Bài viết này trình bày nội dung của ba cách, sau đó đối chiếu với cơ sở khoa học về phân tổ thống kê để khẳng định cách thứ ba là đúng. Hy vọng rằng, đây sẽ là cách chính thức được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên khối ngành kinh tế thuộc trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thay vì cách thứ nhất như hiện nay. Và sau cùng, cách phân tổ giá trị mean theo thang đo Likert 7 mức độ cũng được trình bày chi tiết trong bài viết này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 46, 2020 CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PHẠM XUÂN GIANG, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh phamxuangiang@iuh.edu.vn Tóm tắt Trong nghiên cứu định lượng, tiêu trung bình (mean) dùng để mơ tả ý kiến chung Hiện có ba cách phân tổ để xếp loại giá trị mean nhằm đánh giá đối tượng nghiên cứu Vì ba cách có khác nên nguồn liệu sử dụng cách khác nhau, nhiều lại cho kết phân tổ xếp loại giá trị mean không giống Chính vậy, báo trình bày nội dung ba cách, sau đối chiếu với sở khoa học phân tổ thống kê để khẳng định cách thứ ba Hy vọng rằng, cách thức sử dụng rộng rãi nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên khối ngành kinh tế thuộc trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, thay cách thứ Và sau cùng, cách phân tổ giá trị mean theo thang đo Likert mức độ trình bày chi tiết báo Từ khóa Nghiên cứu định lượng; Giá trị mean; Thang đo Likert; Phân tổ thống kê; Biến liên tục; Biến rời rạc; Tiêu thức; Biện chứng; Logic ACCURACY OF A CONCEPT IN QUANTITATIVE RESEARCH Abstract In quantitative research, mean are used to describe opinions There are currently three ways to classify mean to evaluate the research object Because the three ways are different, the same data source but using different ways, sometimes results in disaggregation and classification of mean are not the same Therefore, the paper presented the content of the three ways, then collated with the scientific basis of statistical clustering to assert the third way is right Hopefully, this will be the most widely used way in scientific research of lecturers and economics students of the University Industry of Ho Chi Minh City, instead of the first way as currently Finally, the method of class intervals of mean based on 7-Likert scale is also mentioned in the detailed paper Key word Quantitative research; Mean; Likert scales; Statistical divisions; Continuous variables; Discrete variables; Criteria; Dialectic; Logic Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Hiện tồn ba cách phân tổ để xếp loại giá trị trung bình (mean) nghiên cứu định lượng có sử dụng thang đo Likert mức độ Vì có ba cách nên nguồn liệu sử dụng cách khác nhau, nhiều lại cho kết phân tổ xếp loại giá trị mean không giống Chính vậy, mục tiêu báo (1)Trình bày nội dung ba cách trên, sau đối chiếu với sở lý thuyết thực tế phân tổ thống kê để khẳng định cách đúng, nên áp dụng cần phải phân tổ, phân loại giá trị mean nghiên cứu khoa học (2)Trình bày cách phân tổ giá trị mean theo thang đo Likert mức độ Để đạt hai mục tiêu trên, phương pháp tổng hợp tài liệu, so sánh, đối chiếu, logic biện chứng khoa học sử dụng Cơ sở lý thuyết thực tế 2.1 Số trung bình (mean) Số trung bình thống kê tiêu biểu mức độ chung nhất, điển hình tổng thể bao gồm nhiều đơn vị chất [1] Chẳng hạn, chiều cao trung bình sinh viên lớp học 1.67mét Số trung bình có đặc điểm biểu mức độ chung nhất, điển hình tiêu đại diện dùng để so sánh tổng thể khơng quy mơ Với thí dụ trên, so sánh chiều cao hai lớp thơng qua chiều cao trung bình lớp mà so sánh tổng chiều cao hay chiều cao hai em hai lớp Bởi vì, tổng chiều cao lớp phụ thuộc vào sĩ số (tức quy mơ) sinh viên, cịn hai em khơng mang tính đại diện chung © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 159 Có ba loại số trung bình thống kê, số bình qn cộng, bao gồm số bình quân cộng giản đơn số bình qn cộng gia quyền Chính số mean thang đo Likert tính theo số bình qn cộng giản đơn Nó phản ánh ý kiến chung đơn vị khảo sát đánh giá mức độ đạt yếu tố hay biến quan sát có mơ hình nghiên cứu Ngồi số bình qn cộng cịn có số bình qn điều hịa số bình qn nhân Việc áp dụng tính theo loại số bình quân tùy thuộc vào nguồn liệu mục tiêu nghiên cứu 2.2 Thang đo Likert Có nhiều loại thang đo định lượng khác nhau, sử dụng nhiều thang đo likert (hoặc 7) mức độ Theo đó, mức độ 1-hồn tồn khơng đồng ý; 2-tương đối đồng ý; 3-bình thường; 4-đồng ý 5-hoàn toàn đồng ý Đây loại thang đo nhằm mơ tả thái độ, kiến đối tượng khảo sát vấn đề kinh tế, xã hội đặt tên theo tên người đề xướng nó, nhà khoa học xã hội người Mỹ-Rensis Likert (viết tắt Likert) Thông thường khảo sát tiến hành nhiều đơn vị Đơn vị người, doanh nghiệp, quan hay địa phương,…Cùng câu hỏi, tùy vào nhận thức thái độ mà người hỏi chọn mức độ (câu trả lời) không giống Bởi vậy, để mô tả ý kiến chung, cần phải tính mean, phải phân tổ để xếp loại Việc đếm số đơn vị (tức xác định tần số) tính tỷ trọng (tức xác định tần suất) tổ chiếm tổng số đơn vị cho thấy kết cấu tổng thể mẫu khảo sát 2.3 Phân tổ thống kê Phân tổ thống kê vào (hay số) tiêu thức để phân chia đơn vị tổng thể thành tổ (hoặc tiểu tổ) có tính chất khác [1] Chẳng hạn phân tổ sinh viên theo chiều cao tiêu thức phân tổ chiều cao; phân tổ giá trị mean hài lịng tiêu thức phân tổ hài lòng, tổng thể nghiên cứu tập hợp đơn vị thuộc đối tượng khảo sát Phép vật biện chứng có quy luật, có quy luật “Lượng biến, Chất biến” Theo Wikipedia tiếng Việt quy luật có nội dung “Biến đổi lượng đến mức định dẫn đến biến đổi chất, tảng chất lại bắt đầu biến đổi lượng mới, lượng tích lũy lại dẫn đến thay đổi chất vật” Triết học gọi trạng thái tích lũy lượng dẫn đến thay đổi chất “bước nhảy” “bước nhảy” tổ hình thành Điều có nghĩa, đơn vị tổ giống chất hai tổ phải có khác Đây sở, lý thuyết cho phân loại nói chung phân tổ khoa học thống kê nói riêng 2.4 Cách phân tổ thống kê vận dụng phân tổ giá trị mean Có hai cách phân tổ thống kê vào loại tiêu thức phân tổ Đó phân tổ theo tiêu thức chất lượng phân tổ theo tiêu thức số luợng Tiêu thức chất lượng (hay thuộc tính) loại tiêu thức không biểu số cụ thể, như: giới tính, dân tộc, q qn, loại hình doanh nghiệp, [2][3] Tiêu thức số lượng (hay khối lượng) tiêu thức biểu số cụ thể, như: chiều cao, cân nặng, số lao động doanh nghiệp, [2][3] Theo đó, việc phân tổ theo tiêu thức số lượng chia thành hai trường hợp, tùy thuộc vào loại biến đặc điểm biến động Nếu biến liên tục (biến nhận giá trị nguyên thập phân; như: tiền lương, lợi nhuận, chi phí, số diện tích, ) biến thiên phải phân tổ Khoảng cách tổ (h) trường hợp tính theo cơng thức: h X max X k (2.1) Với: Xmax, Xmin lượng biến (mức độ) lớn nhỏ nhất; k số tổ định chia [2][3] Mỗi tổ hình thành từ hai giới hạn giới hạn giới hạn trên, chênh lệch hai giới hạn gọi khoảng cách tổ Ngoài phân tổ này, giới hạn tổ đứng trước phải lấy giới hạn tổ đứng sau [2][3] nhằm thể tính liên tục biến số Trường hợp có lượng biến trùng với giới hạn tổ trước giới hạn tổ liền kề phải xếp đơn vị tương ứng vào tổ đứng sau [2][3] Chẳng hạn, phân tổ doanh nghiệp theo tình hình hồn thành kế hoạch, có hai tổ liền kề 80-100% 100-120% Nếu doanh nghiệp hoàn thành 100% kế hoạch xếp doanh nghiệp vào tổ thứ hai tổ “hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch” Ngược lại, với biến rời rạc (biến nhận giá trị nguyên mà không lấy thập phân; như: số doanh nghiệp, số lao động, số bàn, ghế,…) giới hạn không lấy trùng mà phải cách đơn vị, nhằm thể tính rời rạc biến số Chẳng hạn, phân tổ doanh nghiệp địa phương theo số lượng lao động thành tổ: nhỏ 100 người; 101-200 người; 201-300 người từ 301 người trở lên [4] © 2020 Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 160 CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Trường hợp biến liên tục biến thiên khơng phải phân tổ khơng giới hạn lấy trường hợp biến thiên [2][3] Liên hệ với thang đo Likert có (hoặc 7) mức độ chắn rằng, biến thiên từ mức độ đến mức độ (hoặc 7) biến thiên Bởi vì, chọn 1, 2, 3, 4, 5, cho câu trả lời, người khảo sát phải cân nhắc, so sánh lần luợt mức độ với Các mức độ bậc Điều thú vị giá trị mean câu trả lời thuộc biến liên tục nhận giá trị nguyên thập phân Chẳng hạn mean mẫu 3.0, mẫu 3.15, Trong đó, (hoặc 7) mức độ thang đo Likert lại biến rời rạc chúng nhận giá trị nguyên từ đến (hoặc 7) Ba cách phân tổ giá trị mean áp dụng 3.1 Cách thứ [5] Theo cách này, giới hạn tổ đứng trước giới hạn tổ đứng sau hai tổ liền kề tính theo cơng thức: Mean i (i 1) (3.1) Với: i mức độ thứ i (i=1…5) Từ công thức (3.1), giới hạn tổ đồng thời giới hạn tổ [1+(1+1)]/2=1.5; tương tự, giới hạn tổ đồng thời giới hạn tổ [2+(2+1)]/2=2.5; giới hạn tổ đồng thời giới hạn tổ [3+(3+1)]/2=3.5; cuối cùng, giới hạn tổ đồng thời giới hạn tổ [4+(4+1)]/2=4.5 Vì thang đo có mức độ nên giới hạn tổ thứ phải giới hạn tổ thứ năm phải Từ giá trị mean khảo sát phân thành tổ sau: Tổ 1: Từ -> 1.5 - Rất thấp/ Tổ 2: Từ 1.5 -> 2.5 - Thấp/ Tổ 3: Từ 2.5 -> 3.5 - Trung bình/ Tổ 4: Từ 3.5 -> 4.5 - Cao/ Tổ 5: Từ 4.5 -> 5- Rất cao Cách phân tổ có điểm phù hợp giới hạn giới hạn hai tổ liền kề trùng Điểm chưa phù hợp phân tổ không nên khoảng cách tổ không Cụ thể tổ tổ có khoảng cách tổ 0.5 khác với tổ 2, có khoảng cách tổ Trong đó, phân tích, giá trị mean thuộc biến liên tục có biến thiên Thêm nữa, sở khoa học cho việc hình thành công thức (3.1) chưa rõ ràng 3.2 Cách thứ hai [6] Theo cách này, khoảng cách tổ tổ tính theo cơng thức (2.1) Cụ thể với thang đo Likert mức độ khoảng cách tổ= (5 – 1) / = 0.8 Từ giá trị mean khảo sát xếp thành tổ sau: Tổ 1: Từ -> 1.8 - Rất thấp/ Tổ 2: Từ 1.81 -> 2.6 - Thấp/ Tổ 3: Từ 2.61 -> 3.4 - Trung bình/ Tổ 4: Từ 3.41 -> 4.2 - Cao/ Tổ 5: Từ 4.21 -> 5- Rất cao Cách phân tổ có điểm phù hợp xác định khoảng cách tổ theo phân tổ đều, phù hợp với biến thiên giá trị mean Nhưng có điểm chưa phù hợp giới hạn giới hạn hai tổ liền kề khơng lấy trùng nhau, vậy, khoảng cách tổ không Cụ thể: tổ thứ có khoảng cách tổ 0.8, bốn tổ cịn lại có khoảng cách tổ 0.79 3.3 Cách thứ ba [6] Gần giống với cách thứ hai, giới hạn giới hạn hai tổ liền kề lấy trùng Cụ thể: Tổ 1: Từ -> 1.8 - Rất thấp/ Tổ 2: Từ 1.8 -> 2.6 - Thấp/ Tổ 3: Từ 2.6 -> 3.4 - Trung bình/ Tổ 4: Từ 3.4 -> 4.2 - Cao/ Tổ 5: Từ 4.2 -> 5- Rất cao Cách phân tổ thể tính liên tục giá trị mean, giới hạn hai tổ liền kề lấy trùng giữ nguyên khoảng cách tổ (là 0.8) Kết nghiên cứu thảo luận Cách thứ hai thứ ba nhiều người ghi nguồn trích dẫn từ sách “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”[6] Tuy vậy, sách nhiều sách khác, như:“Giáo trình nguyên lý thống kê”[2], “Thống kê ứng dụng” [3],… tác giả hướng dẫn cách phân tổ thống kê nói chung mà khơng đưa thí dụ cụ thể cách phân tổ, phân loại giá trị mean Bởi vậy, cách hiểu không thống nên có người tiến hành phân tổ giá trị mean theo cách thứ hai, lại có người theo cách thứ ba (hai giới hạn trùng nhau) © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 161 Trong với cách thứ nhất, tác giả trình bày cụ thể phương pháp phân tổ giá trị mean theo thang đo Likert mức độ Nội dung ba cách thể bảng: Bảng Tổng hợp ba cách phân tổ giá trị mean Tổ Phân loại giá trị mean Cách thứ Cách thứ hai Cách thứ ba Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1.0 – 1.5 1.5 – 2.5 2.5 – 3.5 3.5 – 4.5 4.5 – 5.0 1.0 – 1.8 1.81 – 2.6 2.61 – 3.4 3.41 – 4.2 4.21 – 5.0 1.0 – 1.8 1.8 – 2.6 2.6 – 3.4 3.4 – 4.2 4.2 – 5.0 Nguồn: Tổng hợp Áp dụng ba cách phân tổ giá trị mean đây, có kết khơng qn Chẳng hạn giá trị mean 1.6 với cách thứ phải xếp vào tổ tổ thấp với cách thứ hai lại phải xếp vào tổ tổ thấp Tương tự, giá trị mean 2.6 với cách thứ hai phải xếp vào tổ tổ thấp với cách thứ ba lại phải xếp vào tổ thứ ba tổ trung bình Đối chiếu với mục 2- Cơ sở lý thuyết thực tế - giá trị mean biến liên tục, biến thiên đều, nên phân tổ theo cách thứ ba cách đúng, Cách phân tổ phù hợp với sở khoa học phân tổ thống kê giải tình trạng khơng thống hai cách phân tổ trước Hy vọng rằng, cách thứ ba sử dụng rộng rãi phân tổ, phân loại giá trị mean muốn thể kết nghiên cứu thay cách thứ khối ngành Kinh tế trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Với thang đo Likert có mức độ, cách phân tổ tương tự mức độ Tuy nhiên, khoảng cách tổ (h) (7-1)/5=1.2 thay 0.8 Cụ thể: Tổ 1: Từ -> 2.2 - Rất thấp/ Tổ 2: Từ 2.2 -> 3.4 - Thấp/ Tổ 3: Từ 3.4 -> 4.6 - Trung bình/ Tổ 4: Từ 4.6 -> 5.8 - Cao/ Tổ 5: Từ 5.8 -> 7- Rất cao Trong trường hợp này, tác giả phân loại mean thang đo mức độ thành tổ (chứ tổ) để đảm bảo tính khái quát tính đặc trưng chung, điển hình vốn có tiêu trung bình Sẽ không nguyên tắc phân tổ khoa học thống kê, tổ chia nhỏ, vụn vặt tổ có khác lượng mà lại khơng có khác chất cách rõ ràng Cuối xin lưu ý rằng, phần sở lý thuyết thực tế, tác giả đề cập đến cách phân tổ thống kê có liên quan tới việc phân tổ giá trị mean Những cách phân tổ khác chưa trình bày phân tích khơng cần thiết cho báo./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Patrick W.S & et al (2002) A Course in Business Staistics, Prentice Hall, Inc [2] Trần Phước & Cộng (2011) Giáo trình Nguyên lý thống kê Trường ĐH Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [3] Hà Văn Sơn (2004) Giáo trình Lý thuyết thống kê ứng dụng Quản trị Kinh tế Nhà xuất Thống kê [4] Nguyễn Minh Tuấn & Cộng (2013) Giáo trình Thống kê kinh doanh Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Minh Tuấn & Cộng (2008) Giáo trình Nghiên cứu Marketing Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [6] Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Tập Nhà xuất Hồng Đức Ngày nhận bài: 21/02/2020 Ngày chấp nhận đăng: 07/04/2020 © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ...CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 159 Có ba loại số trung bình thống kê, số bình qn cộng, bao gồm số bình quân cộng giản đơn số bình quân cộng gia quyền Chính số... trùng nhau) © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 161 Trong với cách thứ nhất, tác giả trình bày cụ thể phương pháp phân... số lượng lao động thành tổ: nhỏ 100 người; 101-200 người; 201-300 người từ 301 người trở lên [4] © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 160 CHÍNH XÁC HĨA MỘT KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN