Phân tích các ph−ơng án

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải và rác thải y tế (Trang 28 - 44)

Trên cơ sở phân tích dự án xử lý n−ớc thải các bệnh viện Hà Giang, Bắc Ninh, Kim Bảng, Đông anh, 19 tháng 8, Lao trung −ơng, Gang thép Thái Nguyên,... có thể tổng hợp −u nh−ợc điểm các ph−ơng án xử lý n−ớc thải cho bệnh viện Phổ Yên (Bảng 3-4).

Bảng 3.3. Phân tích các phơng án xử lý nớc thải bệnh viện Phổ Yên

Tiêu chí Ph−ơng án 1 Ph−ơng án 2 Ph−ơng án 3

Hiệu quả XLNT Đảm bảo đ−ợc các chỉ tiêu SS, BOD, TN, TP và Coliform trong n−ớc thải xả ra môi tr−ờng bên ngoài

Đảm bảo đ−ợc các chỉ tiêu SS, BOD, và Coliform trong n−ớc thải xả ra môi tr−ờng bên ngoài Đảm bảo đ−ợc các chỉ tiêu SS, BOD, và Coliform trong n−ớc thải xả ra môi tr−ờng bên ngoài Chi phí đầu t− xây dựng* Chi phí xây dựng thấp, −ớc tính 1.150 triệu đồng.

Chi phí đầu t− xây dựng cao, −ớc tính 1.650 triệu đồng

Chi phí đầu t− xây dựng −ớc tính 1.400 triệu đồng. Chi phí vận hành bảo d−ỡng Chi phí vận hành thấp, −ớc tính 1500 đồng/m3 n−ớc thải Chi phí vận hành −ớc tính 2400 đồng/m3 n−ớc thải Chi phí vận hành −ớc tính 1.760 đồng/m3 n−ớc thải Diện tích đất xây dựng Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 700 m2 Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 300 m2 Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 320 m2. Các tác động đối với môi tr−ờng cảnh quan Hạn chế mùi n−ớc thải nếu dùng bãi lọc ngầm có trồng cây phía trên. Tr−ờng hợp dùng bãi lọc ngập n−ớc thì vẫn có nguy cơ mùi n−ớc thải. Nếu công trình gần bệnh viện, cần có biện pháp ngăn cấm đổ rác thải vào công trình. Hạn chế đ−ợc mùi n−ớc thải do công trình kín. Tuy nhiên nếu vận hành không đúng quy trình n−ớc thải sẽ gây mùi hôi thối.

Công trình dễ bố trí trong khuôn viên bệnh viện.

Mùi n−ớc thải và ruồi có thể xuất hiện. Công trình có thể bố trí trong khuôn viên bệnh viện. Khả năng đào tạo vận hành và chuyển giao công nghệ

Đơn giản Phức tạp, đòi hỏi công

nhân vận hành có trình độ

Đơn giản nh−ng yêu cầu thực hiện đúng quy trình bơm n−ớc thải và bùn cặn

Khả năng bố trí công trình trong khuôn viên bệnh viện Cần đ−ợc cấp đất bổ sung bên ngoài bệnh viện để xây dựng bãi lọc ngầm.

Có thể bố trí đ−ợc trong khuôn viên bệnh viện Phổ Yên

Chỉ bố trí đ−ợc tại bãi đất/ao phía cuối bệnh viện. Thời gian đ−a công trình vận hành hiệu quả 6-9 tháng sau khi đ−a công trình vào hoạt động

2-3 tháng sau khi đ−a công trình vào hoạt động

3 tháng sau khi đ−a công trình vào hoạt động

Ghi chú: Chi phí đầu t− xây dựng kể cả xây dựng tuyến cống thu n−ớc thải.

Phân tích −u nh−ợc điểm các ph−ơng án xử lý n−ớc thải thấy rằng sơ đồ công nghệ số 1 (xử lý sinh học trong bãi lọc ngầm) và sơ đồ công nghệ số 3 (xử lý trong bể lọc sinh học thông gió tự nhiên) có tính bền vững cao do chi phí đầu t− xây dựng và vận hành bảo d−ỡng thấp. Các yêu cầu vận hành và bảo d−ỡng các sơ đồ xử lý n−ớc thải này không phức tạp, phù hợp với khả năng của các bệnh viện cấp huyện.

Tuy nhiên, trong điều kiện đất đai hạn chế và bệnh viện nằm trong khu vực đông dân, kiến nghị nên chọn sơ đồ công nghệ XLNT theo ph−ơng án 3 cho Trung tâm

y tế huyện Phổ Yên. Trong điều kiện dự án trình diễn chỉ đ−ợc thực hiện trong thời

gian ngắn thì ph−ơng án 3 có đủ thời gian để công trình hoạt động ổn định. Mặt khác, do không phải làm thủ tục xin cấp đất phía ngoài bệnh viện, hệ thống XLNT có thể triển khai xây dựng trong thời gian sớm nhất.

Nh− vậy, ph−ơng án 3 là ph−ơng án hợp lý và có thể chọn để làm mô hình trình diễn về xử lý n−ớc thải các bệnh viện tuyến huyện vùng đông dân c− nghèo.

3.2.7. Mô tả công nghệ xử lý n−ớc thải lựa chọn cho BV Phổ Yên

ƒ N−ớc thải từ ống dẫn chính sẽ đ−ợc dẫn vào qua hệ thống song chắn rác để loại bỏ rác cỡ lớn sẽ bị, sau đó đ−ợc dẫn sang hố lắng cát tại đây toàn bộ cát lẫn trong n−ớc thải đ−ợc loại bỏ.

ƒ Toàn bộ n−ớc thải đ−ợc tập trung và bơm điều hoà lên bể lọc sinh học nhỏ giọt cấp khí tự nhiên bằng hệ thống cửa thông gió xung quanh t−ờng, xử lý BOD của n−ớc thải đến mức yêu cầu.

ƒ N−ớc thải tiếp tục tự chảy sang bể lắng đứng đợt 2, phần lớn bùn sẽ đ−ợc lắng xuống trong bể này, sau đó đ−ợc bơm về bể ủ bùn. N−ớc từ bể ủ bùn chảy trở lại bể tập trung.

ƒ N−ớc thải sau xử lý đ−ợc khử trùng bằng hỗ hợp n−ớc clo – ozôn điều chế bằng

các thiết bị anolit tr−ớc khi xả ra môi tr−ờng bên ngoài.

Hình 3.5.Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải bệnh viện Phổ Yên

1. Bể tự hoại; 2. Bể tập trung n−ớc thải kết hợp song chắn rác; 3. Máy bơm n−ớc thải; 4. Thiết bị phân phối n−ớc thải lên các bể lọc sinh học; 5. Bể lọc sinh học thông gió tự nhiên có vật liệu lọc bằng khối chất dẻo; 6. Bể lắng đợt hai; 7. Bể khử trùng; 8. Thiết bị điều chế hóa chất khử trùng; 9. Bể ủ bùn.

ƒ Vật liệu bể lọc sinh học bằng chất dẻo tổng hợp có diện tích bề mặt tiếp xúc khoảng 200 - 250 m2/m3 , độ rỗng là 90%, có khả năng chịu đ−ợc nhiệt độ 6 – 300

C mà không mất độ bền. Giá thể vi sinh đạt tiêu chuẩn TC02-2006CEEN. ƒ Bể lọc sinh học nhỏ giọt đ−ợc thiết kế thành 2 đơn nguyên, d−ới dạng bể chữ nhật, có thành bể, sàn lọc và sàn bể. Sàn lọc có khe hở để đổ vật liệu lọc. Quy định kích th−ớc cấu tạo nh− sau:

- Chiều cao không gian giữa sàn lọc và sàn bể nhỏ hơn 0,6m.

- Độ dốc của sàn bể về phía máng thu n−ớc không đ−ợc nhỏ hơn 0,01.

- Độ dốc theo chiều dọc của máng thu lấy theo khả năng tối đa mà cấu tạo bể cho phép nh−ng không nhỏ hơn 0,005.

-Thành bể ở phía trên cao hơn lớp vật liệu lọc là 0,5m .

N−ớc thải từ các khu vệ sinh N−ớc thải sau xử lý xả ra m−ơng 1 2 3 5 4 6 7 9 8

Bể đ−ợc thông gió tự nhiên, thực hiện qua các cửa thông gió bố trí đều khắp bề mặt thành bể (chủ yếu trong phạm vi sàn lọc, sàn bể).Tổng diện tích thông gió trong phạm vi sàn bể và sàn lọc lấy 1- 5% diện tích bể lọc.

Việc phân phối n−ớc thải trên bề mặt vật liệu lọc đ−ợc thực hiện bằng máng phân phối tự lật và hệ thống máng (ống) t−ới cố định (hình 3b). 25 110 480 250 320 310 50 3 2 1 a, b,

Hình 3.6.Vật liệu của bể lọc sinh học nhỏ giọt TC02-2006CEEN (a) vμ sơ đồ

phân phối nớc bằng gầu tự lật vμ hệ thống máng răng ca (b).

Gầu tự lật tiếp nhận n−ớc thải đến khi đầy và đổ vào hệ thống máng răng c−a hoặc ống khoan lỗ để t−ới đều trên toàn bộ bề mặt bể. Theo định kỳ, các ngăn của bể lọc đ−ợc t−ới đều n−ớc thải sau đó ngừng để thông khí, rồi lại tiếp nhận n−ớc thải để thực hiện chu kỳ xử lý sau. Tính toán máng phân phối và tháo n−ớc của bể lọc sinh học theo l−u l−ợng lớn nhất. Cần có thiết bị để xả cặn và để rửa đáy bể lọc sinh học khi cần thiết.

Hàm l−ợng BOD5 của n−ớc thải đ−a vào bể lọc sinh học nhỏ giọt không đ−ợc lớn hơn 200mg/l. Khi thiết kế bể lọc sinh học nhỏ giọt lấy:

o Chiều cao làm việc của bể H lấy 2,5m.

o Tải trọng thuỷ lực q lấy 2,5 m3/m3 vật liệu/ ngày.

L−ợng màng sinh học d− trong trạm xử lý xử lý dùng bể lọc sinh học nhỏ giọt khoảng 8 g chất khô cho một gi−ờng trong một ngày, độ ẩm bằng 96%.

3.2.8. Quy mô công trình

Các công trình chính của hệ thống xử lý n−ớc thải Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên bao gồm:

ƒ Xây dung 6 bể tự hoại có ngăn lọc có tổng thể tích 90 m3

. Nh− vậy, mỗi bể có thể tích W=16 m3 cho 3 nhà vệ sinh công cộng và 3 khu vệ sinh trong bệnh viện. Các Bể chia làm 3 ngăn , ngăn kị khí có Giá thể vi sinh nhựa vật liệu có cực, loại CEEN-GT2 thuộc TC02-2006CEEN với thể tích 4 m3/ bể

ƒ Xây dựng bể chứa n−ớc thải tập trung kết hợp với ngăn thu trạm bơm, đón nhận n−ớc thải từ các bể tự hoại chảy về. Thể tích của bể W=15 m3.

ƒ Bể lọc sinh học: 2 bể thể tích mỗi bể W= 20 m3 , cao 3 m, trong đó thể tích vật liệu lọc là 30 m3 . ƒ Bể lắng đứng đợt hai W=16 m3 ƒ Bể ủ bùn, W= 8 m3 . ƒ Bể khử trùng W= 3 m3.

ƒ Hệ thống đ−ờng ống n−ớc thải HDPE , D=150-200, dự tính dài 700 m ƒ Nhà vận hành F=30 m2

.

Bảng 3.4. Khối lợng các công trình

STT Tên công trình Chức năng Số l−ợng

Khối công trình 1. Các bể tự hoại xây bằng gạch

1 Bể tự hoại có ngăn lọc kị khí gồm 3 ngăn,

Lắng n−ớc thải và lên men phân cặn tại các nhà và khu vệ sinh bệnh viện

6 bể; thể tích 15 m3/bể

Khối công trình 2. Khối bể xử lý n−ớc thải xây bằng gạch hoặc bê tông cốt thép

1 Bể điều hòa và ngăn thu trạm bơm,

Điều hoà n−ớc thải và lắp đặt máy bơm Bể xâyBTCT/gạch thể tích 20 m3 2 Bể ủ bùn Nén, ủ và khử trùng diệt khuẩn bùn cặn Bể xây thể tich 8 m3

3 Bể lọc sinh học Xử lý sinh học hiếu khí Thể tích 40 m3

4 Bể lắng đứng đợt 2 Lắng bùn màng vi sinh 16 m3

5 Ngăn tiếp xúc khử trùng

Tiếp xúc để diệt khuẩn Thể tích 3 m3

6 Hố ga 20 cái

Khối 3: Nhà điều hành và các công trình phụ trợ khác

1 Nhà Điều hành Điều hành, bố trí máy thổi khí, chuẩn bị hóa chất (n−ớc javen)

2 Cổng, t−ờng rào 100m

3 Sân v−ờn 100 m2

4 Đ−ờng ống và van khoá các loại

3.2.9. Danh sách vật t− thiết bị

Các thiết bị đ−ợc lắp đặt bên trong các công trình xây dựng. Danh sách các vật t− thiết bị chính của công trình đ−ợc thống kê d−ới đây.

Bảng 3.5. Danh sách vật t thiết bị chính

stt tên vật t− thông số kỹ thuật đ.vị s.l

Khối công trình 1, 2.

1 Song chắn rác Vật liệu inox 01

2 Máy bơm n−ớc thải Bơm chìm, Q=2-4 m3/h; H=8-12 m cái 02

3 Máy bơm bùn Bơm chìm, Q=2-3 m3/h; H= 4 m cái 02

4 Giá thể vi sinh, nhựa vật liệu có cực, loại CEEN- GT2 thuộc TC02- 2006CEEN

Diện tích bề mặt 250m2/m3 m3 48

5 Thiết bị sản xuất ôzôn Thiết bị sản xuất và định l−ợng ozon đồng bộ (bao gồm thiết bị làm mát bằng không khí, định l−ợng ozon, bơm tạo áp, êjector, báo rò rỉ ...) công suất :50g/h

thiết bị 01

Khối 3: Nhà điều hành và các công trình phụ trợ khác

1 Hệ thống điều khiển Điều khiển tự động và bán tự động một số quá trình xử lý n−ớc Hệ thống 1 2 Hệ thống cấp n−ớc Hệ thống 1 3 Hệ thống điện Hệ thống 1

3.3. Công nghệ xử lý chất thải rắn và quy mô công trình 3.3.1. Số l−ợng và thành phần rác thải 3.3.1. Số l−ợng và thành phần rác thải

Trong quá trình hoạt động một l−ợng đáng kể chất thải rắn hình thành ở bệnh viện theo sơ đồ sau:

Hình 3.7.Nguồn vμ thμnh phần rác thải y tế.

ƒ Thành phần chất thải y tế (chất thải nguy hại):

Các phòng ban của bệnh viện đã tiến hành phân loại chất thải rắn ngay tại đầu nguồn thải bằng việc thu gom, vận chuyển thủ công và xử lý bằng chôn lấp. Song trên thực tế l−ợng rác thu gom đ−ợc hiện nay chỉ vào khoảng 30 – 70% bởi do ý thức ng−ời dân ch−a đ−ợc tốt nên việc xả rác bừa bãi là không tránh khỏi. Mặc dù bệnh viện có cố gắng phân loại chất thải độc hại bằng ph−ơng pháp thủ công ngay tại nguồn xả nh−ng điều này vẫn là một vấn đề nan giải vì hầu nh− chỉ có các bệnh

1+2+3

1+2+3 4

2+3 1+4

2+3+4 4

2 1

1. Chất thải sinh hoạt 3. chất thải bị nhiễm bẩn 2. Chất thải chứa các 4. Chất thải độc hại đặc biệt

Phòng điều trị bệnh nhân Các phòng tiêm, phát thuốc Nhà ăn của bệnh nhân

Khu phẫu thuật

Khu d−ợc Khu xét nghiệm và X

-quang

Khu trung tâm

Cấp cứu

phẩm và các gạc bông băng trong quá trình mổ là dễ gom, còn lại do ý thức của nhân viên ch−a đ−ợc tạo thành thói quen nên hầu hết các phế thải lây lan ở các nơi khác vẫn bị gom lẫn với phế thải th−ờng. Một vấn đề nữa là bãi tập trung phế thải rắn của bệnh viện đ−ợc quy hoạch và xây dựng ch−a tốt, các giỏ thu rác và các thùng rác không có nắp đậy, dễ bị n−ớc m−a rửa trôi rác sau các trận m−a gây mất vệ sinh.

ƒ Tổng l−ợng chất thải rắn của bệnh viện phát sinh hàng ngày là 100kg, trong đó chất thải nguy hại khoảng 15 kg/ngđ với thành phần nh− sau:

o Bông, băng, gạc : 5kg

o Bơm tiêm nhựa, dây truyền dịch : 2kg

o Găng tay cao su : 2kg

o Chai lọ, ống tiêm : 2kg

o Bộ phận cắt bỏ sau phẫu thuật : 1kg

o Bột thạch cao để bó bột : 2kg

o Nạo hút thai, rau thai : 1kg

Có thể kết luận rằng l−ợng phế thải rắn trong bệnh viện hiện nay ch−a đ−ợc thu gom và xử lý triệt để. L−ợng rác tồn d− trong bệnh viện hiện nay gây tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng, ảnh h−ởng nhiều đến sức khoẻ bệnh nhân, cán bộ công nhân viên của bệnh viện và c− dân quanh vùng.

3.3.2. Tiêu chuẩn xử lý

Do tính chất nguy hiểm của chất thải y tế nên từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý phải tuân thủ chặt chẽ theo Quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành. Trong sơ đồ trên cần phải xây dựng và lắp đặt một lò đốt rác. Yêu cầu kinh tế – kỹ thuật đối với lò đốt rác y tế của Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên nh− sau:

Công nghệ, thiết bị đốt: Lò đốt rác y tế phải phù hợp với Quy chế quản lý chất thải y tế do Bộ Y tế ban hành và đảm bảo chất l−ợng khói thải từ lò đốt ra môi tr−ờng theo của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 1002:2007/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kiểm soát khí thải lò đốt chất thải rắn y tế. Công nghệ, thiết bị chính phải tiên tiến, phù hợp với điều kiện Việt Nam, vận hành thao tác dễ dàng, nhiên liệu đốt bổ sung thông dụng.

Công suất lò đốt : Công suất lò đốt cần đáp ứng yêu cầu xử lý triệt để l−ợng chất thải rắn y tế hiện nay của bệnh viện, đồng thời dự phòng đủ công suất cho việc nâng cấp bệnh viện lên 100 gi−ờng sau này.

3.3.3. Công nghệ xử lý

Kiến nghị sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý rác nh− sau: Hình 3-8.

Hình 3.8. Sơ đồ hệ thống thu gom vμ xử lý rác.

Giỏ rác, thùng rác tại các khu nhà

Bãi tậptrung Phân loại Rác th−ờng Bệnh phẩm Tách n−ớc N−ớc thải và các dịch chất khác Khay chứa bệnh phẩm Lò đốt rác Trạm XLNT tập trung Tàn tro Thu hồi xử lý theo quyđịnh Khí thải ô nhiễm Thiết bị xử lý khí thải ống khói thải N−ớc thải nhiễm bẩn Khí đã đ−ợc làm sạch

3.3.4. Các ph−ơng án công nghệ xử lý

ƒ Đặc điểm của chất thải y tại Trung tâm Y tế huyện Phổ Yên nh− sau: + Chất thải y tế có thành phần thay đổi lớn

+ Chất thải y tế có độ ẩm lớn + Chất thải y tế có nhiệt trị thấp

+ Chất thải y tế chứa l−ợng bơm tiêm nhựa, dây truyền dịch, găng tay cao

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải và rác thải y tế (Trang 28 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)