1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HDNGLL 6 ca nam Ngo quyen Dong Thap

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV, người điều khiển photo kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3 của nhà trường phát cho từng tổ nhóm - Các tổ nhóm thảo luận, phân công nhiệm[r]

(1)CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1- Bầu cán lớp 2- Tôi là hs lớp tiết ` tiết 3- phát huy truyền thống lớp, trường tiết Hoạt động PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG CỦA LỚP, CỦA TRƯỜNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau hoạt động học sinh có khả năng: - Hiểu truyền thống lớp và trường sau hai năm học tập và rèn luyện - Biết trân trọng truyền thống đó - Biết xây dựng kế hoạch phấn dấu cá nhân, lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường II HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG - KN tìm kiếm và xử lí thông tin truyền thống nhà trường - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn để phát huy truyền thống nhà trường - KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn khác phát huy truyền thống nhà trường - KN trình bày ý tưởng việc giữ gìn, thực và phát huy truyền thống nhà trường III CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Bản đồ tư - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi và trả lời IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Những tư liệu truyền thống nhà trường mà HS cần học tập, giữ gìn và phát huy : + Truyền thống học tập : Những gương HS giỏi; HS vượt khó vươn lên; HS đạt các giải thưởng các kì thi HS giỏi các cấp; HS đã trường thành đạt; gương học tập tốt, rèn luyện tốt lớp; (2) + Các truyền thống tốt đẹp khác : Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau; xây dựng tập thể vững mạnh; rèn luyện đạo đức; tôn sư trọng đạo; + Truyền thống các lĩnh vực hoạt động giáo dục trường, lớp : văn nghệ; thể dục thể thao; rèn luyện sức khoẻ; đến ơn đáp nghĩa; - Một số câu hỏi thảo luận - Các tiết mục văn nghệ - Giấy A0, bút - Các phiếu học tập - Hồ dán V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khám phá - Xây dựng đồ tư : + Người điều khiển treo lên tờ giấy A0 : tâm điểm tờ viết chữ “Truyền thống trường ta”, tờ viết “Truyền thống lớp ta” + Phát cho HS tờ phiếu nhỏ màu sắc khác nhau, yêu cầu nửa số HS viết tên các truyền thống trường, nửa viết tên các truyền thống lớp Mỗi HS viết tên truyền thống vào tờ phiếu mình, viết to, rõ (Ví dụ : Truyền thống học giỏi; Truyền thống đoàn kết; ) + HS lên dán vào xung quanh tâm điểm “Truyền thống trường” và “Truyền thống lớp” các phiếu đã viết tên truyền thống + Người điều khiển cho một, hai HS lên đọc to các phiếu bên sau đã loại bỏ phiếu trùng - Như vậy, chúng ta đã có tranh khái quát truyền thống lớp và trường Hoạt động giúp chúng ta tìm hiểu kỹ các truyền thống và tiếp tục bổ sung thêm các truyền thống trường và lớp Kết nối Hoạt động : Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia tổ thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy A0 và bút - Mỗi nhóm làm việc với câu hỏi Câu hỏi viết sẵn vào các phiếu và cho các nhóm bốc thăm - Các nhóm thảo luận và trình bày kết trên giấy A0 - Các kết thảo luận treo lên trước lớp Hoạt động : Báo cáo kết thảo luận trước lớp - Người điều khiển cho đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm (với các hình thức các nhóm sáng tạo) - Khi nhóm trình bày, các thành viên lớp lắng nghe và có thể đặt câu hỏi, góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó; có thể tranh luận cần thiết - Sau các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận mời GV cho ý kiến - Tiếp tục, người điều khiển nêu câu hỏi chung cho lớp thảo luận (3) Câu hỏi : Theo bạn, HS chúng ta phải làm nào để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường, lớp? (Cần nêu rõ các ý tưởng/biện pháp) - Cho HS suy nghĩ và động viên các em xung phong biểu đạt ý kiến mình - Cuối cùng người điều khiện kết luận Hoạt động : Văn nghệ ca ngợi truyền thống lớp, trường - Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, - Cán văn nghệ điều khiển lớp trình diễn số tiết mục văn nghệ - Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng hình thức, biểu đạt sáng tạo xoay quanh nội dung ca ngợi vẻ đẹp tuổi học trò, vẻ đẹp nhà trường, truyền thống tốt đẹp nhà trường Thực hành/luyện tập Hoạt động : Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống lớp, trường - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu tổ Bản kế hoạch trình bày trên giấy khổ to A0 - Các tổ tổ chức thảo luận để kế hoạch tổ - Các kế hoach các tổ treo lên trên bảng - Mời đại diện các tổ trình bày kế hoạch hành động tổ để xây dựng, phát huy các truyền thống tốt dẹp - Các thành viên lớp phát biểu ý kiến bổ sung góp ý cho kế hoạch tổ bạn - Người điều khiển mời GVCN nhận xét, kết luận kế hoạch phấn đấu các tổ Sau đó GV nhấn mạnh các kế hoạch đã thể ý chí HS, lớp để xây dựng, giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp lớp ta, trường ta Vận dụng GV yêu cầu HS nhà suy nghĩ kế hoạch tổ mình Từ đó HS hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tuỳ thuộc vào điểm mạnh và khả thân (ví dụ khả học toán, ngoại ngữ, thể thao, văn nghệ, ) phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp lớp, trường VI TƯ LIỆU Một số câu hỏi tham khảo dùng cho Hoạt động - Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn và phát huy? - Theo bạn, lớp ta đã xây dựng và phát huy truyền thống tốt đẹp nào? - Bạn hãy kể chuyện gương tốt trường lớp mà bạn thấy cần phải học tập? - Theo bạn, đâu mà trường ta có truyền thống tốt đẹp đó? - Bạn hãy kể gương tiêu biểu mà bạn biết HS thầy cô giáo đã có công xây dựng, vun đắp cho truyền thống tốt đẹp nhà trường? Gợi ý mẫu kế hoạch tổ dùng cho hoạt động Bản kế hoạch phấn đấu tổ : (tên tổ) (4) TT Các truyền thống Mục tiêu Biện pháp Kết Ngày soạn : ……./9/11 Ngày dạy : …….10/11 CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 10 CHAÊM NGOAN - HOÏC GIOÛI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1234- Nghe giới thiệu thư Bác Hồ Lễ giao ước thi đua “Chăm ngoan học giỏi”giữa các tổ Trao đổi kinh nghiệm học tập THCS Thi văn nghệ các tổ tiết tiết tiết tiết Chủ đề : NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ I Mục tiêu - HS hiểu chăm lo Bác hệ trẻ, ý nghĩa lời dạy Bác thư gửi hs nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên nước VN Dân Chủ Cộng Hòa và thư gửi ngành GD ngày 16-10-1968 - Có thái độ học tập đúng đắn, tâm học tập tốt, rèn luyện tốt theo lời dạy Bác II Các KNS giáo dục hoạt động - Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực bài giới thiệu thư Bác Hồ - Kĩ trình ý tưởng ề thực lời dạy Bác III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Nghe giới thiệu thư Bác - Thảo luận IV Tài liệu và phương tiện: - Thư Bác HỒ gửi hs nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên nước VN Dân Chủ Cộng Hòa - Thư gửi ngành GD ngày 16-10-1968 V Tiến trình hoạt động: Khám phá: - Cả lớp hát bài: Ai yêu nhi đồng Bác HỒ Chí Minh - Giới thiệu chương trình hoạt động Kết nối: Hoạt động 1: Nghe giới thiệu thư Bác Hồ -NĐK giới thiệu bạn hs đọc thư Bác Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 2: Thảo luận ý nghĩa thư Bác -NĐK nêu câu hỏi thảo luận -Cả lớp thảo luận- trình bày ý kiến thảo luận -NĐK tóm ý và bổ sung còn thiếu Vận dụng: (5) - Tuyên bố kết thúc hoạt động - GVCN nhận xét, đánh giá tinh thần chuẩn bị, ý thức kỉ luật học sinh VI Tư liệu: *Câu hỏi thảo luận: Câu Lá thư Bác viết vào dịp nào ? Câu Bác khuyên học sinh phải làm gì? Câu Những câu nào thư cần chú ý nhất? Vì sao? Câu Em có suy nghĩ gì nhiệm vụ học tập mình THƯ GỞI HỌC SINH NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CÔNG HÒA THÁNG NĂM 1945 CỦA BÁC HỒ Các em học sinh, Ngày hôm là ngày khai trường đầu tiên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng HÒa Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp các nơi Các em vui vẻ vì sau tháng giời nghỉ học , sau bao nhiêu chuyển biến khác thường, các em lại gặp thầy gặp bạn Nhưng sung sướng nữa, từ phút này giở đi, các em bắt đầu nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam TRước đây cha anh các em, và năm ngoái các em đã phải chịu nhận học vấn nô lệ {…} Ngày các em cái may mắn cha anh là hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo cácem nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có các em Các em hưởng may mắn đó là nhờ hi sinh nhiêu đồng bào các em Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm nào để đền bù lại công lao người khác đã không tiếc thân và tiếc để chiếm lại độc lập cho ngước nhà Các em hãy nghe lời tôi, lời người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các em giỏi giang Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn Sau 80 năm giờino6 lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày chúng ta cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu Trong công kiến thiết đó, nước nhà trông đợi các em nhiều Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bươuc1 tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ phần lớn công học tập các em{…} Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường các em, tôi biết chúc các em năm đầy vui vẻ và đầy kết tốt đẹp Chào các em thân yêu HỒ CHÍ MINH THƯ BÁC HỒ GỞI NGÀNH GIÁO DỤC Ngày 16-10-1968 (Trích) Các cô các chú và các cháu thân mến Nhân dịp đầu năm học thứ tư chống Mĩ, cứu nước, Bác thân ái gởi lời thăm hỏi tất các cô, các chú và các cháu Trong hoàn cảnh nước có chiến tranh, nghiệp giáo dục chúng ta phát triển nhanh, mạnh hết {….} Các trường đã có nhiều cố gắngtrong việc thi đua dạy tốt và học tốt, đảm bảo an toàn cho thầy và trò, làm cho đời sống vật chất và tinh thần ngày càng tiến bộ{ } Vì vậy, Bác nhắc các cô, các chú và các cháu điều sau đây: -Thầy trò phải luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ Quốc, yêu chủ nghĩa xã hội,{…}sẵn sáng nhận bất kì nhiệm vụ náo mà Đảng và nhân dân giao cho{…} -Dù khó khăn đến đâu cũng tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt Trên tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn Nhằm thiết thực giải các vấn đề cách mạng nước ta đề ra{….}, đạt đỉnh cao khoa học và kĩ thuật Nhiệm vụ thầy giáo cô giáo là vẻ vang (6) Giáo dục là nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy và thầy, thầy và trò, học trò với nhau, cán các cấp, nhà trường và nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng và nhân dân ta, đó các ngành, các cấp Đảng và chính quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt , đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát tiển Bác mong chờ thành tích các cô, các ch1 và các cháu Chào thân ái và thắng BÁC HỒ Rút kinh nghiệm: CHỦ ĐỀ : LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN I Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa, tác dụng việc thi d8ua và nắm vững nội dung, tiêu thi đua “Chăm ngoan học giỏi” theo lời Bác dạy - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và tâm thi đua học tập tốt - Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn để học tập tốt theo tiêu đã đề II Các KNS giáo dục hoạt động - Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực các giao ước thi đua - Kĩ trình bày ý tưởng các tiêu thi đua - Kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực các tiêu thi đua chăm ngoan học giỏi - Kĩ tự tin giao ước thi đua học tốt III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo IV Tài liệu và phương tiện: - Chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi” lớp - Chỉ tiêu thi đua V Tiến trình hoạt động: Khám phá: - Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình kết đoàn - Giới thiệu chương trình hoạt động Kết nối: Hoạt động 1: Chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi” -NĐK giới thiệu lớp trưởng nêu chương trình hành động lớp, các tiêu thi đua Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 3: Thảo luận -Các tổ thảo luận các tiêu thi đua, (7) -Lập các giao ước thi đua tổ -Cả lớp thống tiêu chung lớp Vận dụng: Hoạt động 4: -Lập kế hoạch thực các tiêu thi đua này - Tuyên bố kết thúc hoạt động -Dăn dò hs chuẩn bị cho chủ điểm Tôn sư trọng đạo VI Tư liệu: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG “CHĂM NGOAN HỌC GIỎI” Báo cáo tình hình học tập và hạnh kiểm năm học trước Báo cáo kết khảo sát môn đầu năm Kế hoạch thi đua năm học: Học tập, hạnh kiểm, các phong trào -Học tập: HKI: G: 12%, K:30%, TB: 45% Y:9% Kém:4% HKII:G: 28%, K:44%, TB: 25% Y:2,5% Kém:0,5% CN: G: 28%, K:44%, TB: 25% Y:2,5% Kém:0,5% -Hạnh kiểm: HKI: T: 70%, K:25%, TB: 5% HKII:T: 79 %, K:17%, TB: 4% CN: T: 79 %, K:17%, TB: 4% -Các phong trào: tham gia 100% các phong trào đoàn ,đội, nhà trường đề Rút kinh nghiệm: (8) Ngày soạn : ……/11/10 Ngày dạy : …… /11/10 Chuû ñieåm thaùng 11 TOÂN SÖ - TRỌNG ĐẠO CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1- Các thầy cô giáo trường em 2- Nhớ ơn thầy – cô giáo trường em tiết tiết Chủ đề: NHỚ ƠN THẦY CÔ GIÁO (2 tiết) I MỤC TIÊU Giuùp Hs : - Khắc sâu biểu tượng cao đẹp , tình nghĩa thầy trò và công ơn thầy coâ giaùo, toân vinh ngheà daïy hoïc Yêu quý và tin tưởng thầy cô giáo Kính trọng , lễ phép với thầy cô giáo Rèn luyện các kỹ viết , vẽ , phát huy lực sáng tạo và khả thẩm myõ cuûa hoïc sinh II HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG - Kỹ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến các bạn tình nghĩa thầy trò Kĩ trình bày suy nghĩ tình cảm thầy trò Kỹ kiểm soát cảm xúc giao tiếp với thầy cô giáo Kỹ ứng xử với thầy cô giáo III CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - kể chuyện - Thảo luận (9) - Biểu đạt sáng tạo IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tư liệu hs sưu tầm : quyễn sách, bài báo, bài thơ, bài hát, câu chuyện, ca da, tục ngữ, tranh ảnh thầy cô, tình nghĩa thầy trò - Những câu hỏi dành cho thảo luận - Một số tiết mục văn nghệ thầy cô giáo, tình nghĩa thầy trò - Bảng điểm cho ban giám khảo kẻ trên giấy A0 V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khám phá - Mở đầu cho hoạt động, người điều khiển cho lớp thể bài hát : + hs nữ hát đơn ca bài : “ bụi phấn” + Cả lớp cùng hát bài “khi tóc thầy bạc trắng” - Sauk hi lớp thể hai bài hát, người điều khiển vấn nhanh số hs : Nội dung bài bụi phấn nói gì ? Nội dung bài hát “ tóc thầy bạc trắng “ nói gì ? Nội dung hai bài hát trên có mối quan hệ gì với nhau? Cảm nghĩ bạn nghe bài hát trên đây ? Những hình ảnh nào người thầy hai bài hát mà bạn ghi nhớ - Người điều khiển cho -2 hs ghi tóm tắc ý kiến các bạn lên bảng - Sauk hi vấn, người điều khiển cho hs đọc to ý kiến các bạn sau nghe bài hát người thầy - Người điều khiển thảo luận để dẫn nhập vào hoạt động chính”Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò” Kết nối Hoạt động : CÁC NHÒM TRÌNH BÀY VÀ GIỚI THIỆU KẾT QUẢ SƯU TẦM - Người điều khiển yêu cầu các nhòm trưng bày kết sưu tầm các vị trí đã phân công, quy định thời gian cho các nhóm trưng bày - Các nhóm bàn bạc thể trang trí, trưng bày theo cách sang tạo nhóm mình, phân công từ 1- đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu kết sưu tầm nhóm và sẳng sang giải đáp câu hỏi các bạn nhóm khác - Kết thúc thời gian cho các nhóm trình bày, người điều khiển yêu cầu lớp vòng quanh xe, quan sát góc trưng bày các nhóm, sau xem xong lớp vị trí - Lần lược các nhóm báo cáo kết sưu tầm nhóm, trình bày các nội dung và ý tưởng trưng bày nhóm nói lên tình nghĩa thầy trò, lòng biet16 ơn thầy cô giáo Các nhóm có thể biểu đạt sang tạo cách báo cáo nhóm mình các minh họa : ca hát, đọc ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm … Về tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy cô - Sau nhóm giới thiệu trình bày, các bạn khác lớp có thể hỏi lại cho rõ góp ý kiến cho nhóm bạn nội dung hình thứ, ý tưởng , góc trưng bày (10) nhóm bạn Nếu nhóm bạn có ý kiến phản hồi, có thể tranh luận để đưa giải pháp hay - Người điều khiển mời ban giám khảo cho ý kiến đánh giá kết sưu tầm, trưng bày các nhóm, BGK cho điểm các nhóm công khai viết trên bảng điểm giấy khổ to treo trước lớp Hoạt động : THẢO LUẬN THEO LỚP VỀ TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ - Thảo luận thể với hình thức “hái hoa” - Người điều khiển động viên các bạn xung phong lên hái hoa - Hs lên hái hoa mở hoar a và đọc to câu hỏi, yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện … tùy vào các nội dung cụ thể hoa mà người đó hái - Hs phát biểu ý kiến thể biểu đạt sang tạo than - Neu16 hs hái hoa là câu hỏi khó, sau hs đó đưa phương án trả lời mình Người điều khiển hỏi ý kiến vài hs khác, Hs hỏi có thể bổ sung them đưa chính ý kiến mình tranh luận với ý kiến bạn - Người điều khiển đưa ý kiến kết luận sau câu hỏi thảo luậ - Đối với câu hỏi gây tranh luận khó khăn, người điều khiển có thể mời GVCN trợ giúp Thực hành/luyện tập Hoạt động : trình bày phút - Người điều khiển nêu câu hỏi + Sau hoạt động này bạn thu hoạch gì bổ íchnhat61 tình nghĩa thầy trò ? + Trong hoạt động này điều gì làm bạn tâm đắc ? điều gì bạn thấy chưa hài lòng ? + Bạn ghi nhớ điều gì tình nghĩa thầy trò? Tại điều đó lại làm bạn ghi nhớ ? - Yêu cầu hs trình bày phút - Cho vài hs trình bày, Hs lựa chọn câu hỏi để trình bày mà không nói lại nguyên xi lời bạn khác đã trình bày - Người điều khiển mời GVCN cho ýkie61n kết luận, tóm lại nội dung bổ ích hs đã thu thập hoạt động Vận dụng - GV yêu cầu hs nhà viết thu hoạch và liên hệ thực tế với than tình nghĩa thầy trò, biểu lòng biết ơnthay62 hành động thực tế nào VI TƯ LIỆU Lời hay ý đẹp - Người cha chính là người thầy dạy đầu tiên cho đứa trẻ - Thầy giáo là đường tinh , hs là đường đã học (11) - Trọng thầy làm thầy Một gánh sách không giáo viên giỏi Một chữ là thầy , chữ cũng là thầy Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn hay chữ hãy yêu lấy thầy Ca dao – tục ngữ - Ăn nhớ kẽ trồng cây Có danh có vọng nhớ thầy xa - Bồng bồng mẹ bế sang Đò dọc quan cấm đò ngang không chèo - Cơm cha áo mẹ chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh - Cơm cha áo mẹ chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao - Con cha là nhà có phút Trò thầy là đất nước yên vui Gợi ý số câu hỏi dung cho thảo luận - Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20 – 11 và ngày này kỷ niệm việt nam nào ? - Bạn hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ người thầy cô giáo? - Bạn hãy kể người thầy, cô củ mình ? - Bạn hãy kể câu chuyện cảm động tình nghĩa thầy trò mà bạn đã nghe, đã đọc xem trên nàm ảnh - Bạn nghĩ nào câu “ hs thiếu thầy giáo cây thiếu ánh sang mặt trời”? - Có nhà thơ đã ví thầy cô giáo là cha mẹ hs trường “ bạn có nghĩ không ? - Bạn hãy hát bài hát thầy cô giáo - Bạn hãy đọc bài thơ thầy cô giáo - (12) Ngày soạn : Ngày dạy : Chuû ñieåm thaùng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1- Hoäi vui hoïc taäp 2- Truyeàn thoáng caùch maïng cuûa quê hương em 3- Nghe nói chuyện ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày quốc phòng toàn dân Chủ Đề tiết tiết tiết TRUYEÀN THOÁNG CAÙCH MAÏNG CUÛA QUEÂ HÖÔNG EM (2 tiết) I MỤC TIÊU -Hiểu rõ truyền thống cách mạng quê hương và ý nghĩa truyền thống đó phaùt trieån cuûa queâ höông, gia ñình vaø baûn thaân -Tự hào quê hương, biết ơn các hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương -Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động địa phöông, goùp phaàn baûo veä vaø phaùt huy truyeàn thoáng caùch maïng cuûa ñòa phöông - Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó II HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG - Kỹ xác định, tìm kiếm các lựa chọn truyền thống cách mạng quê hương (13) - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương - Kỹ trình bày suy nghĩ truyền thống cách mạng quê hương III CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Trình bày tích cực - Làm việc nhóm nhỏ - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia - Hỏi và trả lời IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tư liệu ( sách báo, thơ ca, tranh ảnh, tin…) nói truyền thống cách mạng quê hương - Một số tiết mục văn nghệ - Giấy màu, bút màu, vài dụng cụ khác V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khám phá - Người điều khiển nêu yêu cầu hoạt động + Từng tổ trình bày kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hươngtheo vị trí đã phân côn Sản phẩm thu thể nhiều dạng khác : hình ảnh các anh hùng liệt sĩ quê hương, bài viết cuôc đấu tranh anh dũng người quê hương, các bước ảnh phản ánh tin thần chiến đấu dủng cảm người dân quê hương mình + GV gợi ý và đề nghị hs quan sát các sản phẩm đó và hỏi : Đã các em nhìn thấy hình ảnh này quê hương mình chưa? + Sau mời vài hs phát biểu Gv yêu cầu tiếp theo: Vậy để hiểu rỏ thêm truyền thống cách mạng quê hương thì sau đây đại diện tổ lên trình bày kết tìm hiểu tổ mình Kết nối Hoạt động : Báo cáo kết tìm hiểu - Người điều khiển mời đại diện tổ lên trình bày kết tìm hiểu tổ mình truyền thống cách mạng quê hương thời gian phút Khi trình bày, nên gắn với vật sưu tầm để giới thiệu cho lớp cùng nhìn rõ - Kết thúc phần trình bày các tổ, các thành viên lớp tiến hnah2 hoạt động hỏi đáp, có thể đặt câu hỏi – đáp Có thể đặt câu hỏi cụ thể với nhữn phần nội dung chưa rõ để đại diện tổ trả lời Các hs khác lắng nghe và có thể bổ sung ý kiến nhằm làm rõ thêm thắc mắc băng khoăn các bạn lớp Hoạt động : SINH HOẠT VĂN NGHỆ - Người điều khiển giới thiệu tiết mục văn nghệ đã chuẩ bị lên trình diễn trước lớp Đó là các tiết mục với các thể loại khác : đơn ca, đọc thơ, kể chuyện, múa, tóp ca … Về truyền thống cách mạng quê hương đất nước Thực hành/luyện tập Hoạt động 3: CHIA SẼ CẶP ĐÔI THẢO LUẬN (14) - Người điều khiển đặt câu hỏi để toàn lớp cùng tham gia suy nghĩ và phát biểu ý kiến + Truyền thống cách mạng quê hương bao gồm truyềnn thống nào ? Hãy nêu tên truyền thống đó + Hãy kễ tên gương anh hùng liệt sĩ quê hương mình + Hs phải làm gì để xứng đáng với truyền thống đó - Hs suy nghĩ, chia cặp đôi để trả lời câu hỏi trên Vận dụng - Gv đề nghị hs hãy phản ánh kết truyền thống cách mạng quê hương cho người thân gia đình cùng nghe để người cùng chia VI TƯ LIỆU - Một số bài hát phục vụ cho hoạt động Màu áo chú đội ( nhạc và lời ; nguyễn văn tý) Qua miền tây bắc ( nhạc và lời ; Nguyễn Thành ) Chiến thắng điện biên ( nhạc và lời : Đỗ Nhuận) Ca ngợi tổ quốc ( nhạc và lời ; Hàn văn) (15) Chuû ñieåm thaùng vaø MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM:K Ngày xuân và truyền thống nét đẹp quê hương em tiết Kế hoạch rèn luyện, phấn đấu học kỳ 2 tiết Ngày soạn : 8/1/12 Ngày dạy : /1/12 CHỦ ĐỀ : BIỂU DIỂN VĂN NGHÊ MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN (2 Tiết) I MỤC TIÊU Sau hoạt động, HS có khả năng: - Phát huy tiềm văn nghệ lớp, biết nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân dân tộc - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước - Rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ, tự tin, lạc quan, yêu sống II HOẠT ĐỘNGCÁC KNS CƠ BẢN GIÁO DỤC TRONG - Kỹ tự nhận thức thân, tự tin tham gia các hoạt động văn nghệ mừng đảng, mừng xuân… - Kỹ trình bày ý tưởng thể qua văn nghệ mừng đảng, mừng xuân… - Kỹ tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia các hoạt động văn nghệ (16) - Kỹ xác định tìm kiếm các lựa chọn nét đệp truyền thống ngày xuân, ngày tết - Kỹ tìm kiếm xữ lý htho6ng tin các phong tục tập hoán vui xuân đón tết - Kỹ trình bày suy nghĩ nét đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân III CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đóng vai - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo - Động não - Kể chuyện - Hỏi và trả lời - Minh họa và thực hành có hướng dẫn - Thảo luận IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Lựa chọn các bài thơ, bài hát ….liên quan tới chủ đề - Các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm, tự biên tự diễn - Các nhạc cụ đơn giản đàn, đĩa nhạc - Các phương tiện dùng để trang trí - Các tư liệu HS sưu tầm được: Phong tục tết các dân tộc Việt Nam; các trò chơi dân gian ngày tết; các lễ hội mùa xuân; các câu đối tết; các chuyện lạ tết các dân tộc, địa phương; các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh…về ngày tết cổ truyền dân tộc, nét đẹp mùa xuân quê hương, đất nước -Các bài viết, sáng tác ngày tết, mùa xuân - Tiểu phẩm các phong tục tập quán ngày xuân, ngày tết -Bút dạ, bảng, giấy màu trang trí, giấy A0 V TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Khám phá: -NĐK nêu câu hỏi động não: a) Theo bạn, nét đẹp phong tục, tập quán ngày tết cổ truyền dân tộc là gì? b) Theo bạn, nét chưa đẹp phong tục, tập quán ngày tết cổ truyền dân tộc là gì? -Cho số hs trình bày ý kiến mình câu hỏi a) và số hs ề câu hỏi b) -Ghi nhanh tóm tắt các nội dung trả lời lên bảng vào hai cột -NĐK két luận và bổ sung nét đẹp văn hóa ngày xuân, ngày tết dân tộc , quê hương Chúng ta nên bảo tốn nét đẹp đó và loại bỏ nét chưa đẹp, lạc hậu ngày xuân, ngày tết Kết nối: Hoạt động THI KỂ CHUYỆN TẾT CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỦA CÁC DÂN TỘC -NĐK nêu vấn đề: +Kể chuyện các phong tục vui xuân đón tết gia đình , địa phương bạn +Kể chuyện tết các dân tộc trên đất nước VN +Kể chuyện tết bốn phương -Mỗi tổ bốc thăm chủ đề để chuẩn bị -Các tổ suy nghĩ và trao đổi năm phút và cử người kế chuyện Sau phút tổ nào có tín hiệu trước trình bày trước (17) -Giám khảo công bố điểm cho tổ Hoạt động 2:THẢO LUẬN THEO NHÓM: - Phát cho nhóm tờ giấy A0 và bút -NĐK yêu cầu nhóm bốc thăm phiếu ghi các nội dung -Cac 1nhom1 làm việ và ghi kết thảo luận nhóm lên giấy Hoạt động3: CÁC NHÓM BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN TRƯỚC LỚP: -Các nhóm treo kết thảo luận nhóm lên ị trí thích hợp -NĐK yếu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm và minh họa -Cả lớp lắng nghe và góp ý kiến -NĐK kết luận và mời BGK cho ý kiến -BGK đánh giá và kết luận 3.Thực hành/luyện tập Hoạt động THI TRÌNH DIỄN TIỂU PHẨM - Người điều khiển cho các nhóm bốc thăm tình -Mỗi nhóm chọn tình và chuẩn bị thành tiểu phẩm -Các nhóm trình diễn tiểu phẩm -Sau tiểu phẩm, NĐK nêu số câu hỏi cho lớp cùng suy nghĩ và phát biểu ý kiến -BGK đánh giá kết Vận dụng -GV CN giao nhiệm vụ cho HS nhà: 1) Qua hoạt động em thu hoạch gì bổ ích thân em ? 2) Em làm gì để góp phần giữ gìn, phát huy phong tục tố đẹp ngày xuân, ngày tết? 3) Em làm gì để góp phần loại bỏ phong tục lạc hậu ngày xuân, ngày tết? Em hãy lập kế hoạch thực yêu cầu trên VI/ Tư liệu A.CÁC NỘI DUNG CHO HOẠT ĐỘNG 2: a) Hãy kể tên các phong tục ngày tết dân tộc mà bạn sống Chọn phong tục để mô tả cụ thể b) Hãy kể tên các lễ hội ngày xuân, ngày tết Hãy chọn lễ hộ à miêu tả cụ thể c) Hãy kể tên các trò chơi dân gian ngày xuan Hãy minh họa trò chơi cụ thể d) Hãy nêu các câu ca dao , tục ngữ ngày xuân, ngày tết Hãy chọn câu ca dao tục ngữ để bình luận e) hãy kể tên các bài thơ , bài hát mùa xuân Hãy chọn bài thơ bài hát để thể B.MỘT SỐ TÌNH HUỐN THAM KHẢO DÙNG CHO HOẠT ĐỘNG 4: -Giao thừa, nhóm hs chơi và thi bẻ cây, vặt cánh gọi lá hái lộc đầu xuân lấy may Tuấn và Trung cũng chung nhóm đó các bạn không tham gia , các bạn đã khuyên nhóm bẻ cây vặt cánh nào mà nhóm bạn đã nghe và không tiếp tục phá cây nữa? -Mống tết Lan theo mẹ sang chúc tết ông bà ngoại Ông bà đã lì xì cho Lan tờ 2000 đồng và chúc Lan học giỏi Lan tỏ không vui, trên đường Lan phụng phịu nói với mẹ: Ch1n thật, ông bà cho có 2000 này thì tiêu gỉ? Mẹ thấy Lan nói đã nhỏ nhẹ phân tích cho Lan hiểu ý nghĩa tiền mừng tuổi ông bà Lan nghe và vui vẻ trở lại Mẹ Lan đã nói gì? -Mồng tết, người chúc tết gia đình và chúc tết bà hàng xóm mình Hãy sắm vai các thành viên gia đình để chúc tết và chúc tết các gia đình khác -Ngày mồng tết Tuấn nhà thì Nam và Khang đến chơi Sau đó Nam và khang rủ Tuấn chơi đánh bài cào ăn tiền vì Nam đã chơi và đã thắng 100.000 đồng Tuấn đã giải thích việc không nên đánh bài chơi bất kì trò cá độ ăn tiền nào mà Nam và Khang đã không chơi mà sau đó bạn chơi các gia đình bạn lớp Gợi ý số bài hát liên quan (18) - Lá cờ việt nam (Lý Trọng – Đỗ Mạnh Tường) - Em là mần non đãng (Mông Lân) - Mùa xuân (Hoàng Vân) - Mùa xuân và tuổi hoa (Hàn Ngọc Bích) - Khăn hoàng thắn vai em ( Ngô Ngọc Báu) - Em là hoa hồng nhỏ (Trịnh Công Sơn) Chuû ñieåm thaùng TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM: 1-Nghe nói chuyện ngày thành lập đoàn tiết Gương sáng đoàn viên 2-Chuaån bò tham gia Hoäi traïi 26/3 tiết tiết CHỦ ĐỀ : CHUẨN BỊ THAM GIA HỘI TRẠI 26/3 ( tiết) I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: (19) - Hiểu nội dung, ý nghĩa hội trại 26/3 nhà trường tổ chức - Có kỹ tham gia thảo luận, bàn bạc kế hoạch chuẩn bị hội trại, biết điều khiển hoạt động cụ thể - Ủng hộ hoạt động hội trị, sẵn sàng tham gia với tinh thần chuẩn bị và chịu trách nhiệm cao II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ trình bày ý tưởng chuẩn bị hội trại - Kỹ xác định, tìm kiếm các lựa chọn hình thức, nội dung hội trại - Kỹ định lựa chọn phương hướng tối ưu chuẩn bị tham gia hội trại III Các phương pháp: - Thảo luận - Hỏi và trả lời - Biểu đạt sáng tạo IV Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu, tài liệu hội trại, kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3 - Các phương tiện để dựng trại như: lều, bạc, dây, cọc, hoa trang trí… - Các nội dung tham gia văn nghệ, trò chơi, … - Các công việc khác nhà trường phân công… V Tiến hành hoạt động: Khám phá: Ngoài các hoạt động , thực hành lớp , để giáo dục toàn diện cho các em thì nhà trường còn giáo dục thêm cho các em kỹ sống thông qua hoạt động tham gia hội trại 26/3 Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV, người điều khiển photo kế hoạch và nội dung tổ chức hội trại 26/3 nhà trường phát cho tổ nhóm - Các tổ nhóm thảo luận, phân công nhiệm vụ cụ thể thành viên - Người điều khiển phân công thành viên tham gia trò chơi và lên kế hoạch cho các thành viên ôn tập các chuyên hiệu tổ chức để vận dụng tham gia trò chơi lớn Hoạt động 2: Văn nghệ - Cán phụ trách văn nghệ lên điều khiển chương trình văn nghệ Hoạt động 3: Hỏi và đáp - Em trang bị gì cho mình xa nhà ngày Thực hành/ luyện tập: Bản kế hoạch các tổ treo lên bảng để thảo luận góp ý Vận dụng: Dựa vào kế hoạch hội trại, em hãy tự viết kế hoạch thân thời gian tham gia hội trại VI TƯ LIỆU - Các phương tiện chuẩn bị hội trại ? Các bài hát hoạt động để tham dự hội trại? Thể thao? Trò chơi ? (20) - Các công việc khác nhà trường phân công? - CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG HOAØ BÌNH VAØ HỮU NGHỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG 1- Thiếu nhi các nước là bạn chúng ta tiết 2- Cuộc gặp gỡ hữu nghị tiết 3- Vẽ đẹp quê hương đất nước tiết Ngày soạn : 8/4/12 Ngày dạy : /4/12 (21) CHỦ ĐỀ : THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu số vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm như: tệ nạn ma túy, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo… - Có kỹ thu nhận thông tin vấn đề đó - Biết tỏ thái độ không đồng tình với việc, tượng gây hậu xấu và tích cực ủng hộ việc làm đúng, phù hợp với mong muốn người II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin các vần đề có tính toàn cầu mà nhân loại qua tâm - Kỹ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng học sinh với các vấn đề toàn cầu, giải pháp các vấn đề toàn cầu - Kỹ nêu vấn đề điểu xã hội quan tâm - Kỹ giải vấn đề xã hội quan tâm III Các phương pháp: - Động não - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Đóng vai IV Tài liệu và phương tiện: - Các tư liệu số vần đề toàn cầu, vấn đề nóng xã hội tệ nạn ma túy, dân số, môi trường, an toàn giao thông… - Các câu hỏi - Một số tình - Bút dạ, giấy Ao V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Nêu câu hỏi: + Bạn hiểu nào là vấn đề toàn cầu? + Bạn hãy kể tên số đề toàn cầu mà bạn biết ? + Tệ nạn xã hội là gì? + Bạn hiểu môi trường là gì? + Bạn hiểu nào là trật tự, an toàn giao thông? Kết nối: Hoạt động 1: Thi hiểu biết - Mời giáo viên môn GDCD, môn sinh học làm cố vấn - Tổ nhóm phân công đội thi, ban giám khảo, thư ký - Các đại diện tổ lên bốc thăm câu hỏi và trả lời sai thì nhường hội cho đội - Xen kẽ thi là số tiết mục văn nghệ Hoạt động 2: Thi đóng vai và phân tích tình - Mỗi tổ bốc thăm chọn tình cho đội mình - Các đội thảo luận phân tích tình , phân công đóng vai (22) - Người dẫn chương trình hỏi câu hỏi xung quanh tình trên - Ban giám khảo công bố điểm các đội phần thi này Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 3: Trình bày phút - Bạn hãy nêu nội dung chính hoạt động này, nội dung nào ấn tượng với bạn nhất? Vận dụng: Mỗi học sinh tìm hiểu thực tế địa phương còn tồn tệ nạn xã hội nào? VI TƯ LIỆU - Một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại quan tâm? - Xác định trách nhịệm người hs nói chung và người hs lớp nói riêng việc góp phần giải các vấn đề ? - Một số tiết mục văn nghệ minh họa? CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG BAÙC HOÀ - KÍNH YEÂU CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM 1- Năm điều bác dạy thiếu niên nhi đồng 2- Chúng em kể chuyện bác hồ Ngày soạn : 8/5/11 Ngày dạy : 26/5/11 BÁC HỒ VỚI THIỀU NHI tiết tiết (23) I Mục tiêu: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận thức công lao to lớn Bác Hồ dân tộc và tình cảm thân thiết Bác dành cho thiếu nhi, qua đó thấy trách nhiệm người học sinh phải học tập tốt để đền đáp công lao Bác Hồ - Có kĩ tìm hiểu và nắm vững yêu cầu chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt học tập và sống ngày - Tự hào, phấn khởi là cháu Bác Hồ , súc phấn đấu là ngoan, trò giỏi, đội viên tốt II Các kỹ sống giáo dục hoạt động: - Tấm gương nhân ái, khoan dung, nhân hậu vì người - Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện theo điều Bác Hồ dạy - kỹ tìm kiếm xữ lý thong tin công lao Bác với dân tộc, tình cảm Bác với thiếu nhi, n\thiếu nhi với Bác Kĩ trình bày suy nghĩ tình cảm yêu quý bác hồ thiếu nhi Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến các bạn Bác Hồ III Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học có thể sử dụng - Động não - Thảo luận - Kể chuyện - Hỏi và trả lời IV Tài liệu và phương tiện: - Thư Bác Hồ gửi các cháu thiệu nhi Việt Nam nhân dịp Tết trung thu, 15-9-1945 - Giấy bút để trình bày kết sưu tầm - Từng tổ lựa chọn vài báo cáo thu hoạch tốt để trình bày trước lớp, tổ có thể tập hợp thêm tập tư liệu đã sưu tầm vào tờ giấy khổ to hay đẹp V Tiến hành hoạt động: Khám phá: - Người điều khiển cho lớp hát tập thể bài hát: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” (Nhạc sĩ: Phong Nhã) - Người điều khiển đặt câu hỏi liên quan tới bài hát trên +Ý nghĩa bài hát trên là gì? +Qua bài hát trên, các bạn thấy tình cảm Bác Hồ thiếu nhi nào? Kết nối: Hoạt động 1: Báo cáo thu hoạch - Mỗi tổ cử đại diện trình bày báo cáo thu hoạch chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi” Khi trình bày phải nói to, rõ ràng, rành mạch nội dung đã thu hoạch và nêu cụ thể loại tư liệu, tài liệu nào đã giúp cho thân có thu hoạch đó - Người điều khiển hướng dẫn toàn lớp bổ sung ý kiến thảo luận xung quanh các báo cáo thu hoạch đó Hoạt động 2: Thi trả lời nhanh - Mọi thành viên lớp tham gia Người điều khiển mời bạn bất kì lên bốc thăm đầu tiên,sau đó đọc to câu hỏi để lớp cùng suy nghĩ và trả lời Ai có câu trả (24) lời hay thì người đó có quyền mời bạn khác lên bốc thăm, tiếp diễn đến kết thúc hoạt động Thực hành/ luyện tập: - Nêu nội dung chính hoạt động này, bạn tâm đắc nội dung nào nhất? Vận dụng: - Nêu trách nhiệm người học sinh THCS phải làm để đền đáp công lao Bác VI TƯ LIỆU (25)

Ngày đăng: 14/06/2021, 11:12

w