1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA 4 tuan 16 Ko can chinh OK

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 122,69 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật - Giáo viên hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý - Học sinh thực hiện những gì?” và cho học sinh đọc lạ[r]

(1)(Từ ngày 03/12 đến ngày 07/12/2012 ) Thứ /ngày Thứ hai 03-12 2012 Thứ ba 04-12 2012 Thứ tư 05-12 2012 Thứ năm 06-12 2012 Thứ sáu 07-12 2012 Thứ hai PP CT Môn Tên bài 31 76 TĐ T 31 TD 5 16 16 16 16 16 77 31 31 16 78 16 LS CC Đ.Đ CT AN T KH LT-C KC T ĐL Ko co Luyện tập Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang Cuộc KC chống quân xâm lược Mông-Nguyên 32 TD 5 32 31 79 16 32 TĐ TLV T KT KH Tiết Yêu lao động (T1) Nghe - viết: Ko co Thương có chữ số Kông khí có tính chất gì? MRVT: Đồ chơi -Trò chơi KC chứng kiến tham gia Chia cho số có chữ số Thủ đô Hà Nội Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và Trò chơi “lò cò tiếp sức “ và “nhảy lướt sóng” Trong quán ăn “ Ba cá bống” LT giới thiệu địa phương Luyện tập Giáo viên môn Không khí gồm thành phần nào? Ghi chú KNS GDMT KNS MT T.Anh 16 80 32 32 MT T LT-C Tập nặn tạo dáng: Tạo dng vật Chia cho số có chữ cố(TT) Câu kể LT miêu tả đồ vật TLV SH (GDN Nguyên nhân bệnh viêm nướu, cách dự phòng GLL) Tập đọc (tiết 31) KÉO CO I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu nội dung: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học (2) - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ : Tuổi Ngựa - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Học sinh thực Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét bài cũ 2) Dạy bài : 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Kéo co Kéo co là trò chơi vui mà người - Cả lớp chú ý theo dõi Việt Nam ta biết Song luật chơi kéo co vùng không giống Với bài đọc Kéo co, các em biết thêm cách chơi kéo co số địa phương trên đất nước ta 13’ 2.2/ Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn + Đoạn 1: năm dòng đầu + Đoạn 2: bốn dòng + Đoạn 3: sáu dòng còn lại - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn - Mỗi học sinh đọc đoạn theo trình tự bài văn Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát các đoạn bài tập đọc (2 – lượt) âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú - Học sinh đọc phần Chú giải thích, các từ cuối bài đọc: giáp - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc - Học sinh luân phiên đọc đoạn bài theo nhóm đôi đoạn bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn - Vài học sinh đọc toàn bài văn 8’ - Giáo viên đọc diễn cảm bài Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: thượng võ, nam, nữ, là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, trống, không ngớt lời 2.3/ Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và quan sát tranh minh hoạ SGK trả lời câu hỏi + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co nào? - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ trả lời: - Học sinh gạch chân phần trả lời sách và nêu: Kéo co phải có hai đội số lượng người nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau( nắm chung sợi dây) Kéo co phải đủ ba keo, đội nào có số keo thắng nhiều – đội đó thắng - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và quan - Học sinh đọc thầm đoạn và quan sát sát tranh minh hoạ SGK trả lời câu hỏi tranh minh hoạ SGK trả lời: + Trò chơi kéo co làng Hữu Tráp có gì + Học sinh thi giới thiệu cách chơi đặc biệt ? kéo co làng Hữu Trấp “đây là chơi bên nam……xem kéo co” (3) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và quan - Học sinh đọc thầm đoạn và quan sát sát tranh minh hoạ SGK trả lời câu hỏi tranh minh hoạ SGK trả lời: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì + Đó là thi trai tráng hai đặc biệt? giáp làng Số lượng người bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến đông hơn, là chuyển bại thành thắng + Vì trò chơi kéo co vui? + Trò chơi kéo co vui vì có đông người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi; vì tiếng hò reo khích lệ nhiều người xem - Bài văn này cho ta biết điều gì? Nội dung chính: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc 8’ 2.4/ Đọc diễn cảm: ta cần gìn giữ, phát huy * Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn đơn giản để học sinh - Học sinh thực theo hướng dẫn có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ nhân vật * Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học - Học sinh theo dõi sinh đọc đoạn văn - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học - Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn sinh cách đọc diễn cảm giọng) + Giọng đọc vui, hào hứng Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng đúng đọc các câu sau : Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co nam và nữ // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì vui là vui.// Vui là ganh đua, / vui là tiếng hò reo khuyến khích người xem hội // - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn theo cặp văn trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 4’ 3) Củng cố, dặn dò: : Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài - HS nêu văn Hãy nêu lại đại ý bài - Chuẩn bị: Trong quán ăn “Ba cá bống” - Cả lớp chu ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học TOÁN (TIẾT 76) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa (4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh thực các phép tính sau: 69104 : 56 ; 60116 : 28 - Nhận xét, cho điểm 2) Dạy bài mới: 2’ a/ Giới thiệu bài mới: Luyện tập 28’ b/ Thực hành: Bài tập 1: (dòng và 2) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giúp học sinh tập ước lượng tìm thương trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số - Yêu cầu học sinh làm bài vào vài học sinh làm vào bảng phụ - Mời học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào (nếu sai) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp đặt tính tính vào vài học sinh làm vào bảng phụ - Học sinh trình bày bài làm, nêu cách tính - Nhận xét, sửa bài vào (nếu sai) a) 4725 15 4674 82 22 315 574 57 75 0 b) 35136 18 18408 52 171 1952 280 354 93 208 36 Bài tập : - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề toán - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán vào vở, - Học sinh tóm tắt và giải bài toán bài vài em làm vào bảng phụ vào vở, vài em làm vào bảng phụ - Học sinh trình bày bài giải - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải - HS nhận xét và sửa bài - Nhận xét, sửa bài vào Bài giải Tóm tắt: 25 viên gạch : m Số mét vuông nhà lát là: 1050 viên gạch : ….m 1050 : 25 = 42 (m2) Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) Đáp số: 42 m2 - Yêu cầu học sinh đọc đề, làm bài Sau đó chữa Bài giải bài Trong tháng đội đó làm là: + Tính tổng số sản lượng đội làm 885 + 920 + 1326 = 3125 (sản phẩm) tháng Trung bình người làm là: + Tính số sản phẩm trung bình người làm 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) Đáp số: 125 sản phẩm - Yêu cầu học sinh đọc đề, làm bài Sau đó chữa bài - Học sinh tìm chỗ sai phép tính - Học sinh quan sát, tính để phát chỗ sai chia và giải thích sai 3) Củng cố, dặn dò : (5) 5’ - Yêu cầu học sinh đội thi đua thực chia 24662 : 59 - Nhận xét, bình chọn - Học sinh đội thi đua thực chia - Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 24662 : 59 - Nhận xét tiết học Thể dục Tiết 31 THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI"LÒ CÒ TIẾP SỨC" 1/Mục tiêu: - Thực đúng theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Trò chơi"Lò cò tiếp sức" YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 ,hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 m XXXXXXXX - Đứng chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động 1-2p  - Trò chơi"Chẳn lẻ" 1p II.Cơ bản: - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo 6-7p XXXXXXXX vạch hai tay dang ngang XXXXXXXX GV điều khiển cho lớp theo đội hình hàng dọc XXXXXXXX GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn  cách sửa động tác sai cho HS * Mỗi tổ lên biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm lần số và theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, theo vạch X X ->  kẻ thẳng hai tay dang ngang X X >  Sau các tổ tập xong GV cho HS nhận xét và đánh giá X X ->  - Trò chơi"Lò cò tiếp sức" X X >  GV cho HS khởi động lai các khớp, nhắc lại cách chơi, tổ 5-6p  chức cho HS chơi III.Kết thúc: - Đi lại thả lỏng, hít thở sâu 1p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1p XXXXXXXX - GV nhận xét đánh giá kết học.Về nhà ôn luyện 1-2p XXXXXXXX RLTTCB đã học  Lịch sử (tiết 16) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào kiện Hội nghị Duyên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểuàa Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu quân ta tiến công liệt và giành thắng lợi; quan ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) (6) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Tranh sách giáo khoa Phiếu học tập học sinh Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ : Nhà Trần và việc đắp đê - Nhà trần đã tổ chứa việc đắp đê nào? - Nêu kết việc đắp đê? Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? 1’ 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống 9’ quan Mông – Nguyên Hoạt động1 : Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho học sinh : + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần …… đừng lo” + Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng các bô lão : “……….” + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ … phơi ngoài nội cỏ , … gói da ngựa , ta cam lòng “ + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ … “ - Mời học sinh trình bày kết trước lớp 9’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên - Học sinh nhận phiếu học tập và điền vào chỗ trống ( …… ) cho đúng câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần - Học sinh trình bày kết trước lớp Trình bày tình thần tâm đánh giặc Mông – Nguyên quân dân nhà Trần Đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta “ - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc vua tôi nhà Trần và kết kháng chiến - Học sinh các nhóm bầu nhóm trưởng thảo luận chống quân xâm lược Mông–Nguyên + Quân dân nhà trần chủ động rút lui - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy khỏi Thăng Long định thời gian thảo luận + Tấn công liệt buộc chúng rút + Khi giặc mạnh quân dân ta làm gì? khỏi bờ cõi nước ta + Có tác dụng lớn, làm cho địch chủ + Khi giặc mệt mỏi, đói khát vua tôi nhà quan cảnh giác không có lương ăn Trần đã làm gì? + Cả lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng càng mệt và đói khát + Lần thứ giặc cắm cổ rút chạy Long có tác dụng nào? Lần thứ hai tướng giặc …… thoát thân + Kết vua tôi nhà Trần đã thu Lần thứ ba quân ta ………Bạch Đằng + Sau lần thất bại, quân Mông – gì? (7) Nguyên không dám xâm lược nước ta + Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa nữa, độc lập dân tộc giữ vững nào với đất nước ta? + Vì dân ta đoàn kết tâm đánh giặc và có mưu trí + Theo em nhân dân ta đạt - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thắng lợi này? - Học sinh đọc Ghi nhớ cuối bài - Mời đại diện nhóm trình bày ý kiến - Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận 6’ chung Hoạt động : Hoạt động lớp (tấm gương - Học sinh kể trước lớp yêu nước Trần Quốc Toản) - Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản 5’ - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh sinh nêu trước lớp 3) Củng cố - dặn dò: - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Ý chí tâm vua tôi nhà Trần thể nào? - Khi quân giặc quá mạnh vua tôi nhà Trần đã - Cả lớp chú ý theo dõi đánh giặc cách nào? - Chuẩn bị bai: Ôn tập - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ ba Chính tả (nghe – viết) KÉO CO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập (2) a/ b II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một vài tờ giấy (bảng phụ nhỏ) để học sinh thi làm BT 2a 2b Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Cánh diều tuổi thơ - Giáo viên đọc cho lớp viết vào bảng các - Học sinh viết vào bảng các từ từ ngữ có âm ch/tr có hỏi/thanh ngã ngữ có âm ch/tr có - Giáo viên nhận xét và chấm điểm hỏi/thanh ngã 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Kéo co - Cả lớp chú ý theo dõi 21’ 2.2/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hội làng - Học sinh nghe lắng nghe SGK Hữu Trấp….đến chuyển bại thành thắng và đọc thầm đoạn chính tả - Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: - Học sinh luyện đọc và viết từ khó vào Hữu Trấp, Quế Võ,Bắc Ninh,Tích Sơn, Vĩnh bảng Yên, Vĩnh Phú, khuyến khích - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài - Học sinh nhắc lại cách trình bày bài - Giáo viên đọc câu, cụm từ lượt - Cả lớp lắng nghe và viết vào cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lại - Học sinh dò bài để soát lỗi (8) 8’ lỗi - Chấm lớp đến bài và yêu cầu cặp học sinh đổi soát lỗi cho Giáo viên nhận xét chung 2.3/ Học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2: (lựa chọn b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 2b - Học sinh đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề trang tập - Học sinh đọc: Tiàm và viết các từ ngữ chứa tiếng có vần ât âc, có nghĩa sau: - Giáo viên giao việc cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm đôi và làm nhóm đôi và làm bài vào bài vào (VBT) - Mời học sinh trình bày kết bài tập - Học sinh trình bày kết bài tập - Nhận xét và chốt lại lời giải đún và sửa bài vào - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng và vở: đấu vật, nhấc, lật đật sửa bài vào 5’ 3) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh ghi nhớ các tượng chính - Học sinh thực theo yêu cầu tả bài, sửa các lỗi chính tả - Chuẩn bị bài : Mùa đông trên rẻo cao - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Đạo đức (tiết 16) YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I MỤC TIÊU, YÊU CẦU: - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - Không đồng tình với biểu lười lao động * KNS: - Kĩ xác định giá trị lao động - Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa Đạo đức Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 2) - Vì cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô - Học sinh trả lời và nhận xét giáo ? - Cần thể lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo nào ? - Giáo viên nhận xét bài cũ 2) Dạy bài 1’ Giới thiệu bài: Yêu lao động (tiết 1) - Học sinh theo dõi 8’ Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày Pê-chi-a - Giáo viên kể chuyện - Cả lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện - Vài học sinh kể lại câu chuyện - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung câu - Học sinh thực theo hướng dẫn chuyện và rút kết luận-ghi nhớ Kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở…đều là sản phẩm lao động Lao động đem lại cho (9) người niềm vui và giúp cho người sống tốt - Giáo viên rút phần ghi nhớ SGK - Học sinh theo dõi và đọc lại Hoạt động : Thảo luận nhóm theo BT1 9’ SGK - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu nhóm cầu thảo luận nhóm theo ba câu hỏi SGK - Cho học sinh các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu nhóm lên trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trình bày luận - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Nhận xét , bổ sung GV kết luận: các biểu yêu lao - Học sinh theo dõi động , lười lao động Hoạt động : Đóng vai ( bài tập SGK ) 8’ - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng thảo luận và đóng vai tình vai - Thảo luận : - Học sinh thảo luận + Cách ứng xử tình đã phù hợp chưa ? Vì ? + Ai có cách ứng xử khác ? - Mời nhóm lên đóng vai các tình - Một số nhóm đóng vai - Nhận xét và kết luận cách ứng xử - Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai và tình ứng xử hay 5’ 3) Củng cố, dặn dò: * KNS: - Kĩ xác định giá trị lao động - Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường - Qua bài này, em hiểu điều gì ? - Học sinh trả lời: Cực tham gia các hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân Không đồng tình với biểu lười lao động - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ - Chuẩn bài tập 3,4,5,6 sách giáo khoa - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Âm nhạc (tiết 16) Ôn Tập Và Kiểm Tra I/Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn lại các bài hát đã học học kỳ I - Hát giọng đúng nhịp, đúng giai điệu các bài hát - Có thái đọ tích cực các tiết học II/Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác bài hát III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn (10) - Kiểm tra bài cũ: Gọi đến em hát lại bài hát đã học Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động : Ôn Tập Các Bài Hát Và Các Bài TĐN Đã Học - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại tên - HS nêu tên và tác giã các bài hát đã học và tác giả các bài hát đã học + Em Yêu Hoà Bình (Nguyễn Đức Toàn) + Bạn Ơi Lắng Nghe (Tô Ngọc Thanh) + Trên Ngựa Ta Phi Nhanh ( Phong Nhã) + Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em (Ngô Ngọc Báu) +Cò Lả ( DC.