn ở trường Hữu nghị T78

    Để khảo sát thực trạng tổ chuyên môn ở trường Hữu nghị T78, tác giả dùng phiếu khảo sát hai nội dung chính đó là:

    Với các biện pháp QL, tác giả xin ý kiến đánh giá theo năm mức độ và tính điểm là rất tốt 5 điểm, tốt 4 điểm, trung bình 3 điểm, chưa tốt 2 điểm, yếu 1 điểm (điểm trung bình 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w