Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 11

7 467 0
Bài soạn Ngữ văn 6-tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Tiết 41 : Danh từ ( tiếp) I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh ôn lại - Đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng - Cách viết hoa danh từ riêng. II/ Chuẩn bị : * GV: Soạn giáo án chu đáo * HS : Học bài và làm bài tập III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Danh từ là gì? có đặc điểm nh thế nào? 3/ Bài mới Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học, hãy điền các danh từ ở câu sau vào bảng phân loại : - Bảng phụ : ? Danh từ nào là danh từ chung ? Danh từ riêng là gì? lấy ví dụ. VD : Hồng, Hoa, Quý, Hơng, Đà Nẵng, Nha Trang, Cao Bằng, Huế ? Trong DT chung và DT riêng, danh từ nào đợc viết hoa ( danh từ riêng) ? Em có nhận xét gì về cách viết hoa danh từ riêng. - Trong câu để dẫn, chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận tạot hành danh từ riêng( chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng tạo thành danh từ riêng) đều đợc viết hoa. ? GVdùng bảng phụ có ghi danh từ riêng cha đợc viết hoa để học sinh nhận biết và I. Danh từ chung và danh từ riêng. 1. Ví dụ: Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc huyện Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Danh từ chung : Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện. - Danh từ riêng : Phù Đổng Thiên V- ơng, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội. - ví dụ : - Thủ đô Hà Nội rất đẹp DTC DTR - Nớc Việt nam giàu và đẹp viết hoa cho đúng. ? Đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng . VD : Tr ờng THCS Khánh Hội rất đẹp DTC DTR. ? Danh từ chung và danh từ riêng đợc gọi chung là danh từ gì? ? Gọi học sinh lên bảng viết tên gọi của ngời và địa lí Việt Nam. VD1 : Hải Phòng, Quảng Ninh, Nguyễn Viết Xuân, Cù Chính Lan, Kim Đồng > nhận xét về cách viết Dt riêng. VD 2: I - Ta - Li - A Mi - An - Ma Lê na - An ton Na ? Nhận xét về cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việ). VD 3 : hạng ba, giải nhất, ủy ban xã ? Nhận xét về cách viết hoa trên( tên riêng các cơ quan, tổ chức, các giải thởng thờng là mọt cụm từ thì đợc viết hoa nh thế nào) ? Học sinh lấy VD. ? Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - T109. ? Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. => danh từ chỉ sự vật. 2. Quy tắc viết hoa. - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu 1 bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng không cần có gạch nối. - Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ từ này đều đợc viết hoa. * Ghi nhớ : II/ Luyện tập : 1. Bài tập 1: - Danh từ chung; ngày xa, miền đất, n- ớc , thần, nôi, con, trai, tên, hồng. - Danh từ riêng : lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. 2. Bài tập 2 : a) Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ mi b) Rét c) Cháy Đều là danh từ riêng vì chúng đợc dùng để gọi tên riêng của sự vâyk cá biệt duy nhất mà không dùng để gọi chung 1 sự vật. 4/ Củng cố : Học sinh đọc phần tham khảo. 5/ HDVN : Học bài,làm bài tập 3 và 4 Tiết 42: Trả bài kiểm tra văn. I/ Mục tiêu cần đạt : Qua giờ trả bài, giúp học snh nhận thấy kỹ năng làm bài của mình cũng nh việc huy động kiến thức tổng hợp vào bài làm. Nhận biết đợc u, khuyết điểm của bài làm,tự đánh giá về lực học của mình. - Giáo viên nhận biết đợc khả năng của học sinh để ra các đề kiểm tra sau. II/ Chuẩn bị * GV: Trả bài kiểm tra, nhận xét * HS : Xem bài, rút kinh nghiệm III/ Tiến trình lên lớp. 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : không 3/ Bài mới Giá viên đọc lại nội dung của đề kiểm tra 1 lợt để học sinh nhớ lại. I/ Yêu cầu của bài làm : 1. Hình thức : 2. Nội dung: II/ Nhận xét bài làm của học sinh: 1. u điểm : 2. Nh ợc điểm : 3. Trả bài : Trả bài cho học sinh - Hớng dẫn trả lời từng phần : I & II - Học sinh đối chiếu, tự nhận thấy lỗi của bài làm : Trình bày lỗi chính tả, đúng sai và phần chắc nghiệm. GV: Lấy điểm vào sổ cá nhân, thu lại bài theo số thức tự của sổ gọi tên ghi điểm. 4/ Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ trả bài. 5/ HDVN : - Xem lại kiến thức từng phần - Soạn : Danh từ Tiết 43 : Luyện nói kể truyện I/ Mục tiêu cần đạt - Học sinh biết lập dàn bài kể Miệng theo 1 đề bài - Biết kể theo dàn bài, không kểtheo bài viết sẵn hay thuộc lòng. II/ Chuẩn bị : * GV: Soạn bài, hớng dẫn học sinh lập dàn ý kể Miệng. * HS : Lập dàn bài, tập kể Miệng III/ Tiến trình lên lớp . 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Tự giới thiệu về bản thân mình 3/ Bài mới. ? Học sinh chuẩn bị trớc đề : Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. ? Gọi tên 1 học sinh lên bảng, lập dàn bài, giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh dàn bài. ? Học sinh tự kể cho nhau nghe, dựa vào dàn bài. Sau đó gọi từng học sinh tập kể. ? Học sinh trình bày Miệng trớc lớp. ? Giáo viên, nhận xét , sửa cho học sinh về : - Phát âm - Câu, dùng từ đúng sai. - Cách diễn đạt - Biểu dơng những diễn đạt hay, sáng tạo, ngắn gọn. I/ Luyện nói kể truyện tr ớc lớp. 1. Đề 1 : - Mở bài : Lí do có cuộc thăm hỏi. - Thân bài : + Cuộc thăm hỏi diễn ra nhân ngày thơng binh liệt sĩ 27 -7. + Gia đình mình đến thăm là vợ hay mẹ liệt sĩ. + Cuộc sống của họ neo đơn - thăm hỏi, động viên cùng chia sẻ. + ý nghĩa của việc viếng thăm đó. - Kết bài : Chia Tay, cảm xúc về cuộc thăm hỏi này.2. Đề 2. Kể về 1 chuyến về quê. ? Học sinh tham khảo dàn bài, cách kể đề 1 trong SGK. ? 1 học sinh đọc bài kể. gọi 1 học sinh nhận xét bài kể. ? giáo viên yêu cầu các em khi nói trớc lớp cần nói to, rõ, tự tin, nhìn thẳng vào ngời nghe. Chú ý diễn cảm, không nói nh ngời thuộc lòng. 4/ Củng cố : - Nhận xét cách kể của học sinh trớc lớp 5/ HDVN : - Dựa vào dàn bài đã lập về nhà, viết thành bài văn hoàn chỉnh - Soạn bài : cụm danh từ. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 44: Cụm danh từ I/ Mục tiêu cần đạt Học sinh nắm đợc: - Đặc điểm của cụm danh từ - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc, phần sau. II/ Chuẩn bị * Giáo viên : Soạn bài, bảng phụ : Mô hình cụm danh từ * HS : Học bài, làm bài tập. III/ Tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ. ? Danh từ chung và danh từ riêng là gì? cho ví dụ. 3/ Bài mới ? Các từ in đậm trong ví dụ bổ nghĩa cho từ nào. - Ngày, vợ chồng, túp lều. ? Túp lều với một túp lều khác nhau nh thế ? Cụm từ là gì 1. Ví dụ : Ngày xa có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. nào. ? Một túp lều với 1 túp lều nát khác nhau nh thế nào. ? Một tú lều nát với 1 túp lều nát trên bờ biển khác nhau nh thế nào. ? Theo em giữa danh từ và cụm danh từ có cái nào có ý nghĩa đầy đủ hơn. ? Chỉ ra phần phụ ngữ của cụm danh từ xa, hai, ông lão đánh cá, một, nát, trên bờ biển. ? Các tổ hợp từ nói trên đợc gọi là gì ? Cụm danh từ là gì ? Cụm danh từ trong câu hoạt động nh thế nào ? Xác định cụm danh từ trong câu. ? Trong các cụm danh từ trên chỉ ra từ ngữ phụ thuộc đứng trớc danh từ. ? Các từ ngữ phụ thuộc đứng dau danh từ. ? Các phụ ngữ đứng trớc có mấy loại. ? Các phụ ngữ đứng sau đợc phân làm mấy loại. - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. Số lợng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn. - Cụm danh từ - Cụm danh từ trong câu hoạt động nh danh từ ( CN, phụ ngữ, vị ngữ phải có từ là đứng trớc) -> cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . II/ Cấu tạo của cụm danh từ. 1. Ví dụ : - Cả, ba, chín - ấy, nếp, đực, sau. - Phụ ngữ đứng trớc có 2 loại + Cả + ba, chín - Phụ ngữ đứng sau có 2 loại : + Nếp, đực, sau + ấy. 2. Điền các cụm danh từ để tìm đ ợc vào mô hình sau: Phần trớc phần trung tâm phần sau T2 T1 T1 T2 S1 S2 Làng ấy Ba Thúng gạo nếp Ba con trâu đực Ba con trâu ấy Chín con Năm sau cả làng ? Học sinh đọc phần ghi nhớ III/ Luyện tập 1. Bài tập 1 a> Một ngời chồng thật xứng đáng b) Một lỡi búa của cha để lại c) Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ. 2. Bài tập 2 Phần trớc Phần trung tâm Phần sau T2 T1 T1 T2 S1 S2 Một Ngời Chồng Thật xứng đáng Một Lỡi búa Của cha để lại Một con Yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ 4/ Củng cố : hệ thống bài 5/ HDVN : Học bài, làm bài tập 3. . Học bài, làm bài tập 3 và 4 Tiết 42: Trả bài kiểm tra văn. I/ Mục tiêu cần đạt : Qua giờ trả bài, giúp học snh nhận thấy kỹ năng làm bài của mình cũng nh việc huy động kiến thức tổng hợp vào bài. lập dàn bài kể Miệng theo 1 đề bài - Biết kể theo dàn bài, không kểtheo bài viết sẵn hay thuộc lòng. II/ Chuẩn bị : * GV: Soạn bài, hớng dẫn học sinh lập dàn ý kể Miệng. * HS : Lập dàn bài, tập. xét cách kể của học sinh trớc lớp 5/ HDVN : - Dựa vào dàn bài đã lập về nhà, viết thành bài văn hoàn chỉnh - Soạn bài : cụm danh từ. Ngày soạn Ngày dạy Tiết 44: Cụm danh từ I/ Mục tiêu cần đạt Học

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I/ Môc tiªu cÇn ®¹t

    • Gióp häc sinh «n l¹i

    • II/ ChuÈn bÞ

    • I/ Môc tiªu cÇn ®¹t

    • I/ Môc tiªu cÇn ®¹t

      • Häc sinh n¾m ®­îc:

      • II/ ChuÈn bÞ

        • III/ LuyÖn tËp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan