1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GDKN An toan giao thong duong bo cho hoc sinh Bai 1 bai10

42 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 85,16 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Đi bộ an toàn nơi có đường sắt chạy qua  Vài HS trả lời một trong các câu hỏi sau: - Nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng quy cách.. - Nêu các bước thắt dây an toàn khi ng[r]

(1)GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: VẠCH ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG, TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG VÀ HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Ý nghĩa vạch qua đường, tín hiệu đèn giao thông - Nhận đường có vạch trắng dành cho người băng qua đường giao lộ Thuộc ý nghĩa đèn xanh và đèn đỏ giao thông - Thực tốt điều đã học tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi câu hỏi HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:  GV kiểm tra chuẩn bị HS  Kiểm tra SGK HS  Nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Từ nhà đến trường, em nào có ngang qua giao lộ? - Tại giao lộ em thấy tín hiệu giao thông nào mà em đã học?  HS trả lời  GV chốt ý và chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu vạch qua đường  GV cho HS quan sát hình SGK/3  GV đính bảng câu hỏi: - Em hãy mô tả hình - Em hãy “vạch dành cho người bộ” - Khi nào thì người băng qua đường? - Vì người muốn băng qua đường phải trên “vạch qua đường?”  HS thảo luận nhóm  Đại diện trả lời  Lớp nhận xét bổ sung Kết luận: … Vạch qua đường là hình chữ nhật màu trắng song song sơn trên mặt đường nơi giao lộ Vạch qui định nơi người qua đường có đèn tín hiệu báo (2) HĐ 3: Tìm hiểu tín hiệu đèn giao thông  GV cho HS nêu hiểu biết mình đèn giao thông  Lớp nhận xét  GV chốt ý cho HS xem mô hình đèn tín hiệu màu Kết luận: … Tại giao lộ thường có các cột đèn tín hiệu Mỗi cột đèn có phần đặt ngược chiều Mỗi phần có trang bị đèn lớn dành cho các loại xe, đèn nhỏ phía hướng đường vạch dành cho người Có nơi là bóng đèn, có nơi hiển thị đèn hình người - Khi nào thì người qua đường? - Khi nào thì người không qua đường?  GV cho HS quan sát và mô tả hình 2a và hình 2b  HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Nhóm 1, 2, 7, - Hãy quan sát hình 2a và cho biết em có nhận xét gì đèn tín hiệu dành cho xe và cho người bộ? - Những người tham gia giao thông, đúng, sai? - Em cần học tập tham gia giao thông? + Nhóm 3, 4, 5, - Hãy quan sát hình 2b và cho biết em có nhận xét gì đèn tín hiệu dành cho xe và cho người bộ? - Vì người không băng qua đường? - Vì các xe gắn máy đi, xe ô tô lại dừng?  Đại diện nhóm trình bày  Lớp nhận xét GV góp ý Tuyên dương Kết luận: … Trong hình 2a, tín hiệu đèn dành cho người bật màu xanh, người dừng lại, các phương tiện qua đường trên vạch qua đường Trong hình 2b, tín hiệu đèn dành cho người bật màu đỏ, người dừng lại trên vỉa hè, các phương tiện phép HĐ 4: Củng cố - Dặn dò - Nêu tín hiệu đèn xanh đèn đỏ - Cần thực điều đã học tham gia giao thông để bảo đảm an toàn cho mình  Nhận xét chung  CB: Vạch … giao thông (tt) Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế (3) GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2: VẠCH ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG, TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG VÀ HIỆU LỆNH CỦA NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: Giúp HS được: - Củng cố ý nghĩa vạch qua đường, tín hiệu đèn giao thông - Biết ý nghĩa các hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Thực tốt điều đã học tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi câu hỏi HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:  Vài HS trả lời câu hỏi sau: - Thế nào là “vạch qua đường? - Em hãy mô tả “vạch qua đường.” - Khi muốn băng qua đường giao lộ, bộ, em cần phải làm gì? - Vì sao?  Lớp nhận xét, bổ sung  Nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Từ nhà đến trường, em nào có ngang qua giao lộ? - Tại giao lộ em thấy tín hiệu giao thông nào mà em đã học? - Nơi không có cột đèn tín hiệu thì điều khiển giao thông? - Em có hiểu hiệu lệnh nào chú điều khiển giao thông không?  HS trả lời  GV chốt ý và chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu hiệu lệnh người điều khiển giao thông  GV cho HS quan sát hình SGK/4  HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Hãy quan sát và mô tả hình SGK và cho biết em có nhận xét gì về: + Vị trí và tư người điều khiển giao thông? + Các phương tiện tham gia giao thông? - Người điều khiển giao thông sử dụng phương tiện gì để điều khiển giao thông? + Nhóm 1&2: Hình + Nhóm 3&4: Hình + Nhóm 5, 6, 7, 8: Hình (4)  Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm tranh)  Lớp nhận xét  GV chốt ý, tuyên dương Kết luận: …Ở nơi không có đèn giao thông đèn giao thông có cố thì người tham gia giao thông (NTGGT) phải chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông (NĐKGT) @ Hình 1: - NĐKGT đứng giao lộ, sử dụng còi và gậy để điều khiển giao thông - Khi NĐKGT đưa tay phải thẳng trước mặt, đầu gậy hướng lên, tay trái áp sát đùi thì: + TGGT các hướng phải đứng lại (hình 1a) @ Hình 2: - Khi NĐKGT đưa hai tay dang ngang, đầu gậy nằm ngang thì: + NTGGT bên trái và phải NĐKGT (hình 2b) + NTGGT phía trước và phía sau NĐKGT phải dừng lại (hình 2c) @ Hình 3: - Khi NĐKGT đưa tay phải cầm gậy đưa thẳng trước mặt, đầu gậy hướng phía trước, tay trái áp sát đùi thì: + NTGGT phía sau và bên phải NĐKGT phải dừng lại (hình 3d) + Người phải sau lưng NĐKGT ( hình 3e) + NTGGT phía bên trái NĐKGT tất các hướng (hình 3g) + NTGGT phía trước NĐKGT rẽ phải HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  Trò chơi “Ai nhanh, đúng”  GV treo bảng phụ ghi câu hỏi  HS dùng thẻ học tập để chọn câu trả lời đúng Khi NĐKGT đưa tay phải thẳng trước mặt, đầu gậy hướng lên, tay trái áp sát đùi thì: a NTGGT phép tất các hướng b NTGGT trước NĐKGT phép rê phải c NTGGT các hướng phải dừng lại …………  Nhận xét, tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng  Vài HS đọc lại nội dung SGK/4  CB: Luyện tập/5 Tìm hiểu bài Thực hành điều đã học vào thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH (5) *** BÀI Tiết 3: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức vạch qua đường, tín hiệu đèn giao thông - Nhận đường có vạch trắng dành cho người băng qua đường giao lộ Thuộc ý nghĩa đèn xanh và đèn đỏ giao thông - Thực tốt điều đã học tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, bảng phụ ghi câu hỏi HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, chì màu, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - NĐKGT có hiệu lệnh? - Khi NĐKGT đưa tay phải hướng trước, đầu gậy hướng lên thì NTGGT tất các phía phải làm gì? - Khi NĐKGT dang ngang hai tay, đầu gậy nằm ngang thì NTGGT hướng nào đi, hướng nào dừng lại? - Khi NĐKGT đưa tay phải hướng trước, đầu gậy hướng ngang thì NTGGT phía nào đi, phía nào phải dừng lại?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Củng cố kiến thức đèn tín hiệu Bài 1/5:  GV cho HS quan sát tranh SGK/5  HS miêu tả tranh  GV nêu yêu cầu: - Em tô màu tín hiệu đèn cho người  HS thực hành cá nhân  GV kiểm tra bài làm HS hoàn thành trước  Nhận xét chung Tuyên dương HS làm nhanh, đúng, đẹp Kết luận: … Khi đèn tín hiệu dành cho xe bật đỏ và đèn dành cho người bật xanh lúc đó người phép qua đường trên vạch trắng  GV giáo dục tư tưởng và cho HS liên hệ thực tế HĐ 2: Củng cố kiến thức vạch qua đường Bài 2/5:  GV nêu yêu cầu  GV đính bảng phụ có ghi câu hỏi SGK/5  HS dùng thẻ học tập để chọn câu đúng (Vạch qua đường là: C (6) Khi đèn tín hiệu cho người màu đỏ, người phép qua đường B)  GV nhận xét chung Tuyên dương HS xuất sắc HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  Trò chơi củng cố:  GV cho HS đóng vai NĐKGT và NTGGT theo hiệu lệnh NĐKGT  Lớp nhận xét  GV tuyên dương tinh thần học tập HS  Vài HS đọc phần Tri thức SGK/5  CB: Một số biển báo ……….đi xe đạp Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế Sưu tầm các biển báo có SGK/6 GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** (7) BÀI Tiết 1: MỘT SỐ BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ THÔNG DỤNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ VÀ ĐI XE ĐẠP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu ý nghĩa, nội dung và cần thiết số biển báo hiệu đường thông dụng dành cho người và xe đạp - Giải thích cần thiết biển báo hiệu giao thông Có thể mô tả các biển báo hiệu đó lời nói - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở người thực tốt hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông đường II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to hình các biển báo hiệu phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, sưu tầm hình vẽ các biển báo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Em hãy mô tả vạch dành cho người - Khi nào người phép sang đường? - NĐKGT có hiệu lệnh?Kể  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Từ nhà đến trường, em nào có ngang qua các bảng tín hiệu? - Em hiểu gì bảng tín hiệu giao thông đó? - Theo em, bảng tín hiệu giao thông đó đem lại ích lợi gì?  HS trả lời  GV chốt ý và chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu các biển báo cấm  GV nêu yêu cầu và đính bảng phụ ghi câu hỏi - Có thảy biển báo cấm? - Những nét chung biển báo cấm là gì? - Mô tả biển báo cấm  HS học cá nhân  Đại diện HS trả lời 1HS/1 biển báo  Lớp nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý: Có biển báo cấm thông dụng dành cho người và xe đạp: Cấm ngược chiều, Cấm xe đạp, Cấm người bộ, Cấm rẽ trái, Cấm quay xe, Dừng lại (8) Các biển báo cấm có hình tròn trắng, viền đỏ, bên có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm Riêng biển báo Dừng lại có hình cạnh đều, đỏ, chữ trắng còn biển báo Cấm ngược chiều có đỏ bên có vạch trắng hình chữ nhật Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh biển báo Đó là điều bắt buộc  HS thi đua học thuộc các biển báo cấm  HS liên hệ thực tế HĐ 3: Tìm hiểu các biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh  GV nêu yêu cầu:  Nhóm 1&2: Tìm hiểu các biển báo nguy hiểm  Nhóm 3&4: Tìm hiểu các biển báo hiệu lệnh  Nhóm 5&6: Tìm hiểu các biển dẫn  Nhóm 7&8: Tìm hiểu các biển báo nguy hiểm  HS thảo luận nhóm  Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý đúng Tuyên dương nhóm làm tốt Kết luận: … - Biển báo nguy hiểm có hình tam giác đều, vàng, viền đỏ, trên có hình vẽ màu đen mô tả nguy hiểm Riêng biển Chỗ đường sắt cắt đường có hình gạch chéo màu trắng, viền đỏ Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải nội dung biển để đề phòng nguy hiểm có thể xảy - Biển báo hiệu lệnh có hình tròn, xanh, trên có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - Biển dẫn có hình chữ nhật hình vuông, xanh Đó là người bạn đường báo cho ta biết thông tin cần thiết đường HĐ 4: Củng cố - Dặn dò  Trò chơi củng cố:  GV cho HS chơi trò Rung chuông vàng + GV đưa bảng tín hiệu giao thông + HS ghi nhanh lên bảng tên biển báo đó + Ai sai bị loại, người thắng là người còn lại chơi  GV tuyên dương tinh thần học tập HS  Vài HS đọc phần Ghi nhớ SGK/6  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế Sưu tầm các biển báo có SGK/1 GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI (9) Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố ý nghĩa, nội dung và cần thiết số biển báo hiệu đường thông dụng dành cho người và xe đạp - Thuộc lòng hình dáng, màu sắc, tên các biển báo đã học - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở người thực tốt hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông đường II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, biển báo giao thông, hình minh họa SGK/7 HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, chì màu, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Biển báo giao thông đường bộđược chia thành nhóm? Kể - Mô tả biển báo nguy hiểm - Mô tả biển báo hiệu lệnh - Cho biết lợi ích các biển báo giao thông đường  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Củng cố kiến thức các loại biển báo  GV đặt câu hỏi cho lớp mô tả biển bào nhóm biển báo hiệu đường thông dụng  GV cho HS chơi trò Rung chuông vàng + GV đưa biển tín hiệu giao thông + HS ghi nhanh lên bảng tên bảng báo đó + Ai sai bị loại, người thắng là người còn lại chơi HĐ 2: Luyện tập Bài 1:  GV đính hình minh họa lên bảng và nêu yêu cầu  HS đọc yêu cầu bài tập  HS học cá nhân: Tô màu và điền tên biển báo  GV quan sát lớp, giúp HS chậm  GV chấm số bài  Nhận xét, tuyên dương học sinh hoàn thành tốt bài làm mình (Biển số 110a: Cấm xe đạp (nhóm biển báo cấm) Biển số 122: Dừng lại (nhóm biển báo cấm) Biển số 210: Giao với đường sắt có rào chắn (nhóm biển báo nguy hiểm) Biển số 423a: Đường người sang ngang (nhóm biển dẫn) Bài 2&3:  GV đính bảng tín hiệu và nêu yêu cầu (10)  HS dùng thẻ học tập để chọn câu đúng  Nhận xét, tuyên dương (Bài 2: câu B Bài 23: câu C) HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  GV cho HS chơi trò Đố bạn + Lớp chia đội A và B + HS đội A mời bất kì bạn HS nào đội B + HS đội A đưa hình biển báo và mời HS đội B nêu tên biển báo đó thời gian giây + Nếu HS đội B trả lời đúng thì đội B bông hoa điểm 10 và HS đội B mời HS đội A trả lời câu hỏi mình + Nếu HS đội B trả lời sai thì đội A bông hoa điểm 10 và tiếp tục mời HS khác đội B trả lời câu hỏi khác mình + Hết thời gian chơi, nhóm nào có số điểm lớn thì thắng  Nhận xét, tuyên dương  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/7  Thực theo điều đã học  CB: An toàn Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế, GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: AN TOÀN KHI ĐI BỘ (11) I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Những điều kiện giúp người an toàn tham gia giao thông - Xác định điểm, tình không an toàn người để có cách phòng tránh tai nạn Có thể lập đường an toàn riêng cho mình học chơi - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn đường (đi đúng làn đường, đúng đèn hiệu,…) Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông và chú ý đề phòng đoạn đường dễ xảy tai nạn II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ:  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Biển báo giao thông đường chia thành nhóm? Kể - Mô tả biển báo nguy hiểm - Mô tả biển báo hiệu lệnh - Cho biết lợi ích các biển báo giao thông đường  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Từ nhà đến trường, em nào có ngang qua giao lộ? - Tại giao lộ, người qua đường nào? Đi có an toàn không? Vì sao? - Em thấy người đường sử dụng phương tiện giao thông gì? - Người đi đâu? - Em đã gặp người bị tai nạn giao thông chưa? Nguyên nhân nào đưa đến tai nạn ấy?  HS trả lời  GV chốt ý và chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu các điều kiện an toàn cho người (NĐB)  GV nêu yêu cầu  GV đính bảng câu hỏi: - Em hãy mô tả hình 1, 2, - Em thấy NĐB đâu? - Đi có an toàn không? - Vì sao?  HS thảo luận nhóm  HS quan sát hình SGK/8 và trả lời các câu hỏi trên bảng  Đại diện trả lời nhóm / hình (12)  Lớp nhận xét bổ sung Sau nhóm trả lời, GV hướng dẫn HS quan sát tranh và chốt ý Tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng  Hình 1: Những người đi trên hè phố, lề đường Người đàn ông và bạn trai ngược chiều với người xe đạp  Hình 2: Hai mẹ sát mép đường, cùng chiều với người xe gắn máy  Hình 3: Một bạn gái băng qua đường vạch qua đường dành cho người đèn tín hiệu dành cho xe bật đỏ và đèn tín hiệu dành cho NĐB bật xanh và hướng phía sau NĐKGT người đó thực hiệu lệnh “Hai tay dang ngang, đầu gậy hướng phía trước” Một bạn trai dừng lại trước vạch dành cho NĐB vì đèn tín hiệu dành cho xe bật xanh và đèn tín hiệu dành cho NĐB bật đỏ Kết luận: … Khi tham gia giao thông, bộ, ta nên trên hè phố, lề đường tráng xi măng Nếu đường không có hè phố, lề đường, ta phải sát mép đường Khi muốn băng qua đường nơi giao lộ, ta phải chấp hành nghiêm chỉnh tín hiệu đèn giao thông hiệu lệnh NĐKGT HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  GV cho HS liên hệ thực tế  Nhận xét chung  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/8  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: (13) - Củng cố kiến thức cho HS an toàn cho HS - Qua bài học, HS nhận biết hành vi sai luật, đúng luật người - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn đường: đúng làn đường, đúng đèn hiệu, không chơi đùa ngoài đường, … Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông và chú ý đề phòng đoạn đường dễ xảy tai nạn II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: An toàn  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Khi học chơi cách bộ, em nào để bảo đảm an toàn cho em? - Nếu đường không có hè phố lề đường, em cần phải nào? - Đọc sách nghe nhạc tham gia giao thông là: A Đúng B Sai  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Nhà em có gần đường không? - Em đã đường chơi đùa không? (Đá bóng, đánh cầu lông, nhảy dây, nhảy lò cò, …) - Khi trên đường, ngoài xe cộ lưu thông trên đường, em có còn thấy trên đường nữa?(bò, trâu, người bộ, người bán hàng rong, …) - Theo em, họ có an toàn không?  HS trả lời  GV chốt ý, chuyển sanh hoạt động HĐ 2: Luyện tập Bài 1:  GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/9 và trả lời câu hỏi: - Trong hình vẽ, có bao nhiêu người an toàn, bao nhiêu người không an toàn? - Nêu lí cho trường hợp  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung (… Người niên chạy và ông cụ trên vỉa hè, lề đường là an toàn - Người phụ nữ gánh hàng sai phần đường qui định nên không an toàn vì xe có thể va, quẹt gây tai nạn (14) - Bạn trai mặc áo xanh định chạy đường nhặt cành hoa nằm trên mặt đường là không an toàn vì tài xế xe ô tô lớn không thấy bạn xe chạy nhanh không thắng kịp dễ gây tai nạn - Bạn trai mặc áo tím chơi bóng trên đường không an toàn vì mãi nhìn bóng có thể đâm vào xe chạy đến xe thắng không kịp xảy tai nạn  GV chốt ý, tuyên dương Kết luận: … Không đùa nghịch, chơi bóng, đá cầu … trên đường và chỗ quay xe hay đường giao Khi đường vào buổi tối, nên mặc áo màu sáng áo phản quang để người tham gia giao thông dễ nhận em  GV giải thích áo phản quang và liên hệ thực tế (Người quét rác ban đêm mặc đồng phục áo có sọc ngang phản quang, người cứu hộ, … ) Bài 2:  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi Em hãy chọn câu trả lời đúng: Hành vi nào là an toàn bộ? a Đi trên hè phố, lề đường b Chấp hành tín hiệu giao thông c Cả A và B Hành vi nào là không an toàn bộ? a Đi lòng đường b Đùa nghịch, chơi đá bóng, nhảy dây lòng đường c Cả A và B  HS học cá nhân  trao đổi nhóm  HS chọn câu đúng thẻ học tập  GV nhận xét chung, tuyên dương HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  Vài HS đọc lại mục Tri thức SGK/9  Nhận xét chung  Trao đổi với người thân điều đã học  CB: Qua đường an toàn Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: (15) - Những điều kiện giúp người an toàn qua đường - Xác định điểm, tình không an toàn người để có cách phòng tránh tai nạn - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn đường (đi đúng làn đường, đúng đèn hiệu,…) Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông và chú ý đề phòng đoạn đường dễ xảy tai nạn II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, biển giao thông số 102: Dừng lại HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Để bảo đảm an toàn, em không nên chơi đùa đâu? - Nếu đường vào ban đêm, em nên làm gì?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào đã mình băng qua đường giao lộ? - Em đã băng qua đường cách nào? - Đi có an toàn không? - Vì sao?  HS trả lời  Lớp nhận xét  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu cách thức qua đường an toàn giao lộ  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/10 - Mô tả tranh - Nêu các bước để qua đường an toàn theo gợi ý sách  HS học nhóm  Đại diện nhóm trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý, tuyên dương  GV giải thích thêm: - Khi qua đường, ta cần chú ý lắng nghe có tiếng còi xin đường các xe ưu tiên không Nếu có, đèn dành cho người bật xanh, ta phải nhường đường - Khi tín hiệu đèn cho người sáng màu xanh, thấy an toàn em hãy sang đường trên vạch qua đường Nhưng thấy không an toàn (16) có người quẹo cua, vượt đèn đỏ thắng không kịp thì ta không sang đường - Trẻ em tuổi qua đường phải có ngươid lớn dắt HĐ 3: Tìm hiểu cách thức qua đường an toàn nơi không có tín hiệu đèn dành cho người  GV nêu yêu cầu  GV đính câu hỏi tình lên bảng @ Tình 1: - Nếu muốn băng qua đường nơi không có đèn tín hiệu giao thông, em phải làm gì? @ Tình 2: - Nếu muốn băng qua đường đất, nơi không có đèn tín hiệu giao thông, không có vạch phân làn đường (vạch thẳng vạch đứt khúc) em phải làm gì?  HS học cá nhân  HS trả lời, lớp nhận xét  GV góp ý Tuyên dương HS có câu trả lời đúng Kết luận: … - Em phải quan sát bên phải, bên trái đường, không có xe thì sang đường - Em cần quan sát cẩn thận trước và sang đường HĐ 4: Củng cố - Dặn dò  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/10  Nhận xét chung  GV nhắc HS thực tốt điều đã học  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức điều kiện giúp người an toàn qua đường (17) - Xác định điểm, tình không an toàn người để có cách phòng tránh tai nạn - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn đường (đi đúng làn đường, đúng đèn hiệu,…) Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông và chú ý đề phòng đoạn đường dễ xảy tai nạn II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Qua đường an toàn  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nói cách an toàn qua đường - Nếu đường vào ban đêm, em nên làm gì? - Em nhỏ tuổi muốn qua đường phải làm nào?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Luyện tập Bài 1: Điền số thứ tự các bước sang đường  GV nêu yêu cầu  HS học cá nhân, quan sát các tranh SGK/11 điền số thứ tự vào ô vuông bên phải hình  GV theo giỏi, chấm số bài  Sửa chữa bài + Hình  + Hình  + Hình   Nhận xét chung bài làm HS Bài 2: Khoanh tròn vào câu đúng  GV nêu yêu cầu  GV đính bảng câu hỏi theo SGK  HS đọc nội dung bài  HS học cá nhân  trao đổi nhóm  HS dùng thẻ học tập để chọn câu trả lời đúng  GV nhận xét + Câu B Khi vừa có tín hiệu đèn giao thông, vừa có hiệu lệnh NĐKGT, em cần tuân thủ hiệu lệnh người ĐKGT + Câu C Cả A và B  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Củng cố - dặn dò  GV cho HS xử lý các tình sau: + Tình 1: (18) - Trên đường chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy bạn nhỏ băng qua đường lúc đèn dành cho xe bật xanh Ô tô, xe máy đông Em nhỏ có vẻ luống cuống - Tình đây là gì? Có thể có hậu gì xảy ra? Vì có tình này? Nếu gặp em bé đó, em nói nào? + Tình 2: - Trên đường học về, vào cao điểm, người làm, học đông Mấy bạn cùng trường em lòng đường nơi xe cộ lại nhiều Còi xe bóp inh ỏi, các bạn cười nói thản nhiên không có chuyện gì xảy - Tình đây là gì? Có thể có hậu gì xảy ra? Vì có tình này? Em có gọi các bạn lại để nhắc phải trên vỉa hè không? Nếu nói, em nói nào với các bạn em?  HS học cá nhân  trao đổi nhóm  Đại diện học sinh trả lời  Lớp nhận xét bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … Các tình trên nói hành vi không an toàn người tham gia giao thông Các tình này có thể dẫn đến tai nạn giao thông nguy hiểm Do đó việc giáo dục người ý thức chấp hành Luật GTĐB là cần thiết để đảm bảo ATGT  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/11  GV giảng rõ các ý mục Tri thức  Nhận xét chung  CB: Đi an toàn nơi có đường sắt chạy qua Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế Sưu tầm tranh ảnh đường sắt, các tai nạn giao thông đường sắt Mô hình tàu hỏa (đồ chơi) GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: ĐI BỘ AN TOÀN NƠI CÓ ĐƯỜNG SẮT CHẠY QUA I MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Những điều kiện giúp người an toàn qua đường sắt - Biết đặc điểm tàu hỏa để phòng tránh tai nạn - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn đường (đi đúng làn đường, đúng đèn hiệu,…) (19) Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông và chú ý đề phòng đoạn đường dễ xảy tai nạn II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, mô hình tàu hỏa (đò chơi), tranh ảnh đường sắt, … HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước qua đường an toàn - Khi qua đường vừa có tín hiệu đèn, vừa có tín hiệu NĐKGT, em cần tuân thủ tín hiệu nào?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào đã thấy tàu hỏa? đâu? - Em nào đã tàu hỏa rồi? Có thể mô tả tàu hỏa, đường ray, quang cảnh nhà ga cho các bạn biết - Em nào đã biết cách qua nơi có đường sắt chạy qua?  HS trả lời  Lớp nhận xét  HS xem tranh đường sắt, tàu hỏa, …  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu đường ray, tàu hỏa  GV nêu yêu cầu  HS Quan sát hình SGK/12 mô tả nội dung hình  Lớp bổ sung  GV chốt ý GV giới thiệu lại kết hợp tranh vẽ, mô hình đường sắt - Nước ta có tuyến đướng sắt lớn là đường sắt Bắc – Nam Đường sắt chạy dọc theo đường quốc lộ số Có đoạn có đường sắt, có đoạn đường sắt giao với đường - Tại nơi đường giao với đường sắt, thường có biển báo (hình dấu X trắng, viền đỏ) và các rào chắn (thanh chắn), có còi chuông dùng để báo tàu đến tàu đã qua nơi giao lộ - Tàu hỏa thường có toa Trong đó có toa chở hàng hóa, toa ăn uống, các toa hành khách chia theo các loại: tiện nghi kém tiện nghi khác - Điểm yếu lớn tàu hỏa là kéo cần thắng để tàu dừng lại thì nó không dừng mà phải trượt quãng dài dừng Vì nhiều tai nạn chết người không toàn thây thường xảy - Tàu hỏa chạy nhanh Tuy ta thấy nó còn xa chốc lát nó đã đến gần ta (20)  GV hướng dẫn HS quan sát khu vực dành cho người lúc chờ qua đường ray HĐ 3: Tìm hiểu cách thức qua đường an toàn nơi có đường sắt chạy qua  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi: - Cho biết cách qua đường nơi có đường sắt chạy qua  HS học nhóm  Đại diện HS nêu ý kiến  Lớp nhận xét  GV chốt ý (Hướng dẫn, giới thiệu lại đường ray) Tuyên dương Kết luận: … Tàu hỏa chạy nhanh em tưởng Khi muốn dừng lại nó không thể dừng mà phải trượt quãng đường dài Cho nên em không bước qua đường ray thấy tàu hỏa tiến lại phía em, dù nó còn xa Để bảo đảm an toàn qua đường ray, em cần thực bước sau: + Bước 1: Quan sát và nghe xem có tín hiệu báo tàu hỏa như: tiếng còi, đèn, … + Bước 2: Dừng lại cách rào chắn 10 bước chân + Bước 3: Khi rào chắn kéo ra, cần quan sát cẩn thận hai phía + Bước 4: Thấy an toàn thì nhanh chóng bước qua đường ray HĐ 4: Củng cố -dặn dò  GV cho HS liên hệ thực tế tai nạn tàu hỏa gây  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/12  Nhận xét chung  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Thử làm các bài tập GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức điều kiện giúp người an toàn qua nơi có đường sắt chạy qua - Xác định điểm, tình không an toàn người để có cách phòng tránh tai nạn - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn đường (đi đúng làn đường, đúng đèn hiệu,…) (21) Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông và chú ý đề phòng đoạn đường dễ xảy tai nạn II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Đi an toàn nơi có đường sắt chạy qua  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước qua đường sắt an toàn - Đọc ghi nhớ  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Ta thường nghe tin nhìn thấy tai nạn đường Vậy đường săt có xảy tai nạn không? - Em nào đã thấy (trên Ti vi) biết tai nạn (đọc báo) tàu hỏa gây hãy kể cho các bạn nghe!  HS nêu ý kiến  Nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý, chuyển qua hoạt động kế HĐ 2: Luyện tập  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi - Các em hãy quan sát các tranh SGK/13 và mô tả nội dung tranh - Cho biết bạn nào không an toàn nơi có đường sắt chạy qua? - Em hãy nêu lý  HS học nhóm  Đại diện nhóm trả lời Mỗi nhóm / tranh (+ Tranh 1: - Vẽ bạn trai chui qua rào chắn để nhặt trái banh nằm trên đường ray - Hành vi này bạn nhỏ không an toàn - Vì bạn nhỏ chui qua rào chắn – tín hiệu cho biết tàu hỏa đến cấm lưu thông ngang qua đường sắt nên tai nạn có thể xảy + Tranh 2: - Vẽ bạn gái đứng trước rào chắn chờ qua đường - Hành vi này bạn nhỏ là an toàn - Vì bạn nhỏ đã tuân theo quy định an toàn nơi có đường sắt chạy qua nên không có tai nạn xảy + Tranh 3: (22) - Vẽ bạn gái vẻ mặt tươi cười băng qua đường sắt nơi đây không có rào chắn và biển báo giao thông Tàu hỏa tiến phía bạn từ phía sau bạn - Hành vi này bạn nhỏ không an toàn - Vì là nơi không có rào chắn, biển báo nguy hiểm bạn nhỏ không nhìn các phía và lắng nghe âm mà vô tư băng qua đường ray nên tai nạn có thể xảy + Tranh 4: - Vẽ hai bạn trai thả diều vẻ mặt tươi cười chạy trên đường ray Tàu hỏa tiến phía hai bạn từ phía sau - Hành vi này các bạn nhỏ không an toàn - Vì là nơi không có rào chắn, không biển báo nguy hiểm các bạn nhỏ không nhìn các phía và lắng nghe âm mà vô tư chơi đùa trên đường ray nên tai nạn có thể xảy Ngoài ra, các bạn nhỏ đã vi phạm LGTĐB nơi có đường sắt chạy qua.)  Lớp nhận xét, bổ sung  GV góp ý Tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng Kết luận: … - Khi qua nơi đường giao với đường sắt không có rào chắn, cần quan sát và chú ý lắng nghe, không có tiếng còi tàu tiến lại gần, thấy an toàn thì ta nhanh chóng bước qua đường ray - Không trèo lên chui qua hàng rào chắn bên cạnh đường ray tàu hỏa - Không hay chơi dọc đường ray tàu hỏa HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/13  Nhận xét chung  CB: Đội mũ bảo hiểm và thắt dây an toàn đúng quy cách Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: ĐỘI MŨ BẢO HIỂM VÀ THẮT DÂY AN TOÀN ĐÚNG QUY CÁCH I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách đội mũ bảo hiểm xe và thắt dây dây an toàn ô tô đúng quy cách - Đội mũ bảo hiểm và thắt dây dây an toàn đúng quy cách (23) - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn tham gia giao thông Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, mũ bảo hiểm cái HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, mũ bảo hiểm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Đi an toàn nơi có đường sắt chạy qua  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước để an toàn nơi có đường sắt chạy qua - Nơi có đường sắt chạy qua, em không làm gì?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào học người lớn chở đến trường? - Trước lên xe ngồi các em làm gì? - Vì phải làm vậy? - Em nào ngồi ô tô (xe con)? - Để bảo đảm an toàn, trước xe chạy, em phải làm gì? - Vì phải làm vậy?  HS trả lời  Lớp nhận xét  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu cách thức đội mũ đúng quy cách  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/14 - Nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng quy cách - Vì phải làm vậy? - Thực hành đội mũ bảo hiểm nhóm  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … ta thực bước: + Bước 1: Mở dây quai mũ sang hai bên cho thẳng và đội mũ lên đầu cho vành mũ song song với chân mày + Bước 2: Chỉnh khóa bên dây mũ cho dây mũ nằm sát phía tai + Bước 3: Cài khóa phía cằm và chỉnh quai mũ cho có thể đặt vừa hai ngón tay cằm và mũ HĐ 3: Tìm hiểu cách thắt dây an toàn ngồi trên ô tô (24)  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/14 - Nêu các bước thắt dây đai an toàn ngồi ô tô - Vì phải làm vậy?  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … ta thực bước: + Bước 1: Ngồi ngắn vào ghế, hai chân để vuông góc với sàn xe ô tô + Bước 2: Kéo dây đai mép phải tựa ghể vòng qua vai và kéo chéo qua bụng + bước 3: Kéo dây móc khóa bên trái, cạnh đệm ghế cài móc vào  GV chọn – 2HS lên thực cách ngồi và thắt đai an toàn  Lớp quan sát, nhận xét HĐ 4: Củng cố - dặn dò  HS chơi trò “Ai nhanh, đúng” thi đua đội mũ bảo hiểm + GV nêu luật chơi và qui định thời gian + Chọn tổ em + HS thực trò chơi  Nhận xét, tuyên dương  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/14  Nhắc các em thực điều đã học Hướng dẫn người thân đội mũ bảo hiểm đúng quy cách  Nhận xét chung  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Thử làm các bài tập GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức cách đội mũ bảo hiểm xe và thắt dây dây an toàn ô tô đúng quy cách - Đội mũ bảo hiểm và thắt dây dây an toàn đúng quy cách (25) - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn tham gia giao thông Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, mũ bảo hiểm cái HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, mũ bảo hiểm, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Đi an toàn nơi có đường sắt chạy qua  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng quy cách - Nêu các bước thắt dây an toàn ngồi trên ô tô  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Vì ta cần đội mũ bảo hiểm xe gắn máy xe đạp? - Vì ta thắt dây an toàn xe ô tô? - Em nào đã thấy (trên Ti vi) biết tai nạn (đọc báo) hãy kể cho các bạn nghe! - Những có đội mũ bảo hiểm thì thương tích sao? Những không đội mũ bảo hiểm thì thương tích nào? - Những có thắt dây an toàn thì thương tích sao? Những không thắt dây an toàn thì thương tích nào?  HS nêu ý kiến  Nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý, chuyển qua hoạt động kế … Em cần đội mũ bảo hiểm và thắt dâu an toàn đúng quy cách tham gia giao thông Vì phương tiện này giúp em bảo vệ vùng đầu, tránh bị chấn thương va chạm mạnh xảy Em nên chọn mũ có kích cỡ vừa với đầu em và nên chọn màu sáng để NTGGT có thể nhận em hơn, là trời tối HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Đánh dấu X vào hình có đội mũ bảo hiểm và thắt dây an toàn đúng quy cách  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi - Các em hãy quan sát các tranh SGK/13 và mô tả nội dung tranh - Hãy đánh dấu X vào hình có đội mũ bảo hiểm và thắt dây an toàn đúng quy cách  HS cá nhân  trao đổi nhóm  Đại diện nhóm trả lời Mỗi nhóm / hình (26) (Hình 1: Bạn gái vị trí thứ Hình 2: Bạn trai vị trí thứ nhất.) Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi Chọn câu trả lời đúng: A Mũ bảo hiểm và dây an toàn có thể bảo vệ em em đội mũ bảo hiểm và thắt dây an toàn đúng quy cách B Đội mũ bảo hiểm và thắt dây an toàn không đúng quy cách bảo vệ em  HS đọc nội dung bài tập  HS học cá nhân  HS dùng thẻ học tập để chọn câu đúng  GV chốt ý đúng (Câu A.) HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  HS chơi trò “Ai nhanh, đúng” thi đua đội mũ bảo hiểm  Nhận xét trò chơi Tuyên dương  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/15  Nhận xét chung  CB: An toàn ngồi sau xe đạp, xe máy Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: AN TOÀN KHI NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có hiểu biết cách thức ngồi sau xe đạp xe máy an toàn - Thực cách ngồi an toàn sau xe đạp xe máy - Ý thức thực qui định ngồi sau xe đạp xe máy an toàn Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: (27) GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, mũ bảo hiểm cái HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, mũ bảo hiểm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng quy cách - Thực đội mũ đúng quy cách  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào học người lớn chở đến trường? - Trước lên xe ngồi các em làm gì? - Vì phải làm vậy? - Em ngồi lên xe nào? - Vì phải làm vậy? - Em nào đã bị chân chạm vào pô xe? Vì sao?  HS trả lời  Lớp nhận xét  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu cách thức ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/16 - Nêu các bước ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn - Thực hành ngồi sau xe đạp, xe máy nhóm  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … ta thực bước: + Bước 1: Trước ngồi lên phía sau xe đạp xe máy, em cần đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách + Bước 2: Ngồi ngắn trên phần yên dành cho người ngồi sau, hai tay ôm thắt lưng người điều khiển xe đạp xe máy, hai chân đặt lên phần để chân bánh xe sau + Bước 3: Chỉ xuống xe xe đã dừng hẳn và cho phép người điều khiển xe (NĐKX) HĐ 3: Tìm hiểu nguy hiểm có thể xảy ngồi sau xe đạp, xe máy không đúng quy cách  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi  HS học nhóm Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung (28)  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … - Ta phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ vùng đầu có tai nạn xảy - Phải ôm chặt NĐKX để tránh khả rơi xuống đường NĐKX phanh gấp bị va chạm - Phải đặt chân lên phần để chân bánh xe sau để tránh bị chân bị kẹt vào bánh xe - Khi xuống xe không có đồng ý NĐKX có thể em bị trượt xuống xe và bị xe sau chạy tới đâm phải, chân chạm vào ống pô xe vì xe chưa dừng hẳn - Chân chạm vào ống pô xe, ta bị gì?  GV chọn – HS lên thực cách ngồi sau xe an toàn (đội mũ bảo hiểm và ngồi)  Lớp quan sát, nhận xét HĐ 4: Củng cố - dặn dò  HS chơi trò “Ai nhanh, đúng” thi đua đội mũ bảo hiểm ngồi sau xe an toàn + GV đưa hẳn xe máy mình vào lớp để thực trò chơi + GV nêu luật chơi và qui định thời gian + Chọn tổ em + HS thực trò chơi  Lớp quan sát Nhận xét, tuyên dương  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/16  Nhắc các em thực điều đã học Hướng dẫn người thân đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và cách ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn  Nhận xét chung  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Thử làm các bài tập GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức cách ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn - Đội mũ bảo hiểm và ngồi sau xe đạp, xe máy đúng quy cách - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn tham gia giao thông Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, mũ bảo hiểm cái (29) HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, mũ bảo hiểm, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: An toàn ngồi sau xe đạp, xe máy  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước đội mũ bảo hiểm đúng quy cách - Nêu các ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Vì ta cần đội mũ bảo hiểm xe gắn máy xe đạp? - Vì ta ngồi đúng cách sau xe đạp, xe máy? - Em có thể đứng ngồi phía trước NĐKX không? Vì sao? - Em có thể ngồi quay lưng lại NĐKX không? Vì sao? - Khi ngồi trên xe đạp, xe máy em có nên trêu đùa NĐKX không? Vì sao? - Em nào biết tai nạn xảy người ngồi sau xe đạp, xe máy? Kể cho bạn nghe  HS nêu ý kiến  Nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý, chuyển qua hoạt động kế … - Em không đứng ngồi phía trước NĐKX vì NĐKX khó quan sát đường, khó điều khiển tay lái - Em không ngồi quay lưng lại NĐKX vì đó em không có điểm bám Nếu xe phanh gấp em bị văng khỏi xe - Em không trêu đùa, chọc ghẹo NĐKX vì làm người tập trung, ảnh hưởng tới việc điều khiển xe HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Em hãy tìm các từ có nghĩa hình  GV nêu yêu cầu và đính bảng hình minh họa ô chữ theo SGK/17 - Các em hãy quan sát hình SGK/13 và mô tả nội dung hình - Hãy tìm các từ có ý nghĩa hình  HS học nhóm  Mỗi tổ cử nhóm HS lên bảng thi đua ghi từ tìm thời gian quy định  Hết thời gian, nhóm nào viết nhiều từ (đúng) là nhóm thắng tuyên dương (Hàng ngang 1: Đèn tín hiệu Hàng ngang 3: Vỉa hè Hàng ngang 8: Ví dụ Hàng ngang 10: Mũ bảo hiểm Hàng ngang 11: Xe máy Hàng ngang 12: Lòng đường (30) Hàng dọc 5: Tàu hỏa Hàng dọc 8: Quan sát Hàng dọc 9: Xe đạp Hàng dọc 10: Rào chắn Hàng dọc 11: Phố Hàng ngang 12: Tàu thủy) Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi Chọn câu trả lời đúng: A Ngồi sau xe đạp, xe máy, em cần đội mũ bảo hiểm B Khi ngồi sau xe đạp, xe máy, em cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách  HS đọc nội dung bài tập  HS học cá nhân  HS dùng thẻ học tập để chọn câu đúng  GV chốt ý đúng Cho HS phân biệt điểm khác hai câu trên (Câu B.) HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  HS chơi trò “Ai nhanh, đúng” thi đua đội mũ bảo hiểm  Nhận xét trò chơi Tuyên dương  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/17  Nhận xét chung  CB: An toàn xe đạp Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có hiểu biết quy định người xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB - Biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố - Ý thức thực qui định điều khiển xe đạp an toàn Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, xe đạp (31) HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, mũ bảo hiểm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu các bước ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn - Thực đội mũ, ngồi sau xe đạp, xe máy đúng quy cách  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào học xe đạp? - Trước lên xe ngồi các em làm gì? - Vì phải làm vậy? - Em ngồi lên xe nào? - Vì phải làm vậy? - Em đạp xe nào? - Em dừng xe nào? - Em nào bị tai nạn vì xe đạp? Vì sao?  HS trả lời  Lớp nhận xét  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu cách thức xe đạp an toàn  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/18 - Mô tả nội dung hình - Nêu các điều kiện để xe đạp an toàn  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … ta thực bước: + Bước 1: Chọn xe phù hợp với lứa tuổi Kiểm tra các phận: phanh, chuông có hoạt động tốt không, lốp có căng không + Bước 2: Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách Ngồi lên yên xe, hai tay nắm chặt ghi đông (tay lái) mắt nhìn thẳng phía trước + Bước 3: Đặt chân lên bàn đạp và đạp theo chiều kim đồng hồ Khi cần dừng lại, em cần chậm và bóp hai phanh (trước và sau) Chú ý không bóp phanh gấp dễ bị ngã HĐ 3: Tìm hiểu nguy hiểm có thể xảy xe đạp không đúng quy cách  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi - Vì phải chọn loại xe hợp với lứa tuổi em? (32) - Vì xe đạp phải đội mũ bảo hiểm đúng quy cách? Lái xe tay có không? Vì sao? Muốn dừng lại bóp phanh trước thôi có không? Vì sao? Đạp xe chân còn chân đặt trên thân xe có không? Vì sao?  HS học nhóm Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … Khi xe đạp, em phải điều khiển xe hai tay, đặt chân vào bàn đạp, tay vào phanh Khi xe dừng, luôn đặt hai chân xuống mặt đường  GV chọn – HS lên thực cách xe đạp an toàn (đội mũ bảo hiểm và ngồi đạp xe)  Lớp quan sát, nhận xét HĐ 4: Củng cố - dặn dò  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/18  Nhắc các em thực điều đã học Hướng dẫn người thân đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và cách xe đạp an toàn  Nhận xét chung  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Thử làm các bài tập GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức cách xe đạp an toàn - Đội mũ bảo hiểm và xe đạp đúng quy cách - Ý thức thực điều khiển xe đạp an toàn Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ, xe đạp phù hợp với HS Tiểu học HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (33) Kiểm tra bài cũ: An toàn xe đạp  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu điều kiện xe đạp an toàn - Khi xe đạp, em cần ghi nhớ điều gì?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em biết xe đạp là đâu?Kể cho bạn nghe cách tập xe em - Tập xe có an toàn không? - Xe đạp phù hợp với lứa tuổi em có đặc điểm gì? - Xe đạp an toàn là xe nào? - Em hãy nêu tên vài phận xe đạp mà em biết? - Khi tham gia giao thông, em có biết gì Luật GTĐB không?  HS nêu ý kiến  Nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý, chuyển qua hoạt động kế - … Xe đạp phù hợp với vóc dáng em là xe ngồi lên yên, em có thể đặt chân thoải mái xuống mặt đường - Muốn xe đạp, em cần tập xe khu vực dành riêng cho việc tập xe khoảng đất rộng và có hướng dẫn người lớn - Khi đạp thành thạo, hiểu biết Luật GTĐB và cho phép cha mẹ em xe đạp trên đường phố HĐ 2: Luyện tập  GV nêu yêu cầu và đính bảng hình minh họa ô chữ theo SGK/19 - Các em hãy quan sát hình SGK/13 và mô tả nội dung hình - Hãy điền số các phận xe đạp vào tranh bên cạnh  HS học cá nhân  trao đổi bạn cùng bàn  GV cho sửa bài hình thức hỏi đáp + GV ghỉ vào ô tròn phận xe đạp + HS ghi nhanh tên phận đó lên bảng + GV kiểm tra, đánh giá câu trả lời HS  Nhận xét chung Tuyên dương HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/19  Nhận xét chung  Thực và trao đổi với người thân điều đã học  CB: Qua đường an toàn xe đạp Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế (34) GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 1: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có hiểu biết cách thức qua đường an toàn xe đạp - Thể đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao (có không có vòng xuyến) Phán đoán và nhận thức các điều kiện an toàn hay không an toàn xe đạp (có thể điều khiển tốc độ, vòng tránh xe ô tô và các phương tiện khác, tránh các mối nguy hiểm khác trên đường) - Ý thức điều khiển xe đạp an toàn Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: (35) GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tên vài phận xe đạp - Chiếc xe đạp an toàn em là xe nào? - Em cần ghi nhớ điều gì xe đạp?  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào học xe đạp? - Trước lên xe ngồi các em làm gì? - Vì phải làm vậy? - Em phía bên nào theo chiều em? - Muốn quay đầu xe, em làm nào? - Em đã bị tai nạn xe đạp chưa? Trong trường hợp nào?  HS trả lời  Lớp nhận xét  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu cách thức qua dường an toàn xe đạp  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/20 - Mô tả nội dung hình - Nêu cách thức xe đạp an toàn thẳng, muốn quay đầu xe, rẽ phải rẽ trái - Khi trên đường có giao với đường sắt không có rào chắn, em cần làm gì để qua đường an toàn xe đạp?  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … - Em phải luôn điều khiển xe đúng làn đường phía bên phải theo chiều mình - Khi muốn rẽ phải rẽ trái, cần chậm, giơ tay hiệu cho NTGGT khác biết hướng em muốn rẽ và quan sát hai hướng xem có an toàn không rẽ - Khi trên đường có giao với đường sắt không có rào chắn, em chậm và quan sát Nếu thấy tàu hỏa tới thì phải dừng lại cách đường ray 5m Khi tàu hỏa chạy qua lên xe đạp tiếp (36) HĐ 3: Xử lý tình  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi + Tình 1: - Khi trên đường chiều có làn đường, có vạch phân cách thẳng, em có thể vào làn đường phía ngoài không? Vì sao? + Tình 2: - Khi trên đường chiều có làn đường, có vạch phân cách thẳng, em có thể quay đầu xe rẽ phải để sang đường bên lươn không? Vì sao? - Nêu điều kiện em có thể rẽ phải  HS học nhóm Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương HĐ 4: Củng cố - dặn dò  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/20  Nhắc các em thực điều đã học  Nhận xét chung CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Thử làm các bài tập GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kiến thức cách qua đường an toàn xe đạp - Thực cách thức điều khiển xe an toàn tham gia giao thông - Ý thức thực qui định Luật GTĐB, có các hành vi an toàn tham gia giao thông Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Qua đường an toàn xe đạp  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: (37) - Nêu cách qua đường an toàn - Nêu cách qua đường an toàn nơi đường giao với đường sắt không có rào chắn  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Vì ta cần đội mũ bảo hiểm xe gắn máy xe đạp? - Vì ta phải ngồi đúng cách sau xe đạp, xe máy? - Vạch trắng vẽ ngang trên mặt đường dành cho ai? - Cho biết cách băng qua đường - Người phần đường nào? - Khi xe đạp, các em có dàn hàng ngang trên đường không? Vì sao?  HS nêu ý kiến  Nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý, chuyển qua hoạt động kế HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Tìm điểm khác hai hình và cho biết hành vi nào là an toàn, hành vi nào là không an toàn  GV nêu yêu cầu và đính bảng hình phóng to SGK/21 - Các em hãy quan sát hình SGK/21 và mô tả nội dung hình - Hãy tìm điểm khác hai hình - Nêu rõ hành vi nào là an toàn, hành vi nào là không an toàn tham gia giao thông  HS học nhóm  Đại diện HS nêu ý kiến  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương - Điểm khác: + Em bé + Bạn trai xe đạp + Con mèo ngủ trên vỉa hè + Bạn trai ngồi sau xe gắn máy - Hành vi an toàn: + Em bé hình + Xe ô tô, xe máy dừng lại sau vạch trắng dành cho người + Bạn dắt xe đạp trên vạch trắng dành cho người hình + Bạn trai ngồi sau xe máy hình - Hành vi không an toàn: + Em bé hình + Con mèo ngủ trên vỉa hè hình + Bạn trai chạy xe đạp trên vạch trắng dành cho người hình (38) + Bạn trai ngồi sau xe máy hình Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi Chọn câu trả lời đúng: Khi xe đạp đường phố: A Em cần đúng làn đường dành cho xe đạp B Em cần quan sát và vào chỗ nào có khoảng trống trên đường  HS đọc nội dung bài tập  HS học cá nhân  HS dùng thẻ học tập để chọn câu đúng  GV chốt ý đúng (Câu A.) HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  HS trả lời câu hỏi: - Vì chạy xe đạp qua đường vạch trắng là không được? - Vì các em không xe đạp hàng ngang và cười đùa với nhau?  HS trả lời Nhận xét, tuyên dương  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/21  Nhận xét chung  CB: An toàn đợi xe buýt và ngồi trên ô tô Tìm hiểu bài Liên hệ thực tế GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI 10 Tiết 1: AN TOÀN KHI ĐỢI XE BUÝT VÀ NGỒI TRÊN Ô TÔ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có hiểu biết quy định người đợi xe buýt ngồi trên ô tô - Biết cách lên, xuống xe buýt an toàn và cài dây an toàn đúng quy cách - Ý thức thực qui định lên, xuống xe buýt an toàn và cài dây an toàn đúng quy cách ngồi trên ô tô Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: (39) - Nêu các bước ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn - Thực đội mũ, ngồi sau xe đạp, xe máy đúng quy cách - Cho biết cách qua đường nơi có nhiều xe em xe đạp  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: - Em nào đã xe buýt (xe đò)? - Em thường đón xe buýt (xe đò) đâu? - Nếu bến xe, em ngồi chờ xe buýt (xe đò) đâu? - Nói cho bạn biết cách em lên xuống xe buýt (xe đò) - Khi ngồi trên ô tô, điều đầu tiên là em phải làm gì? - Vì em phải làm vậy?  HS trả lời  Lớp nhận xét  GV chốt ý chuyển sang hoạt động HĐ 2: Tìm hiểu cách thức an toàn đợi xe buýt và ngồi trên xe ô tô  GV nêu yêu cầu: - Quan sát tranh SGK/22 - Mô tả nội dung hình - Nêu các điều kiện để đợi xe, lên xuống xe buýt an toàn - Quy định ngồi trên xe ô tô em phải làm gì trước xe chuyển bánh?  HS học nhóm  Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương Kết luận: … - Khi đợi xe buýt, em phải ngồi khu vực an toàn nhà chờ dành riêng cho người đợi xe - Khi muốn lên xuống xe, em phải chờ cho xe dừng hẳn em phải theo thứ tự, không chen lấn, xô đẩy - Khi ngồi trên xe ô tô, em phải cài dây an toàn trước xe chuyển bánh HĐ 3: Xử lý tình  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi + Tình 1: - Nhà bạm Nam vừa tậu xe ô tô đời Bạn bố đưa đến trường xe ô tô Em và nhiều bạn cùng lớp chạy đón bạn ấy, em thấy Nam không cài dây an toàn Tình nguy hiểm đây là gì?Có thể có hậu gì xảy ra? Vì có tình này? Em nói gì với Nam? + Tình 2: - Trên đường học về, em ngang qua bến xe buýt lúc đó chuyến xe (40) buýt chạy chậm đỗ bến, từ trên xe có hai bạn nhỏ muốn nhảy xuống xe Tình nguy hiểm đây là gì?Có thể có hậu gì xảy ra? Vì có tình này? Em nói gì với hai bạn nhỏ ấy?  HS học nhóm Đại diện HS trả lời  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý Tuyên dương HĐ 4: Củng cố - dặn dò  Vài HS nhắc lại cách cài đai an toàn ngồi xe ô tô (đã học)  Vài HS đọc mục Ghi nhớ SGK/22  Nhận xét chung  Nhắc các em thực hiện, trao đổi với người thân điều đã học  CB: Luyện tập Tìm hiểu bài Thử làm các bài tập GIÁO DỤC KĨ NĂNG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO HỌC SINH *** BÀI 10 Tiết 2: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố hiểu biết quy định người đợi xe buýt ngồi trên ô tô - Biết đón xe buýt, ngồi xe buýt an toàn - Ý thức thực qui định đón xe, lên, xuống xe buýt an toàn Tham gia tuyên truyền, vận động người thực Luật giao thông, các quy đình an toàn tham gia giao thông II CHUẨN BỊ: GV: Tranh SGK phóng to, câu hỏi ghi bảng phụ HS: Tìm hiểu bài, liên hệ thực tế, thẻ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: An toàn đợi xe buýt và ngồi trên ô tô  Vài HS trả lời các câu hỏi sau: (41) - - - Cho biết cách thức lên xe buýt an toàn - Đọc ghi nhớ bài  Lớp nhận xét, bổ sung  GV nhận xét chung Bài mới: HĐ 1: Chia sẻ kiến thức  GV đặt câu hỏi cho HS: Em có xe buýt chưa?Kể cho bạn nghe cách em đón xe buýt Ngồi trên xe buýt, em nô dùa có không? Vì sao? Ngồi trên xe buýt, em có thò tay ngoài cửa sổ xe không? Vì sao? Em thấy biển, dòng chữ gì ghi bên xe buýt?  HS nêu ý kiến  Nhận xét, tuyên dương  GV chốt ý, chuyển qua hoạt động kế Khi ngồi trên xe buýt, em không thò đầu, thò tay hay phần thể nào cửa sổ, cửa lên xuống vì có va chạm hai xe chạy sát thì phần thể em có thể bị nghiến nát Không lại, nô đùa trên xe vì các em có thể bị té ngã xe rẽ dừng bất ngờ Phải tuân theo qui định nơi công cộng, không nói chuyện, gây ồn ào Vì làm tài xế tập trung có thể gây tai nạn giao thông làm người khác khó chịu HĐ 2: Luyện tập Bài 1:  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi lên bảng lớp - Các em hãy quan sát tranh SGK/23 và mô tả nội dung hình - Hãy cho biết tranh có bạn nhỏ không tuân thủ quy tắc an toàn xe buýt? - Các bạn nhỏ không tuân theo quy tắc an toàn xe buýt thì nguy hiểm nào có thể xẩy ra?  HS học nhóm  Đại diện HS nêu ý kiến  Lớp nhận xét, bổ sung  GV chốt ý đúng Tuyên dương  GV cho HS liên hệ thực tế Bài 2:  GV nêu yêu cầu và đính bảng câu hỏi Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Khi xe buýt, em cần: A Tìm đúng bến đỗ xe buýt và chờ đến tuyến xe mình cần B Đứng lề đường và vẫy tay hiệu, xe buýt dừng lại cho em lên  HS đọc nội dung bài tập  HS học cá nhân (42)  GV cho HS trả lời câu hỏi thẻ học tập  Nhận xét chung Tuyên dương (Câu A) HĐ 3: Củng cố - Dặn dò  Vài HS đọc mục Tri thức SGK/23  Nhận xét chung  Nhắc HS thực điều đã học  Trao đổi với người thân hiểu biết mình xe buýt  CB: (43)

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w