Đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học/đề tài tốt nghiệpcó ý tưởng nghiên cứu cụ thể hoặc tốt hơn là đã có đề cương nghiên cứu với mục tiêu cụ thể và mô hình nghiêncứu rõ ràng, muốn
Trang 1GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
DATA ANALYSIS QUANTITATIVE RESEARCH
Báo cáo viên : Ths Hồ Minh Sánh
GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG
DATA ANALYSIS QUANTITATIVE RESEARCH
Báo cáo viên : Ths Hồ Minh Sánh
1
Trang 3GIỚI THIỆU
1 Điều kiện tham dự chuyên đề:
Đã tham dự khóa học PP nghiên cứu khoa học ở bậc Caohọc, và Thống kê căn bản/thống kê ứng dụng ở bậc cử
nhân/cao học, hoặc đã có kiến thức về phương pháp
nghiên cứu và các phương pháp thống kê
Đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học/đề tài tốt nghiệp(có ý tưởng nghiên cứu cụ thể hoặc tốt hơn là đã có đề
cương nghiên cứu với mục tiêu cụ thể và mô hình nghiêncứu rõ ràng), muốn sử dụng các công cụ máy tính hỗ trợ
cho phân tích dữ liệu nghiên cứu
Có những kiến thức căn bản về máy tính (MS Word, Excel)
GIỚI THIỆU
1 Điều kiện tham dự chuyên đề:
Đã tham dự khóa học PP nghiên cứu khoa học ở bậc Caohọc, và Thống kê căn bản/thống kê ứng dụng ở bậc cử
nhân/cao học, hoặc đã có kiến thức về phương pháp
nghiên cứu và các phương pháp thống kê
Đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học/đề tài tốt nghiệp(có ý tưởng nghiên cứu cụ thể hoặc tốt hơn là đã có đề
cương nghiên cứu với mục tiêu cụ thể và mô hình nghiêncứu rõ ràng), muốn sử dụng các công cụ máy tính hỗ trợ
cho phân tích dữ liệu nghiên cứu
Có những kiến thức căn bản về máy tính (MS Word, Excel)
3
Trang 4GIỚI THIỆU
2 Mục tiêu chuyên đề:
Trang bị cho người tham dự năng lực phân tích dữ liệu
nghiên cứu với phần mềm thống kê SPSS
Kết thúc chuyên đề người tham dự sẽ sử dụng được
những công cụ phổ biến của SPSS phục vụ cho việc phântích và diễn giải kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế-kinh doanh, trong đó chú trọng đến phân biệt và sử dụngcác công cụ thống kê thích hợp với điều kiện dữ liệu đang
có, đọc hiểu kết quả kết xuất từ máy tính
GIỚI THIỆU
2 Mục tiêu chuyên đề:
Trang bị cho người tham dự năng lực phân tích dữ liệu
nghiên cứu với phần mềm thống kê SPSS
Kết thúc chuyên đề người tham dự sẽ sử dụng được
những công cụ phổ biến của SPSS phục vụ cho việc phântích và diễn giải kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế-kinh doanh, trong đó chú trọng đến phân biệt và sử dụngcác công cụ thống kê thích hợp với điều kiện dữ liệu đang
có, đọc hiểu kết quả kết xuất từ máy tính
4
Trang 5CHƯƠNG TRÌNH
(9 buổi = 36 tiết)
1 Giới thiệu phân tích dữ liệu (2 tiết)
2 Quy trình thực hiện nghiên cứu (2 tiết)
3 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho phân tích (3 tiết)
4 Tóm tắt và trình bày dữ liệu (thống kê mô tả) (5 tiết)
5 Phân tích đơn biến (2 tiết)
6 Kiểm định tham số (4 tiết)
7 Phân tích phương sai (ANOVA) (5 tiết)
8 Tương quan và Hồi quy (5 tiết)
9 Đánh giá độ tin cậy của thang đo (3 tiết)
10 Phân tích nhân tố (5 tiết)
5
CHƯƠNG TRÌNH
(9 buổi = 36 tiết)
1 Giới thiệu phân tích dữ liệu (2 tiết)
2 Quy trình thực hiện nghiên cứu (2 tiết)
3 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho phân tích (3 tiết)
4 Tóm tắt và trình bày dữ liệu (thống kê mô tả) (5 tiết)
5 Phân tích đơn biến (2 tiết)
6 Kiểm định tham số (4 tiết)
7 Phân tích phương sai (ANOVA) (5 tiết)
8 Tương quan và Hồi quy (5 tiết)
9 Đánh giá độ tin cậy của thang đo (3 tiết)
10 Phân tích nhân tố (5 tiết)
Trang 6NCKH và phân tích dữ liệu
NCKH và phân tích dữ liệu
Nghiên cứu định lượng cần phân tích dữ liệu
Với khối lượng dữ liệu lớn, cần chương trình máy tính
Nghiên cứu định lượng cần phân tích dữ liệu
Với khối lượng dữ liệu lớn, cần chương trình máy tính
để thực hiện
SPSS là một chương trình thống kê dễ sử dụng và
mạnh mẽ
6
Trang 7Quy trình nghiên cứu
1 Xác định vấn đề nghiên cứu
2 Xác định thông tin cần thu thập
3 Thiết Kế Nghiên Cứu
Đề cương
nghiên cứu(Researchproposal)
Quy trình nghiên cứu Đề cương nghiên cứu 7
4 Tổ chức thu thập dữ liệu
5 Xử lý dữ liệu
7 Báo cáo (trình bày kết quả)
6 Phân tích dữ liệu
Trang 88
Trang 91.5 Đối tượng nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa của đề tài
1.7 Kết cấu của đề tài
1.5 Đối tượng nghiên cứu
1.6 Ý nghĩa của đề tài
1.7 Kết cấu của đề tài
Trang 10VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
(Research Problem)
Là vấn đề mà ta quan tâm hay buộc ta phải nghiên cứu
– Mức độ cam kết của nhân viên giảm sút?
– Lãnh đạo có uy tín với nhân viên không?
– Số dư tiền mặt trung bình trong dân chúng?
– Tại sao lượng du khách viếng thăm một điểm đến bị sút
giảm?
10
Là vấn đề mà ta quan tâm hay buộc ta phải nghiên cứu
– Mức độ cam kết của nhân viên giảm sút?
– Lãnh đạo có uy tín với nhân viên không?
– Số dư tiền mặt trung bình trong dân chúng?
– Tại sao lượng du khách viếng thăm một điểm đến bị sút
giảm?
Trang 11VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
(Research Problem)
“ Vấn đề không phải là trong cuộc sống chúng ta không có vấn
đề, mà vấn đề là chúng ta không tự nhận ra các vấn đề để giảiquyết vấn đề Khi bạn không xem xét các vấn đề để giải quyếtvấn đề, thì cuộc sống của bạn chắn chắn đang gặp vấn đề Màbạn không giải quyết vấn đề, nên bạn lặp lờ đi và coi như không
có vấn đề thì vấn đề sẽ lớn lên đến mức không thể giải quyết…”
(sưu tầm internet)
11
“ Vấn đề không phải là trong cuộc sống chúng ta không có vấn
đề, mà vấn đề là chúng ta không tự nhận ra các vấn đề để giảiquyết vấn đề Khi bạn không xem xét các vấn đề để giải quyếtvấn đề, thì cuộc sống của bạn chắn chắn đang gặp vấn đề Màbạn không giải quyết vấn đề, nên bạn lặp lờ đi và coi như không
có vấn đề thì vấn đề sẽ lớn lên đến mức không thể giải quyết…”
(sưu tầm internet)
Trang 12XÁC ĐỊNH NGUỒN THU THẬP THÔNG TIN (DỮ
Trang 13Có hai loại dữ liệu chính:
• - Dữ liệu định tính: Loại dữ liệu này phản ánh tính chất, sự
hơn kém, ta không tính được trị trung bình của dữ liệu dạngđịnh tính
• - Dữ liệu định lượng: Loại dữ liệu này phản ánh mức độ,
mức độ hơn kém, tính được trị trung bình
• => Lưu ý phải xác định loại dữ liệu thu thập cần thiết cho vấn
đề nghiên cứu (không phải lúc nào cũng đi thu thập dữ liệu sơ cấp)
XÁC ĐỊNH THƠNG TIN CẦN THU THẬP
13
Có hai loại dữ liệu chính:
• - Dữ liệu định tính: Loại dữ liệu này phản ánh tính chất, sự
hơn kém, ta không tính được trị trung bình của dữ liệu dạngđịnh tính
• - Dữ liệu định lượng: Loại dữ liệu này phản ánh mức độ,
mức độ hơn kém, tính được trị trung bình
• => Lưu ý phải xác định loại dữ liệu thu thập cần thiết cho vấn
đề nghiên cứu (không phải lúc nào cũng đi thu thập dữ liệu sơ cấp)
Trang 14Dữ liệu
Dữ liệuđịnh tính định lượngDữ liệu
CÁC LOẠI THANG ĐO
14
Dữ liệuđịnh tính định lượngDữ liệu
Thang đo
danh nghĩa
(Nominal)
Thang đothứ bậc
(Ordinal)
Thang đokhoảng cách
Trang 15CÁC LOẠI THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG
Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp
Dựa trên nguồn gốc
cụ thể
Được thu thậplần đầu tiêncho một mục đích
cụ thể
Trang 16Quyết định mở thêm một chi nhánh
ở khu vực phía Nam thành phố của ngân hàng Long Việt dựa trên cơ sở
những thông tin sau :
Thông tin sơ cấp
Có 15% khách hàng hiện tại của ngân hàng sống ở khu vực phía Nam thành phố (theo thống kê nội bộ của Long Việt)
16
Có 15% khách hàng hiện tại của ngân hàng sống ở khu vực phía Nam thành phố (theo thống kê nội bộ của Long Việt)
Theo dự báo của viện nghiên cứu kinh tế thành phố, sự phát triển của trung tâm thương mại phía Nam là động lực khiến khu vực này sẽ trở thành trung tâm tài chính lớn thứ hai của thành phố trong vòng 10 năm tới
Kết quả thăm dò ý kiến khách hàng cho thấy “gần nhà” là một tiêu chí quan trọng cho việc lựa chọn ngân hàng giao dịch chỉ sau “uy tín’
Trang 17THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu định lượng, nghiên cứu
định tính, nghiên cứu tổng hợp…
- Mẫu nghiên cứu : phụ thuộc vào thuật toán phân tích thống kê.
- Thang đo đo lường : phụ thuộc vào loại dữ liệu thu thập
- Bảng câu hỏi khảo sát
- Phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu định lượng, nghiên cứu
định tính, nghiên cứu tổng hợp…
- Mẫu nghiên cứu : phụ thuộc vào thuật toán phân tích thống kê.
- Thang đo đo lường : phụ thuộc vào loại dữ liệu thu thập
- Bảng câu hỏi khảo sát
Trang 18Giai đoạn 2: Nghiên
cứu chính thức (định lượng) (Bảng câu hỏi KS)
+ Khảo sát 495 khách hàng chia theo thị
phần các nhà cung cấp DV.
+ Phân tích dữ liệu khảo sát.
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
+ Khảo sát 495 khách hàng chia theo thị
phần các nhà cung cấp DV.
+ Phân tích dữ liệu khảo sát.
Trang 19Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng
Thảo luận chuyên gia (đt)
Khảo sát 495
khách hàng
- Mục tiêu nghiên cứu
- Cơ sở lý thuyết (thang đo gốc)
Trang 20TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LiỆU
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Quan sát
+ Phỏng vấn
+ Điều tra bằng bảng câu hỏi
- Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu từ các nguồn tài liệu có sẵn (tạp
chí, sách báo, cục thống kê, dữ liệu kế toán được công bố….)
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Quan sát
+ Phỏng vấn
+ Điều tra bằng bảng câu hỏi
- Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu từ các nguồn tài liệu có sẵn (tạp
chí, sách báo, cục thống kê, dữ liệu kế toán được công bố….)
Trang 22PHÂN TÍCH DỮ LiỆU
- Phần mềm SPSS
- Chỉ là 1 bước trong cả quá trình làm nghiên cứu
Trang 23BÁO CÁO TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
- Kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Kiến thức về xác suất, thống kê và kinh tế lượng…
- Kết quả phân tích dữ liệu chính xác
- Kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực đang nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
- Kiến thức về xác suất, thống kê và kinh tế lượng…
- Kết quả phân tích dữ liệu chính xác
Trang 24XỬ LÝ DỮ LIỆU VỚI
SPSS
Báo cáo viên : Ths Hồ Minh Sánh
Trang 25NỘI DUNG CHÍNH
1 Thang đo
2 Mã hóa dữ liệu theo thang đo
3 Giao diện và nhập liệu
4 Làm sạch dữ liệu
5 Một số lưu ý thường sử dụng
1 Thang đo
2 Mã hóa dữ liệu theo thang đo
3 Giao diện và nhập liệu
4 Làm sạch dữ liệu
5 Một số lưu ý thường sử dụng
Trang 26Dữ liệu
Dữ liệuđịnh tính định lượngDữ liệu
CÁC LOẠI THANG ĐO
3
Dữ liệuđịnh tính định lượngDữ liệu
Thang đo
danh nghĩa
(Nominal)
Thang đothứ bậc
(Ordinal)
Thang đokhoảng cách
(Interval)
Thang đo
tỉ lệ
(Ratio)
Trang 27Thang đo định danh (Norminal scale)
- Là loại thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại
- Dùng cho dữ liệu định tính
- Có thể gán các ký tự, trị số …để mã hóa dữ liệu
- Các con số không có ý nghĩa về lượng
VD : Hãy cho biết những kênh đầu tư nào mà Anh/Chị hiện
nay đang đầu tư
- Các con số không có ý nghĩa về lượng
VD : Hãy cho biết những kênh đầu tư nào mà Anh/Chị hiện
nay đang đầu tư
Trang 28CÁC DẠNG THƯỜNG GẶP CỦA THANG ĐO ĐỊNH DANH
Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple answers)
VD : Trong năm vừa qua, gia đình của bạn đã đi du lịch ở
những địa điểm nào.
Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple answers)
VD : Trong năm vừa qua, gia đình của bạn đã đi du lịch ở
những địa điểm nào.
Trang 29Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
- Là loại thang đo trong đó số đo dùng để so sánh thứ tự
- Dùng cho dữ liệu định tính
- Không đo lường được chênh lệch thứ bậc hơn kém
- Không có ý nghĩa về lượng
- Có thể gán các ký tự, trị số …để mã hóa dữ liệu
- Các mã số không mang ý nghĩa
VD : Hãy cho biết mức độ quan trọng khi đầu tư vào những
kênh : (1)đầu tư nhiều nhất, (2) đầu tư nhiều thứ nhì…
- Không đo lường được chênh lệch thứ bậc hơn kém
- Không có ý nghĩa về lượng
- Có thể gán các ký tự, trị số …để mã hóa dữ liệu
- Các mã số không mang ý nghĩa
VD : Hãy cho biết mức độ quan trọng khi đầu tư vào những
kênh : (1)đầu tư nhiều nhất, (2) đầu tư nhiều thứ nhì…
Trang 30Thang đo khoảng cách (Interval scale)
Là thang đo thứ bậc mà khoảng cách giữa các thứ
bậc được thiết kế bằng nhau để có thể so được
không thể so sánh tỉ lệ giữa các thứ bậc này.
Dùng cho dữ liệu định lượng
Gốc 0 không có nghĩa
VD : thang đo nhiệt độ
Là thang đo thứ bậc mà khoảng cách giữa các thứ
bậc được thiết kế bằng nhau để có thể so được
không thể so sánh tỉ lệ giữa các thứ bậc này.
Dùng cho dữ liệu định lượng
Gốc 0 không có nghĩa
VD : thang đo nhiệt độ
VD : Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn trong phát biểu :
“Việt Nam (VN) có phong cảnh đẹp”
Hoàn toàn
phản đối
Phản đối
đồng ý
Trang 31Thang đo khoảng cách (Interval scale)
VD : Xin vui lòng cho biết mức độ quan trọng khi đầu tư vào những
kênh sau :
Rất không quan trọng
Không quan trọng
Bình thường
Quan trọng
Rất quan trọng
Rất không quan trọng
Không quan trọng
Trang 32Các dạng khác thang đo khoảng cách
* Thang đo đối nghĩa (semantic differential)
VD : Xin bạn vui lòng cho biết thái độ của bạn đối với nhãn hiệu
sữa ông Thọ
* Thang Stapel
VD : Hãy cho biết đánh giá của bạn đối với thái độ nhân viên bán
hàng ở cửa hàng Shop & Go
Thân thiện
Trang 33Các loại đo lường thang đo khoảng cách
• Thang đo đơn phương (single item scale)
– Thang nhân tố (itemized category)
– Thang so sánh (comparative scale)
– Thang thứ hạng (rank order scale)
– Thang tổng (sum scale)
• Thang đo đa phương (mutiple items scale)
– Thang Likert
• Thang đo đơn phương (single item scale)
– Thang nhân tố (itemized category)
– Thang so sánh (comparative scale)
– Thang thứ hạng (rank order scale)
– Thang tổng (sum scale)
• Thang đo đa phương (mutiple items scale)
– Thang Likert
Trang 34Các loại thang đơn phương (đơn hướng)
Dùng khi thuộc tính cần đo chỉ có thể thể hiện mộtphương (dimensionality)
Chiều cao (cao, thấp)
Trang 36Thang đo đơn phương: Thang so sánh
So với Bita’s, Biti’s là
Ít sáng tạo Sáng tạo Sáng tạo
13
Nhân tố đo lường: tính sáng tạo!
Trang 37Thang đo đa phương (đa hướng)
• Khi thuộc tính cần đo có thể có nhiều thành tố cùng
• Một trả lời sẽ không thể hiện hết hoặc thể hiện
không đúng nội dung cần đo.
• Khi thuộc tính cần đo có thể có nhiều thành tố cùng
• Một trả lời sẽ không thể hiện hết hoặc thể hiện
không đúng nội dung cần đo.
14
Trang 38Đo lường đa phương: Thang đo tổng thể
(summated):
• Thang Likert: Cách đo lường dựa vào mức độ ‘đồng ý’ và
‘không đồng ý’ về các nội dung muốn xem xét.
• Phần lớn được dùng nghiên cứu động thái, hành vi… của
tổ chức, cá nhân
• Thang Likert: Cách đo lường dựa vào mức độ ‘đồng ý’ và
‘không đồng ý’ về các nội dung muốn xem xét.
• Phần lớn được dùng nghiên cứu động thái, hành vi… của
tổ chức, cá nhân
15
Trang 39Xây dựng thang Likert Scale
1 Viết ra thật nhiều thành
tố hay biến quan sát
(item) muốn đo lường
• Đưa các thành tố này
vào kiểm tra (khảo sát ở
đối tượng thực tế) (nên
có 5 thành tố)
3 Kiểm tra độ nhất quán
nội bộ (internalconsistency)– Coefficient Alpha– Phân tích nhân tố
(Factor Analysis)
4 Tối ưu hóa thang đo
1 Viết ra thật nhiều thành
tố hay biến quan sát
(item) muốn đo lường
• Đưa các thành tố này
vào kiểm tra (khảo sát ở
đối tượng thực tế) (nên
có 5 thành tố)
3 Kiểm tra độ nhất quán
nội bộ (internalconsistency)– Coefficient Alpha– Phân tích nhân tố
(Factor Analysis)
4 Tối ưu hóa thang đo
16
Trang 40Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)
Là loại thang đo trong đó số đo dùng để đo độ lớn
Đa số dữ liệu định lượng có thang đo tỉ lệ
Gốc 0 có ý nghĩa
Áp dụng được mọi phép tính cơ bản
VD1 : Xin bạn vui lòng cho biết bạn có bao nhiêu chiếc xe máy ?
………… chiếc
VD2 : Trung bình trong 01 tuần bạn chi bao nhiêu tiền cho nước giải khát
? ………… Đồng
VD3 : Hãy chia 100 điểm cho các nhãn hiệu sau đây theo đánh giá của
bạn (thang đo tổng hằng số (constant-sum scaling)
Là loại thang đo trong đó số đo dùng để đo độ lớn
Đa số dữ liệu định lượng có thang đo tỉ lệ
Gốc 0 có ý nghĩa
Áp dụng được mọi phép tính cơ bản
VD1 : Xin bạn vui lòng cho biết bạn có bao nhiêu chiếc xe máy ?
………… chiếc
VD2 : Trung bình trong 01 tuần bạn chi bao nhiêu tiền cho nước giải khát
? ………… Đồng
VD3 : Hãy chia 100 điểm cho các nhãn hiệu sau đây theo đánh giá của
bạn (thang đo tổng hằng số (constant-sum scaling)
Trang 41Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)
VD3 : Nếu có 100 điểm, hãy cho điểm tương ứng mức độ
đầu tư các kênh sau đây : (constant-sum scaling)
VD3 : Nếu có 100 điểm, hãy cho điểm tương ứng mức độ
đầu tư các kênh sau đây : (constant-sum scaling)