3.3.1. Số l−ợng và thành phần rác thải
Trong quá trình hoạt động một l−ợng đáng kể chất thải rắn hình thành ở bệnh viện theo sơ đồ sau:
Hình 3.7.Nguồn vμ thμnh phần rác thải y tế.
Thành phần chất thải y tế (chất thải nguy hại):
Các phòng ban của bệnh viện đã tiến hành phân loại chất thải rắn ngay tại đầu nguồn thải bằng việc thu gom, vận chuyển thủ công và xử lý bằng chôn lấp. Song trên thực tế l−ợng rác thu gom đ−ợc hiện nay chỉ vào khoảng 30 – 70% bởi do ý thức ng−ời dân ch−a đ−ợc tốt nên việc xả rác bừa bãi là không tránh khỏi. Mặc dù bệnh viện có cố gắng phân loại chất thải độc hại bằng ph−ơng pháp thủ công ngay tại nguồn xả nh−ng điều này vẫn là một vấn đề nan giải vì hầu nh− chỉ có các bệnh
1+2+3
1+2+3 4
2+3 1+4
2+3+4 4
2 1
1. Chất thải sinh hoạt 3. chất thải bị nhiễm bẩn 2. Chất thải chứa các 4. Chất thải độc hại đặc biệt
Phòng điều trị bệnh nhân Các phòng tiêm, phát thuốc Nhà ăn của bệnh nhân
Khu phẫu thuật
Khu d−ợc Khu xét nghiệm và X
-quang
Khu trung tâm
Cấp cứu
phẩm và các gạc bông băng trong quá trình mổ là dễ gom, còn lại do ý thức của nhân viên ch−a đ−ợc tạo thành thói quen nên hầu hết các phế thải lây lan ở các nơi khác vẫn bị gom lẫn với phế thải th−ờng. Một vấn đề nữa là bãi tập trung phế thải rắn của bệnh viện đ−ợc quy hoạch và xây dựng ch−a tốt, các giỏ thu rác và các thùng rác không có nắp đậy, dễ bị n−ớc m−a rửa trôi rác sau các trận m−a gây mất vệ sinh.
Tổng l−ợng chất thải rắn của bệnh viện phát sinh hàng ngày là 100kg, trong đó chất thải nguy hại khoảng 15 kg/ngđ với thành phần nh− sau:
o Bông, băng, gạc : 5kg
o Bơm tiêm nhựa, dây truyền dịch : 2kg
o Găng tay cao su : 2kg
o Chai lọ, ống tiêm : 2kg
o Bộ phận cắt bỏ sau phẫu thuật : 1kg
o Bột thạch cao để bó bột : 2kg
o Nạo hút thai, rau thai : 1kg
Có thể kết luận rằng l−ợng phế thải rắn trong bệnh viện hiện nay ch−a đ−ợc thu gom và xử lý triệt để. L−ợng rác tồn d− trong bệnh viện hiện nay gây tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng, ảnh h−ởng nhiều đến sức khoẻ bệnh nhân, cán bộ công nhân viên của bệnh viện và c− dân quanh vùng.
3.3.2. Tiêu chuẩn xử lý
Do tính chất nguy hiểm của chất thải y tế nên từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý phải tuân thủ chặt chẽ theo Quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành. Trong sơ đồ trên cần phải xây dựng và lắp đặt một lò đốt rác. Yêu cầu kinh tế – kỹ thuật đối với lò đốt rác y tế của Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên nh− sau:
Công nghệ, thiết bị đốt: Lò đốt rác y tế phải phù hợp với Quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành và đảm bảo chất l−ợng khói thải từ lò đốt ra môi tr−ờng theo của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 1002:2007/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm soát khí thải lò đốt chất thải rắn y tế. Công nghệ, thiết bị chính phải tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam, vận hành thao tác dễ dàng, nhiên liệu đốt bổ sung thông dụng.
Công suất lò đốt : Công suất lò đốt cần đáp ứng yêu cầu xử lý triệt để l−ợng chất thải rắn y tế hiện nay của bệnh viện, đồng thời dự phòng đủ công suất cho việc nâng cấp bệnh viện lên 100 gi−ờng sau này.
3.3.3. Công nghệ xử lý
Kiến nghị sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý rác nh− sau: Hình 3-8.
Hình 3.8. Sơ đồ hệ thống thu gom vμ xử lý rác.
Giỏ rác, thùng rác tại các khu nhà
Bãi tậptrung Phân loại Rác th−ờng Bệnh phẩm Tách n−ớc N−ớc thải và các dịch chất khác Khay chứa bệnh phẩm Lò đốt rác Trạm XLNT tập trung Tàn tro Thu hồi xử lý theo quyđịnh Khí thải ô nhiễm Thiết bị xử lý khí thải ống khói thải N−ớc thải nhiễm bẩn Khí đã đ−ợc làm sạch
3.3.4. Các ph−ơng án công nghệ xử lý
Đặc điểm của chất thải y tại Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên nh− sau: + Chất thải y tế có thành phần thay đổi lớn
+ Chất thải y tế có độ ẩm lớn + Chất thải y tế có nhiệt trị thấp
+ Chất thải y tế chứa l−ợng bơm tiêm nhựa, dây truyền dịch, găng tay cao su khá lớn (5 kg/ngày).
L−ợng chất thải y tế cần đốt hiện nay trong 1 ngày là 5 kg/ngày.
L−ợng đốt tối đa trong 2 ngày V = 1,2 x 2 x 5 = 12 kg, trong đó 1,2 là hệ số an toàn.
Thời gian cần đốt : 45 phút - 60 phút Lựa chọn và thiết kế lò đốt chất thải y tế.
Công suất của lò đ−ợc chọn là 12 kg rác/giờ. Nh− vậy lò sẽ hoạt động 2 ngày, 1 lần. Lò đốt rác thải y tế của Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên sẽ đ−ợc xây lắp nhằm xử lý bằng ph−ơng pháp đốt ở nhiệt độ cao (khoảng 10000
C) với 12 kg rác thải y tế/lần đốt.
Khí thải của lò đốt đ−ợc xử lý đáp ứng về cơ bản các yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 1002:2007/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm soát khí thải lò đốt chất thải rắn y tế. Tro xỉ còn lại của quá trình đốt đ−ợc thu gom và xử lý theo quy định của Nghị định 59/2007/NĐ- CP.
3.3.5. Chọn ph−ơng án và quy mô đầu t−
Ph−ơng tiện thu gom
Sử dụng thùng màu xanh và vàng để phân loại rác thải. Các thùng vận chuyển có bán xe.
Lò đốt
Lò đốt chất thải y tế sử dụng 2 buồng đốt.
− Buồng đốt sơ cấp : không ghi, nhiệt độ buồng đốt sơ cấp từ 700-8000
C, có bố trí vòi phun điều chỉnh 2 cấp cố định, có cửa thải tro xỉ, có cửa cấp chất thải định kỳ.
− Buồng đốt thứ cấp: nhiệt độ buồng thứ cấp khoảng 10000
C, có bố trí vòi phun điều chỉnh 2 cấp cố định.
Từ các điểm nêu trên và tham khảo các lò đang đ−ợc sử dụng ở Việt Nam, đã xác định công nghệ đốt, các tiêu chí kỹ thuật cơ bản cho lò đốt rác thải y tế Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên nh− sau:
− Công suất : 15-20 kg/h
− Công nghệ đốt : Đốt đa vùng, lò đốt gồm buồng đốt sơ cấp cháy trực tiếp rác đ−a vào lò đốt ở nhiệt độ từ 700-8000
C; buồng đốt thứ cấp đốt các khí sinh ra từ buồng sơ cấp ở nhiệt độ từ 950-10000
C. Thời gian l−u khói khoảng 1 giây. − Đầu đốt (vòi phun): là loại RL20, 2 cấp điều chỉnh tiên tiến, hiện đại. − Nhiên liệu đốt : Dầu Điêzen (DO)
− Hệ thống cấp gió : Cấp trực tiếp cho buồng đốt sơ cấp và buồng đốt thứ cấp. L−u l−ợng gió đ−ợc điều chỉnh bằng các van điều khiển.
− Vật liệu chịu nhiệt : Gạch Trung Quốc, Cầu Đuống, vữa chịu lửa theo TCVN 4710-89 (chịu nhiệt đến 16500
C). Xử lý khói thải:
Lò đốt có lắp đặt hệ thống xử lý khói thải kèm theo. L−ợng khói thải tối đa là 1.200 m3
/h. Sơ đồ nguyên tắc xử lý đ−ợc trình bày tại Hình 3.9.
1 1. lò đ ố t 2. Th iế t b ị lμm n g u ộ i k h ó i 3. th iế t b ị x ử lý k h í - b ụ i 4. th iế t b ị x ử lý m ù i 5. q u ạ t c a o á p 6. ố n g k h ó i 7. b ể n−ớ c s a u x ử lý 8. b ể n−ớ c c ấ p v a n g ió v a n n−ớ c v a n 1 c h iề u . 2 3 5 4 6 7 8 9. b ơ m n−ớ c 9
Hình 3.9.Sơ đồ nguyên tắc xử lý khí thải lò đốt rác thải y tế
Khói thải đ−ợc xử lý theo các công đoạn sau:
- Tách bụi ra khỏi khói thải bằng thiết bị khử bụi kiểu tháp rỗng có phun n−ớc; - Hấp thụ khí SO2 và các chất khí độc hại khác bằng thiết bị phun n−ớc (scrupper). - Quạt khói thải khói ra môi tr−ờng bên ngoài.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò đốt chất thải y tế đáp ứng về cơ bản các yêu cầu của TCVN 6560-1999, trừ tiêu chuẩn về nồng độ khí Dioxin và Furan (vì l−ợng chất thải đ−a vào đốt không nhiều, nồng độ các chất này trong khói thải không đáng kể và hiện nay ở n−ớc ta ch−a có khả năng đo l−ờng chính xác các chất ô nhiễm này). Lò đốt chất thải y tế và bộ phận xử lý các chất độc hại trong khí thải đ−ợc chế tạo sẵn, sau đó đ−ợc vận chuyển lên Thái Nguyên để lắp đặt, hiệu chỉnh và hoàn thiện .
3.3.6. Danh mục công trình và thiết bị
Danh mục thiết bị lò đốt rác và hệ thống bao gồm Lò đốt rác: 1 hệ thống
TB xử lý khí: 1 hệ thống Nhà chứa rác: 1 phòng
Thiết bị chứa và vận chuyển rác
Ch−ơng 4:kinh phí đầu t−, vận hμnh vμ nguồn vốn 4.1. Khái toán kinh phí đầu t−
4.1.1. Cơ sở khái toán kinh phí
Khái toán kinh phí đ−ợc xây dựng trên cơ sở: Giá áp dụng cho khái toán các công trình xây dựng dựa trên cơ sở Đơn giá và Định mức hiện hành, theo:
Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15 tháng 4 năm 2005 của Bộ tr−ởng Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí thiết kế công trình và Quyết định số 15/2001/QQĐ-BXD ngày 20 tháng 7 năm 2001 của Bộ tr−ởng Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức chi phí t− vấn đầu t− và xây dựng)
Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình;
Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ tr−ởng Bộ Xây Dựng về ban hành định mức chi phí lập dự án và thiết kế xây dung công trình;
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất l−ợng công trình xây dung
Thông t− số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo l−ờng chất l−ợng Thông t− Liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 của Bộ Tài chính – Bộ KHCN H−ớng dẫn một số chế độ chi tiêu đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.
Khái toán cho các công trình chuyên dụng tham khảo các dự án t−ơng tự. Các máy móc thiết bị sử dụng giá tham khảo từ các hãng cung cấp thiết bị có tính năng t−ơng đ−ơng các thiết bị chỉ định trong dự án này. Các chi phí thuế, vận chuyển khái toán trên cơ sở qui định hiện hành. Các chi phí t− vấn, giám sát, thiết kế khảo sát, thẩm định, ban quản lý ... áp dụng theo qui định hiện hành. Đơn giá hiện hành có tính tới chi phí tr−ợt giá bình quân là 5%.
Vốn đầu t− cho dự án bao gồm: vốn đầu t− cho xây lắp, vốn đầu t− để mua sắm vật t− thiết bị, vốn đầu t− cho các công việc t− vấn, thẩm định và quản lý dự án. Khái toán kinh phí trực tiếp cho xây lắp và thiết bị công trình đ−ợc trình bày trong bảng khái toán vốn đầu t− trực tiếp.
Vốn đầu t− cho các công việc t− vấn, khảo sát và quản lý dự án đ−ợc dự tính bằng 15% vốn đầu t− trực tiếp.
Vốn dự phòng cho các công việc ch−a kể tới, tăng giá hoặc các rủi ro có thể đ−ợc tính bằng 10% vốn đầu t− trực tiếp.
Tổng hợp vốn đầu t− của dự án trình bày trong bảng tổng hợp vốn.
4.1.2. Khái toán kinh phí đầu t− xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải
Khái toán kinh phí đầu t− hệ thống thoát n−ớc đ−ợc trình bày tại Bảng 4.1. và Bảng 4.2.
Bảng 4.1.Khái toán phần xây dựng các công trình xử lý n−ớc thải (đồng)
TT Tên công trình ĐV KL Đơn giá Thành tiền
1 Bể tự hoại có ngăn lọc, thể tích 15 m3/bể
m3 90 2.000.000 180.000.000
2 Giá thể vi sinh, nhựa vật liệu có cực, loại CEEN-GT2 thuộc TC02-2006CEEN
m3 48 8.000.000 384.000.000
3 Bể điều hòa và ngăn thu
trạm bơm n−ớc thải 20 m3 m3 20 2.500.000 50.000.000 4 Bể ủ bùn thể tích 8 m3 m3 8 2.500.000 20.000.000 5 Bể lọc sinh học nhỏ giọt thể tích 40 m3 m3 40 2.500.000 100.000.000 6 Bể lắng đợt 2 thể tích 20 m3 m3 40 2.500.000 100.000.000 7 Bể tiếp xúc W=3 m3 m3 3 2.000.000 6.000.000 8 Hố ga cái 20 3.000.000 60.000.000 9 Nhà Điều hành F=30 m2 1 nhà 30 2.000.000 60.000.000 10 Cổng, t−ờng rào 70.000.000 11 Sân v−ờn 30.000.000 12 Đ−ờng ống và van khoá các loại 60.000.000 13 Hệ thống cống thoát n−ớc m 700 900.000 630.000.000 ( ống HDPE ) Tổng cộng 1.750.000.000 Bằng chữ: Một tỷ bảy trăm năm m−ơi triệu đồng chẵn.
Bảng 4.2.Khái toán chi phí thiết bị chính
tt Tên vật t− Đ.vị SL Đơn giá Thành tiền
1 Giỏ vớt rác inox Chiếc 1 3.500.000 3.500.000
2 Máy bơm n−ớc thải Q=2-4 m3/h; H=8-12 m
Máy 2 14.500.000 29.000.000
3 Bơm bùn Q=2-3 m3/h; H= 4 m chiếc 3 12.000.000 36.000.000
3 Bộ phân phối n−ớc bể lọc Bộ 1 30.000.000 30.000.000
tt Tên vật t− Đ.vị SL Đơn giá Thành tiền thống 5 Hệ thống điều khiển tự động Hệ thống 1 22.000.000 22.000.000 6 Hệ thống cấp n−ớc Hệ thống 1 5.000.000 25.000.000 7 Hệ thống điện Hệ thống 1 30.000.000 30.000.000 Tổng cộng 305.500.000 Băng chữ: Ba trăm linh năm triệu, năm trăm nghìn đồng chẵn.
Tổng cộng chi phí xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải:
Xây dựng Gxd 1.750.000.000
Thiết bị Gtb 305.500.000
Tổng chi phí trực tiếp Gtt = Gxd + Gtt 2.055.500.000 Chi khác 15% Gtt (t− vấn, khảo sát thiết
kế) 308325000
Dự phòng phí 5% Gtt 102775000
Tổng chi phí Gnt 2.466.600.000
Lμm tròn : 2.466.000.000 đồng
(Bằng chữ: Hai tỷ, bốn trăm sáu sáu triệu đồng chẵn)
4.1.3. Chi phí đầu t− xây dựng hệ thống thu gom và đốt rác thải y tế
Chi phí đầu t− hệ thống thu gom và lò đốt rác thải Y tế đ−ợc trình bày tại Bảng 4.3.
Bảng 4.3. Khái toán vốn đầu t− trực tiếp cho lò đốt rác thải.
TT Nội dung ĐV KL Đơn giá Thành tiền
1 HT Lò đốt rác 12kg/h HT 1 570.000.000 570.000.000
2 HT xử lý khí thải lò đốt rác HT 1 400.000.000 400.000.000
3 Nhà bao che m2 30 2.000.000 60.000.000
TT Nội dung ĐV KL Đơn giá Thành tiền
Cộng Gtt 1.110.000.000 Bằng chữ: Một tỉ, một trăm m−ời triệu đồng
o Chi khác 15% Gtt 166.500.000
o Dự phòng phí 5%Gtt 55.500.000
o Tổng chi phí hệ thống thu gom và XL CTR; Grt 1.332.000.000
4.1.4. Kinh phí đào tạo, chuyển giao công nghệ và trình diễn mô hình.
Dự án là mô hình điểm để trình diễn. Ngoài chi phí đầu t− xây dựng, dự kiến kinh phí đào tạo vận hành, chuyển giao công nghệ và giới thiệu mô hình nh− sau: - Chi phí vận hành chạy thử hệ thống (bao gồm cả chi phí phân tích mẫu n−ớc thải và khí thải): 45.000.000 đồng
- Chi phí đào tạo, tập huấn cho cán bộ và công nhân trực tiếp quản lý vận hành hệ thống xử lý n−ớc thải và rác thải: 30.000.000 đồng
- Hội thảo, tập huấn cho các trung tâm y tế huyện trong khu vực: 70.000.000 đồng -Chi phí tài liệu, văn phòng phẩm, phim ảnh,...: 25.000.000 đồng
- Tổng cộng kinh phí chuyển giao công nghệ và trình diễn mô hình: 180.000.000 đồng (một trăm tám m−ơi triệu đồng).
4.1.5. Tổng hợp chi phí đầu t−
Tổng hợp chi phí đầu t− đ−ợc trình bày tại Bảng 4.4
Bảng 4.4.Tổng hợp chi phí đầu t−
tt nội dung Chi phí
1 Chi phí đầu t− hệ thống thoát n−ớc 2.466.600.000 2 Chi phí đầu t− hệ thống thu gom, xl rác thải, khí thải 1.332.000.000