1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã mông hóa huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình

62 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 870,07 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, tổ chức, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Thái Sơn định hƣớng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán Ủy ban nhân dân xã Mơng Hóa, cô bác, anh chị, công nhân viên thu gom hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Do thân cịn hạn chế mặt chuyên môn nhƣ kinh nghiệm thực tế, thời gian thực đề tài không nhiều nên khóa luận khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý q thầy, giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Mai, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Hoài Linh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG ============o0o============ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình ” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Linh Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Lê Thái Sơn Mục tiêu nghiên cứu: -Đánh giá đƣợc trạngCTRSH xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý, xử lýCTRSH khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn khu vự nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu trạng CTRSH khu vực nghiên cứu - Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn - Khối lƣợng CTRSH phát sinh địa bàn - Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 5.2 Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí xử lý CTRSH khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt (Thu gom, vận chuyển, tập kết bãi rác, công tác tái chế, xử lý chất thải rắn,…) - Đánh giá mức độ hiệu công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã 5.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường sức khỏe - Ảnh hƣởng môi trƣờng - Ảnh hƣởng sức khỏe ii 5.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí CTRSH khu vực nghiên cứu - Giáo dục môi trƣờng - Nâng cao hiệu quản lí - Giải pháp kinh tế, sách - Giải pháp kĩ thuật cơng nghệ xử lí Kết đạt đƣợc Sau thời gian nghiên cứu đề tài thu đƣợc kết sau: - Khối lƣợng CTRSH xã Mơng Hóa lớn, tổng khối lƣợng CTRSH xã khoảng 4,23 tấn/ngày tƣơng ứng với lƣợng phát sinh CTR ngƣời là: 0,67 kg/ngƣời/ngày Trong chất thải rắn sinh hoạt xã chủ yếu hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học, thành phần đốt cháy.Chất thải rắn chƣa đƣợc xử lý tồn triệt để - Tình trạng vứt rác bừa bãi bên đƣờng mƣơng cống diễn nhiều nơi xã gây bốc mùi thối, gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí xung quanh làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời giảm mỹ quan môi trƣờng sống.Công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn hẹp chƣa đƣợc phổ biến thƣờng xuyên cho ngƣời dân - Công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn đƣợc quan tâm, đạo UBND xã hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trƣờng Tuy nhiên ngân sách cịn hạn hẹp, cơng tác thu gom xử lý chất thải rắn nhiều bất cập, việc triển khai chƣa có kế hoạch cụ thể, ý thức ngƣời dân chƣa cao việc bảo vệ môi trƣờng, thu gom chất thải rắn - Đề tài đƣa số giải pháp nhằm nâng hiệu thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH nhƣ: Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, công nghệ xử lý chất thải rắn phƣơng pháp chôn lấp ủ phân thông thƣờng, giáo dục bảo vệ môi trƣờng có sách kinh tế kịp thời iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng ITỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chất thải 1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.Quản lý chất thải rắn 1.1.4 Thu gom chất thải rắn 1.1.5.Lƣu giữ chất thải rắn 1.1.6.Vận chuyển chất thải rắn 1.1.7 Xử lý chất thải rắn 1.1.8.Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 1.2 Nguồn gốc phát sinh 1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.4 Tình hình quản lý xử lí chất thải rắn Thế giới 1.5 Tình hình quản lí xử lí chất thải rắn Việt Nam 1.5.1 Tình hình quản lý 1.5.2 Tình hình xử lý 15 1.6 Một số nghiên cứu hoạt động quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt 16 Chƣơng IIMỤC TIÊU-NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Mục tiêu………………………………………………………………… 19 iv 2.1.1.Mục tiêu chung 19 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3.1 Phạm vi thời gian 19 2.3.2 Phạm vi không gian 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.4.1 Nghiên cứu trạng CTRSH khu vực nghiên cứu 19 2.4.2 Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí xử lý CTRSH khu vực nghiên cứu 19 2.4.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe 20 2.4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lí CTRSH khu vực nghiên cứu 20 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 Chƣơng IIIĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1.Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình địa mạo 27 3.1.3 Thủy văn 27 3.2.Kinh tế xã hội 28 3.2.1 Dân cƣ 28 3.2.2 Hoạt động kinh tế xã hội 29 Chƣơng IVKẾT QUẢNGHIÊN CỨU 30 4.1.Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Mơng Hóa 30 4.1.1 Nguồn gốc phát sinh 30 4.1.2Khối lƣợng chất thảirắn 30 v 4.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 33 4.2 Thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Mơng Hóa 33 4.3.Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe 38 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn khu vực nghiên cứu 40 4.4.1 Giải pháp giáo dục môi trƣờng 40 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý CTRSH 40 4.4.3 Giải pháp kinh tế, sách 41 4.4.4.Giải pháp kỹ thuật công nghệ, xử lý 42 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa tiếng việt Chữ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt UBND Ủy ban nhân dân KVNC Khu vực nghiên cứu PTBV Phát triển bền vững RTSH Rác thải sinh hoạt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 10 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 11 ĐTTM Đầu tƣ thƣơng mại vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thành phần chủ yếu CTRSH Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt số tỉnh, thành phố Việt Nam Bảng 1.3 Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt số đô thị 11 Bảng 1.4: Thống kê lƣợng phát thải CTRSH loại đô thị 13 Bảng 1.5: CTR đô thị phát sinh năm 2009-2010 dự báo đến năm 2025 13 Bảng 2.1 Số lƣợng ngƣời phóng vấn xã 21 Biểu 2.1 Kết điều tra Khối lƣợng CTRSH khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.1 Lƣợng phát thải sinh hoạt phát sinh xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 31 Bảng 4.2 Lƣợng chất thải rắn phát sinh xã Mơng Hóa năm 2018 32 Bảng 4.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Mơng Hóa 33 Bảng 4.4 Kết điều tra phóng vấn cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn xã Mơng Hóa 37 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành Tỉnh Hịa Bình 25 Hình 4.1 Biểu đồảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng 38 Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hƣởng CTR đến sức khỏe ngƣời 38 Hình 4.3 Biểu đồ đánh giá quan tâm quyền địa phƣơng việc ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng sức khỏe 39 Hình 4.4: Sơ đồ nhà máy chế biến phân vi sinh 43 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Sơ đồ 4.1 Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH xã Mơng Hóa 34 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ chung trình thu gom chất thải rắn sinh hoạt 35 x 4.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến mơi trƣờng sức khỏe Qua q trình thực tập phóng vấn xã phần lớn ngƣời cho CTR có ảnh hƣởng đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời nhƣ làm ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị Kết đƣợc thể hình 4.3, 4.4, 4.5: 8,61% Ảnh hƣởng xấu 39,78% 51,61% Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường Qua biểu đồ 4.1 cho thấy chất thải rắn có ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng chiếm tỷ lệ cao 51,61%, ô nhiệm nhẹ chiếm tỷ lệ 39,78% không ô nhiễm chiếm tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên cịn nhiều hộ gia đình chƣa có ý thức bảo vệ môi trƣờng vứt rác tập kết rác không quy định.Cần nâng cao ý thức cộng đồng có biện pháp xử lý CTRSH cách cụ thể, triệt để giảm ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí Tác động CTRSH lên sức khoẻ ngƣời thông qua ảnh hƣởng chúng lên thành phần môi trƣờng Môi trƣờng bị ô nhiễm tất yếu tác động đến sức khoẻ ngƣời Kết đƣợc thể hình 4.4 6,46% Ảnh hƣởng xấu 31,18% 62,36% Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hưởng CTR đến sức khỏe người Qua biểu đồ 4.2: ý kiến cho CTR có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời chiếm đến 62,36% tỷ lệ cao CTR bị phân hủy làm ảnh hƣởng đến môi 38 trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc thƣờng ngun nhân dẫn đến bệnh tiêu chảy, tả, hô hấp,…Bởi cần phải có biện pháp khắc phục xử lý CTR để tránh ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Nhận thấy ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng sức khỏe ngƣời, đề tài đến vấn quan tâm Chính quyền địa phƣơng vấn đề Kết thể hình 4.5 3,5% Rất quan tâm 29,03% Ít quan tâm 67,74% Chƣa quan tâm Hình 4.3 Biểu đồ đánh giá quan tâm quyền địa phương việc ảnh hưởng CTR đến môi trường sức khỏe Qua biểu đồ 4.3 cho thấy quyền địa phƣơng quan tâm đến ảnh hƣởng CTR đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời dân Chính quyền cần có biện pháp thu gom xử lý CTR khoa học giảm tải sức ảnh hƣởng CTR Tuyên truyền, vận động ngƣời dân xã nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng sức khỏe, không vứt rác bừa bãi thải rác ao, hồ, kênh…Có sách hợp lý cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế giới WHO, tỷ lệ ngƣời mắc bệnh ung thƣ khu vực gần bãi chôn lấp chất thải rắn chiếm tới 15,25% dân số Ngoài ra, tỷ lệ mắc bệnh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm phụ nữ nguồn nƣớc nhiễm chiếm tới 25% Ơ nhiễm khơng khí q trình phân huỷ chất thải rắn ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng Nhiều nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ mật thiết nhiễm khơng khí đốt chất thải rắn với bệnh lý đƣờng hô hấp 39 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn khu vực nghiên cứu 4.4.1 Giải pháp giáo dục môi trường Nhƣ biết địa phƣơng trình độ hiểu biết ngƣời dân mơi trƣờng cịn hạn chế, vạ đâu vứt nên giải pháp sau nhiều giúp cho ngƣời dân địa phƣơng có tầm nhìn rộng nhƣ hiểu biết tâm quan trọng môi trƣờng nay: - Tổ chức buổi tập huấn thảo luận nâng cao nhận thức kỹ thuật xử lý chất thải rắn cho cán nhân dân khu vực với chủ đề: Chất thải rắn sức khỏe, vệ sinh môi trƣờng sống, chủ nhật xanh - Có pano, áp phích in tờ rơi tuyên truyền chất thải rắn sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng rộng rãi khắp khu vực thành phố - Thực chƣơng trình tuyên truyền với chủ đề “3R trƣờng học” với hiều hoạt động phong phú nhằm khuyến trƣờng em học sinh áp dụng giải pháp 3R trƣờng học nhằm tiết kiệm tài nguyên BVMT Từng bƣớc lồng ghép nội dung BVMT vào chƣơng trình giảng dạy học tập - Đối với quan, xí nghiệp vào cuối tuần tổ chức hoạt động vệ sinh môi trƣờng xung quanh khu vực quan - Lắng nghe ý kiến ngƣời dân mơi trƣờng nơi họ sinh sống, tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân để góp phần để góp phần nâng cao cơng tác quản lý chất thải rắn - Thƣờng xuyên tổ chức vận động nhân dân thực hoạt động thiết thực nhƣ: quét dọn ngõ, xóm, đƣờng phố - Đối với công tác quản lý CTRSH, khu vực cần quan trắc, kiểm tra thƣờng xuyên nhƣ hoạt động hố rác tạm, vị trí tập kết rác, khu vực xử lý rác xây dựng… để phát kịp thời cố trình hoạt động nhằm đƣa giải pháp phù hợp để giải vấn đề nảy sinh 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý xử lý CTRSH 4.4.2.1 Nâng cao hiệu thu gom Có thể tận dụng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hữu việc chăn ni gia súc, gia cầm Ngồi ra, khuyến khích hộ gia đình số biện pháp phân loại nguồn cách sơ nhƣ sau: 40 + Đối với loại chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ: Thực phƣơng pháp chôn lấp đơn giản loại chất thải rắn sinh hoạt hữu nhƣ đào hố chôn sâu khoảng 1m3 vƣờn nhà để vứt loại chất thải rắn sinh hoạt hữu che chắn tránh mùi Nếu hộ gia đình có chăn ni gia súc, gia cầm tận dụng để làm thức ăn cho loại vật ni vừa tiết kiệm mặt kinh tế vừa bảo vệ mơi trƣờng + Đối với loại rụng, giấy vụn… đƣợc thu gom lại đốt đem tro bón cho trồng + Đối với loại giấy báo chai lọ… thu gom bán cho ngƣời thu mua phế liệu tận dụng cho mục đích khác hộ gia đình + Đối với loại chất thải rắn sinh hoạt vô khác (không thể tái chế) nhƣ loại pin, bóng đèn huỳnh quang hỏng, sành sứ vỡ… đƣợc thu gom lại để vận chuyển đến nơi tập kết rác quy định địa phƣơng 4.4.2.2 Nâng cao hiệu vận chuyển Quy trình thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt vùng nông thôn khu vực nghiên cứu nhƣ sau: Rác từ khu vực dân cƣ, doanh nghiệp,cơquan,nơi côngcộng 3-4 ngày/lần máy Tổ thu gom => xe bánh, xe cải => tiến Điểm tập kết rác, nơi trung chuyển => xúc lên ô tô chuyển đến khuxử lý Các đội thu gom hoạt động khắp xã, đội/tổ vệ sinh môi trƣờng cần đƣợc quản lý cách Lực lƣợng tổ chức thu gom lƣợng chất thải rắn khu vực dân cƣ, sau chuyển đến trạm trung chuyển để đƣa vị trí tập kết rác tập trung đƣợc quy hoạch huyện Sau đó, rác đƣợc Cơng ty mơi trƣờng đô thị vận chuyển đến bãi rác để xử lý theo quy định 4.4.3 Giải pháp kinh tế, sách Giải pháp kinh tế,chính sách giải pháp quan trọng, để thực thành cơng quy hoạch BVMT xã Mơng Hóa nói chung cơng tác quản lý CTRSH nói riêng Quan điểm cách tiếp cận chung hoạt động BVMT nƣớc ta nhƣ nƣớc Thế giới huy động tham gia tích cực chủ động thành viên, tổ chức, cộng đồng xã hội Một số giải pháp cụ thể tạo chuyển biến đầu tƣ BVMT nhƣ sau: 41 - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ cho môi trƣờng -Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp từ ngân sách Nhà nƣớc -Tận dụng nguồn thu từ thuế, phí mơi trƣờng sở sản xuất kinh doanh đóng địa bàn -Tận dụng nguồn thu từ hoạt động nhân đạo tổ chức từ thiện, BVMT nƣớc quốc tế -Kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc Với xu hội nhập phát triển nhƣ nay, kêu gọi đầu tƣ tổ chức, nhà đầu tƣ nƣớc hƣớng có nhiều kỳ vọng -Phát triển tổ chức tín dụng môi trƣờng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ BVMT 4.4.4.Giải pháp kỹ thuật công nghệ, xử lý Xử lý CTR giai đoạn cuối công tác quản lý CTR (thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý, kể tái sử dụng tái chế) Xử lý CTR đóng vai trị quan trọng BVMT - PTBV, khơng ngăn chặn nguy gây nhiễm môi trƣờng từ CTR (nếu không xử lý xử lý khơng hiệu quả, khơng quy trình, u cầu) mà cịn thu hồi vật liệu, sản phẩm để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Trong năm qua, nƣớc ta áp dụng số công nghệ để xử lý CTR Tuy nhiên, nhiều khu vực cịn lúng túng việc lựa chọn cơng nghệ thích hợp Hiện nay, phƣơng pháp chủ yếu chơn lấp CTR chƣa đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm mơi trƣờng mức độ cao Chính vậy, cần hiểu rõ công nghệ phƣơng pháp lựa chọn công nghệ xử lý CTR Trong khóa luận, tác giả lựa chọn phƣơng pháp việc xử lý CTRSH khu vực nghiên nhƣ sau: Xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp chôn lấp Để xử lý lƣợng chất thải rắn sinh hoạt vô kết hợp với loại chất thải rắn khác (chất thải rắn cơng nghiệp, nơng nghiệp ) sử dụng phƣơng pháp chôn lấp Bãi chôn lấp chất thải rắn có chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế Công ty tƣ vấn xây dựng Công nghiệp Đô thị Việt 42 Nam biên soan, Vụ Khoa học Cơng nghệ trình duyệt, Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 35/2001/QĐ-BXD Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật để thiết kế tổng mặt bãi chôn lấp chất thải rắn, nội dung giải pháp thiết kế khu chôn lấp, khu xử lý nƣớc rác, khu phụ trợ bãi chôn lấp chất thải rắn không áp dụng chất thải rắn nguy hại Xử lý chất thải rắn sinh hoạt hữu phương pháp ủ phân thông thường Chất thải rắn sinh hoạt thƣờng chứa thành phần hữu chiếm tỷ trọng lớn Các q trình chuyển hóa sinh học phần chất hữu có chất thải rắn sinh hoạt áp dụng để: giảm thể tích -khối lƣợng chất thải, sản xuất phân compost để bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất sản xuất khí methane Những vi sinh vật chủ yếu tham gia q trình chuyển hóa sinh học chất thải hữu bao gồm: vi khuẩn, nấm, men, antinomycentes Các q trình đƣợc thực điều kiện hiếu khí kỵ khí, tùy theo lƣợng oxy sẵn có Những điểm khác biệt phản ứng chuyển hóa hiếu khí kỵ khí chất sản phẩm cuối trình lƣợng oxy thực cần phải cung cấp để thực trình chuyển hóa hiếu khí Những q trình sinh học ứng dụng để chuyển hóa chất hữu có chất thải sinh hoạt bao gồm trình làm phân compost hiếu khí, q trình phân hủy kỵ khí q trình phân hủy kỵ khí nồng độ chất rắn cao Hình 4.4: Sơ đồ nhà máy chế biến phân vi sinh 43 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Khóa luận đƣợc thực thơng qua q trình thu thập tài liệu, khảo sát, điều tra thực tế tính toán nhằm nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Qua kết thu đƣợc đề tài đến số kết luận sau: - Khối lƣợng CTRSH xã Mơng Hóa lớn, tổng khối lƣợng CTRSH xã khoảng 4,23 tấn/ngày tƣơng ứng với lƣợng phát sinh CTR ngƣời là: 0,67 kg/ngƣời/ngày Trong chất thải rắn sinh hoạt xã chủ yếu hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học, thành phần rác đốt cháy Chất thải rắn chƣa xử lý tồn triệt để - Cơng tác quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn đƣợc quan tâm, đạo Huyện ủy, UBND xã, hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài ngun Mơi trƣờng thơng qua chƣơng trình, kế hoạch, văn đạo cấp ngành…Tuy nhiên ngân sách cịn hạn hẹp, cơng tác thu gom xử lý chất thải rắn nhiều bất cập, việc triển khai chƣa có kế hoạch cụ thể, ý thức ngƣời dân chƣa cao việc bảo vệ mơi trƣờng, thu gom chất thải rắn - Tình trạng vứt rác bừa bãi bên đƣờng mƣơng cống diễn nhiều nơi xã Trong thành phần CTRSH thông thƣờng hàm lƣợng hữu chiếm tỉ lệ lớn dễ bị phân hủy, lên men, bốc mùi thối gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí xung quanh làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời giảm mỹ quan môi trƣờng sống.Công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn hẹp chƣa đƣợc phổ biến thƣờng xuyên cho ngƣời dân - Khóa luận đƣa số giải pháp nhằm nâng hiệu thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH nhƣ: Nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, công nghệ xử lý chất thải rắn phƣơng pháp chôn lấp ủ phân thông thƣờng, giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có sách kinh tế kịp thời 5.2 Tồn Trong khóa luận thực đƣợc nội dung đề song khn khổ khóa luận tốt nghiệp, điều kiện nghiên cứu chƣa đầy đủ nên khóa luận tơi cịn số hạn chế nhƣ sau: 44 - Do giới hạn thời gian kinh phí nên khóa luận chƣa đánh giá đầy đủ ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe - Do thời gian lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận sâu vào tính tốn, thiết kế hạng mục quan trọng, số cơng trình phụ trợ chƣa đƣợc thiết kế cách chi tiết - Các giải pháp chƣa đƣợc áp dụng kiểm chứng thực tế nên mang tính chất lý thuyết 5.3 Kiến nghị Từ kết điều tra thực tế tồn khóa luận xin đƣa số kiến nghị sau: - Thời gian nghiên cứu cần lâu dài, phân bổ đều, kinh phí hợp lý q trình nghiên cứu - Cần phân tích thông số để đánh giá tác động CTR đến mơi trƣờng Thiết kế chi tiết số cơng trình phụ trợ để đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH cho xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình đƣợc hồn thiện - Các giải pháp đƣa cần đƣợc áp dụng kiểm chứng thực tế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn cho khu đô thị Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), “Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia 2014” Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), “Báo cáo Hiện trạng môi trƣờng năm 2017, chuyên đề chất thải rắn” Bộ Tài nguyên Môi trường 2016, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 68- 93, 203-219 Đơn vị vận chuyển hợp tác xã chợ mơi trƣờng xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Nguyễn Văn Phƣớc (2008), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2017),“Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình”, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn (2016), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phù hợp cho công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ”, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Tổ chức Y tế giới (WHO) 1991, “Quản lý chất thải rắn đô thị” 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2012),“Quản lý chất thải rắn, tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị”, NXB Xây dựng Tài liệu tham khảo trang Web 12 “ Báo cáo Môi trƣờng Quốc gia 2011”, truy cập 28/3/2019 http://quantracmoitruong.gov.vn/Portals/0/Bao%20cao/SOE%202011/Baocaomoitruon gquocgia2011.pdf 13 “Chất thải rắn phân loại chất thải rắn”, truy cập 15/3/2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_ch%E1%BA%A5t_th %E1%BA%A3i 14 Nghị định số 59/2007 NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn, truy cập ngày 10/4/2019 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-59-2007-NDCP-quan-ly-chat-thai-ran-17981.aspx 15 Rác thải – thách thức mơi trường nghiệm trọng tồn cầu, truycập 17/3/2019 http://tapchimattran.vn/the-gioi/rac-thai-thach-thuc-moi-truong-nghiem-trong-trentoan-cau-7077.html 16 “Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam”, truy cập 19/4/2019 https://www.academia.edu/24901510/Th%E1%BB%B1c_tr%E1%BA%A1ng_phat_sinh_ch%E1%BA%A 5t_th%E1%BA%A3i_r%E1%BA%AFn_sinh_ho%E1%BA%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_N am 17.“Thực trang thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”, truy cập ngày 20/4/2019 https://text.123doc.org/document/1325578-thuc-trang-thu-gom-va-xu-ly-chat-thai-ransinh-hoat-tren-dia-ban-thi-tran-thanh-chuong-huyen-thanh-chuong-tinh-nghean.htm PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Về vấn đề rác thải sinh hoạt địa bàn) Thông tin phiếu điều tra đƣợc giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà đánh dấu X vào mà Ơng/bà cho Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………; Tuổi:………………… Số nhân hộ gia đình Ơng/bà:…………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Nghề nghiệp Ông/bà nay?  Làm việc quan nhà nƣớc  Sản xuất nhỏ  Nông dân  Buôn bán Nghề khác: Câu 2: Xin Ông/bà cho biết Ơng/bà có quan tâm đến mơi trƣờng sống khơng?  Có quan tâm  Khơng quan tâm  Ít quan tâm Câu 3: Ƣớc lƣợng ngày gia đình Ơng/bà thải kg rác tổng hợp? Số kg rác: Kg/ngày Câu 4: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình Ơng/bà  Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa rau, củ, )  Rác thải khó phân hủy( Nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon )  Rác thải nguy hại (Acquy, mạch điện tử, hóa chất độc hại )  Thành phần khác: Câu 5: Theo Ông/bà rác thải hàng ngày có ảnh hƣởng đến mỹ quan xã khơng?  Gây mỹ quan  Ít ảnh hƣởng đến mỹ  Khơng gây mỹ quan Câu 6: Ơng/bà cho biết địa bàn có tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt khơng?  Có  Khơng  Khác Câu 7: Phí vệ sinh mơi trƣờng mà Ơng/bà phải đóng? Là Theo Ơng/bà mức phí thu gom nhƣ là:  Hợp lý  Chƣa hợp lý Câu 8: Theo Ông/bà việc thu gom rác thải nhƣ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng hay chƣa?  Đã đảm bảo  Chƣa đảm bảo Kiến nghị: Câu 9: Theo Ơng/bà cơng tác vận chuyển đạt hiệu chƣa?  Hiệu  Còn hạn chế Câu 10: Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình Ơng/bà nhƣ nào?  Tại nhà  Chôn lấp  Điểm tập kết  Vứt thải trực tiếp môi trƣờng  khác Câu 11: Ơng/bà thấy mơi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào?  Ô nhiễm nặng  Ô nhiễm nhẹ  Khơng bị nhiễm Câu 12: Ơng/bà thấy rác thải Xã có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời gia đình khơng?  Khơng ảnh hƣởng  Ít ảnh hƣởng  Ảnh hƣởng xấu Câu 13: Xin Ông/bà đƣa ý kiến quan tâm quyền địa phƣơng cho công tác VSMT?  Rất quan tâm  Quan tâm vừa phải  Chƣa quan tâm Câu 14: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ông/bà có kiến nghị, giải pháp nhƣ nào? Xin chân thành cảm ơn đóng góp gia đình! PHỤ LỤC 02 Biểu điều tra lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày (kg/ngƣời/ngày) Ngƣời điều tra: Thời gian tiến hành: TT Ngày điều tra Giá trị trung bình Số hộ (nhà) Số nhân (ngƣời) Khối lƣợng rác (kg) Lƣợng rác trung bình (kg/ngƣời/ngày) PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BÃI TẬP KẾT RÁC CỦA XÃ MƠNG HĨA Hình Hình ảnh chất thải rắn sinh hoạt bãi tập kết rác xã Hình Hình ảnh rác tràn ngồi bãi tập kết rác PHỤ LỤC 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA PHÓNG VẤN NGƢỜI DÂN VÀ ĐI CÂN RÁC Hình 3a hình 3b Hình ảnh cân rác địa phƣơng Hình 4.Hình ảnh phóng vấn ngƣời dân ... trọng vấn đề nêu trên, định thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình? ?? Chƣơng... Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác quản lí xử lý CTRSH khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt (Thu gom, vận chuyển, ... Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.4.2 Nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lí xử lý CTRSH khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt (Thu gom, vận chuyển,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w