de tai chong hoc sinh tieu hoc ngoi nham lop

8 15 0
de tai chong hoc sinh tieu hoc ngoi nham lop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kết quả: Từ những yêu cầu bức bách về chất lượng học sinh học yếu có nguy cơ ngồi nhầm lớp, những việc làm trên có tính cách thực hiện đồng bộ nhiều công việc, kiên trì trong một thời gi[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC Trường Tiểu học Trương Hoành ĐỀ TÀI: Sáng kiến kinh nghiệm MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỐNG HỌC SINH TIỂU HỌC NGỒI NHẦM LỚP Họ và tên tác giả: Nguyễn văn Bình Nhiệm vụ giao: Giảng dạy lớp 4B Công tác kiêm nhiệm: Tổ trưởng chuyên môn Khối 4-5 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trương Hoành Năm học: 2007 – 2008 Tháng / 2008 (2) A Đặt vấn đề: Cấp Tiểu học là bậc học tảng mang tính phổ quát, và toàn diện nội hàm chuỗi kiến thức xã hội-tự nhiên và đời sống cùng với kĩ sống mang đậm tính đặc thù tâm lí lứa tuổi tiểu học Chính vì lẽ đó, vấn đề trang bị cho học sinh tiểu học hội đủ kiến thức- kĩ – thái độ và hành vi chuẩn theo qui định Bộ Giáo dục-Đào tạo là mục tiêu “cứng”đòi hỏi người giáo viên tiểu học giá phải làm tròn trọng trách mình Nếu không thì tượng học sinh tiểu học ngồi nhầm lớp là hệ tất yếu.Vậy nào là học sinh ngồi nhầm lớp ? Học sinh ngồi nhầm lớp là học sinh không đạt chuẩn kiến thức và kĩ các môn học sau 35 tuần học/lớp, lớp mà lên lớp trên ngồi học Học sinh ngồi nhầm lớp không phải hôm thấy, các nhà quản lí giáo dục đặt - thiết nghĩ đã có từ lâu Phải chúng ta đứng trước mâu thuẫn điều kiện kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng cải thiện tốt hơn, điều kiện học tập các em ngày càng đầy đủ hơn, trình độ chuyên môn giáo viên đạt trên chuẩn chiếm tỉ lệ khá cao hơn, đó, và với lí gì mà học sinh tiểu học chúng ta lại phải ngồi nhầm lớp ?! I Lí chọn đề tài: Trong năm học qua, đặc biệt từ năm học 2004-2005 trở lại đây, học sinh học quá yếu kém - ngồi nhầm lớp các cấp học học phổ thông nói chung, cấp tiểu học nói riêng đã trở thành vấn đề thời nóng bỏng cuộm lên toàn ngành giáo dục, toàn xã hội, gây nên xúc lớn tầng lớp nhân dân chúng ta Đứng trước trạng vấn đề, phía ngành chủ quản từ cấp bộ, cấp sở, cấp phòng…đã tổ chức nhiều hội thảo, đánh giá sát đúng tình hình thực trạng học sinh ngồi nhầm lớp, triển khai nhiều biện pháp đồng thực có tính liệt, đột phá sâu rộng, đạo tổ chức thực nội dung tinh thần vận động “Hai không” với năm nội dung…bước đầu đã đem lại kết đáng xã hội ghi nhận, song vấn đề đây là chỗ chúng ta đã tìm đúng nguyên nhân và đã giải tận gốc rễ sâu xa bệnh trầm kha này hay chưa ? Hoặc di sau đó giải nào ? Lại là vấn đề còn cần phải có thời gian để kiểm chứng Với tư cách là người giáo viên tiểu học đứng lớp, thân tôi tâm tìm kiếm hướng giải cho thực tế nầy II Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chống học sinh lớp 4-5 Trường Tiểu học Trương Hoành (Đại Lộc-Quảng Nam ) ngồi nhầm lớp, năm học 2007-2008 III Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nội dung giảng dạy học: a Chuẩn kiến thức – kĩ học sinh lớp b Chuẩn kiến thức – kĩ học sinh lớp Con người: a Giáo viên giảng dạy lớp 4-5, năm học 2006-2007 và năm học 2007-2008 b Học sinh yếu lớp 4-5 năm học 2006-2007 và năm học 2007-2008 Kết kiểm tra: a Các bài kiểm tra chất lượng theo chương trình cuối tháng (3) b Các bài kiểm tra định kì theo qui định Bộ IV Tài liệu nghiên cứu: 1.Sách giáo khoa và sách hướng dẫn giảng dạy lớp 4-5 2.Các Quyết định: 30,14,16/Bộ Giáo dục-Đào tạo- Công văn: 896,7084,10398/Bộ Giáo dục-Đào tạo V.Thực trạng học sinh yếu lớp 4,5 nhà trường Số liệu: Khối lớp Tổng số học sinh Năm học 2006 – 2007 Năm học 2007 – 2008 06-07 07-08 (Thi lại lần 2,3: TV-T) (Yếu TV-T cuối kì 1) Bốn 108 98 Năm 120 106 Hiện trạng: Qua tổng hợp, xem xét các bài làm khảo sát chất lượng cuối tháng theo chương trình, các bài kiểm tra định kì số đối tượng nói trên cho thấy các em bị rơi rớt các kiến thức và kĩ hai môn Tiếng việt và Toán đựoc phân thành các nhóm sau: a.Tiếng việt: - Yếu kĩ nói, đọc chiếm khoảng 25% - Yếu kĩ nghe, viết chiếm khoảng 25% - Yếu kĩ viết câu, dựng đoạn chiếm khoảng 50% b.Toán: - Yếu kĩ cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân chiếm khoảng 30% - Yếu kĩ đổi các số đo đại lượng chiếm khoảng 25% - Yếu kĩ giải toán điển hình dạng đơn giản chiếm khoảng45% Nguyên nhân: a Về phía giáo viên: * Góc độ chủ quan: - Trực diện vấn đề có thể nói giáo viên giảng dạy tiểu học khối lớp nhiều năm liền chưa nắm bắt cách đúng mức quan điểm biên soạn chương trình theo hướng tích hợp ngang và dọc toàn cấp các mạch kiến thức mà bám sát sách giáo viên để thiết kế bài giảng Chính vì lẽ đó, người giáo viên chưa hình dung để thấy hết tính liên thông các đơn vị kiến thức đã học, học và học (kiến thức đón đầu) - Người giáo viên chưa thật tìm hiểu kĩ đối tượng học sinh lớp mình phụ trách các giáo viên đã dạy lớp liền chưa bỏ thời gian nghiên cứu sức học các môn các em học yếu qua học bạ lớp liền - Việc chuẩn bị bài trước lên lớp, đặc biệt là chuẩn bị các thiết bị đồ dùng dạy học có sẵn tự làm nhiều thiếu chu đáo Thiếu tính nghiên cứu các văn đạo dạy học thiếu tâm trao đổi với phụ huynh diễn biến việc học tập học sinh cách kịp thời - Người giáo viên chưa thật chịu rời bỏ vai trò chủ động để đảm nhận vai trò chủ đạo tổ chức cho học sinh chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức bài học tâm lí sợ trượt thời lượng tíêt học * Góc độ khách quan: - Điều kiện sở vật chất (bàn ghế rời), thiết bị nghe nhìn lớp, phương tiện công nghệ thông tin – còn thiếu nhiều (4) - Việc vận dụng ứng dụng CNTT dạy học, giáo viên chưa có điều kiện tiếp cận nhiều - Chương trình Tiếng việt lớp 4,5 có phần nặng so với học sinh vùng nông thôn b Về phía học sinh: (Vì phải ngồi nhầm lớp?) * Góc độ chủ quan: - Phần lớn học sinh có lực học tập yếu kém, có nguy ngồi nhầm lớp là học sinh có ý thức, thái độ, động học tập thiếu đúng đắn, chây lười học tập, không chịu khó học bài cũ, soạn bài trước đến lớp, thường xuyên thiếu dụng cụ học tập Do đó, dẫn đến kiến thức- kĩ lớp * Góc độ khách quan: - Những học sinh có lực học tập yếu (thi lại lần 2,3), sau đó lên lớp, xét mặt chuẩn kiến thức-kĩ thì chưa đạt yêu cầu tối thiểu, vô tình học sinh đó “được” ngồi nhầm lớp (phải đây là hệ bệnh thành tích?!) - Phụ huynh có em là đối tượng học sinh yếu kém là gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, dẫn đến thiếu quan tâm đến việc học hành cái, khoán trắng cho thầy, cô giáo hay c Về chế đánh giá: Giao tiêu học sinh lên lớp thẳng để xếp loại thi đua, phân loại CB-CC vào cuối năm học: Đây là vấn đề nên làm và cần làm, làm để ngăn chặn mặt trái vấn đề, tôi e liệu Ban giám hiệu, Tổ chuyên môn và các ban ngành nhà trường có kiểm soát hết yếu tố chạy theo bệnh thành tích giáo viên hay không Nếu không thì đây chính là cửa ngỏ cho học sinh ngồi nhầm lớp – có “tội” với học trò, với tương lai xã hội B Giải vấn đề: I Những giải pháp thực hiện: Quan điểm trình bày: - Chống học sinh ngồi nhầm lớp là không thể để có học sinh học yếu - Đồng tình và quán với ý nghĩa theo quan điểm giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn: “Không có học trò nào yếu cả, có thầy yếu mà thôi.” - Phổ cập giáo dục tiểu học phải là không có học sinh ngồi nhầm lớp - Cách thức, biện pháp và hình thức dạy học cho có hiêụ thì không giáo viên nào không biết cả, song “họ” đã làm hết trách nhiệm mình hay chưa? Đây là vấn đề cần phải nghiêm túc kiểm nghiệm lại mình - chữ Tâm nghề nghiệp Giải pháp cụ thể để chống học sinh ngồi nhầm lớp: a Về phía giáo viên: * Góc độ Tổ chuyên môn: - Thông qua việc tổ chức chuyên đề, thao giảng, dự các môn Tiếng việt, Toán, ngoài việc góp ý nội dung, phương pháp giảng dạy, tổ chức cho các thành viên xét xem đối tượng học sinh yếu lớp tham gia vào học nào, giáo viên dạy có dám giao việc cho các đối tượng này hay không và qua học nhóm, các em tiếp cận gì qua hợp tác, đặc biệt quan trọng là nội dung gì các em chưa hiểu, hổng kiến thức mặt nào, đâu Trên sở đó, giúp giáo viên chủ nhiệm (5) quan tâm Các đối tượng nầy xem xét (quan tâm) thường xuyên và các thành viên tổ xem xét qua các bài KTĐK sinh hoạt tổ chuyên môn - Một cách làm bổ trợ nữa, tuần, Tổ chuyên môn yêu cầu giáo viên chủ nhiệm đề khảo sát chất lượng học sinh yếu lần trên tuần, tổ chuyên môn đề khảo sát lần trên tháng Qua đó, đánh giá mức độ chuyển biến em, lớp và quan tâm đến mức độ nào giáo viên phụ trách lớp - Song trùng với kế hoạch chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm, từ đầu năm học, sau khảo sát chất lượng đầu năm, xây dựng kế hoạch phụ đạo theo phương án dạy học theo nhóm trình độ vào buổi học thứ hai cho khả thi.Cuối tháng, kết hợp cùng với tinh thần đánh giá tổ, giáo viên chủ nhiệm biểu dương, khen ngợi học sinh học yếu, nhắc nhở học sinh còn chậm tiến Chuyển kết cuối tháng tận phụ huynh để phối hợp động viên đúng mức nhắc nhở cho thật kịp thời - Tăng cường số lần chấm chữa bài Tiếng việt-Toán trên đối tượng học sinh yếu theo mạch kiến thức mà em đã bị hổng Qua tổ chức thực cách kiên trì, ráo riết từ sau khảo sát chất lượng đầu năm, sau tháng thực chương trình, tình hình chất lượng học sinh yếu cải thiện đáng kể * Góc độ lớp chủ nhiệm: - Công việc đầu tiên mà tôi làm vừa sau nhận lớp là tăng thời lượng gần gũi với các em nhiều hơn, phát huy tối đa tác dụng 15 phút đầu hỏi han các em việc học tập nhà các môn học nói chung, đặc biêt là Tiếng việt – Toán, phần nào các em còn lúng túng nhằm vào đối tượng học sinh yếu nhiều và giải toả trên lớp, dành riêng chơi để tìm hiểu chuyên sâu việc nhà, việc học các em để động viên nhắc nhở Công việc nầy tôi chuyên tâm thực thường xuyên Mặt khác để kiểm chứng lại thông tin từ phía các em tuần tôi dành thời gian đến thăm nhà đối tượng học sinh yếu, trực tiếp trao đổi với phụ huynh, hướng dẫn phụ huynh cách tổ chức cho các em học tâp và biện pháp để quản lí việc học các em Việc làm nầy tôi cảm thấy có hiệu quả, ý thức thái độ học tập các em học sinh yếu ngày chuyển biến rõ rệt - Biện pháp đột phá để giải toả các trạng đã nêu trên: + Rèn kĩ nói đúng-đọc đúng: Việc phát âm (tập đọc), các em bị ảnh hưởng nặng nề vùng ngữ địa phương từ phía cha mẹ và cộng đồng chung sống như: nói đọc thành núa, gạo đọc thành gộ, ăn đọc thành en Về phần mình trên lớp, thân tôi luôn phát âm đúng để các em dần quen theo, tôi đến nhà trao đổi với gia đình các em, hướng dẫn lại cách phát âm, cách đọc để các thành viên gia đình cùng trợ giúp cho em mình sửa dần cách đọc sai đã nêu trên Việc làm nầy, thực cách kiên trì để đưa các em vào vùng ngữ tương đối đúng, đúng, phát âm chuẩn Mặt khác tôi yêu cầu đọc, các em phải giữ hơi, lấy giọng, nghỉ hơi, ngắt ý câu dài Kết việc làm nầy buổi đầu dường không có thấy hiệu gì cả, song sau 2,3 tháng thực đã có dấu hiệu bắt đầu chuyển biến đáng mừng, vì nó có quan hệ biện chứng với kĩ nghe và viết đúng + Rèn kĩ nghe đúng - viết đúng: Hai kĩ nói - viết có mối quan hệ ngữ âm chặt chẽ Từ chỗ phát âm sai, dẫn đến viết sai, qua các bài tập đọc, chính tả, tôi (6) yêu cầu các em đọc đi, đọc lại nhiều lần văn bản, chú ý kĩ trường hợp mình thường hay viết sai âm đầu, vần, âm cuối, dấu để dần dà viết cho đúng Tôi kì vọng cho yêu cầu các em phải thực đúng qui trình sau: Nghe cho rõ, phân tích cấu tạo tiếng cụm từ mà thầy vừa đọc, viết vào vở, đánh vần nhanh trở lại, kiểm tra lần cuối cùng viết tiếp + Kĩ viết câu, dựng đoạn (mức độ đơn giản): Thông qua dạy tập đọc, luyện từ và câu, tôi luôn hướng dẫn các em giải nghĩa từ thông qua việc dùng từ đật câu, nghĩa của từ phải nằm ý hình dung diễn đạt Ví dụ: đam mê có nghĩa là ham thích quá mức thì phải đặt câu, ví dụ: Bạn Hữu đam mê trò chơi điện tử Chứ không thể đặt câu sau: Bạn Hữu đam mê Còn viết đoạn văn đơn giản theo nội dung nào đó Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu nói việc học tập em Tôi yêu cầu các em công việc học tập bao gồm việc gì, nào là nghe giảng bài, học bài, làm bài tập thì em dùng các từ tên các hoạt động học tập để đặt câu xoay quanh nội dung học tập, không thể nói sang nội dung nào khác và viết phải theo đúng qui trình : câu mở đoạn – câu triển khai – câu kết đoạn Đây là công đoạn mang tính khái quát cao hơn, tốn kém nhiều thời gian và ứng với mẫu bài tập tôi phải đưa bài mẫu để theo đó các em vận dụng vào bài làm mình + Kĩ cộng, trừ, nhân, chia các dạng số: Ở lớp bốn, chủ yếu là công, trừ, nhân, chia số tự nhiên, phân số làm sở vững cho việc công, trừ, nhân, chia số thập phân lớp năm Tôi hướng dẫn cho các em tái lại cách thực theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp: Cộng, trừ, nhân không nhớ, nhớ lần, nhớ hai lần ; Chia bảng chia ngoài bảng Tuy có tốn kém nhiều thời gian không có đường nào khác, phải lại từ đầu + Kĩ đổi các số đo độ dài, khối lượng, thời gian: Ở mạch kiến thức nầy, tôi lần lại cho các em nhận thấy giống và cách thực đổi số đo độ dài, khối lượng theo quan hệ hơn, kém 10 lần Về số đo thời gian, thì có phức tạp hơn, đây là mối quan hệ không đồng các đơn vị đo bảng đơn vị đo thời gian: giờ-phút (hơn, kém 60 lần); kỉ-năm (hơn kém 100lần) và áp dụng làm bài tập Tôi đưa nhiều mẫu bài tập áp dụng triệt các em thực nhiều lần, tương tự với các số đo khác làm + Kĩ giải toán điển hình (đơn giản): Ứng với kiểu bài, giúp các em nắm lại cách giải dạng: Quan hệ nhiều hơn: (cộng vào); ít hơn: (trừ đi) Quan hệ tổng hiệu: Cách 1: Số bé = (tổng - hiệu):2; Số lớn = số bé + hiệu Tổng - số bé Cách 2: Số lớn= (tổng + hiệu):2; Số bé = số lớn - hiệu Tổng - số lớn Với các dạng khác tương tự và cho làm bài tâp thực hành theo các mức độ từ dễ đến khó b Đối với học sinh: - Tôi yêu cầu cao với các em chịu khó tìm hiểu bài mới, thấy chỗ nào khó hiểu ghi vào sở soạn bài, đến lớp hỏi thầy - Làm việc với phụ huynh, giao trách nhiệm cho anh, chị theo dõi việc học em mình qua ngày, báo cáo với cha mẹ vào bữa cơm tối ngày (7) II Kết quả: Từ yêu cầu bách chất lượng học sinh học yếu có nguy ngồi nhầm lớp, việc làm trên có tính cách thực đồng nhiều công việc, kiên trì thời gian dài và mang tính phối hợp từ nhiều phía theo hướng phải làm tròn trách nhiệm gắn với chữ “Tâm” nghề nghiệp người giáo viên tiểu học Bản thân tôi xin phép minh hoạ chất lượng HLM Tiếng việt & Toán lớp phụ trách đến cuối kì năm học 2007-2008 sau: Thời TS Tiếng việt Toán điểm HS Giỏi Khá TB Yếu TB Giỏi Khá TB Yếu TB Đầu 33 11 26 18 10 33 năm Giữa 33 11 16 33 10 14 33 kì Cuối 33 20 33 10 14 33 kì C Kết thúc vấn đề: I Bài học kinh nghiệm: - Trong công tác chủ nhiệm, học, là giáo viên tiểu học phải gần gũi các em nhiều hơn, để các em đứng bên lề lớp học, học, hãy chịu khó, chịu thương các em học sinh yếu càng nhiều các em càng mau tiến - Một công việc không kém phần quan trọng có tính cách hỗ trợ đắc lực cho người giáo viên đó là biết cách giúp phụ huynh tổ chức việc học tập học sinh yếu nhà học, lớp học thu nhỏ II Ý kiến đề xuất: Thay vì giao tiêu học sinh lên lớp thẳng từ đầu năm học cho giáo viên thì yêu cầu cao với giáo viên nâng cao chất lượng dạy học chế đánh giá: Dự giờ-khảo sát chất lượng sau học và qua bài KTĐK bốn lần năm học (ngầm ý không đưa tiêu ban đầu mà mặc định đích chất lượng phải đạt theo các mức độ 1,2 Trường đạt chuẩn quốc gia, theo QĐ 32 Bộ.), làm có thể loại trừ yếu tố bệnh thành tích chạy theo số lượng từ buổi ban đầu Đây là đề tài thật vô cùng khó, đầy tính tâm, xuất phát từ yêu cầu thiết tượng học sinh tiểu học ngồi nhầm lớp, với khả thân còn nhiều hạn chế xin phép đưa vài biện pháp đã nêu phần giải vấn đề nhằm giải cho thật tốt phần việc thuộc trách nhiệm người giáo viên tiểu học để góp phần xoá bỏ trạng học sinh tiểu học chúng ta còn ngồi nhầm lớp Kính mong quý thầy giáo, cô giáo là thành viên HĐKH các cấp quan tâm, góp ý, giáo cho Xin chân thành cảm ơn Đại nghĩa, ngày 23 tháng năm 2008 Người viết Nguyễn Văn Bình (8) (9)

Ngày đăng: 14/06/2021, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan