1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 6 tuan 11

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A.Mức độ cần đạt: -Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.. -Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.[r]

(1)Tuần 11 (29-3/11/2012) Ngày soạn: 21/10 Ngày dạy: 01/11/2012 Bài: 10,11 Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Tiết: 41 Lớp: 63 A.Mức độ cần đạt: -Nắm kiến thức đã học văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự -Biết trình bày, diễn đạt để kể câu chuyện thân Kiến thức: -Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự -Yêu cầu việc kể câu chuyện thân 2.Kỹ năng: -Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp 3.GDKNS: -Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lý thông tin để kể chuyện tưởng tượng -Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: Kiểm tra tập soạn bài học sinh Kể tóm tắt truyện Thầy bói xem voi? Cho biết ý nghĩa văn : Thầy bói xem voi? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’ HĐ 4: Bài 40’: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Nội dung kiến thức A Củng cố kiến thức A Củng cố kiến thức 10’: -Nhắc lại kiến thức đã học thể loại Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể (2) Thế nào là chủ đề văn tự sự? Dàn bài? Đoạn văn? Lời kể? và ngôi kể văn tự Ngôi kể văn tự sự? *H: *G: B Luyện tập B Luyện tập 30’: I Chép đề bài: Kể lại chuyến quê -Tìm hiểu yêu cầu đề bài cụ II H thực thể -Bước 1: Thảo luận tổ -Tập kể câu chuyện thân -Bước 2: Trình bày trước tổ và tập nhận xét phần trình bày bạn -Bước 3: Trình bày trước lớp (Đại diện tổ trình bày) Lưu ý: -Bước 4: Lớp nhận xét và chấm điểm so với dàn bài +Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, III Dàn bài cử thích hợp kể miệng 1.MB: Về quê với ai? Lý thăm quê? +Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người 2.TB: nghe, chú ý kể diễn cảm; không nói -Lòng xôn xao thăm quê… đọc thuộc lòng -Quang cảnh chung quê hương… +Lắng nghe và nhận xét phần trình -Gặp lại họ hàng ruột thịt…… bày bạn ưu, nhược điểm -Thăm mộ tổ tiên, … và điểm cần khắc phục -Gặp lại bạn bè cũ… phần trình bày -Kỷ niệm nhân chuyến quê… Sự đổi thay quê hương… 3.KB: Chia tay- cảm xúc nhân chuyến thăm quê *H: Trình bày *G: nhận xét, sửa bài D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Nhắc lại nào là đoạn văn? Hướng dẫn tự học nhà: Dựa vào các bài tham khảo để điều chỉnh bài nói mình Dặn dò: Học bài & soạn bài: Cụm danh từ Gv rút kinh nghiệm: (3) Ngày soạn: 22/10 Tiết: 42 Ngày dạy: 01/11/2012 Bài: 10,11 Tiếng Việt: CỤM DANH TỪ A.Mức độ cần đạt: Nắm đặc điểm cụm danh từ Kiến thức: -Ý nghĩa cụm danh từ -Chức ngữ pháp cụm danh từ -Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ -Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ 2.Kỹ năng: Lớp: 63 (4) -Đặt câu có sử dụng cụm danh từ 3.GD: B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài học sinh Thế nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Cách viết hoa danh từ chung và danh từ riêng? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’ HĐ 4: Bài 40’: CỤM DANH TỪ Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung 20’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn Bài tập Thế nào là cụm danh từ? *H: *G: -Xưangày; haiông lão -Đánh cá vợ chồng -Một, nát trên bờ biển túp lều - Thuộc từ loại: danh từ Bài tập So sánh danh từ và cụm danh từ ngữ nghĩa các cụm danh từ? *H: *G: - túp lều(làm rõ số lượng) -một túp lều nát(Hình dáng chất lượng túp lều) -một túp lều nát trên bờ biển(vị trí, địa điểm) Nghĩa cụm danh từ rõ, đầy đủ hơn. > Xét mặt cấu tạo thì cụm danh từ nào phức tạp (cụm danh từ cuối cùng) Có ý nghĩa đầy đủ Vậy danh từ có kèm theo số từ ngữ bổ sung nghĩa, làm rõ nghĩa cho danh từ đó tạo thành tổ hợp từ Tổ hợp từ đó gọi là cụm danh từ -Cụm danh từ là: tất học sinh lớp 6A Cho biết chức ngữ pháp cụm danh từ? Nội dung kiến thức A Tìm hiểu chung: 1.Cụm danh từ là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành 2.Đặc điểm ngữ nghĩa cụm danh từ: nghĩa cụm danh từ đầy đủ nghĩa danh từ 3.Chức ngữ pháp cụm danh từ câu giống danh từ 4.Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ gồm ba phần +Phần trước: bổ sung cho danh từ (5) *H: *G: Chức ngữ pháp cụm danh từ câu giống danh từ Nêu cấu tạo cụm danh từ? *H: *G: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 ba làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực chín trâu năm sau Cả làng các ý nghĩa số và lượng (thường là số từ, lượng từ) +Phần trung tâm: luôn là danh từ +Phần sau: nêu lên đặc diểm vật mà danh từ biểu thị xác định vị trí vật không gian hay thời gian (có thể là danh từ, động từ, tính từ, từ) B Luyện tập 20’: *H: *G: Cụm danh từ là + Một người chồng thật xứng đáng + Một lưỡi búa người cha để lại + Một yêu tinh trên núi, có nhiều phép lạ *H: *G: Mô hình cụm danh từ Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 Một người chồng thật xứng đáng Một lưỡi búa cha để lại Một yêu tinh trên núi có nhiều phép lạ *H: *G: Điền phụ ngữ thích hợp -ấy -vừa *Lưu ý: Cấu tạo cụm danh từ có thể có đầy đủ ba phần, có thể vắng phần trước phần sau, phần trung tâm phải có B Luyện tập: -Tìm các cụm danh từ câu s2 -Thêm từ ngữ vào trước sau danh từ để tạo thành cụm danh từ -Điền cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ -Tìm từ ngữ phụ thích hợp điền vào chỗ trống cụm danh từ (6) -cũ D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Thế nào là cụm danh từ? Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ? Hướng dẫn tự học nhà: Nhớ các đơn vị kiến thức danh từ và cụm danh từ -Tìm cụm danh từ truyện ngụ ngôn đã học -Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ Dặn dò: Học bài & soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt; HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/10 Tiết: 43 Ngày dạy: 02/11/2012 Bài: 10,11 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Lớp: 63 A.Mức độ cần đạt: -Củng cố kiến thức đã học học kỳ I Tiếng Việt -Vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp Kiến thức: -Củng cố kiến thức cấu tạo từ Tiếng Việt, Từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ 2.Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn -Lập đồ tư 3.GD: B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Tranh -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: Kiểm tra tập soạn bài học sinh Thế nào là cụm danh từ? Cho ví dụ? So sánh nghĩa cụm danh từ với nghĩa danh từ? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài 1’ HĐ 4: Bài 40’: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Hệ thống hóa kiến thức: A Hệ thống hóa kiến thức 20’: 1.Cấu tạo từ Thế nào là từ đơn? *H: (7) *G: Thế nào là từ phức? *H: *G: Từ láy, từ ghép? *H: *G: Nghĩa từ? Nghĩa gốc nghĩa chuyển? *H: *G: Phân loại từ theo nguồn gốc từ có loại từ? *H: *G: Thế nào là từ Việt? Từ mượn? *H: *G: Khi sử dụng từ cần chú ý lỗi nào? *H: *G: B Luyện tập 20’ 2.Nghĩa từ 3.Phân loại từ theo nguồn gốc Đoạn văn: Tôi dự sinh nhật Lan Long An Các bạn tặng Lan tập sách, quần áo, Quà tôi tặng Lan là bó hoa, với búp nõn nà, trông đẹp Lan vui mừng *H: *G: -Các từ đơn: tôi, đi, dự, -Các từ ghép: +Từ ghép: Quần áo, tập sách, vui mừng +Từ láy: nõn nà Lỗi dùng từ *H: *G: Nghĩa từ ‘đi’ : Ông đã - đidi chuyển từ nơi này đến nơi khác - điđã chết *H: *G: Từ mượn: sinh nhật, *H: *G: Mô hình hình cấu tạo từ đã học: Từ đơn Từ ghép B Luyện tập: (8) -Cấu tạo từ: Từ phức Từ láy D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Nhắc lại Hướng dẫn tự học nhà: Dặn dò: Học bài & soạn bài: HDĐT Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và Kiểm tra tiếng Việt Gv rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/10 Tiết: 44 Ngày dạy: 02/11/2012 Lớp: 63 Bài: 10,11 Văn : HDĐT : CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngôn) A.Mức độ cần đạt: -Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (9) -Hiểu số nét chính nghệ thuật truyện Kiến thức: -Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng -Nét đặc sắc truyện: cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bài học đoàn kết 2.Kỹ năng: -Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại -Phân tích, hiểu ngụ ý truyện Kể lại truyện 3.GD KNS: Giá trị tinh thần trách nhiệm, đoàn kết tương thân tương ái sống B Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN Phiếu học tập -Hs: soạn bài, SGK C Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ : *Kiểm tra 15’ HĐ 3: Giới thiệu bài 1’ HĐ 4: Bài 27’: HDĐT : CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG Hoạt động Thầy & Trò HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Tìm hiểu chung 7’: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn Truyện thuộc thể loại nào? Nội dung kiến thức A Tìm hiểu chung -Thể loại truyện: Ngụ ngôn -Đề tài truyện: mượn các phận thể người để nói chuyện người *H: B Đọc - hiểu văn bản: *G: I Nội dung văn Đề tài truyện nói việc nào? 1.Sự việc chính truyện: *H: -Chân, Tay, Tai, Mắt đình công đòi *G: Có nhân vật, chính là mượn các phận thể người bình đẳng việc hưởng thụ với Miệng -Đề cập đến vấn đề sống người -Kết chính họ phải chịu hậu B Đọc – hiểu văn 20’ : việc Miệng không ăn: chẳng I Nội dung Miệng nhợt nhạt, hai hàm khô Vì Chân, Tay, Tai, Mắt đình công không tham gia hoạt cứng mà Chân, Tay, Tai, Mắt (10) động? không cất mình lên *H: 2.Bài học rút từ truyện: *G: Ganh tị với Miệng, không làm mà ăn -Đóng góp cá nhân với cộng Kết nào Miệng không ăn? đồng họ thực chức năng, *H: nhiệm vụ thân mình *G: Miệng không ăn dẫn đến Miệng nhợt nhạt, hai hàm khô -Hành động, ứng xử cứng mà Chân, Tay, Tai, Mắt không cất mình lên người vừa tác động đến chính họ vừa Vai trò phận nào thể người? tác động đến tập thể *H: II Nghệ thuật văn *G: Vai trò phận quan trọng thể, tác động -Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa qua lại và giúp cùng tồn (mượn các phận thể người để KNS: Cá nhân nào cộng đồng ? Có thể tách rời, nói chuyện người) ganh tị không? *H: III Ý nghĩa văn Truyện nêu bài học vai trò *G: “Mình vì người, người vì mình” cá nhân thành viên cộng đồng Vì vậy, luôn có tác động lớn đến xã hội, nên có tinh thần trách nhiệm, thành viên không thể sống đơn đoàn kết tương thân tương ái sống II Nghệ thuật và Ý nghĩa văn *H: độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào để cùng tồn và phát triển *G: D Củng cố, hướng dẫn tự học nhà 1’: Củng cố: Kể tóm tắt truyện? Hướng dẫn tự học nhà: Đọc kỹ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc -Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và kể tên truyện ngụ ngôn đã học Dặn dò: Học bài & soạn bài: Kiểm tra tiếng Việt Gv rút kinh nghiệm: (11) (12)

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:31

w