1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA ly 7 CKTKN tiet 19

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh S1 và S2 Học sinh nêu điểm giống nhau: - Gọi học sinh trả lời ảnh ảo C2 + Ảnh quan sát Giáo viên khắc sâu được trong gương cho học sinh: Nếu ph[r]

(1)Ngày soạn: 19/8/2012 Ngày dạy: 7ABC: 22/8/2012 Chương I: Quang học Tiết Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Mục tiêu a Kiến thức - HS nhận biết rằng, ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta - Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng b Kĩ - Có kĩ thực thí nghiệm c Thái độ - Tích cực yêu thích môn học - Trung thực việc tiến hành và báo cáo kết thí nghiệm Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Một bóng đèn, đèn pin và hộp kín - Một bìa có ghi chữ: TÌM và gương phẳng b Chuẩn bị HS - Chuẩn bị tốt ghi và sgk, sbt Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) b Dạy bài *ĐVĐ: (3’) Người bình thường có nào mở mắt mà không nhìn thấy vật không? HS: Dự đoán (có thể là có) ?: Khi nào ta nhìn thấy vật GV: Dùng gương và bìa tổ chức tình sgk (tr 3) HS: Nhiều em có thể nói sai GV: Cho học sinh quan sát thực tế (không giải thích) Tóm lại: Những tượng trên liên quan đến ánh sáng và ảnh các vật quan sát qua các loại gương mà ta nghiên cứu chương này GV: Gọi em đọc câu hỏi đầu chương * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(7’) Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Yêu cầu em đóng vai em đóng vai đọc phần đầu sgk HS: Đọc, thảo luận và I Khi nào ta nhận biết GV: Yêu cầu học sinh trả lời ánh sáng? đọc mục quan sát và nhận biết sgk Dựa vào kinh nghiệm để trả lời các câu (2) hỏi (HĐ nhóm phút) Trường hợp nào chúng ta nhận biết ánh sáng ? GV: Trong các truờng hợp ta nhận biết ánh sáng có điều kiện gì giống ? GV: Ta nhận biết ánh sáng nào ? Gọi em đọc lại kết luận *ĐVĐ: Đối với vật có nào ta không nhìn thấy chúng không? Để trả lời ta sang mục II GV: Yêu cầu học sinh đọc mục II, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trả lời C2 Tổ chức cho học sinh thảo luận chung lớp để rút kết luận GV: Khi đèn bật sáng thì ta nhìn thấy mảnh giấy không ? GV: Khi không bật đèn ta nhìn thấy mảnh giây đó không ? GV: Như ta nhìn thấy vật nào? HS: Có ánh sáng truyền vào mắt ta HS: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta - em đọc lại C1: Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng, có điều kiện giống là có ánh sáng truyền vào mắt ta *Kết luận 1: … ánh sáng … - Dự đoán Hoạt động 2(13) Điều kiện nào ta nhìn thấy vật? HS: Tiến hành thí II Khi nào ta nhìn thấy nghiệm, thảo luận và vật ? quan sát tượng HS: Ta thấy C2: Trường hợp a, ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì đèn chiếu sáng mảnh giấy hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta Như là có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta HS: KHông thấy HS: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta *Kết luận 2: ánh sáng từ vật đó Hoạt động 3(10) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng GV: Làm lại TN hình HS : Quan sát III Nguồn sáng và vật 1.2a sgk sáng: GV: Trong trường hợp này thì vật nào phát ánh sáng ? vật nào hắt lại ánh sáng ? HS: Bóng đèn là vật phát ánh sáng , mảnh giấy là vật hắt lại ánh sang C3: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ánh sáng Còn mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu vào nó (3) GV: Hướng dẫn HS điền vào chỗ trống phần trắc nghiệm -Gọi em đọc hoàn chỉnh kết luận *Kết luận 3: - Phát ra, gọi là - hắt lại Hoạt động 4(9’) Vận dụng GV: Gọi HS đọc C4 SGK GV: Vậy trường hợp này bạn nào đúng ? GV: Trong phòng TN hình 1.1 ta thắp nén hương để khỏi bay lên trước đèn pin ta thấy có vệt sáng từ đèn pin phát xuyên qua khói Em hãy giải thích vậy? Gọi em đọc HS: Thực HS: Thanh đúng vì bóng đèn sáng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy HS: Trả lời IV Vận dụng C4: Thanh đúng vì không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy (mặc dù đèn bật sáng) C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti Các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng, các vật sáng nhỏ li ti đó xếp lại gần tạo thành vật sáng mà ta nhìn thấy *Ghi nhớ (sgk-tr5) c Củng cố, luyện tập (2’) - Yêu cầu học sinh nêu các nội dung chính bài học hôm d Hướng dẫn nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1.2 – 1.3 SBT Nhận xét, đánh giá sau bài dạy (4) Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 7ABC: 29/8/2012 Tiết Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Mục tiêu a Kiến thức - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết làm TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng 2.Kĩ :- Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế Biết loại chùm sáng Thái độ :- HS tích cực học tập , tư phát biểu xây dựng bài b Kĩ - Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế Biết loại chùm sáng c Thái độ - HS tích cực học tập , tư phát biểu xây dựng bài Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV -1 viên pin ,1 ống thẳng , ống cong , màn chắn có đục lỗ , cái đinh ghim b Chuẩn bị HS - Nghiên cứu kỹ bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra học sinh: Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? - HS: em trả lời chỗ b Dạy bài *ĐVĐ * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(15’) Tìm hiểu đường truyền ánh sáng GV: Làm TN sgk HS: Quan sát I/ Đường truyền ánh GV: Em hãy dự đoán HS: Truyền theo sáng : ánh sáng theo đường đường thẳng Thí nghiệm : cong hay đường thẳng ? HS: Làm lại TN và Kết luận : GV: Cho hs đứng đưa kết cuối Đường truyền ánh sáng lên quan sát TN cùng không khí là đường GV; Cho hs thảo luận HS : Đọc và thảo thẳng C2 luận phút HS : Thực GV: Cho hs tiến hành *Định luật tuyền thẳng làm lại TN ánh sáng : GV: Rút kết luận cuối Trong môi trường suốt cùng HS: Trả lời và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường thẳng (5) GV: Quy ước tia sáng nào ? GV: Nhắt lại và cho HS và cho HS ghi vào GV: Quy ước chùm sáng nào ? GV: Cho Hs thảo luận lệnh C3 GV: Em nào trả lời câu này ? Hoạt động 2(11’) Tìm hiểu tia sáng và chùm sáng HS : Trả lời ghi II/ Tia sáng và chùm sáng: sgk Biểu diễn đường truyền ánh sáng : HS: Thảo luận Biểu diễn đường truyền phút ánh sáng mũi tên HS: Trả lời gọi là tia sáng HS: giải đáp Có chùm sáng : Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kì Hoạt động 3(10’) Tìm hiểu bước vận dụng III/ V ân dụng: HS: Ngắm cho ta C4 : Ánh sáng từ đèn phát thấy cây kim truyền đến mắt ta theo đường Vì ánh sáng truyền thẳng theo đường thẳng C5: Đặt mắt cho thấy cây kim gần mà không thấy kim Vì ánh sáng truyền thẳng nên ta không thấy kim GV: Yêu cầu hs giải đáp câu nêu đầu bài HS: giải đáp GV: Có cái kim hãy cắm cái kim đó trên tờ giấy để trên bàn Dùng mắt ngắm cho chúng thẳng hàng (không dùng thước ) Ngắm nào là thẳng ? Giải thích ? c Củng cố, luyện tập (3’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức chính bài - Cho hs làm bài tập 2.1 SBT d Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ, xem lại bài - Làm bài tập 2.2; 2.3; 2.4 SBT Nhận xét, đánh giá sau bài dạy (6) (Nhận bàn giao từ đồng chí: Đoàn Bá Tuân) Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 7ABC: 16/10/2012 Tiết TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC Mục tiêu a Kiến thức Củng cố lại kiến thức liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sáng, phản xạ ánh sáng, tính chất vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi b Kĩ Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng và vùng quan sát gương phẳng c Thái độ Học tập nghiêm túc Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi ô chữ b Chuẩn bị HS - Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) - Không kiểm tra b Dạy bài *ĐVĐ: (2’) - Tiết học hôm chúng ta ôn lại toàn nội dung chính đã học chương để chuẩn bị kiểm tra * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Nội dung ghi bảng HS Hoạt động 1(7’) Ôn lại kiến thức Gọi học sinh trả lời Học sinh I Tự kiểm tra câu hỏi trả lời câu mà học sinh đã hỏi phần tự chuẩn bị kiểm tra Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo Học sinh tự sửa luận để nêu chữa sai kết đúng yêu cầu sữa chữa cần Hoạt động 2(25’) Vận dụng (7) Gọi học sinh trả lời C1 cách vẽ vào vở, gọi học sinh lên bảng Sau kiểm tra có thể hướng dẫn học sinh cách vẽ dựa trên tính chất ảnh Nếu học sinh lúng túng giáo viên hướng dẫn cho học sinh trên bảng và học sinh lớp làm theo các bước giáo viên hướng dẫn Giáo viên khắc sâu kiến thức và kĩ vẽ cho học sinh Học sinh làm việc cá nhân trả lời C1 Với phần a Vẽ ảnh điểm S1, S2 tạo gương gương phẳng có thể vẽ theo hai cách + Lấy S’1 đối xứng với S1 qua gương b Lấy tia tới đến mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng S2 tương tự c Đặt mắt vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh S1 và S2 Học sinh nêu điểm giống nhau: - Gọi học sinh trả lời ảnh ảo C2 + Ảnh quan sát Giáo viên khắc sâu gương cho học sinh: Nếu phẳng kích người đứng thước người trước ba cái gương: + Ảnh quan sát gương cầu lồi, lõm, gương phẳng có đường cầu lồi nhỏ kính mà kích thước tạo ảnh ảo Hãy so người sánh độ lớn ảnh + Ảnh gương đó cầu lõm lớn kích thước người Học sinh nêu muốn nhìn thấy bạn thì ánh sáng từ bạn phải tới mắt mình Ví Gọi học sinh trả lời dụ: ánh sáng từ C3, trước hết yêu An, Hải tới Thanh cầu học sinh trả lời câu hỏi muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc II Vận dụng: C1: C2: Giống nhau: Ảnh ảo Khác nhau: Ảnh nhìn thấy gương cầu lồi nhỏ gương phẳng, ảnh gương phẳng nhỏ gương cầu lõm C3: Những cặp nhìn thấy nhau: + An – Thanh + An – Hải + Thanh – Hải + Hải - Hà (8) phải nào ? Hoạt động 3(10’) Tổ chức trò chơi ô chữ Giáo viên Mỗi tổ cử đại diện III Trò chơi ô chữ đọc nội dung các tham gia trò chơi hàng ngang Trong 15 giây V ẬhọcTsinh S Á N G phảiNđoán từ tương G U Ồ N SHọc Á sinh N tính G điểm ứng Ả N H Ảtổng O cộng và xếp TrảNlời G đúng Ô I S Ahạng O cho nhóm hàng ngangPđược H 2Á Pmình T U Y Ế N điểm B Ó N G T Ố I Tìm đúng từ hàng Ư 10 ƠđN G P H Ẳ N G dọcGđược c Củng cố, luyện tập (0’) - Đã thực tiết học d Hướng dẫn nhà (1’) - GV yêu cầu học sinh: ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Nhận xét, đánh giá sau bài dạy (9) Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy: 7ABC: 23/10/2012 Tiết 10 KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu bài kiểm tra a Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức chương b Kỹ - Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập trắc nghiệm, tự luận hiệu - Vẽ hình, tính toán c Thái độ - Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực - Có ý thức trận trọng giá trị lao động qua việc học tập, rèn luyện tư cho học sinh Đề bài a Ma trận đề (tự luận) (10) Tên chủ đề Quang học (9 tiết) Số câu Số điểm Tỷ lệ % TS câu: TS Số điểm: Tỉ lệ %: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nhận biết rằng, ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nhận biết tia tới, tia phản xạ Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm và tạo gương cầu lồi 3,5 35 Nêu ứng dụng chính gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính gương cầu lõm là có thể biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Lấy ví dụ nguồn sáng Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng 40 2,5 25 3,5 35 40 Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 10 100% 2,5 25 (11) b Đề kiểm tra Câu 1:(3,5đ): a, Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? b, Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2:(2®) Ta nhìn thấy vật nào? Lấy ví dụ nguồn sáng? Câu 3: (2®): Cho loại gương: gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước và cây nến cháy Không sờ vào gương, làm nào để phân biệt loại gương đó? Câu 4:(2,5đ) Cho vật AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ 1) a Vẽ ảnh AB tạo gương phẳng A b Vẽ tia tới bất kì AI trên gương và vẽ tia tới phản xạ IR tương ứng Có nhận xét gì tia RI kéo dài? B G Đáp án và biểu điểm Câu Câu 1: (3,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) Câu 3: (2 điểm) Câu 4: (2.5 điểm) Đáp án a Trong môi trường suất và đồng tính ánh sáng truyền theo đườg thẳng b Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới –Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta VD nguồn sáng: Mặt trời, nến cháy, - Gương phẳng cho ảnh cây nến vật, Gương cầu lồi cho ảnh cây nến nhỏ vật, Gương cầu lõm cho ảnh cây nến to vật Điểm 1,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm B Á 2,5 điểm A ’/ I ’ B ’ Nhận xét, đánh giá sau tiết kiểm tra (12) Ngày soạn: 25-10-2011 Ngày dạy: 26-10-2011 Tiết 10 KIỂM TRA I Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học chương I - Giải các bài tập vận dụng và giải thích số tượng thực tế có liên quan - Học sinh học bài và làm bài nghiêm túc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn đề - Học sinh: Học bài III Lên lớp: Ổn định Kiểm tra: Đề: I Trắc nghiệm (3đ): Em hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất: Tìm câu sai? a Nguồn sáng là vật tự phát sáng b Khi có ánh sáng truyền từ mắt ta đến vật thì có thể nhìn thấy vật c Ta nhận biết ánh sáng c ó ánh sáng truyền vào mắt ta d Vat sáng bao gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Theo định luật phản xạ ánh sáng thì mối quan hệ góc tới và góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng: a Góc phản xạ lớn góc tới b Góc phản xạ góc tới c Góc phản xạ nhỏ góc tới d Góc phản xạ góc tới Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với: a Tia tới và pháp tuyến với gương b Tia tới và đường vuông góc với tia tới c Tia tới và đường vuông góc với gương điểm tới d Pháp tuyến với gương và đường phân giác góc tới Vì ta nhìn thấy ảnh vật tạo gương phẳng a Vì mắt ta chiếu tia sáng đến gương quay trở lại chiếu sáng lên vật b Vì có ánh sáng từ vật đến gương, phản xạ trên gương truyền đến mắt ta c Vì có ánh sáng từ vật vòng gương truyền đến mắt ta d Vì có ánh sáng truyền thẳng từ vật đến mắt Anh vật tạo gương phẳng có tính chất sao: a Là ảnh ảo bé vật b là ảnh ảo vật c Là ảnh thật vật d Là ảnh ảo lớn vật Anh vật tạo gương cầu lồi có tính chất: a Là ảnh thật vật b là ảnh ảo vật (13) c Là ảnh ảo bé vật d Là ảnh thật bé vật Khi có nguyệt thực thì: a Trái Đất bị mặt Trăng che khuất b Mặt Trăng bị trái Đất che khuất c Mặt Trăng không phát ánh sáng d Mặt Trời ngừng chiếu sáng lên mặt Trăng Cùng vật đặt trước ba cái gương, cách gương cùng khoảng, gương nào tạo ảnh lớn nhất: a Gương phẳng b Gương cầu lõm c Gương cầu lồi d Không gương nào(ba gương cho ảnh ảo nhau) Giải thích vì trên ô tô để quan sát các vật phía sau mình người lái xe thường đặt trước mặt gương cầu lồi ? a Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ gương phẳng b Vì ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ nên nhìn nhiều vật gương nhìn vào gương phẳng c Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật d Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn gương phẳng Câu 10: Nếu nhìn vào gương, thấy ảnh ảo nhỏ vật thì kết luận đó là: a Gương phẳng b Gương cầu lồi c Gương cầu lõm d Cả A và B II Tự luận:(7đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau đây: a Trong thủy tinh suốt ánh sáng truyền theo đường………… b Ta nhìn thấy vật có………………từ vật đến mắt ta c.Anh ảo vật tạo gương có thể nhìn thấy không thể…………………………………….trên màn chắn d Anh tạo gương cầu lồi có thể nhìn thấy, không thể …………… trên màn chắn Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng a.Hãy vẽ tia phản xạ ứng với tia tới AI b Vẽ ảnh A’B’ AB tạo gương phẳng A B (14) • I Ngày soạn: 25-10-10 Ngày soạn : 1-11-2011 Ngày dạy: 2-11-2011 (15) Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 7ABC: 16/10/2012 Tiết Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Mục tiêu a Kiến thức b Kĩ c Thái độ Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV b Chuẩn bị HS Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) b Dạy bài *ĐVĐ: (3’) * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(7’) Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Hoạt động 2(13) Điều kiện nào ta nhìn thấy vật? Hoạt động 3(10) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Hoạt động 4(9’) Vận dụng c Củng cố, luyện tập (2’) d Hướng dẫn nhà (1’) Nhận xét, đánh giá sau bài dạy Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 7ABC: 16/10/2012 Tiết Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG (16) Mục tiêu a Kiến thức b Kĩ c Thái độ Chuẩn bị GV và HS a Chuẩn bị GV b Chuẩn bị HS Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) b Dạy bài *ĐVĐ: (3’) * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(7’) Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Hoạt động 2(13) Điều kiện nào ta nhìn thấy vật? Hoạt động 3(10) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Hoạt động 4(9’) Vận dụng c Củng cố, luyện tập (2’) d Hướng dẫn nhà (1’) Nhận xét, đánh giá sau bài dạy Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 7ABC: 16/10/2012 Tiết Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG Mục tiêu a Kiến thức b Kĩ c Thái độ Chuẩn bị GV và HS (17) a Chuẩn bị GV b Chuẩn bị HS Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ (0’) b Dạy bài *ĐVĐ: (3’) * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(7’) Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Hoạt động 2(13) Điều kiện nào ta nhìn thấy vật? Hoạt động 3(10) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Hoạt động 4(9’) Vận dụng c Củng cố, luyện tập (2’) d Hướng dẫn nhà (1’) Nhận xét, đánh giá sau bài dạy (18)

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w