(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền trần nam định

52 6 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) vận dụng kiến thức liên môn trong học tập trải nghiệm tại di sản đền trần   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC THƠNG TIN VỀ SÁNG KIẾN CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN 2.1 Các nội dung đưa 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp 2.3 Nội dung giải pháp 3.Kết kiểm tra đánh giá Kết cụ thể học sinh sau áp dụng sáng kiến Điều kiện khả áp dụng III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Hiệu mặt xã hội IV.CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC - Trang 1- THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền Trần - Nam Định” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2016 – 2017 năm học 2017 – 2018 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thủy Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: 29 Phạm Ngọc Thạch- phường Lộc Hạ- thành phố Nam Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: THPT Trần Văn Lan Địa liên hệ: THPT Trần Văn Lan – xã Mỹ Trung huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định Điện thoại: cá nhân 0975.111.380 , quan 03503.810.111 Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: THPT Trần Văn Lan Địa chỉ: xã Mỹ Trung huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503.810.111 - Trang 2- CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu t THPT KHDH GV HS PPDH KTDH KTĐG SKKN THTT HĐGD GQVĐ - Trang 3- BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Năm học 2014 - 2015 năm học thực Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI) “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”.Trong có mục: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Cũng từ năm học 2014 - 2015 công văn 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày tháng 10 năm 2014 việc “Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” triển khai thực Đặc biệt Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL sử dụng di sản văn hoá dạy học trường phổ thông, trung tâm GDTX: Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh.Và đề án “Xây dựng mơ hình trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015” theo định số 4763/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2012 Trong q trình thực cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH thân cá nhân nhiều đồng nghiệp thông qua việc sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dạy học, dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm học minh họa trau dồi, tự bồi dưỡng - Trang 4- nâng cao kiến thức PPDH, KTĐG đánh giá việc sinh hoạt chuyên môn qua “trường học kết nối” hiệu có ý nghĩa Sau ba năm học 2015 - 2016, 2016 – 2017 2017- 2018 thân tập huấn, quán triệt tinh thần Nghị số 29-NQ/TW BCH TƯ Đảng (Khóa XI), tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học Đồng thời thông qua q trình thực nghiệm sinh hoạt tổ /nhóm chun mơn thực tế trường THPT Trần Văn Lan xin chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền Trần - Nam Định” với lí sau: - Tạo mơi trường cho học sinh học hỏi, trau dồi kiến thức nhiều môn học theo chủ điểm học để ứng dụng vào sống ngày - Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục di sản nói chung địa phương, đền Trần nói riêng Từ giáo dục học sinh có thái độ tơn trọng di sản, có hành vi giữ gìn chăm sóc di sản, hình thành cho học sinh thói quen chủ động học tập hình thức - Giúp học sinh có kỹ đọc hiểu rèn kỹ làm phần đọc hiểu kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN * Giải pháp cũ thường làm (Hiện trạng trước áp dụng giải pháp mới) Trong năm học vừa qua, tất môn trường phổ thông việc dạy - học liên môn, tích hợp nhà trường triển khai đồng coi việc làm thường xuyên Tuy nhiên, đa phần giáo viên dạy liên mơn, tích hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống nên kết giảng dạy chưa cao Đặc biệt giáo viên cịn có quan niệm dạy học liên mơn, tích hợp sau: - Về mục tiêu: Dạy học thiên trọng việc truyền thụ tri thức khoa học mà gắn với thực tiễn, phương pháp dạy học chiếm ưu phương pháp truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, pháp vấn… giáo viên trung tâm trình dạy học Như vậy, hạn chế việc phát triển toàn diện, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh - Về quan niệm: Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm - Về nội dung: Từ sách giáo khoa giáo viên - Trang 5- - Về hình thức tổ chức: Cố định, giới hạn bốn tường lớp học, giáo viên đối diện với lớp Với phương pháp dạy học trên, nhận thấy ưu, nhược điểm sau: * Ưu điểm giải pháp cũ: - Cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn bài, đảm bảo nhu cầu nắm kiến thức “cấp tốc” để phục vụ kiểm tra, thi cử - Giáo viên học sinh không tốn nhiều thời gian * Nhược điểm tồn cần khắc phục giải pháp cũ: - Giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo - Giáo án dạy theo phương pháp truyền thống thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống - Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ thực hành áp dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế - Người học ngày hứng thú học tập; hạn chế, chí triệt tiêu sáng tạo, ln thụ động ghi nhớ kiến thức máy móc, học học để chống kì thi, kiểm tra … - Phương pháp cũ khơng đáp ứng u cầu tích hợp, liên mơn theo hướng đổi giáo dục Phương pháp dạy học truyền thống dễ xảy thói quen, tình trạng “tư khép kín”, chủ yếu dạy diễn giảng, dùng phương tiện kĩ thuật tích cực, làm việc cá nhân nhiều, tương đối thụ động, kết thường ghi nhớ, tái (học thuộc) kiến thức, kĩ học mơn học MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN 2.1 Các nội dung đưa là: - Các giải pháp dạy học tích hợp liên mơn - Kết thực nghiệm sư phạm 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: - Chưa có đề tài nghiên cứu, SKKN công bố giống gần giống với đề tài SKKN - Sáng kiến khắc phục nhược điểm tồn giải pháp cũ thường làm đồng thời phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực: Vận dụng kiến - Trang 6- thức liên môn học tập trải nghiệm di sản tạo hứng thú thi đua cho học sinh cách thể lực giáo viên * Về tổng quan + Thực chủ trương đổi dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giúp học sinh phát triển lực học tập + Thay đổi tư học tập truyền thống + Đa dạng hóa phương pháp dạy học + Kích thích khả sáng tạo giáo viên học sinh + Tạo nhiều hứng thú cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập góp phần đa dạng hóa phương pháp dạy học xu hướng hội nhập quốc tế * Về kiến thức + Học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ thực tiễn + Tích hợp, liên môn nhiều môn học nhiều lĩnh vực học * Về tổ chức dạy học - Địa điểm tổ chức: Không gian mở - Cách thức: + Giáo viên: Có vai trị định hướng, giám sát hoạt động học tập + Học sinh: - Người học trung tâm, thực nhiệm vụ hỗ trợ giáo viên để xây dựng kiến thức cho - Học sinh tự lựa chọn phương pháp làm việc làm việc trường học + Bước 1: Học sinh giáo viên đề xuất ý tưởng, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch thực chuyên đề + Bước 2: Tìm hiểu thực tế, trình em đóng vai trị hướng dẫn viên du lịch, nhà lịch sử, nhà văn để khảo sát, thu thập, vấn người dân thông tin cần thiết + Bước 3: Lựa chọn, xử lý thông tin đánh giá thơng tin dựa tham khảo ý kiến giáo viên, chuyên gia kết hợp với tìm hiểu thơng tin mạng internet - Trang 7- + Bước 4: Hoạt động theo nhóm, nhóm có nhóm trưởng, có thư ký, triển khai theo kế hoạch, có sổ theo dõi; nhóm trao đổi, thảo luận, gặp khó khăn giáo viên hỗ trợ kịp thời + Bước 5: Báo cáo sản phẩm nhóm hoạt động ngoại khóa * Về hiệu dạy học + Bao gồm đánh giá giáo viên, tự đánh giá học sinh đánh giá lẫn học sinh + Sự đánh giá thực suốt trình học tập 2.3 Nội dung giải pháp: Để khắc phục nhược điểm tồn giải pháp cũ việc dạy học theo chủ đề tích hợp, liên mơn nhằm đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho người dạy người học; bước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy năm học gần trường THPT Trần Văn Lan tiến hành số giải pháp việc dạy học liên mơn, tích hợp sau: Giải pháp Xác định chủ đề, nhiệm vụ học tập nghiên cứu gắn với yêu cầu nhiệm vụ môn học (Chuyển giao nhiệm vụ học tập giáo viên cho học sinh) - Theo định hướng giáo viên theo ý tưởng học sinh quan tâm có nội dung sát với nhiệm vụ môn học - Giáo viên lập kế hoạch dạy học, báo cáo xin ý kiến phê duyệt Ban giám hiệu nhà trường, chọn địa điểm di sản Đền Trần để tìm hiểu dạy học; thông báo tới giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh tham gia dạy học “Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền Trần - Nam Định” - Giáo viên cung cấp thảo luận với học sinh hệ thống mục tiêu cần đạt, nội dung dạy học - Giáo viên giới thiệu phương pháp dạy học kiến thức liên môn Ngữ Văn, Lịch Sử, Tiếng Anh, GDCD di sản Đền Trần với mơ hình lớp học khơng gian mở - Học sinh tham gia lựa chọn học, tự xác định nhu cầu, sở thích thân, đăng ký nhiệm vụ, thời gian làm việc với giáo viên, mục tiêu học tập cần đạt - Giáo viên lên kế hoạch, nghiêm túc thực chủ đề liên mơn, tích hợp bốn môn học Ngữ Văn, Lịch Sử, Giáo dục cơng dân, Tiếng Anh di sản để hình thành kiến thức, lực cần thiết sau: - Trang 8- Môn Bài học học Lớp Nghị luận tượng sống + Tự nhận thức di tích lịch tượng đời sống sử di từ tốt/xấu, đúng/sai, có ý thức thái độ kiến thức tiếp thu học việc quan niệm hành động để đắn phê bảo tồn Di tích phán quan lịch sử quê Văn học Lớp làm văn nghị luận xã hội Lớp 11: Phỏng vấn trả lời vấn Lịch sử Bài 20, Lớp 10: nhữ - Trang 9- dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X - XV Lịch sử địa phương: Lớp 10: Lịch sử tỉnh Nam Định 1930 - 1945 Lớp 11: Lịch sử tỉnh Nam Định 1945 - 1954 Lớp 12: Lịch sử tỉnh Nam Định 1954 - 2010 Unit 16 English Historical places Tiếng Anh Đảng Đảng Đảng Câu 5: Em quan sát hình ảnh dựa hiểu biết để hồn thiện bảng sau: Tên di tích Đáp án: - Trang 33- Tên di tích Đền Trần Câu 6: Hiện “chặt chém” khách du dịch trở thành vấn nạn du lịch Việt Nam Là người Nam Định- mảnh đất du lịch đầy tiềm năng, em làm để góp phần xây dựng hình ảnh đẹp v ề du lịch địa phương mình? (Các đội chơi thảo luận thời gian 01 phút, sau cử đại diện trình bày 01 phút) Câu 7: Cạnh ấn đền Trần ghi nội dung gì? Đáp án: “Tích Phúc Vơ Cương” Thơng tin: ch ữ lớn đượ c khắc ấn đền Trần “Trần Miếu Tự Điển” có nghĩa “Điển lễ tế tự miếu nhà Trần” chữ cạnh ấn đền Trần “ Tích Phúc Vơ Cương” có nghĩa việc ban phúc khơng có bờ bến (chiếu slide hình ảnh ấn đền Trần) Câu 8: Ngồi lễ khai ấn, lễ hội đền Trần thức diễn vào thời gian năm? Đáp án: Tháng âm lịch Thơng tin: Lễ hội đền Trần thức diễn từ 15- 20 tháng âm lịch hàng năm để tưởngnh ngày Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo tri ân công đức 14 vị vua Trần Câu 9: Lễ Khai ấn đền Trần diễn vào đêm 14 ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm? Đáp án:Giờ Tý Câu 10: Đường đạo đền Thiên Trường lát loại gạch gì? Đáp án: Gạch chữ Thọ Thơng tin: Là loại gạch có họa tiết gồm vịng trịn đồng tâm viên gạch vng tượng trưng cho trời trịn đất vng; gạch khắc chữ thọ với mong - Trang 34- muốn vương triều Trần hưng th ịnh mãi; họa tiết hoa sen xung quanh hoa sen tượng trưng cho đạo Phật thời nhà Trần đạo Phật coi quốc đạo Vòng – Vượt chướng ngại vật (Các nhóm rung chng xin trả lời Trả lời ô hàng ngang điểm, ô hàng dọc 10 điểm Trả lời sai nhường lượt chơi cho nhóm cịn lại) Ơ số 1: Trong kháng chiến chống Ngun Mơng (1285), Hồng đế Trần Nhân Tơng phong ơng chức Thượng tướng Thái sư Ơng giữ vai trò bật trận đánh tan quân Nguyên Chương Dương Độ Ông ai? Đáp án: Trần Quang Khải Ơ số 2: Cơng chúa nhà Trần gả cho Quốc vương Chiêm Thành- Chế Mân? Đáp án: Huyền Trân Ô số 3: Lễ hội diễn vào đêm 14 mở đầu cho ngày 15 tháng giêng hàng năm đền Trần lễ hội gì? Đán án: Khai ấn Ô số 4: Đền Trần thuộc phường nào? Đáp án: Phường Lộc Vượng Ô số 5: Lời văn bia Trần lập từ năm 1293 Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải biên soạn ghi công đức công chúa nhà Trần? Đáp án: Phụng Dương Thông tin: Tấm bia Trần lăng mộ công chúa Phụng Dương (vợ Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải) đặt Thái ấp Độc Lập- phủ Thiên Trường (nay Khu di tích Đình Cao Đài xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) Ô số 6: Vị vua nhà Trần? Đáp án: Trần Thái Tông ( tên khai sinh Trần Cảnh) Ô số 7: Lễ Khai ấn đền Trần đền nào? Đáp án: Đền Cố Trạch Ô số 8: Nhà Trần phải trải qua ba kháng chiến chống quân xâm lược nào? Đáp án: Ngun Mơng Ơ số 9: HS nghe đoạn hát “Lời quê hương” điền từ thiếu câu hát “ Ai qua nơi phủ… - Trang 35- Nghe tiếng người xưa giọng bốn phương Nhắc nhở cháu quê Nam Định giữ văn hiến quê hương.” Đáp án: Thiên Trường Ô số 10: Vị tướng nhà Trần thờ đền Cố Trạch? Đáp án: Trần Hưng Đạo Ô số 11: Các tượng đồng vua nhà Trần đặt đền khu di tích Đền Trần? Đáp án: Đền Trùng Hoa Ô chữ chướng ngại vật: N T R Â G U Y R T U T Vịng - Tăng tốc (20 điểm) Tình huống: (Đóng vai) Trong lần thăm quan khu di tích Đền Trần: Hùng: Đến với Nam Định điều du khách muốn tìm hiểu di tích lịch sử gắn với vương triều nhà Trần Vớ i Hào khí Đơng A rực rỡ, vương triều Trần vương triều hưng th ịnh lịch sử Việt Nam Có nhiều điều thú vị chờ ta khám phá khu di tích Đền Trần Hùng: Ta phải ngồi nghỉ nạp lượng lấy sức cịn thăm quan tìm hiểu tiếp Chủ quán: Chào khách quý, mời khách quý vào nghỉ ngơi uống nước Hùng: Bu, cho bi thuốc lào… Phê quá! (Rít thuốc lào) Hùng: Bu, cho hộp sữa (uống sữa xì thuốc lào vất hộp sữa xuống sân) Trang Linh: (Thấy cảnh Hùng xì tàn thuốc vất hộp sữa xuống sân) Trang: Bác ơi, bác lại làm th ế, bác có biết vất rác bừa bãi thế, khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức mà cịn vi phạm pháp luật Hùng: Hơ, từ cha sinh m ẹ đẻ đến nay, lần ta nghe nói vất rác bừa bãi vi phạm pháp lu ật Mấy đứa trẻ ranh vắt mũi chư a chúng bay biết Vậy hai đứa thử nói ta nghe xem ta vi phạm pháp luật ? Linh (quay sang nói với Trang): Hơm tớ vừa thầy giáo dạy xong, rõ ràng hành vi vi phạm dân Trang: Theo tớ vi phạm pháp luật hành cậu ạ? Vậy hỏi đội chơi Theo bạn hành vi vi phạm pháp luật hành hay vi phạm pháp luật dân sự? - Trang 36- Đáp án: Vi phạm pháp luật hành (Trước tình trạng thiếu ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, Chính phủ ban hành Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định chế tài x phạt hành vi xả rác b ừa bãi không nơi quy định Mức phạt thấp 100.000 đồng cao lên tới 2.000.000 đồng) Vịng – Về đích ( 10 điểm) Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu di tích Đền Trần Nhóm Thiên Trường Đến với Nam Định, bạn khơng thể bỏ qua khu di tích lịch sử đền Trần g ắn liền với vương triều nhà Trần - vương triều hưng thịnh lịch sử Việt Nam Khu di tích Đền Trần đượ c xây dựng vào triều đại khác thôn T ức Mặc, phủ Thiên Trường (nay phường Lộc Vượ ng, thành phố Nam Định) Khu di tích gồm hạng mục: ngũ môn, hồ n ướ c, nghi môn, giải vũ, đền Thiên Trường, đền Cố Trạ ch đền Trùng Hoa Ngũ môn cổng vào, gồm cửa lớn, cửa nhỏ Sau ngũ môn hồ nước rộng khiến phong cảnh nên thơ, hữu tình Đền nằm khu di tích đền Thiên Trường với hạng mục kiến trúc hợp thành theo tay đối xứng theo trục Bắc- Nam Xa xa phía Đơng đền Cố Trạ ch, hạng mục kiến trúc đền xếp theo bố cục “tiền Nhất hậu Đinh” Phía Tây đền Trùng Hoa với khung nhà dựng gỗ lim thiết kế theo kiểu bốn mái với bốn đầu đao uốn cong, tạo dáng mềm mại Đến với Thành Nam, ghé thăm khu di tích gắn liền với hào khí Đơng A rực rỡ, với huyền thoại lịch sử hào hùng chiêm ngưỡng cơng trình kiến trúc đặc biệt - Nhóm Cố Trạch Trước xóm sau thơn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dường khơng Mục đồng sáo vẳng trâu hết Cị trắng đơi liệng xuống đồng Đó câu th vua Trầ n Nhân Tông cảm nhận phủ Thiên Trường xưa khu di tích đền Trần ngày Đây nơi thờ 14 vị vua nhà Trần gia quyến quan lại có cơng phù tá Đền đượ c xây dựng từ năm 1695 Thái miếu cũ nhà Trần b ị quân Minh phá hủ y vào kỉ XV Đền Trần g ồm ba cơng trình kiến trúc đền Thiên Trườ ng, đền Cố Trạch, đền Trùng Hoa Cả ba đền có kiến trúc quy mơ ngang Đền Trần cịn tiếng với lễ Khai ấn đầu năm lễ hội Đền Trầ n tháng tám âm lịch hàng năm thu hút đông đảo người dân du khách thập phương dự lễ để tri ân công đức vị vua nhà Trần cầu mong điều tốt đẹp - Nhóm Trùng Hoa: Ai qua nơi phủ Thiên Trường Nghe tiếng người xưa giọng bốn phương Nhắc nhở cháu quê Nam Định Giữ văn hiến quê hương Lời hát ln in đậm tâm trí người dân Thành Nam Nơi ghi dấu rõ văn hiến quê hương Nam Định khu di tích đền Trần Được xây dựng vào năm 1965, đền Trần di sản kiến trúc vĩ đại nhấ t triều đại nhà Trần.Nó bao gồm đền riêng biệt: Đền Thiên Trường (Đền Thượng), Đền Trùng Hoa - Trang 37- (Đền Trung), Đền Cố Trạch (Đền Hạ).Đền Thiên Trường đượ c xây dựng từ móng cung điện Trung Quang, nơi vị vua Trần xưa sống làm việc Đền Cố Trạch dành cho Tr ần Quốc Tuấn, nh ững vị tướng tiếng lịch sử Việt Nam, người đ ã có ba chiến thắng lịch sử cho triều đại nhà Trần chống lại quân xâm lược Mông Cổ Gia đình ơng tướng đáng tin cậy thờ, với nhiều quan chức khác Trương Hán Siêu Phạm Thiện Nhân, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu Đền Trùng Hoa công trình xây dựng vào năm 2000 bở i quyền địa phương Ngơi đền sử dụng để thờ phụng tất mườ i bố n vị vua triều đại nhà Trần với quan lại kính trọng nhất.Vẻ đẹp ngơi đền khơng cho thấy văn hóa Việt Nam từ năm 1100 đến năm 1400 mà chứa đựng nhiều câu chuyện triều đại nhà Trần Phần 3: Tài (30 điểm) - Nhóm Thiên Trường: tiết mục hát- múa “Cơ Đơi Thượng Ngàn” - Nhóm Cố Trạch: diễn trích đoạn “Trần Quốc Toản qn” - Nhóm Trùng Hoa: HS kể câu chuyện “Trần Quốc Toản bóp nát cam” HS vẽ phác thảo tranh có hình ảnh Trần Quốc Toản với cờ thêu chữ vàng “Phá cường địch báo hoàng ân” * Hoạt động: Đánh giá kết hoạt động - Đại diện Ban giám khảo nhận xét, đánh giá chốt Học sinh thống phần đáp án - Giáo viên hướng dẫn học sinh số kỹ cần thiết Hoạt động 3: Cuộc thi “Rung Chuông Vàng” Mục tiêu hoạt động: - Học sinh hiểu kiến thức tầm quan trọng việc gìn giữ Di sản địa bàn thành phố Nam Định nói riêng tồn tỉnh Nam Định nói chung - Học sinh có hội trải nghiệm sáng tạo Đền Trần - Học sinh phải biết kết hợp kiến thức môn học khác vào giải vấn đề Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ h ọc tập - Học sinh lắng nghe thực cho học sinh cịn lại lớp họ c khơng nhiệm vụ học tập gian mở qua hình thức thi “Rung Chuông Vàng” * Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên quan sát học sinh hoạt động cá - Học sinh suy nghĩ thực nhân Câu 1: Đền Trần nằm đường nào? Đáp án: Đường Trần Thừa Câu 2: Đoạn thơ sau viết theo thể thơ nào? Ai qua Nam Định lần - Trang 38- Chắc lưu luyến đền Trần linh thiêng Vui chơi buổi chợ Viềng Sẽ quên hết muộn phiền Đáp án: Thơ lục bát Câu 3: Những hành vi vẽ, viết, làm bẩn di tích lịch sử - văn hóa bị xử phạt lĩnh vực? A Hành B Hình C Dân D Kỷ luật Đáp án: A Xử phạt hành Câu 4: Làng nghề nhắc đến câu thơ sau: Dọc đường xuống quê Ý Yên mảnh đất làng nghề quê ta Gỗ, đồng tiếng gần xa … thương hiệu nhớ mà đến mua? Đáp án: La Xuyên Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ sau Trước xóm sau thơn tựa khói lồng Bóng chiều man mác có dường khơng Mục đồng sáo vẳng trâu hết Cị trắng đơi liệng xuống đồng Đáp án: Miêu tả Câu 6: Thành ngữ “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” nói đến lễ hội Nam Định? Đáp án: Lễ hội đền Trần Hội Phủ Dầy Câu Complete the following sentence On New Year days, Vietnamese people usually go to pagoda to ……………………… for good luck, good health and happiness D watch A pray B beg C visit Đáp án: A pray Câu 8: Nhân vật gợi nhắc đến câu thơ sau đây? Nam Định hiền gã chân quê Nam Định buồn học tài thi phận Đáp án: Nhân vật nhắc tới câu thơ Nguyễn Bính, Trần Tế Xương Câu 9: Luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung mộ t số điều Luật di sản văn hóa năm 2001, Quốc hội khóa XII, kì họp thứ thơng qua ngày 18/6/2009 có hiệu lực từ : A 01/01/2010 B 01/01/2011C 01/01/2012D 01/01/2013 Đáp án: A 01/01/2010 Câu 10: Which century was the Tran temple built? Answer: 17 Câu 11: Điền từ thiếu khổ thơ sau … cướp giáo giặc … bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước ngàn thu Đáp án: Chương Dương, Hàm Tử Câu 12: Vị vua nhà Trần sáng lập dịng thiền riêng Việt Nam? Đó dòng thiền nào? - Trang 39- Đáp án: Vua Trần Nhân Tông, thiền phái Trúc Lâm Câu 13: Các quan c phạt cảnh cáo phạt tiền người lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Theo em việc phạt cảnh cáo phạt tiền quan chức thực pháp lu ật theo hình thức nào? B Thi hành pháp luật A Sử dụng pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Đáp án: D Áp dụng pháp luật Câu 14: Watch a clip and answer the following questions (clip lễ hội Khai ấn đền Trần) What festival is it? Answer: It is Tran Temple’s seal opening ceremony Câu 15: Một “An Nam tứ đại khí” có khu di tích Đền Trần, bảo vật nào? Đáp án: Vạc Phổ Minh Câu 16: Vị vua cho người đúc Vạc Phổ Minh? Đáp án: Vua Trần Thái Tông Thông tin: năm 1262 vua Trần Thái Tông chơ i Tức Mạc, dựng cung Trùng Quang để vua sau nhường ngơi Phía Tây cung Trùng Quang dựng chùa Phổ Minh Tại cho đúc vạc lớn khắc minh vào vạc Đến kỉ XV Vương Thông cho phá vạ c Phổ Minh để lấy đồng đúc vũ khí Hiện chùa Phổ Minh cịn lại dấu mốc đá dấu tích cịn sót lại chân đỡ Vạc Phổ Minh Câu 17:“An Nam tứ đại khí” gồm bảo vật nào? Đáp án: Tượng phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh - Trang 40- Thơng tin:“An Nam tứ đại khí” bốn kì quan, bốn quốc bảo bốn cơng trình nghệ thuật đồng v ăn hóa thờ i Lý, Trần gồm: tượng Ph ật chùa quỳnh Lâm (Đông Triều- Quảng Ninh), Tháp Báo Thiên ( Thăng Long- Hà Nội), Chuông Quy Điền (chùa Một Cột- Hà Nội), Vạc Phổ Minh ( Nam Định) * Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết hình thức sử dụng bảng phụ * Hoạt động: Đánh giá kết hoạt động - Đại diện Ban giám khảo nhận xét, cho đ iểm Học sinh nghe ghi nhớ trình thực nhiệm vụ học tập học sinh Giáo viên nhận xét, đánh giá, trao phần thưởng cho học sinh giành chiến thắng Hoạt động 4: Công bố kết Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh nhận ưu, khuyết điểm trình thực nhiệm vụ học tập Qua giúp học sinh hồn thiện thêm kiến thức lực cần đạt Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân theo nhóm Phương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật mảnh ghép *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập (Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm) - Giáo viên công bố k ết học tập - Học sinh nghe nhóm cá nhân * Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm nghe, cho ý kiến - Các nhóm thảo luận, thống ý kết đánh giá * Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập Giáo viên gọi nhóm cho ý kiến kết đánh giá * Hoạt động: Đánh giá kết hoạt động Giáo viên trao thưởng cho cá nhân - Học sinh tiếp nhận nhóm xuất sắc Phần thi Chào hỏi Ai nhanh, đúng, hay? Tài TỔNG XẾP THỨ - Trang 41- Hoạt động 5: Thảo luận, đóng góp cho học Mục tiêu hoạ t động: giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm Ph ương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não Kỹ thuật mảnh ghép *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập (Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm) - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận, đóng - Học sinh nghe góp cho học * Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thảo luận, đóng góp - Giáo viên quan sát HS nhóm hoạt động, cho học hỗ trợ cá nhân nhóm gặp khó khăn * Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên gọi nhóm cho ý kiến đóng góp - Học sinh cho ý kiến cho học - Giáo viên tiếp nhận phản hồi học sinh đưa kiến thức kỹ cần thiết học tập Hoạt động 6: Rút kinh nghiệm Mục tiêu hoạt động: Giúp giáo viên học sinh nhận ưu điểm, điểm