Bài viết đánh giá và phân tích tổng thể những tác động chính của đại dịch đối với ngành bán lẻ Việt Nam với 9 tác động trọng yếu: số lượng người mua sắm giảm; sự biến động lớn trên thị trường cho thuê; cửa hàng đóng cửa, cắt giảm nhân viên tối đa; doanh số bán lẻ sụt giảm nghiêm trọng; sự bùng nổ của thương mại điện tử và dịch vụ giao hàng tận nhà; thay đổi chiến dịch và giảm ngân sách tiếp thị; đầu tư xây dựng các kênh bán hàng trực tuyến mới; chuyển đổi tiêu dùng từ ngoại tuyến sang trực tuyến và tăng lượng hàng dự trữ trong vùng dịch.
Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2) :1395-1403 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Tác động đại dịch COVID-19 đến ngành bán lẻ Việt Nam: thực trạng khuyến nghị Trần Xuân Quỳnh1, , Nguyễn Lê Đình Quý2,* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn, có ngành bán lẻ Mặc dù, bán lẻ coi lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất, thể khả phục hồi nhanh so với lĩnh vực khác Nghiên cứu thực nhằm đánh giá phân tích tổng thể tác động đại dịch ngành bán lẻ Việt Nam với tác động trọng yếu: số lượng người mua sắm giảm; biến động lớn thị trường cho thuê; cửa hàng đóng cửa, cắt giảm nhân viên tối đa; doanh số bán lẻ sụt giảm nghiêm trọng; bùng nổ thương mại điện tử dịch vụ giao hàng tận nhà; thay đổi chiến dịch giảm ngân sách tiếp thị; đầu tư xây dựng kênh bán hàng trực tuyến mới; chuyển đổi tiêu dùng từ ngoại tuyến sang trực tuyến tăng lượng hàng dự trữ vùng dịch Dựa phân tích này, nhóm tác giả đề xuất số đề xuất quan trọng Chính phủ Việt Nam bao gồm (1) hỗ trợ trực tiếp tiền mặt cho cửa hàng đóng cửa thời kỳ đại dịch bán lẻ truyền thống; (2) nhanh chóng triển khai gói hỗ trợ khoản cung cấp gói tín dụng với lãi suất ưu đãi cho nhà bán lẻ đại; (3) giải vấn đề thiếu hụt lao động doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thiết yếu; (4) tăng nguồn dự trữ thiết yếu quản lý hiệu nguồn cung thị trường Trong số đề xuất đưa cho doanh nghiệp bán lẻ để vượt qua suy thoái thúc đẩy tăng trưởng sau đại dịch: (1) hiểu vấn đề khách hàng; (2) định hình lại chiến lược kinh doanh; (3) giữ liên lạc với bên liên quan (4) mở rộng kênh bán hàng Các gợi ý khuyến nghị sở triển vọng sáng sủa từ yếu tố vĩ mô thị trường bán lẻ nội địa Từ khoá: Dịch Covid-19, bán lẻ, ảnh hưởng, giải pháp GIỚI THIỆU Khoa thương mại điện tử, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trường Đại học FPT Liên hệ Nguyễn Lê Đình Quý, Trường Đại học FPT Email: QuyNLD@fe.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 11-01-2021 • Ngày chấp nhận: 15-3-2021 • Ngày đăng: 18-4-2021 DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.750 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Nền kinh tế toàn cầu bị tác động nghiêm trọng bùng phát dịch Covid-19, chưa có dấu hiệu chấm dứt Đại dịch khiến gần triệu người chết làm kinh tế giới bị tê liệt, tác động lên 216 quốc gia vùng lãnh thổ Trong tác động lâu dài đại dịch chưa đánh giá đầy đủ, tác động tức thời, ngắn hạn lên ngành kinh tế rõ ràng Việt Nam quốc gia giới đánh giá cao việc kiểm soát tốt đại dịch vận hành lại kinh tế sớm, nhiên hậu bùng phát dịch Covid-19 vừa qua để lại nặng nề Trong đó, bán lẻ ngành bị tổn thất nặng nề với du lịch, dịch vụ, xuất nhập khẩu, thể ngành hồi sinh mạnh mẽ sau dịch Trong thời gian dịch Covid-19 có dấu lan rộng Việt Nam với thực thi sách giản cách xã hội, hầu hết hoạt động kinh doanh ngành bán lẻ bị gián đoạn, nhiên thực tế lại cho thấy có ngành hàng bị khủng hoảng nghiêm trọng, có ngành hàng tăng trưởng vượt bậc thời gian dịch Ví dụ, sản phẩm thiết yếu thuốc men, nước lọc, giấy vệ sinh, mỳ tôm, gạo, sản phẩm dinh dưỡng chứng kiến khát tiêu dùng hầu hết điểm bán lẻ Bên cạnh đó, hành vi mua sắm người dân có nhiều thay đổi để thích nghi với dịch Hơn nữa, thời gian dịch chứng kiến thay đổi chiến lược kinh doanh nhiều doanh nghiệp, chuyển hoàn toàn hay phần từ offline sang online Dịch vụ giao hàng nhanh lên ngôi, thương mại điện tử ghi nhận tỉ lệ tăng trưởngvược bậc Do đó, việc đánh giá phân tích cách tồn diện ảnh hưởng đại dịch Covid-19 lên ngành bán lẻ cần thiết Điều sở để đề xuất kiến nghị cho phủ, nhằm giúp doanh nghiệp bán lẻ vượt qua khó khăn thúc đẩy tăng trưởng trở lại Đồng thời, doanh nghiệp bán lẻ có tranh tồn diện nhìn nhận thách thức hội thời gian tới, để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Trích dẫn báo này: Quỳnh T X, Quý N L D Tác động đại dịch COVID-19 đến ngành bán lẻ Việt Nam: thực trạng khuyến nghị Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 5(2) :1395-1403 1395 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Biến động lớn thị trường cho thuê Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích số liệu thứ cấp Nguồn liệu: Các liệu thứ cấp từ Tổng cục thông kê OECD Cùng với sụt giảm lượng khách mua sắm sau dịch, ngành bán lẻ chứng kiến nhiều biến động lớn thị trường cho thuê mặt Số lượng hợp đồng thuê mặt mới, gia hạn hợp đồng hạn chế Nhiều doanh nghiệp định tạm hoãn hợp đồng thuê xem xét, điều chỉnh lại thỏa thuận hai bên Nhiều chủ sở bán lẻ chấp nhận chịu phạt để trả lại mặt trước kỳ hạn Diện tích mặt trống tăng vọt từ tháng đến tháng 5, giá chào thuê trung bình giảm mạnh Tình trạng ghi nhận phổ biến sau dịch, lượng khách quốc tế khơng có, lượng khách du lịch nước hạn chế KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong lịch sử, đại dịch Covid-19 thách thức chưa có kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Trong nỗ lực vừa ngăn chặn đại dịch bùng phát lan rộng, vừa tiếp tục vận hành kinh tế không bị tê liệt, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) đạt 1,81% tháng đầu năm 2020 Đối với quý II/2020, GDP tăng 0,36% so với năm trước, số mức tăng thấp nhấp giai đoạn 2011-2020 Nguyên nhân xuất phát từ việc quý I kinh tế nước cịn trì đà tăng trưởng từ tết Nguyên Đán, nhiên quý II chịu tác động trực tiếp đại dịch lan rộng Mặc dù nay, dịch bệnh Covid-19 nước kiểm sốt tốt, nhiên cịn diễn biến phức tạp quốc gia giới Có thể nói, Covid 19 “đại phẫu” thị trường bán lẻ, tác động ảnh hưởng lâu dài đến tình hình kinh doanh nhà bán lẻ Bán lẻ đại Kênh bán lẻ đại gắn liền với hệ thống chuỗi siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại…Trong thời kỳ ảnh hưởng dịch Covid, loại hình được giá bị ảnh hưởng nặng nề nghiêm trọng Sụt giảm lượng khách mua sắm Vì tâm lý sợ lây nhiễm dịch Covid-19, thi hình sách giãn cách xã hội Chính phủ, nên sụt giảm lượng khách mua sắm địa điểm bán lẻ đại bắt đầu ghi nhận từ tháng 2, cửa hàng hoàn tồn phải đóng cửa thời gian cách ly xã hội vào tháng tư toàn quốc, hay tháng tám Đà Nẵng Theo báo cáo “ảnh hưởng Covid-19 đến hành vi tiêu dùng” vào tháng 3/2020 Nielsen Việt Nam, cho thấy 50% người tiêu dùng giảm tỉ lệ mua sắm thường xuyên hàng bán lẻ, 52% người dân gia tăng việc mua sắm dự trữ hàng hóa thời gian dịch bệnh, 82% người hỏi cắt giảm hoạt động ăn uống bên ngồi Tình trạng sụt giảm lượng khách đáng kể ghi nhận sau dịch thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Điều buộc nhiều cửa hàng phải san nhượng, chuyển đổi mục đích kinh doanh, tạm thời đóng cửa doanh thu khơng đảm bảo chi phí hoạt động 1396 Đóng cửa hàng, cắt giảm nhân tối đa Theo báo cáo Palexy (2020), tác động đại dịch, nhiều doanh nghiệp ngành bán lẻ phải đóng cửa số cửa hàng, cắt giảm nhân tối đa, nhiều doanh nghiệp phá sản Có tới 73% nhà bán lẻ phải đóng cửa vài cửa hàng (Hình 1) Cụ thể, số lượng cửa hàng doanh nghiệp đóng cửa từ 80% - 100% lên đến 18,2%, 40% đến 60% chiếm 9,1%, 20% đến 40% chiếm 9,1%, đóng cửa 20% chiếm 36,4%, khơng bị ảnh hưởng chiếm 27,3% 82% nhà bán lẻ có thay đổi nhân sự, doanh nghiệp cắt giảm số lượng nhân viên từ 60% - 80% chiếm 9,1% Cũng theo báo cáo, doanh nghiệp thực nhiều chiến lược thay đổi khác đội ngũ nhân viên Khoảng 91% doanh nghiệp thay đổi ca làm nhân viên, 55% thay đổi mở cửa, khoảng 27% doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo cho nhân viên thời gian Doanh thu bán lẻ sụt giảm nghiêm trọng Theo báo cáo Nielsen Việt Nam , thời gian dịch bệnh, hầu hết gia đình có khuynh hướng gia tăng dự trữ nhu yếu phẩm thiết yếu, ăn uống nhà, hạn chế tiêu dùng bên ngồi Các sản phẩm tích trữ chủ yếu loại mì ăn liền, gạo, sản phẩm tiệt trùng, vệ sinh cá nhân, loại rau quả, sữa, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm từ thịt, cá, tơm Do đó, doanh thu sản phẩm không thiết yếu quần áo, giày dép, mỹ phẩm có sụt giảm nghiêm trọng thời gian Ghi nhận từ Bộ Công Thương cho thấy số tình hình kinh doanh quý đầu năm 2020 sụt giảm nghiêm trọng so với năm 2019 năm trước Theo Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam, sụt giảm doanh số điều ghi nhận hầu hết các doanh nghiệp, tỉ lệ sụt giảm dao động khoảng 20%50% so với kỳ Kể doanh số tốc độ Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 Hình 1: Tỉ lệ cửa hàng đóng cửa vĩnh viễn Hình 2: Tỉ lệ tăng trưởng ngành bán lẻ tháng đầu năm từ 2016 đến 2020.a a Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) tăng trưởng sản phẩm thiết yếu thực phẩm tươi sống tăng cao, mặc hàng khơng thiết yếu lại có doanh thu giảm mạnh Do đó, doanh thu nói chung doanh nghiệp bán lẻ lớn trung tâm thương mại hay siêu thị giảm, tỉ lệ biên lợi nhuận giai đoạn thấp Điều ghi nhận tỉ lệ tăng trưởng ngành bán lẻ thấp quý đầu năm 2020 so với năm gần (Hình 2) Ngồi ảnh hưởng dịch bệnh, tác động Nghị định 100/2019/ND-CP cấm sử dụng rượu bia lái xe từ tháng 1/2020 lên doanh nghiệp bán lẻ đáng kể, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh đồ uống có cồn Bùng nổ thương mại điện tử dịch vụ giao hàng tận nhà Trong đại dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến hầu hết lĩnh vực, ngược lại, ngành thương mại điện tử lại thúc đẩy phát triển thời gian này, gắn liền với hoạt động giao hàng nhanh mặt hàng ăn uống Các doanh nghiệp lớn Co.opmart Vinmart khơng đứng ngồi chơi tích hợp dịch vụ giao hàng tận nhà thời gian dịch bệnh Nhiều chuyên gia nhận định, Covid-19 1397 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 xem chất xúc tác thúc đẩy phát triển thương mại điện tử kìm hãm bán lẽ truyền thống Dựa báo cáo Savills (2020), cho thấy 28% doanh nghiệp bán lẻ tích hợp hai kênh truyền thống online vào hoạt động bán hàng, có tới 28% doanh nghiệp kinh doanh hoàn toàn trực tuyến Hành vi tiêu dùng ngắn hạn thay đổi khiến doanh thu từ thương mại điện tử nhiều doanh nghiệp tăng 30% Thay đổi chiến dịch cắt giảm ngân sách Marketing Cũng theo báo cáo Palexy (2020), ngân sách cho hoạt động Marketing tất doanh nghiệp bị cắt giảm Hình thức Marketing online đầu tư đương nhiên chi trả ngân sách nhiều cho mảng này, thay offline Có tới 27,3% doanh nghiệp cắt giảm từ 80% đến 100% ngân sách marketing Ngoài ra, doanh nghiệp bán lẻ thay đổi nội dung chương trình tiếp thị để thu hút quan tâm đông đảo khách hàng Có 64% doanh nghiệp giảm ngân sách cho marketing offline 36% giảm kiện cửa hàng Trong đó, có tới 55% doanh nghiệp tăng ngân sách cho marketing online Các chiến dịch thường doanh nghiệp áp dụng để thu hút khách hàng là: giảm giá khuyến mãi, quà tặng voucher đặc biệt, tri ân, tổ chức event Đầu tư xây dựng kênh bán hàng trực tuyến Thói quen mua hàng khách hàng thay đổi, chuyển từ offline sang online, mà việc đầu tư vào kênh bán hàng online chiến lược bắt buộc giúp doanh nghiệp sống sót thời gian đại dịch xu hướng thiết yếu hậu dịch Theo Palexy (2020), 27% doanh nghiệp khởi tạo Website thương mại điện tử riêng cho mình, 45% tăng cường cập nhật bán hàng trang mạng xã hội (Facebook, Instagram Zalo), 27% mở gian hàng sàn thương mại điện tử (Shoppe, Tiki, Lazada) Bán lẻ truyền thống Loại hình bán lẻ truyền thống Việt Nam bao gồm chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa hộ gia đình cá thể kinh doanh Theo Nielsen (2020), nước có 9.000 chợ truyền thống khoảng 1,4 triệu cửa hàng tạp hóa chiếm 85% nhu cầu tiêu dùng Dưới tác động chung sách cách ly xã hội, doanh thu bán lẻ truyền thống ghi nhận sụt giảm so với kỳ, tần suất số lượng danh mục hàng hóa tiêu thụ Tuy nhiên, 1398 loại hình ghi nhận phục hồi nhanh chóng sau dịch, hầu hết sản phẩm cung cấp bán lẻ truyền thống loại sản phẩm thiết yếu, cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày Ngoài ra, cửa hàng truyền thống thường bố trí tiện lợi, nằm khu dân cư, khách hàng gắn bó, chi phí mặt thấp không tốn tự sử hữu, không lo nhân viên thường sử dụng người gia đình, nên áp lực chi phí tài loại hình bán lẻ đại Thay đổi hành vi tiêu dùng Tác động dịch bệnh không làm thay đổi hành vi mua sắm người tiêu dùng ngắn hạn mà ảnh hưởng dài hạn đến ngành bán lẻ Chuyển đổi tiêu dùng từ offline sang online Dịch bệnh đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi mua sắm từ offline sang online nhiều người tiêu dùng, lựa chọn bắt buộc giản cách xã hội tránh lây nhiệm Tuy nhiên, thay đổi nhanh lựa chọn kênh khiến doanh nghiệp bán lẻ phải đối mặt nhiều thách thức Mua sắm online nhiều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đầu tư nhiều vào công nghệ, hỗ trợ bán hàng, quản lý chuỗi, hoạt động giao hàng Ngoài ra, hành vi tiêu dùng có thay đổi lối sống ăn uống khỏe mạnh trở nên quan trọng so với trước đây, xu hướng ăn uống nhà kéo dài thói quen hình thành thời gian bị cách ly xã hội Nhiều gia đình nhận thấy việc ăn uống nhà có vai trị quan trọng để đảm lối sống khỏe mạnh, tiết kiệm chi phí củng cố mối quan hệ thành viên Tăng cường dự trữ hàng hóa dịch Trong thời gian đại dịch diễn ra, thị trường chứng kiến sốt dự trữ hàng hóa thiết yếu Trong tập trung vào nhóm hàng hóa Nhóm sản phẩm vệ sinh cá nhân diệt khuẩn Các dòng sản phẩm chứng kiến tỉ lệ tăng trưởng chữ số Xà phòng rửa tay, diệt khuẩn, trang cá nhân sản phẩm khuyến cáo sử dụng thường xuyên để giảm thiểu khả lây truyền bệnh, dẫn đến sốt dịng Thậm chí nhiều sở bán lẻ khơng đủ nguồn cung ngắn hạn, xảy tình trạng chen lấn tranh giành Nhóm thứ hai sản phẩm tiện lợi gia vị nấu ăn Nhóm ghi nhận tỉ lệ tăng trưởng cao tâm lý hoang mang người tiêu dùng dịch bệnh có dấu hiệu bùng phát nhiều nơi; học sinh, sinh viên nghỉ học; thời gian nhà kéo dài buộc gia đình tích lũy thêm nhiều lương thực thực phẩm Những Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 sản phẩm gạo, đồ đơng lạnh, đồ hộp, mì gói, dầu ăn đạt mức doanh thu cao tỉ lệ tăng trưởng ấn tượng so với kỳ Ngoài ra, ngành hàng ghi nhận phá doanh thu đến từ sản phẩm bổ sung dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe dành cho người già trẻ em, ví dụ sản phẩm từ sữa, sữa bột, sua chua, sữa tươi Đây hai nhóm đối tượng dự đốn dễ bị lây nhiễm tỉ lệ tử vong cao Triển vọng Cùng với nỗ lực phủ doanh nghiệp bán lẻ, triển vọng tích cực từ yếu tố vĩ mô đến vi mô xem động lực cho ngành bán lẻ vực dậy sau đại dịch Triển vọng từ yếu tố vĩ mô (i) Đánh giá lạc quan từ tổ chức quốc tế: tranh ảm đạm dịch bệnh tồn giới, Việt Nam lên ngơi ca ngợi kỳ tích chống dịch đợt vừa qua Bên cạnh đó, nhiều tổ chức kênh truyền thông quốc tế đưa nhiều đánh giá lạc quan khả phục hồi Việt Nam sau dịch Trong báo cáo “Triển vọng kinh tế giới 2020” ngày 14/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán Việt Nam số quốc gia ASEAN tăng trưởng năm 2020, tin tưởng kinh tế tăng trưởng đạt mức 7% vào năm 2021 Tương tự, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định nhờ vào việc kiểm soát tốt dịch bệnh sớm so với nước giới, kinh tế Việt Nam nhanh chóng khởi sắc lại (ii) Hưởng lợi chiến tranh thương mại hiệp định tự do: nhiều chuyên gia nhận định ảnh hưởng tích cực chiến thương mại MỹTrung lên kinh tế Việt Nam nhờ hưởng lợi từ xu đa dạng hóa nguồn cung ứng, giúp Việt Nam có hội trở thành mắc xích quan trọng chuỗi cung ứng tồn cầu, lên quốc gia tiềm để thu hút chuyển dịch nhà đầu tư khỏi Trung Quốc Và đây, Việt Nam ký kết thành công thỏa thuận Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam (EVFTA), mở cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường đầy tiềm (iii) Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục điểm đến ưa thích nhà đầu tư nước ngoài: Việt Nam đánh giá quốc gia đầy tiềm với dân số trẻ, điểm đến lý tưởng cho doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Trong đó, tỉ lệ FDI năm 2019 tiếp tục tăng 7,2% so với kỳ Đặc biệt, dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp Việt Nam giới, ghi nhận nhiều quan tâm đầu tư từ đối tác FDI Theo thống kế Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng đầu năm 2020 số vốn đăng ký ghi nhận 12,33 tỷ USD 84,5% so với kỳ năm 2019 Điều phản ánh tin tưởng doanh nghiệp nước vào phát triển kinh tế Việt Nam tương lai hành động đốn, dứt khốt phủ xử lý khủng hoảng (iv) Trợ giúp từ phủ: sau kiểm sốt dịch bệnh, Chính phủ đưa hàng loạt giải pháp cụ thể để hỗ trợ doanh nghiệp người dân, kích cầu tiêu dùng Cụ thể; gói 180.000 tỷ đồng theo Nghị định 41 nhằm giúp đỡ doanh nghiệp gia hạn thời gian thu thuế tiền thuê đất; gói 62.000 tỷ đồng theo Nghị 42 hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch COVID-19 kích cầu tiêu dùng; sách giảm giá điện nước, xăng dầu; hạ lãi suất nới rộng điều kiện cho vay Tất điều góp phần vào việc thúc đẩy phục hồi ngành bán lẻ nói riêng kinh tế nói chung Triển vọng từ thị trường bán lẻ Ngoài triển vọng từ yếu tố vĩ mơ, thân ngành lẻ nước thể tiềm tích cực (i) Khả thích ứng ngành bán lẻ: Trong tranh phục hồi kinh tế Việt Nam, ngành bán lẻ ngành phục hồi nhanh nhất, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề thời gian giãn cách xã hội Theo hiệp hội nhà bán lẻ, ngành cơng nghiệp thể thích nghi với thay đổi nhanh chóng xã hội cho thấy tốc độ hồi phục nhanh chóng dựa tiềm mạnh mẽ ngành Cụ thể: Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm với dân số đông, cấu dân số trẻ; thích nghi nhanh chóng người tiêu dùng; nguồn cung hàng hóa đảm bảo để đáp ứng nhu cầu nước (ii) Thị trường tiêu dùng rộng lớn: Trong thời gian bị tác động Covid-19, nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam thị trường bán lẻ triển vọng khu vực giới dựa lợi thế, dân số đông, với lực lượng người tiêu dùng trẻ chiếm khoảng 2/3 dân số, tỉ lệ người sử dụng mạng internet smartphone chiếm tỉ lệ cao, thu nhập người dân tăng lên năm, tầng lớp trung lớp ngày nhiều (iii)Lối sống hành vi tiêu dùng: nhân tố quan trọng thúc đẩy phục hồi ngành bán lẻ hành vi lối sống người Việt Đặc điểm người tiêu dùng Việt thích mua sắm trực tiếp, sử dụng sản phẩm tươi, khơng thích 1399 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 hàng đông lạnh, đặc biệt hành vi thích giao tiếp, tương tác, thương lượng mua sắm thúc đẩy tăng trưởng ngành bán lẻ THẢO LUẬN Nhằm giúp doanh nghiệp bán lẻ vượt qua khó khăn đại dịch khôi phục hoạt động kinh doanh, số khuyến nghị đề xuất nhà nước doanh nghiệp ngành bán lẻ sau: Khuyến nghị Nhà nước Để giúp công ty bán lẻ sống sót qua thời kỳ hậu khủng hoảng kích thích tăng trưởng ngành, phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ tương tự doanh nghiệp lĩnh vực khác Tuy nhiên, đặc thù ngành bán lẻ đòi hỏi nhiều sách khác biệt Cụ thể, ngành bán lẻ bao gồm hai loại kênh bán lẻ đại bán lẻ truyền thống Trong bán lẻ truyền thống chủ yếu hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương, không đăng ký ký doanh, chưa thành lập doanh nghiệp, loại hình lại chiếm tới gần 80% thị phần bán lẻ nước (Nielsel, 2020) Do đó, dựa đặc thù loại hình khác nhau, phủ cần thực sách hỗ trợ cụ thể nhanh chóng Đối với kênh bán lẻ truyền thống Bản chất kênh truyền thống cửa hàng kinh doanh nhỏ lẻ, không lo mặt bằng, nhân viên, tác động dịch lên kênh chủ yếu sụt giảm doanh thu thời kỳ dịch, buộc phải đóng cửa thời gian cách ly xã hội Sau dịch, loại hình nhanh chóng phục hồi Do đó, tác động dịch lên kênh bán lẻ truyền thống không nghiêm trọng bán lẻ đại Nhưng phủ cần hỗ trợ thơng qua gói trợ cấp trực tiếp tiền mặt cho cửa hàng bị đóng cửa thời gian dịch Kích cầu tiêu dùng cách gián tiếp thúc đẩy doanh thu cho bán lẻ truyền thống Cụ thể phủ hỗ trợ tiền mặt cho hộ dân gặp khó khăn Covid-19 tồn quốc Tuy nhiên, gói cần triển khai nhanh chóng minh bạch để phát huy hiệu sách Đối với kênh bán lẻ đại Đầu tiên, phủ cần thực nhanh chóng gói hỗ trợ khoản cho doanh nghiệp bán lẻ, đưa gói tín dụng cho vay với lãi suất ưu đãi để giúp nhà bán lẻ dự trữ hàng hố, đảm bảo bình ổn giá thị trường Bên cạnh đó, phủ cần thực đồng sách nhằm giảm gánh nặng 1400 tài cho doanh nghiệp giảm hoãn khoản thuế phải thu, giảm giá điện nước, giảm giá cho thuê mặt Trong quan trọng đơn giản hóa nới lỏng điều kiện cho vay, để đảm bảo doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận gói hỗ trợ Bài học nhiều quốc gia Việt Nam thời gian qua cho thấy, nhiều gói hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ thơng qua, tỉ lệ giải ngân thấp doanh nghiệp khơng đáp ứng điều kiện ngân hàng Thứ hai, phủ cần giúp đỡ doanh nghiệp bán lẻ giải vấn đề thiếu hụt lao động doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thiết yếu dư thừa lao động doanh nghiệp khác Tác động mạnh mẽ đại dịch Covid lên thị trường quốc tế nước khiến hàng trăm doanh nghiệp đóng cửa, giảm suất phần Điều buộc doanh nghiệp phải cắt giảm phận lớn người lao động, ảnh hưởng lớn đến vấn đề thu nhập an sinh xã hội Ngoài ra, nhà bán lẻ trực tiếp khuyến khích đa dạng hóa kênh bán hàng, đặc biệt mở rộng hoạt động sang bán hàng online Do đó, phủ cần thực sách để hỗ trợ, đặc biệt cho doanh nghiệp nhỏ chuyển đổi sang hình thức online Ngồi gói hỗ trợ tài chính, phủ cần quan tâm tháo gỡ rào cản tham gia vào tảng bán hàng online doanh nghiệp nhỏ sách bảo vệ người tiêu dùng, bảo mật, điều kiện toán Cuối cùng, đợt khủng hoảng cho thấy khuynh hướng người dân có nhu cầu cao dự trữ sản phẩm thiết yếu Do đó, phủ cần có kế hoạch dự trữ nhu yếu phẩm thiết yếu, quản lý tốt nguồn cung thị trường, khơng để tình trạng găm hàng, tăng giá, tạo khan giả Đặc biệt thực phẩm thiết yếu, sản phẩm y tế cần đa dạng hóa nguồn cung ứng, cải thiện khả dự báo nhu cầu khả cung ứng nước Khuyến nghị doanh nghiệp Một số khuyến nghị đề xuất cho hai loại kênh bán lẻ sau: Kênh bán lẻ đại Không kênh bán lẻ truyền thống, doanh nghiệp kênh bán lẻ đại chịu áp lực lớn chi phí vận hành gồm tiền thuê mặt bằng, trả lương nhân viên, chi phí điện nước, chi phí tồn kho Kết dẫn tới nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa lâu dài, khuyến nghị sau đưa nhằm giúp doanh nghiệp tái định hình chiến lược phương án kinh doanh thời gian tới Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 Thấu hiểu vấn đề khách hàng Dịch bệnh không ảnh hưởng đến doanh nghiệp bán lẻ, mà ảnh hưởng đến tồn kinh tế nói chung, bao gồm khách hàng doanh nghiệp Điều quan trọng cho phục hồi doanh nghiệp thấu hiểu khách hàng, tìm hiểu vấn đề khách hàng gặp phải họ quan tâm điều sau dịch 10 Dựa vấn đề mà khách hàng đối mặt, doanh nghiệp bán lẻ cần tìm giải pháp kinh doanh, định vị sản phẩm phù hợp với tình hình Tạo tin tưởng, thấu hiểu, đồng cảm doanh nghiệp khách hàng chìa khóa then chốt để thu hút khách hàng trở lại Định hình lại chiến lược kinh doanh Có thể nhận thấy dịch bệnh Covid-19 làm gián đoạn hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp, khiến nhiều doanh nghiệp phải đứng bên bờ vực đóng cửa Mặc dù tình hình dịch bệnh kiểm sốt nước, phủ ban hành nhiều sách để tháo gỡ khó khăn, thị trường bán lẻ nhiều bất ổn, hành vi người tiêu dùng thay đổi Do đó, nhiệm vụ cấp bách doanh nghiệp bán lẻ thời điểm cần phải tái cấu trúc lại hoạt động kinh doanh, định hình lại chiến lược kinh doanh cho phù hợp với tình hình 10 Cụ thể doanh nghiệp bán lẻ cần: (i) Xem xét đánh giá tồn diện cấu trúc tài doanh nghiệp, nhận diện rủi ro, biến động chi phí kinh doanh, khả doanh thu sinh lời ngắn hạn dài hạn; (ii) Điều chỉnh lại ngân sách truyền thông cách hợp lý, giảm bớt truyền thông ngồi trời, tăng ngân sách cho truyền thơng trực tuyến; (iii) Cung cấp dòng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thay đổi khách hàng Tập trung vào sáng tạo, phát triển sản phẩm/dịch vụ liên quan đến sức khỏe; (iv) Rà soát đánh giá lại nguồn cung ứng doanh nghiệp, phân tích khả ảnh hưởng dịch bệnh nhà cung ứng, đưa điều chỉnh cần thiết; (v) Xây dựng đề xuất chiến lược marketing thích ứng với tệp khách hàng mới; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào mơ hình/kênh trực tuyến dịch vụ giao hàng Đồng thời nâng cao trải nghiệm người mua chất lượng dịch vụ cung cấp Giữ liên lạc với bên liên quan Tác động đại dịch làm cho mối quan hệ doanh nghiệp với bên liên quan có nhiều thay đổi Sự đồng cảm thấu hiểu lẫn bên điều quan trọng để giải tốn sau dịch Do đó, doanh nghiệp cần phải truyền thông rõ ràng, minh bạch, kịp thời xác hoạt động kinh doanh, chiến lược tiếp thị, phương án nhân hoạt động cung ứng tất đối tác 10 Cụ thể: (i) Đối với nhân viên: doanh nghiệp nên truyền thông đầy đủ kế hoạch kinh doanh tình hình nhân sự, để giúp họ thấu hiểu đồng hành với doanh nghiệp (ii) Đối với khách hàng: chìa khóa then chốt cho khả phục hồi khả kết nối, tương tác với khách hàng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau dịch Sự thay đổi hoạt động kinh doanh chi phí hoạt động cần truyền tải cách khéo léo đến cho khách hàng Doanh nghiệp cần gia tăng hoạt động chăm sóc khách hàng, giới thiệu sản phẩm cung cấp chương trình xúc tiến hợp lý để thu hút khách hàng giữ chân khách hàng trung thành (iii) Đối với nhà cung cấp: thông tin doanh nghiệp nhà cung ứng phải được kết nối thường xuyên, nhằm giúp doanh nghiệp đánh giá lại khả cung ứng hàng hóa thời gian tới, đưa lựa chọn thay cần thiết Mở rộng kênh bán hàng Ảnh hưởng dịch Covid-19 cho thấy vai trị vơ quan trọng việc bán hàng đa kênh, offline online hoạt động kinh doanh hầu hết doanh nghiệp Bán hàng đa kênh xu hướng, mà giải pháp tất yếu doanh nghiệp bán lẻ để tồn phát triển thời kỳ nhiều biến động Bán hàng qua kênh khác vừa giúp giảm thiểu rủi ro để tiếp cận khách hàng thay kênh bán hàng truyền thống, đồng thời khai thác tối đa tệp khách hàng khác để gia tăng doanh thu Thậm chí, nhiều doanh nghiêp hồn tồn phải kinh doanh online để trì hoạt động thời gian bùng phát dịch Kênh bán lẻ truyền thống Các loại hình bán lẻ truyền thống đánh giá bị ảnh hưởng so với hình thức bán lẻ đại dựa vào lợi vào mặt bằng, chi phí đầu tư thấp, nhân Tuy nhiên, sở bán lẻ truyền thống cần tái cấu lại danh mục hàng hóa, gia tăng dự trữ loại sản phẩm thiết yếu Ngoài ra, sở bán lẻ truyền thống cần thay đổi tư bán hàng, hướng đến ứng dụng thương mại điện tử phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng KẾT LUẬN Đại dịch COVID-19 thách thức lớn cho phát triển toàn giới Ngành bán lẻ đóng góp ngày to lớn vào GDP Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ đại dịch Do đó, để có nhìn sâu sắc ảnh hưởng đại dịch Covid-19, báo tập trung nghiên cứu, phân tích đưa khuyến nghị hành động 1401 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Kinh tế-Luật Quản lý, 5(2):1395-1403 cho phủ doanh nghiệp vào ngành bán lẻ sản phẩm tiêu dùng hữu hình góc nhìn đối tượng chính: bán lẻ đại, bán lẻ truyền thống người tiêu dùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WB: Ngân hàng giới EVFTA: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam IMF: Qũy tiền tệ giới GDP: Tổng sản phẩm quốc nội FDI: Đầu tư trực tiếp nước ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TUN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Nhóm tác giả xin cam đoan khơng có xung đột lợi ích cơng bố báo TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ Tác giả chịu trách nhiệm nội dung: thu thập liệu, viết phần tổng quan thực trạng ảnh hưởng Tác giả chịu trách nhiệm nội dung: liên hệ với tạp chí, chỉnh sửa báo viết phần giải 1402 pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO COVID-19 Dashboard by the Center for Systems Science and Engineering (CSSE) at Johns Hopkins University (JHU), ArcGIS Đại học Johns Hopkins 2020; Uyên P Hậu Covid-19 bán lẻ Việt bật dậy mạnh mẽ Cuộc sống an toàn 2020;Available from: https://cuocsongantoan.vn/hau-covid-19-ban-le-viet-dangbat-day-manh-me-6960.html Worldpanel K Thay đổi hành vi mua sắm chuyển động bán lẻ Việt Nam Brandsvietnam 2020;Available from: https://bbgv.org/buscen-news-tieng-viet/covid-19thay-doi-trong-hanh-vi-mua-sam-va-chuyen-dong-ban-letai-viet-nam/?lang=vi Palexy Báo cáo chuyên sâu ngành bán lẻ Khảo sát ảnh hưởng dịch Covid-19 tới nhà bán lẻ Việt Nam 2020; Phương T Covid-19, đại phẫu ngành bán lẻ sao? 2020;Available from: https://www.ssi.com.vn/khach-hang-ca-nhan/tinkinh-te/tin-tuc/1886334 Nielsen Ba viễn cảnh sống hậu Covid-19: phục hồi, vực dậy hay tái tạo 2020; Savills Thơng cáo báo chí thị trường bán lẻ Việt Nam, quý I, năm 2020 2020; Tổng cục thống kê Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế xã hội quý 1, quý năm 2020 Hà Nội 2020; OECD Covid-19 and the retail sector: impact and policy responses 2020;Available from: http://www.oecd.org/ coronavirus/policy-responses/covid-19-and-the-retail-sectorimpact-and-policy-responses-371d7599/ 10 Linh T Doanh nghiệp cần làm để hồi phục sau dịch Covid? 2020;Available from: https://94now.com/blog/doanh-nghiepcan-lam-gi-de-hoi-phuc-sau-mua-dich-covid.html Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 5(2):1395-1403 Research Article Open Access Full Text Article The impacts of COVID-19 pandemic on retailing in Vietnam: current situations and recommendations Tran Xuan Quynh1 , Nguyen Le Dinh Quy2,* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The COVID-19 pandemic seriously impacted almost the fields of the Vietnam economy in the shortterm and long-term, including the retail industry While, retailing is regarded as one of the most strongly-impacted fields, but it also expresses the quick capability of recovery in comparison to other sectors This study has been carried out to evaluate and analyze holistically the major effects of the pandemic on the Vietnam retail industry with nine critical impacts: the number of shoppers decreases; great volatility in the rental market; closed shops, maximum staff cuts; retail sales decline seriously; the explosion of e-commerce and home delivery services; change the campaign and decrease marketing budget; invest in building new online sales channels; convert consumption from offline to online and increase stockpiles of goods in the epidemic Based on these analyses, the author recommends several significant suggestions for the Vietnam government including (1) directly support by in cash for the closed-stores during the pandemic for the traditional retailing; (2) quickly implement liquidity support packages and offer credit packages with preferential interest rates for the modern retailers; (3) solving problems of labor shortages in businesses that produce essential products; (4) increasing the essential stockpile source and manage efficiently the market supply While some suggestions are delivered for retail businesses to overcome the recession and boost growth after the pandemic: (1) understand customers' problems; (2) reshape business strategy; (3) keep in touch with stakeholders and (4) expand new sales channels The above suggestions are recommended on the basis of the bright outlooks from both macro factors and the internal retailing market Key words: Covid-19 pandemic, retailing, effects, solutions Univerisy of Economics, University of Danang FPT University Correspondence Nguyen Le Dinh Quy, FPT University Email: QuyNLD@fe.edu.vn History • Received: 11-01-2021 • Accepted: 15-3-2021 ã Published: 18-4-2021 DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.750 Copyright â VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Quynh T X, Quy N L D The impacts of COVID-19 pandemic on retailing in Vietnam: current situations and recommendations Sci Tech Dev J - Eco Law Manag.; 5(2):1395-1403 1403 ... lĩnh vực khác Tuy nhiên, đặc thù ngành bán lẻ địi hỏi nhiều sách khác biệt Cụ thể, ngành bán lẻ bao gồm hai loại kênh bán lẻ đại bán lẻ truyền thống Trong bán lẻ truyền thống chủ yếu hộ kinh doanh... phối sản phẩm đến người tiêu dùng KẾT LUẬN Đại dịch COVID-19 thách thức lớn cho phát triển tồn giới Ngành bán lẻ đóng góp ngày to lớn vào GDP Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ đại dịch Do đó, để... nước Khuyến nghị doanh nghiệp Một số khuyến nghị đề xuất cho hai loại kênh bán lẻ sau: Kênh bán lẻ đại Không kênh bán lẻ truyền thống, doanh nghiệp kênh bán lẻ đại chịu áp lực lớn chi phí vận hành