1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thao tác hóa khái niệm trong nghiên cứu xã hội học

31 15,6K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 729,5 KB

Nội dung

Thao tác hóa các khái niệm là làm đơn giản hóa các khái niệm theo các cấp độ khác nhau cho đến khi có thể phân thành những hệ thống các biến số để có thể đo lường thu thập thông tin đ

Trang 1

Thao tác hóa các khái niệm và xây dựng các chỉ báo trong

nghiên cứu xã hội học

Trang 2

Thao tác hóa các khái niệm là

gì?

 Những khái niệm được sử dụng trong

nghiên cứu thường rất trừu tượng, không

thể sử dụng những khái niệm đó trong việc thu thập thông tin.

Thao tác hóa các khái niệm là làm đơn

giản hóa các khái niệm theo các cấp độ

khác nhau cho đến khi có thể phân thành những hệ thống các biến số để có thể đo lường (thu thập thông tin) được

Trang 3

Thao tác hóa các khái niệm là

gì?

 Khi gặp một đề tài nghiên cứu, sau khi xác định hệ thống khái niệm, người ta tách cacù khái niệm cơ bản đối với đề tài đó

 Những khái niệm này sẽ được phân tích theo những phương thức cụ thể, đo lường được

những thông tin phù hợp.

 Nếu như không thể vạch ra được những

phương thức đó thì phải làm đơn giản hóa

các khái niệm cơ bản.

Trang 4

 Thao tác hóa các khái niệm có thể phân thành nhiều giai đoạn và trong mỗi một giai đoạn các khái niệm lại được

đơn giản hơn một bậc

 Trong khi thực hiện các bước đó thì các khái niệm sẽ bớt trừu tượng hơn, khả năng thao tác hoá về thực nghiệm sẽ tăng lên (các khái niệm sẽ gần với thực tế hơn).

 Kết thúc quá trình này là sự hình thành một hệ thống các biến số

 Hệ thống biến số này vừa được xác định về mặt lý thuyết vừa có thể được thao tác hoá một cách trực tiếp (tức là có thể vạch ra cho chúng phương thức cụ thể để thu thập thông tin thực nghiệm).

Trang 5

 kết quả của việc thao tác các khái niệm cơ bản là có được các chỉ báo thực nghiệm.

 Tương ứng với mỗi chỉ số khái niệm là một nhóm các chỉ số khái niệm cấp thấp hơn và mỗi một chỉ số khái niệm cấp thấp đó là

một nhóm các chỉ báo thực nghiệm

(phương pháp xây dựng test)

Trang 6

 Cùng một biến số có thể được sử

dụng để thao tác hóa các chỉ số

khác nhau, đồng thời các khái

niệm khác nhau có thể được thao

tác hóa với sự giúp đỡ của các hệ

thống biến số và các chỉ báo

giống nhau

  việc hệ thống hóa các biến số

cần phải được tiến hành tổng hợp

toàn bộ

 Ơû đây đòi hỏi không phải chỉ

là sự tương ứng gi õa các biến số ưõa các biến số

với khái niệm mà phải là giữa hệ

thống các biến số với hệ thống

các khái niệm

Cách tiếp cận

Các khái niệm cơ bản Chỉ báo khái niệm Chỉ báo thực nghiệm

Trang 7

 Hệ thống các biến số phản ánh tính đa dạng của các mối liên quan giữa những biến số riêng l ẻ và gắn chặt với những phạm trù, với những khái niệm của một nghiên cứu nhất định

  Điều này tạo ra khả năng hạn chếđến mực

thấp nhất những thao tác thừa trong quá trình

chuyển hóa lý thuyết (VD: “gia đình là như một thiết chế xã hội hoặc một nhóm xã hội”

 Trong đó người ta phân ra các khái niệm cơ bản và giản lược chúng cho đến cấp độ biến số có thể kiểm tra được bằng thực nghiệm.

Trang 8

Phương pháp diễn dịch

Lý thuyết

Những khái niệm mang tính khái quát nhất (những lớp khái niệm và các chỉ báo phức tạp)

Những chỉ báo thực nghiệm (những câu hỏi và những phương án trả lời)

Việc thao tác này thực hiện một loạt các chức năng quan

trọng trong mối tương quan về lý thuyết của các khái niệm và xây dựng chất liệu đầu tiên cho việc nghiên cứu sự phân loại các biến số ở cấp độ kinh nghiệm

Trang 9

Phương pháp quy nạp

lý thuyết

Những khái niệm mang tính khái quát nhất (những lớp khái niệm và các chỉ báo phức tạp)

Những chỉ báo thực nghiệm

•Là sự phân tích có hệ thống các chỉ báo thực nghiệm (qua các cuộc điều

tra thu thập thông tin) với mục tiêu khái quát hóa dần lên để đạt tới cấp độ lý thuyết.

Trang 10

Ví dụ

Câu hỏi được diễn đạt Tên gọi các biến số

1 Do đâu mà gia đình chị có sự bất

hòa? Nguyên nhân thường xuyên và

nguyên nhân hãn hửu.

Đặc điểm và tần số va chạm của cặp vợ chồng.

2 Chồng chị thường làm gì trong gia

đình?

Chị, chồng chị, hai vợ chồng.

Chuẩn bị bữa cơm ………

Rữa chén, đĩa ………

Dọn dẹp nhà cửa ………

Phân công lao động trong gia đình

3 Khi có điều gì suy nghĩ và lo lắng, em

có thể kể với cha mẹ không?

Những mối quan hệ tinh thần của con cái đối cha mẹ.

4 Em cho rằng sống trong gia đình có

mấy con thì tốt hơn?

-Gia đình một con.

-Gia đình hai con.

-Gia đình ba con trở lên.

Quan niệm của thiếu niên về số con lý tưởng trong gia đình.

Trang 11

Ví dụ về thao tác hóa

khái niệm

I.Cơ sở lý luận của cuộc nghiên cứu

Trang 12

SƠ ĐỒ 1: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Bất bình đẳng giới

QUYỀN NGUỒN LỰC TIẾNG NÓI

CƠ HỘI SỐNG CỦA NAM GIỚI VÀ NỮ GIỚI

(khả năng lựa chọn trong các lĩnh vực của của cuộc sống)

Trang 13

Phân bổ lao động trong GĐ

Hưởng PCGiải tríVay tiền

Quy mô

GĐ kết hônTuổi

QuyềnKết hôn

Ly hôn

LươngPhụ cấp

Thăng chức

ĐT nghề Số con Khoảng cáchcác con Phuơng tiệnThông tin

KHẢ NĂNG LỰA CHỌN

Xây dựngThực hiện

C sách

Thừa kếQuản lý tài sản

Tự lựa chọn

ngành nghề

Trang 14

TínhchấtCV

KHẢ NĂNG THAM GIA

VÀ THỤ HƯỞNG

Số năm

đi học TB % tử vongTuổi thọ

VIỆC LÀM THU NHẬP

Thôngtin Côngnghệ Vốn

LươngPhụcấp

Tạmthời

Oånđịnh

Bánhàng

Vănphng

Dịchvụ

CMKT

Suảnxuất

Quảnlý

Tìnhdục

Thểxác

HIVAIDS

Pháthai

Lâynhiễm

Cấptiểuhọc

Cấp

trung

học

Trang 15

TIẾNG NÓI

TRONG GIA ĐÌNH XÃ HỘI NGOÀI

Quyết định

phân bổ

nguồn lực

Công việcquan trọng

Mua sắmtrang bị Ứng cửBầu cử Bàn luậnchính trị phát triểnHiến kế

ĐỊA VỊ KINH TẾ – XÃ HỘI

Công việc

cá nhân

Quyết địnhđầu tưnguồn lực

Tham giatiến trìnhchính trị

Quyết địnhtrongcộng đồng

Trang 16

Thao tác hóa khái niệm trong đề tài:

“nghiên cứu thực trạng hoạt động văn hoá của cư dân TP HN”

Trang 17

Thành tố của các tổ chức văn hóa xã hội

Hệ thống thứ I:

Là những yếu tố mang

tính điạ phương riêng

biệt-

kiểu văn hóa của quần

chúng  những hoạt

động văn hóa mang tính

tự phát bao gồm sự

tham gia của các nhóm

xã hội khác nhau

Thông qua những giao

tiếp trực diện, liên cá

nhân.

Hệ thống thứ II Các mạng lưới cơ quan văn hóa được tạo ra để đảm bảo nhu cầu văn hóa của xã hội (các thư viện các nhà văn hóa, rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, các câu lạc bộ…)

cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền văn hóa của một xã hội

Chúng quyết định khả năng tham gia của mọi thành viên trong cộng đồng.

Hệ thống thứ III Hệ thống thông tin đại chúng thông qua các phương tiện

thông tin đại chúng như báo, radio và truyền hình.

Trang 18

Muốn có được bức tranh toàn cảnh về hiện trạng văn hóa của thành phố thì phải tính đến ba hệ thống vừa kể trên

Nghiên cứu xem những ứng xử của con người trong ba hệ thống đó như thế

nào?

Trang 19

Như vậy!

hình thức truyền thông đa dạng hiện có trong xã hội

tham gia của quần chúng vào việc tiếp nhận các loại hình thông tin đại chúng

văn hóa trong đời sống hàng ngày có liên quan đến truyền thống , phong tục tập quán

Trang 20

1,Sự tham gia vào văn hóa của cư dân

thành phố HN thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng:

Phần này nghiên cứu những yếu tố tác động đến các phương cách sử dụng

truyền thông đại chúng và tính hiệu quả của truyền thông đại chúngtrong dân cư thành phố HN

Trang 21

2, Sự tham gia của quần chúng vào các

loại hình văn hóa- văn nghệ có tổ chức và các phương tiện thông tin khác

Nghiên cứu thái độ của quần chúng đối với các loại hình văn hóa- nghệ thuật khác nhau có

trong thành phố.

Thái độ của nhân dân thành phố đối với các cơ sở văn hóa công cộng.

Thái độ của các nhomù xã hội đối với các

phương tiện thông tin khác (sách, băng, video, cátset, CD… )

Trang 22

3, Sự tham gia vào văn hóa của quần chúng

thông qua ứng xử mang tính phong tục và tập quán

Ưùng xử của dân cư đối với các ngày lễ (truyền thống và hiện đại)

Những dịp kỷ niệm- những ngày quan trọng (cúng giỗ, cưới xin, ma chay, sinh nhật, ngày cưới vv…)

Trang 23

Sau khi tổng hợp và phân tích toàn bộ hệ thống các chỉ báo đó thử phát hiện những nhân tố truyền thống và hiện đại nào có

tác động thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

VD: nghiên cứu các dạng tham gia văn hóa trong quần chúng trong mối tương quan

với việc sử dụng thời gian tự do

Trang 24

Cơ cấu thời gian tự do

Nội dung hoạt động trong thời gian tự do

  gây nhiều tranh luận

•Thời lượng.

Trang 25

Thời gian tự do không nên hiểu một cách đơn thuần là thời gian khôi phục về mặt sinh học hoặc sinh lý học của những năng lượng đã được tiêu phí trong thời gian lao động

  Nếu vậy, thời gian tự do chỉ mang chức năng bổ sung thêm về mặt “công nghệ” cho lao động.

  Thực ra thời gian lao động và thời gian tự do là hai mặt sinh hoạt của con người , có mối quan hệ qua lại

Đều nằm trong cơ cấu các dạng hoạt động của con người

Khái niệm thời gian tự do

Trang 26

 Lao động tạo ra những điều kiện để phát triển con người và cả trong thời gian làm việc lẫn thời gian tự do, đồng thời cũng là nguồn gốc phát

sinh và những tiền đề vật chất để tăng thêm về lượng và chất cho thời gian tự do

 Vì vậy mà việc hoàn thiện những điều kiện sử dụng thời gian tự do cần được thực hiện đồng

thời với việc thay đổi điều kiện lao động.

Trang 27

Quan điểm khác nhau về

TGTD

1. Thời gian tự do hoặc thời gian rảnh rỗi là khoảng thời

gian mà con người sau khi đã hoàn thành những công việc theo nghĩa vụ, lao động theo ngành nghề, hoàn thành nghĩa vụ gia đình và xã hội

2. Nhiều người còn loại trừ cả thời gian thỏa mãn những

nhu cầu sinh lý và học tập đơn thuần là tự do lựa chọn

3. Thời gian tự do là điều kiện cần thiết cho sự hoạt động

của sản xuất và của hệ thống xã hội (hoạ thêm, nâng cao chuyên môn…)và như vậy, xét về khía cạnh đó thì nó lại cũng là “thời gian làm việc”.

Trang 28

Hiểu theo kiểu nào để thao

tác?

 Những hoạt động ngoài thời gian làm việc và phục hồi thể lực được coi là các dạng

hoạt động trong thời gian tự do

 Như vậy có nghĩa là thời gian dành cho các dạng hoạt động tham gia vào văn hóa cũng nằm trong thời gian tự do

 Tuy nhiên, không phải tất cả các dạng hoạt động ngoài giờ làm việc đều nằm trong cơ cấu các hoạt động tham gia vào văn hóa

Trang 29

 Vì mục đích cuộc nghiên cứu thực nghiệm

không phải là khảo sát thời gian tự do trong mối tương qua với quỹ thời gian chung của con người mà chỉ hướng sự quan tâm vào nghiên cứu sự

tham gia của quần chúng vào văn hóa trong thời gian tự do

 chủ yếu đi sâu về mặt chất lượng và các nội dung của hoạt động trong thời gian tự do chứ

không chú trọng đến mặt thời lượng của nó.

Trang 30

  Vì vậy cần xem xét vị trí của các dạng thức tham gia vào văn hóa ( theo cả 3 hệ thống) trong cơ cấu thời gian tự

do của người dân thành phố.

Trang 31

Thành tố của các tổ chức văn hóa xã hội

Hệ thống thứ I:

Là những yếu tố mang

tính điạ phương riêng

biệt-

kiểu văn hóa của quần

chúng  những hoạt

động văn hóa mang

tính tự phát bao gồm

sự tham gia của các

nhóm xã hội khác

nhau

Thông qua những giao

tiếp trực diện, liên cá

nhân.

Hệ thống thứ II Các mạng lưới cơ quan văn hóa được tạo ra để đảm bảo nhu cầu văn hóa của xã hội (các thư viện các nhà văn hóa, rạp chiếu phim, nhà hát, viện bảo tàng, các câu lạc bộ…)

cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền văn hóa của một xã hội

Chúng quyết định khả năng tham gia của mọi thành viên trong cộng đồng.

Hệ thống thứ III Hệ thống thông tin đại chúng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, radio và truyền hình.

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI - thao tác hóa khái niệm trong nghiên cứu xã hội học
SƠ ĐỒ 1 BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w