khó – hạn chế; hướng phát triển học, Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm Ph ương pháp dạy học: Nêu giải vấn đề; Đàm thoại; Vấn đáp gợi mở; Hợp tác nhóm, Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật công não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập (Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm) Giáo viên rút kinh nghiệm cho học sinh - Hs nghe ghi chép trình thực học; động viên, gợi ý cho học sinh hướng phát triển dạy học DUYỆT CỦA BAN CHUYÊN MÔN TÁC GIẢ Vũ Thị Thủy - Trang 42- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến tỉnh Nam Định Chúng gồm: Số TT Họ tên Nguyễn Thị Len Vũ Thị Thủy Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền Trần - Nam Định” tỉnh Nam Định Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vực giáo dục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: tháng 08 năm 2017 Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến đưa giải pháp dạy học tích cực: Vận dụng kiến th ức liên môn học tậ p trải nghiệm di sản Từ tạo hứng thú thi đua cho họ c sinh cách thể lực giáo viên Nhằm phát triển k ỹ giao tiếp; khả tự nhận thức, khám phá sáng tạo, vận dụng vào thự c tiễn số công việc liên quan đến bảo vệ gìn giữ phát triển di sản văn hóa phi vật thể quê hương cho học sinh THPT - Các giải pháp dạy học tích hợp liên mơn - Kết thực nghiệm sư phạm - Sáng kiến khắc phục nhược điểm tồn giải pháp cũ thường làm đồng thời phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực: Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản tạo hứng thú thi đua cho học sinh cách thể lực giáo viên Những thông tin cần bảo mật có: khơng Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trang 43- Để áp dụng sáng kiến cách hiệu quả, giáo viên cần ý đến số vấn đề sau: • Căn tình hình thực tế, hồn cảnh, trình độ học sinh năm học, lớp học để có phương pháp giảng dạy phù hợp • Linh hoạt, đa dạng cách thức sử dụng chủ đề dạy học tích hợp - Giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp học cách hiệu quả, tránh nhiều thời gian học sinh - Nguồn kinh phí để học sinh tham gia học tập trải nghiệm: Một phần trích từ nguồn kinh phí Dạy – Học, phần kêu gọi từ nguồn Xã hội hóa Phụ huynh học sinh (Mỗi học sinh tham gia học tập trải nghiệm hết 8.000 đ gồm: Tiền nước uống, tiền gửi xe) Vì vậy, trường phổ thơng tồn tỉnh Nam Định áp dụng thực mơ hình lớp học khơng gian mở di sản di tích lịch sử khác quê hương Khả áp dụng - Sáng kiến sử dụng cho tất giáo viên giảng dạy trường phổ thơng tỉnh Nam Định - Sáng kiến dùng làm tài liệu tham khảo mơ hình dạy học liên mơn, tích hợp cho nhà giáo tồn tỉnh Nam Định góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): TT Họ tên Nguyễn Thị Len Vũ Thị Thủy Phạm Ngọc Thao Một số học sinh lớp 12 Vũ Thị Thủy - Trang 45- ... KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền Trần - Nam Định? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến. .. điểm di sản Đền Trần để tìm hiểu dạy học; thông báo tới giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh tham gia dạy học ? ?Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền Trần - Nam Định? ??... thực nghiệm sinh hoạt tổ /nhóm chun mơn thực tế trường THPT Trần Văn Lan xin chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Vận dụng kiến thức liên môn học tập trải nghiệm di sản đền

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan