1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy làm văn NGHỊ LUẬN xã hội THEO HƯỚNG mở ở TRƯỜNG THCS

26 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 178 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy làm văn NGHỊ LUẬN xã hội THEO HƯỚNG mở ở TRƯỜNG THCS SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy làm văn NGHỊ LUẬN xã hội THEO HƯỚNG mở ở TRƯỜNG THCS SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy làm văn NGHỊ LUẬN xã hội THEO HƯỚNG mở ở TRƯỜNG THCS SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy làm văn NGHỊ LUẬN xã hội THEO HƯỚNG mở ở TRƯỜNG THCS SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy làm văn NGHỊ LUẬN xã hội THEO HƯỚNG mở ở TRƯỜNG THCS

MỤC LỤC Nội dung CHƯƠNG I TỔNG QUAN Trang I CƠ SỞ LÝ LUẬN II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN III MỤC TIÊU CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Thực trạng dạy học làm văn nghị luận xã hộ Tình cấp thiết việc nâng cao biện pháp dạy văn nghị luận XH II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG 20 IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 21 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 I KẾT LUẬN 22 II NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 23 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU STT Cụm từ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm, đặc điểm văn nghị luận 1.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên- NXB Giáo dục 2009) cho rằng: “ Thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hóa…” mục đích thể văn “ bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp định” Có thể khẳng định, đặc trưng văn nghị luận “ tính chất luận thuyết”, văn nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc, người nghe lập luận, dẫn chững lí lẽ Sách giáo khoa Ngữ văn tập NXBGD 2015 đưa khái niệm văn nghị luận: “ Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm đó” 1.2 Đặc điểm văn nghị luận Văn nghị luận kiểu văn mà người nói, người viết chủ yếu sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận nhằm xác lập cho người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng định Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt sống, xã hội có ý nghĩa Các yếu tố văn nghị luận gồm luận điểm, luận cứ, lập luận -Luận điểm quan điểm người viết đưa nhằm xác lập cho người đọc,người nghe tư tưởng,quan điểm -Luận đưa dẫn chứng lí lẽ nhằm sáng tỏ luận điểm -Lập luận trình tự xếp, tổ chức, bố cục vấn đề nêu c Các phép lập luận thường sử dụng văn nghị luận - Phép phân tích Phép phân tích chia vật, tượng phận tạo thành nhằm tìm điểm, chất phận mối quan hệ phận với Để phân tích nội dung vật, tượng, người ta vận dụng biện pháp nêu giả thuyết, so sánh, đối chiếu -.Phép tổng hợp Tổng hợp rút chung từ điều phân tích, khơng có phân tích khơng có tổng hợp, ngược lại có phân tích mà khơng cần tồng hợp -.Kết hợp phân tích tổng hợp Khi kết hợp hai phép lập luận văn sâu sắc hơn, hai phép thực chất đối lập không tách rời, phân tích tổng hợp lại vấn đề văn sâu sắc Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận bàn vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, trị, đạo đức, chân lý đời sống Đây thể loại văn học sử dụng nhằm làm sáng tỏ, mở rộng vấn đề Nghị luận xã hội bao gồm tất vấn đề lối sống, đạo lý, tư tưởng, tượng tốt xấu, sai xã hội Từ đưa nhìn chân thực bạn vấn đề ứng dụng vào đời sống Đặc điểm của Nghị luận xã hội Nghị luận trường phổ thông chia làm hai dạng chính: nghị luận văn học nghị luận xã hội Nghị luận xã hội gồm dạng bài: 2.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nội dung : Giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng đạo lí 2.2 Nghị luận tượng đời sống Nội dung : Nêu rõ tượng, phân tích mặt – sai, lợi – hại, nguyên nhân Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội II.Phương pháp tiếp cận vấn đề - Điều tra, khảo sát: Nhóm phương pháp dùng để điều tra, khảo sát thực trạng dạy tập làm văn nghị luận trường - Phân tích, tổng hợp: thu thập, phân tích đề thi tham khảo, kết khảo sát học sinh để làm sở cho sáng kiến - Phương pháp thực nghiệm, so sánh, đối chiếu: Tổ chức dạy thực nghiệm để đối chiếu so sánh để khẳng định tính khả thi sáng kiến III.Mục tiêu - Đối tượng nghiên cứu: giáo viên học sinh trường THCS , thành phố , tỉnh - Dựa sở lý luận thực tiễn dạy học trường THCS, cụ thể hóa phương pháp làm văn nghị luận xã hội cho học sinh, giúp em có kỹ tốt làm văn nghị luận xã hội, đặc biệt dạng theo hướng mở, - Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình dạy Tập làm văn cho học sinh bậc THCS nói chung dạy làm văn nghị luận xã hội nói riêng nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ đổi - Nâng cao chất lượng dạy học chất lượng bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn thi vào lớp 10 THPT - Bồi dưỡng phẩm chất, lối sống đẹp cần có cho học sinh thông qua đề tài nghị luận phẩm chất, cách ứng xử người Giúp em biết yêu, biết trân trọng đẹp, tốt, phê phán, lên án xấu, ác… CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN 1.Thực trạng dạy học làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp Trường THCS : 1.1 Thuận lợi: Đối với học sinh: Ở cấp THCS, hệ thống văn nghị luận đưa vào chương trình nhiều văn mẫu mực như: “Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Đức tính giản dị” Bác Hồ Phạm Văn Đồng, “Ý nghĩa văn chương” Hồi ThanhTiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi Học sinh làm quen tạo lập văn nghị luận từ lớp nâng cao dần lớp lớp Số tiết học dạy làm tập làm văn nghị luận gồm có 40 tiết( lớp 7: tiết; lớp 8: tiết, lớp 9: 20 tiết) Riêng lớp số tiết dành cho nghị luận xã hội là: 12 tiết Như vậy, học sinh lớp 9, việc tạo lập văn nghị luận khơng cịn q mẻ Học sinh nắm khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận, phương pháp lập luận giải thích, chứng minh; biết cách trình bày văn nghị luận theo bố cục hoàn chỉnh Những đề nghị luận xã hội hay gây hứng thú cho em học sinh, đặc biệt với đối tượng học sinh giỏi Nhiều viết học sinh thể suy nghĩ sâu sắc trước vấn đề, tượng xã hội Đối với giáo viên: Giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Sở giáo dục đào tạo Phòng giáo dục đào tạo đầy đủ, thường xuyên Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị cho việc dạy học Tổ chun mơn có giáo viên cốt cán, có kinh nghiệm phương pháp dạy học Đa số giáo viên có tinh thần học hỏi Tổ thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học nói chung dạy văn nghị luận nói riêng Tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy học phần Tập làm văn nghị luận phong phú Giáo viên, tham khảo nhiều nguồn: sách tham khảo, đề thi tỉnh bạn, qua mạng Internet… 1.2 Những khó khăn: Đối với học sinh: Kiểu nghị luận xã hội mẻ với học sinh THCS, phải trình bày suy nghĩ, ý kiến cá nhân vấn đề tư tưởng đạo lý, tượng xã hội…học sinh cịn lúng túng Có thể thấy số nguyên nhân sau: Đề văn nghị luận xã hội thường đề mở hay lại khó, địi hỏi học sinh tính độc lập sáng tạo, song thực tế nhiều em lại chưa nắm kỹ làm bài, chưa biết triển khai luận điểm, luận cứ, cịn có thói quen chép văn mẫu, ý tưởng có sẵn, lười suy nghĩ, ngại viết văn Một số em lại cho dạng đề khơ khan khơng có cảm hứng để viết Ngồi ra, kiến thức văn hóa, xã hội, vốn sống em cịn q Bởi vậy, em gặp nhiều khó khăn làm dạng Đối với giáo viên: Vấn đề nghị luận xã hội rộng, thời gian dành luyện tập cho học sinh hạn chế Việc cung cấp kiến thức xã hội cho học sinh học điều khó số tiết quy định chương trình có giới hạn Một phận giáo viên thiếu kinh nghiệm, chưa thật tâm huyết đầu tư cho chuyên môn, chưa nắm bắt kịp yêu cầu đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá học sinh Xuất phát từ thực trạng tơi xin đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy tập làm văn nghị luận cho học sinh lớp Tính cấp thiết của việc nâng cao biện pháp dạy văn nghị luận xã hội Môn Ngữ văn môn học khoa học xã hội nhân văn, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức tiếng Việt, văn học làm văn, hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận tác phẩm văn học, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho người Cùng với việc rèn kĩ đọc hiểu, kĩ sử dụng tiếng Việt, phần Tập làm văn trọng phần thể rõ kĩ vận dụng, thực hành, sáng tạo học sinh Trong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh học thực hành tạo lập kiểu văn có văn nghị luận gồm : nghị luận văn học nghị luận xã hội Văn nghị luận phản ánh đời sống tinh thần, tư tưởng, ý chí khát vọng dân tộc lịch sử công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hoạt động đọc hiểu văn văn nghị luận thực hành tạo lập văn nghị luận có vai trị quan trọng mục tiêu hình thành phẩm chất phát triển lực, nhân cách học sinh Ngoài ra, văn nghị luận xã hội giáo dục cho học sinh cách hình thành tư hợp lý, khoa học, biết cách bày tỏ cách quan điểm, tư tưởng rành mạch, rõ ràng, biết cách tìm hiểu, khám phá xác định chân lý sống Bài văn nghị luận xã hội có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục, hình thành nhân cách, phát triển tư cho học sinh, việc rèn luyện, bồi dưỡng kỹ việc làm văn nghị luận xã hội cần thiết quan trọng việc giáo dục văn học phổ thơng Vì vậy, trước u cầu đổi mới, năm gần đây, việc làm văn nghị luận xã hội gần trở thành yêu cầu bắt buộc kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, thi vào Cao đẳng, Đại học, đề thi chọn học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8, 9, tuyển sinh vào lớp 10 THPT Ví dụ - Câu 2, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên văn THPT chuyên Hùng Vương năm học 2011- 2012: Hãy viết đoạn văn nghị luận (từ 15 – 20 câu) trình bày suy nghĩ ý nghĩa câu nói sau: Tơi khóc khơng có giày để nhìn thấy người khơng có chân để giày - Câu 2, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2015- 2016 " Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, bng tay mà nói:" Đi con, can đảm lên, giới con, " ( theo Lý Lan, Cổng trường mở ra, SGK Ngữ văn 7, tập một, NXB Giáo dục) Từ việc người mẹ không "cầm tay" dắt tiếp mà buông tay để tự đi, viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch (khoảng 12 câu) bàn tính tự lập - Câu ( phần II Tập làm văn) , đề thi vào lớp 10 THPT tỉnh Nghệ An năm 2020 Đại dịch Covid- 19 buộc người phải thay đổi số thói quen sống Em viết đoạn văn nghị luận có độ dài 10- 12 câu trình bày suy nghĩ vấn đề - Câu đề thi vào lớp 10 PTTH thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Phải lắng nghe biểu yêu thương” Em viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) để trả lời câu hỏi Việc đưa văn nghị luận vào giảng dạy chương trình mơn ngữ văn thể cần thiết để đáp ứng yêu cầu đời sống Mục đích việc đưa nghị luận xã hội vào đề thi nhằm phát huy tính tích cực học sinh, gắn lý luận với thực tiễn, tăng cường gắn bó học sinh với đời sống xã hội, phát triển cho học sinh lực chủ động, sáng tạo Cho em hội phát biểu suy nghĩ, ý kiến cá nhân trước tượng, vấn đề xã hội, vấn đề tư tưởng đạo lý mà không bị lệ thuộc vào văn mẫu hay ý tưởng có sẵn Các đề nghị luận xã hội hay, nhận phản hồi tích cực từ em học sinh dư luận xã hội Vậy làm để giúp học sinh THCS làm tốt kiểu nghị luận xã hội ? Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, phát huy tính tính cực, sáng tạo học sinh cách tạo lập văn bản, lựa chọn đề tài sáng kiến “ Giải pháp nâng cao hiệu dạy làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở trường THCS” III GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Bồi dưỡng cho học sinh kiến thức xã hội đời sống: Thứ nhất, để học sinh có vốn kiến thức xã hội định làm bài, giáo viên nên giới hạn cho học sinh phạm vi nghị luận mà đề thi thường ra, hướng dẫn em cách tìm hiểu tích lũy kiến thức Đối với Nghị luận tư tưởng đạo lý, phạm vi nghị luận thường đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết thực với lứa tuổi học sinh như: - Các mối quan hệ gia đình: tình mẹ con, cha con, anh em - Các mối quan hệ nhà trường, xã hội: tình thầy trị, tình bạn, tình người - Lối sống, cách ứng xử; phẩm chất, tâm hồn: lòng dũng cảm, trung thực, vị tha, nhân hậu, thói ích kỷ, đố kỵ, cách cho nhận Nghị luận tượng xã hội, phạm vi nghị luận thường đề cập đến tượng có tính chất điển hình sống như: - Những tượng tích cực: phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, hiến máu nhân đạo, gương vượt khó - Những tượng tiêu cực: nghiện game, bạo lực học đường, vi phạm an tồn giao thơng, nhiễm mơi trường, lối sống vô cảm… Bên cạnh việc hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, tích lũy, giáo viên hỗ trợ học sinh cách cung cấp cho em số khái niệm, nghĩa số từ ngữ khó mà em chưa hiểu rõ đề học sinh có cách hiểu như: vị tha, lòng dũng cảm, nhân đạo, đố kỵ, vơ cảm… Thứ hai, rèn cho học sinh thói quen thường xuyên đọc ghi chép tích lũy tư liệu, dẫn chứng từ nguồn: Internet, báo Thiếu niên, Văn học tuổi trẻ; số sách tham khảo Quà tặng sống; Hạt giống tâm hồn, danh ngơn… Rèn thói quen này, khơng tốt cho em việc làm văn mà tạo cho Bước phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , khơng thân hiểu, mà phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với cách hiểu Tiếp theo việc lựa chọn dẫn chứng Từ thực tế sống rộng lớn, tư liệu lịch sử phong phú, ta phải tìm lựa chọn dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện Dẫn chứng phải thật sát với điều muốn làm sáng tỏ kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích, nét, điểm ta cần làm bật dẫn chứng Để dẫn chứng lý lẽ có sức thuyết phục cao, phải xếp chúng thành hệ thống mạch lạc chặt chẽ: theo trình tự thời gian, khơng gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ vào ngược lại cho hợp logic Bước kết thúc bước vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn sống hôm để đề xuất phương hướng nỗ lực Cần tránh công thức rút kết luận cho thoả đáng, thích hợp với người, hồn cảnh, việc Từ điều nói trên, giáo viên hướng dẫn học sinh rút sơ đồ tổng quát theo ba bước: - Làm rõ điều cần chứng minh luận đề nêu lên - Lần lượt đưa dẫn chứng lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh - Rút kết luận phương hướng nỗ lực c Bình luận: Đối với học sinh lớp 9, giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh mức độ đơn giản bày tỏ thái độ thân như: khen chê, đồng tình hay bác bỏ trước vấn đề, tượng xã hội Để khách quan tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ vấn đề để có thái độ đắn Trước vấn đề xã hội, có ba khả năng: - Hồn tồn trí - Chỉ trí phần (có giới hạn, có điều kiện) - Khơng chấp nhận (bác bỏ) Sau đó, nêu ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế sống Nhận dạng đề nghị luận xã hội, mô hình hóa cấu trúc văn: Muốn học sinh có kỹ làm bài, trước hết giáo viên phải giúp em nhận diện dạng nghị luận xã hội kỹ làm dạng cụ thể để em biết định hướng triển khai viết Theo người viết, lớp hướng dẫn cho em số dạng nghị luận xã hội thường gặp sau: 3.1 Dạng nghị luận tư tưởng, đaọ lý: Về đề tài nghị luận - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống ) - Về tâm hồn, tính cách (lịng u nước, lịng nhân ái, tính khiêm tốn ) - Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em…) - Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn…) Về cấu trúc thường gồm ý sau: - Giới thiệu tư tưởng, đạo lý cần nghị luận - Giải thích tư tưởng, đạo lý cần bàn luận (từ ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng…) - Bàn luận tư tưởng đạo lý + Phân tích mặt + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận (dẫn chứng từ đời sống văn học) - Rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lý Một số đề tham khảo: Đề 1: Nêu suy nghĩ cùa anh (chị) câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Học vấn có chùm rễ đắng cay, hoa lại ngào” Học sinh lập luận theo nhiều cách cần đảm bảo số ý sau : Ý 1: Giải thích câu ngạn ngữ: Học vấn hiểu biết học tập mà có; trình người thu nhận kiến thức từ nhà trường, thầy cô, sách vở, bạn bè … - Chùm rễ đắng cay: hiểu theo nghĩa rộng: đường học tập, phải đầu tư công sức, thời gian, tiền bạc, phải vượt qua nhiều khó khăn, gian nan, mà lúc kết tốt đẹp - Hoa ngào: thành tốt đẹp đạt sau trình dài nỗ lực học tập Có học vấn người có điều kiện làm chủ thiên nhiên, xã hội thân Ý 2: Bàn luận kinh nghiệm học tập giá trị học vấn: - Học vấn đường tiếp thu kiến thức nhân loại, để học tập có hiệu phải đầu tư cơng sức, tiền bạc, thời gian… - Trong đó, nỗ lực thân điều quan trọng Sự nỗ lực thể nghị lực tâm cao người học việc vượt lên hoàn cảnh, thử thách - Chúng ta gặt hái thành công tốt đẹp không cho thân ta mà cịn góp phần làm cho sống tươi đẹp - Tuy nhiên, hoa học vấn không giàu sang, địa vị xã hội mà hiểu biết Chân, Thiện, Mĩ để hoàn thiện nhân cách, đạo đức người (Làm sáng tỏ tư tưởng việc phân tích số ví dụ lấy từ gương học tập, phấn đấu rèn luyện gian khổ để có vinh quang cao quý…) Ý 3: Bài học nhận thức hành động: Nhận thức hành động thân học tập sống Đề số 2: Nhà bác học người Pháp LuisPaster nói : “Học vấn khơng có q hương người học vấn phải có Tổ quốc” Hãy viết văn nghị luận (không hai trang giấy thi) trình bày cách hiểu em ý kiến Về nội dung viết cần đảm bảo ý sau: Ý 1: Học vấn toàn kiến thức nhân loại tích luỹ từ hàng ngàn năm Người học phải phần đấu suốt đời học xem khơng có trang cuối - Học vấn khơng mang tính quốc tế, phát minh đất nước người nơi trở thành phát minh nhân loại - Việc học không giới hạn mơi trường, biên giới, người có quyền chọn cho mơi trường học tập tốt Ý 2: Từ “nhưng” để liên kết, đối lập nhằm làm bật vế thứ hai câu nói – Tổ quốc quê hương, đất nước, nơi sinh ta nơi ta lớn lên; nơi tổ tiên ta, dịng họ ta Mỗi người phải có Tổ quốc - Người học người chủ học vấn phải có q hương qn, người ta khơng thể học cao, học rộng mà quên ai, quên cội nguồn – Mỗi người phải sống Tổ quốc mình, dân tộc – Phải phấn đấu khơng ngừng phồn vinh Tổ quốc, lịng tự hào dân tộc Việc học phải hướng đến mục đích phục vụ cho quê hương, Tổ quốc 3.2 Dạng nghị luận tượng đời sống : Về đề tài nghị luận thường đề cập đến tượng: - Môi trường (hiện tượng Trái đất nóng lên, thiên tai, nhiễm…) - Ứng xử văn hóa (lời cám ơn, lời xin lỗi, cách nói nơi công cộng…) - Hiện tượng tiêu cực (nghiện thuốc lá, bạo lực gia đình, học sinh đánh trường học…) - Hiện tượng tích cực (hiến máu nhân đạo, chương trình mùa hè xanh, xây nhà tình nghiã, người tốt việc tốt…) Về cấu trúc thường gồm ý sau: - Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận - Nêu rõ biểu hiện tượng - Bàn luận tượng + Chỉ nguyên nhân dẫn đến tượng + Phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại (Dùng dẫn chứng từ sống để chứng minh) - Bày tỏ thái độ, ý kiến thân tượng Tuy nhiên, cấu trúc mang tính chất tương đối, học sinh cần phải vận dụng linh hoạt trình làm Một số đề tham khảo: Đề 1: Trong loạt báo Tuổi trẻ chủ nhật bàn hệ gấu bơng có đề cập hai tượng: Một cô bé mười lăm tuổi, mẹ trở đánh cầu lông Xe hai mẹ bị va quẹt, đồ đạc xe văng tung tóe Người mẹ vội vàng gom nhặt, vài người đường dừng lại phụ giúp cịn bé thờ đứng nhìn Đợi mẹ nhặt xong thứ, cô bé leo lên xe thản nhiên dặn: “ Lát mẹ nhớ mua cho li chè !” Một cậu học sinh hỏi ca sĩ tiếng mà cậu hâm mộ, cậu rành mạch cách ăn mặc, sở thích ca sĩ Nhưng hỏi nghề nghiệp, sở thích cha mẹ cậu, cậu ấp a ấp úng không trả lời Là người gia đình, em trình bày suy nghĩ hai tượng qua văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) Đối với đề văn học sinh trình bày theo nhiều cách cần nêu số ý bản: Ý 1: Giới thiệu tượng: Sự vô tâm hệ gấu làm giật bậc cha mẹ Hai tượng mà báo Tuổi trẻ Chủ nhật nêu phổ biến Đó biểu đáng lo ngại chữ hiếu Hai tượng lời cảnh tỉnh bổn phận làm - Biểu hiện: vô tâm hệ trẻ người thân u nhất, có cơng nuôi dưỡng bảo bọc từ sinh cha mẹ, ơng bà, thầy giáo, …Hình ảnh em bé thờ mẹ nhặt đồ hồn nhiên nói: “Lát mẹ nhớ mua cho li chè!” hình ảnh cậu học sinh rành sở thích ca sĩ cậu u thích mà chẳng biết sở thích, nghề nghiệp, tâm trạng niềm đau bố mẹ Ý Nguyên nhân: - Giới trẻ thường quan tâm tới sống sở thích mình, biểu thói ích kỉ - Bậc cha mẹ thiếu sâu sát, thiếu quan tâm mực đến hành vi, sở thích nhân cách - Nhà trường xã hội thiếu phương pháp giáo dục mực, thiếu hoạt động để rèn luyện nhân cách học sinh gắn kết với cha mẹ Chưa thật trọng việc giáo dục đạo đức làm người với phẩm chất như: hiếu thảo, lòng biết ơn, lòng nhân ái, tính vị tha, khả chia sẻ với người thân yêu, … Ý Hậu quả: - Nếu không khắc phục tượng này, xã hội ngày trở nên băng hoại đạo đức vô cảm ngày trở nên phổ biến - Những tượng nhát dao cứa vào lương tâm người Việt Nam có đạo đức, nỗi đau dai dẳng cho hệ cha anh - Những tượng xói mòn đạo đức, chạy theo nét đẹp phù phiếm hư ảo, bỏ quên nét đẹp chân thật tình cảm thiêng liêng Ý Cách khắc phục: - Chủ quan: thân người phải ý thức trách nhiệm gia đình xã hội, rèn luyện lịng nhân ái, lòng vị tha từ việc nhỏ nhặt - Khách quan: gia đình, nhà trường xã hội nên trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh, dạy học sinh biết quan tâm tới người thân yêu, gần gũi với mình, dạy học sinh biết cảm nhận vẻ đẹp cùa lòng vị tha, chia sẻ, đồng cảm lối sống có trách nhiệm Lên án mạnh mẽ lối sống thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm, ích kỉ Đề Tự lập yếu tố cần thiết làm nên thành công học tập sống Hãy viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tính tự lập bạn học sinh Các ý cần nêu viết: Ý 1: Giải thích, nêu biểu hiện: - Tự lập: khả tự đứng vững, tự làm việc mà không cần tới giúp đỡ người khác - Người có tính tự lập người biết tự lo liệu, tạo dựng sống cho mà khơng ỷ lại, phụ thuộc vào người xung quanh Ý Vì tự lập đức tính cần có người sống? - Tự lập đức tính cần có người bước vào đời sống khơng phải lúc ta có cha mẹ, người thân bên để dìu dắt, giúp đỡ ta gặp khó khăn Vì vậy, cần tự lập để tự lo liệu cho thân - Tự lập cịn phẩm chất để khẳng định nhân cách, lĩnh khả người Chỉ biết dựa dẫm vào người khác thành gánh nặng cho người thân sống trở nên vô nghĩa Những người khơng có tính tự lập, dựa vào người khác khó có thành cơng thật lĩnh vực Ý Mở rộng, liên hệ thực tế: - Có học sinh có tính tự lập học tập sống họ đạt thành cơng Nhưng bên cạnh cịn nhiều học sinh chưa có có tính tự lập Trong sống hàng ngày, họ ỷ lại dựa dẫm vào cha mẹ, chưa biết tự làm việc kể việc phục vụ cho thân lo bữa ăn sáng, giặt quần áo… Trong học tập, họ thụ động, dựa dẫm vào bạn bè, có thái độ tiêu cực: quay cóp, gian lận kiểm tra, thi cử Nếu họ khơng có kiến thức cách chắn, dễ gục ngã trước khó khăn sống khó có thành cơng tương lai - Cần phải rèn luyện tính tự lập nào? Phải nỗ lực, bền bỉ có ý chí mạnh mẽ vươn lên, tự làm việc khả từ cịn nhỏ Tự lập học tập sống - Nhưng tự lập khơng có nghĩa tự tách khỏi cộng đồng, loại trừ giúp đỡ chân thành từ người khác Có việc để hồn thành phải đoàn kết dựa vào sức mạnh tập thể 3.3 Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Về đề tài nghị luận: Đây dạng đề tương đối khó, thường với đối tượng học sinh giỏi Đề thường đưa vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ Vấn đề xã hội đề lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học Về cấu trúc thường gồm ý sau: - Phần một: Phân tích ngắn gọn văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) - Phần hai (trọng tâm): Phân tích ngắn gọn ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện, thơ) Một số đề tham khảo Đề 1: “Chuyện kể, danh tướng có lần qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ông gặp người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ khơng? Con Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài - Thưa thầy, với thầy,con đứa học trị cũ Con có thành cơng hơm nhờ giáo dục thầy ngày ” (SGK Ngữ văn 9, trang 40, tập 1, NXB giáo dục)) Suy nghĩ em học rút từ câu chuyện Đề mang tính chất mở, học sinh trình bày cách khác cần đảm bảo số ý sau: Ý Phân tích ý nghĩa câu chuyện: - Vị tướng trở thành nhân vật tiếng, có quyền cao, chức trọng, qua trường ghé thăm thầy giáo cũ , lễ phép kính cẩn gọi thầy xưng Ngay người thầy giáo già gọi vị tướng ngài ơng khơng thay đổi cách xưng hô Cách xưng hô thái độ thể kính cẩn lịng tri ân vị tướng, người học cũ với thầy giáo Đó câu chuyện cảm động tình cảm thầy trị Ý Nhận định, đánh giá, rút ý nghĩa vấn đề - Khẳng định câu chuyện cho ta học đạo lý thật ý nghĩa - Lịng biết ơn thầy đạo lý dân tộc Bởi thầy cô người dạy ta kiến thức, đạo đức để thành người có ích - Học trị biết ơn thầy người có đạo đức, văn hóa - Mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế Đề 2: Theo "Quà tặng sống", bên Pa-len-xtin có hai biển hồ: biển Chết biển Ga-li-lê Điều kì lạ hai biển hồ nhận dịng nước từ sơng Gcđăng Nước sơng chảy vào biển Chết, biển Chết đón nhận giữ riêng cho khơng chia sẻ nên nước biển mặt chát, khơng lồi cá sống mà người uống vào bị bệnh Ai không muốn sống gần Trái lại, biển hồ Ga-li-lê đón nhận nguồn nước từ sơng Gc -đăng, từ tràn qua hồ nhỏ sơng lạch, nhờ nước hồ ln sạch, cá sống mà người uống Quanh hồ, nhà cửa xây cất nhiều, vườn quanh năm xanh tốt Đây biển hồ thu hút nhiều khách du lịch Câu chuyện hai biển hồ, gợi cho em suy nghĩ phong cách sống ? Trình bày văn ngắn ( độ dài không 1,5 trang giấy thi) Về nội dung : Vấn đề cần bàn luận câu chuyện phong cách sống người xã hội Bài học sinh cần nêu ý sau: Ý Giải thích ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện hai biển hồ câu chuyện hai cách sống: cách sống ích kỷ cá nhân cách sống hòa nhập, sẻ chia Cách sống cá nhân, biết nhận mà cho bị người xa lánh, sống đơn; cách sống hịa nhập, biết nhận cho có niềm vui hạnh phúc Ý Từ câu chuyện, rút suy ngẫm học sống phong cách sống đẹp: khơng nên sống ích kỷ, biết mình, phải biết sẻ chia, biết nhận cho cho hạnh phúc (có thể lấy dẫn chứng khác phân tích, chứng minh).Trong sống hơm cần lòng nhân ái, biết sẻ chia thực tế cịn nhiều người vơ cảm, lạnh lùng trước nỗi đau người khác, cách sống chưa đẹp, cần phê phán Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá: 4.1.Đổi phương pháp dạy học Để rèn luyện kỹ làm văn học sinh, vai trò giáo viên phải “một đạo diễn” cho hoạt động dạy học để hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức thực hành thao tác tạo lập văn Trong xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án), “phù hợp” phải ý, ngữ liệu cho học sinh tiếp cận văn nghị luận xã hội tiêu biểu chương trình phổ thơng đề có vấn đề liên quan mật thiết tới trình học tập rèn luyện học sinh Phải ý tới tính định hướng phát triển lực học sinh 4.2 Đổi kiểm tra đánh giá *Đổi khâu đề: Để học sinh hứng thú việc làm văn nói chung nghị luận xã hội nói riêng, giáo viên cần phải đổi mới, sáng tạo cách đề kiểm tra đánh giá học sinh Một đề văn quen thuộc, sáo mòn thường không khơi gợi sáng tạo người học, dẫn đến việc chép văn mẫu Bởi vậy, đòi hỏi giáo viên phải sáng tạo khâu đề kiểm tra, không nên lệ thuộc vào đề sách giáo khoa, tránh đề có sẵn văn mẫu Giáo viên sưu tầm tìm kiếm đề văn hay từ đề thi tỉnh bạn, từ sách tham khảo đề làm phong phú thêm ngân hàng đề cá nhân tổ nhóm chuyên mơn Đề văn phải có tính phân loại lực học sinh, đề văn phải gắn với vấn đề sống, có có tính thời sự, tính giáo dục học sinh, hướng em đến việc quan tâm đến vấn đề cộng đồng, xã hội như: chủ quyền biển đảo tổ quốc, mơi trường, an tồn giao thơng… Việc đề cần phải song song với việc hoàn thành làm đáp án để hạn chế tình trạng đề có lỗi mà học sinh làm giáo viên phát * Đổi khâu đánh giá học sinh: Nên kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá: nói viết, giáo viên đánh giá học sinh tự đánh lẫn nhau; Giáo viên cần có động viên khuyến khích học sinh có ý tưởng sáng tạo dù khơng có đáp án; Lắng nghe ý kiến phản hồi học sinh để điều chỉnh phương pháp, nội dung dạy học, cách đề kiểm tra đồng thời có trợ giúp đối tượng học sinh III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Kết 1.1 Ưu điểm: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho đối tượng học sinh lớp trường THCS đạt kết khả quan Học sinh có hứng thú làm văn nghị luận xã hội, khơng thấy e ngại “sợ” dạng Tránh phần tâm lý học tủ, học vẹt học sinh Có thể thấy qua bảng so sánh kết khảo sát lớp năm học 2019-2020: Lớp T.số Khi chưa áp dụng SKKN Khi áp dụng SKKN Giỏi Khá Yếu Giỏi Khá Tb TB Yếu 9A 30 14 10 13 9B 40 12 15 12 18 11 9D 40 13 18 8 18 10 1.2 Những tồn tại: Học sinh mắc lỗi cách dùng từ, diễn đạt, lúng túng chuyển đoạn, chuyển ý Một phận học sinh chưa hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận hiểu chưa nên lúng túng cách tìm ý, lập dàn ý Kỹ dựng đoạn, liên kết đoạn hạn chế Đó tồn cần phải tiếp tục khắc phục thời gian tới Khả áp dụng: sáng kiến áp dụng trường THCS Cia Cẩm áp dụng giảng dạy môn Ngữ văn thành phố IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Người viết báo cáo đề xuất áp dụng nhân rộng sáng kiến sở Được Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trí ủng hộ 2.Trình bày sáng kiến tổ chun môn Thực sáng kiến thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn theo Nghiên cứu học Giáo viên tổ dự giờ, quan sát hoạt động học sinh Khảo sát chất lượng học sinh Tổ chuyên môn thảo luận rút kinh nghiệm thống triển khai sáng kiến phạm vi trường CHƯƠNG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đóng góp sáng kiến góp phần làm phong phú lý luận dạy học Tập làm văn nhà trường THCS nói chung dạy làm văn nghị luận xã hội nói riêng chương trình Ngữ văn THCS Hệ thống hóa kiến thức dạng nghị luận xã hội, bước thực dạng cách cụ thể, dễ hiểu làm sở cho trình dạy học giáo viên học sinh Đa dạng, tích cực hóa hoạt động học sinh , góp phần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực, phẩm chất học sinh; nâng cao hiệu việc hướng dẫn học sinh tạo lập văn nghị luận xã hội Theo suy nghĩ người viết, để nâng cao chất lượng dạy tập làm văn nghị luận xã hội trường THCS, người giáo viên cần: Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, không ngừng học hỏi tích lũy kinh nghiệm Thường xuyên cập nhận thơng tin thời trị xã hội, thông tin ngành qua nhiều nguồn thông tin để nắm bắt kịp thời vấn đề xã hội, yêu cầu đổi giáo dục Quan tâm đến đối tượng học sinh, coi học sinh trung tâm trình dạy học Giáo viên phải nắm bắt tâm tư nguyện vọng học sinh, có đánh giá lực học sinh để có biện pháp giúp đỡ, động viên khen thưởng kịp thời Tăng cường đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Coi trọng việc chấm bài, chữa cho học sinh Các trả phải đầu tư mức, tránh qua loa, đại khái Cần mơ hình hóa dạng đề tập làm văn, cấu trúc dạng để học sinh nhận diện dễ dàng nắm kỹ làm Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào khả giáo viên, đối tượng học sinh địa phương… Vì thế, trình dạy học, giáo viên cần linh hoạt việc thiết kế giảng, linh hoạt sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phát huy tối đa khả tìm tòi sáng tạo học sinh học Trong khuôn khổ sáng kiến, người viết đưa số biện pháp mà cá nhân áp dụng thành công trường THCS , mong góp ý bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện II KIẾN NGHỊ Với nhà trường: Bổ sung thêm vào thư viện loại sách: Hạt giống tâm hồn, Học làm người, Bài học sống… để làm tư liệu cho học sinh giáo viên; Xây dựng ngân hàng đề nghị luận xã hội tổ chuyên môn thường xuyên bổ xung theo hàng năm Với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy tập làm văn nghị luận tạo điều kiện để giáo viên giao lưu, học tập kinh nghiệm lẫn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ Bộ GD&ĐTmôn Ngữ văn 2010 Sách giáo khoa Ngữ văn NXB GD - 2012 Sách giáo khoa Ngữ văn NXB GD - 2018 Sách giáo khoa Ngữ văn NXB GD - 2018 Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10THPT NXB GD - 2018 Từ điển thuật ngữ Văn học NXBGD - 2009 NXBGD ... Ngữ văn, phát huy tính tính cực, sáng tạo học sinh cách tạo lập văn bản, lựa chọn đề tài sáng kiến “ Giải pháp nâng cao hiệu dạy làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở trường THCS? ?? III GIẢI PHÁP... của Nghị luận xã hội Nghị luận trường phổ thông chia làm hai dạng chính: nghị luận văn học nghị luận xã hội Nghị luận xã hội gồm dạng bài: 2.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nội dung : Giới thiệu, giải. .. khai sáng kiến phạm vi trường CHƯƠNG III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đóng góp sáng kiến góp phần làm phong phú lý luận dạy học Tập làm văn nhà trường THCS nói chung dạy làm văn nghị luận xã hội

Ngày đăng: 14/06/2021, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w