1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại việt nam đến năm 2010

227 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 9,59 MB

Nội dung

Trang 1

— BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _

TRƯỜNG DAI HQC KINH TE TP.HO CHI MINH

TRINH QUOC TRUNG

CAC GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC CANH TRANH VÀ HOI NHAP CUA CAC NGAN HANG

THUONG MAI VIET NAM DEN NAM 2010

Chuyên Nganh: TAI CHINH — LUU THONG TIEN TE VA TIN DUNG

Ma so: 5.02.09

LUAN AN TIEN SI KINH TE

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

1 GS.TS DUONG THI BINH MINH

2 PGS TS TRAN HOANG NGAN TP HO CHI MINH — NAM 2004

Trang 2

MỤC LỤC

Trang phu bia Trang

Lời cam doan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục bảng SỐ liệu hình minh họa

MO DAU

Chuong 1: LY LUAN CHUNG VE NGAN HANG THUONG MAL, CANH TRANH

VÀ HỘI NHẠP QUOC TE CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Lý luận chung về ngân bàng và kinh doanh ngân hàng

1.1.1 Bản chất của ngân hàng thương mại ¬ 01 I.1.2_ Chức năng của Ngân hàng thương mại = 4 _ 03 1.1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại 06 1.1.4 Đặc diém trong kinh đoanh ngân hảng hiện đại 10 1.2 Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hang

121 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện tồn cầu hĩa

0 cece coc ebeeeeeeeeeees 12

1.2.2 Canh tranh trong kinh doanh ngân hàng wens 1D

12.3 Các xu hướng tác động đến cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng 27 1.3 Hội nhập quốc tế trong kinh doanh ngân hàng

1.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tỄ "¬ (dd 30

13.2 Hội nhập quốc tế trong hoạt động ngân hàng beeen 38 1.4 Những nhân tố ảnh hương đến năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân

hàng thương mại

1.4.1 Các nhân tổ vĩ mơ cv sec AB 142 CHẾT tổ! mộ - VIÊ4 2E - XGISt/§ - ke phi cốc vị các MP cu cu co đẾG c2 50

quốc gia và à ngân hàng điển hình trên thế giới:

1.5.1 Các bước hội nhập quốc tế về ngân hàng đã được các nước tiến hành 50

{5.2 Kinh nghiệm hội nhập ngân hàng của một số nước _ 52

1.5.3 Kinh nghiém ctia mét s6 ngan hang tét nat thé gist Hà nen 56

Trang 3

Chương2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ HỘI NHAP QUOC TE CUA CAC

NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM TRONG T;HỜI GIAN QUÁ

2.1 Thực trạng cạnh tranh và hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt nam

2.1.1 Thực trang cạnh tranh tại Việt nam hiện nay Se eee eee 61

2.12 Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt nam so ) 67

2.2 Thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng tại Việt nam thời gian qua 2.2.1 Mơi trường pháp lý cho cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng 7I 2.22 Thực trạng cạnh tranh giữa NHTM Việt nam vả các tơ chức tải chính phi ngân hàng " reece

eee Se 73

2.2.3 Thực trạng cạnh tranh trong kinh doanh ngắn hàng tại Việtnam , 76 2.24 Danh gia ve canh tranh va nâng Iue canh tranh edu hé thong ngân hang thuong mat Viet nam 1 r —m—MMA ¬ eee xà cv 7,

2.3 Thực trạng hội nhập quốc tế trong kinh doanh ngân hàng tại Việt nam

2.3.1 Hội nhập cộng đồng tài chính ngân hàng quốc tế - cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt nam ko nh vs 101

2.3.2 Thực trạng hội nhập quốc tế của kinh doanh ngân hàng tại Việt nam 106 2.3.3 Dánh giá về hội nhập và năng lực hội nhập của các NHTM Việtnam 118

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LUC CẠNH TRANH VÀ HỘI

NHAP CUA CAC NGAN HANG THUONG MAIL VIET NAM DEN

NAM 2010

3.1 Dinh hướng phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tê quốc tế đến năm 2010

3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế ~ xã hội Việt nam đến 2010 121

3.12 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam 124

4.13 Các định hướng cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế của Viêt nam 126

3.2 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt nam đến năm 2010

3.2.1 Các định hướng phát triển NHNN dến năm 2010 132 3.2.2 Các dịnh hướng phát triển hệ thơng NHTM dến năm 2010, 133

3.3 Các giải pháp vĩ mơ nhằm nẵng cao năng lực cạnh (ranh và hội nhập của các Ngân hàng thương mại Việt nam

Trang 4

3.3.2 Các giải pháp vĩ mơ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt nam ee ằỨẳỨĩẶĩỨẢ@ẶŒc nee 154 3.3.3 Các giải pháp vĩ mơ nhằm nâng cao mức độ hội nhập của các Ngân hàng

thương mại Việt nam S eee eee ee 160 3.4 Các giải pháp vi mơ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của hệ

thống Ngân hàng thương mại Việt nam

3.4.1 Điều chỉnh mơ hình tổ chức của các ngân hàng 167 3.4.2 Xác định qui mơ kinh doanh hiệu quả của ngân hàng 167 3.4.3 Ung dung cong nghệ thơng tin vào kinh doanh của các NHTM 168 3.4.4 Cơng khai hĩa và tăng độ tín cậy của các thơng tin do ngân hàng cung cấp lĩ9 3.4.5 Nâng cao năng lực quản trị, điều hành của các NHIM 170

KÉT LUẬN Q.22 20 c2 2n nu na 186

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÚA TÁC GIÁ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT SỬ DỤNG TRƠNG LUẬN ÁN Viet tit 7 ACB a [3 ADB 3 ALCO | 4 APEC 5 ASEAN - 6 ATM 7 | 7 ARTA 8 BIS 9 BTA 10 BOM i) BOD 12 BIDV 13 Các ký hiệu tiền tệ 14 DNNN IS.DN- 16.U- 17.EXIMBANK 18.EAB 19.FDT 20.FTA - 2I.GDP - 22.GA1S 23.HSBC 24 KTTT 25 1T | 2614S _27.ICBV | 28.IMF - 29 1.SCB | Nội dưng

Ngân hàng thương mại cỗ phẫn Á châu

- Ngân hàng Phát triển Chau a

Hội đơng quan lý tải sản nợ — tải sản cĩ

Khu vực mậu dịch tự do Châu á — Lhái bình duong,

| Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á

} May rat tién tự động

'Khu vực mậu dịch tự do các nước Đồng Nam Á “Ngân hàng thanh tốn quốc rẻ

| Hiệp định thương mại Việt nam — Hoa ky | Hội đồng quán trị

Ban Giám độc

| Ngắn làng đầu tr và phảt triển Việt nan _ Theo tiêu chuẩn quốc tế

Doanh nghiệp Nhà nước

ˆ Doanh nghiệp

¡ Liên minh châu Âu

Ngân hàng thương mại cơ phần Xuút nhập khi Viet pam

Ngân hàng thương mại cỗ phần Dơng a

Dau tu nước ngồi trực tiếp

lIiệp định thương mại tự do

san phẩm (luộc nĩi

Hiệp ‹ inh chung ve thường mại địch: vụ

] Hongkong and Shanghai Banking Corporation

Kinh tê thi trường Cơng nghệ thơng tin

- Hệ thơng kế tốn quốc tế

|

Quỹ tiền tệ quốc tệ

Ngân hàng Cơng thương Việt nam

Trang 6

30 MIS Hệ thơng thơng, tin quản lý

_31.NHLD Ngân hàng Liên doanh

32, NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước

33.NHTM CP | gân hàng thương mại cơ phan

| 34.NIITW _ Ngân hàng Trung ương

35.NIHITM Ngân hàng thương mại

36.NAFTA _ Khu vực mậu dịch tự do Hae Mỹ

37.NHNN “ Ngân hàng Nhà nước

38.ODA Hỗ trợ phát triển chính thức

39.0PTION - Nghiệp vụ quyên chọn

40, VPSC | Céng ty Dich vu Tiết kiệm Bưu điện

41.TCTD ˆ Tổ chức tín dụng

| 42 TNC | Cơng ty xuyên quốc gia

43.TTCK | Thi trường chứng khốn |

44.ROA - Suất sinh lời của tải sản

45 ROE Suat sinh lời cúa vơn chủ sở hữu

46.XIICN - Xã hội chủ nghĩa

47.VAS | Hé théng kế tốn Việt nam

48 VBA&RD Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triên Nơng thơn Việt nam 49 VCR ˆ Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

| s0 wTư _Tổ chức thương mại thể giới

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bảng 1.1 — Tốc độ tăng trưởng GDP của thể giới và của các nền kinh tế lớn 31 Bang 2.1 — GDP/ dâu người của một số nước Đơng Nam á 64 Bang 2.2 - Năng lực cạnh tranh của một số quốc gia chau A 66

Bảng 2,3 ~ Độ mở của một số nên kinh tế chau A 68

Bảng 2.4 - 86 lugng cde NHIM qua các năm 82

Bang 2.5 — Suất sinh lời trên vốn của các NIITM tại Tp.HCM 94

Bảng 2.6 - Cơ cấu nhân viên cĩ trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học 98

Bang 2.7 — Ngân hàng thương mại Việt nam trong 500 ngân hàng châu Á 110

Bang 2.8 — Thj phan ngân hàng châu Á — 500 ngân hàng lớn nhất ` 110

Bang 2.9 — Các ngân hàng cĩ tài sân lớn nhất thể giới và Việt nam 11

Bảng 2.10 — Tổng tín dụng so với GDP của một số quốc gia châu A 112 Bang 2.11 — Hiệu suất hoạt động của các NITTM trong 500 ngân hàng cháu Á 113

Bang 2.12 - Loi nhuan truée thué/Vén tu cé cua NHTM cae nude 113

Bang 2.13 - Các ngân hàng cĩ vốn tự cĩ lớn nhất thé giới và Việt nam 114

Bang 2.14 ~ Vốn điều lệ của hệ thắng NIITM Việt nam 114

Bang 2.15 -— Vốn tự cĩ/Tài sản của hệ thống NIITM các nước 11S

Bang 2.16 ~ Thị phần huy động vốn của các tổ chức tải chính nước ngồi tại VN 116

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang Hình 2.1 - Độ mở của nên kinh tế Việt nam 68

Hình 2.2 — Độ phụ thuộc của nền kinh tế Việt nam về vốn 69

Hình 2.3 — Thị phần huy động vốn của các ngân hàng thương mại , 88

Hình 2.4 — Thị phân cho vay và đầu tư của các ngần hàng thương mại 88

Hình 2.5 - Cấu trúc tài sản của hệ thống NHTM theo sở hữu 89

Trang 9

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 — Các ngân hảng Lĩt nhất thế giới năm 2002 — 2003

Phụ lục 2 - Các ngân hảng tốt nhất của các nước châu Á năm 2002 — 2003

Phụ lục 3 — Phát triển dịch vụ tải chính ngân hàng giai đoạn 2001 — 2003

Phụ lục 4 - Cơng khai hĩa thơng tin tải chính của các quốc gia Phụ lục 5 — Nhu cầu cấp vốn bỏ sung cho cic NHTM NN

Phụ lục 6 — Các chỉ tiêu tải chinh cla BIDV theo VAS va [AS

Phụ lục 7 - Phương thức giao dich ngân hàng được khách hàng ưa chuộng

Phụ lục 8 — Một số phản nàn của khách hàng về các chỉ nhánh

Phụ lục 9 - Kỳ vọng về vai trị của E-banking của các ngân hàng

Phụ lục 10 —Tác động của thơng tin tài chính đến hoạt động của các NH

Phụ lục 11 — Chỉ tiêu cho IT của lĩnh vực dịch vụ tài chính — ngân hàng tồn cầu Phụ lục 12 —Chi phí cung cấp dịch vu NH qua Internet và các lựa chọn khác Phụ lục 13 — Phí tốn hoạt động của ngân hàng so với tổng tải sản

Trang 10

MO DAU

LTINH CAP THIET CUA DE TAL

[ign nay, xu hướng tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế

hiện thực cho dù bị một số quốc gia phân đối nhưng đã và đang là xu thế khơng tránh

khĩi của quá trình phát triển kinh tế trên phạm ví tồn cầu Điều này sẽ tạo nên mỗi liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, tạo điều kiện cho quá trình phân cơng lao

động quốc tế diễn ra mạnh và sâu sắc hơn bao giờ hết Do đĩ việc mớ rộng quan hệ kinh

tế giữa Việt nam và các nước khác trở thành một tất yếu

Tuy nhiên, như bất kỳ một lĩnh vực nào, tồn cau hỏa và hội nhập kinh tế quốc tế cũng

cĩ tính hai mặt - một mặt là những khá năng và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế

đồng thời cũng là sự thách thức, áp lực gay gắt đồi với các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển ở trình độ thấp như Việt nam

Qua kinh nghiệm của các quốc gia đã và đang phát triển trên thế giới chúng ta cĩ thể thay ring quá trình tồn cầu hĩa và hội nhận trong lĩnh vực tải chính — ngân hàng cĩ tác động mạnh mẽ đến nén kinh tế của một quốc gia và nếu khơng tiễn hành thận trọng cĩ thể gây ra những thâm họa cho các nước

Ilội nhập quốc tế về ngân hàng mang tính tắt yếu, đem lại cho Việt nam những cơ hội và thách thức lớn địi hỏi hệ thống ngân hàng Việt nam phải cĩ giải pháp khai thác những

cơ hội và giải quyết tốt các thách thức để hỗ trợ cho quá trình phát triển kinh tế của dất

nước,

Hội nhập quốc tế về ngân hàng cũng chính là quả trinh cạnh tranh trong lĩnh vực ngân

hàng được mở rộng tử phạm vi nội bộ quốc gia sang phạm vi khu vực và tồn cầu cùng

với quá trình gỡ bỏ những rào cản phi kinh tế ngăn cản hoạt động của các ngân hàng

Để thực hiện các cam kết của Việt nam trong Hiệp định thương mại Việt nam — Hoa kỳ

cĩ hiệu lực từ 10/12/2001 trong lĩnh vực dịch vụ tài chỉnh, ngân hàng và chuẩn bị điều kiện cho các ngân hàng thương mại khi Việt nam dự kiến gia nhập Tổ chức thương mại

thể giới (W1O) vào năm 2005 doi hỏi các Ngân hàng thương mại cần phải cĩ sự chuẩn bị

nhằm cĩ thé tồn tại và phát triển trong mơi trường kinh doanh ngày cảng được mở rộng

Trang 11

Do đĩ đề tài “Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các Ngan hang Thuong mại Việt nam đến năm 2010” được chọn làm Luận án nghiên cửu

nhằm gĩp phần thiết thực vào quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các

Ngân hàng thương mại Việt nam phù hợp với cơ hội và thách thức trong giai đoạn hiện

nay

2, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Hiện nay đây là một dễ tài mới, cần thiết phục vụ cho quá trình hội nhập với khu vực

va thé giới của Việt nam nên việc xác định rõ thực trạng cạnh tranh và hơi nhập với khu

vực và thế giới, giúp cho các ngân hàng thương mại và Nhà nước nhận thức rõ hơn về quá trình hội nhập với thế giới trong kinh doanh ngân hàng cũng như đưa ra một số biện pháp nhằm giúp các ngân hàng thương mại nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập cũng như dé nghị các bước thực hiện quá trình hội nhập cho các ngân hàng

| "Trong hoạt động kinh tế theo hướng thị trường một vẫn đề cĩ tính sống cịn là phái

cảnh tranh thành cơng và đo xu thế thời đại quá trình cạnh tranh khơng cịn bĩ hẹp trong phạm vi một quốc gia mà ngày càng mở rộng phạm vỉ sang các quốc gia, khu vực khác và

mở rộng đến phạm vi tồn cầu

ị Qua dĩ dễ ra các biện pháp của các ngân hàng thương mại và nhiệm vụ của nhà nước trong quá trình nâng cao khả năng cạnh tranh cúa các ngân hàng thương mại Việt nam trong giải đoạn hiện nay với lộ trình hội nhập dén 2010

3 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

' Bãi tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm cạnh tranh và hội nhập trong hệ thống

ngân hàng thương mại Việt nam Phạm vị nghiên cứu: hoạt động cạnh tranh và hội nhập

củh các ngân hàng thương mại cũng như cơng tác quản lý của Nhà nước đổi với các hoạt

động này và các yếu tố liên quan dến việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của

cat ngân hàng thương mại

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU:

Trang 12

vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp hệ thơng, phương pháp tổng hợp và trong quá trình nghiên cứu cĩ sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, Đồng thời xem xét kinh doanh ngân hàng trong mối liên hệ tác động qua lại với các hoạt động kinh tế xã hội khac, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp nghiên cứu lại bản, phương pháp thực nghiệm, trên cơ sở đĩ xâm nhập vào bản chất thực tế của các luện tượng và các quá trình kinh doanh ngân hàng trong phạm vì nghiên cứu

5 NHUNG KÉT QUÁ CHÍNH CỦA LUẬN ÁN:

-Hệ thong hĩa cơ sở lý luận về cạnh tranh và hội nhập trong diéu kiện hiện tại của thế giới để phục vụ cho hoạt dộng cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại Việt

nam

-Rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình cạnh tranh và hội nhập ngân hàng của thé giới để cĩ thể vận dụng vào Việt nam

-Phân tích thực trạng cạnh tranh và hội nhập trong hoạt động ngân hàng tại Việt nam

trung thời gian qua

-Xây dựng các định hướng, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của

Trang 13

CHUONG 1

LÝ LUAN CHUNG VE NGAN HANG THƯƠNG MẠI, CẠNH TRANH VÀ HỘI

NHẬP QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Lý luận chung về ngân hàng và kinh doanh ngân hàng

Nhiều nhà khoa học cho rằng từ thế kỹ XVII đến nay, ít cĩ thiết chế kinh tế nảo tác

động đến đời sống con người và xã hội mạnh mẽ bằng các ngân hàng và hoạt động của chúng Nhiều người cho răng nhờ cĩ hệ thống ngân hàng với chức năng đặc trưng là huy dộng các nguồn tải lực nhàn rỗi tạm thời và khan hiếm trong xã Adi dé dap ứng cho nhu cầu sản xuất - trao đổi trong xã hội mà thể giới mới được như hiện nay Mặc

dù cĩ những ý kiến phản đối ngân hang va hoạt động ngân hàng nhất là sau những

thảm họa do nĩ gây nên cho mọi người như vỡ nợ, phá sân và mất khả nang chi tra cha cơng chúng Các chính trị gia các nhà kinh té va ngân hàng cũng đêu cho rằng hoạt dệng ngân hàng cĩ vai trị to lớn trong nên kinh tế và nền kinh tế của một quốc gia SẼ sụp đỗ khi chấm đứt hoạt động của ngân hàng Như vậy, giữa hoạt động ngân hang va

nén kinh tế cĩ mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau Ngân hàng và hoạt động ngân hàng đã

sĩ lịch sử hình thành và phát triển trên 5,500 năm Hệ thống ngân hàng vả hoại động

ngân hàng ngày nay đã cĩ những bước tiễn bộ đáng kế về thể chế, nphiệp vụ, tổ chức „

„ sị VỚI các ngân hàng và hoạt động ngân hàng sơ khai 111 Bén chit cua Ngan hàng thương mại

Trong quá trình phát triển của ngân hàng và hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung cap dich vụ ngân hàng được nhiều tổ chức khác nhau cung cấp

Tùy thuộc vảo giai đoạn lịch sử cũng như quốc gia, do tính chuyên mơn hĩa của các

ngân hàng nên đã cĩ những loại hinh ngân hàng kinh doanh nhất định như ngân hàng

thương mại (NHTM), ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, cơng ty tiết kiệm, tơ chức tín dụng hợp tác Hiện nay, trên thế giới các ngân hàng đang theo trào lưu kinh doanh tơng hợp nên cho dù cĩ tên gọi khác nhau nhưng đều cung cấp tất cả các nghiệp

vụ kinh doanh tiền tệ và địch vụ ngân hàng

Khi nghiên cứu về các tổ chức kinh doanh tiền tệ va dich vụ ngân hàng, cĩ thể hiểu

“ngân hàng” thơng qua chức năng mà ngân hàng thực hiện trong nên kinh tế nhưng

van dé dat ra là khơng phải chỉ chức năng của ngân hàng đang thay dổi mả chức năng

Trang 14

Thực tế ngày cảng nhiều các tổ chức tài chính phi ngân hãng như cơng ty kinh doanh

chứng khốn hãng mơi giới quỹ hỗ tương, cơng ty bảo hiểm đều dang cĩ gắng bắt

chước cung, cấp các dịch vụ giống với ngân hàng Ngược lại, ngân hàng cũng chống lại xu hướng này của các đổi thủ cạnh tranh phi ngân hàng, bằng cách gây áp lực dến chính phủ cho phép họ mở rộng phạm vi cung cấp sản phẩm, dịch vụ như địch vụ mơi giới chứng khốn, kinh doanh bất động sản, bảo hiém, đầu tư vào các quỹ hỗ tương và nhiều sản phẩm, địch vụ mới

Theo qui định tại Điều 20, Luật các Tổ chức tín dụng đã đưa mội số khái niệm về ngân

hàng như sau:

-` Ngân hàng là loại hình tơ chức tín dụng được thực hiện tồn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cĩ liên quan Theo tính chất và mực tiêu

hoại động, các loại hình ngân hàng gầm ngắn hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tu, ngân hàng chính sách và các loại hình ngân hàng khác”, B7]

- “T6 chive tín dụng là doanh nghiện hoạt động kinh doanh tiễn tệ, làm địch vụ ngân hàng với nội dụng nhận tiễn gửi và sử dụng tiền gửi dé cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn”, [37]

- “Noại động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiễn tệ và dich vu ngân hàng với nội dụng thưởng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiên này để cấp tin dung và cung ứng các dịch vụ thanh tản" (377

Đề cụ thể hĩa khái niệm về ngân hàng thương mại, tại Điều 1, khoản 2 của Nghị

định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 về tơ chức và hoạt động của ngẩn hàng thương

mại đã nêu rõ: “gân hàng thương mại là ngắn hàng được thực hiện tồn bộ hoại động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác cĩ liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, gĩp phân thực hiện các mục tiêu kinh té của nhà nước”

Qua những định nghĩa trên cĩ thể thấy rằng:

-Ngân hàng thương mại là một dịnh chế tải chính trung gian diễn hình, gĩp phần

tạo nên sự lưu thơng của các nguồn vốn trong nên kinh tế một cách cĩ hiệu quả nhất

Tính trung gian được thê hiện qua a ngân hàng thương mại cĩ vai trỏ: (i) lam cau

nối giữa quan hệ cung và cầu về vốn tín dụng trong nền kinh tả bằng cách huy động

Trang 15

kinh tế vay lại; (i1) lâm cầu nồi giữa NHT W với nền kinh tế thơng qua việc phản ánh

tình trạng thiếu hoặc thừa vốn trong nền kinh tế dể NHTW cĩ các giải pháp phù hợp -Ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp dược lập nên để kinh doanh vì mục dích lợi nhuận vả cũng cĩ các thuộc tính tương tự các doanh nghiệp khác như cần cĩ vốn chủ sở hữu, kỹ thuật, nguằn nhân lực, phải cĩ nghĩa vụ đĩng thuế cho nhà nước, tự chủ và độc lập về tài chính và quyết định kinh doanh của mình

-NHTM là doanh nghiệp dặc biệt vì cĩ đối tượng kinh doanh là hàng hĩa đặc biệt

gầm tiền tệ, kim loại quý là loại hàng hĩa cĩ tính xã hội hĩa cao cĩ thể dễ dàng

chuyển sang hình thức hàng hĩa khác bị cưỡng chế lưu hành và số lượng cĩ hạn Ngồi ra, lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng

vốn được xem là một lĩnh vực dặc biệt vì hoạt động của các ngân hàng thương mại ảnh

hưởng trực tiếp đến sự tổn tại và phát triển của tất cả các ngành, các lĩnh vực Nhà

nước cĩ thể quản lý vĩ mơ nền kính tế thơng qua việc kiểm sốt chặt chẽ hoạt động

ngần hàng bằng chính sách tiền tệ của NHTW vì kinh doanh tiền lệ và địch vụ ngân hàng là một hoạt động nhạy cảm cĩ ảnh hưởng mạnh dến tình hình kính tế của quốc gia,

-Ngân hàng thương mại cĩ các nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn, cấp tín dụng, cùng cấp địch vụ thanh tốn — ngân quỹ và thực hiện các hoạt dộng khác cĩ liên quan dén kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng như gĩp vấn mua cổ phần, kinh doanh

ngoạt hối, vàng

1.12 Chúc năng của ngân hàng thương tại

a_ Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng của các NHTM bắt nguân từ đặc điểm tuần hoản vốn tiền tệ trong quá trình tải sản xuất xã hội, Đây là chức năng quyết định sự phát triển và mở rộng kinh doanh ngân hàng NHTM đĩng vai trị người đứng giữa cáo

cá nhân và (ư chức trong nền kinh tế để chuyển nguồn vốn tạm thời thiểu hụt và dự thừa giữa họ với nhau

Cac NHTM dứng ra tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội

Trang 16

dụng, đáp ứng các nhụ câu về vốn phục vụ cho kinh doanh và đầu tư của các doanh

nghiệp các ngành kinh tế cũng như những nhu cầu vốn nĩi chung của xã hội

Trong quá trình thực hiện chức nẵng trung gian tín dụng, các NHTM cĩ diéu kiện để thực hiện chức nang trung gian thanh tốn và cung cấp các tiện ích khác cho xã hội Các doanh nghiệp, các tổ chức vả các cá nhân trong xã hội gửi tiễn cho

các NHTM nhằm đảm báo Sự an loan vé tai san, hưởng lợi từ các khoản lợi tức và

được sử dụng các tiện ích thanh tốn đọ các NITM cung cấp

Khi thực hiện chức năng trung gian tíu dụng các NHTM đã khắc phục được tính "khơng hồn hảo” của hệ thống tài chính như khơng thé chia nhỏ các khoản tin dụng và chứng khốn đến mức cho phép mọi người đều cĩ thê tham gia Mặt khác, các NHTM cịn khắc phục được nhược điểm của tinh trạng "thơng tỉn khơng đối xứng” trên thị trường để giúp các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức đạt dược mục tiêu tiết kiệm và vay mượn hiệu quá hơn khi họ tự tiến hành các hoạt động này

Tại các quốc gia dang phát triên hoạt động cấp tin dụng của các NHTMI là nguồn cung cắp vốn chủ yếu cho quá trình phát triển kinh tế của quốc gia và vai trị này giảm dân ở các quốc gia phát triển do các chủ thể trong nên kinh tế cĩ thể

thơng qua các thị trường vốn dễ tự mình huy động vốn khơng thơng qua ngân hàng Trong quá trình thực hiện chức năng tín dụng các NITM đĩng các vai trỏ khác nhau như trung gian về mệnh giá, về rủi ro sai hẹn, về ky han, về thanh khoản và

thơng tin Ngồi ra, các NHTM cịn cĩ vai trị trong việc phân tán rủi ro tin dung

tập trung và sử dụng lợi thế kinh tế nhờ quí mơ làm tăng hiệu quá sử dụng vốn trong xã hội,

Chức năng trung gian thanh tốn

Trong quá trình quản lý tiền, tài sản cho khách hàng, các NITTM đã thực hiện chức năng trung gian thanh tốn vả quản lý các phương tiện thanh tốn cho khách

hàng, Với chức năng này, NHTM tạo ra sự tiện lợi, giúp đám bảo an tồn cũng như tiết kiệm thời gian và chỉ phí cho khách hàng Ngồi ra, NHIM cũng cĩ cơ hội tìm

kiểm những nguồn thu mới từ việc cung cấp các dịch vụ này, gĩp phần đa dạng hĩa

thu nhập, giảm tính tập trung của thu nhập vào hoạt động cấp tín dụng vốn nhiều

rủi ro hơn

Mặt khác, để tạo thuận tiện cho khách hàng trong kinh doanh và gia tăng lợi

Trang 17

tốn của khách hàng khi đến hạn thêng qua phát hành thư tín dụng hoặc các hình

thức bảo lãnh ngân hàng khác như bảo lãnh thanh tốn bảo lãnh dư thâu,

Chức năng cung cấp dich vu tai chính khác cho xã hội

Nhờ những điều kiện đặc thù của các NHIM về cơ sở vật chất, quan hệ với khách hàng cá nhân, doanh nghiệp, chỉnh phủ, các NHTM cĩ thể cung cấp các dịch

vụ tải chính cho nhà nước và các đối tượng khác nhau:

- Đối với nhà nước: các NHTM cĩ thé được ủy quyển quản lý vốn tạm thời nhàn rỗi của nhà nước chuyển tiên, tài trợ cho vay các dự án của chính phủ Mặt khác, các NHTMI cũng tham gia thực hiện chính sách tiền tệ của nhả nước

thơng qua việc mua bán các chứng khốn hoặc phát hành chứng khoản trên thị

trường, tiền tệ: ban hành chính sách và chủ trương trong hoạt động tín dụng gĩp

phan đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp trong nên kinh tế, Điều này đã

buộc các doanh nghiệp phải đánh giá cân nhắc khi chọn lựa các chiến lược kinh doanh cũng như các phương án mở rộng kinh doanh, đầu tư để sử dụng

hiệu quả nguồn vốn ngân hảng gĩp phân thực thi chính sách tiền tệ vĩ mơ của

Nha nước

- Đối với các chủ thể khác: các NHTM hiện đang gia tăng các dịch vụ khác cho khách hàng cá nhân, cơng ty và tổ chức khác trong các lĩnh vực bảo hiểm, uy

thác, bảo quản an toản vật cĩ giá, mơi giới chứng khốn, phát hành chứng

khốn, quản lý tiền mặt kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro, tư vấn

Chức năng tao tiền — là một chức năng đặc biệt mang tính hệ thống vi một NHTM

đơn lẻ khơng thể tạo ra tiễn — bút tệ — tiền chuyên khoản mà cần cả hệ thống các NHTM để qua đĩ NHTW cĩ thé tạo thêm tiên trong lưu thơng nhờ việc thanh tốn

khơng dùng tiền mặi, gĩp phẩn gia tăng nguằn vốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu

cầu đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh của xã hội Chức năng nảy được thực

hiện thơng qua các hoạt động tin dụng và đầu tư của các NHTM trong mỗi quan hệ

với NHTW, Các NHTM cĩ thê tạo tiên bằng 2 cách sau:

-_ Một NHTM cấp tín dụng cho một khách hàng và chuyển tiền vào tài khoản tiền

gửi của khách hàng tại ngân hàng và khí sử dụng, khách hang nay lại chuyên sang tài khốn tiễn gửi của một nha cùng cap nao dé

-_ Hệ thong NHTM tao tién gửi bằng việc các ngân hang cho vay jẫn nhau Theo

Trang 18

tiền gửi huy động và khoản tiền gửi huy động cịn lại cĩ thể dùng để cho vay

Khi khách hảng sử dụng khoản tiễn vay cĩ trên tài khoản thi khốn tiễn này được chuyến sang ngân bảng khác và biến thành khoản tiền gửi của ngân hảng này — giúp cho ngần hàng nảy cỏ khả năng tạo tiên dựa trên số tiền gửi nhận được Tiong khi một ngân hàng riêng lẻ khơng thể cho vay nhiều hơn số tiễn

gửi huy động cịn lại thì tồn bộ hệ thống ngân hàng cĩ thể tạo ra khối tiền gửi

gấp bội thơng qua hoạt động cấp tín dung,

Trong quá trình thực các chức năng của mình, NHTM dã cĩ những đĩng gĩp đáng kế cho phát triên và tăng trưởng kinh tế như:

-_ Thúc đậu tác độ lưu thơng hàng hĩa nhờ giám chỉ phí lưu thơng, vận chuyên tiễn

trong quá trình thanh tốn, giảm thời gian và tăng tốc độ luân chuyển vốn để tăng hiệu quá sử dụng vốn, khơng dé cho vốn bị ứ đọng hoặc cất Irữ khơng sinh lợi cũng

như gia tăng sự an tồn đâm bảo quá trình thanh tốn cho các chủ thé trong nên

kinh tế, ,

- Thite déy kinh tế phái triển qua việc cung cap tin dung cho việc mớ rộng sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp trong nên kinh tế cả về chất lẫn lượng vì trong quá trinh phân phối lại vẫn cho nên kinh tế NHTM đã gĩp phần khơng nhỏ vào quá

trình phát triển của lực lượng sản xuất trong xã hội vả thực hiện chính sách phát triển kinh tế của Nhả nước theo từng thời kỳ

- Gia tang vin trong xã hội nhớ thực hiện chức năng tạo tiền - tạo diều kiện và động

lực thúc đây các doanh nghiệp gia tăng sản xuất, kính doanh và mở rộng đầu tư pĩp phân phát triển kinh tế;

-_ Thúc đây giao lưu thương mới quốc lễ thơng qua việc đảm bảo an tồn trong thanh tốn, đầu tư và các tiện ích hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh quốc tế 1.13 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Nghiệp vụ tụo nguân vẫn hoạt động

Nphiệp vụ tạo nguẫn vốn hoạt động là một nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng thương mại giúp hình thành vốn hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng qua nghiệp vụ vốn chủ sở hữu; nghiệp vụ huy động tiền pửi của dân cư và doanh nghiệp, nghiệp vụ phát hành chứng khốn nợ va các nghiệp vụ tạo nguồn khác

Trang 19

Là nguồn vốn phục vụ cho quá trình kinh doanh khi chưa cĩ nguễn vốn huy động từ

khách hàng Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn điều lệ các quỹ dự trữ hình thành trong quá

trình kinh đoanh và các (ai san khác theo qui định của Nhà nước Vốn điều lệ của

NHÌM là vốn được ghi trong Điều lệ của NHTM khi thành lập và mồ hình sở hữu của

từng NHTM sẽ quyết định nguần gốc hình thành của loại vốn này

Von điều lệ của các NHTM thuộc sở hữu Nhà nước do Ngân sách Nhà nước

cấp khi quyết định thành lập ngân hàng hoặc cấp bổ sung khi cần thiết

Vốn điều lệ của các NHTM cổ phẩn là vốn hình thành từ việc phát hành các

loại chứng khốn nhằm tăng vốn tự cĩ đề đáp ứng yêu cầu mở rộng kinh doanh hoặc theo qui định của Nhà nước

Vốn điều lệ cúa NHTM tư nhân là vốn do các nhà đầu tư tư nhân kinh doanh

trong lĩnh vực ngân hàng đĩng gúp

Vốn điều lệ của Ngân hàng liên doanh do các bên tham gia đĩng gĩp

Vốn điều lê của Ngân hàng 100% vốn nước ngồi do Ngân hàng mẹ ở nước ngoai cap

Cac NHTM ¢6 thé str dung vốn chủ sở hữu để xây dựng, mua sắm tải sản cổ định, các phương tiện làm việc và quản lý theo một tỉ lệ nhất định do Nhà nước qui định Ngồi ra, các NHTM con cĩ thể sử dụng vốn tự cĩ và coi như tự cĩ của mình dé hun von, liên doanh, cẩn vấn cho các cơng ty con và các hoạt động kinh doanh khác Vốn chủ

sở hữu thưởng chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng tải sân của các NHIM nhưng lại cĩ

những vai Irị rất quan trọng như:

Tiền đề đề được cấp phép thành lập và thực hiện hoạt dộng ngân hang:

Điều kiện cho phát triển và mớ rộng hoạt động của ngân hàng vì các NHTMI chí cĩ thể mở rộng mạng lưới kính đoanh, gỉa tăng qui mơ hoạt đơng với một mức

vốn chủ sở hữn phù hợp theo gui định của Nhà nước và mức độ rủi ro trong

kinh doanh của ngân hàng

Bảo vệ rủi ro cho ngân hàng trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hang, Vén chủ sở hữu khơng chỉ bảo vệ cho chủ sở hữu

của ngân hàng mà cịn bảo vệ người gửi tiền và Nhà nước trước các rủi ro đặc

thù trong quá trình hoạt động ngần hàng,

Duy tri long tin của cơng chủng đổi với ngân hàng

Trang 20

Nghiệp vụ vốn chủ sở hữu gĩp phần hình thành nên cơ sở vốn ban dầu cho hoạt động của các NHTM cũng như sử dụng chúng một cách cĩ hiệu quả, đảm bảo khả năng sinh

lời và an tồn cho chủ sở hữu, khách hàng cũng như Nhà nước

Mặt khác, nghiệp vụ vốn chủ sở hữu cũng giúp các NHTM tối đa hĩa tài sản của các chu sở hữu của ngân hàng (hơng qua việc mua bán các chứng khoản cua chính ngân hàng mình thơng qua thị trưởng chứng khốn

Qa Nghiệp vụ huy động vấn: đây là nghiệp vụ cơ bản tạo nguồn vốn hoạt động chủ yếu

che ngân hảng với tỉ trọng cĩ thẻ lên tới 70%/tổng tài sản hoặc hơn NHTM cĩ thể

huy động vẫn qua việc thu hút khách hàng mở tài khoản tiễn gửi thanh tốn, tài khoản phát hành séc đổi với các doanh nghiệp hoặc tải khoản tiền gửi cĩ ky han va tién gửi tiết kiệm của các chú thể muốn cĩ được thu nhập từ nguồn vốn dự thừa tạm thời của mình mà khơng tiễn hành kinh doanh

Nghiệp vụ phát hành chứng khoản nợ: Đây là việc các NHTM phát hành kỳ phiếu, trải phiếu chứng chỉ tiễn gửi nhằm tạo vốn hoạt động khi các nghiệp vụ khác chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho kinh doanh của mình,

Nghiệp vụ vay các XII khác khi thiêu hụt vốn cho kinh doanh các NHITMI cĩ thể

vay nợ tại các NH khác nhự (1) vay NHNN qua hình thức chiếu khẩu, tái chiết

khấu các chứng từ cĩ giá, các hợp đẳng tín dụng đã cấp cho khách hàng: hoặc (2) vay của các tổ chức tải chính khác trên thị trường tiễn tệ nhằm bề sung cho thiểu

hụt tạm thời về vốn

Nghiên vụ tiếp nhận vấn Các NITM tiếp nhận vốn ủy thác (từ NHNN cho các chương trình của chính phủ hoặc từ các tổ chức kinh tế của các quốc gia và chính

phủ khác hoặc của các định chế tải chính quắc tế cũng như của các chủ thể khác Nghiệp vụ tạo vốn khác nhờ hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính khác như dịch vụ

đại lý kiều hối, dịch vụ thanh tốn cho khách hàng dich vụ phát hành chứng khoản cho khách hàng dịch vụ kinh doanh thương mại quốc tế (ký quỹ mở L/C, bảo lãnh),

1.1.3.2 Nghiệp vụ sứ dụng vẫn

Nghiệp vụ tải sản Cĩ trong kinh doanh ngân hàng là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vẫn của ngân hàng nhằm mục đích sinh lời với các nghiệp vụ cơ bản như nghiệp vụ :

Trang 21

1 Nghiệp vụ ngân quỹ: là nghiệp vụ duy trì Khả năng thanh toản thường xuyên cho khách hàng và ngân hàng bằng việc duy trì một mức dự trữ thanh tuán bắt buộc cĩ

thể do NHNN qui định hoặc do NHTM tính tốn cũng như việc đảm bảo cơ cấu

của các loại tiền đề thanh tốn cho khách hàng, Các khoản dự trữ này cĩ thể là tiền

mặt tại quỹ, tiễn gửi tại NHNN, tiễn gửi tại các tổ chức tín dụng khác, hoặc chứng

từ cĩ giá cĩ thể chuyển thành tiễn trong thời gian ngắn như tín phiếu kho bạc hoặc các chứng khốn ngắn hạn khác cĩ tính thanh khoản cao

a Nghiép vy tin dung: la nghiép vụ cụ thể thực hiện chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế Nghiệp vụ tín dụng sử dụng phan lớn nguỗn vấn huy động dược để trực tiễn cung ứng vốn cho xã hội, đáp ứng nhu cầu sản xuất, đầu tư và tiêu dùng dối với các khách hàng thỏa mãn các diễu kiện do ngân hảng đặt ra Đây là một nghiệp Vụ quan trọng trong việc tạo ra thu nhập cho các NHTM vả nĩ cũng yêu cầu các

NHTM phải đặc biệt chú ý đành nhiêu nguồn lực để quân trị các rủi ro tiềm ẩn

tong hoạt động này Đề thiết lập qui trình tín dụng thích hợp và nâng cao hiệu quá hoat dong tin dung, nghiệp vụ tín dụng, được phân chia theo những tiêu chí khác nhau như mục đích, thời hạn mức độ tín nhiệm, phương pháp hồn trả, phương

thức cấp tín dụng,

u Nghiệp vụ đầu mà là nghiệp vụ cho phép ngân hàng tự mình đầu tư trên thị trường

chứng khốn thơng qua việc mua các chứng khốn do chính phú, cơng Iy phát hành

hoặc trực tiếp gĩp vốn vào doanh nghiệp để cĩ thể tạo sự đa dạng trong sử dụng

vốn cũng như giảm rủi ro, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết Hoạt

động đâu tư trên thị trường chứng khốn của các ngân hảng cĩ thể tự thực hiện hoặc thơng qua các cơng ty con để tìm kiếm lợi nhuận từ việc mua — bán chứng

khốn nhằm hưởng chênh lệch giá hoặc hưởng thu nhập từ lãi nếu nắm giữ chứng khốn dến ngày đáo hạn Trong quá trình phân bỏ vốn ưru tiên của hoạt động đầu tư thấp hơn so với mục tiêu đảm bảo dư trữ bất buộc, dự phịng thanh khoản và cho vay

1.1.3.3 Dich vụ và các hoạt động kinh doanh khác

Dây là nhĩm hoạt động ngày cảng đĩng vai trị quan trọng trong việc đa dạng hĩa hoạt động ngân hàng, giảm rủi ro của ngân hàng cũng như mang lại những khoản thu nhập với tỉ trọng ngày cảng lớn so với trước đây Các dịch vụ và hoạt đơng kinh doanh

Trang 22

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý cho ngân hàng hoặc cho khách

hàng

- Dịch vụ thanh tốn và thu hộ cho khách hàng trong quá trình thực hiện việc chuyển giao hang hĩa — dịch vụ và thanh tốn giữa người cung cấp và khách hàng,

-_ Dịch vụ chuyển tian trong và ngồi nước theo lệnh của khách hàng thye hién bang giấy ủy nhiệm chuyên tiền thực hiện bằng thư, telex hoặc mạng máy Tính;

- Dich vu dy thac: NHTM sé theo ủy thác của khách hàng tiễn hành việc quản lý tài

sản, chuyên gia sản, hàng hĩa;

- Tham gia thi trudng tiên tệ để mua bán các loại giấy lờ cĩ giá;

- Dịch vụ phát hành, mua bán hoặc thu lãi chứng khốn giúp cho doanh nghiệp;

- Dich vy bao lãnh cho khách hàng dễ vay vốn ngân hàng khác phát hành chứng khốn, mua hàng hĩa, dự thầu, đảm bảo thanh toản:

- Dich vy cho thuê két sắt:

- Dich vu thé tir ETC và thé tin dung;

- Cung cấp địch vụ bảo hiểm trực tiếp hoặc thơng qua các cơng ty con tùy thuộc vào luật định của từng quốc gia: °

- Dich vy mua — bán nợ cha các khách hàng cúa ngân hàng nhằm tái tạo vốn khả

dung khéng thơng qua hoại động vay vốn tại ngân hàng,

-_ Dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn ~ tạo điều kiện cho khách hảng cĩ cơ hội

trực tiếp kinh đoanh cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoản khác khơng cân thơng qua các chuyên gia kinh doanh chứng khốn

- Dich vu tu vấn tài chính tiễn tệ, thương mại, lập dự án dâu tự, kế hoạch kinh doanh

cho khách hang và nhờ đĩ cĩ thể thu hút, mở rộng và củng cố danh mục khách hàng của mình nhằm tạo điều kiện chào bán các sản phẩm, dịch vụ khác cho khách hàng dễ tơi đa hĩa lợi ích của ngân hàng

1.14 Đặc điểm trong kinh doanh của ngân hàng thương mại hiện đại

- Bị luật pháp kiểm sốt chặt chẽ bằng các qui định về điều kiện kinh doanh, các qui

định về tiêu chuẩn của người lãnh đạo ngân hàng vả các qui định khác Các qui định

khác được trải rộng trong nhiều khía cạnh khác nhau như qui định về dự trữ bắt buộc;

Trang 23

- Chiu tac dong cua nhiều loại rủi ro đặc thù và rủi ro cao hơn các ngành kinh doanh

khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro về vốn, rủi ro hoạt

động, rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính rủi ro quốc gia, rủi ro phạm pháp, rủi ro đạo đức

- Chiu tác động mạnh mẽ của yêu tố mơi trường kinh doanh vì ngân hàng là một

định chế tải chính trung gian, khách hàng của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp Tình trạng kinh doanh cĩ hiệu quả của các doanh nghiệp là yếu tố cĩ tính quyết định đến hiệu quả kinh đoanh của ngân hàng vì chỉ khi khách hàng của ngân hàng cĩ lợi

nhuận họ mới cĩ nhú cầu về vốn và sử dụng các dịch vụ trả phí khác do ngân hàng cung, cấp Mặt khác, khách hàng của ngân hàng hoạt dộng cĩ hiệu quả mới cĩ khả năng hồn trả vốn gốc cũng như thanh tốn đủ tiễn lãi cho ngân hảng theo đúng cam kết giữa ngân hàng và khách hàng

-_ Nguồn vốn hoạt động chủ yêu của ngân hàng thương mại lả nguồn vốn huy động — nguồn vốn đi vay từ bên ngồi và nguồn vốn của chủ sở hữu ngần hàng tham gia trong

hoạt dơng kinh doanh chiếm một tỉ trọng nhỏ Tuy nhiên, về qui mơ tuyệt đối, vốn của chủ sở hữu các ngân hàng thương mại cĩ thể lớn hơn nhiều sơ với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khác

- Cầu trúc tài sản của ngân hàng thương mại trái ngược so với các đoanh nghiệp kinh doanh binh thường khác Tài sản chủ yếu của NLITM là tài sản tài chính — mang lính

vơ hình — bao gồm tiên mặt, các chứng khốn và các giấy tờ cĩ giá ,

- San phdm, dich vụ ngân hàng do các NHTM cung ứng mang tính võ hình, tổn tại

dưới dang dich vụ, trừu tương và phức tạp đối với khách hàng Để đưa được sản phẩm,

dịch vụ của mình ra ngồi cơng chúng ngân hàng cần cĩ một đội ngũ nhân viên

chuyên nghiệp, được đảo tạo về kinh tế - tải chính - ngân hàng nhằm cĩ thể chuyên tải

tính trừu tượng và phức tạp của sản phẩm, dich vụ ngân hàng đẳn khách hàng

-_ Khách hảng của các NHTM vừa là người cung cấp đầu vào cho ngân hàng và cũng

là người sử đụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng Những người cung cấp nguồn vốn

hoạt động cho các NHTM thơng qua hoạt dộng gửi tiễn cũng chính là những người vay vốn từ các NHTM

- Khơng cĩ quy chế bảo hộ độc quyên sản phẩm - dịch vụ trong hoại động ngân

hàng, Dây là điêm khác biết lớn giữa kinh doanh tiên tệ và dịch vụ ngân hàng với các

Trang 24

của nhau mả khơng phải thanh tốn hoặc chỉ trả cho người phát hiện hoặc tạo ra sản phâm hoặc địch vụ mới

-_ Chu trình phân phối sản phâm, địch vụ của các NIITM mang tính độc qu ề trực tiếp vì các NHTM khơng thể sản xuất chế tạo sản phẩm dịch vụ và chuyển giao chúng cho các chú thê khác trước khi đến tay người sử dụng, cuối củng Khách hàng thường trực tiếp nhận sản phâm, dịch vụ ngân hàng từ các NHTM khơng thơng qua các chủ thể trung gian khác như các doanh nghiệp kinh đoanh trong những lĩnh vực khác

1.2 Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng

1.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện tồn cầu húa

kinh tế

1.2.1.1 Cự tranh trang nên kinh tẾ thị trường

“Cạnh tranh” cĩ thể hiểu là quá trình một cơng ty đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm

và dịch vụ của khách hàng một cách lâu dài và cĩ lợi nhuận đồng thời với việc chỗng

lại các cơng ty, nhà cung, cấp cạnh tranh cĩ cùng chức năng trong cùng thị trường Do

vậy cĩ thê nĩi cạnh tranh là một khái niệm năng động chứa đựng các yếu tổ mang tính ngắn hạn và dài hạn

Về lý thuyết, ương nền kinh tế thị trường thuận túy thì doanh nghiệp chỉ cĩ thể tổn tai trong quá trình cạnh tranh với các nhà cùng cấp khác khi cĩ thể cung ứng các sản

phẩm, dịch vụ chơ khách hàng với chỉ phí bở ra thấp hơn thu nhập được thanh lốn

trong tương quan so sánh với các nhà cung cấp khác Dễ tơn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tìm cách thỏa mãn tơi đa nhụ cầu của người tiêu dùng với nhiều

biện pháp khác nhau Cúc biện pháp này bao gầm việc nghiên cứu, điểu tra, tìm hiểu

nhu cau khach hàng, áp dụng cơng nghệ mới giúp nâng cao chất lượng phương thức

bản hàng, phương thức tiếp thị, quản trị vốn, nhân lực nhằm tiết kiệm chỉ phí, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Qua đĩ, giảm giá thành và tăng lợi nhuân cho

minh,

Khi hoạt động theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp phải (i) ur quyét dinh về

chi phi san xuất, nguyên nhiên vật liệu — khơng cĩ sự ưu đãi can thiệp cua nhả nước;

Gï) chỉ phí sản xuất và tình hình tài chính của doanh nghiệp phải được phản ánh trong

Trang 25

qui định về sở hữu trí tuệ và khi khơng thể tiếp tục sinh lợi sẽ dược xử lý theo pháp luật

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường chỉ mắt đi khi nên kinh tế thị trường khơng

cịn tổn tại, Nĩi một cách khác, kinh tế thị trường gân như đẳng nghĩa với việc phải cĩ

cạnh tranh canh tranh là điều kiện tiên quyết để thị trường hoạt động hiệu quả, nhờ

cạnh tranh mà các nguồn lực khác nhau trên thị trường được phân phối hợp ly, hiệu quả hơn gĩp phần nâng cao dời sống của xã hội

Theo chúng tơi, cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể cĩ chức năng như nhau thơng qua các hành động nỗ lực vả các thủ đoạn để giành được phần thắng trong cuộc đưa thỏa mãn mục tiêu của mình Các mục tiêu này trong kinh doanh cĩ thể là thị phần doanh sĩ danh tiếng

a _ Cựnh tranh lành mụnh

Cạnh tranh vốn xuất hiện từ rất lâu cùng với sự hình thành và phát triển của kinh tế

hàng hĩa nhưng hiện nay vận chưa cĩ một khái niệm day đủ và thơng nhất về cạnh tranh lảnh mạnh cạnh tranh khơng lảnh mạnh, cạnh tranh hợp pháp, cạnh tranh bat

hợp pháp Do đĩ, khi nghiên cứu người ta thường cĩ xu hướng liệt kê các hành vi dược xem là các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, trung thực và hợp pháp để đưa

ra các biện pháp chế tài và những hành vị khơng được liệt kê vào các hành vi cạnh

tranh khơng lành mạnh sẽ được xem là các hành vi canh tranh lành manh

Cạnh tranh lành mạnh là các hành vi cạnh tranh bằng chính nội lực và tiêm năng của nhà sản xuất gĩp phần vào quả trình phát triển kinh tế, thúc đây đổi mới mở rộng

sản xuất và nâng cao năng lực của nhà sản xuất

Dưới gĩc độ pháp lý, các hành vi cạnh tranh lành mạnh là những hành vi cạnh tranh mang tính trung thực tuân thủ nguyên tắc thiện chí và đạo đức kinh doanh,

khơng bị pháp luật qui định lả các hành ví cạnh tranh bất hợp pháp làm thiệt hại đến

quyên lợi hợp pháp về vật chất và tỉnh thần của nhà nước, cơng dân Và các chủ thể

khác trong hoạt động kinh doanh

a = Mat trdi của cạnh tranh trong nền kinh tẾ thị trường

Cạnh tranh khơng lành mạnh được hiệu là các hành vi cĩ tính kìm hãm phát triển

Trang 26

bá, tiêu thụ sản phẩm một cách gian trá, vì phạm đạo đức kinh doanh nhằm thu được

lợi nhuận bất hợp pháp gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chủ thể khác hoặc

các hành ví nĩi xấu đối thủ cạnh tranh để tranh giảnh khách hang,

Cạnh tranh khơng lành mạnh cĩ thẻ là việc làm của các chủ thể kinh doanh làm cho

khách hàng nhằm lẫn về nơi sản xuất, sản phâm, hàng hĩa, chất lượng hàng hĩa tên

thương mại hoặc xuất xứ hàng hĩa hoặc những việc làm mang tính lừa dối nhằm lạo ra Ấn tượng, giá về hàng hĩa, dịch vụ cua dối thú cạnh tranh hoặc lợi dụng bắt hợp pháp

thành quả trong kinh doanh của người khác; quảng cáo khơng trung thực; bán phá giả; khuyến mãi quá mức,

Nếu đứng dưới gĩc độ khác cạnh tranh khơng lành mạnh bao gềm các “kỹ thuật"

khác nhau như:

- Phan biét đối xử để tạo hàng rào ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh tham gia cung gấp các hàng hĩa dịch vụ đang được cung, cap như thơng qua việc phân biệt đối xử về giá để hạn chế sự tiếp cận với một loại hàng, hĩa địch vụ của khách hàng hoặc sử dụng

các “chiêu khác” như phân biệt đối xử về điều khoản thanh tốn, giao nhận hảng, chiết

khấu hơa hỗng V.VUV

- Pinh gid bán thấp hơn chi phí thực tế dé sản xuất ta hàng hĩa đĩ trong một thời gian nhất dịnh nhằm gia tăng thị phần, loại bỏ đối thủ cạnh tranh hoặc ngăn cản cáo đổi thủ tham gia thị trường và sau dé sé tăng giá trở lại dễ bu dap các khoản đã mat

Giữa bán phá giá và giảm giá bán nhờ tiết kiệm chỉ phí áp dụng cơng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh v.v,v tướng chửng giống nhau nhưng bản chất lại rất khác nhau

Và việc xác định một hành vi cụ thê là phá giá cân phải căn cứ vào mội số yêu tơ như: đây là một hành vi đã cĩ trên thực tế và kéo đài nhằm loại trừ, ngăn cản đổi thủ cạnh tranh và thần hơn giá cả của hàng hĩa, dịch vụ cùng loại của các chủ thể khác trong

cùng thời điểm và thấp hơn tổng chỉ phí thực tế đã phải chỉ trả để tạo ra chính sản

phẩm dịch vụ đỏ;

-_ Lừa đối khách hàng thơng qua hoạt động quảng cáo và cung cấp thơng tin sai sự thật như quảng cáo gây nhằm lẫn cho khách hàng, quảng cáo cĩ mục dich nĩi xấu, làm

Trang 27

trình khuyến mãi, hạ giá hoặc được chứng nhận của các cơ quan cĩ thâm quyền nhưng,

trên thực tế thì khơng cĩ hoặc khơng đạt;

-_ Tung tin nĩi xấu, gây nghỉ ngờ cho khách hang dẫn đến việc khách hàng tẩy chay

hàng hĩa, dịch vụ do dối thủ cạnh tranh cụng cấp hoặc xuyên tạc chất lượng tính năng của sản phẩm, dịch vụ đo đổi thủ cạnh tranh cung cấp nhằm lơi kéo khách hang về

phía minh;

-_ Sử dụng hoặc cùng cấp cho người khác những thơng tín nhạy cảm của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nhằm thu lợi cho mình hoặc đẻ tiêu diệt đối thủ cạnh tranh thơng qua việc ngăn cản việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của đổi thủ hoặc hớt tay trên các cơ hơi kinh doanh

Ngồi ra cịn phải kẻ đến những hành vi hạn chế cạnh tranh — dộc quyền trên thị trường, như:

- _ Thoa thuận hạn chế cạnh tranh giữa 2 hay nhiều chủ thể nhằm thủ tiêu cạnh tranh giữa họ hoặc cản trở sự nhập ngành của các chủ thể khác

- Lam dung vi thé độc quyên băng cach: (i) dat gia ban thấp hoặc giá mua cao làm xĩi mịn tiềm lực tài chính của các đối thủ cạnh tranh yếu thế hơn nhằm mục đích thơn tính và sau đĩ sẽ tăng giá bán đề bù dip các khốn thua lỗ trước đĩ: (ii) dat ra

một số điều kiện ràng buộc đối với khách hàng trong quá trình mua và sử dụng các

sản phẩm, dich vu cha minh; (iii) tạo ra các rào cản giả tạo làm cho các chủ thể

khác khơng thẻ gia nhập ngành: (¡v) lợi dụng thể độc quyền gay ra những cơn “sốt”

gia tao để thu lợi bất chính,

a Cée loại hình cạnh tranh va mối quan hệ °

Tay theo quan điểm nghiên cứu cĩ thẻ chỉa cạnh tranh ra nhiều nhĩm khác nhau như (¡) cạnh tranh hồn hảo và cạnh tranh khơng hồn hảo: (ii) cạnh tranh trước, cạnh

tranh trong và cạnh tranh sau khi bán hàng; (1) cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành hay cịn gọi là cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang,

-_ Cạnh tranh hồn hảo: chỉ xảy ra khi cĩ thị tường hồn hảo với các diéu kiện như @) khơng cĩ nhả cung, cấp nao thống trị thị trường: (11) các sản phâm, địch vụ cĩ tính đổng nhất và cĩ thể so sánh: (ii) người tiêu dùng cĩ đủ thơng tin và năng, lực đánh giá sản phẩm, địch vụ như nhau: (iv) các nhà cũng cấp được tự đo gia nhập

Trang 28

a

cả của thị trường Và trong cạnh tranh hồn hảo thì các nguồn lực xã hội sẽ được phân bỏ một cách cĩ hiệu quả

Cạnh tranh khơng hồn hảo: Như trình bày ở trên, cạnh tranh hồn hảo xảy ra trong

thị trường hồn hảo và khi các điều kiện của thị trường hoản hao khang dam bao sẽ

làm nảy sinh cạnh tranh khơng hồn hảo Điều này xảy ra khi trong thị trường tồn

tại một cơng ty chiếm một thị phần đủ lớn để cĩ thể tác động đến giá cả trên thị

trường hoặc buộc các đối thủ cạnh tranh khác phải kính doanh theo kiểu của mình và được gọi là cạnh tranh độc quyền

Sự khác biệt giữa cạnh tranh độc quyền và hồn hao là sản phâm của các nhà sản xuất cung ứng trong cạnh tranh hồn hảo là đẳng nhất thì trong cạnh tranh độc quyền đã cĩ sự khác biệt dù cùng loại Trong cạnh tranh độc quyền, các nhà cung cấp cùng loại sản phẩm, địch vụ tìm mợi cách làm cho sản phẩm địch vụ của mình

khác biệt với sân phẩm của đối thủ cạnh tranh, gĩp phan làm cho hang hoa dich vụ

trở nên đa đạng và phong phú hơn

Tac dộng của cụnh tranh

- Tủúc động tích cực của cạnh tranh đến tăng trưởng và phát triển kinh te: (i) Đưới tác động của cạnh tranh, trong tương quan của quan hệ cung, cầu trên thị

trường đã buộc các nhà cung cấp phai đi theo hướng thỏa mãn nhu cầu xã hội

với mức giá cả và chỉ phí tháp nhất cĩ thể so với các dối thú cạnh tranh nhưng chất lượng hàng hĩa, địch vụ lại khơng ngừng được tăng lên; GÍ) Cạnh tranh trong kinh doanh cĩ thể ngăn căn các doanh nghiệp trục lợi từ hoạt động kinh

¡ trường dẫn đến làm

đoanh của mình khi ho năm quyền kiểm sốt tồn bộ t

cũng như của nên kinh tế: (ii) Dưới áp lực của

chậm đi sự phát triển của xã hệ

cạnh tranh, để cĩ thể bán được nhiều hàng hĩa, dịch vụ hơn sơ với các đổi thủ

Trang 29

cũng như tạo ra cấu trúc nên kinh tế thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp lồn lại và phát triển

-_ Tác động tiêu cục cha cạnh tranh dén tăng trương và phát triển kink tế: () Do

yếu điểm của các nhà làm luật là thường “theo đuơi” thực tế mà ít khi cĩ thể đĩn đầu sự phát triển của nên kinh tế cũng như hoạt động cạnh tranh nên dưới tác động của cạnh tranh lại khơng bị kiếm sốt chặt chẽ hoặc khơng bị kiểm sối phù hợp cĩ thé lam cho nên kinh tế bị trục tặc do cơ cầu nên kinh tế được

hình thành một cách tự phát, khơng theo định hướng phát triển cua ca quốc gia

— pay bat loi cho nên kinh tế; (ii) Cạnh tranh thị trường khơng cĩ kiêm sốt của chính phú dẫn dén tinh trạnh phát triển tự do được thị trường tự điều tiết cĩ thể

hình thành nên mơi trường cạnh tranh khơng bình đẳng giữa các thành viễn của

thị trường dẫn đến tỉnh trạng “cá lớn nuối cá bé” 12.4.2 Cạnh tranh trong điều kiện tồn câu hĩa kinh té

Tồn cầu hĩa kinh tế là sự phụ thuộc ngày càng nhiều giữa các quốc gia trên thể

giới về kinh tế thơng qua sự phát triển về khối lượng và tính da dạng của (1) các giao dich hang hoa và dịch vụ piữa các quéc gia; (ii) của các đơng, vên quốc tế và (1ï) của

việc ứng dụng cơng nghệ ngày cảng nhanh chĩng và phê biến

Irong điều kiện kinh doanh và cạnh tranh tồn cầu cùng với sự chuyên đổi từ nhận

thức của nên kinh tế cơng nghiệp sang nhân thức của nên kinh tế trí thức, để cĩ thé

thành cơng trong quá trình cạnh tranh tồn cầu giữa các doanh nghiệp, các ngành và các quốc gia cần phải dánh piá lại nhận thức về canh tranh

liện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đã kết thúc giai doạn phát triển nền

kinh tế nơng nghiệp và đang trong giai doạn phát triển nền kinh tế cơng nghiệp với một số it quốc gia đang bước sang giai đoạn nên kinh tế trí thức Đặc trưng cúa nên kinh tế trí thức là lấy trì thức là trọng tâm của quá trình sản xuất và mọi hành vi kinh tế đều phụ thuộc vào trí thức, Các yêu tố sản xuất truyền thống như vốn, nguyên nhiên vật liệu lao động khơng mất đi nhưng trở thành yếu tổ cĩ vị thể, tâm quan trọng thấp hơn

Trong nền kinh tế tri thức nội hàm của cạnh tranh khơng cịn bĩ hẹp như trong nên

kinh tế cơng nghiệp mà mở rộng ra Cạnh tranh khơng bĩ hẹp trong việc gia tăng thị

Trang 30

tim và thỏa mãn các nhụ câu mong dợi của khách hàng mà nhờ đĩ sẽ khiến xã hội đầu

tư vốn, nhân lực va tai nguyên để tạo ra một mơi trường sống mới

Thực lực kinh tế của mỗi nước sẽ do thực lực của các doanh nghiệp quyết định nên các quốc gia cần phải cĩ chính sách nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

trong nước làm cơ sở phát triển kinh tế và cạnh tranh với các quốc gia khác trên nền

tang phat huy lợi thể so sánh của nên kinh tế mỗi nước

Tĩm lại, thế giới hiện tại là thời đại của cạnh tranh đi cùng với hợp tác, cĩ độc quyền vả cĩ chống độc quyền làm cho các quốc gia dang phát triển muốn thâm nhập

và bình đẳng được với các nước phát triển thì phải tích cực tham gia cạnh tranh và hợp tác quốc tế, tham gia phân cơng và trao đổi quốc tế, tự phát triển và lớn lên trong cạnh

tranh và hợp tác để nâng cao sức cạnh tranh và vị lÍ é quốc gia,

Tham gia vao quá trình hội nhập kinh tế và thực hiện chương trình mở cửa chính là quá trình tham gia cạnh tranh quốc tế nên cần phải căn cứ vào tinh hình kinh tế trong nước và chuẩn trong quan hệ đối ngoại dể nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các đoanh nghiệp

1.2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh

ủy thuộc vào gĩc độ nghiên cứu mà người la sử dụng các chỉ tiểu để đánh pid kha

nănh cạnh tranh tùy thuộc vào đối tượng là quốc gia, doanh nghiệp hay sản phẩm, dịch

vụ

a_ Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của quốc gia:

- Về khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu và du lịch: kim ngạch xuất khẩu: kim

ngạch xuất khẩu/ đầu người; tăng trưởng kim ngạch xuất khâu/ đàu người: thu nhập

từ du lịch; tỉ trọng kim ngạch dịch vụ xuất khẩu/GDP

-_ Về khả năng cạnh tranh đầu tư; tong vốn đầu tư nội địa, tăng trưởng, đầu tư nội địa:

đầu tư nội địa/ đầu người: tổng vốn đầu tư nước ngồi trực tiếp & gián tiếp: đầu tư

nước ngồi đầu người ;

Trang 31

-_ Về khả năng cạnh tranh trong khoa học và cơng nghệ: số lượng các tiến bộ khoa

học, cơng nghệ được ứng dụng; chỉ tiêu cho nghiên cứu và phát triển; số bằng phát

minh, sáng chế đăng ký bảo hộ

- VỀ sự an toản của mơi trường vĩ mơ: lạm phát, thâm hụt ngần sách, tang thương, mại, thuế nhập khẩu :

-_ Về mơi trường kinh doanh: số doanh nghiệp mới thành lập: tham nhũng; bảo hộ

quyền sở hữu trí tuệ: tự do kinh doanh, mức độ hoạt động của kinh tế ngầm a_ Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của daanh nghiệp:

Để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp người ta cĩ thể sử dụng hàng loạt các chỉ tiêu như năng lực quan trị rùi ro và sự thay đổi: tiểm lực tài chính; bản chất của lợi thé cạnh tranh; chính sách nhân sự: tuyển dụng, đào tạo huấn luyện: mức dộ ứng dụng marketing: năng lực sáng tạo: chí tiêu cho hoạt động nghiên cứu và phát triên;

mức độ gắn bĩ với thị trường quốc tế; mức độ định hướng khách hảng; nhận thức và

xây dựng thương hiệu: năng lực quản lý, điểu hành

+ Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm:

Một sản phẩm dược coi là cĩ sức cạnh tranh khi vẫn cĩ thể tồn tại trước sự xuất

hiện của các sản phẩm thay thế cùng loại ngay cả khi giá của chúng cĩ thẻ thấp hơn

hoặc cĩ chất lượng tương đương,

Sán phẩm cĩ sức cạnh tranh thể hiện qua việc sán phẩm dĩ cĩ lợi thể về chỉ phí

(thấp hơn chỉ phí của đối thú cạnh tranh đối với san phẩm cùng loạ) hoặc lợi thế về sự

khác biệt (cĩ những thuộc tính đặc thủ khác với các sản phâm cùng loại trên thị trường) nên khách hàng cĩ thể cịn chấp nhận với mức giá cao hơn mặt bằng chung

của thị trường

Để đánh giá khả năng cạnh tranh của sân phẩm cĩ thé dựa vào ac tiêu chí như

chất lượng và mức độ đa dạng hĩa sản phẩm; giá cả: khả năng thâm nhập thị trường moi va kha nang thu hut duy trì khách hàng

12.2 Canh tranh trong hinh doanh ngân hàng

L224 Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng

Lrong kinh doanh ngân hàng thường được chía thành hai khu vực là thị trường bán

buơn và thị tường bán lẻ Các ngân hàng cĩ qui mơ lớn và đặt tại các trung tâm tải

Trang 32

“U

hàng lớn bao gồm các cơng ty, tập doản đa vả xuyên quốc gia cũng như các ngân hàng, định chế tài chính phí ngân hàng khác và kể cả các chính phủ của các quốc gia khác Các ngân hàng cĩ qui mơ nhỏ hơn sẽ hoạt động trong thị trường bán lẻ, chủ yêu thu hút tiền gửi tiết kiệm và cấp tín dụng cho các cá nhân, hộ gia đình và cơng ty địa phương

Các ngân hàng hoạt động trên thị trường bán lẻ cạnh tranh với nhau nhăm thu hút khách hàng thơng qua việc mơ rộng mạng lưới chi nhánh và lãi suất đối với các dịch vụ tài chính

Trong thị trường bán buơn, ngồi việc sử dụng mạng, lưới chỉ nhánh và lãi suất,

ngan hang lớn cĩ thể cạnh tranh bằng việc bể sung thêm hàng loạt các dịch vụ tải chính khác như bảo lãnh phát hành và các hoạt dộng trung gian tải chính khác

Nếu khơng phân biệt cạnh tranh của các ngân hàng bán buơn vả ngân hàng bản lẻ thi cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng là quả trình các ngân hàng thu hút, kiêm

sốt khách hảng trên thị trường thơng qua mạng lưới chỉ nhánh giá cả, sự đa dạng của

san phẩm, dịch vụ và tính tiện nghỉ cho khách hàng

Xét về bản chất, cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng khơng hề thay đổi so với cạnh tranh trong các ngành nghề, lĩnh vực khác Tuy nhiên, do đặc thủ của kinh doanh

ngân hàng là kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ tải chính nên hoạt động cạnh tranh của

các ngân hàng sẽ dược diều chỉnh cho phù hợp với đặc tính dịch vụ và tài chính

1.2.2.2 Đặc điểm cạnh tranh trong kinh: doanh ngân hàng liện đại

Do đặc thủ của kinh doanh ngân hang 1a cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tải chính cùng với hàng loạt các thay đổi trong các thập niên gần dây vẻ mơi trường kinh tế - xã hội luật pháp, cơng nghệ đã làm cho cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng cĩ những

thay đổi nhất dịnh

°_ Ăn (ang cua cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh phi giá vào những năm thập niên

1980 thành canh tranh dựa trên yếu lố giá cả dơ các ngân hàng và định chế tài

chính được pháp luật gỡ bộ những hạn chế liên quan đến giá trong hoạt động kinh đoanh của mình

*— Ranh giới cạnh tranh ngày càng trở nên khơng rõ ràng vì sản phẩm và dịch vụ tải

Trang 33

© Pham vị cạnh tranh được mở rộng khơng ngừng từ các yêu tổ giá cả đến phí giá cả

cũng như các hoạt động hỗ trợ, chiêu thị để thu hút duy trì và phát triển khách hàng

®- Rởo củn gia nhập ngịnh ngày càng thấp dã tạo điều kiện cho các chủ thể khác

nhau cĩ thể nhập ngành dễ dàng hơn làm cho hoạt động cạnh tranh trong kinh

doanh ngân hàng hiện đại trở nên phức tạp vả khĩ dự dốn hơn trước

s Àđc độ chuyên mơn hĩa ngày càng cao, các ngân hàng sử dụng, nhiều hơn các dịch

vụ và tiện ích ngồi ngân hàng để phục vụ cho hoạt động cạnh tranh cúa mình nhưr các cơng ty tư vẫn nghiên cứu thị trường cơng nghệ cao

© Muc tiéu cua canh tranh chuyén từ thu hút, tìm kiếm khách hàng sang việc duy trì

và phát triển khách hàng theo hướng tơi đa hĩa giá trị của mối quan hệ giữa ngân hãng và khách hàng

»_ Phương nháp tiến hành cạnh manh được đa dạng hĩa hơn bao gồm cả những

phương pháp cơng khai và bí mật để thu hút, duy trì và phát triển khách hàng, 1.2.2.3 Vi dung cạnh tranh trong kinh doanh agin hang

Hoạt động cạnh tranh chủ yêu trong kinh đoanh ngân hàng được thực hiện trong các lĩnh vực như piá cá, khả năng tiếp cận, chất lượng phục vụ và sự tin cây như sau: «- Giá cả: NHTM nảo cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính với giá bán thấp nhất

là người cĩ khả năng thành cơng nhất trên thị trường: ® Kha nang tiếp cận các sản pham và dịch vụ tải chính

NIITM nao cĩ thê tạo sư thuận tiện nhất cho khách hàng trong việc tiếp cận, sử

đụng và thụ hương các sản phẩm và dịch vụ của mình sẽ cĩ cơ hội xây dựng được một nên tảng khách hàng vững chắc chống lại sự cạnh tranh của đối rhủ Sự tiện nghi khí tiếp cận cĩ thẻ xem xét dưới một số yêu tố như:

- Mật độ nhục vụ về mặt địa lý (số chỉ nhánh, phịng giao dịch ): - Suda dang về san pham, dich vu tai chinh cung cap:

- Chat lugng san pham và địch vụ ngân hàng (ide dd xu ly va tinh chic chan đúng của việc xử ly);

« Chất lượng phục vụ: Lhẻ hiện qua sự hải lịng của khách hàng khi sử dụng sản

Trang 34

ee

của khách hàng cũng như cĩ nhiều cơ hội cung cấp các dịch vụ thu phí khác của

ngân hàng cho khách háng Do đỏ các ngân hàng ngày càng chú trọng đến yếu tổ con người (nhân viền) trong hoạt động của mình nhằm nâng cao khả năng cạnh

tranh của mình

e_ Sự tin cậy: lịng tin của cơng chúng vào ngành ngân hàng nĩi chung và một ngần

hàng nĩi riêng phụ thuộc vào các yêu tổ như vốn tự cĩ, sự ồn định của thu nhập

chất lượng thơng tin đo ngân hàng cung cấp và cơng khai

Ngồi ra, các ngân hàng cịn sử dụng các biện pháp xúc tiễn, hỗ trợ khác để xây dựng

hình ảnh của mình trong cơng chúng nhăm lạo ra những giá trị tăng thêm cho ngân hàng trong quá trinh thu hút và duy trí khách hàng,

Thơng qua các nội dung trên, những NHTM cĩ chiến lược phát triển phủ hợp sẽ duy

trì và mở rộng được thị phần — khơng gian tổn tại - giúp họ ton tai va phat triển trong

điều kiện kinh doanh ngân hàng ngày cang mang tinh loan cầu hĩa

1.2.2.4 Phạm vi cạnh tranh trong kimlt doanh ngân hang

Hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng - cung cấp các Sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện nay được mở rộng đáng kể so với những năm 1980s Dưới tác động

điều tiết của Tuật pháp phạm vi cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng bị phân tán và

chia nhé cho nhiều chủ thé cung cấp khác nhau

luy nhiên dưới áp lực của các nhà đầu rư, kinh doanh trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng nên hiện nay phạm vi cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng ngày cảng mở rộng từ chủ thể đến đối tượng, nguồn gốc và khu vực dịa lý

-_ VỀ chủ thể, Hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực cung, cấp dịch vụ ngân hàng khơng cịn giới hạn giữa các NHIM mà cịn dược mở rộng ra cho các định chế tài chính

phi ngân hàng khác Diều này đã giúp cho cơng chúng được hưởng lợi nhiều hơn do cĩ nhiều nhả cung cấp dịch vụ hơn nên giúp cĩ nhiều sản phâm, dịch vụ cũng như làm cho giá cả cĩ xu hướng giảm trong khi lợi ích gia tăng,

-_ VỀ đối tượng: Cạnh tranh trong kinh đoanh ngân hàng khơng chỉ đơn thuận cạnh

tranh về chung loai san phẩm, dich vụ; về giả cả; vẻ sự thuận tiện trong tiếp cận mà các NHIM cịn cạnh tranh quyết liệt trên nhiều hoạt động khác như vốn, cơng, nghệ, nhân sự, chiến lược phát triển, hình ảnh trong cơng chúng và khả năng tiếp

Trang 35

- Về nguồn gốc: Phạm ví cạnh tranh trong kinh đoanh ngắn hàng dã khơng cịn giới

hạn giữa các nhà cung, cấp trong nước với nhau mà đã xuất hiện các nhà cung cấp dich vụ ngần hàng cĩ nguồn gốc nước ngồi mang tính đa hoặc xuyên quốc gia ~ Pề khu vực địa Éÿ: Cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng khơng cịn giới hạn

trong phạm vi nội bộ của một quốc gia mà dã mở rộng ra phạm ví khu vực, châu

lục vả tồn cầu cùng với sự mở rộng hệ thống chỉ nhánh vá các cơng ty con của các nuân hàng hoặc cơng ty sở hữu ngân hàng tại các quốc gia khác nhau trên thế giới

12.2.5 Tiêu chuẩn đánh giả cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng

Mức độ gay pat của cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng hiện nay ngày càng gia

tăng, cạnh tranh giữa các định chế tài chính - ngân hàng khơng cịn giới hạn trong

phạm vi quốc gia mà lan rộng sang phạm vi khu vực và quốc tế Yêu cầu mở rộng hoạt

động nhằm tối đa hĩa thu nhập của ngân hàng đã buộc các ngân hang phải nhận thức

rõ hơn về hiệu quả và hiệu năng khi thực hiện cung cấp các dịch vụ ngân hàng để cĩ

thê thành cơng trong cạnh tranh

Một ngân hàng cĩ khả năng cạnh tranh cao phải cĩ những đặc tính như (1) cĩ uy

tín rong việc thực hiện các cam kết về cung ứng sản phẩm dịch vụ tài chính; (2) cĩ thương hiệu mạnh; (3) cĩ khả năng, hợn tác với các ngân hàng hoặc định chê tài chính khác dé cùng tơn tại vì lợi ích chung của ngành hoặc quốc gia; (4) cĩ năng lực quản trị dám bảo tổ chức sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quá; (5) cĩ đủ các thơng tin cần thiết như

khả năng cạnh tranh của sân phẩm, dịch vụ cùng loại, cung - câu trên thị trường, cơng

nghệ và hành vi cạnh tranh của các ngân hàng khác

Đề đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng, người ta cĩ thể dựa theo nhiều

tiêu chí khác nhau như các tiêu chí vẻ năng lực tải chính; chất lượng sản phâm, dịch

xụ; mức độ thỏa mãn của khách hảng; trình độ nhân viên và năng lực quản lý; trình độ

cơng nghệ và năng lực đối mới: kết quả kinh đoanh; bản chất của lợi thể cạnh tranh;

ứng dụng Marketing; mức độ phân quyền; mnức độ hướng dến khách hàng: nhận thức và giá trị của thương hiệu

Tuy nhiên, trong phạm vị để tải, khi đánh giả năng lực cạnh tranh chúng tơi sử dụng các tiêu chí tổng hợp sau: ,

Trang 36

`

Đây là hai tiêu chí quan trọng dễ đánh giá khả năng cạnh tranh của các NHTM vì

một ngân hàng khơng thé dạt được lợi nhuận cao so với các đối thủ cạnh tranh của

minh trong quá trình cung cấp cùng chủng loại sản phẩm, dịch vụ nêu khơng cĩ

năng lực cạnh tranh cao hơn Mal khac ROA va ROE cao cịn cĩ thể giúp ngân bàng cĩ điều kiện cạnh tranh tốt hơn thơng qua việc gia tăng tiêm lực tài chính khi cạnh tranh với các ngân hàng khác Ngồi ra cũng phải kẻ đến việc ngân hàng cĩ được những tài sản, nguồn vốn cĩ chất lượng cao độ rủi ro thấp, tính đa dạng hĩa cao về sản phẩm địch vụ và rủi r0;

« Tiểm lực cạnh tranh: thể hiện qua năng lực trong việc đổi mới và sao chép cơng

nghệ nhằm liên tục đưa ra sản phẩm mới, dịch vụ mới để thỏa mãn các nhu cầu

khơng ngừng gia tăng cúa khách hàng cũng như xây dựng dược nïạng lưới cung cấp, chuyển giao sân phẩm, dịch vụ cho khách hàng ngày cảng rộng khắp và tiện

nehi;

° Trién vọng cạnh tranh; thể hiện qua việc các ngân hàng xây dựng dược một cơ sở

khách hàng ngảy cảng gia tăng về số lượng và chất lượng cũng như cĩ tính trung

thành cao với ngân hàng; thị phần của ngân hàng trên thị trường cung cấp dịch vụ

tài chính ~ ngân hàng nơi ngân hàng kinh doanh luơn ổn định và phát triển;

¢ Qua trinh quản lý kinh doanh hiệu quá: thơng qua việc xem xét các yếu tổ như: (1) năng lực điều hành, quản lý của các nhà quản trị ngân hàng; (2) quan hệ giữa

thị tường và khách hàng; (3) đội ngũ nhân sự: (4) xây dựng chiến lược kinh doanh

và cạnh tranh tập trung vào các mục tiêu cụ thể: (5) hệ thống trang thiết bị và cơng nghệ ứng dụng trong quá trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng đảm bảo tính hệ

thống của ngân hàng cũng như tạo điều kiện cho ngân hàng phục vụ khách hàng

ngay cảng nhanh chĩng, chỉnh xác, liên tục và tiên ích,

Với nhận thức mới vẻ thị trường một số NHTM đỉnh nghĩa khả năng sinh lợi của

mình trang khái niệm “khả năng sinh lời từ quan hệ khách hàng”, xem khách hàng là trung tâm và là cơ sở cho sự tơn tại và phát triển của ngân hàng,

Các NHTM xem khách bàng là tải sản quan trọng cĩ thể khai thác dê tơi da hĩa lợi

nhuận cĩ nghĩa là các ngân hàng chú trọng vào việc tạo ra cơ hội kinh doanh mới hơn là tìm cách tối đa hĩa loi nhuân từ các hoạt động hiện cĩ Diễu này cũng tăng cường

long tin tưởng vào cơ hội cĩ lợi nhuận từ khuynh hướng chuyền từ "siêu thị tải chính”

Trang 37

2

là nơi cung cấp mọi dich vụ tài chính đến việc cung cấp “dịch vụ tải chính bán lẻ” phi thời gian và khơng gian cho khách hàng,

1.2.2.6 Tác động của cạnh tranh đến kinh doanh ngân hàng ä _ Tác động tích cực

'1ử cuối thể kỷ XIX Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh ngân hàng với sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp cĩ sự tách biệt giữa chức

năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh đã tạo điều kiện cho cạnh tranh trong

lĩnh vực cùng cấp dịch vụ lải chính ~ ngân hàng ngày cảng phát triển và da dang hon so với trước Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, cạnh tranh là yếu tổ mang tính quyết định chơ những gì chúng ta thấy ở các ngân hàng hiện đại hiện nay voi (i) khối

lượng sản phẩm, dịch vụ ngày cảng phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu phong phú

của xã hội; (i1) cơng nghệ hiện đại tạo sự tiện nghĩ vả thuận lợi cho người sử dụng, (ii) mơ hình tơ chức và quản lý ngày cảng hồn thiện,

- VỀ sản phẩm, dịch tụ

Dưới áp lực cạnh tranh, các ngân hàng và định chế tài chính phi ngân hang đã sáng lao ra hàng loạt các sân phẩm dich vụ tài chính để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng vả khuyến khích khách hàng dưa ra những nhù cau về sản phẩm, dịch vụ tài chính Minh họa rõ nhất cho ảnh hưởng của cạnh tranh đến việc phát triển và phổ biến các sản

phẩm và dịch vụ ngân hàng lại là những sản phẩm và dịch vụ mới được phát triển vả

“chào bán” ur dau thé ky XX dén nay như: (Ì) cho vay tiêu dùng, (1 tư vấn tời chính — kinh doanh; (HỦ) dịch vụ quan lý tiền mặt cho khách hàng; (iv) Dich vue thué mua; (v) Cừng cấp các khoản vay lập cơng tụ về các dự án mạo hiểm Kế từ những năm 1990, cạnh tranh đã buộc các ngân hàng tìm cách xâm nhập vào các lĩnh vực dịch vụ tài chính khác trước dãy họ khơng dược phớp tham gia (tủy từng quốc gia) như cung, cấp

dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ mơi giới đầu tư

- Về cơng nghệ

Để đáp ứng nhụ câu của khách hàng ngày cảng nhanh chĩng thuận tiện nhằm thu hút

khách hàng, các ngân hàng đã đua nhau đưa cơng nghệ mới vào hoại động ngân hàng

cho phép khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng một cách thuận tiện, nhanh chĩng và chính xác hơn trước Ví dụ trong dịch vụ tiền gửi khách hàng cĩ thể truy vẫn các

†hơng tin về tài khoản và thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn của mình ở mọi nơi, mọi

Trang 38

“0

khơng cần đến trụ sở ngân hàng hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiễn tự động (ATM)

của các ngân hàng khơng kẻ thời gian, địa điểm của ngân hàng và khách hàng nhờ thẻ

tin dung, thé ghi ng va thé théng minh

- Về mơ hình tổ chức

“Trong quá trình phát triển của kinh doanh ngân hàng, mỗ hình tổ chức của các ngân hàng cũng thay đổi trong từng giai đoạn phát triển khác nhau đề thực hiện việc đáp

ứng nhu câu dịch vụ tài chính của cơng chúng và thực hiện các vai trờ của mình như

nha cung cấp tín dụng, nơi cất giữ tài sản, người quán lý tiền mặt Mơ hình tổ chức của

các ngân hảng sẽ tủy thuộc vào các chức năng và vai trị của ngân hàng cũng như phụ

thuộc vào qui mơ của ngân hàng và qui định của chính phủ

Cudi thé ky XIX, hau hết các ngân hàng đều mang tính chất ngân hàng đơn vị hoặc cĩ

chỉ nhánh ở mức độ thấp và đơn lẻ nhưng kẻ từ đầu thé ky XX đến nay cùng với sự

phát triển như vũ bão của kinh tế, khoa học — kỹ thuật và áp lực cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải phát triển thành những tổ chức tài chính lớn hơn, cĩ trình độ phức tạp

hơn nhằm cĩ thể cưng cấp các dịch vụ mới và mở rộng mạng lưới hoạt động

- VỀ quản lý

Kẻ từ những năm 1970, khi chính quyền các nước bắt đầu nới lịng sự can thiệp của

mình vào hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã làm cho mức độ cạnh tranh giữa

các ngân hàng ngày cảng khốc liệt hơn và làm cho các ngân hàng bộc lộ các “khiếm

khuyết” trong phương pháp quản lý kinh doanh Nhờ đĩ, các nhà quản trị ngân hàng

đã cĩ những thay đổi nhất định với việc phổ biến phương pháp quản ly TAI SAN NG

để kết hợp với phương pháp quản lý TAI SAN CĨ phổ biến trước những năm 1970 nhằm giảm thiểu rủi ro và gia tăng chất lượng kinh doanh của ngân hàng Ngồi ra các

ngân hàng cịn áp dụng nhiều kỹ thuật quản lý mới để do lường rủi rị và áp dụng các

biên pháp phịng ngừa rủi ro mới như sử dụng khe hở nhạy cảm lãi suất, khe hở thời

lượng, các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tài chính phái sinh như hợp đồng quyền chọn để quan ly va phịng chẳng rủi ro lãi suất

a _ Tác động tiêu cực `

Mặc dù cạnh tranh cĩ nhiêu ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trong quá trình thỏa mãn nhu cầu về địch vụ tài chính trang nền kính tế,

cạnh tranh cũng cĩ những tác động tiểu cực nhất định Trong điều kiện cạnh tranh giữa

Trang 39

et

số ngân hàng cĩ những hành vì kinh doanh bất hợp pháp, gây thiệt hại cho nền kinh tế,

cho hệ thống tải chính — ngân hàng quắc gia và cho chính mình Điều này được thê

hiện qua một số hiện tượng như:

-_ Tiếp tay cho các thế lực của thế giới ngầm trong việc rửa tiền để thu những khoản

lợi nhuận đáng kể hoặc cung cấp thơng tìn sai lệch gây thiệt hại cho nhà đầu tư;

- Giành giật khách hàng của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác một cách bất

hợp pháp:

-_ "Ăn cấp" thơng tin về khách hàng cúa người khác hoặc mua chuộc và chiêu dụ

nhân viên của các ngân hàng tổ chức tải chính khác về làm việc cho minh;

-_ Tự phá vỡ các nguyên tắc kinh doanh cần trọng, nguyên tắc tin dụng nguyên tắc về

phịng ngừa rủi ro và kinh doanh an tồn dẫn đến thua lỗ eha các ngân hàng, thậm chí làm cho các ngân hàng bị phá sản

1.2.1 Các xu hướng tác động đỗu cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng

-Ap lực cựnh tranh ngày cùng lớn

Vớt trào lưu tồn cầu hĩa kinh tế hiện nay củng với việc nĩi lỏng luật lệ diễu chỉnh

kinh doanh ngân hàng làm cho áp lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng ngày cảng gia tăng, Ngồi ra, áp lực cạnh tranh khơng chỉ đến từ các định chế ngân hàng mà cịn xuất phát từ các tổ chức phỉ ngân hàng cĩ quyền cung cấp các dịch vụ tài chính như các cơng 1y tải chính, cơng ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn, các quỹ đầu tư

- SỐ lượng sản phẩm dịch »ụ ngân bàng ngày càng tăng

Để cĩ thể duy trì và mở rộng thị phần trong hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài chính — ngân hàng, các NHTM cĩ xu hướng tăng cường quá trình nghiên cứu nhụ cầu khách hàng để sáng tạo và cung cấp ngày càng đa dạng về chúng loại với nhiều đặc

tính thuận lợi hơn nhằm thu hút khách hàng,

- Khả dững tiếp cận dich vu của khách hàng ngày càng tăng

Hiện nay, trước tình hình cạnh tranh ngày cảng tăng các ngân hàng thường cĩ xu hướng cung, cấp thêm các địa điểm mới tạo điều kiên thuận lợi cho khách hàng trong

việc sử dụng dịch vụ ngân hảng thơng qua việc mở rộng mạng lưới chỉ nhánh trong các siêu thị trung tâm mua săm hoặc gia tầng sự hiện điện của ngân hàng thơng qua

việc thiết lập hệ thống máy ATM Ngồi ra, các NHTM cịn kết hợp cả hệ thơng mạng

Trang 40

online qua điện thoại hoặc mạng Internet giúp các ngân hàng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng vào mọi lúc mọi nơi

- Tự do hĩa tài chứnh

Cùng với xu hướng tự do hĩa thương mại, đầu tư để phục vụ cho yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, các nước cũng buộc phả: thực hiện quá trình lự do hĩa ngành dịch vụ tài chính — ngân hàng nhằm phục vụ cho các nhu cầu phát triển của nền kinh tế Tự do hĩa địch vụ tải chỉnh — ngân hàng biểu hiện bằng việc cắt giảm các hoạt

động kiểm sốt mang tính hành chính, chủ quan của các cơ quan chức năng đối với

hoạt động kinh doanh ngân hàng và thay vào đĩ là các biện pháp can thiệp gián tiếp

thơng qua các cơng cụ lai chính — tiền tệ để tạo động lực phát triển cao hon cho các

doanh nghiệp và thúc đây kinh tế tăng trưởng - Cé phan héa ngân hàng thuộc sở HH nhì Hước

Trong quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, các quốc gia,buộc phải tiến hành việc cơ phần hĩa các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước dé tăng cường tinh cạnh

tranh trong quá trình cung cấp các dịch vụ tải chính cho cơng chúng trong nước Ngồi ra, việc này cũng miúp các NHỮM nâng cao khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính cĩ tính khu vực và toản cầu khi các NITTM thực hiện hội nhập với kinh doanh

ngân hàng khu vực và thể giới Ngồi ra việc cỗ phần hĩa ngân hàng cũng giúp gia

tăng năng lực kinh doanh của các ngân hàng dé cĩ thể nắng cao hiệu quả kinh doanh

của ngân hàng và phục vụ tốt hơn cho các khách hàng của ngân hàng - Chỉ phí kinh doaHli ngày càng tăng

Tồn cầu hĩa kinh tế của các quốc gia dã làm cho các doanh nghiệp cĩ cơ hội mở

rộng thị trường tiêu thụ của mình ra phạm vi tồn cầu Cùng với nĩ là quá trình tự đo hĩa tải chính sẽ làm cho mức độ cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

ngày cảng tăng khơng chỉ đối với các chị phí liên quan đến hoạt động huy động vốn

ma cịn ánh hướng đến chỉ phí tổng quát của ngân hàng như chí phí về tiền lương,

phúc lợi của người lao động và các chỉ phí cĩ định khác

Ngân hàng hiện đang chuyển dẫn sang mơ hình của ngành cơng nghiệp sử dụng

nhiều chi phí cĩ dịnh do phải trang bị nhiều máy mĩc, trang, thiết bị ngày càng, hiện đại

với chỉ phí lớn và đất tiên hơn như các máy ATM hoặc thiết lập các “ngân hàng đi

động” hoặc lập mạng lưới chỉ nhánh thực và äo để tiếp cận khách hàng, Điều nảy làm

Ngày đăng: 14/06/2021, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w