Đồng Bằng Bắc Bộ) - Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài TĐN - HS thực 1+2+3+4 * Hoạt động 2: Kiểm Tra Học Kỳ I - Giáo viên Mời nhóm lên biểu diễn trước - HS thực lớp - Giáo viên động viên học sinh mạnh dạn, tự tin - HS chú ý lên biểu diễn * Cũng cố, dặn dò: - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt -HS ghi nhớ học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý học cần chú ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học TOÁN (TIẾT 77) THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu học sinh thực các phép tính: - Học sinh thực đặt tính và tính 380 : 76 ; 9954 : 42 - Giáo viên nhận xét, sửa bài, cho điểm - Học sinh theo dõi 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài : Thương có chữ số 6’ 2.2/ Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị 9450 : 35 a) Đặt tính - Học sinh đặt tính - Học sinh tính vào nháp theo hướng b) Tìm chữ số đầu tiên thương dẫn giáo viên c) Tìm chữ số thứ thương 9450 35 245 270 d) Tìm chữ số thứ thương 000 9450 : 35 = 270 e) Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải - Học sinh thử lại và nêu cách thử số bị chia Ghi chú : Ở lần chia thứ ta có chia 35 (11) 0, phải viết số vị trí thứ ba thương 7’ 2.3/ Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số giữa: - Tiến hành tương tự trên (theo đúng - Học sinh đặt tính và tính bước: Chia, nhân, trừ, hạ) 2448 24 0048 102 Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng 00 với số dư phải số bị chia 1448 : 24 = 102 Lưu ý HS: - Học sinh thử lại và nêu cách thử Ở lần chia thứ hai ta có chia 24 0, phải viết vị trí thứ hai thương 2.4/ Thực hành: Bài tập 1: (dòng và 2) - Học sinh đọc: Đặt tính và tính - Mời học sinh đoạc yêu cầu bài tập 16’ - Yêu cầu học sinh đặt tính tính vào - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm nêu cách - Mời học sinh trình bày bài làm nêu cách tính tính trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a) 8750 35 23520 56 b) 2996 28 2420 12 175 250 112 420 0196 107 020 201 00 00 00 Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Giáo viên cho học sinh đọc đề, tóm tắt, phân - Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt tích bài toán - Yêu cầu học sinh giải bài toán, nhận xét, sửa - Học sinh giải bài toán, nhận xét sửa bài bài Bài giải Tóm tắt 1giờ 12 phút = 72 phút 12 phút : 97 200 lít Trung bình phút bơm là: phút : ……………lít 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 l nước Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) Bài giải Giải toán có lời văn a) Chu vi mảnh đất là: Các bước giải 307 x = 614 (m) Tìm chu vi mảnh đất b) Chiều rộng mảnh đất là: (307 – 97) : = 105 (m) Tìm chiều dài và chiều rộng (Áp dụng dạng Chiều dài mảnh đất là: Tổng - Hiệu) 105 + 97 = 202 (m) Tìm diện tích miếng đất Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) - HS đọc đề, tóm tat và giải, sau đó chữa bà Đáp số: a) Chu vi: 614m 3) Củng cố, dặn dò: 4’ b) diện tích: 21210m2 Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm thương có - Học nêu lại cách làm chữ số - Chuẩn bị bài: Chia cho số có ba chữ số - Học sinh theo dõi - Nhận xét tiết học Khoa học (tiết 31) KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I MỤC TIÊU: (12) - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe, chữa cháy,… II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 64,65 SGK Chuẩn bị theo nhóm: đến 10 bóng bay với hình dạng khác Dây thun để buộc bóng Bơm tiêm Bơm xe đạp (nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (13) TG 5’ 1’ 8’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) kiểm tra bài cũ: Không khí có tính chất gì? - Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có - Học sinh nêu trước lớp mặt xung quanh ta? - Nhận xét bài cũ 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Không khí có tính chất gì? - Học sinh theo dõi Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí không mùi, không màu, không vị Cách tiến hành: - Giáo viên đat các câu hỏi sau để học sinh làm thí nghiệm: + Em không nhìn thấy vì không khí + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? suốt và không màu + Không khí không mùi, không vị + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Vị gì? + Đấy không phải là mùi không + Đôi ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí khí mà là mùi khác có không khí Ví dụ nước hoa hay mùi rác thải… không? Cho ví dụ Kết luận: Không khí suốt, không màu, - Học sinh nêu lại không mùi, không vị Hoạt động 2: Chơi thổi bong bóng phát hình dạng không khí Mục tiêu: Học sinh phát không khí không có hình dạng định Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng - Trình bày số bóng chuẩn bị và thi đua thổi bóng báo cáo việc chuẩn bị bong bóng - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu số bong bóng - Học sinh thực theo yêu cầu nhóm chuẩn bị Trong khoảng thời gian là phút, nhóm nào thổi nhiều bong bóng căng không vỡ là thắng - Học sinh mô tả hình dạng - Hãy mô tả hình dạng số bong bóng vừa thổi bóng + Cái gì chứa bóng làm cho chúng + Không khí chứa bóng có hình dạng vậy? + Qua đó rút ra, không khí có hình dạng + Không khí không có hình dạng định định không? + Hãy nêu vài ví dụ chứng tỏ không khí + Học sinh nêu ví dụ (14) Thứ tư Luyện từ và câu (tiết 31) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, Băng dính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (15) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ:Giữ phép lịch đặt câu hỏi - Em muốn biết sở thích người ăn mặc, vui chơi, giải trí Hãy đặt câu hỏi thích hợp với cô giáo thầy giáo em, với bạn em - Nhận xét, bổ sung, cho điểm 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi 28’ 2.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh thực hiệnt theo yêu cầu - Cả lớp chu ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm Thư kí ghi ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại: Nói số trò chơi: Ô ăn quan (dụng cụ chơi là viên sỏi đặt trên ô vuông vẽ trên mặt đất…); lò cò (nhảy, làm di động viên sành, sỏi trên ô vuông vẽ trên mặt đất ), xếp hình (một hộp gồm nhiều hình gỗ nhựa hình dạng khác Phải xếp sau cho nhanh, cho khéo để tạo nên hình ảnh ngôi nhà,con chó,ô tô…) + Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật + Trò chơi rèn luyện khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu + Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình - Học sinh đọc: Chọn thành ngữ, tực ngữ ứng với nghĩa đây, theo mẫu: - Học sinh trao đổi nhóm, thư kí viết câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài (16) Kể chuyện (tiết 16) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: 1) Rèn kĩ nói: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi mình bạn - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý 2) Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt truyện: Kể xem vì em có thứ đồ chơi mà em thích Cách giữ gìn Kể việc em tặng đồ chơi đó cho các bạn nghèo + Dàn ý bài kể chuyện: Tên câu chuyện Mở đầu: Giới thiệu món đồ chơi Diễn biến:Kết thúc: III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1) Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5’ - Mời vài học sinh lên kể lại câu chuyện mà em đã - Học sinh lên kể lại câu chuyện mà kể tuần trước em đã kể tuần trước - Nhận xét, cho điểm 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Kể chuyện chứng - Cả lớp theo dõi kiến tham gia 28’ 2.2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hướng dẫn học sinh phân tích đề: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch các từ - Đọc và gạch: đồ chơi em, quan trọng các bạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc các gợi ý - Đọc gợi ý : Kể vì em có thứ đồ chơi mà em thích - Kể việc gìn giữ đồ chơi- Kể việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo - Chú ý học sinh: SGK nêu hướng xây dựng cốt - Cả lớp chú ý theo dõi truyện; kể dùng từ xưng hô là “tôi” Kể theo hướng, kể cho bạn ngồi bên, kể cho lớp - Yêu cầu học sinh nói hướng xây dựng cốt - Học sinh nói hướng xây dựng cốt truyện truyện (lập dàn ý) - Yêu cầu học sinh nêu tên câu chuyện mình - Phát biểu: Tôi muốn kể câu chuyện muốn kể Vì tôi có búp bê biết bò, biết hát, … - Khen ngợi học sinh chuẩn bị tốt b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Dán dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc học sinh : + Cần giới thiệu câu chuyện trước kể + Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) + Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn - Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu (17) ý nghĩa câu chuyện - Cho học sinh thi kể trước lớp 5’ chuyện - Học sinh thi kể và lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời - Cho học sinh bình chọn bạn kể hay và nêu - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay và ý nghĩa câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện 3) Củng cố, dặn dò : Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung câu chuyện mà - Học sinh nêu lại nội dung câu mình đã chọn kể chuyện mà mình đã chọn kể - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau - Chuẩn bị câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học - Cả lớp chú ý theo dõi sinh kể tốt và học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác Toán (tiết 78) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Thương có chữ số - Yêu cầu học sinh thực phép tính sau: 5974 : 58 ; 31902 : 78 - Nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ số 6’ 2.2/ Hướng dẫn học sinh trường hợp chia hết 1944 : 162 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính và tính a Đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên thương c Tìm chữ số thứ thương d Tìm chữ số thứ thương e Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia 7’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực các phép tính - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh lớp đặt tính - Học sinh làm nháp theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh nêu cách thử 1944 162 324 12 000 2.3/ Hướng dẫn học sinh trường hợp chia có dư 8469 : 241 = ? - Học sinh đặt tính và tính vào nháp - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính và tính theo hướng dẫn giáo viên Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: Chia, nhân, trừ, hạ) Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng với - Học sinh nêu cách thử 8469 241 số dư phải số bị chia 1239 35 Lưu ý HS: 034 - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - Giáo viên cần giúp học sinh tập ước lượng tìm (18) thương lần chia 16’ 2.4/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm và nêu cách tính - Nhận xét, bổ sung và sửa bài vào - Sửa bài và nêu cách làm Lưu ý giúp HS tập ước lượng Bài tập 2: - Mời học sinh học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh học: Đặt tính tính - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm và nêu cách tính - Nhận xét, bổ sung và sửa bài vào - Học sinh đọc: Tính giá trị biểu thức - Học sinh nêu lại quy tắc tính giá trị - Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc) biểu thức (không có dấu ngoặc) - Học sinh trình bày bài làm - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung và sửa bài vào - Nhận xét, bổ sung và sửa bài vào - Học sinh đọc đề, làm bài và sửa bài Bài giải Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) Số ngày cửa hàng thứ bán hết - Yêu cầu học sinh đọc đề, làm bài và sửa bài 7128m vải là: Các bước giải: 7128 : 264 = 27 (ngày) + Tìm số ngày cửa hàng thứ bán hết số vải Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết + Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải 7128m vải là: So sánh hai số đó 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 ngày ít 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm và số ngày sớm là: 27 – 24 = (ngày) Đáp số: ngày - Học sinh thực 5’ 3) Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh đội thi đua thực chia số có chữ số cho số có chữ số 2198 : 314 và - Cả lớp chú ý theo dõi 1682 : 209 - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập - Giáo viên nhận xét tiết học Địa lý (tiết 16) THỦ ĐÔ HÀ NỘI I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ thủ đô Hà Nội trên đồ (lược đồ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam Bản đồ Hà Nội.Tranh ảnh Hà Nội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất dân đồng Bắc Bộ (tiếp theo) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (19) 1’ 7’ - Nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Chợ phiên đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc quá trình làm đồ gốm người dân Bát Tràng? - Giáo viên nhận xét bài cũ 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Mỗi quốc gia có thủ đô Đó là nơi & làm việc các nhà lãnh đạo đất nước, các quan đứng đầu nước Thủ đô nước ta có tên là gì? Ở đâu? Thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm Hoạt động1: Hoạt động lớp - Tổ chức cho học sinh đọc các thông tin sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: + Diện tích, dân số Hà Nội ? - Giáo viên kết luận: Đây là thành phố lớn miền Bắc - Học sinh phát biểu trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát đồ hành chính và trả lời: + Hà Nội trung tâm đồng Bắc Bộ Đây là thành phố lớn miền Bắc - Giáo viên treo đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Vị trí Hà Nội đâu? + Hà Nội giáp Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hoà Bình - Học sinh quan sát đồ giao thông và trả lời: + Từ Hà Nội có thể tới các nơi + Hà Nội giáp tỉnh nào? khác (tỉnh khác và nước ngoài) - Giáo viên treo đồ giao thông Việt Nam, yêu xe lửa (đường sắt), ô tô (đường bộ), cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: máy bay (đường hàng không),… + Từ Hà Nội có thể tới các nơi khác (tỉnh + Học sinh trả lời trước lớp khác và nước ngoài) các phương tiện và đường giao thông nào? + Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội phương tiện nào? 9’ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi: + Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? - Các nhóm học sinh thảo luận theo gợi ý giáo viên: + Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm 1010 Khi đó kinh đô có tên là Thăng Long Từ đó tới Hà Nội 999 năm + Khu phố cổ gồm các phố phường + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố (20) có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) 9’ 5’ làm nghề thủ công, buôn bán tấp nập gấn Hồ Hoàn Kiếm và mang các tên gắn với hoạt động sản xuất, buôn bán trước đây : Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã, + Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, + Khu phố có nhà cửa xây cao đường phố…) tầng, đường phố rộng, có nhiều xe cộ, có nhiều cây xanh + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích + Hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, Văn miếu lịch sử Hà Nội Quốc tử giám, chùa Một Cột, viện bảo tàng lịch sử, Tháp Bút, - Yêu cầu học sinh đại diện trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, sửa - Học sinh nhận xét, bổ sung chữa giúp hoàn thiện phần trình bày - Giáo viên kể thêm các danh lam thắng cảnh, - Cả lớp theo dõi di tích lịch sử Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột…) - Học sinh xem vị trí khu phố cổ, khu - Giáo viên treo đồ Hà Nội phố Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm nêu - Học sinh hình thành nhóm và thảo dẫn chứng thể Hà Nội là: luận theo gợi ý giáo viên N1: Trung tâm chính trị + Hà Nội là thủ đô nước ta Đây là nơi làm việc các quan lãnh N2 :Trung tâm kinh tế lớn đạo cao đất nước + Hà Nội có các nhà máy làm nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước và xuất Nhiều trung tâm thương mại giao dịch và ngoài nước các chợ lớn, siêu thị, N3 :Trung tâm văn hoá, khoa học hệ thống ngân hàng, bưu điện + Hà Nội có Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên nước ta, là nơi tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, N4: Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng thư viện hàng đầu nước Hà Nội + Hà Nội có trường ĐH Sư phạm, viện Bảo tảng lịch sử Việt Nam, Hồ - Mời đại diện nhóm trình bày kết Hoàn Kiếm, - Đại diện nhóm trình bày kết - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, sửa trước lớp chữa giúp hoàn thiện phần trình bày - Học sinh nhận xét, bổ sung 3) Củng cố, dặn dò: - Giáo viên treo đồ Hà Nội và yêu cầu học sinh tìm vị trí số di tích lịch sử, trường đại - Học sinh tìm vị trí số di tích lịch học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí… và gắn sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu các ảnh đã sưu tầm vào vị trí chúng trên vui chơi giải trí… và gắn các ảnh đã đồ sưu tầm vào vị trí chúng trên - Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (21) - Giáo viên nhận xét tiết học đồ - Cả lớp chú ý theo dõi Thể dục (Tiết 32) THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI"NHẢY LƯỚT SÓNG" 1/Mục tiêu: - Thực đúng theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang - Trò chơi"Nhảy lướt sóng" YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 ,hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên 100 m XXXXXXXX - Trò chơi"Tìm người huy" 1-2p XXXXXXXX - Khởi động các khớp cổ tay, đầu gối, vai, hông 1-2p  II.Cơ bản: - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 5-6p XXXXXXXX + Cả lớp cùng thực hướng dẫn GV XXXXXXXX + Tập luyện theo tổ các khu vực đã phân công.GV đến XXXXXXXX tổ nhắc nhở và sử động tác chưa chính xác cho HS  - Ôn theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang Đội hình và cách tập trên 5-6p X X -* Biểu diễn thi đua các tổ lần X X - Trò chơi"Nhảy lướt sóng" 3-4p X X GV hướng dẫn cách bật nhảy, phổ biến cách chơi, cho lớp 5-6p X X chơi thử, sau đó chơi chính thức  X XXXXXX  X III.Kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay và hát 1p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1p XXXXXXXX - GV nhận xét đánh giá kết học 2-3p XXXXXXXX -Về nhà ôn luyện các bài tập RLTTCB đã học  Thứ năm Tập đọc (tiết 32) TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết đọc đúng tên riêng nước ngoài: Toóc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-m, A-li-xa, A-di-li-ô; bước đầu đọc rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác tìm cách hại mình (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (22) 5’ 1’ 13’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kéo co - Yêu cầu học sinh đọc bài Kéo co và trả lời câu - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi hỏi sách giáo khoa - Nhận xét kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Các em đã đọc truyện - Học sinh xem tranh minh hoa, theo Chiếc chìa khoá vàng hay chuyen li kì Bu- dõi và nêu lại tên bài ra-ti-nô chưa? Đây là chuyện tiếng kể chú bé gỗ, có mũi nhọn và dài mà trẻ em toàn giới yêu thích Hôm nay, các em đọc trích đoạn vui truyện đó để thấy phần nào tính cách thông minh chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô 2.2/ Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn + Đoạn 1: từ đầu…tống nó vào cái lò sưởi này + Đoạn 2: tiếp đến …trong nhà bác Các-lô + Đoạn 3: phần còn lại - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc đoạn bài văn Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ cuối bài đọc: mê tín, mũi - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn bài theo nhóm đôi - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn - Mỗi học sinh đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc (2 – lượt) - Giáo viên đọc diễn cảm bài Giọng khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn; đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh luân phiên đọc đoạn bài theo nhóm đôi - Vài học sinh đọc toàn bài văn + Lời người dẫn chuyện: chậm rãi (phần đầu truyện), nhanh hơn, bất ngờ, li kì (phần sau) + Lời Bu-ra-ti-nô: thét, doạ nạt + Lời lão Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm 8’ + Lời cáo A-li-xi-a: chậm rãi, ranh mãnh 2.3/ Tìm hiểu bài: - Hướng dẫn học sinh đọc, trả lời câu hỏi: + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì lão Ba-ra-ba? + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Bara-ba phải nói điều bí mật? - Học sinh đọc thầm, trả lời: + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu + Chú chui vào cái bình đất để trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: Kho báu đâu, nói ngay, khiến hai tên độc (23) 8’ 4’ ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói bí mật + Giáo viên nhận xét + Cáo A-li-xi-a & mèo A-di-li-ô biết + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát chú bé gỗ bình đất, đã thân nào? báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Ba-raba ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-rati-nô lổm ngổm mảnh bình vỡ Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ngoài + Giáo viên nhận xét + Học sinh tiếp nối phát biểu + Em hãy tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? Nội dung chính: Chú bé người gỗ + Truyện cho biết điều gì? (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ độc ác tìm cách hại mình 2.4/ Đọc diễn cảm: * Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - Học sinh thực theo hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn đơn giản để học sinh có giọng đọc phù hợp với tình cảm, thái độ nhân vật * Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - Học sinh theo dõi - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn Chú ý : + Lời Bu-ra-ti-nô : lời thét, giọng đọc doạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ + Ba-ra-ba trả lời ấp úng vì khiếp đảm, không nói nên lời + Lời cáo: chậm rãi, ranh mãnh + Lời người dẫn truyện: chuyển giọng linh hoạt Vào chuyện: đọc giọng chậm rãi Kết chuyện: đọc nhanh hơn, với giọng bất ngờ, li kì : Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn đá // Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm mảnh bình // Thừa dịp người há hốc mồm ngơ ngác, / chú lao ngoài, nhanh mũi tên // - Học sinh trao đổi, thảo luận với học - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm sinh cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn văn theo cặp trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 3) Củng cố, dặn dò: - HS nêu Yêu cầu học sinh nêu lại đại ý bài - Cả lớp chú ý theo dõi - Dặn học sinh chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng - Giáo viên nhận xét tiết học Tập làm văn (tiết 31) LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG (24) I MỤC TIÊU: - Dựa vào bài tập đọc kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thieeujtrong bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương em để người hình dung diễn biến và hoạt động bật KNS: Tìm hiểu sử lý thông tin Thể tự tin Giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa số trò chơi lễ hội … Sách giáo khoa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5’ 1’ 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật - Giáo viên hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý - Học sinh thực gì?” và cho học sinh đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn (2 HS) - Nhận xét chung kiểm tra bài cũ 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - Cả lớp chú ý theo dõi Luyện tập giới thiệu địa phương 2.2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đọc lại bài Kéo co và cho biết bài giới thiệu trò chơi địa phương nào Thuật lại các trò chơi đã giới thiệu - Yêu cầu đoc lại bài tập đọc Kéo co và nêu tập - Vài học sinh đọc thành tiếng, lớp quán giới thiệu bài thuộc địa phương đọc thầm, lại toàn bài nào? - Mời học sinh phát biểu ý kiến - Vài học sinh nêu ý kiến - Giáo viên nhận xét cho học sinh trao đổi theo - Học sinh thảo luận trao đổi theo nhóm để thuật lại các tập quán đã giới nhóm thiệu - Mời học sinh trình bày trước lớp cách rõ - Đại diện nhóm trình bày trước ràng, vui, hấp dẫn tập quán Kéo co lớp - Cả lớp, giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Bài tập : - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội quê em (Chú ý: Trong phần mở bài, cần giới thiệu quê em đâu, có trò chơi lễ hội gì thú vị.) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: - Học sinh tìm hiểu đề bài + Đề bài yêu cầu gì? + Học sinh nêu miệng: Giới thiệu số trò chơi, lễ hội quê em + Ở quê em có trò chơi, lễ hội nào? + Học sinh kể trước lớp + Giáo viên giới thiệu 1số trò chơi, lễ hội + Cả lớp quan sát tranh vẽ trò SGK trang 160 và cho học sinh quan sát tranh chơi, lễ hội + Ngoài ra, đề bài còn yêu cầu ta điều gì? - Giáo viên chốt ý và nhắc nhở học sinh - Cả lớp lắng nghe + Phần mở bài: phải nêu quê mình (25) đâu? Có trò chơi lễ hội gì? + Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn  mục đích trò chơi lễ hội đó  thái độ người cổ vũ, hâm mộ - Yêu cầu học sinh thảo luận tự giới thiệu trò chơi, lễ hội địa phương mình cho các bạn - Học sinh trao đổi, thảo luận tự giới thiệu trò chơi, lễ hội địa nhóm cùng nghe phương mình cho các bạn - Tổ chức cho học sinh thi đua giới thiệu trò chơi, nhóm cùng nghe - Đại diện nhóm lên giới lễ hội địa phương mình trước lớp thiệu - Cả lớp, giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung, bình chọn 3) Củng cố, dặn dò: 5’ * KNS: Tìm kiếm xử lý thông tin Thể tự - Học sinh nêu lại mục đích, lợi ích tin Giao tiếp Giáo viên nêu lại mục đích, lợi ích chung chung trò chơi trò chơi, lễ hội địa phương nước - Dặn học sinh nhà làm lại bài cho hoàn chỉnh - Học sinh theo dõi (bài 2) và ghi vào - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật - Giáo viên nhận xét tiết học Toán (tiết 79) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết chia cho số có ba chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ:Chia cho số có ba chữ số - Yêu cầu học sinh thực phép tính sau: - Học sinh thực phép tính 3621 : 213 ; 2198 : 314 - Nhận xét, sửa bài nêu cách tính 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 28’ 2.2/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm và nêu cách - Học sinh trình bày bài làm và nêu tính cách tính - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề toán - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và tìm - Học sinh tóm tắt, tìm cách giải cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài giải trước lớp - Học sinh trình bày bài giải trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào - Nhận xét, bổ sung, sửa bài vào Các bước giải : Bài giải (26) Tìm số gói kẹo Tìm số hộp nêu hộp có 160 gói kẹo Tóm tắt: Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : ….hộp? Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Học sinh ôn lại quy tắc số chia cho tích Có thể chọn nhiều cách làm khác - Yêu cầu học sinh nào làm xong bài thì tiếp tục làm bài 5’ Số gói kẹo 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp kẹo - Học sinh tính hai cách a) 2205 : (35 x 7) Cách 1: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = Cách 2: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : = 63 : = Cách 3: 2205 : (35 x 7) = 2205 : : 35 = 315 : 35 = b) Làm tương tự 3) Củng cố, dặn dò: Tổ chức cho học sinh thi đua làm các phép tính sau: 2555 : 365 ; 1825 : 365 - Học sinh thực theo yêu cầu - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Chia cho số có - Cả lớp chú ý theo dõi ba chữ số (tiếp theo) - Giáo viên nhận xét tiết học Khoa học (tiết 32) KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I MỤC TIÊU: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc - Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, nước, bụi, vi khuẩn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 66,67 SGK Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: + Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu dùng làm đế kê lọ Nước vôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tính chất không khí? - Không khí suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng định; không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất - Ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống không khí đời sống: bơm xe, chữa cháy,… 3) Dạy bài mới: 1’ Giới thiệu bài: - Cả lớp chú ý theo dõi Không khí gồm thành phần nào? 12’ Hoạt động 1: Xác định thành phần chính không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định thành phần không khí gồm khí ô-xi trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy (27) Cách tiến hành: - Cho các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - Yêu cầu học sinh đọc mục “Thực hành” trang SGK để biết cách làm - Hướng dẫn các nhóm: trước tiên cần thảo luận “Có phải không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi trì cháy và khí ni-tơ không trì cháy không - Em hãy chú ý mực nước cốc: + Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? - Các nhóm chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - Học sinh đọc mục “Thực hành” trang SGK để biết cách làm - Các nhóm theo dõi + Không khí đi, nước dâng lên chiếm chỗ Không khí trì cháy gọi là ô-xi + Phần không khí còn lại có trì cháy + Không trì cháy vì nến tắt gọi không? là ni-tơ + Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm hai + Không khí gồm hai thành phần: thành phần chính nào? phần trì cháy và phần không trì cháy + Người ta đã chứng minh thể tích khí nitơ gấp lần thể tích khí ô-xi không khí - Yêu cầu học sinh các nhóm thực hành thí - Các nhóm thực hành thí nghiệm theo nghiệm theo hướng giáo viên hướng giáo viên - Mời đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm - Đại diện nhóm trình bày kết thí trước lớp nghiệm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc mục “Bạn cần biết” trang - Học sinh đọc mục Bạn cần biết 66 SGK 12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác không khí Mục tiêu: Học sinh làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác Cách tiến hành: - Dung lọ nước vôi cho học sinh quan sát, - Quan sát và trả lời câu hỏi sau đó bơm không khí vào Nước vôi còn lúc đầu không? + Trong bài học trước ta biết không khí - Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải có nước, em hãy nêu VD chứng tỏ không khí tượng có nước + Hãy quan sát hình 4, trang 67 SGK và kể thêm thành phần khác có không khí + Che tối phòng học dùng đèn pin soi cho học sinh quan sát chùm ánh sáng thấy rõ bụi không khí + Vậy không khí gồm thành phần nào? - Yêu cầu học sinh các nhóm thực hành thí - Học sinh thực thí nghiệm nghiệm theo hướng giáo viên - Mời đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại: - Nhận xét, bổ sung, góp ý, chốt lại (28) Không khí gồm hai thành phần chính là ô-xi và + Bề mặt cốc nước lạnh có nước ni-tơ Ngoài còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước không khí gặp lạnh nước, bụi, vi khuẩn và ngưng tụ + Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn… 5’ 3) Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu tên các thành phần không khí? - Học sinh nêu tên các thành phần không khí - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra học kì I - Cả lớp chú ý theo dõi - Giáo viên nhận xét tiết học Thứ sáu MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ÔTÔ BẰNG VỎ HỘP I Mục tiêu - Hiểu cách tạo dáng vật, ô tô vỏ hộp - Biết cách tạo dáng vật đồ vật vỏ hộp - Tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo ý thích * Hoïc sinh khaù gioûi : Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật ô tô II Chuẩn bị - Caùc vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát cho baøi taïo daùng baèng voû hoäp - Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán ) - SGK; Một số vật liệu và dụng cụ để tạo dáng (vỏ hộp, màu vẽ, kéo, hồ dán) III Hoạt động dạy và học Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, - HS quan saùt nhận xét - GV giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vỏ hộp giấy và gợi ý để hs nhận biết: + Teân cuûa hình taïo daùng? - Con meøo, oâtoâ + Caùc boä phaän cuûa oâtoâ vaø vaät? - OÂtoâ: buoàng laùi, thuøng xe, baùnh xe, thaân xe, đầu xe Con vật: đầu, thân ,chân, ñuoâi + Nguyên liệu để làm? - Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu,… - Gv tóm tắt: Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa - Hs chú ý lắng nghe cứng,…với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích - Muốn tạo dáng vật dồ vật cần phải nắm hình dáng và các phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tạo dáng - hs chọn: ô tô, tàu thủy, tàu hỏa; voi, -Gv yêu cầu hs chọn hình để tạo dáng gà,… - Suy nghĩ để tìm các phận chính hình cho rõ đặc điểm và sinh động Có bước: (29) + Có bước tạo dáng đồ vật? - Tìm hình dáng - Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để - Chọn vật liệu và cắt hình cho phù hợp; làm các phận cho phù hợp Có thể cắt - Làm các phận và chi tiết bớt sửa đổi hình vỏ hộp ghép cho - Ghép, dính các phận tương xứng với hình dáng các phận chính - Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động - Dính các phận keo, hồ, băng - Hs quan sát dính,…để hoàn chỉnh hình - gv làm mẫu hs quan sát * Hoạt động 3:Hưỡng dẫn HS thực hành HS chia nhóm làm bài - Bài này có thể cho hs thực hành theo nhóm để cùng tạo thành sản phẩm theo ý thích Mỗi nhóm từ 4-5 hs - Gv gợi ý cho các nhóm: + Chọn vật, đồ vật để tạo dáng; + Thảo luận tìm hình dáng chung và các phận sản phẩm + Chọn vật liệu + Phân công thành viên nhóm làm phận * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - HS quan sát nhận xét dựa theo các tiêu - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm chí và nhận xét về: - Hs xếp loại bài theo cảm nhận riêng + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp) + Các phận, chi tiết (hợp lí, sinh động) + Màu sắc (hài hòa, tươi vui,…) - Gv tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp 3) Daën doø:Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông Toán (tiết 80) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm các phép tính sau: - Học sinh thực các phép tính 3144 : 524 ; 8322 : 219 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Chia cho số có ba chữ - Cả lớp chú ý theo dõi số (tiếp theo) 6’ 2.2/ Hướng dẫn học sinh trường hợp chia (30) hết 41535 : 195 = ? A) Đặt tính b) Tìm chữ số đầu tiên thương c) Tìm chữ số thứ thương d) Tìm chữ số thứ thương e) Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải số bị chia 7’ - Học sinh đặt tính - Cả lớp làm nháp theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh nêu cách thử 41535 195 0253 213 0585 000 41535 : 195 = 213 2.3/ Hướng dẫn học sinh trường hợp chia có dư 80120 : 245 Tiến hành tương tự trên (theo đúng bước: - Học sinh đặt tính - Cả lớp làm nháp theo hướng dẫn Chia, nhân, trừ, hạ) giáo viên - Học sinh nêu cách thử 80120 245 Thử lại: lấy thương nhân với số chia cộng 0662 327 với số dư phải số bị chia 1720 Lưu ý HS: 005 80120 : 245 = 327 (dư 5) - Số dư phải luôn luôn nhỏ số chia - Giáo viên cần giúp học sinh tập ước lượng tìm thương lần chia 16’ 3.4/ Thực hành: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hoc sinh làm bài vào - Mời học sinh trình bày bài làm và nêu cách thực tính - Nhận xét, sửa bài vào Lưu ý giúp học sinh tập ước lượng thương Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số, tìm số chia chưa biết - Yêu cầu học sinh làm bài và sửa bài - Nhận xét, sửa bài vào b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu đọc đề, làm bài và sửa bài Giải toán có lời văn Tóm tắt 305 ngày : 49 410 sản phẩm 5’ ngày : ………sản phẩm? 3) Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm và nêu cách thực tính - Nhận xét, sửa bài vào - Học sinh đọc: Tìm x - Học sinh nhắc lại cách tìm thừa số, tìm số chia chưa biết - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, sửa bài vào a) x x 405 = 86265 x = 86265 : 405 x = 213 - Học sinh làm bài vào đã làm xong bài tập Bài giải Trung bình ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm (31) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách chia số có chữ - Học sinh nêu lại cách chia số có số và thực phép chia sau: chữ số và thực phép chia 80080 : 157 80080 157 0258 516 1010 - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập 068 - Gái viên nhận xét tiết học - Cả lớp chú ý theo dõi Luyện từ và câu (tiết 32) CÂU KỂ I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là câu kể, tác dụng câu kể (ghi nhớ) - Nhận biết câu kể đoạn văn ( BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng viết sẳn nội dung cần ghi nhớ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trò chơi, đồ chơi - Yêu cầu học sinh nêu tên các trò chơi, đồ chơi - Học sinh thực mà em biết - Nhận xét bài cũ học sinh 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài : Câu kể Giáo viên giúp học sinh nắm mục đích, yêu cầu - Cả lớp chú ý theo dõi tiết học : HS hiểu nào là câu kể , dấu hiệu câu kể ; biết tìm câu kể đoạn văn ; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến 12’ 2.2/ Phần nhận xét: Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Câu in đậm đoạn văn sau đây dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Cả lớp quan sát, làm việc cá nhân - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổp sung và chốt lại Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập Câu in đậm đoạn văn đã cho là câu hỏi điều chưa biết Cuối câu có dấu chấm hỏi - Trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết - Học sinh đọc: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng làm gì? cuối câu có dấu gì? - Cả lớp quan sát, làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Mời học sinh trình bày bài làm và nhận xét, - Trình bày và nhận xét, bổ sung chốt lại: + Tác dụng các câu còn lại đoạn văn (32) là kể, ta giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là chú bé gỗ (giới thiệu Bu-ra-ti-nô) / Chú có cái mũi dài (tả Bu-ra-ti-nô) / Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chìa khoá vàng để mơ kho báu (kể việc), sau các câu trên có dấu chấm Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Ba câu sau đây là câu kể Theo em, chúng dùng làm gì? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Cả lớp quan sát, làm việc cá nhân - Mời học sinh trình bày bài làm và nhận xét, - Trình bày và nhận xét, bổ sung chốt lại : - Ba-ra-ba uống rượu đã say (kể Ba-ra-ba) / Vừa hơ râu, lao vừa nói (kể Ba-ra-ba) Bắt thằng người gỗ, ta tống nó vào lò sưởi 2’ (nói suy nghĩ Ba-ra-ba) 2.3/ Phần Ghi nhớ: - Yêu cầu học sinh đọc phan Ghi nhớ sách - Học sinh đọc Ghi nhớ sách giáo khoa 15’ giáo khoa 2.4/ Phần luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Tìm câu kể đoạn văn sau đây Cho biết câu dùng - Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm để làm gì? - Mời nhóm trình bày kết - Học sinh trao đổi theo nhóm - Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt lại: - Đại diện nhóm trình bày trước lớp Năm câu đoạn văn đã cho là câu kể - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Chiều chiều thả diều thi  kể việc + Cánh diều cánh bướm  tả cánh diều + Chúng tôi lên trời  nói tâm trạng bọn trẻ nhìn lên trời + Sáo … trầm bổng  tả tiếng sáo lông ngỗng Sáo đơn … vì sớm - kể việc Bài tập : - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Đặt câu kể để: - Yêu cầu học sinh tự đặt câu - Học sinh làm bài cá nhân vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Trình bày bài làm trước lớp 5’ - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3) Củng cố, dặn dò : Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung chính bài - Học sinh lại nội dung đã học học - Dặn học sinh chuẩn bị: Câu kể Ai làm gì? - Học sinh theo dõi - Nhận xét tiết học, khen học sinh tốt Tập làm văn (tiết 32) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết luận (33) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa,bảng phụ viết sẵ dàn ý… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương - Yêu cầu học sinh đọc lại bài làm mình tiết Tập làm văn trước - Học sinh đọc lại dàn ý đã lập tiết - Nhận xét, góp ý, sửa chữa TLV tuần 15 2) Dạy bài mới: 1’ 2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả đồ vật 11’ 2.2/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị viết bài - Cả lớp chú ý theo dõi - Mời học sinh đọc đề bài tập - Học sinh đọc: Tả đồ chơi mà em - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn thích bị tiết TLV tuẩn 15 - Học sinh đọcthầm lại dàn ý đã chuẩn - Cả lớp đọc thầm phần gợi ý sách giáo bị tiết TLV tuẩn 15 khoa các mục 2, 3, - Vài họpc sinh đọc, lớp đọc thầm - Giaó viên hướng dẫn học sinh trình bày kết cấu phần bài tập làm văn: - Cả lớp chú ý theo dõi Mở bài : Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp - Cho học sinh đọc lại minh họa sách giáo khoa và trình bày mẫu mở bài theo ý thích Thân bài: - Cho HS đọc lại minh họa sách giáo khoa và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn Kết bài : Chọn cách kết bài tự nhiên hay mở rộng - Yêu cầu học sinh trình bày mẫu kết bài mình trước lớp - Học sinh trình bày mẫu kết bài 19’ - Nhận xét, bổ sung mình trước lớp 3/ Học sinh viết bài: - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhắc nhỡ học sinh điều cần chú ý - Cả lớp chú ý lắng nghe - Yêu cầu lớp làm bài vào - Mời vài học sinh đọc bài văn mình vừa tả - Cả lớp làm bài vào - Vài học sinh đọc bài văn mình 3’ - Chấm, nhận xét, chữa bài vừa tả 4) Củng cố: - Nhận xét, bổ sung, chữa bài - Yêu cầu học sinh nêu lại dàn ý và cách viết 1’ bài văn miêu tả - Học sinh nêu lại dàn ý và cách viết 5) Nhận xét, dặn dò: bài văn miêu tả - Dặn học sinh nào chưa hoàn chỉnh viết tiếp và chuẩn bị tiết sau: Đoạn văn bài văn - Cả lớp chú ý theo dõi miêu tả đồ vật - Nhận xét chung tiết học (34) SINH HOẠT A Nhận xét, đánh giá tuần qua : - Chuyên cần, học đúng - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát tập thể Thực tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ - Ăn quà vặt - Tiến - Chưa tiến B Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực các công việc đã đề - Khắc phục tồn - Thực tốt A.T.G.T Giáo dục ngoài lên lớp NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NƯỚU, CÁCH DỰ PHÒNG I MỤC TIÊU Giúp HS biết lí nướu mình bị viêm và biết caùch phoøng ngừa viêm nướu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoïa : Cấu tạo mô nâng đỡ - Nguyên nhân bị viêm nướu – Cách phòng ngừa viêm nướu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ: Các thói quen xấu có hại cho răng, hàm - HS trả lời câu hỏi GV gọi HS trả lời câu hỏi nội dung bài học và nhận xét Dạy bài mới: - HS quan sát, thảo luận theo caëp Hoạt động 1: Cấu tạo mô nâng đỡ - Đại diện HS trình bày trên -GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp ( phút) hình vẽ và trả lời câu hỏi: Mô nâng đỡ gồm phận nào ? Nướu lành mạnh có màu gì? -GV kết luận: Mô nâng đỡ gồm : nướu răng, dây - HS lắng nghe chằng quanh răng, xương ổ và xê-măng Nướu lành mạnh có màu màu hồng nhạt Hoạt động 2: Nguyên nhân viêm nướu -HS hoạt động cá nhân - GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ Vi khuẩn chất độc Viêm nướu -HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để nêu nguyên nhân viêm nướu - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân -HS lớp bổ sung viêm nướu - GV kết luận: Vi khuẩn có sẵn miệng tạo thành chất - HS lắng nghe độc gây viêm nướu Hoạt động 3: Biểu và tác hại viêm nướu - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm (TG - HS thảo luận theo YC phút ), tổ thảo luận trả lời câu hỏi: -Biểu viêm nướu là gì? -Viêm nướu gây tác hại gì? (35) - GV mời HS đại diện nhóm lên trình bày kết trước - HS đại diện nhóm lên trình bày trước lớp lớp HS lớp bổ sung - GV kết luận : - Biểu viêm nướu là : Nướu - HS lắng nghe bị sưng , đau, đỏ, dễ chảy máu ăn nhai, chải răng, mút chíp -Tác hại viêm nướu là: lung lay phải nhổ, hôi miệng Hoạt động 4: Cách đề phòng viêm nướu GV hỏi: Để giữ cho phòng tránh bệnh viêm nướu, - HS trả lời cá nhân em phải làm gì ? - Cho HS quan sát tranh các loại thức ăn tốt cho và yêu - HS làm theo yêu cầu củaGV cầu HS kể tên các loại thức ăn cung cấp chất đạm ,chất - HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ sung đường bột, chất khoáng, vitamin -GVkết luận:Để phòng tránh viêm nướu, chúng ta phải: - HS lắng nghe -Chải sau ăn và sau ngủ dậy loại trừ mảng bám, loại trừ vi khuẩn giúp cho nướu lành mạnh - Ăn thức ăn hay thức uống tốt cho và nướu giúp cho nướu lành mạnh Hoạt động 4: Câu thuộc lòng GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ : -HS học thuộc lòng bài thơ Răng em xinh xinh Nướu em hồng hồng Vì em thuộc lòng Lời cô giáo dạy Chải ngày -Yêu cầu HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ Nhận xét -HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ Củng cố –dặn dò: Cho HS làm phiếu học tập -GV phát phiếu, cho HS đại diện nhóm làm trên bảng -HS làm bài tập phụ (hoặc giấy khổ to ) để trình bày trước lớp -Đại diện HS trình bày, HS lớp nhận xét, ĐÁP ÁN: Câu 1)b, câu 2)d, cẩu 3)e, câu 4)a, câu 5) d sửa - GV dặn HS nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe Phương pháp chải PHIẾU HỌC TẬP Đánh dấu X vào trước câu trả lới đúng 1- Nướu lành mạnh là nướu có màu hồng nhạt, lấm da cam : a) Đúng b) Sai 2- Khi bị viêm nướu thì ta thấy : a) Nướu có màu đỏ đậm b) Gai nướu sưng phù c) Dễ chảy máu d) Cả câu trên đúng 3- Viêm nha chu là: a) Tiến triển nặng viêm nướu b) Mô nâng đỡ bị hủy hoại làm lung lay c) Chiếc có lỗ sâu lớn đến nướu gây chảy máu d) Cả câu trên đúng e) Câu a và b đúng g) Câu a và c đúng 4-Loại thức ăn hay thức uống nào sau đây không tốt cho và nướu ? a) Nước ngọt, mè xửng, cốm c) Thịt, cá, trứn, ốc b) Nước ngọt, cua, tôm, cá, củ sắn d) Câu a và b đúng 5-Để đề phòng bệnh viêm nướu em nên : a) Ăn nhiều thức ăn chứa chất bột, đường b) Ăn nhiều rau quả, trái cây tươi c) Chải đúng cách sau bữa ăn và tối trước ngủ (36) d) Câu b và c đúng Xác nhận tổ trưởng …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………… BGH ký duyệt …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Khánh Tiến … tháng 12 năm 2012 Khánh Tiến, ngày … tháng 12 năm 2012 Kĩ thuật (tiết 16) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2) I MỤC TIÊU: Sử dụng số dụng cụ, vật cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bộ đồ dùng Kĩ thuật (cắt, khâu, thêu) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (37) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5’ 1) Kiểm tra bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 1) - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét chung các sản phẩm bài trước 3) Dạy bài mới: 1’ a/ Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2) 24’ b/ Phát triển: Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức ôn tập các bài đã học chương I - Yêu cầu học sinh nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình các mũi vừa nêu - Giáo viên nhận xét và bổ sung ý kiến Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn - Yêu cầu học sinh tự chọn sản phẩm (có thể là: khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) - Hướng dẫn học sinh chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào mũi khâu đã học 4’ 1’ c/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm vừa hoàn thành, nhận xét, bình chọn sản phẩm làm đẹp d/ Nhận xét, dặn dò: - Dặn học sinh dựa vào mũi đã học để cắt khâu thêu sản phẩm - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 3) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể - Học sinh trưng bày sản phẩm vào góc trưng bày - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh nhắc lại: khâu thường; đột thưa; thêu móc xích - Học sinh nêu quy trình các mũi khâu thêu đã học - Cả lớp chú ý lắng nghe - Học sinh tự chọn sản phẩm (có thể là: khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) - Học sinh chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào mũi khâu đã học - Học sinh trưng bày sản phẩm vừa hoàn thành, nhận xét, bình chọn sản phẩm làm đẹp - Cả lớp chú ý theo dõi (38)

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:34

w