1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản trị nguồn vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 877,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  - ĐÀM THỊ KIM THOA QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LOAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN ********** Tôi tên là: ĐÀM THỊ KIM THOA Sinh ngày 04 tháng 08 năm 1985 - tại: Cà Mau Quê quán: Cà Mau Hiện cơng tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hội sở, địa chỉ: 927 Trần Hƣng Đạo, Phƣờng 1, Quận 5, TPHCM Là học viên cao học khóa XI Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: "QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN" Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Loan Luận văn đƣợc thực Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày tháng năm 2013 Tác giả Đàm Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Vai trò ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại - 1.1.3 Tầm quan trọng nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2 QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI - 1.2.1 Mục tiêu quản trị nguồn vốn - 1.2.2 Quản trị nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.2.2.1 Quản trị vốn chủ sở hữu 1.2.2.2 Quản trị khoản nợ phải trả - 1.2.3 Mối quan hệ quản trị nguồn vốn sử dụng vốn - 14 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 15 1.3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại 15 1.3.2 Các tiêu đánh giá nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại - 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 21 CHƢƠNG THỰC TẾ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức - 25 2.2 THỰC TẾ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NHTMCP SÀI GÒN 27 2.2.1 Thực tế quản trị vốn chủ sở hữu SCB 27 2.2.1.1 Thực tế quản trị vốn chủ sở hữu SCB - 27 2.2.1.2 Thực tế quy mô tăng trƣởng vốn chủ sở hữu - 29 2.2.2 Quản trị nguồn vốn huy động 32 2.2.2.1 Thực tế quản trị nguồn vốn huy động SCB 32 2.2.2.2 Thực tế quy mô, cấu nguồn vốn huy động - 41 2.2.3 Quản trị nguồn vốn huy động mối quan hệ với sử dụng vốn 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - 51 2.3.1 Các kết đạt đƣợc 51 2.3.1.1 Nguồn vốn SCB quy mô, cấu bƣớc đƣợc cải thiện - 51 2.3.1.2 Các sản phẩm huy động đƣợc đa dạng kỳ hạn, lãi suất cạnh tranh - 52 2.3.1.3 Quản trị nguồn vốn góp phần cải thiện hệ số an toàn hoạt động thời gian khó khăn sau hợp 53 2.3.1.4 Xây dựng thành công hệ thống ngân hàng lõi tiên tiến cho SCB hợp 53 2.3.2 Hạn chế - 54 2.3.2.1 Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn thấp tổng nguồn vốn thị trƣờng 54 2.3.2.2 Tiền gửi ngắn hạn thực tế chiếm chủ yếu nguồn vốn thị trƣờng 55 2.3.2.3 Nguồn vốn huy động từ thị trƣờng chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn - 55 2.3.2.4 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn cao 55 2.3.2.5 Chi phí lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng chi phí chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đầy đủ 56 2.3.2.6 Việc sử dụng nguồn chƣa đa dạng, phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng - 56 2.3.2.7 Lợi nhuận sụt giảm đáng kể, hệ số ROE có xu hƣớng giảm 57 2.3.2.8 Các chƣơng trình huy động vốn cịn đơn giản, chƣa mang lại hiệu - 57 2.3.3 Nguyên nhân - 58 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - 58 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỐN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 63 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - 70 3.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2013-2015 63 3.1.2 Định hƣớng quản trị nguồn vốn chiến lƣợc phát triển SCB - 64 3.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - 66 3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần hoàn thiện việc điều hành, quản trị nguồn vốn - 66 3.2.1.1 Tăng cƣờng hoạt động đạo, điều hành ban ALCO 66 3.2.1.2 Hợp lý hoá quy mô cấu nguồn vốn gắn với sử dụng vốn - 67 3.2.1.3 Tăng cƣờng khả quản lý thời hạn nguồn vốn huy động quản trị khe hở kỳ hạn 67 3.2.1.4 Tăng cƣờng bổ sung thêm vốn chủ sở hữu vốn khả dụng SCB, tăng cƣờng xử lý nợ hạn - 68 3.2.1.5 Hiện đại hóa sở vật chất nâng cao lực công nghệ ngân hàng 69 3.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện quy mô cấu nguồn vốn 69 3.2.2.1 Thực đồng giải pháp huy động vốn lấy sách khách hàng làm trọng tâm 69 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút lƣợng tiền gửi tốn dồi chi phí rẻ - 72 3.2.2.3 Xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu SCB - 73 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý chi phí huy động ngân hàng - 73 3.2.3.1 Biện pháp kiểm sốt chi phí lãi 73 3.2.3.2 Biện pháp kiểm sốt chi phí hoạt động - 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG - 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHCP : Ngân hàng cổ phần CP Cổ phần : NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NH Ngân hàng : TTS : Tổng tài sản VCSH : Vốn chủ sở hữu TG Tiền gửi : TCKT : Tổ chức kinh tế TGDC : Tiền gửi dân cƣ VHĐ : Vốn huy động BCTC : Báo cáo tài Bq Bình qn : LSBQ : Lãi suất bình qn CP BHTG: Chi phí bảo hiểm tiền gửi SDBQ : Số dƣ bình quân DTBB : Dự trữ bắt buộc DTTK: Dự trữ khoản VĐL : Vốn điều lệ TT1 : Thị trƣờng TT2 : Thị trƣờng TSCSL: Tài sản có sinh lời HĐQT: Hội đồng quản trị TGĐ : Tổng Giám đốc CSTT: Chính sách tiền tệ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số bảng, biểu đồ Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng biểu đồ Trang Chỉ tiêu đánh giá nguồn vốn NHTM 20 Các tiêu tài TNB, SCB, 23 FCB Quy mô nguồn vốn chủ sở hữu SCB 2010 30 2012 Bảng 2.4 Lãi suất chi phí huy động SCB 20102012 35 Bảng 2.5 Tổng chi phí chi phí lãi SCB 2010-2012 36 Bảng 2.6 Tổng chi phí chi phí hoạt động SCB 2010-2012 38 Bảng 2.7 Quy mô cấu nguồn vốn huy động SCB 2010-2012 41 Bảng 2.10 Cơ cấu theo tính chất nguồn vốn huy động SCB 2010-2012 44 Bảng 2.11 Cơ cấu theo kỳ hạn nguồn vốn SCB 20102012 46 Bảng 2.12 Cơ cầu huy động vốn theo loại tiền tệ SCB 2010-2012 48 Bảng 2.13 Tỷ trọng huy động vốn sử dụng vốn SCB 50 Tỷ trọng dƣ nợ tổng TSCSL SCB Quy mô nguồn VCSH TTS SCB 2010Biểu đồ 2.3 2012 Bảng 2.14 50 31 Biểu đồ 2.8 Quy mô nguồn vốn huy động SCB 20102012 42 Biểu đồ 2.9 Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB năm 2012 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là trung gian tài kinh tế, đối tƣợng hoạt động ngân hàng vốn Nguồn vốn yếu tố quan trọng, định khả mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động kinh doanh nhƣ định lực cạnh tranh ngân hàng kinh doanh ngân hàng đại Việc quản lý nguồn vốn ln giữ vai trị quan trọng liên quan tới việc trì mở rộng thị phần, từ định sức cạnh tranh tiềm phát triển ngân hàng Cho nên, ngân hàng thƣơng mại cần phải xem xét nguồn vốn huy động mối tƣơng quan với yếu tố khác để hoạt động kinh doanh vừa tạo đƣợc lợi nhuận cho ngân hàng vừa nâng cao khả cạnh tranh uy tín Xuất phát từ thực tế ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn hợp với ngân hàng Đệ (Ficombank) ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa hoạt động quản lý nguồn vốn không hiệu quả, dẫn đến lâm vào tình trạng khả khoản tạm thời năm 2011, nên chọn đề tài “Quản trị nguồn vốn NHTM CP Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu cho Trên sở đó, đƣa đề xuất đóng góp hữu ích vào hoạt động quản trị nguồn vốn ngân hàng SCB sau hợp Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận quản trị nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại kinh tế, luận văn phân tích thực trạng quản trị nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn Trên sở đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị nguồn vốn ngân hàng, tăng hiệu cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thực tế quản trị nguồn vốn huy động NHTMCP Sài Gòn Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu thực trạng quản trị nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn năm 2010 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp định tính, thể qua phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để phân tích thực trạng đánh giá hiệu hoạt động quản trị nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan quản trị nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực tế quản trị nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn Chƣơng 3: Giải pháp góp phần hồn thiện hoạt động quản trị nguồn vốn NHTM CP Sài Gòn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Vai trò ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) trung gian tài đời dựa sở phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa dựa khác biệt tiền tệ vùng, khu vực Ngân hàng (NH) đƣợc coi sản phẩm độc đáo sản xuất hàng hóa kinh tế thị trƣờng, động lực cho phát triển sản xuất xã hội Với vai trò nhƣ trên, ngân hàng khơng thể đứng ngồi hoạt động quốc gia Vì nƣớc xây dựng khung pháp lý quy định giới hạn hoạt động ngân hàng Mỗi nƣớc khác có quan niệm mơ hình tổ chức ngân hàng khác nhau, thơng thƣờng ngƣời ta dựa vào tính chất, mục đích đối tƣợng hoạt động thị trƣờng tài Trong kinh tế NHTM giữ vai trị quan trọng: Ngân hàng thƣơng mại chủ thể đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Với chức mình, ngân hàng thƣơng mại đứng huy động nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời từ q trình sản xuất lƣu thơng, vốn từ nguồn tiết kiệm cá nhân xã hội Bằng nguồn vốn huy động đƣợc, NHTM cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho trình tái sản xuất Nhƣ nhờ có hoạt động hệ thống NHTM, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng phạm vi sản xuất, công nghệ, tăng suất lao động nâng cao hiệu kinh tế Ngân hàng thƣơng mại cầu nối doanh nghiệp với thị trƣờng Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế nhƣ quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Để đáp ứng tốt yêu cầu thị trƣờng, doanh nghiệp không ngừng 68 Quản trị khe hở kỳ hạn đƣợc coi vấn đề quan trọng quản trị rủi ro ngân hàng, tạo phù hợp kỳ hạn ngƣời gửi tiền ngƣời vay tiền Khe hở kỳ hạn chênh lệch kỳ hạn Tài sản Có tài sản Nợ hay đơn giản chênh lệch kỳ hạn nguồn vốn huy động kỳ hạn cho vay; phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn Khe hở kỳ hạn lớn, rủi ro lãi suất cao giá trị ròng ngân hàng giảm Cố gắng trì kỳ hạn huy động cho vay (tức cố gắng trì khe hở kỳ hạn gần 0) cách kéo dài thời lƣợng doanh mục huy động vốn 3.2.1.4 Tăng cƣờng bổ sung thêm vốn chủ sở hữu vốn khả dụng SCB, tăng cƣờng xử lý nợ hạn Tăng cƣờng bổ sung thêm vốn chủ sở hữu vốn khả dụng cho SCB để mở rộng tín dụng, tạo điều kiện cấu lại sở hữu vốn sau hợp Giải pháp giúp trực tiếp tăng khả tài cho SCB vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn trƣớc hợp Để thực điều đó, SCB cần phối kết hợp biện pháp tăng vốn (phát hành cổ phiếu, trái phiếu ) cách hiệu quả, phù hợp với tình hình ngân hàng giai đoạn Ngoài ra, việc cho phép nhà đầu tƣ nƣớc mua cổ phần ngân hàng thƣơng mại nƣớc (tối đa 30%) góp phần tăng nhanh vốn điều lệ cho SCB thời gian tới Sau lần tăng vốn cần sử dụng cách hiệu nguồn vốn bổ sung, kết hợp với việc cải cách ngân hàng theo hƣớng nâng cao lực quản trị điều hành, lực tài chính, mở rộng quy mô lực cạnh tranh cho ngân hàng làm tăng lợi nhuận cho SCB dẫn đến tăng thêm vốn từ lợi nhuận giữ lại Tuy nhiên, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn giống nhƣ chủ phát hành khác, việc nâng vốn điều lệ phải đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, chí cịn chặt chẽ doanh nghiệp khác vai trị ảnh hƣởng to lớn chủ thể kinh tế quốc dân Đặc biệt nguồn vốn nƣớc ngồi ngân hàng cần có biện pháp theo dõi cụ thể, rõ ràng để tránh tình trạng xấu xảy Bên 69 cạnh đó, SCB muốn tăng vốn, phải giải trình đƣợc cụ thể nhu cầu sử dụng vốn, nhu cầu mở rộng cho vay, nhu cầu mở rộng phạm vi kinh doanh, nhu cầu mở rộng địa bàn kinh doanh… Cần tăng cƣờng xử lý nợ hạn ngân hàng để giải toả nguồn vốn thân ngân hàng Phân loại nợ hạn ngân hàng Nếu nợ hạn thân SCB gây đƣơng nhiên ngân hàng phải chịu, song cần phải có hỗ trợ ban ngành để thúc đẩy trình phát tài sản chấp để thu hồi nợ, mua bán nợ ngân hàng… 3.2.1.5 Hiện đại hóa sở vật chất nâng cao lực công nghệ ngân hàng Hiện SCB nên tiếp tục trì, hồn thiện mở rộng ứng dụng tin học nhƣ kế toán giao dịch, tốn quốc tế, thơng tin quản lý để phục vụ hiệu cho hoạt động kinh doanh Từng bƣớc nghiên cứu ứng dụng giải pháp công nghệ mới, dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ đại Mặt khác với dịch vụ đƣa vào áp dụng nhƣ thẻ toán, thẻ rút tiền tự động, Master card cần hoàn thiện chất lƣợng khả quản lý dịch vụ Giảm thiểu tình trạng tắc nghẽn việc rút tiền máy rút tiền tự động, sai lệch cơng nghệ chuyển tiền tốn tìên nhƣ Từ tạo tâm lý an tồn cho ngƣời gửi tiền, góp phần nâng cao lực huy động vốn cho ngân hàng Đồng thời hệ thống corebanking ổn định, SCB cần nghiên cứu để xây dựng báo cáo quản trị nguồn cách tự động, đầy đủ xác nhƣ việc tính tốn lãi suất bình qn đầu vào – đầu ra, xác định chênh lệch lãi suất, xác định quy mô cấu tiền gửi theo mục đích cụ thề để giúp ban lãnh dạo ngân hàng có đƣợc thơng tin xác định điều hành kịp thời 3.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện quy mô cấu nguồn vốn Vấn đề tăng trƣởng nguồn vốn ổn định, bền vững yêu cầu thiết NHTM Việt Nam nói chung SCB nói riêng lâu dài Hơn theo dự đoán nhà chức trách thời gian tới, hệ thống ngân hàng 70 Việt Nam phải tiếp tục vƣợt qua nhiều thách thức, khó khăn Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế suy giảm, khó khăn tác động cịn lớn Do đó, SCB cần phải xây dựng cho lộ trình tăng quy mơ nguồn vốn cấu lại nguồn vốn hợp lý, gia tăng tỷ lệ nguồn vốn huy động TT1 giảm dần nguồn vốn từ TT2 để đảm bảo cung ứng đủ vốn cho thị trƣờng nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng TMCP khác Dƣới số giải pháp tăng trƣởng nguồn vốn cho SCB : 3.2.2.1 Thực đồng giải pháp huy động vốn lấy sách khách hàng làm trọng tâm Để tăng trƣởng nguồn vốn, đòi hỏi SCB phải thực đồng nhiều giải pháp huy động vốn nhƣ: đa dạng hóa sản phẩm, lãi suất huy động; cung cấp sản phẩm trọn gói; tăng cƣờng hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng v.v Tuy nhiên điều kiện tại, ngân hàng bị khống chế mức trần lãi suất, ngân hàng có khuyến mại, nên sách lãi suất, khuyến khơng cịn lợi cạnh tranh để thu hút khách hàng Hơn ngắn hạn, việc đƣa sản phẩm huy động vốn phải chịu độ trễ định thời gian Nhƣng không huy động đủ vốn làm giảm khả mở rộng tín dụng quan trọng khả cân đối nguồn vốn kinh doanh Do đó, việc thực tốt sách khách hàng giải pháp hữu hiệu Chiến lƣợc khách hàng đƣợc xem nhƣ trình hoạch định tổ chức thực hoạt động nhằm trì phát triển mạng lƣới khách hàng sở thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng, mục tiêu trì phối hợp khả ngân hàng với điều kiện thị trƣờng Thực tốt sách khách hàng khơng giữ chân thu hút khách hàng mà tạo ƣu cho ngân hàng cạnh tranh có đƣợc trung thành khách hàng Chính sách khách hàng cần phải vƣợt lên tập quán kiểu bán hàng xong mà phải biết lắng nghe chiếm lĩnh trái tim ngƣời 71 tiêu dùng, để xây dựng mối quan hệ gắn bó có chiều sâu ngân hàng khách hàng “Nghe” để biết khách hàng cần thái độ nhƣ để rút ngắn khoảng cách nhu cầu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp Và chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ thái độ phục vụ tốt, sẵn sàng đáp ứng cách tốt nhu cầu, SCB nhận đƣợc ủng hộ lòng trung thành khách hàng Để thực chiến lƣợc khách hàng thành công, trƣớc hết, phải phân nhóm để xác định rõ đối tƣợng khách hàng có giải pháp phù hợp * Đối với khách hàng doanh nghiệp (DN): số dƣ tiền gửi lớn, lãi suất phải trả thƣờng thấp hình thức huy động khác, SCB cịn tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi khâu toán Tuy nhiên, thời gian qua, ƣu lãi suất thấp, lƣợng vốn lớn DN cấu nguồn vốn ngân hàng khơng cịn phổ biến Khi đa số DN chia nhỏ số dƣ tiền gửi nhiều ngân hàng, đề nghị đƣợc hƣởng mức lãi suất nhƣ hình thức huy động khác, chí số DN yêu cầu SCB để đƣợc hƣởng lãi suất cao có số dƣ lớn Chƣa kể việc hàng loạt tập đồn kinh tế lớn, tổng cơng ty thành lập ngân hàng cổ phần chuyển phần tiển gửi trƣớc NHTM ngân hàng Nên dù phải tiếp tục thực tốt sách khách hàng DN nhƣ sách lãi suất, số loại phí v.v cần thấy nguồn tiền gửi từ DN khó trì số dƣ lớn, lãi suất thấp kỳ hạn dài Điều thể rõ có dịch chuyển nguồn vốn DN từ ngân hàng sang ngân hàng khác thời gian qua có khác mức lãi suất, số sách khách hàng khác hay có NHTM cổ phần đời từ tập đồn, tổng cơng ty * Đối với nguồn tiền gửi từ dân cƣ: kinh tế phát triển, thu nhập tầng lớp dân cƣ tăng lên, ngƣời dân có điều kiện tích lũy nhiều nên SCB cần đƣa sản phẩm phù hợp nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi Xây dựng mối quan hệ lâu bền với khách hàng giúp SCB nhiều vừa tiết kiệm chi phí thẩm định khách hàng có nhu cầu vay vào số dƣ tài khoản tiền gửi vừa nâng cao khả thu hút khách hàng thông qua mối quan hệ hay “lời giới thiệu” từ khách hàng Hơn nữa, khách hàng truyền thống 72 SCB nên việc đàm phán lãi suất, sách phí dễ dàng có thay đổi cạnh tranh Kinh tế ngày phát triển, nhu cầu đầu tƣ ngày tăng, với cạnh tranh từ kênh đầu tƣ nhƣ chứng khoán, bất động sản, vàng …đã tác động không tốt đến nguồn vốn huy động NHTM Để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đòi hỏi SCB phải khai thác quản trị tốt nguồn vốn Trong giải pháp huy động vốn lãi suất, việc thực tốt sách khách hàng kết hợp với mở rộng mạng lƣới hoạt động, triển khai đại lý chứng khoán, bảo hiểm nhằm thu hút nguồn tiền gửi tốn, tiền gửi giao dịch, tăng cƣờng hoạt động thơng tin tuyên truyền nhằm phát huy tối đa uy tín ngân hàng giải pháp hữu hiệu, điều kiện kinh tế có nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng huy động vốn nhƣ mà SCB nên thực 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm thu hút lƣợng tiền gửi toán dồi chi phí rẻ Tài khoản tiền gửi toán lãi suất thấp nhƣng chiếm tỉ trọng lớn tổng số dƣ tài khoản tiền gửi ngân hàng Ngân hàng tận dụng nguồn vốn dồi để điều hành công tác quản lý nguồn vốn cấu giảm lãi suất huy động bình quân Ngân hàng thƣơng mại phục vụ tốt khoản tiền gửi ngắn hạn, hay tiền gửi tốn thu đƣợc khoản phí dịch vụ đáng kể Vì vậy, SCB cần phải trọng tiếp thị đến khách hàng tiềm năng, có khoản thu, chi lớn ngày nhƣ sở kinh doanh xăng dầu, điện máy, siêu thị, quan thu tiền điện, nƣớc, điện thoại, bảo hiểm… Để thu hút đƣợc nguồn tiền dồi từ khách hàng SCB cần phải: - Đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhƣ: toán quốc tế, kiều hối, tƣ vấn tài chính, dịch vụ thẻ,chi lƣơng qua thẻ,thanh tốn tự động…nhằm thu hút thêm nguồn vốn không kỳ hạn 73 - Cần cải thiện cơng tác tốn, rút ngắn thời gian chuyển tiền để thu hút nhiều lƣợng tiền gửi toán nhằm thay đổi cấu nguồn vốn huy động, giảm lãi suất huy động bình quân - Chú trọng phát triển sản phẩm dịch vụ, tiện ích gắn liền với tiền gửi toán để nâng cao huy động từ tiền gửi nhƣ phát triển dịch vụ thẻ ATM, thẻ tín dụng, dịch vụ Ebanking, SMS, tốn hóa đơn điện nƣớc, nạp tiền điện thoại qua tài khoản ngân hàng… 3.2.2.3 Xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu SCB Hình ảnh thƣơng hiệu SCB chƣa đƣợc nhận biết tốt khách hàng Vì vậy, thời gian tới SCB cần nên gia tăng quảng cáo kênh thơng tin: Internet, tivi, báo chí, xây dựng cột quảng cáo lớn tuyến phố hay trƣớc cổng ngân hàng, tài trợ cho chƣơng trình truyền hình thực tế mà đƣợc nhiều ngƣời quan tâm để quảng bá hình ảnh SCB đến khách hàng Đồng thời, tổ chức hội nghị khách hàng, công tác quan hệ với khách hàng; thực hoạt động từ thiện, tổ chức tài trợ thi, tham dự hội chợ triển lãm để hình ảnh SCB ln đƣợc cơng chúng biết đến SCB cần phải giữ vững uy tín với khách hàng thực giao dịch, nâng cao chất lƣợng dịch vụ để dần tạo đƣợc uy tín thiện cảm với khách hàng.Một xây dựng SCB thành thƣơng hiệu mạnh, có uy tín, đƣợc khách hàng tín nhiệm họ khách hàng trung thành, tin tƣởng ủng hộ SCB Lúc ngân hàng có áp lực cạnh tranh lãi suất, thu hút giữ đƣợc nguồn vốn huy động ổn định, chấp nhận nguồn vốn vay với chi phí cao Từ cải thiện đƣợc cấu nguồn vốn SCB theo hƣớng bền vững, ổn định Mặt khác xây dựng đƣợc uy tín thƣơng hiệu ngân hàng dễ dàng thu hút đƣợc nguồn vốn giá rẻ từ tiề ngửi tốn doanh nghiệp lớn 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý chi phí huy động ngân hàng 3.2.3.1 Biện pháp kiểm sốt chi phí lãi 74 Lãi suất ngân hàng phụ thuộc vào quy định NHNN nên ngân hàng chủ động việc quy định lải suất Tuy nhiên để kiểm soát tốt chi phí lãi, ngồi cơng cụ lãi suất SCB cần cấu lại nguồn vốn huy động, hƣớng đến khoản tiền gửi lãi suất thấp nhƣ tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn dƣới tháng Bên cạnh đó, ngân hàng điều chỉnh cấu huy động vốn theo hƣớng tăng nguồn vốn từ thị trƣờng một, hạn chế nguồn vốn huy động từ thị trƣờng hai Bởi thông thƣờng lãi suất nhận vốn từ thị trƣờng hai cao so với vốn huy động từ thị trƣờng Để làm đƣợc việc ngân hàng có cách khác nhau, tập trung vào việc xây dựng sách khách hàng thân thiết, tạo mối quan hệ bền lâu với khách hàng đƣợc nhiều ngân hàng trọng Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ tiền gửi vấn đề đƣợc lãnh đạo ngân hàng quan tâm phát triển Vì chi phí lãi SCB khơng sổ sách kế tốn mà cịn ẩn hoạt động kinh doanh mua bán vàng chi ngồi Việc kiểm sốt chi phí cần phải đƣợc quan tâm liên quan đến rủi ro đạo đức Ngân hàng phải tăng cƣờng kiểm soát hoạt động thỏa thuận lãi suất, quản lý chứng từ xác nhận việc nhận khoản tiền chi thêm khách hàng Ngồi ra, ngân hàng dùng biện pháp thi đua, khen thƣởng cho đơn vị có lƣợng huy động vốn cao với chi phí thấp Điều thúc đẩy đơn vị tích cực tìm kiếm khách hàng, thỏa thuận khoản chi ngồi lãi mức hợp lý, vừa phải, tiết giảm chi phí cho ngân hàng Việc kiểm sốt chi phí lãi phải đƣợc thực theo quy trình quy chế, kiểm sốt tồn diện sở phối hợp với phịng ban nghiệp vụ 3.2.3.2 Biện pháp kiểm sốt chi phí hoạt động Dù khơng phí chiếm tỷ trọng lớn nhƣ chi phí lãi, nhƣng tác động chi phí phi lãi có ảnh hƣởng nhiều đến lãi suất thực nguồn vốn Các chi phí điều chỉnh thay đổi theo yêu cầu chủ quan ngân hàng ngân hàng chủ động kiểm soát đƣợc Việc kiểm soát chi phí thực hiệ ntinh thần tiết kiệm, sử dụng chi phí hợp lý để đem lại hiệu cao cho hoạt động ngân 75 hàng Ba loại chi phí hoạt động đƣợc quan tâm nhiều chi phí lƣơng, thƣởng cho cán nhân viên ngân hàng, chi phí cho quảng cáo, tiếp thị tài trợ để quảng bá thƣơng hiệu chi phí dự phòng rủi ro Do cách hợp lý để kiểm sốt chi phí vào đầu năm tài chính, ngân hàng trích lập quỹ lƣơng dự kiến cho năm, theo ngân hàng chủ động đƣợc chi phí, đảm bảo đời sống cho cán nhân viên Ngân hàng nên xây dựng chế chi lƣơng dựa vào tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch áp dụng cho phần lƣơng kinh doanh Và chi bổ sung lƣơng cho nhân viên sở xếp loại tạo công khuyến khích nhân viên làm việc tốt Ngồi việc xếp, cấu lại tổ chức nhân hợp lý cách kiểm sốt tính hiệu chi phí lƣơng Đặc biệt giai đoạn ngân hàng hợp việc cấu lại tổ chức mạng lƣới nhân ngân hàng phải đƣợc thực cách thận trọng Chi phí quảng cáo, tiếp thị, tài trợ: hoạt động quảng cáo, tiếp thị, khuyến hoạt động mang tính thƣờng xun có ý nghĩa to lớn việc quảng bá thƣơng hiệu ngân hàng Vào đầu năm tài phịng Marketing ngân hàng chủ động xây dựng kế hoạch quảng cáo, tiếp thị, chƣơng trình cần tài trợ năm, sở đề xuất khoản chi phí thích hợp Để kiểm sốt khoản chi phí này, hàng q ngân hàng nên đánh giá kết hoạt động thực tế so với kế hoạch chi phí lập đầu năm Trên thực tế ngân hàng có định hƣớng phát triển đối tƣợng khách hàng riêng mong muốn hƣớng tới, mà chƣơng trình quảng cáo, tiếp thị, tài trợ nên hƣớng đến đối tƣợng khách hàng để đạt đƣợc hiệu cao Chi phí dự phịng rủi ro: khoản chi phí đặc thù khác với hai chi phí hoạt động chi phí lƣơng chi quảng cáo, tiếp thị Chi phí dự phịng rủi ro phát sinh theo quy định NHNN để đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh vốn Với chi phí này, ngân hàng kiểm sốt để giảm thiểu đến mức thấp cách nâng cao chất lƣợng, hiệu việc sử dụng vốn, cố gắng thu hồi nợ xấu, tìm kiếm lĩnh vực đầu tƣ hiệu để cải thiện chất lƣợng tín dụng 76 Việc kiểm sốt loại chi phí phải sở tuân thủ quy định Bộ tài chính, NHNN quy định riêng ngân hàng, đảm bảo thực đắn hợp lý Kiểm sốt chi phi khơng phải cắt giảm chi phí cách máy móc mà sử dụng chi phí hiệu để có đƣợc kết hoạt động tốt KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận chƣơng phân tích thực trạng chƣơng 2, chƣơng này, tác giả trình bày giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn công tác quản lý nguồn vốn huy động tiền gửi SCB nhằm giúp cho công tác quản lý nguồn vốn huy động SCB ngày hoàn thiện Tác giả đƣa giải pháp sau: - Các giải pháp góp phần hồn thiện việc điều hành, quản trị nguồn vốn - Các giải pháp cải thiện quy mô cấu nguồn vốn - Các giải pháp quản lý chi phí huy động ngân hàng KẾT LUẬN Trong năm gần đây, hoạt động quản trị nguồn vốn SCB bộc lộ số hạn chế định, chƣa tƣơng xứng với tiềm vị ngân hàng tiến trình hội nhập ngày sâu rộng lĩnh vực quản trị ngân hàng đại nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn nghiêm trọng mà ngân hàng gặp phải cuối năm 2011 Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao hiệu quản trị nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng không đáp ứng yêu cầu tất yếu trƣớc mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài Từ đó, luận văn với đề tài: “Quản trị nguồn vốn NHTM CP Sài Gòn” sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, trình bày cách có hệ thống, rõ ràng vấn đề có tính lý luận nguồn vốn quản trị nguồn vốn Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quản trị nguồn vốn SCB cách khách quan, trung thực; từ rút kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quản trị nguồn vốn SCB Thứ ba, sở định hƣớng phát triển SCB có chiến lƣợc quản trị điều hành vốn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản trị nguồn vốn SCB Tuy nhiên, lĩnh vực phức tạp, hiểu biết thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khuyết điểm Kính mong Hội đồng khoa học, nhà quản trị quan tâm đến vấn đề đóng góp ý kiến để luận văn có điều kiện hồn thiện tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [2] PGS.TS.Phan Thị Thu Hà (2006), Giáo trình Ngân hàng thƣơng mại, NXB Thống Kê, Hà Nội [3] PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2006) Giáo trình Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội [4] Peter Rose (2004), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội [5] GS.TS Lê Văn Tƣ (2005), Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB Tài chính, Hà Nội [6] Báo cáo tài NH TMCP Đệ Nhất, Viêt nam Tín nghĩa Sài Gòn quý 03/2011 [7] Báo cáo tài NH TMCP Sài Gịn 2010, 2011, 2012 [8] Báo cáo quản trị SCB năm 2010, 2011, 2012 [9] Quy chế số 116/2013/QĐ-SCB-HĐQT ngày 24/04/2013 cấu tổ chức máy NHTMCP Sài Gòn [10] Quy định số 10/2012/QĐ-SCB-TGĐ ngày 16/03/2012 việc mua sắm, chi tiêu nội NHTMCP Sài Gòn [11] Quy định chức nhiệm vụ Phòng, ban NHTMCP Sài Gòn [12] Thể lệ sản phẩm tiền gửi NHTMCP Sài Gòn WEB [13] Ngân hàng TMCP Sài Gòn – www.scb.com.vn [14] Tài doanh nghiệp – www.businessedge.com.vn [15] Thị trƣờng 24h – www.thitruong24h.com.vn PHỤ LỤC Nhóm tiêu: tăng trƣởng quy mô nguồn vốn Tốc độ tăng trƣởng huy động nguồn vốn % L  Lt  Lo x100 Lo Tốc độ tăng trƣởng loại nguồn vốn cấu %Lit  Lit  Li0 x100 Li0 Tỷ trọng nguồn vốn huy động ngân hàng so với nguồn vốn huy động toàn hệ thống Lt Lht dL  Tỷ trọng nguồn vốn huy động ngân hàng so với nguồn vốn huy động chi nhánh dL  Lt Lcnt Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động ngân hàng so với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động toàn hệ thống Lt Lht t Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động ngân hàng so với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động chi nhánh Lt Lcnt Nhóm tiêu: thể thay đổi cấu trúc nguồn vốn huy động Tỷ trọng loại nguồn vốn tổng nguồn vốn huy động Lit dL  Lt Sự thay đổi tốc độ tăng trƣởng loại nguồn vốn huy động %Lit  %Li Nhóm tiêu: tƣơng quan huy động vốn sử dụng vốn Tỷ lệ vốn ngắn hạn/cho vay trung dài hạn: Lnh/CVth,dh Dƣ nợ ngắn hạn/Nguồn vốn ngắn hạn: DNnh/NVnh Dƣ nợ dài hạn/Nguồn vốn dài hạn: DNdh/NVdh Nhóm tiêu: cân đối nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động/Vốn chủ sở hữu : dL = L/VC Nguồn vốn huy động/tổng nguồn vốn: dL = L/V Nguồn vốn huy động/Vốn vay: dL = L/Vv Nhóm tiêu: chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay, đầu tƣ n Lit xrit  i 1  Lt Chi phí phải trả bình qn cho đồng vốn huy động n Chênh lệch lãi suất bình quân Nhóm tiêu phản ánh rủi ro (r )   AixrAi i 1 Asl n   Aixr Li i 1 L Khe hở kỳ hạn: DA - DL Rủi ro tín dụng: Nqh/ Tdn Chỉ tiêu đánh giá quản trị nguồn vốn tự có Hiệu vốn chủ sở hữu: LNST/VC Trong đó: Lt : Tổng nguồn vốn huy động năm t L0 : Tổng nguồn vốn huy động theo kế hoạch Lit : Nguồn vốn huy động loại i năm t Li0 : Nguồn vốn huy động loại i theo kế hoạch hay năm gốc Lhtt : tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống Lcni : nguồn vốn huy động số chi nhánh hệ thống địa bàn Lt/Et : Nguồn vốn huy động/Vốn chủ sở hữu (đòn cân nợ) Lt/Rt : Nguồn vốn huy động/tổng nguồn vốn Lt/Bt : Nguồn vốn huy động/Vốn vay n  Li xri i 1 t t Tổng chi phí trả lãi năm t : Tổng tài sản có sinh lời Asl n  Aixr Ai i 1 : Thu lãi từ cho vay n  Aixr i 1 A Li Chi phí trả lãi tiền gửi : Tổng tài sản DA : Thời hạn TB vay, đầu tƣ DL : Thời hạn gửi bình quân nguồn vốn huy động LNST : Lợi nhuận sau thuê VCSH : Vốn chủ sở hữu Vc : Vốn chủ sở hữu NPT : Nợ phải trả ... động quản trị nguồn vốn ngân hàng TMCP Sài Gòn Kết cấu đề tài Nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan quản trị nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực tế quản trị nguồn vốn ngân hàng. .. hàng TMCP Sài Gịn Chƣơng 3: Giải pháp góp phần hồn thiện hoạt động quản trị nguồn vốn NHTM CP Sài Gòn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG... trạng quản lý nguồn vốn huy động NHTMCP Sài Gòn chƣơng 22 CHƢƠNG THỰC TẾ QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thƣơng Mại

Ngày đăng: 15/06/2021, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w