HỒ CHÍ MINHĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Ngành đào tạo: TC- NH & QTKD; Trình độ đào tạo: Cao học 1.. Tên môn học: Phân tích số liệu trong nghiên cứu địn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH
LƯỢNG
Ngành đào tạo: TC- NH & QTKD; Trình độ đào tạo: Cao học
1 Tên môn học: Phân tích số liệu trong nghiên cứu định lượng
2 Số đơn vị học trình: 3
3 Bộ môn phụ trách giảng dạy: Toán kinh tế
4 Mục tiêu môn học:
Môn học này nhằm cung cấp cho học viên cao học các kiến thức và kỹ năng sử dụng công cụ phân tích định lượng trong nghiên cứu Kết thúc môn, học viên nắm vững các các công cụ phân tích nghiên cứu, kỹ năng ứng dụng phần mềm chuyên dụng kết hợp với kiến thức chuyên ngành để có thể tự mình thực hiện các phân tích định lượng chính sách,
có khả năng phân tích các kết quả điều tra trong nghiên cứu kinh tế và kinh doanh
5 Nội dung chi tiết:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản trong phân tích định lượng
1 Khoa học thống kê và các phương pháp toán học
2 Những vấn đề cơ bản trong phân tích định lượng
3 Mô hình toán học và lựa chọn phương pháp phân tích
4 Các bước tiến hành nghiên cứu
5 Các thiết kế nghiên cứu định lượng cơ bản
3
Trang 26 Các thành phần của thiết kế có ảnh hưởng đến việc phân tích kết quả
định lượng
Chương 2 Phương pháp mẫu và Lý thuyết điều tra chọn mẫu
1 Sơ lược về phương pháp chọn mẫu
2 Những vấn đề cơ bản của điều tra chọn mẫu
3 Các phương pháp chọn mẫu
4 Sơ lược về lý thuyết bảng hỏi
4
Chương 3 Các phương pháp mô tả số liệu thống kê
1 Phân loại số liệu thống kê
2 Phương pháp đồ thị mô tả số liệu
3 Các phương pháp tính toán đo mức độ tập trung (mức độ đại diện) của
dãy số liệu
4 Đo mức độ phân tán số liệu
5 Phương pháp xác định quan sát bất thường
5
Chương 4 Phân tích ANOVA
1 Giới thiệu về phân tích phương sai
2 Các trường hợp vận dụng phân tích phương sai
3 Phân tích phương sai hai chiều: có 1 quan sát ở mỗi ô
4 Phân tích phương sai hai chiều: mỗi ô có hơn 1 quan sát
5
Chương 5 Phân tích hồi quy - tương quan
1 Mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế-xã hội
2 Phân tích hồi quy và tương quan tuyến tính đơn
3 Phân tích hồi quy đa nhân tố
4 Phân tích hồi quy Binary Logistic
8
Chương 6 Phân tích nhân tố - Phương pháp thành phần chính 8
Trang 31 Giới thiệu các phương pháp phân tích đa chiều
2 Giới thiệu các phương pháp phân tích nhân tố
3 Phương pháp phân tích thành phần chính
6 Tài liệu học tập và tham khảo:
[1] Ngô Văn Thứ, Giáo trình thống kê thực hành với sự trợ giúp của SPSS và Winstata,
NXB ĐH KTQD, 2013.
Tài liệu tham khảo
[2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1
& 2, NXB Hồng Đức, 2008.
[3] Nguyễn Quốc Duy, Các phương pháp thống kê ứng dụng trong kinh doanh, NXB
Tài chính, 2005.
7 Yêu cầu đối với học viên
- Tham dự đầy đủ các buổi học, tham gia tích cực thảo luận và trao đổi trong các buổi học;
- Đọc trước tài liệu ở nhà và làm bài tập trước khi đến lớp;
- Cài đặt chương trình Excel (đầy đủ) và SPSS 18.0 vào máy vi tính để làm bài ở nhà.
- Tham gia kỳ kiểm tra
8 Cách đánh giá và tính điểm
- Kiểm tra/bài tập nhóm: 30%
- Thi cuối kỳ: 70%
Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2015
Giảng viên
TS Nguyễn Minh Hải