Tài liệu Đề tài : Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác ppt

30 1.1K 0
Tài liệu Đề tài : Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân Phú Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 1 MỤC LỤC Mục lục 1 MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục của tiểu luận 3 NỘI DUNG 4 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 2 1. Khái niệm đa dạng sinh học 4 1.1 khái niệm 4 1.1.1. Đa dạng di truyền 4 1.1.2. Đa dạng loài 4 1.1.3. Sự đa dạng tổ hợp 5 1.1.4. Sự đa dạng sống thích nghi 5 1.1.5. Đa dạng hệ sinh thái 5 2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt 6 2.1 Hệ sinh thái nước đứng 6 2.2 Hệ sinh thái nước chảy (sông, suối) 7 3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa 8 3.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa 8 3.2 Đa dạng các hệ sinh thái thủy vực 9 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 3 3.2.1 Đa dạng di truyền 9 3.2.2 Đa dạng loài 10 4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa 11 5. Phương hướng khai thác 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 4 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang trên thế giới. Chính vì vậy mà tính đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam cũng được thể hiên rất rõ Hệ sinh thái ( HST ) các thủy vực nước ngọt nôi địa gồm các HST của hệ thống sông, suối, hồ tự nhiên, hồ chứa vùng đất ngập nước. Việt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi trung du. Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa , cùng với khoảng 230 hồ tự nhiên với diện tích 34.602 ha tập trung nhiều phía Bắc, từ 3 nghìn – 5 nghìn hồ chứa các loại được xây dựng cho các mục đích thủy lợi, thủy điện, ngăn mặn,… Có thể nói HST các thủy vực nước ngọt nôi địa là rất đa dạng và có giá trị rất lớn về giá trị kinh tế cũng như giá trị về đa dạng sinh học.Bỡi vậy đểphương hướng khai thác hợp lý hết tất cả các giá trị đó cũng là một vấn đề mà chúng ta cần thận trọng xem xét Từ những cơ sở đó mà chúng tôi chọn đề tài : Sự đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 5 để phần nào làm rõ hơn vấn đề, từ đó có ý thức hơn về bảo tồn phát triển nguồn đa dạng sinh học,bảo vệ môi trường. 2. Mục đích nghiên cứu Nêu bật được sự đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa để thấy được các giá trị mà sự đa dạng sinh học đó đem lại.Mặc khác đi thẳng vào thực trạng khai thác hiên nay từ đó có phương hướng khai thác hợp lý đúng đắn tất cả các giá trị đa dạng đó 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm các hệ sinh thái phổ biến các thủy vực nước ngọt nội địa Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu về tính đa dạng của các HST các thủy vực nước ngọt nội địa +Nghiên cứu,tìm ra phương hướng khai thác sự đa dạng đó một cách hợp lý bền vững 4. Phương pháp nghiên cứu Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 6 Phương pháp nghiên cứu đề tàiphương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin nhử sách vở, giáo trình, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với thực tế để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn bò đầu tư nghiêm túc, nhưng chắc chắn vẫn còn thiếu sót, rất mong được sự góp ý của q thầy hướng dẫn các bạn. Nhóm tác giả chân thành cám ơn. 5. Bố cục của tiểu luận 1. Khái niệm đa dạng sinh học 2. Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt 3. Nét đặc trưng chung về sự đa dạng thủy sinh vật nước ngọt 4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa 5. Phương hướng khai thác Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 7 Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 8 NỘI DUNG 1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1 khái niệm Đa dang sinh học là tổng hợp tồn bộ các gen, các loài các hệ sinh thái. Đó là sự biến đổi liên tục theo tiến hóa để tạo ra các loài mới trong điều kiện sinh thái mới khi những loài khác biến đi (McNeely, 1991). Theo Công ước đa dạng sinh học 1992: Đa dạng sinh học (ĐDSH) là sự phong phú của mọi cơ thể sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, dưới nước, biển mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài) các hệ sinh thái (đa dạng các hệ sinh thái). I.1.1 Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền là sự phong phú những biến dị trong cấu trúc di truyền của các cá thể bên trong loài hoặc giữa các loài; những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quần thể. Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 9 I.1.2 Đa dạng loài Đa dạng loài là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê. Đa dạng loài thể hiện bằng số lượng loài khác nhau sinh sống trong một vùng nhất định. Hiện nay, tổng số các loài sinh vật trong sinh quyển vào khoảng 5 đến 30 triệu loài, nhưng con người chỉ mới ghi nhận khoảng gần 2 triệu loài. Trên thế giới sự đa dạng thể hiện rõ nhất ở vùng nhiệt đới ( rừng nhiệt đới chiếm 7 % diện tích thế giới chứa trên 50% số loài), đặc biệt là hai khu vực Đông Nam Á khu vực sông Amazôn. Sự giàu loài tập trung vùng nhiệt đới: ít nhất đã có 90.000 loài đã được xác định, trong lúc đó vùng ôn đới Bắc Mỹ Au Á chỉ có 50.000 loài (Walters Hamilton, 1993). Trên một đơn vị diện tích các vùng khác nhau có số loài khác nhau chứng tỏ mức độ đa dạng khác nhau. 1.1.3. S ự đa dạng tổ hợp Loài là đơn vị tổ hợp của hệ thống sinh vật, chúng không tồn tại riêng lẻ, các cá thể của một loài tập hợp thành quần thể, nhiều quần thể của các loài tập hợp thành quần xã. Khi đề cập đến tập hợp sinh vật, dù Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 10 [...]... trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh họccác thủy vực nước ngọt nội địa Hoạt động của con người trong quá trình phát triển đã gây ra những tổn thất lớn lao đối với các hệ sinh thái các thủy vực nước ngọt nước ta, nhiều hệ sinh thái các thủy vực nước ngọt cũng biến đổi rất mạnh Hiện nay, sản lượng khai thác thủy sản nội địa có phần giảm đi so với các năm trước Trên các sông, hồ lớn sản lượng khai. .. sông đang bị khai thác quá mức, bị đổi dòng bị ô nhiễm 3 Nét đặc trưng chung về sự đa dạng sinh học của cá thủy vực nước ngọt nội địa 3.1 Đặc điểm thủy vực nước ngọt nội địa Vệt Nam có khoảng 2.360 con sông, trong đó có 106 sông chính, bên cạnh hệ thống suối phân bố khắp vùng núi trung du Đây là hệ thống thủy vực có mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa, ... trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên sự đa dạng sinh học của Việt Nam ,sự đa dạng không chỉ dừng lại mức độ đa dạng trong loài,giữa các loài mà còn đa dạng mức hệ sinh thái Bởi vậy việc tăng cường nghiên cứu các hệ sinh thái các thủy vực nước ngọt là hết sức cấp thiết vì các hệ sinh thái các thủy vực nước ngọt vẫn chưa được đầu tư quan tâm một cách đúng mức nhất là trong quá trình biến đổi... vẹn sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước Kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước Cần sớm ban hành các quy chế quản lý vùng khai thác thuỷ sản sông, hồ, đầm, phá các vùng nước tự nhiên khác; quy hoạch các khu vực được phép khai thác, ... http://tailieu.vn/ 2 Hiên trạng khai thác thủy sản nội địa http://www.vifep.com.vn/ 3 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002 Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam Nhà xuất bản KHKT 4 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999 : Bảo tồn đa dạng sinh học , NXB Nông nghiệp Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 29 5 Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999 : Cẩm nang đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội 6 Phạm Bình... chưa trưởng thành; Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn cho ngư dân về các quy định của nhà nước về khai thác nội địa, kỹ thuật khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa Tiến hành rà soát, kiểm duyệt, cấp các chứng chỉ cần thiết về tàu thuyền lao động khai thác trong nội địa như đăng ký tàu, chứng chỉ thuyền trưởng, an toàn trong khai thác Xây dựng hệ thống quản lý nghề cá nội địa với... người dân trong việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bảo vệ môi trường Để phát triển khai thác thủy sản nội địa một cách bền vững, cần thiết phải có sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan, ban ngành, nâng cao ý thức của người dân trong các hoạt động khai thác, bảo vệ nguồn lợi môi trường Phạm Văn Thương _ Lê Tân phú 26 KẾT LUẬN Tính đa dạng sinh họccác thủy vực nước ngọt là một trong những... quyết không để xả thải bừa bãi các loại chất thải ra các thuỷ vực, đặc biệt là các thuỷ vực có khả năng chịu tải kém, phải có các phương án ứng cứu kịp thời khi có các sự cố xảy ra như tràn dầu, - Quản lý chặt chẽ các hoạt động đánh bắt các nguồn lợi thuỷ sản các thủy vực nước ngọt nội địa như quản lý phương tiện khai thác Đây là cách quản lý có tính khả thi cao đang được áp dụng phổ biến Đưa... tính đa dạng phức tạp của các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trường khác biệt giữa các vùng miền phân bố - Các biểu hiện của kiểu gen sinh vật thủy sản Việt Nam rất phong phú, tuy nhiên hiện chưa có nhiều nghiên cứu thống kê trong lĩnh vực này 3.2.2 Đa dạng loài Các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam rất đa dạng về hệ thực vật cũng như hệ động vật, bao gồm các nhóm vi tảo, rong, các. .. Sự đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau cả các kiểu quần xã sinh vật tạo nên do các cơ thể sống mối liên hệ giữa chúng với nhau với các điều kiện sống ( đất, nước, khí hậu, địa hình) 2.Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt Vùng sinh thái nước ngọt có giới hạn của nồng độ muối hòa tan nhỏ hơn 0,5‰ Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển dưới các loại hình thủy vực khác nhau nh : sông, suối, . về sự đa dạng thủy sinh vật nước ngọt 4. Thực trạng khai thác nguồn lợi đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa 5. Phương hướng khai thác Phạm. cứu: + Nghiên cứu về tính đa dạng của các HST ở các thủy vực nước ngọt nội địa +Nghiên cứu,tìm ra phương hướng khai thác sự đa dạng đó một cách hợp lý và

Ngày đăng: 12/02/2014, 17:20

Hình ảnh liên quan

6 Bộ cá chình Anguilliformes 2 26 - Tài liệu Đề tài : Đa dạng sinh học ở các thủy vực nước ngọt nội địa và phương hướng khai thác ppt

6.

Bộ cá chình Anguilliformes 2 26 Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan