Thực trạng giao đất nông lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình

105 5 0
Thực trạng giao đất nông lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I Đoàn Thu Hằng Thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hòa Bình luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tÕ n«ng nghiƯp M· sè: 02 01 Ng−êi h−íng dẫn khoa học: PGS -TS Nguyễn Nguyên Cự Hà nội - 2004 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực cha đợc sử dụng bảo vệ học vị - Tôi xin cam ®oan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc đề tài đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài đà đợc rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2004 Tác giả Đoàn Thu Hằng Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài đà nhận đợc nhiều giúp đỡ nhiƯt t×nh cđa Ban chđ nhiƯm Khoa Kinh tÕ, Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Trờng Đại học Lâm nghiệp, Bộ môn Quản trị kinh doanh, thầy cô giáo, nhà khoa học Hội đồng chấm đề tài, cán địa phơng hộ nông dân huyện Kỳ Sơn nơi tiến hành nghiên cứu đồng nghiệp Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn đơn vị cá nhân đà tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS -TS Nguyễn Nguyên Cự ngời trực tiếp hớng dẫn trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tất đà tạo điều kiện, quan tâm, động viên để hoàn thành đề tài Ngày tháng năm 2004 Tác giả Đoàn Thu Hằng Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ®å viii Më ®Çu 1.1 TÝnh cÊp thiÕt đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đất đai với phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp Việt Nam 2.1.1 Vai trò sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế 2.1.2 Vai trò đất đai sản xuất nông, lâm nghiệp 2.2 Một số vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam 2.2.1 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 2.2.2 Sử dụng tài nguyên đất phát triển kinh tế hộ nông dân 2.2.3 Quyền đợc giao đất sử dụng đất nông, lâm nghiệp với phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam 2.3 Các sách có liên quan đến đất đai 11 2.3.1 Khái quát chung sách đất đai Việt Nam 11 2.3.2 Nội dung trình thực sách đất đai Việt Nam 14 2.4 Một số kinh nghiệm thực tiễn giao đất nông, lâm nghiệp nớc ta nớc giới sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân 21 2.4.1 Những vấn đề giao đất nông, lâm nghiệp giới 21 2.4.2 Những vấn đề giao đất nông, lâm nghiệp Việt Nam 25 2.5 Những nghiên cứu giao đất nông, lâm nghiệp Việt Nam 27 Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - x· héi 32 3.1.3 NhËn xÐt chung 41 3.2 Ph−¬ng pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phơng pháp luận 43 3.2.2 Phơng pháp chuyên môn 44 3.2.3 Trình tự tiến hành thu thập thông tin 45 3.2.4 Phơng pháp xử lý sè liƯu 47 3.3 HƯ thèng chØ tiªu nghiªn cøu 48 3.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh tình hình thực công tác giao đất nông, lâm nghiệp qua giai đoạn huyện Kỳ Sơn 48 3.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh nguồn lực sản xuất hộ nông dân 49 3.3.3 Hệ thống tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất hộ nông dân huyện Kỳ Sơn 49 Kết nghiên cứu thảo luận 51 4.1 Thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn 51 4.1.1 Quá trình kết triển khai giao đất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn 4.1.2 51 Kết sản xuất ngành kinh tế nông, lâm nghiệp đất đợc giao toàn huyện 4.1.3 Tình hình thực công tác giao đất sử dụng đất nông, lâm nghiệp đợc giao hộ điều tra huyện Kỳ Sơn 4.1.4 58 Đánh giá nhu cầu phục vụ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp hộ nông dân huyện Kỳ Sơn 4.2 55 94 Định hớng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn 96 4.2.1 Một số quan điểm 96 4.2.2 Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện trình giao đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn 96 Kết luận kiến nghị 110 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 115 Danh mục chữ viết tắt BQ bình quân CNH, HĐH công nghiệp hoá, đại hoá GO giá trị sản xuất GSGC gia súc, gia cầm GCNQSDĐ giấy chứng nhận quyền sử dụng ®Êt IC chi phÝ trung gian LN l©m nghiệp MI thu nhập hỗn hợp NLN nông, lâm nghiệp 10 NN nông nghiệp 11 NXB Nhà xuất 12 UBND Uỷ ban nhân dân 13 VA giá trị gia tăng 14 TW Trung ơng Danh mục bảng STT Tên bảng Bảng 3.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai huyện Kỳ Sơn Bảng 3.2 Tình hình dân số - lao động sử dụng lao động huyện Trang 33 Kỳ Sơn (năm 1993 ữ 2003) 35 Bảng 3.3 Tình hình phát triển văn hoá - xà hội huyện Kỳ Sơn 40 Bảng 3.4 Thống kê thôn, xóm đợc chọn làm điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn kết phân loại hộ nông dân điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.1 Kết giao đất nông, lâm nghiệp quy hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.2 73 Kết sản xuất đất nông, lâm nghiệp hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.10 71 Phân tổ số hộ điều tra theo giá trị tái sản chủ yếu phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.9 68 Phân tỉ sè ®iỊu tra theo vèn l−u ®éng cho sản xuất nông, lâm nghiệp (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.8 66 Những tài sản chủ yếu phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp nhóm hộ điều tra huyện Kỳ Sơn Bảng 4.7 62 Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.6 59 Phân tổ hộ điều tra theo quy mô đất đai huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.5 56 Quy mô đất nông, lâm nghiệp nhóm hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.4 54 Kết sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.3 48 77 Kết sản xuất chăn nuôi gia súc - gia cầm hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) 79 Bảng 4.11 Kết sản xuất ngành nghề - dịch vụ hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.12 Cơ cấu kết hoạt động ngành sản xuất hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.13 82 85 Một số tiêu phản ánh hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp hộ điều tra huyện Kỳ Sơn (năm 1993, 2000 2003) Bảng 4.14 Nhận thức hộ nông dân quyền nghĩa vụ đất nông, lâm nghiệp đợc giao huyện Kỳ Sơn Bảng 4.15 95 Dự kiến diện tích đất nông, lâm nghiệp đợc giao quyền sử dụng đất đến năm 2010 Bảng 4.18 Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2003 ữ 2010 Bảng 4.19 Dự kiến vốn đầu t cho sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn đến năm 2010 Bảng 4.20 93 Nhu cầu phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp ngời dân huyện Kỳ Sơn Bảng 4.17 90 Khả tiếp cận thị trờng hộ điều tra huyện Kỳ Sơn Bảng 4.16 87 98 100 107 Dự kiến cấu sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn đến năm 2010 108 Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Thành phần dân tộc huyện Kỳ Sơn 34 Biểu đồ 4.1 Diện tích đất nông, lâm nghiệp bình quân hộ 60 Biểu đồ 4.2 Diện tích đất nông nghiệp theo nhóm hộ điều tra 60 Biểu đồ 4.3 Diện tích đất lâm nghiệp theo nhóm hộ điều tra 60 Biểu đồ 4.4 Số nhân bình quân hộ 67 Biểu đồ 4.5 Số lao động bình quân hộ 67 Biểu đồ 4.6 Mức vốn lu động theo nhóm hộ 70 Biểu đồ 4.7 Mức trang bị tài sản chủ yếu theo nhóm hộ 74 Biểu đồ 4.8 Mức trang bị tài sản chủ yếu theo nhóm hộ lao động 74 Biểu đồ 4.9 GO đất nông, lâm nghiệp theo nhóm hộ 76 Biểu đồ 4.10 MI đất nông, lâm nghiệp theo nhóm hộ 76 Biểu đồ 4.11 GO từ chăn nuôi gia súc, gia cầm theo nhóm hộ 80 Biểu đồ 4.12 MI từ chăn nuôi gia súc, gia cầm theo nhóm hộ 80 Biểu đồ 4.13 GO từ ngành nghề - dịch vụ theo nhóm hộ 81 Biểu đồ 4.14 MI từ ngành nghề - dịch vụ theo nhóm hộ 81 Biểu đồ 4.15 Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm hộ 84 Biểu đồ 4.16 Cơ cấu thu nhập hỗn hợp nhóm hộ 84 Biểu đồ 4.17 GO đất nông, lâm nghiệp nhóm hộ 89 Biểu đồ 4.18 MI đất nông, lâm nghiệp nhóm hộ 89 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống quốc gia, đất đai tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất xà hội, nh n−íc kh¸c khu vùc, ë ViƯt Nam hiƯn nay, mà dân số ngày tăng nhu cầu sử dụng đất tăng lên cách đột biến Do vậy, việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất trở lên quan trọng đặc biệt Đứng trớc vấn đề Chính phủ Việt Nam đà sớm ban hành văn pháp luật quy định rõ quản lý sử dụng đất đai Có thể nói rằng, Luật đất đai nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đời từ năm 1988, đánh dấu bớc chuyển nỊn kinh tÕ ®Êt n−íc Cïng víi Lt ®Êt ®ai, Chính phủ đà ban hành số sách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng đất rừng nh Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 163/CP ban hành ngày 29/07/1998 bổ sung thay số điều Nghị định 02/CP, Nghị 10 Bộ Chính trị (4/1988) Những sách đà tạo động lực, khuyến khích ngời dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu t vốn nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Tính đến toàn quốc đà có 85% hộ nông dân đà nhận đất, công tác giao đất nông, lâm nghiệp (NLN) đà bớc vào sống, đáp ứng đợc nguyện vọng ngời dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện chất lợng sống nhiều nông hộ Các hoạt động sản xuất diện tích đất đợc giao đà đóng góp quan trọng vào việc giải lơng thực phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, trình vận dụng vào thực tiễn, đặc điểm đa dạng vùng sinh thái nhân văn khác nớc ta nên việc triển khai thực giao đất NLN địa phơng lại có thuận lợi khó khăn riêng, liên quan đến nét đặc thù vùng Cũng nh nhiều địa phơng khác nớc, năm qua thực chủ trơng Đảng Nhà nớc, huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình đà 4.2.2.2 Giải pháp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp đến năm 2010 huyện Kỳ Sơn - Quy hoạch sử dụng đất: + Nâng cao hiệu sử dụng đất, bố trí đất đai cho ngành quan trọng nh NLN, công nghiệp, xây dựng công trình sở hạ tầng nhu cầu sử dụng đất khác đảm bảo phát triển bền vững, tiết kiệm hiệu Cần có phối hợp với sở, ngành việc bố trí, xếp lại địa bàn sản xuất, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ môi trờng + Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nhằm vào mục tiêu phòng hộ đầu nguồn, chống xói mòn, đảm bảo độ che phủ đạt 20% năm 2010, cải thiện môi trờng sinh thái + Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: năm 2003 đất nông nghiệp có 2.887,55 ha, đến năm 2010 diện tích đất nông nghiệp 3.357,24 tăng 469,69 + Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp: năm 2003 đất lâm nghiệp có 6.684,7 ha, đến năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp 13.460,04 tăng 6.775,34 + Đất làm đờng giao thông: đờng quốc lộ, thị lộ, xÃ, phơng, đờng dân sinh, đất xây dựng bến cảng Dự định khoảng 282,9 + Đất xây dựng công trình thuỷ lợi mặt nớc chuyên dùng nh hồ chứa, bai đấp dâng có xu tăng để đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho nhân dân Dự kiến quỹ đất dùng cho công trình thuỷ lợi đến năm 2010 200,64 Từ phơng hớng quy hoạch sử dụng đất NLN huyện Kỳ Sơn đến năm 2010 nêu đợc thể Bảng 4.18 Bảng 418 - Kế hoạch sử dụng đất NLN Các sở xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn thời kỳ quy hoạch: + Kế hoạch phát triển kinh tế xà hội huyện giai đoạn + Kế hoạch phát triển sử dụng đất ngành: giao thông, thuỷ lợi, xây dựng + Hiện trạng sử dụng đất huyện + Tiềm quỹ đất đai huyện + Phơng án quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2003 - 2010 huyện Giai đoạn năm 2004 - 2005 + VỊ n«ng nghiƯp: tËp trung chun dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, khuyến nông, khuyến lâm khuyến ng, phát triển kinh tế trang trại, khai thác hợp lý tài nguyên rừng Chú trọng xây dựng vùng chuyên canh tạo tiền đề cho việc phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản + Về sản xuất công nghiệp: xếp bổ sung doanh nghiệp, hoàn thiện đa vào sản xuất, kêu gọi nhà đầu t xây dựng công trình đà có dự án + Về thơng mại, dịch vụ: xây dựng chiến lợc xuất mặt hàng có khả cạnh tranh Tập trung xây dựng số sở du lịch cần thiết cho việc phát triển kinh tế huyện mét sè trung t©m cơm x· + VỊ x©y dùng sở hạ tầng: bố trí cấu đầu t theo hớng tăng lực sản xuất cho lĩnh vực sản xuất có hiệu Tập trung vốn đầu t vào công trình đà có dự án, xây dựng khu trung tâm cụm xÃ, cấp điện, giao thông, cấp nớc + Về phát triển xà hội: nâng cao chất lợng giáo dục, trọng đào tạo nghề, thực phổ cập giáo dục xoá mù chữ, chữa trị bệnh thông thờng nhân dân Thực tích cực xoá đói giảm nghèo tích cực b»ng nhiỊu biƯn ph¸p thĨ vỊ kinh tÕ, x· hội nhiều nguồn vốn Bố trí ngân sách cho xà vùng cao, năm sau cao năm trớc khoảng - 10% Giai đoạn năm 2006 - 2010 + Về nông nghiệp: tập trung vào khai thác hợp lý sản phẩm nông nghiệp, nguồn tài nguyên rừng Tập trung đầu t khai thác vùng chuyên canh, làm tiền đề xây dựng cho phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Tạo thị trờng tiêu thụ hàng hoá mang tính mở rộng cao giai đoạn trớc + Về công nghiệp: tiếp tục kêu gọi nhà đầu t tập trung vào công trình đà đợc phê duyệt, thực khai thác công trình đà đợc hoàn thiện đa vào sử dụng cách có hiệu + Về thơng mại, dịch vụ cần trọng đến việc xuất mặt hàng mang tính cạnh tranh với vùng lân cận Tạo thị trờng ổn định cho việc giao lu trao đổi hàng hoá Khai thác ngành du lịch cách hiệu nhất, đem lại hiệu kinh tế cao + Về xây dựng: tiếp tục hoàn thiện đa vào sử dụng công trình đà đợc thực giai đoạn 2004 - 2005, phát triển khu trung tâm cụm xà đà đợc xây dựng thành tụ ®iĨm kinh tÕ cđa hun + VỊ x· héi: tiÕp tục nâng cao chất lợng văn hoá, giáo dục - đào tạo, trọng đào tạo nhiều ngành, nghề mới, thực phổ cập giáo dục xoá mù chữ, đa văn hoá vào dân sở có chọn lọc, nâng cao đời sống văn hoá vật chất tinh thần nhân dân 4.2.2.3 Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình trang trại Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế sở, doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất nông sản hàng hoá dựa sở hiệp tác phân công lao động xà hội, đợc chủ trang trại đầu t vốn, thuê mớn phần lớn hầu lao động trang bị t liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu kinh tế thị trờng, đợc Nhà nớc bảo hộ theo luật định Thực tiễn sản xuất huyện Kỳ Sơn cho thấy với mô hình nông lâm kết hợp mô hình kinh tế trang trại hộ nông dân tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng đất NLN hạn chế rủi ro, bớc đầu phát triển cây, hàng hoá nên có thêm thu nhập để đầu t cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ thâm canh cải thiện đời sống Đây tiền đề để trang trại thực chuyên môn hoá chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá Tuy nhiên kinh tế hộ nông dân huyện Kỳ Sơn hiƯn nhiỊu míi ë møc kinh tÕ tiĨu nông sản xuất nhỏ chủ yếu tự cấp tự túc Do mà cha phù hợp với tiềm đất đai lao động huyện Trên địa bàn huyện Kỳ Sơn đến năm 2003 đà có 26 trang trại, có 12 trang trại có diện tích từ trở lên, thu nhập bình quân trang trại từ 30 45 triệu đồng trở lên, song đa số trang trại trồng ăn (cam, bởi, hồng), số trang trại theo mô hình kinh tế tổng hợp cha nhiều Các trang trại ngày phát triển, sản phẩm hàng hoá dồi tái sản xuất mở réng, tÊt u sÏ cã nhu cÇu cÊp thiÕt vỊ công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá, dịch vụ vốn, thông tin, thị trờng, công nghệ sản xuất ngày tăng lên Mô hình kinh tế trang trại với việc thuê mớn nhân công, lao động tạo hội giải việc làm cho số lao động d thừa (nhất hộ nghèo) địa bàn đồng thời cho phép khai thác tối đa vòng quay khả sinh lợi đất NLN Các trang trại phát triển tổng hợp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi nghề rừng vừa sử dụng triƯt ®Ĩ ngn lùc vỊ ®Êt ®ai, lao ®éng võa tạo phát triển theo hớng hệ thống bền vững Phát triển kinh tế trang trại biện pháp thực tốt quy hoạch sử dụng đất NLN huyện 4.2.2.4 Phát triển hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp hộ nông dân Trong năm qua huyện Kỳ Sơn đà tích cực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, điều kiện sở hạ tầng địa bàn huyện có nhiều thay đổi, với phơng châm Nhà nớc nhân dân làm nên hệ thống điện sinh hoạt, giao thông chợ phát triển nhanh vài năm gần + Điện sinh hoạt: trớc địa bàn huyện có số xà có điện chủ yếu xà gần trung tâm huyện, nhng từ sau giao ®Êt NLN nhiỊu ®· cã thu nhËp kh¸, cïng với nguồn kinh phí hỗ trợ Nhà nớc, ngời dân đà tự nguyện đóng kinh phí để đa mạng lới điện tới xà hệ thống điện lới quốc gia đà phủ khắp xÃ, sống ngời dân đợc cải thiện đáp ứng đợc nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất ngời dân + Đờng giao thông: huyện Kỳ Sơn đà tích cực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, số xà đà có đờng ô tô đến xà phấn đấu đến năm 2010 tất xà có đờng ô tô đến Hệ thống hồ đập công trình thuỷ lợi đợc xây dựng kiên cố hoá vùng trọng điểm lơng thực hoa màu Tuy nhiên hệ thống kết cấu hạ tầng nhìn chung cha đáp ứng đợc yêu cầu cđa sù ph¸t triĨn cao thêi gian tíi Trong thực tế hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đợc phát triển hoàn chỉnh vừa động lực, vừa điều kiện cho phát triển kinh tế hộ Vì phải phấn đấu hoàn thành hoàn thành trớc kế hoạch việc xây dựng hệ thống đờng giao thông tới thôn huyện Hệ thống đờng giao thông đến thôn cần tiếp tục đợc kiên cố hoá bê tông rải đá đảm bảo giao lu thuận tiện loại hàng hoá sản xuất đất NLN nói riêng loại hàng hoá khác hộ nông dân sản xuất đồng thời cho phép cung ứng đầy đủ kịp thời loại vật t hàng hoá phục vụ sản xuất Hệ thống thuỷ lợi cần đợc tiếp tục xây dựng nơi có điều kiện thực kiên cố hoá kênh mơng nội đồng theo phơng thực Nhà nớc hỗ trợ vật t - dân tự làm nơi xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất xây dựng suất đầu t cao cần chuyển đổi cấu trồng Đây biện pháp nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất để tăng hiệu sử dụng đất NLN từ tăng thu nhập cho hộ nông dân 4.2.2.5 Giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm Khuyến nông khuyến lâm công việc huấn luyện, bồi dỡng, đào tạo giáo dục cho nông dân với nội dung chủ yếu biện pháp kỹ thuật nhẳm phát triển sản xuất NLN chăn nuôi thuỷ sản Chính sách đẩy mạnh khuyến nông khuyến lâm thời gian qua đà góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh diện tích đà giao cho hộ nông dân Kỳ Sơn, với nhiều hình thức hoạt động linh hoạt, tích cực, đà phần đáp ứng đợc nhu cầu trang bị kiến tức, kỹ thuật để phát triển sản xuất ngời dân Trong thời gian tới công tác khuyến nông khuyến lâm Kỳ Sơn cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Phổ cập kiến thức sản xuất kinh doanh NLN h−íng thÞ tr−êng, cung cÊp cho ngời dân thông tin thị trờng để mở rộng quan hệ liên doanh liên kết hợp tác sản xuất - Tuyên truyền, phổ biến hớng dẫn tiến kỹ thuật chế biến sơ chế nông sản phẩm, luân canh, xen canh, kỹ thuật chăm sóc trồng, vật nuôi - Đào tạo, tập huấn để nâng cao kỹ sản xuất NLN, đặc biệt vấn đề đổi cấu trồng, vật nuôi đổi cấu giống đáp ứng nhu cầu thị trờng - Xây dựng thí điểm số mô hình kinh tế vờn đồi làm nòng cốt ®Ĩ ng−êi d©n khu vùc tham quan, häc tËp kinh nghiệm từ thực tế, đồng thời đẩy mạnh trình lan rộng mô hình kỹ thuật cho kết tốt - Không ngừng cải tiến phơng pháp khuyến nông khuyến lâm, mạnh dạn áp dụng cách tiếp cận khuyến nông khuyến lâm để tăng cờng hiệu công tác 4.2.2.6 Giải pháp tạo vốn cho hộ nông dân để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đất đợc giao Sau giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân vấn đề tạo nguồn vốn đầu t sản xuất kinh doanh diện tích đất NLN có ý nghĩa định việc đa diện tích đất đai đà giao vào sử dụng Giải pháp tạo vốn cho hộ nông để phát triển sản xuất đất NLN cần thiết cần đợc tập trung theo hớng là: - Hớng dẫn hộ nông dân đặc biệt hộ nghèo làm thủ tục vay vốn cho phù hợp với trình độ dân trí, khắc phục vớng mắc điều kiện vay vốn hộ nông dân, tăng nguồn vốn cho vay với nông hộ giúp đỡ hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu - Cho vay đối tợng: tuỳ thuộc mục đích nguồn vốn cho vay để phát triển sản xuất NLN mà đối tợng cho vay phải hộ nông dân có nhu cầu thực vay vốn để sản xuất kinh doanh NLN có khả sử dụng mục đích, có hiệu vay vốn Trong số hộ nông dân đợc vay vốn cần quan tâm đến tất nhóm hộ có sách tín dụng u tiên hộ nghèo - áp dụng hình thức cho vay phù hợp với nhóm hộ nông dân: + Đối với hộ giàu thực cho vay dự án sản xt kinh doanh NLN øng víi chÕ ®é tÝn dơng có kiểm soát chặt chẽ, vốn vay phải có tài sản chấp tín chấp, tăng cờng vốn vay trung dài hạn để phát triển có chu kỳ kinh doanh dài nh công nghiệp, ăn + Đối với hộ trung bình thực chế độ tín dụng có kiểm soát phơng hớng đầu t theo chơng trình tổng thể nh chơng trình 327, chơng trình 661, chơng trình xây dựng nguyên liệu Mở rộng hình thức cho vay + Đối với hộ nghèo cần tăng số lợng cho vay thực chế độ tín dụng tài trợ, có giảm lÃi suất trả nợ Thực cho vay vật t, giống trồng, phân bón sử dụng hình thức cho vay dới dạng thông qua tổ chức quần chúng sở, tổ chức đoàn thể - Các biện pháp nhằm giúp đỡ hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu quả: Để giúp hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu cần gắn việc cho vay vốn với việc xây dựng thực dự án phát triển sản xuất NLN cần đôi với việc tăng cờng hoạt động khuyến nông khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ giúp trang vị cho hộ nông dân kiến thức sản xuất kinh doanh hớng thị trờng Dự kiến vốn đầu t cho sản xuất đất NLN đến năm 2010 đợc tính toán Bảng 4.19 Bảng 4.19 Dự kiến vốn đầu t cho sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn đến năm 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2003 Chỉ tiêu Số ợng - Vốn lu động - Vốn cố định Nguồn vốn - Vốn tự có - Vốn vay ngân hàng Năm 2010 So sánh (%) Cơ cấu Số Cơ cấu Số Cơ cấu Năm l- Tổng số Năm 2005 129,1 6,69 122,4 129,1 7,59 110,1 (%) l−ỵng (%) l−ỵng (%) 05/ 03 Năm 2010/ 05 TĐPTB Q (%) 100 171,70 100 289,95 100 132,94 168,87 149,83 5,18 4,79 12,50 4,31 123,02 151,88 136,69 8,23 94,82 163,47 95,21 277,45 95,69 133,48 169,73 150,51 100 171,70 100 289,95 100 132,94 168,87 149,83 5,88 36,05 21,00 86,99 30,00 474,97 241,30 338,54 85,26 120,19 70,00 176,86 61,00 109,14 147,15 126,73 - Vèn vay c¸c dù ¸n vµ ngoµi 11,45 8,86 15,46 9,00 26,10 9,00 135,02 168,82 150,98 nớc 4.3.3.7 Xác định cấu sản xuất đất nông, lâm nghiệp cách hợp lý cho hộ nông dân huyện Kỳ Sơn So với huyện miền núi khác Kỳ Sơn có nhiều lợi điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất NLN Nhng điều kiện nguồn lực khác nông hộ nên việc tận dụng, phát huy thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế hộ nông dân cần phải xây dựng cho cấu sản xuất phù hợp, để tận dụng tốt nguồn lực đem lại hiệu cao sử dụng đất Dự kiến đến năm 2010 toàn huyện sản xuất đợc lơng thực đảm bảo đợc cho sống hộ nông dân huyện với bình quân lơng đầu ngời 340 kg/ngời, cấu ngành nông nghiệp đợc phát triển mạnh theo hớng tăng tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, trồng công nghiệp giảm tỷ trọng trồng lơng thực, đa đợc nhiều sản phẩm nông nghiệp thị trờng để tiêu thụ nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân, cải thiện đời sống nông dân huyện Bảng 4.20 Dự kiến cấu sản xuất NLN huyện Kỳ Sơn đến năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2005 Năm 2010 So sánh (%) Số l- Cơ Số Cơ Số Cơ Năm Năm Tốc ợng cấu lợng cấu lợng cấu 2005/ 2010/ độ (%) (%) (%) 2003 2005 PTB Q (%) Tæng sè 51,19 100 75,62 100 163,81 100 147,7 216,6 178,8 - N«ng nghiÖp tû 34,95 68,28 tû 7,18 14,03 17,86 23,62 dÞch vơ tû 9,06 17,70 12,54 16,58 35,79 21,85 248,7 200,3 223,2 đồng - Ngành nghề - 45,22 59,80 105,80 64,59 129,3 233,9 173,9 ®ång - L©m nghiƯp 22,22 13,56 138,4 177,1 156,6 đồng Chỉ tiêu phân tích - Sản lợng lơng thực có hạt + Thóc 11.144, 100 11.780, 100 13.756, 100 105,7 116,7 111,1 20 tÊn + Bình quân kg 20 9.342,8 83,84 9.860,0 83,70 11.750, 85,42 105,5 119,1 112,1 + Mµu 13 00 1.801,4 16,16 1.920,1 16,30 2.006,2 14,58 106,5 104,4 105,5 320 335 340 l−¬ng thùc/khÈu 104,6 101,4 103,0 9 4.2.2.8 Giải pháp thị trờng Việt Nam nay, sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nói chung bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá Nhng trình độ tổ chức yếu kém, sản xuất phân tán, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao nên sức cạnh tranh uy tín hàng hoá nông sản yếu, đặc biệt hàng hoá phục vụ xuất Mặt khác, tính rủi ro sản xuất nông nghiệp cao ảnh hởng thiên tai, thời tiết, dịch bệnh, giá Những giải pháp thị trờng nên quan tâm đến số vấn đề sau: - Vấn đề giá cả, vật t nông sản việc tiêu thụ sản phẩm NLN vấn đề đợc nông dân quan tâm Có tới 44% ý kiến nông dân đề nghị Nhà nớc can thiệp để có giá ổn định phù hợp, Nhà nớc cần có sách, biện pháp đảm bảo cho nông dân mua vật t với giá đắt, giống, phân bón, thuốc trừ sâu, tạo điều kiện cho nông dân bán sản phẩm không bị mua rẻ, ép giá - Vấn đề thuế: nông nghiệp ngành đầu t có hiệu thấp, tỉnh rủi ro lớn, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Vì vậy, áp dụng mức thuế thấp hàng hoá lu thông nh nông sản xuất để đảm bảo cho ngời dân sản xuất có lợi, không bị thua thiệt nhiều so với ngành sản xuất khác Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu thực trạng giao đất NLN huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình, có số kết luận chủ yếu sau: Giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ nông dân chủ trơng lớn Nhà nớc đợc hộ nông dân huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình ủng hộ Quá trình giao đất đà góp phần không nhỏ cải thiện đời sống vật chất nh tinh thần ngời dân Với việc bắt đầu giao đất NLN vào năm 1993 năm sau, sản xuất đời sống ngời dân ngày ổn định Điều đợc thể qua tiêu nh tổng thu nhập hộ tăng dần qua năm, diện tích đất canh tác đợc mở rộng, số hộ nghèo giảm, nguồn vốn đợc huy động nhiều hơn, sở vật chất phục vụ cho sản xuất đời sống ngày đợc nâng cao Quá trình giao đất NLN huyện Kỳ Sơn đợc thực hiệu theo kế hoạch đợc huyện lập Đến năm 2003 phần lớn hộ nhận đất đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đất đợc giao cho hộ bớc đầu đợc đa vào sản xuất mang lại nguồn thu nhập cho ngời dân Thông qua trình giao đất, ngời dân nhận thức đợc quyền nghĩa vụ đất đợc giao Đây yếu tố quan trọng giúp ngời dân yên tâm đầu t cho sản xuất diện tích Giao đất cho hộ nông dân đà góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất từ sản xuất tự cung tự cấp nông sang sản xuất hàng hoá với việc dịch chuyển cấu ngành nghề sản xuất nhằm giảm bớt phụ thuộc vào nông nghiệp Hiểu biết ngời dân thị trờng ngày đợc hoàn thiện góp phần nâng cao khả ngời dân việc lựa chọn phơng án sản xuất Đề tài đà đa số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác giao đất NLN huyện Kỳ Sơn nh giải pháp hoàn thiện trình giao đất NLN, giảp pháp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất NLN, giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo mô hình trang trại, giải pháp vốn cho hộ nông dân giải pháp thị trờng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nớc - Nhà nớc cần có sách nhằm mở rộng thị trờng nông lâm sản, điều tiết hài hoà cung cầu để ngời dân tiêu thụ đợc sản phẩm Mặt khác cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu t phát triển công nghiệp chế biến quy mô vừa nhỏ - Nhà nớc cần tăng cờng đầu t vào hạ tầng sở, xây dựng mạng lới giao thông, thông tin liên lạc, điều nớc nông thôn - Nhà nớc cần xác định thời hạn cho thuê đất cách linh hoạt phù hợp ®Ĩ ®¶m b¶o cho ng−êi chđ sư dơng ®Êt muốn kinh doanh lâu năm có giá trị kinh tế cao đủ thời gian để thu hồi lại vốn đầu t cải tạo khắc phục tình trạng lấn chiếm đất đai, điều chỉnh lại mức hạn điền cho phù hợp với yêu cầu tập trung đất đai, chuyển đổi nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá 5.2.2 Đối với cấp huyện - UBND huyện Kỳ Sơn cần rà soát lại diện tích đà giao cho hộ nông dân trớc đây, tiến hành xác định lại ranh giới, đo đạc vẽ sơ đồ giao đất cho rừng hộ nông dân để hoàn thiện hồ sơ giao đất hoàn tất thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NLN cho hộ nông dân địa bàn huyện Kỳ Sơn - Cùng với quy hoạch sử dụng đất, huyện cần xây dựng đồng chơng trình, dự án liên quan nh chơng trình phát triển sản xuất NLN, chơng trình hỗ trợ tín dụng, chơng trình xoá đói giảm nghèo thực lồng ghép với chơng trình quốc gia nh chơng trình 661, chơng trình 135 Để hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho kinh tế hộ nông dân phát triển - Cần xây dựng quy ớc quản lý bảo vệ rừng thôn có diện tích rừng địa bàn huyện, quy ớc đợc xây dựng có tham gia ngời dân huyện, có nh thu hút đợc ngời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng quy ớc có tính khả thi - Tăng cờng hoạt động khuyến nông khuyến lâm thông qua viƯc x©y dùng nhãm së thÝch, chun giao h−íng dÉn kü thuËt mét c¸ch tû mØ cho tõng nhãm së thích, tránh hớng dẫn kỹ thuật cho nông dân cách chung chung, với đối tợng Khuyến cáo ngời dân triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh theo hớng phát triển bền vững, áp dụng mô hình đa dạng hoá trồng, loại bỏ mô hình độc canh đất NLN 5.2.3 Đối với hộ nông dân - Cần có định hớng sản xuất đắn phù hợp với điều kiện thực tế hộ Những hộ ngành nghề - dịch vụ nên chủ động tham gia vào thị trờng giá cả, tập trung c¸c ngn lùc cđa cho viƯc ph¸t triĨn ngành sản xuất - kinh doanh sẵn có hộ - Đối với hộ nông phải trao đổi kinh nghiệm, tìm tòi áp dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất nhằm tối u hoá sản xuất hộ Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1997), Đề án ®Èy m¹nh trång rõng phđ xanh ®Êt trèng ®åi nói trọc, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, Hà Nội Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thành Châu (2000), Đất đai, nhà thuế nhà đất, quyền lợi nghĩa vụ ngời sử dụng đất, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục phát triển Lâm nghiệp (1999), Chính sách thực tiễn phục hồi rừng Việt Nam, Hội thảo quốc gia Hoà Bình Nguyễn Văn Cừ, Trần Minh Hởng, Khổng Văn Hà (2000), Tìm hiểu Luật đất đai Việt Nam, tập - tập 2, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lai (2001), Báo cáo luận văn Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nớc giao cho hộ gia đình, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Luật đất đai (1988), Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội Luật đất đai (1993), Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 10 Lt sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt đất đai (2001), Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 11 Triệu Văn Lực (1999), Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế xà hội bảo vệ môi trờng xà Bằng Lẵng huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Lâm nghiệp 12 Vũ Văn Mễ (1993), Tài liệu giao đất, giao khoán rừng áp dụng thí điểm xà Tử Nê, huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình 13 Tạ Thị Thắm (2003), Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến thay đổi sử dụng đất địa bàn thôn, xà Chiềng Hạc Chiêng Khoi huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Lâm nghiệp 14 Trờng Đại học Lâm nghiệp (1994), Kết nghiên cứu khoa học 1990 - 1994, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trờng Đại học Luật (1994), Giáo trình Nhà nớc Việt Nam, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 16 Phạm Quốc Tuấn (1997), Thực trạng giao đất giao rừng đề xuất hỗ trợ nhằm thúc đẩy nhanh trình giao đất giao rừng, có hiệu địa bàn xà huyện Lắc, tỉnh Đắc Lắc 17 Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu sử dụng đất hộ gia đình sau giao đất giao rừng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Lâm nghiệp 18 Viện Khoa học Công nghệ địa chính, Tổng cục Địa (1997), Báo cáo toàn diện kết nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề chủ yếu kinh tế - x· héi cã quan hƯ trùc tiÕp ®Õn viƯc tổ chức thực hoàn chỉnh pháp Luật đất đai nay, Hà Nội 19 Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Vụ Pháp chế - Thanh tra, Tổng cục Địa (2000), Các văn pháp quy quản lý đất đai ban hành Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997, NXB Pháp lý, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Xuân (2001), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại vùng gò đồi Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Néi ... hợp với trình độ nghiệp vơ cđa c¸n bé cÊp hun hiƯn Xt ph¸t từ thực tế trên, đề tài Thực trạng giao đất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình đợc thực. .. lâm nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân nhận đất huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Làm rõ thực trạng công tác giao đất NLN huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình, ... xuất hộ nông dân 3.3.2.1 Các tiêu phản ánh nguồn lực đất đai hộ nông dân - Cơ cấu đất đai - Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp bình quân /hộ - Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp bình quân/khẩu - Đất nông

Ngày đăng: 14/06/2021, 14:27

Mục lục

    Danh mục biểu đồ

    Diện tích đất nông, lâm nghiệp bình quân trên hộ

    Số nhân khẩu bình quân trên hộ

    Số lao động bình quân trên hộ

    Mức vốn lưu động theo các nhóm hộ

    GO từ chăn nuôi gia súc, gia cầm theo các nhóm hộ

    MI từ chăn nuôi gia súc, gia cầm theo các nhóm hộ

    Bảng 3.4. Thống kê các thôn, xóm được chọn làm điểm nghiên c

    Bảng 4.20. Dự kiến cơ cấu sản xuất NLN của huyện Kỳ Sơn đến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan