chu de ban than tuan 1

27 9 0
chu de ban than tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát tranh tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề bản đề bản thân đề bản thân đề bản thân đề bản thân thân -[r]

(1)CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Từ ngày 17/9 đến 5/10 Cô trò chuyện với trẻ chủ đề có các nội dung sau : - Cô đưa rối bé gái ra, trò chuyện với các cháu: + Chào các bạn các bạn Mình giới thiệu với các bạn mình tên là Nam + Còn các bạn, các bạn tên gì giới thiệu cho mình biết với nào? ( C/c g/t mình) + Mình đố các bạn mình là bạn trai hay bạn gái? ( là bạn trai) + Trong lớp chúng ta bạn nào là bạn trai? + Còn là bạn gái? + Mình năn tuổi, ngày sinh nhật mình là ngày 1/9/2005 sở thích mình là thích học cùng các bạn, thích chơi công viên + Đến các bạn các bạn hãy giới thiệu mình - Cô cho c/c giới thiệu mình cho các bạn làm quen - Cô cất rối và trở lại vai cô giáo: + Con vừa trò chuyện cùng với ? + Cô thấy trò chuyện với bạn Nam là vui + Các ngoan lắm! Mà các ngoan các trả lời câu hỏi cô các có đồng ý cho cô hỏi không? +Vậy bạn nào cho cô biết thể chúng ta có các phận nào nè? (đầu mình tay chân) + Có bao nhiêu giác quan? (có giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) + Thế phải làm gì cho thể c/c luôn khỏe mạnh? + Và còn phải làm gì để bảo vệ các giác quan đó ? (không đưa vật cứng mắt mũi,…… phải luôn giữ vệ sinh thể sẽ……) - Cô cho c/c hát bài : cái mũi - Cô dẫn c/c xem tranh có liên quan đề chủ đề (2) MỤC TIÊU 1/ phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: cháu biết giữ gìn sinh cá nhân, sân trường,không ăn quà vặt không hợp vệ sinh Có thói quen vệ sinh, thực hành vi văn minh ăn uống: rửa tay trước ăn sau vệ sinh, chào mời trước ăn, không nói chuyện ăn… * Vận động: - Có kỹ thực số vận đường hẹp, bò bàn tay phối hợp nhịp nhàng - Trẻ biết thực các vận động theo cô, trẻ phối hợp nhịp nhàng chân tay, biết đưa tay lên cao, phía trước, sang bên Biết đứng quay sang trái sang phải kết hợp tay chông hông, trẻ biết đứng đưa chân trước lên cao, biết bật tiến trước - Có kỹ tự phục vụ thân và biết tự lực việc vệ sinh cá nhân và sử dụng số ĐD sinh hoạt hàng ngày - Trẻ biết các nhóm thực phẩm cần cho thể giúp cho thể trẻ lớn lên và khoẻ mạnh - Biết ích lợi nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất gìn giữ vệ sinh sức khỏe thân từ đó hình thành cho trẻ thói quen tốt ăn uống, giữ gìn sức khoẻ - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ bị khó chịu, mệt,ốm đau - Nhận biết và biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân 2/ phát triển nhận thức: - Phân biệt số đặc điểm giống và khác thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và số đặc điểm hình dạng bên ngoài - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu giới xung quanh - Có khả đếm và nhận biết, phân nhóm ĐDĐC qua hình dạng, số đo - Trẻ đếm đến 6, nhận biết số - Trẻ biết họ và tên, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích thân và vị trí 3/ phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể thân, người thân, biết biểu đạt suy nghĩ, ấn tượng mình với người khác cách rõ ràng - Biết số chữ cái các từ họ và tên riêng mình, số bạn lớp - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân 4/ phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết sử dụng các kĩ nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tạo nên các loại có ích cho thể Trẻ biết sử dụng các kĩ vẽ nét cong, nét thẳng để tạo hình thể bé - Biết sử dụng số dụng cụ, vật liệu để tạo số sản phẩm mô tả hình ảnh thân và người thân có bố cục màu sắc hài hòa - Thể cảm xúc âm nhạc hát và vỗ đệm theo nhịp phách bài hát “ vì mèo rửa mặt”, biết gõ đệm tiết tấu chậm bài hát “ Thật đáng chê” - Trẻ nghe hát bài “ Em là hoa hồng nhỏ”, bài “ năm ngón tay ngoan” giúp trẻ tiếp xúc với các gia điệu khác tạo cho trẻ hình thành cảm xúc âm nhạc 5/ phát triển tình cảm xã hội: - Cảm nhận trạng thái cảm xúc người khác và biểu lộ tình cảm, quan tâm đến người khác lời nói, cử chỉ, hành động, Nhận biết số cảm xúc vui buồn qua nét mặt cử lời nói - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường đẹp, thực các nề nếp, quy định trường, nhà và nơi công cộng - Biết vị trí trẻ gia đình, trường từ đó trẻ có thái độ phù hợp (3) MAÏNG NOÄI DUNG TÔI LÀ AI? TUẦN - Tôi có thể phân biệt với các bạn qua số đặc điềm cá nhân: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính và người thân gia đình tôi - Tôi khác với các bạn hình dạng bên ngoài, khả hoạt động và sở thích riêng - Tôn trọng và tự hào thân, tôn trọng và chấp nhận khác và sở thích riêng người - Tôi cảm nhận cảm xúc yêu, ghét, tức giận, hạnh phúc, có ứng xử và tình cãm phù hợp - Tôi quan tâm đến người, hợp tác và cùng tham gia với các bạn các hoạt động TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN TUẦN - Tôi sinh và bố mẹ, người thân chăm sóc, lớn lên( bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, biết nói … học trường MN) - Sự yêu thương và chăm sóc người thân gia đình và trường - Dinh dưỡng hợp lý giữ gìn sức khỏe và thể khỏe mạnh - Môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn - Đồ dùng, đồ chơi và cùng chơi với bạn CƠ THỂ CỦA EM TUẦN - Cơ thể tôi có nhiều phận khác hợp thành và tôi không thể thiếu phận nào - Tôi có giác quan, giác quan có chức riêng, và sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết thứ xung quanh - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể vá các giác quan (4) MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: * Làm quen với toán: - Đếm và nhận biết số lượng trog phạm vi - Thêm bớt phạm vi - Chia số lượng thàn phần * Khám phá khoa học: - Nhận biết và phân biệt các phận và các giác quan thể - Trò chuyện với trẻ các món ăn, các loại thực phẩm cần thiết cho thể GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: * Tạo hình: -Vẽ chân dung bé - Nặn búp bê * Âm nhạc: + Dạy hát : “Vì mèo rửa mặt” ” + Nghe hát: “thật đáng chê”, + TC: thi xem nhanh - Các bài tập phát triển chung - Bài tập vận động: + Đi theo đường hẹp +Bò dích dắt qua 5-6 bàn tay và cẳng chân + Nhảy qua vật cản Trò chơi vận động: +Chạy tiếp cờ + Chuyền bóng + Về đúng nhà GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: Thể tình cảm phù hợp với trò đống vai Xây dựng khu công viên cây xanh vườn hoa Làm trực nhật xếp đồ dùng đồ chơi - Mắt để làm gì? - Những khoảnh khắc đáng nhớ - Bé rửa tay nào? GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: * Làm quen văn học: Truyện: “ Ai đáng khen nhiều hơn” Thơ : “ tay ngoan”, * Làm quen chữ viết: - LQCC: a, ă, â (5) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI? (Từ ngày 17/9 đến 21/9) Tên Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ Vì mèo rửa mặt”, đó cô trò chuyện với c/c: + Cô đố Vì mèo rửa mặt? + Đúng rồi! Rửa mặt giúp chúng ta và đẹp người yêu thích + là bạn trai hay là bạn gái? Vì biết? Thể dục sáng:Tập theo bài hát “thể dục buổi sáng” - TV1: Đứng thẳng tay đưa lên cao, trước, sau ( lần nhịp) - CC1 : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông.( lần nhịp) - BL2: Đứng thẳng, tay chống hông.( lần nhịp) - B4: bật tiến phía trước(2lần/8nhịp) HĐ CHUNG Giáo Dục Giáo dục nhận Phát Triển thức Thể Chất VẬN ĐỌNG: TOÁN -Đi theo đường hẹp HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Đém và nhận biết số lượng phạm vi Giáo dục phát triển ngôn ngữ LQCC: Giáo dục phát triển thẩm mỹ a, ă, â Vẽ : chân dung bé Giáo dục phát triển tình cảm và kỷ xã hôi TẠO HÌNH: Bé rửa tay nào? - Phân vai : cô giáo, gia đình - Xây dựng:công viên - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ cô giáo, đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình cô giáo, đồ dùng đồ chơi trường MG - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát tranh tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề đề thân đề thân đề thân đề thân thân - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hướng dẫn Trò chuyện các cháu đếm cháu làm quen cháu vẽ chân cháu hát “ các phận và và nhạn biết chữ cái dung bé chúc mừng các giác quan số lượng sinh nhật thể phạm vi Trò chơi: Trò chơi: kéo Trò chơi: cò bắt Trò chơi: thỏ Trò chơi: cò rồng rắn lên co ếch đổi chuồng bắt ếch mây a, ă, â VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ (6) THỨ HAI 17/09/2011 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần - Họ tên là gì? - Các có biết mình sinh vào ngày nào không? - Ngày các sinh gọi là ngày gì? - vào ngày đó ta làm gì? - Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái không? - thích gì nào? - Ở nhà hay làm gì? - Con hay chơi trò chơi nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: đưa tay phía trước, sau ( Thực lần nhịp) TTCB: đứng thẳng, hai chân rộng vai + Nhịp 1: đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu +Nhịp 2: Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai +Nhịp 3: Đưa hai tay phía sau +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: trên +Nhịp 5,6,7,8: trên - Động tác chân : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông (2 lần nhịp) + TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông + Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Nhịp 2: Đứng thẳng lên Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) (7) + Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên - Động tác bụng : Đứng thẳng, tay chống hông quay người sang hai bên( lần nhịp) + TTCB: Khép chân tay chông hông + Nhịp 1: Quay người sang phải + Nhịp 2: Đứng thẳng + Nhịp 3: Quay người sang trái + Nhịp 4: Đứng thẳng (2lần/8nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước: - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Thực : bật tiến pgias trước nhịp, quay sau bật nhịp ( lần nhịp) Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp Cháu chơi Đi vào lớp  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN ĐƯỜNG HẸP NÉM BÓNG VÀO RỔ I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ theo đường hẹp không chạm vạch, ném bóng vào rổ tay - Phát triển vận động chân, tay, tố chất nhanh nhẹn, chính xác phối hợp tay mắt - Giáo dục trẻ biết phối hợp cùng các bạn thực nhiệm vụ giao - Tích hợp : Làm nào đẻ có sức khoẻ tốt, bài hát “ Tay thơm, tay ngoan” II CHUẨN BỊ: - Bóng, cái sọt - Sân cho cháu tập - Cô vẽ sẵn hai đường hẹp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định gịới thiệu: Trẻ hát “Tập tầm vong” Trẻ hát - Chào các bạn! Chào Lan! - Các bạn học vui quá! Các bạn có cho mình học Được cùng không nào? - Các bạn thấy thể mình có khoẻ mạnh không? Khoẻ - Các bạn biết không đó là nhờ mình tập thể dục thường xuyên đó Các bạn có muốn có cỏ thể khoẻ Muốn mạnh giống mình không? - chúng ta cùng khỏi động để tập thẻ dục nhé! Hoạt động 2: Cháu vòng tròn thực các kiểu Khởi động: Cô mở nhạc cho cháu khởi động Cháu vòng tròn thực các kiểu sau đó chuyển hàng ngang (8) tập với bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục buổi sáng” Hoạt động 3: a BTPTC: Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: đưa tay phía trước, sau ( Thực lần nhịp) TTCB: đứng thẳng, hai chân rộng vai + Nhịp 1: đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu +Nhịp 2: Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai +Nhịp 3: Đưa hai tay phía sau +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: trên +Nhịp 5,6,7,8: trên - Động tác chân : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông (2 lần nhịp) + TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông + Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Nhịp 2: Đứng thẳng lên + Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên - Động tác bụng : Đứng thẳng, tay chống hông quay người sang hai bên( lần nhịp) + TTCB: Khép chân tay chông hông + Nhịp 1: Quay người sang phải + Nhịp 2: Đứng thẳng + Nhịp 3: Quay người sang trái + Nhịp 4: Đứng thẳng (2lần/8nhịp) Trẻ khởi động với bài hát theo cô - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước: Bóng và sọt Sẽ chơi ném bóng vào sọt - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Thực : bật tiến pgias trước nhịp, quay sau bật nhịp ( lần nhịp) b Dạy VĐ theo đường hẹp ném bóng vào rổ * Ôn vận động : theo đường hẹp - Các bạn giỏi quá! Vậy mình mời các bạn đến nhà mình chơi các bạn có thích không? - Các bạn xem đây là đường đến nhà mình nè các bạn đường này khó các bạn nhớ cxẩn thận nhé ! - Cô mời cháu lên thực lại vận động theo đường hẹp - Cô nhận xét rút kinh nghiệm cô có thể mẫu lại và giải thích lại cháu chưa nhớ cách - Cho lớp thực lại * Dạy VĐ ném bóng vào rổ: - Lớp hát “Đường và chân” - Các bạn đã đến nhà mình các bạn xem mình đã chuẩn bị gì cho các bạn nè! - Các bạn có thể làm nào với các bóng và rổ Thích Cháu lên thực theo đường hẹp Cả lớp thực lần Cháu hát Cháu lên thực Cả lớp thực Cháu chơi (9) này? - Vậy để chúng ta có thể ném chính xác bóng này vào rổ thì chúng ta nhờ cô dạy nhé! - Để ném bóng vào rổ thì chúng ta thực sau: - TTCB: đứng trước vạch chuẩn đứng chân trước chan sau, tay cầm bóng trùng với chân sau đưa tay ngang tầm mắt, mắt nhìn vào rổ nghe hiệu lệnh cô các ném bóng vào rổ các nhớ mắt ngắm miệng rổ, ném bóng vào rổ không làm rơi bóng ngoài - cô gọi cháu lên thực lại, cô nhạn xét rút kinh nghiệm - Cả lớp thực - Lần cho cháu thực hình thức thi đua - Cô mời hai đội đội bạn các cháu qua đường hẹp sau đó lấy bóng ném vào rổ thời gian chơi là bài hát “Tay Thơm tay ngoan” đôị nào ném bóng vào rổ nhiều thắng Hồi tĩnh: cho cháu chơi “ làm đá chanh” Nhận xét cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC I - Yêu cầu : - Trẻ biết chơi các loại đồ chơi , tự nguyện hứng thú - Qua trò chơi , chơi với các đồ chơi , hình thành cho trẻ biết mối quan hệ bạn bè cô giáo - GD lòng yêu thương cô giáo , bạn bè II – Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc chơi theo chủ điểm gia đình - Góc phân vai : chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cháu chơi gia đình, đồ chơi bán hàng , cho trẻ chơi đóng vai cô giáo, đồ chơi bác si - Góc học tập : tập tô bút chì màu , chì đen , ghép hình , đô mi nô , chữ cái , chữ số - Góc thiên nhiên : cây xanh , cây kiễng ,dụng cụ để tưới - Góc nghệ thuật : giấy màu , bút vẽ , giấy vẽ , đất nặn , bảng, hồ , tranh vẽ trường mầm non và hoạt động trường - Góc xây dựng : các loại mô hình ngôi nhà be ( cây xanh , cây , hoa , … ) III – Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU ỔN ĐỊNH - Dẫn các cháu dạo - lớp hát “vì mèo rủa mặt” - Cho cháu ngồi ổn định - Đã đến chơi các hãy cho cô - chủ điểm thân biết tuần này chơi theo chủ điểm gì? - có góc chơi - Có bao nhiêu góc chơi? - cháu nêu - Đó là góc gì? - Cô giới thiệu góc chơi và hướng dẫn cách chơi (10) + Góc phân vai: Chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng  Gia đình : đóng vai các thành viên gia - các cháu đọc tiêu chuẩn vui chơi góc chơi đình bố mẹ, cái, thể số sinh hoạt gia đình hàng ngày  Bác sĩ : Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân Bác sĩ khàm bệnh, y tá chích thuốc, chích xong dặn uống lần , sáng lần, chiều lần  Bán hàng: bán dụng cụ gia đình, hoa quả… người mua trả tiền, người bán phải cám ơn + Góc học tập: chơi ghép hình, so hìmh, đôminô, độc sách, tô màu tranh nói chủ điểm thân + Góc nghệ thuật : vẽ, nặn người thân gia đình, múa hát bài hát theo chủ điểm + Góc xây dựng : công viên + Góc thiên nhiên : chơi chăm sóc cây kiểng - Trước chơi các nhìn xem đồ chơi các góc nào , chơi xong các phải - Sắp xếp ngăn nắp the đó và chơi nhớ không ồn ào nhé - Cô tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây hàng rào, ngôi nhà, cây xanh,… sau đó đến các góc khác Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm ) *Hát khúc hát dạo chơi - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà và các thành viên gia đình phải biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ người thân gia đình và giữ gìn ngôi nhà đẹp Giúp cô thu dọn đồ chơi - Cô nhận xét góc chơi * Cắm hoa: Hát bạn hết (Trẻ thu dọn đồ chơi ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu - Trẻ đếm đến 6, nhận biết các nhóm có số lượng - Nhận biết chữ số - Trẻ biết nhóm dinh dưỡng cần thiết cho trẻ II.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: chữ số từ – 6, bạn trai, cái ly - Đồ dùng xung quanh lớp cái ấm , cái ca, cái nồi , cái chén - Đồ dùng trẻ: +6 cái chén , cái muỗng, thẻ số từ – III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động :Quan sát : tranh bạn trai bạn gái Trẻ ngồi quanh cô xem tranh Hoạt đọng 2: Truyền thụ kiến thức: Hát “ Tập đếm” (11) - Cô gắn tranh bạn trai, cái ly Cô thêm bớt phạm vi - Cô hướng dẫn trẻ cách thêm bớt phạm vi - Cô theo dõi sửa sai cho cháu - Trò chơi “tạo nhóm” Cô nói nhóm 4, 5, bạn 3.Hoạt động: Trò chơi: cò và ếch Cách chơi: cô vẽ vòng tròn to, chọn cháu làm cò bay quanh vòng các cháu còn lại làm ếch ao Sau đó ếch lên bờ kiếm ăn người hướng dẫn lưu ý trẻ có nhiều cò hay bắt ếch nên cò phải lắng tai nghe thấy tiến quạt quạt thì phải nhảy xuống ao Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô Trẻ xếp muỗng- chén và thêm bớt theo yêu cầu cô Trẻ nắm tay lại thành nhóm Trẻ chơi trò chơi cùng cô PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (12) THỨ BA 18/09/2011 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần - Họ tên là gì? - Các có biết mình sinh vào ngày nào không? - Ngày các sinh gọi là ngày gì? - vào ngày đó ta làm gì? - Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái không? - thích gì nào? - Ở nhà hay làm gì? - Con hay chơi trò chơi nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN NHẬN BIẾT NHÓM SỐ LƯỢNG I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ đếm đến Nhận biết các nhóm có số lượng - Nhận biết chữ số - Trẻ tô trùng khít và viết chữ số II/ Chuẩn bị : - Đồ dùng cô : cái chậu, búp bê, chữ số 1-6 và số nhóm đồ dùng có số - Đồ dùng cháu : cái chén , muỗng, chữ số 1-6 * Tích hợp: “ tập đếm” lượng III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động : Hát “Tập đếm” Hoạt động : Hôm LQVT cô cho các nhận biết các nhóm có đối tượng và chữ số 6” Hoạt động 3: a On số lượng đã học : - Bạn nào cho cô biết thể chúng ta có phần ? phần nào? - Vậy tìm cho cô trên thể các cái gì có cái - Cái gì có cái ? - Còn có gì có số lượng 5? b Nhận biết các nhóm có đối tượng, đếm đến 6, nhận biết chữ số 6: Hoạt động trẻ ĐT - phần - Đầu, mình, tay chân - Mũi, miệng Con mắt, chân mài, chân, lỗ tay - ngón tay, ngón chân - Bạn búp bê - Dạ không (13) -Các ơi! Các xem tới thăm lớp mình nè? - Các có biết hôm búp bê tới làm gì không? - Sáng bạn búp bê đến lớp mà quên rửa mặt các hãy hãy giúp bạn mang khăn và chậu nước cho búp bê rửa mặt nhé? - Các đếm xem có bao nhiêu bạn? - Có bao nhiêu chậu? - Số bạn và chậu nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? - Số nào ít ? ít là mấy? _ Cô muốn cho số bạn với số chậu thì các phải làm nào? _ Số chậu và số bạn nào rồi? _ Đều là mấy? _ Cô có đưa thêm bạn đến bây các xem bạn và số chậu nào? _ Để nhóm này mình phải làm sao? _ Bây mình có bao nhiêu chậu hoa? _ Vậy thêm là mấy? _ Chúng ta đã mang chậu nước cho các bạn bây gời chúng ta đưa các bạn vào lớp nhé _ Cô cất bớt dần hết: + bớt còn 5, 5bớt còn + bớt còn 3, bớt còn + bớt còn 1, bớt hết trơn _ Bây chúng ta vào nhà ăn cơm nhé _ Khi các ăn cơm, các ăn gì? _ chén muỗng làm gì? + Bây các hãy lấy chén xếp hàng ngang ăn cơm nhé nhé ! + Cô cho trẻ xếp cái muỗng - Các hãy nhìn xem số chén và số muỗng số nào nhiều hơn? Nhiều mấy? - Số nào ít , ít ? - Muốn cho số muỗng với số chén các phải làm sao? cái muỗng thêm cái muỗng là cái muỗng - Số chén và số muỗng nào với nhau? - Đều mấy? _ À! Vậy hôm các học thêm chữ số đó là chữ số cô giới thiệu chữ số cho các cháu xem _ Phân tích chữ số : gồm có nét cong trái nối liền nét cong phải viết từ trên xuống _ Cô cho các cháu chọn chữ số giơ lên cô xem _ cho các cháu đặt chữ số sàn lớp cho các cháu dùng tay đồ lên chữ số 6, sau đó đồ chữ số - Trẻ đếm 1, 2, 3, 4, bạn - 1,2,3 chậu - Không - Cháu trả lời -Thêm chậu -Bằng -Bằng - Không -Thêm bông chậu _ có chậu hoa _ thêm _ Cá nhân, tổ, lớp _ Ly, muỗng _ Bằng nhựa _ Trẻ xếp cái chén _ Trẻ xếp cái muỗng _ Số chén, nhiều _ Số muỗng, ít _ Thêm cái muỗng _ Bằng _ Bằng _ Đồng _ Trẻ chọn chữ số (14) trên không _ Trẻ bớt dần theo cô _ Các bạn đã ăn cơm xong các hãy đem đồ _ Trẻ bớt dần theo cô dùng rửa nhé! _ Trẻ thêm vào + cái chén bớt còn ( cô bớt dần hết ) + cái muỗng bớt còn (cô bớt dần hết) Hoạt động 4: Luyện tập : _ Cô cho trẻ chơi trò chơi “ tìm đúng nhà” _Tổ cầm thẻ số 4, tổ cầm thẻ số 5, tổ cầm thẻ số _ Xung quanh lớp cô để ngôi nhà có dán (4 chữ a, chữ ă, chữ â) cô cho trẻ cầm thẻ số xung quanh lớp hát bài, nghe tín hiệu cô nói “về đúng nhà” thì các cầm số nào nhà mang chữ số tương ứng với số trên tay - Cô cho trẻ tô và viết chữ số ( tập LQVT ) _ Cho trẻ viết và tô xong, chọn tập đẹp tuyên dương  Củng cố : Hỏi lại đề tài  Nhận xét-cắm hoa: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Cháu di dạo quân sân quan sat lớp học truyền thụ kiến thức: làm quen : a, ă, â a Yêu cầu Cháu nhận chữ a, ă, â b Chuẩn bị: tranh từ: “ bàn tay ”, “ mắt”, “ bàn chân” c Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1:Quan sát - Dẫn các cháu dạo - Lớp hát “cả nàh thương nhau” - Cho cháu ngồi ổn định - Đọc thơ cầu quán Hoạt động - Giới thiệu chữ a ă â: Trẻ đồng tranh và từ +Chữ a : Cháu lên ghép lừ Cô gắn tranh có từ “ bàn tay” Đếm chữ cái Cô ghép thẻ chữ rời thành tư “ bàn tay” Cho trẻ đếm có bao nhiêu chữ cái +Cô gán tranh “ mắt”, “ bàn chân” Cháu chơi trò chơi cùng cô Cô cho trẻ đồng tranh và từ Cô ghép chữ và giới thiệu chữ cái Cho lớp đồng chữ cái Hoạt động Trò chơi: tổ chức cho các cháu chơi “ thỏ đổi chuồng” Cách chơi: cho cháu đứng thành vòng tròn cho (15) cháu đếm số từ 1-3, cháu số và số tạo thành chuồng số làm thỏ, có 1,2 cháu không có chuồng, thỏ vừa hát vừa kiếm ăn nghe hiệu lệnh chuồng thỏ chỵ nhanh chuuoongf không nhanh bị thỏ khác giành lấy chuồng PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY - * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (16) THỨ TƯ 194/09/2011 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần - Họ tên là gì? - Các có biết mình sinh vào ngày nào không? - Ngày các sinh gọi là ngày gì? - vào ngày đó ta làm gì? - Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái không? - thích gì nào? - Ở nhà hay làm gì? - Con hay chơi trò chơi nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LQCC a, ă, â I/ Mục đích- Yêu cầu : Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a ă â Trẻ nhận âm và chữ a ă â tiếng và từ thể nội dung chủ điểm gia đình II/ Chuẩn bị : Mỗi cháu có chữ a ă â Bông hoa có chữ a ă â, chữ cái rời có chữ a ă â Tranh có từ: “ bàn tay”, “ mắt”, “bàn chân” III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : - Trò chơi:mắt, mũi, miệng Hoạt động 2: a Cô giới thiệu chữ a ă â : * Chữ a: - Cô gắn tranh có từ “bàn tay” - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “bàn tay” - Cả lớp đồng tranh và từ - Các hãy đếm xem từ “bàn tay” có bao nhiêu - Cô và lớp cùng đếm với cô chữ cái? - Côgắn thẻ chữ a lớn lên bảng gần chữ a nhỏ và hỏi - chữ giống - Các xem chữ này nào với ? (cô gỡ chữ a nhỏ xuống) (17) - Hôm cô giới thiệu với các chữ cái đó là chữ a - Cô phát âm lần chữ a!a!a! - Cô phân tích chữ a: chữ a có nét cong kín và nét thẳng đứng - Cô viết chữ a in thường và chữ a viết thường lên bảng (cô vừa viết vừa giải thích) * Chữ ă : - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Cô gắn tranh có từ “con mắt” - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ bé ăn - Các hãy đếm xem từ “con mắt”có bao nhiêu chữ cái ? Cô gắn thẻ chữ ă lớn lên bẳng gần chữ ă nhơ và hỏi : các xem chữ ă này nào? (cô gỡ chữ ă nhỏ xuống) - Hôm cô giới thiệu các chữ cái đó là chữ ă - Cô phát âm lần chữ ă ! ă ! ă ! - Cô phân tích chữ ă : chữ ă có nét cong kín, nét thẳng đứngvà nét cong ngữa phía trên - Cô viết chữ ă in thường , chữ ă viết thường lên bảng (cô vừa viết vừa giải thích) * So sánh chữ a- ă: - Giống : - Khác : * Chữ â : - Cô gắn tranh có từ “ bàn chân - Các nhìn xem mẹ làm gì ? - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “con mắt” - Cho trẻ đếm và so sánh từ rời và từ tranh - Hôm cô giới thiệu chữ cái đó là chữ â - Cô phát âm lần chữ â ! â ! â ! - Cô phân tích chữ â : chữ â có nét cong kín , nét thẳng đứng và có dấu mũ phía trên - Cô viết chữ â in thường, chữ â viết thường lên bảng và giải thích * So sánh : a- â - Giống : - Khác : - Cá nhân, tổ, lớp đọc - Cá nhân nhắc, lớp ĐT - Cả lớp ĐT - Trẻ đồ vào chữ cái - Bé ăn - ĐT tranh và từ - Trẻ đếm cùng cô - Giống - Cá nhân, tổ, lớp - Cá nhân nhắc, lớp - ĐT - Trẻ đồ vào chữ cái - Đều có nét cong kín và nét thẳng đứng - Chữ a không có nét cong ngữa, chữ ă có nét cong ngữa - Mẹ âu yếm bé - Cả lớp ĐT tranh và từ - 1……6 chữ cái - Cá nhân, tổ nhóm, lớp - Cá nhân nhắc, lớp - Trẻ đồ vào chữ cái - Đều có nét cong kín và nét thẳng đứng - Chữ a không có dấu mũ, chữ â có dấu mũ - Cho cháu đọc lại chữ a ă â Trò chơi : chọn chữ cái theo yêu cầu cô Cô giơ bông hoa có chữ cái gì trẻ chọn chữ cái - Cả lớp cùng chơi giống cô giơ lên (18) Hoạt động 3: Trò chơi : “Đội nào nhanh nhất” - Cô để rỗ vật dụng có chứa chữ cái , a,ă ,â Cô cho đội lên chọn tranh lô tô gắn lên bảng, đội A gán tranh có chữ a, đội B gắn tranh có chữ ă - Mỗi đội bạn, bạn đứng đầu hàng lên chon - Trẻ thực gắn lên bảng xong chạy ve chạm tay bạn thứ lên chọn và gắn xong quay chạm tay bạn tiếp tục hết - Sau đó cô cho trẻ đếm và so sánh số tranh đội Hoạt động : * Hướng dẫn bé tập tô: - Các vừa học xong chữ a ă â Hôm cô - Chữ a in thường chữ a viết cho các tô nét mờ chữ a ă â thường - Cô cho lớp đọc - Cô cho các tô chữ rỗng in thường(cô giải thích cách tô) - Cho lớp đọc tranh và từ(anh, cha ,bà) từ anh có chữ a viết thường nhỏ các nối với chữ a viết thường lớn, từ cha, ba cách nối tương tự - Trẻ thực - Phía tranh có chữ a viết thường in mờ, các dùng bút chì tô chữ in mờ nhé, tô nét cong kín trước, sauu đó đến nét thẳng đứng - Cô tô mẫu vài chữ - Đối với trang chữ ă â hướng dẫn tương tự - Cô theo dõi, nhắc nhỡ - Chọn 3,4 tập đẹp tuyên dương Củng cố : hỏi lại đề tài Nhận xét – cắm hoa : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Cháu di dạo quân sân quan sat lớp học Truyền thụ kiến thức: làm quen : a Yêu cầu cháu biết tả lại hình dáng chính mình biết cách vẽ, canh bố cục phù hợp b Chuẩn bị: Tranh mẫu cho cháu vẽ, giấy A4 bút chì bút màu cho cháu c Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1: quan sát Dẫn các cháu dạo trod chuyện chủ đề - Lớp hát “nhà tôi” thân Hoạt động 2: truyền thụ kiến thức - Cho cháu ngồi ổn định Cháu tả - Cho cháu giới thiệu thân (19) mình Cháu thực - Mỗi cháu tả lại hình dáng mình - Cho cháu bàn thực Cháu chơi trò chơi cùng cô - Cô hướng dẫn cháu vẽ Hoạt động Trò chơi: tổ chức cho các cháu chơi “ rồng rắn lên mây” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY - Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… Sức khỏe:……………………………………………………………………………… Kết hoạt động: Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (20) THỨ NĂM 20/09/2011 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần - Họ tên là gì? - Các có biết mình sinh vào ngày nào không? - Ngày các sinh gọi là ngày gì? - vào ngày đó ta làm gì? - Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái không? - thích gì nào? - Ở nhà hay làm gì? - Con hay chơi trò chơi nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG CỦA BÉ I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ phản ánh lại gương mặt trẻ ấn tượng trẻ - Phát triển vận động ngón tay, bàn tay, khả ghi nhớ, quan sát - Trẻ yêu thích thân mình, biết giữ VS cá nhân sẽ, biết xếp ĐD gọn gàng ngăn nắp II/ CHUẨN BỊ: - Tranh gợi ý cô gắn xung quanh lớp để trẻ quan sát - Giấy vẽ, màu sáp, cát màu, len, hồ,… - Tích hợp : hát “ Rửa mặt mèo”, tìm hiểu thẻ bé III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: On định giới thiệu - Cô cho c/c hát bài” rửa mặt mèo” Khi c/c hát xong Lớp hát cô trò chuyện với c/c: + Các vừa hát bài gì? Rửa mặt mèo + Hằng ngày thức dậy các làm gì? Cháu kể + Đúng rồi! Khi chải đầu c/c có nhìn vào gương ko? Dạ có Và c/c nhìn thấy gương mặt mình nào? + trên gương mặt có phận nào? Trẻ kể + Đúng rồi, gương mặt ban nào có đầy đủ các phận, bạn nào cung đẹp và xinh xắn Hôm cô cho c/c vẽ lại chân dung mình c/c có thích ko? 2.Hoạt động 2: Dạ thích (21) +Lớp chơi trời tối trời sáng cô treo tranh bạn gái + Các xem cô tranh gì? + Vì biết đây là tranh chân dung bạn gái? Tranh chân dung bạn gái Vì tóc bạn dài và bạn có đeo hoa tai Dạng hình tròn Mái tóc Vẽ nét cong áp vào mặt Cháu kể Bạn trai Cháu nói Tóc bạn ngắn + Con xem cô vẽ mặt bạn có dạng hình gì? + Còn đây gọi là gì? + Để vẽ mái tóc bạn gái vẽ nào? + Ngoài còn vẽ gì nữa? + Còn tranh này cô vẽ bạn trai hay bạn gái? + Để vẽ bạn trai vẽ nào? + Con vẽ tóc Bạn trai sao? Các nhớ là ban trai thi tóc ngắn, còn bạn gái tóc dài nha, có thể vẽ bnạ gái tóc ngắn tóc bạn gái là nét cong ấp vào mặt, có thể vẽ bạn gái tóc đà xả tcó hay buột tóc Khi vẽ xong c/c nhớ tô màu cho đẹp nhé! Các có thể dùng cát màu khảm lên tranh hay dùng len tô hồ xong rải cát lên sau đó cầm giấy lên trút cát thừa trở lại hộp 3.Hoạt động 3: + C/c đọc bài thơ ‘ Em vẽ” bàn thưc Cô báo quát trẻ và gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ Cháu nhóm thực + Ban gái treo tranh giá có chữ e, bạn trai giá có chữ ê? + Tập hợp trẻ lại giũa lớp hỏi lại chủ đề? + Cô cùng trẻ chọn tranh đẹp + nhận xét tranh đẹp và động viên c/c chưa đạt * GDTT: các nhớ là phải luôn giữ gìn vệ sinh để mình luôn gọn gàng và xinh đẹp để người yêu mến nhé! - Cô nhận xét cho c/c cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Cháu di dạo quân sân quan sát lớp học truyền thụ kiến thức: Yêu cầu Cháu thuộc lời, thể đúng nhịp điệu bài hát Biết thể tình cảm vào tác phẩm Chuẩn bị: Sân bãi Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động Dẫn các cháu dạo Hoạt động : truyền thụ kiến thức Cho cháu ngồi ổn định Hướng dẫn các hát “ chúc mừng sinh nhật” - Cô hát mẫu lần HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Lớp hát “rửa mặt mèo” cháu hát (22) - Giảng nội dung bài hát - Cô hướng dẫn các cháu hát câu Hoạt động 3: Trò chơi: Tổ chúc cho các cháu chơi trò chơi “ kéo co” tổ hát cá nhân hát Các cháu chơi cùng cô PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (23) THỨ SÁU 21/09/2011 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần - Họ tên là gì? - Các có biết mình sinh vào ngày nào không? - Ngày các sinh gọi là ngày gì? - vào ngày đó ta làm gì? - Con có biết mình là bạn trai hay bạn gái không? - thích gì nào? - Ở nhà hay làm gì? - Con hay chơi trò chơi nào?  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: BÉ RỬA TAY NHƯ THẾ NÀO? I/ Mục đích- Yêu cầu : Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh hàng ngày trước ăn và sau vệ sinh Cho trẻ thói quen tự ý thức vệ sinh cho mình chơi và học Trẻ biết cách thực các thao tác rửa tay,rửa mặt theo đúng trình tự và quy cách Trẻ nghiêm túc thực công tác vệ sinh cho chính mình để không làm ảnh hưởng đến bạn và cảnh quan lớp học II CHUẨN BỊ:     chậu đựng khăn :1 chậu đựng khăn bẩn,1 chậu đựng khăn bình đựng nước ấm đã pha sẵn có vòi vặn nước Xà phòng Khăn lau tay khô cho trẻ III TỔ CHỨC TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Cùng hát bài hát: ‘tay thơm tay ngoan’ tới vòi nước -cô thấy lớp mình hát bài gì mà hay nhỉ? À!đúng là bài hát : ‘tay thơm tay ngoan’.muốn cho đôi bàn tay chúng mình thơm tho sẽ,khuân mặt không bẩn thì chúng mình phải làm gì? -đúng đấy!nhưng các bé cô ạ!rửa tay,rửa Hoạt động trẻ Trẻ xếp thành hàng Bài tay thom tay ngoan Phải rửa tay,rửa mặt,chơi (24) mặt phải biết cách!có tay và mặt chúng ta được.muốn làm chúng Vâng ạ! mình chú ý xem cô Lan làm trước nhé! rửa tay rửa tay chúng mình kéo cao tay áo lên -Đầu tiên xoa xà phòng vào tay.rồi chúng mình rửa Trẻ chú ý quan sát cử cô cổ tay,mu bàn tay,các ngón tay.sau đó chúng mình đan lòng bàn tay vào để rửa các kẽ ngón tay -Chúng mình nhớ hướng tay xuống vòi nước chảy -khi rửa xong chúng mình búng tay vào bồn.cho tay.chúng mình nhớ không vẩy tay ướt vào mặt các bạn Rồi ạ! -sau đó chúng mình lấy khăn khô để lau tay cho khô.chúng mình nhớ chưa nào rửa mặt để rửa mặt.đầu tiên chúng mình trải khăn rộng trên lòng bàn tay -khi rửa mặt chúng mình dùng ngón tay cái tay để lau mắt tiếp đó chúng mình dịch khăn để lau trán,má,cầm,cổ -tiếp theo chúng mình gập đôi khăn lại.để lau mũi,miệng -khi lau xong chúng mình nhớ bỏ khăn mặt bẩn vào chậu để khăn bẩn cho cô -thế là các bé đã có đôi bàn tay và khuân mặt đấy! trẻ thực bây các bé lên rửa tay trước -các cháu rửa tay trước.trong rủa tay,rửa mặt cháu nào chưa làm đúng thao tác thì nhắc nhở và hướng dẫn lại cho trẻ - sau rửa tay xong giá khăn mặt lấy đúng khăn có kí hiệu mình để rửa mặt nhé! Cô nhắc nhở trẻ làm đúng thao tác  Như các đã rửa mặt,rửa tay thật đấy!cô thấy bạn nào và đáng yêu quá!cô khen tát các nào! Trẻ chú ý quan sát cử cô Trẻ rửa tay Vâng ạ! Trẻ rửa mặt Trẻ vỗ tay (25) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Cháu di dạo quân sân quan sat lớp học yêu cầu: Cháu gọi tên và công dụng các phận trên thể Phân biệt bạn trai và bạn gái qua các đặc điểm Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU Hoạt động 1:Quan sát - Lớp hát “rủa mặt mèo” Dẫn các cháu dạo Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức Cho cháu ngồi ổn định - Cháu nghe Trò chuyện với các cháu công dụng các phận thể - Các xem cô có tranh gì? - Đây là bạn trai hay gái? - Cháu kể - Sao biết đây là bạn gái? - Cháu nêu suy nghĩ - Con xem thể bạn gái này có các phận mình nào? - Vậy xem xem thể bạn trai có các phần giống bạn gái không? - Các dù bạn trai hay bạn gái có các phận thể - xem đây là phần gì? - Trên đầu có gì? - Bạn no cho biết có mắt? Hoạt động 3: - Các cháu chơi cùng cô Trò chơi: Tô chức cho các cháu chơi: “ Cò bắt ếch” PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (26) (27) Mắt để làm gì ? (Phạm Hổ) Bò mẹ đố Bê: - Mắt để làm gì? ………………………………………………………………………………………………… Bê nghĩ lúc - À à………………………………………………………………………………………………… đôi mắt Để ngủ mẹ ơi! Bò mẹ cười - Thế nhắm mắt Thử bước Mẹ xem tí nào! Hiệp Xương, ngày tháng năm 20 Nhìn trước ngó sau Rồi Bê nhắm mắt - Thử bước Để mẹ xem sao! Bê húc đầu - Cái gì nhỉ? Ra mẹ xoay người Chặn đường Bê Mà Bê không thấy Bê húc vào Bê xoa đầu Được nghe mẹ dạy - Mắt chính để nhìn Chắc đã thấy! Rửa tay Miếng xà phòng nho nhỏ Em xát lên bàn tay Nước máy đây vắt Em rửa đôi bàn tay Khăn mặt đây thơm phức Em lau khô bàn tay Đôi bàn tay be bé Nay rửa sạch, xinh xinh Tất lớp chúng mình Cùng giơ tay vỗ vỗ (28)

Ngày đăng: 15/06/2021, 01:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan