- HS : Suy nghĩ trả lời vì các đồ dùng điện tiêu thụ ít điện năng mà vẫn đảm bảo mục đích sử dụng - GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết [r]
(1)HỌC KÌ II Tiết 36 Bài 38 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT, ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn sợi đốt - Hiểu các đặc điểm các loại đèn điện, đèn sợi đốt - Hiểu ưu nhược điểm loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà Kĩ năng: Phân biệt các loại đèn điện Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng các loại đèn điện đúng yêu cầu kĩ thuật II.CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài, mẫu vật đèn sợi đốt, đui xoáy, đui ngạnh HS: Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /01/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /01/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /01/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ : Không Bài mới: Hoạt động1: Phân loại đèn điện (7p) GV: Quan sát tranh vẽ và hiểu biết thực tế trả lời ? Hãy cho biết lượng đầu vào và đầu các loại đèn điện là gì? ? Qua tranh vẽ em hãy kể tên các loại đèn điện mà em biết? HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại Hoạt động 2: Cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn sợi đốt (27p) GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và mẫu vật bóng đèn sợi đốt HS: Quan sát GV: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm phận chính? Bộ phận nào là quan trọng nhất? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Vì sợi đốt làm Vonfram? HS: Suy nghĩ trả lời Nội dung I Phân loại đèn điện Có loại đèn chính: + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang + Đèn phóng điện(cao áp: Hg, Na…) II- Đèn sợi đốt: Cấu tạo a, Sợi đốt làm Vonfram Biến điện thành quang (2) GV: Vì phải hút hết không khí (tạo chân b, Bóng thủy tinh: chứa khí trơ không) và bơm khí trơ vào bóng? (acgon, kripton) HS: Suy nghĩ trả lời GV: NX & KL: Để tránh dây tóc bóng đèn bị ô xi hóa GV: Có các loại đuôi đèn nào? cấu tạo đuôi c, Đuôi đèn đèn nào ? HS: Trả lời GV : Hãy phát biểu tác dụng phát quang dòng 2, Nguyên lí làm việc điện? - Khi đóng điện, dòng điện HS trả lời, lớp nhận xét chạy dây tóc bóng đèn, GV chốt lại làm cho dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt GV : Nêu và giải thích các đặc điểm đèn sợi - Đèn phát ánh sáng liên tục đốt? - Hiệu suất phát quang thấp: HS: Suy nghĩ trả lời khoảng 4% -> 5% điện GV : Vì sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng tiêu thụ đèn không tiết kiệm điện năng? biến đổi thành quang phát HS trả lời, lớp nhận xét ánh sáng GV chốt lại và mở rộng: Đèn phát ánh sáng - Tuổi thọ thấp: khoảng liên tục (có lợi loại đèn khác thị lực phải 1000h làm việc nhiều) GV : Hãy giải thích ý nghĩa các đại lượng ghi trên Số liệu kĩ thuật: SGK đèn sợi đốt và cách sử dụng đèn bền lâu? HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại Củng cố: (8p) ? Phát biểu nguyên lí làm việc đèn sợi đốt? ? Nêu các đặc điểm đèn sợi đốt? Sử dụng: SGK Hướng dẫn nhà: (2p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu thêm các loại đèn điện thực tế - Đọc bài 39: Đèn huỳnh quang Tiết 37 Bài 39 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG (3) ĐÈN SỢI ĐỐT, ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn ống huỳnh quang - Hiểu các đặc điểm đèn ống huỳnh quang - Hiểu ưu nhược điểm loại đèn điện để lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng nhà Kĩ năng: Phân biệt các loại đèn điện Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng các loại đèn điện đúng yêu cầu kĩ thuật II.CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài, đèn ống huỳnh quang HS: Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /01/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /01/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /01/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (6') - Sợi đốt làm chất gì? Vì sợi đốt là phần tử quan trọng đèn? - Phát biểu nguyên lí làm việc đèn sợi đốt? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, số liệu kỹ thuật và công dụng đèn ống huỳnh quang (17p) GV cho HS quan sát mẫu đèn ống huỳnh quang HS Quan sát vật mẫu, hình vẽ và thực tế GV : Hãy cho biết đèn huỳnh quang có các phận chính nào? Đặc điểm các phận đó? HS: Suy nghĩ trả lời GV : Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì nguyên lý làm việc đèn? HS nghiên cứu thông tin sgk/137 Nội dung I Đèn ống huỳnh quang 1, Cấu tạo a, Ống thuỷ tinh: - Có các loại chiều dài, đường kính khác - Mặt ống có phủ lớp bột hùynh quang b, Điện cực: - Làm dây vofram có dạng lò so xoắn và tráng mọt lớp bari oxit - Có điện cực Mỗi điện cực có hai đầu tiếp điện GV: Hãy nêu nguyên lý làm việc đèn ống 2, Nguyên lí làm việc: huỳnh quang? sgk/137-138 HS: Suy nghĩ trả lời (4) 3, Đặc điểm đèn ống GV: Nêu đặc điểm đèn huỳnh quang huỳnh quang HS: trả lời, lớp nhận xét - Hiện tượng nhấp nháy GV: kết luận - Hiệu suất phát quang: khoảng 20->25% điện tiêu thụ đèn biến đổi thành quang - Tuổi thọ đèn khoảng 8000 giờ, - Mồi phóng điện GV : Hãy giải thích ý nghĩa các đại lượng ghi trên Số liệu kĩ thuật : SGK đèn ống huỳnh quang và cách sử dụng đèn Sử dụng: SGK bền lâu? HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại Đèn Compắc huỳnh quang GV: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc đèn - Cấu tạo: Bóng đèn, đuôi đèn com pắc huỳnh quang? (có chấn lưu đặt bên trong) HS: Suy nghĩ trả lời - Nguyên lý làm việc: giống GV : Đèn com pắc huỳnh quang có ưu đèn huỳnh quang điểm gì? - Ưu điểm: kích thước gọn nhẹ HS trả lời, lớp nhận xét và dễ sử dụng , có hiệu suất GV kết luận phát quang gấp khoảng lần đèn sợi đốt Hoạt động 2: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh So sánh đèn sợi đốt và đèn quang (15p) huỳnh quang GV: dựa vào đặc điểm lại đèn đã học Bảng 39.1 sgk/139 Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống bảng 39.1? GV: treo bảng phụ HS :lên điền bảng, lớp nhận xét GV: kết luận Củng cố: (5p) ? Phát biểu nguyên lí làm việc đèn huỳnh quang? ? Nêu các đặc điểm đèn huỳnh quang? ? Vì người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sở, nhà máy ? Hướng dẫn nhà: (1p) - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc mục “ Có thể em chưa biết” (5) - Đọc bài 40 và chuẩn bị nhóm 2m dây điện 2x0,7 ? Tìm hiểu quy trình thực hành Tiết 38 Bài 40 (6) Thực hành: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết cấu tạo đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te - Học sinh hiểu đựơc nguyên tắc làm việc đèn ống huỳnh quang Kĩ năng: Lắp ráp và sử dụng đèn ống huỳnh quang Thái độ: - Học sinh có ý thức thực các quy định an toàn điện II CHUẨN BỊ: - GV: Băng dính cách điện, dây dẫn điện, kìm, tua vít, phích cắm, đèn ống huỳnh quang loại chấn lưu điện cảm - HS: Chuẩn bị GV và báo cáo thực hành III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /02/2012 - Lớp 8A: - Ngày giảng 8B: /02/2012 - Lớp 8B: - Ngày giảng 8C: /02/2012 - Lớp 8C: /43 Vắng: /42 Vắng: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (6p) Nêu các đặc điểm đèn huỳnh quang và so sánh với đèn sợi đốt? Nội dung HS trả lời, lớp nhận xét.GV đánh giá cho điểm Bài mới: Hoạt động Giới thiệu nội dung và mục tiêu bài thực hành (5p) - GV: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành - GV: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, vật liệu học sinh - HS: Bày dụng cụ, vật liệu lên bàn - GV: Phân nhóm và vị trí cho các nhóm thực hành - HS: Về vị trí Hoạt động Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang (10p) I Chuẩn bị: SGK - GV : Các em hãy thảo luận nhóm đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật ghi trên đèn ống huỳnh quang và điền vào báo cáo thực hành - HS : Thảo luận và điền vào báo cáo thực hành TT Số liệu kĩ thuật ý nghĩa 20w Công suất định mức - GV : Em cho biết đèn ống huỳnh quang có cấu tạo II Nội dung và trình tự (7) gồm các phận nào? thực hành - HS: Suy nghĩ trả lời (đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te) - GV: Em cho biết các phận đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te có chức gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: NX & KL TT Tên gọi Chức Đèn ống huỳnh Phát quang có quang phóng điện Chấn lưu Tạo điện áp cao để mồi phóng điện tử Tắc te Tự động đóng cắt để tạo điện áp cao chấn lưu Hoạt động Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện đèn ống huỳnh quang (10p) - GV : Treo tranh hình 40.1 Quan sát hình em cho biết chấn lưu và tắc te mắc nào với đèn ống huỳnh quang? - HS: Suy nghĩ trả lời (Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang) - GV: Hai đầu dây ngoài đèn ống nối vào đâu? - HS: Suy nghĩ trả lời (nối vào nguồn điện) Hoạt động Quan sát mồi phóng điện và đèn phát sáng (8p) - GV: Kiểm tra các đèn ống hoàn chỉnh, nhắc nhở quy trình an toàn và cho HS đóng điện đèn huỳnh quang Sau đóng điện xảy tượng gì tắc te và sau đó thấy tượng gì đèn ống huỳnh quang? - HS: Quan sát, thảo luận và trả lời vào báo cáo thực hành (khi đóng điện sảy tượng đóng cắt điện tắc te làm tắc te nháy sáng Khi đèn ống huỳnh quang phát sáng bình thường, tắc te không sáng.) Tổng kết - đánh giá (4p) - GV: hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành mình theo mục tiêu bài học - HS: Tự đánh giá - GV: Thu báo cáo thực hành và nhận xét thực hành về: + Sự chuẩn bị HS + Thái độ học tập HS + Kết thực hành HS (8) Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1p) - Về nhà tập đấu đèn ống huỳnh quang theo sơ đồ - Đọc trước bài 41 Tiết 39 Bài 41 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện - nhiệt - Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng bàn là điện Kĩ năng: Sử dụng thành thạo bàn là điện Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các quy trình an toàn sử dụng đồ dùng điện - nhiệt II CHUẨN BỊ: - GV: Bàn là điện, tranh vẽ hình 41.1 và 41.2 - HS: Nghiên cứu trước bài 41 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /02/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /02/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /02/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu nguyên lí biến đổi lượng cảu đồ dùng loại điện - nhiệt (6p) - GV: Em hãy nêu tác dụng nhiệt dòng điện (đã học vật lí 7)? - HS: Suy nghĩ trả lời (dòng điện tích chạy dây dẫn va chạm với các phần tử vật dẫn, làm cho vật dẫn bị nóng lên) - GV: Từ tác dụng nhiệt dòng điện em hãy phát biểu nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện - nhiệt? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV : Năng lượng đầu vào và đầu đồ dùng loại điện - nhiệt là gì ? - HS : Suy nghĩ trả lời ( đầu vào là điện năng, đầu là nhiệt năng) Nội dung I Đồ dùng điện loại điện nhiệt Nguyên lí làm việc: Dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện chạy dây đốt nóng, biến đổi điện thành nhiệt (9) Hoạt động Tìm hiểu các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng (12p) - GV : Điện trở dây đốt nóng tính nào ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : Em cho biết dây đốt nóng có các yêu cầu kĩ thuật gì ? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Tại dây đốt nóng phải có điện trở suất lớn? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV : KL : Vì nhiệt lượng tỏa : Q = I2.R.t (J) = 0,24 I2.R.t (calo) Muốn Q tăng thì R phải tăng đó p phải tăng - GV: Tại dây đốt nóng phải chịu nhiệt độ cao ? - HS: Suy nghĩ trả lời ( Vì nhiệt độ làm việc thiết bị điện - nhiệt lớn Nếu không chịu nhiệt độ cao nó nóng chảy) - GV: Để làm dây đốt nóng người ta sử dụng loại vật liệu nào? - HS: Suy nghĩ trả lời (dây Niken-Crom, PheroCrom.) Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện (19p) - GV : Treo tranh hình 41.1 và cho HS quan sát bàn là Em hãy cho biết cấu tạo bàn là gồm các phận nào? - HS: Suy nghĩ trả lời (dây đốt nóng và vỏ bàn là) - GV: Dây đốt nóng có chức gì? làm loại vật liệu gi? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhiệt độ làm việc dây đốt nóng Niken Crom khoảng bao nhiêu độ? - HS: Trả lời (1000 - 11000C) - GV: Dây đốt nóng đặt nào bàn là? - HS: Suy nghĩ trả lời (dây đốt nóng đặt dãnh và cách điện với vỏ) - GV: Vỏ bàn là gồm phận nào? chúng có chức gì? - HS: Suy nghĩ trả lời Dây đốt nóng: a, Điện trở dây đốt nóng l R=p s R : Điện trở dây đốt nóng (ôm) p : Điện trở suất (ôm mét) l : Chiều dài dây đốt nóng (m) s : tiết diện dây đốt nóng (m2) b, Các yêu cầu kĩ thuật - Có điện trở suất lớn - Chịu nhiệt độ cao II Bàn là điện Cấu tạo: a, Dây đốt nóng: - Biến điện thành nhiệt - Làm hợp kim Niken Crom b, Vỏ bàn là gồm: - Đế gang để tích nhiệt và trì nhiệt là - Nắp đồng trên gắn tay (10) - Ngoài các phận trên bàn là còn có các phận nào khác? - HS: Suy nghĩ trả lời (còn đèn tín hiệu, rơ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ ) - GV: Nguyên lí làm việc bàn là nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhiệt là lượng đầu vào hay đầu bàn là điện và sử dụng để làm gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Bàn là điện có các số liệu kĩ thụât gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì? - HS: Suy nghĩ trả lời cầm nhựa để cách điện, cách nhiệt Nguyên lí làm việc: Khi đóng điện, dòng điện chạy dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn là làm nóng bàn là Số liệu kĩ thuật: SGK Sử dụng: - Sử dụng đúng Uđm - Không để mặt bàn là tiếp xúc trực tiếp xuống bàn hoạc để lâu trên quần áo là Củng cố: (6p) - Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp - GV: gọi HS đoc ghi nhớ - Giữ mặt đế - Nguyên lí làm việc đồ dùng loại điện nhiệt - Đảm bảo an toàn điện, nhiệt là gì? - Các yêu cầu kĩ thuật dây đốt nóng là gì? Giải thích - Cấu tạo bàn là gồm có các phận nào? nêu chức chúng? - Khi sử dụng bàn là cần chú ý điều gì? 5.Hướng dẫn nhà: (1p) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 42 (11) Tiết 40 BÀI 44 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ QUẠT ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng động điện pha - Hiểu nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước Kĩ năng: Sử dụng quạt điện, máy bơm nước Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định an toàn điện II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ hình 44.1, 44.3, 44.7, quạt điện, máy bơm nước - HS : Nghiện cứu trước bài 44 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /02/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /02/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /02/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (5p) - Dây đốt nóng đồ dùng loại điện nhiệt có các yêu cầu kĩ thuật gì? Giải thích Bài Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo động điện pha (8p) - GV : Treo tranh hình 44.1 và cho HS quan sát mô hình động điện pha GV giới thiệu phận chính động là Stato và roto - HS: Quan sát - GV: Stato có cấu tạo nào? Được làm loại vật liệu gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) - GV: Chức Stato là gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (tạo từ trường quay) - GV: Em hãy cho biết cấu tạo và chức roto? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) Hoạt động Tìm hiểu nguyên lí làm việc động điện pha (6p) - GV: Tác dụng từ dòng điện biểu nào? - HS: Suy nghĩ trả lời (lực từ dòng điện có thể đẩy hoạc hút kim loại) Nội dung I Động điện pha Cấu tạo: gồm a, Stato (phần đứng yên) b, Roto (phần quay) Nguyên lí làm việc: SGK (12) - GV: Nguyên lí làm việc động điện pha nào? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) - GV: Năng lượng đầu vào và đầu động điện là gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Cơ động điện dùng để làm gì? - HS: Trả lời (dùng làm nguồn động lực cho các máy: quạt điện, máy bơm nước, máy say sát) Hoạt động Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và sử dụng (6p) - GV: Động điện có các số liệu kĩ thuật gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) - GV: Em cho biết động điện ứng dụng đâu? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Cách sử dụng động điện nào để động điện bền lâu và an toàn? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) Hoạt động Tìm hiểu quạt điện (13p) - GV : Cho HS quan sát mô hình quạt điện Em hãy cho biết quạt điện có các phận chính nào ? - HS : Động điện và cánh quạt - GV : Động điện có chức gì ? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV : Cánh quạt làm loại vật liệu gì ? nó có chức gì ? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV : Ngoài hai phận trên, quạt điện còn có các phận nào khác ? - HS : Lưới bảo vệ, phận điều chỉnh tốc độ, thay đổi hướng gió, hẹn - GV : Nguyên lí làm việc quạt điện nào ? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) - GV : Có các loại quạt điện nào ? - HS : Quạt trần, quạt bàn, quạt treo tường, quạt cây - GV : Cách sử dụng quạt điện nào ? - HS: Suy nghĩ trả lời (SGK) Củng cố: (5p) - GV : gọi HS đọc phần ghi nhớ Các số liệu kĩ thuật: SGK Sử dụng - ứng dụng: dùng để chạy máy tiện, máy khoan, máy xay, tủ lạnh, máy bơm, quạt điện II Quạt điện Cấu tạo: Gồm : - Động điện : Biến điện thành làm quay cách quạt - Cánh quạt : Tạo gió quay Nguyên lí làm việc (SGK) Sử dụng : SGK (13) - Cấu tạo động điện gồm phận nào ? - Động điện sử dụng để làm gì ?Em hãy nêu các ứng dụng động điện - Hãy nêu tên và chức các phận chính quạt điện và máy bơm nước Hướng dẫn nhà: (1p) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu trước bài : Máy biến áp pha Tiết 41 Bài 46 MÁY BIẾN ÁP PHA I MỤC TIÊU: (14) Kiến thức: - Hiểu cấu tạo , nguyên lí làm việc máy biến áp pha - Hiểu chức và cách sử dụng máy biến áp pha Kĩ năng: Sử dụng thành thạo, đảm bảo an toàn máy biến áp pha Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định an toàn điện II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ hình 46.1, 46.2, 46.3, 46.4, mô hình máy biến áp pha - HS: Nghiên cứu trước bài 46 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /01/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /01/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /01/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (5p) - Quạt điện có cấu tạo và nguyên lí làm việc nào? Bài mới: Giới thiệu bài:(1p) Trong sống sinh hoạt sản xuất, đâu chúng ta thấy có mặt máy biến áp Chúng chế tạo với hình dáng và chủng loại vô cùng phong phú, dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số dựa trên nguyên lí cảm ứng điện từ Vậy chúng có cấu tạo và nguyên lí làm việc nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp (17p) - GV : Chức máy biến áp là gì ? - HS : Suy nghĩ trả lời (biến đổi điện áp xoay chiều) - GV : Treo tranh hình 46.1, 46.2 và cho HS quan sát MBA Theo em MBA có phận chính? Đó là các phận nào? - HS: Suy nghĩ trả lời (gồm lõi thép, dây quấn và số phận khác) - GV: Lõi thép làm loại vật liệu gì? có cấu tạo nào? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Lõi thép có chức gì? - HS : Suy nghĩ trả lời (dẫn từ cho MBA) - GV: Tại lõi thép lại phải ghép từ các lá thép và sơn cách điện - HS : Suy nghĩ trả lời (để giảm tổn hao lượng dòng từ xoáy Fuco) Nội dung Cấu tạo: a, Lõi thép: Làm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại b, Dây quấn: - Làm dây điện từ bọc cách điện và quấn quanh (15) - GV: Dây quấn làm loại vật liệu gì? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: MBA pha có loại dây quấn? đó là dây quấn nào? - HS : Suy nghĩ trả lời (2 loại dây quấn là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp) - GV : Treo tranh hình 46.3, 46.4 Quan sát hình các em hãy phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp? - HS : Suy nghĩ trả lời lõi thép Hoạt động Tìm hiểu số liệu kĩ thuật và công dụng (15p) - GV: MBA có các số liệu kĩ thuật nào? Đơn vị chúng? - HS : Suy nghĩ trả lời (SGK) - GV: Giải thích Pđm là P cung cấp cho phụ tải - GV: Công dụng MBA là gì? phạm vi sử dụng MBA? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Cách sử dụng MBA nào? - HS : Suy nghĩ trả lời (SGK) Củng cố: (5p) - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Hãy mô tả cấu tạo MBA pha - Hãy nêu cong dụng MBA Các số liệu kĩ thuật - Có loại dây quấn: + Dây quấn sơ cấp: Đươc nối với nguồn điện U1(đầu vào) có N1 vòng dây + Dây quấn thứ cấp: Lờy điện sử dụng U2 có N2 vòng dây (SGK) Sử dụng - Công dụng: Dùng để tăng hoạc giảm điện áp - Cách sử dụng: SGK Hướng dẫn nhà: (1p) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc mục có thể em chưa biết - Đọc trước bài “ Sử dụng hợp lí điện năng” Tiết 42 Bài 48 SỬ DỤNG HỢP LÍ ĐIỆN NĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết sử dụng điện cách hợp lí Kĩ năng: Sử dụng các thiết bị điện hợp lí cao điểm (16) Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện II CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ - HS: Nghiên cứu trước bài 48 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /02/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /02/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /02/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (5p)Em hãy trình bày cấu tạo MBA pha Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện (15’) - GV : Thế nào là cao điểm ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : Theo em nào là cao điểm tiêu thụ điện ngày? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Hãy giải thích khoảng thời gian trên là cao điểm? - HS : Suy nghĩ trả lời (đây là sử dụng điện nhiều ngày : đèn điện, ti vi, quạt điện, bếp điện, nồi căm điện, bình nước nóng) - GV: Điện cao điểm có đặc điểm gì? - HS : Suy nghĩ trả lời (Điện tiêu thụ > điện sản xuất từ các nhà máy điện; điện áp mạng điện giảm) - GV: Em hãy cho biết điện áp mạng điện bị giảm xuống, phát sáng đèn điện, tốc độ quay quạt điện, thời gian đun sôi nước bếp điện nào ? - HS : Suy nghĩ trả lời HĐ2 Tìm hiểu các biện pháp để sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện (18’) - GV: Theo em có các biện pháp nào để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Tại phải giảm tiêu thụ điện cao điểm? - HS : Suy nghĩ trả lời (để tránh tụt điện áp, tránh Nội dung I Nhu cầu tiêu thụ điện Giờ cao điểm tiêu thụ điện : - Giờ cao điểm là tiêu thụ điện nhiều - Giờ cao điểm từ 18 -> 22 hàng ngày Những đặc điểm cao điểm (SGK) II Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm (17) sử dụng quá công suất phát các nhà máy phát điện) - GV : Giảm tiêu thụ điện các biện pháp nào? - HS : Suy nghĩ trả lời (cắt số đồ dùng điện không cần thiết ) - GV: Tại phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao? - HS : Suy nghĩ trả lời (vì các đồ dùng điện tiêu thụ ít điện mà đảm bảo mục đích sử dụng) - GV: Để chiếu sáng nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? sao? - HS : Suy nghĩ trả lời (dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có hiệu suất phát quang gấp lần đèn sợi đốt) - GV: Treo bảng phụ: các em hãy điền chữ LP (lãng phí điện năng) hoạc TK (tiết kiệm điện năng) vào các ô trống trên bảng phụ + Tan học không tắt đèn phòng học + Khi xem ti vi, tắt đèn bàn học tập + Bật đèn phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm + Khi khỏi nhà, tắt điện các phòng - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Nhấn mạnh việc tiết kiệm điện mà HS phải làm nhà Sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao để tiết kiệm điện Không sử dụng lãng phí điện Củng cố: (5p) - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Vì phải giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm ? - Gia đình em đã có biện pháp gì để tiết kiệm điện năng? - Tiết kiệm điện có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường? Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1’) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc mục có thể em chưa biết - Đọc trước bài 49 Tiết 43 (18) Bài 45 + 49 Thực hành: QUẠT ĐIỆN - TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cấu tạo quạt điện: động điện + cánh quạt - Hiểu các số liệu kĩ thuật quạt điện - Biết cách tính toán tiêu thụ điện gia đình Kĩ năng: - Sử dụng quạt điện đúng các yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn - Tính toán tiêu thụ điện gia đình Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy trình an toàn sử dụng quạt điện II CHUẨN BỊ: - GV: Kìm, ta vít, quạt điện, đồng hồ vạn năng, bút thử điện - HS: Chuẩn bị GV, báo cáo TH III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /03/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /03/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /03/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (5p) Thế nào là cao điểm? Theo em phải làm gì để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? Bài mơí: Hoạt động Tìm hiểu quạt điện (16p) - GV: Kiểm tra dụng cụ thực hành HS - HS: bày dụng cụ lên bàn - GV: Phận nhóm và vị trí thực hành cho HS - HS: Về vị trí phân công - GV: Nhắc nhở HS các quy định an toàn gìơ thực hành - GV: Gọi HS nhắc lại các công việc kiểm tra quạt trước sử dụng - HS: Suy nghĩ trả lời + Kiểm tra vỏ, cánh + Kiểm tra cơ: dùng tay quay cánh quạt + Kiểm tra mạch điện đồng hồ vạn (kiểm tra thông mạch và kiểm tra dò điện) - GV: Cho các nhóm kiểm tra quạt điện và điền vào báo cáo thực hành Nội dung I Quạt điện Chuẩn bị: (sgk) Nội dụng thực hành a, Kiểm tra quạt b, Vận hành quạt (19) - GV: Kiểm tra lại quạt điện các nhóm sau đó cho HS đóng điện để quạt hoạt động - HS: Đóng điện cho quạt hoạt động - GV: Yêu cầu HS quan sát, điều khiển quạt điện tốc độ, hướng gió, theo dõi tình trạng làm việc quạt điện: Tiếng ồn, nhiệt độ, kiểm tra dò điện bút thử điện sau đó điền vào báo cáo thực hành - HS: Quan sát, nhận xét - GV: Cần phải làm gì cho quạt điện làm việc bền lâu? - HS: Suy nghĩ trả lời (thường xuyên kiểm tra, lau chùi, tra dầu mỡ vào các khớp chuyển động quạt) Hoạt động Tính toán tiêu thụ điện gia đình (17p) - GV: Giới thiệu công thức tính điện tiêu thụ đồ dùng điện - HS: Quan sát - GV: Lấy VD: Tính điện tiêu thụ bóng đèn 220v – 40w tháng (30 ngày) ngày bật đèn Giải: Tóm tắt áp dụng công thức P = 40w A = P.t = 40.120 = 4800 wh t = 4.30 = 120 = 4,8 kwh A=? - GV: Em hãy tính điện tiêu thụ ngày thiết bị điện bảng trang 169 - HS: Kẻ bảng tính toán - GV: các em hãy tính tổng điện tiêu thụ ngày tất các đồ dùng điện bảng điền vào mục báo cáo thực hành - HS: Tính toán - GV: Nếu điện tiêu thụ các ngày tháng thì điện tiêu thụ tháng (30 ngày) là bao nhiêu? - HS: Suy nghĩ tính toán và điền vào mục báo cáo thực hành II Tính toán tiêu thụ điện gia đình Điện tiêu thụ đồ dùng điện A = P.t t: là thời gian làm việc đồ dùng điện Đơn vị: P: Công suất điện đồ dùng điện Đơn vị W A: Điện tiêu thụ đồ dùng điện khoảng thời gian t Đơn vị wh; kwh kwh = 1000wh Tính toán tiêu thụ điện gia đình Tên đồ dùng Đèn sợi đốt Đèn ống huỳnh quang Quạt bàn Quạt trần Tủ lạnh Ti vi Bếp điện Nồi cơm điện Bơm nước Radio cat xét P (w) 60 45 SL T (h) A (wh) 240 1440 65 80 120 70 1000 630 250 50 1 1 1 2 24 1 0,5 520 320 2880 280 1000 630 125 50 - Điện tiêu thụ gia đình ngày = 240 + 1440 + 520 + 320 + 2880 (20) + 280 + 1000 + 630 + 125 + 50 = 7485 wh = 7,485kwh - Điện gia đình tiêu thụ tháng A = 7,485 30 = 224,55kwh Củng cố: (5p) - Công thức tính điện tiêu thụ nào? - GV: Hướng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành mình theo mục tiêu bài thực hành - GV: Thu báo cáo thực hành và nhận xét về: + Sự chuẩn bị HS + Thái độ học tập HS + Kết thực hành Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1p) - Về nhà tập tính toán tiêu thụ điện gia đình mình - Ôn tập chương và chương - Chuẩn bị sau: Kiểm tra thực hành tiết Tiết 44 KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 tiết) MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học biết cấu tạo, nguyên lí làm việc máy biến áp pha Kĩ năng: Hiểu các số liệu kĩ thuật Thái độ: Sử dụng máy biến áp đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các mẫu vật + Lá thép kỹ thuật điện + Lõi thép (21) + Dây máy biến áp + Máy biến áp còn tốt - Học sinh: chuẩn bị mẫu báo cáo vào vở, chuẩn bị lá thép kĩ thuật điện III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /03/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /03/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /03/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Kiểm tra bà cũ: (4') ? Hãy nêu cấu tạo chức các phận máy biến áp pha? ? Nêu nguyên lí làm việc máy biến áp pha? Khi sử dụng cần chú ý điều gì? HS trả lời, lớp nhận xét GV kết luận và cho điểm Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (3') I Chuẩn bị Chia lớp thành các nhóm nhỏ (sgk/162) Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành thành viên GV nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự thực hành cho các nhóm ? Nêu tên các dụng cụ và thiết bị cần thiét cho bài thực hành? HS trả lời GV kết luận Hoạt động 2: Thực hành (32') II Nội dung và trình tự thực hành GV cho học sinh quan sát máy biến áp 1, Tìm hiểu máy biến áp ?Hãy giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật -Công suất định mức cho ta biết khả cung máy biến áp? cấp công suất cho các tải máy biến áp HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét -Điện áp định mức GV kết luận -Dòng điện sơ cấp định mức HS ghi vào mục báo cáo thực hành -Dòng điện thứ cấp định mức ? Hãy nêu cấu tạo chức các phận -Lõi thép: Dùng để dẫn từ cho máy biến áp và máy biến áp pha? làm khung dây HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét -Dây quấn: Dùng để dẫn điện cho máy biến áp GV kết luận HS ghi vào mục báo cáo thực hành ? Muốn sử dụng an toàn máy biến áp làm như2, Cho máy biến áp làm việc nào? - Trước cắm máy biến áp và nguồn cần nắm GV hướng dẫn học sinh kiểm tra toàn bên vững các trị số định mức ghi trên nhãn ngoài - Điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu sử dụng B1: Kiểm tra thông mạch các dây - Máy biến áp để nơi khô ráo B2: Kiểm tra cách điện 3, Vận hành máy biến áp (22) HS tiến hành kiểm tra và ghi vào mục báo cáo HS quan sát sơ đồ mạch điện sgk GV Mắc mạch điện ? Hãy nêu chức và cách mắc các Ampe kế, công tắc K và bóng đèn? GV Đóng khoá K Học sinh quan sát và ghi vào mục báo cáo thực hành Cắt khoá K đây là chế độ không tải máy biến áp không cung cấp điện cho đèn Yêu cầu học sinh vận hành Củng cố - đánh giá: (4') - HS hoàn thành báo cáo thực hành - GV: Nhận xét các bước chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết thực hành ? Nêu công dụng và cách sử dụng máy biến áp pha? - HS trả lời, lớp nhận xét GV kết luận Hướng dẫn nhà: (1') - Đọc trước bài 48 +49 ? Thế nào là sử dụng hợp lí điện năng? ? Cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí điện năng? Tiết 45 Chương VIII MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài 50 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm mạng điện nhà - Hiểu cấu tạo, chức số phần tử mạng điện nhà Kĩ năng: - Phân biệt các đồ dùng điện theo điện áp định mức và công suất định mức (23) - Phân biệt mạch điện chính và mạch điện nhánh Thái độ: Ham thích tìm hiểu cấu tạo mạng điện nhà II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ hình 50.1, h 50.2, mô hình mạng điện nhà - HS: Nghiên cứu trước bài 50 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /03/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /03/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /03/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu mạng điện nhà (21p) - GV : Treo tranh hình 50.1 giới thiệu sơ đồ mạng điện - GV: Em cho biết điện áp gia đình em sử dụng là bao nhiêu vôn? - HS : Suy nghĩ trả lời (220v) - GV : Nhấn mạnh đây là giá trị điện áp định mức mạng điện sinh hoạt tất các vùng miền nước ta - GV: Những đồ dùng điện nhà em có điện áp định mức là bao nhiêu? Tại tất các đồ dùng có chung cấp điện áp? - HS: Suy nghĩ trả lời (Các đồ dùng điện có điện áp là 220v Vì tất các đồ dùng phải có điện áp phù hợp với điện áp mạng điện cung cấp sử dụng được.) - GV: Có dồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp không? Hãy cho biết sử dụng đồ dùng điện đó có cần qua thiết bị điện nào không? - HS : Suy nghĩ trả lời (đầu video Nhật có điện áp 110V, sử dụng cần phải qua máy biến áp ) - GV: Lấy VD giá trị điện áp định mức mạng điện nhà số nước : + Nhật Bản : 110V, Mĩ 127V và 220V - GV : Giải thích thuật ngữ ‘tải’ hay còn gọi là ‘phụ tải’ là bao gồm tất các thiết bị điện, đồ dùng điện mạng điện Nội dung I Đặc điểm và yêu cầu mạng điện nhà Điện áp mạng điện nhà Điện áp mạng điện nhà là 220V Đồ dùng điện mạng điện nhà a, Đồ dùng điện đa dạng (24) - GV : Đồ dùng điện gia đình em có loại nào ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Em cho biết công suất điện các đồ dùng điện có giống không ? lấy VD minh hoạ - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Số lượng các đồ dùng điện gia đình có giống không ? - HS : Suy nghĩ trả lời (không) - GV: KL : Số lượng các đồ dùng điện gia đình không giống => nhu cầu dùng điện các gia đình khác tạo nên tính đa dạng mạng điện nhà Từ đó việc thiết kế mạng điện đa dạng - GV : Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp phải lớn có đúng không ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : Treo bảng phụ : Các em hãy chọn thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ thuật đây cho phù hợp với điện áp định mức mạng điện nhà + Bàn là điện 220V-1000W + Nồi cơm điện 110V-600W + Phích cắm điện 250V-5A + Quạt điện 110V-30W + Công tắc điện 500V-10A + Bòng đèn 12V-3W - HS : Suy nghĩ trả lời - GV:Mạng điện nhà có các yêu cầu gì? - HS : Suy nghĩ trả lời b, Công suất điện các đồ dùng điện khác Sự phù hợp điện áp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện Các thiết bị điện và các đồ dùng điện nhà phải có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện Yêu cầu mạng điện nhà (sgk) HĐ Tìm hiểu cấu tạo mạng điện nhà II Cấu tạo mạng điện (15p) nhà - GV: Vẽ mạch điện đơn giản lên bảng - GV : Sơ đồ mạch điện trên gồm phần tử nào ? Chức các phần tử đó là gì ? - HS : Suy nghĩ trả lời Cấu tạo mạng điện nhà - GV: Treo tranh hình 50.2 Quan sát hình 50.2a em gồm: mạch chính, mạch (25) cho biết mạng điên nhà gồm phần tử nhánh, thiết bị đóng cắt và nào ? bảo vệ, bảng điện, sứ cách - HS: Suy nghĩ trả lời điện - GV:Mạch nhánh lắp nào ? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV : Giới thiệu sơ đồ mạng điện phức tạp có nhiều đồ dùng điện công suất cao (h50.2b) - HS : Quan sát Củng cố: (7p) - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Khi dùng bút thử điện kiểm tra dây pha và dây trung tính ta thấy có tượng gì? - Mạng điện nhà có đặc điểm gì? - Mạng điện nhà gồm phần tử nào? Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1p) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 51 Tiết 46 Bài 51 THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc số thiết bị đóng cắt và lấy điện mạng điện nhà Kĩ năng: - Sử dụng các thiết bị đóng cắt và lấy điện mạng điện nhà Thái độ: - Có ý thức sử dụng thiết bị đóng cắt và lấy điện đúng quy trình kĩ thuật để đảm bảo an toàn điện II CHUẨN BỊ: (26) - GV: Công tắc, cầu dao, ổ cắm điện, phích cắm điện, tranh vẽ hình 51.1 - HS: Nghiên cứu trước bài 51 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /03/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /03/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /03/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Kiểm tra bài cũ: (5p) HS1: Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu thiết bị đóng - cắt và lấy điện (22p) - GV : Treo tranh hình 51.1 Em hãy cho biết trường hợp nào bòng điện sáng hoạc tắt? Tại sao? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : Em hãy cho biết công dụng công tắc điện? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Các em hãy quan sát tranh hình 51.2 và công tắc điện đã tháo vỏ Quan sát tranh và mô hình em cho biết công tắc điện gồm các phận nào? Chúng làm các loại vật liệu gì? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Cực động và cực tĩnh có cấu tạo nào? - HS : Suy nghĩ trả lời (sgk) - GV: Trên vỏ công tắc có ghi 220V-10A Hãy giải thích ý nghĩa số đó? - HS : Suy nghĩ trả lời (cồng tắc làm việc điện áp 220V, cường độ dòng điện 10A - GV: Có các loại công tắc nào? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Treo bảng phụ bảng 51.1 Các em hãy quan sát hình 51.3 và thảo luận nhóm điền các chữ cái a, b, c… các loại công tắc vào cột B bảng 51.1 cho thích hợp với tên gọi - HS : Thảo luận và điền - GV: NX và KL A B Công tắc bật b, c, g Công tắc bấm d, h Công tắc xoay e Nội dung I Thiết bị đóng - cắt mạch điện a, Khái niệm - Công dụng: Dùng để đóng cắt mạch điện b, Cấu tạo Gồm: Vỏ, cực động và cực tĩnh c, Phân loại: sgk d, Nguyên lí làm việc: (27) Công tắc giật a - GV : Các em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) câu sau để nêu nguyên lí làm việc công tắc: Khi đóng công tắc, cực động … cực tĩnh làm kín mạch Khi cắt công tắc cực động tách khỏi cực tĩnh làm … mạch điện - HS : Suy nghĩ trả lời - GV:Các em hãy thảo luận nhóm điền các từ hoạc cụm từ (nối tiếp, sau, trước, song song) vào chỗ (…) câu sau để rõ vị trí lắp đặt công tắc : Công tắc thường lắp trên dây pha, … với tải,…cầu chì - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : NX & KL : …nối tiếp … sau… Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch Khi cắt công tắc cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện Cầu dao a, Khái niệm: Công dụng: Dùng đóng cắt - GV: Công dụng cầu dao là gì ? dòng điện đồng thời dây - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Vì cầu dao sử dụng nhiều pha và dây trung tính mạng điện mạng điện nhà đơn giản, công suất nhỏ ? - HS: Suy nghĩ trả lời (giá thành rẻ, dòng điện cần b, Cấu tạo: Gồm: Vỏ, các cực động và đóng cắt nhỏ) - GV: Cho HS quan sát cầu dao đã tháo nắp và kết các cực tĩnh hợp cho HS quan sát hình 51.4 Em hãy cho biết cấu tạo cầu dao gồm phận nào? Chúng làm các loại vật liệu gì? - HS: Suy nghĩ trả lời c, Phân loại: sgk - GV : Vỏ cầu dao có số liệu kĩ thuật gì? - HS : Uđm, Iđm - GV: Có các loại cầu dao nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Tại tay nắm cầu dao lại bọc gỗ, nhựa hoạc sứ? - HS: Suy nghĩ trả lời (để cách điện) - GV: Trên vỏ cầu dao có ghi 250V-10A hãy giải thích ý nghĩa các số liệu đó - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Vỏ cầu dao làm loại vật liệu gì? Tại sao? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Cầu dao lắp vị trí nào mạng điện? - HS: Suy nghĩ trả lời (đầu mạch nhánh) - GV: cần sửa chữa điện mạng điện gia đình thì cầu dao có giá trị gì? (28) - HS: Suy nghĩ trả lời (cắt toàn nguồn điện để đảm bảo an toàn sửa chữa) Hoạt động Tìm hiểu thiết bị lấy điện (10p) - GV: ổ cắm điện có công dụng gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Các em hãy quan sát tranh hình 51.6 và ổ cắm điện đã tháo nắp Em hãy cho biết cấu tạo ổ cắm điện gồm phận nào? chúng làm các loại vật liệu gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (vỏ nhựa hoạc sứ; cực tiếp điện đồng có vít nối dây) - GV: Công dụng phích cắm điện là gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Phích cắm điện gồm có các phận nào? Chúng làm loại vật liệu gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (thân nhựa hoạc sứ; chốt tiếp điện đồng có vít nối dây) - GV: Có các loại phích cắm điện nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Cách sử dụng phích cắm điện nào? - HS: Suy nghĩ trả lời II Thiết bị lấy điện: ổ điện: - Công dụng: Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện - Cấu tạo: Gồm vỏ và các cực tiếp điện Phích cắm điện: - Công dụng: Dùng cắm vào ổ điện để lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện - Sử dụng: sgk Củng cố kiến thức mới: (6p) - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Quan sát mạng điện nhà, em thấy có các thiết bị đóng - cắt và lấy điện nào? Hãy mô tả cấu tạo các thiết bị đó? - Tại người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện bàn là, quạt bàn…vào đường dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện? Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1p) - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị: tua vít, cầu dao, công tắc, phích cắm điện, ổ cắm điện (29) Tiết 47 Bài 53 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ - SƠ ĐỒ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì và áp tô mát - Hiểu nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị đó mạch điện Kĩ năng: - Sử dụng các thiết bảo vệ mạng điện nhà Thái độ: Có ý thức sử dụng thiết bị bảo vệ đúng quy trình kĩ thuật để đảm bảo an toàn điện II CHUẨN BỊ: - GV: Cầu chì, áptomát, tranh vẽ h53.1, h53.2, h53.3 - HS: Nghiên cứu trước bài 53 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /03/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /03/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /03/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: (30) Hoạt động thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu cầu chì (20’) - GV : Cầu chì có nhiệm vụ gì mạng điện? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : Treo tranh h 53.1 và cho HS quan sát cầu chì thật Quan sát tranh và mô hình em cho biết cấu tạo cầu chì gồm có các phận nào? chúng làm các loại vật liệu gì? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Trên vỏ cầu chì thường có ghi các số liệu kĩ thuật gì? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Các em hãy quan sát hình 53.2 và cho biết có các loại cầu chì nào? - HS : Suy nghĩ trả lời + Cầu chì hộp: h53.2a + Cầu chì ống: h53.2 b, d, e + Cầu chì nút: h53.2c - GV: Nguyên lí làm việc cầu chì nào ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Tại dây chảy cầu chì đứt mà dây dẫn điện không đứt? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: NX & KL: Vì dây chảy có tiết diện nhỏ lại làm loại vật liệu có điện trở suất lớn=>điện trở dây chảy lớn: R = δ l s Cầu chì : a, Công dụng: Dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện quá tải, ngắn mạch b, Cấu tạo và phân loại * Cấu tạo: Gồm: - Vỏ: sứ, thủy tinh - Cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm đồng - Dây chảy làm chì * Phân loại: sgk c, Nguyên lí làm việc: Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ Khi dòng điện tăng quá giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy đứt làm hở mạch điện, bảo vệ chomạch => điện và các đồ dùng điện nhiệt lượng tỏa dây chảy lớn dây dẫn : Q = I2.R.t (J) => Dây chảy đứt trước dây dẫn - GV : Treo bảng 53.1 giới thiệu giá trị định mức dây chảy cầu chì - HS : Quan sát - GV: Em hãy giải thích dây chì bị “nổ” ta không phép thay dây chảy đồng cùng đường kính ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV : NX & KL : Vì thay dây đồng cùng đường kính => dòng điện định mức cầu chì tăng lên lúc này sảy cố dòng điện qua thiết (31) bị lớn cầu chì không đứt => cháy thiết bị điện HĐ2 Tìm hiểu Aptomat (16’) Áp tô mát (cầu dao tự - GV: Trong mạch điện cầu chì lắp vị trí nào? động) - HS: Suy nghĩ trả lời - Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện quá tải - GV: Aptomat có nhiệm vụ gì mạng điện hoạc ngắn mạch nhà? - Nguyên lí làm việc : - HS : Suy nghĩ trả lời + Khi ngắn mạch hoạc quá tải - GV: Nguyên lí làm việc aptomat nào? dòng điện mạch tăng - HS: Suy nghĩ trả lời vượt quá định mức => - GV: Giới thiệu cho HS quan sát số aptomat Aptomat tự động cắt mạch loại 1cực, cực và cực điện - HS: Quan sát + Sau sửa chữa song lúc này bật núm điều khiển vị Củng cố: (7') trí đóng Lúc này Aptomat - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ cầu dao - Hãy nêu ưu điểm Aptomat so với cầu chì? Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1') - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 55 Tiết 48 THỰC HÀNH: CẦU CHÌ I MỤC TIÊU Kiến thức: -Hiểu công dụng và cấu tạo cầu chì và aptomat -Hiểu nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị điện mạng điện Kỹ năng: -Rèn kĩ quan sát, tìm hiểu và phân tích Thái độ: - HS say mê hứng thú ham thích môn học Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động và đảm bảo môi trường II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, tranh vẽ - HS: Học bài cũ, nghiên cứu trước bài III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /03/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /03/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /03/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Công tắc điện dùng để làm gì? Nguyên lý làm việc? (32) ? Cấu tạo cầu dao, ổ điện? HS trả lời, lớp nhận xét.GV kết luận và cho điểm Bài Trong quá trình làm việc, mạch điện có thể ngắn mạch quá tải, dòng điện bị tăng cao làm nhiệt độ dây dẫn điện tăng lên gây hỏa hoạn và phá hỏng những thiết bị, đồ dùng điện mạch Để bảo vệ an toàn cho mạch điện, các thiết bị và đồ dùng điện nhà người ta dùng cầu chì, aptomat Đó l à các thi ết b ị b ảo v ệ điện và là nội dung bài học hôm Néi dung Hoạt động thầy vµ trß Hoạt động 1: Tìm hiểu cầu chì (5’) I Cầu chì HS nghiên cứu thông tin sgk Công dụng ? Dựa vào hình dáng, hãy kể tên cácCầu chì là loại thiết bị điện dùng để bảo vệ cho các loại cầu chì? đồ dùng điện mạch điện có cố xảy ? Hãy giải thích ý nghĩa sốCầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút liệu kĩ thuật 500V - 15A ghi trên cầuĐiện áp định mức: 500V chì? Dòng điện định mức 15A ? Hãy mô tả cấu tạo cầu chì hộp? Cấu tạo và phân loại ? Vỏ, cực dây, dây dẫn làma, Cấu tạo vật liệu gì? Cầu chì gồm ba phần: HS trả lời, lớp nhận xét Vỏ làm sứ thủy tinh dùng để bảo GV:Mặc dù cầu chì có nhiều loại khácvệ chúng có cấu tạo là Cực dây chảy và dây dẫn làm đồng day giống Trong mạch điện nhàchảy làm chì người ta thường dùng cầu chì hộp b) Phân loại Theo hình dáng có các loại cầu chì: ? Tại nói dây chảy là phận quan Cầu chì hộp, cầu chí ống … trọng cầu chì? Nguyên lí làm việc ? Tại dây chì bị nổ ta không Trong cầu chì phận quan trọng là dây chảy phép thay dây chảy bằngdây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo đồng có cùng đường kính ? vệ dòng điện tăng lên quá giá trị định mức dây HS Vì nhiệt độ nóng chảy dâychảy cầu chì nóng chảy và bị đứt, làm mạch điện bị đồng và dây chì khác hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng điện, thiết bị Hoạt động 2: Tìm hiểu aptomatkhông bị hỏng (5’) II- Aptomat (cầu chì tự động) HS nghiên cứu thông tin sgk - Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện bị ? Aptomat có nhiệm vụ gì mạch điệnngắn mạch quá tải Aptomat phối hợp chức nhà? cầu chì ? Hãy nêu nguyên lí làm việc - Nguyên lí làm việc: Khi mạch điện bị ngắn mạch Aptomat? quá tải dòng điện mạch điện tăng lên HS trả lời, lớp nhận xét vượt quá định mức tiếp điểm trng các phận khác GV kết luận aptomat đóng vaicủa Aptomat tự động cắt mạch điện, bảo vệ mạch trò cầu chì sửa chữa song sựđiện thiết bị và đồ dùng điện khỏi bị hỏng cố, ta đóng mạch điện vị trí On mạch điện có điện trở lại aptomat đóng vai trò cầu dao III Thực hành: cầu chì Hoạt động 3: Thực hành: cầu chì1 Cho học sinh tìm hiểu các số liệu kĩ thuật, cấu (33) (24’) tạo GV:phát đồ dùng cho HS Cho học sinh thực tháo lắp, hoàn thiện báo HS t×m hiÓu sè liÖu kÜ thuËt , cÊu t¹o cáo thực hành HS thùc hiÖn th¸o l¾p vµ hoµn thiÖn b¸o c¸o thùc hµnh Củng cố: (4’) ? Cấu tạo và nguyên lí làm việc cầu chì? ? Aptomat có nhiệm vụ gì mạch điện nhà? HS trả lời, lớp nhận xét.GV kết luận Hướng dẫn nhà: (1') - Học bài theo sách giao khoa và ghi.Trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài 55 và cho biết: Sơ đồ điện là gì? - Kẻ bảng 55.1 vào Tiết 49 Bài 55 SƠ ĐỒ ĐIỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện Kĩ năng: - Đọc số sơ đồ mạch điện đơn giản Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng kí hiệu sơ đồ điện, mô hình mạch điện chiếu sáng - HS: Nghiên cứu trước bài 55 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /04/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /04/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /04/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ: (5’) m hãy nêu ưu nhược điểm Aptomat so với cầu chì? Bài mới: Hoạt động Tìm hiểu sơ đồ điện: (9’) Sơ đồ điện là gì ? - GV : Cho HS quan sát mạch điện thực tế gồm (34) ampe kế, bóng đèn, công tắc và nguồn điện Quan sát mạch điện em cho biết các thiết bị trên mắc với nào ? - HS : Suy nghĩ trả lời - GV: Vẽ mạch điện hình 55.1b lên bảng Quan sát mạch điện và sơ đồ em cho biết : Tìm hiểu cách mắc các thiết bị điện qua sơ đồ dễ hay qua mạch điện thực tế dễ ? - HS: Suy nghĩ trả lời (qua sơ đồ) - GV: Sơ đồ điện là gì ? - HS: Suy nghĩ trả lời HĐ2 Tìm hiểu số kỹ hiệu quy ước sơ đồ điện (8’) - GV: Tại lại phải đưa các kí hiệu quy ước sơ đồ điện? - HS: Suy nghĩ trả lời (để biểu diễn sơ đồ điện đơn giản đồng thời người có thể đọc sơ đồ điện không phải có người thiết kế đọc - GV: Treo bảng 55.1 Giới thiệu cho HS quan sát các kí hiệu sơ đồ điện - HS: Quan sát HĐ3 Phân loại sơ đồ điện (15’) - GV: Có các loại sơ đồ điện nào? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Thế nào là sơ đồ nguyên lí? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Sơ đồ nguyên lí có công dụng gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (Sơ đồ nguyên lí dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc mạch điện, là sở xây dựng sơ đồ lắp đặt - GV: Vẽ hình 55.2 lên bảng và phân tích sơ đồ - HS: Quan sát - GV: Thế nào là sơ đồ lắp đặt? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Sơ đồ lắp đặt có công dụng gì? - HS: Suy nghĩ trả lời (sơ đồ lắp đặt sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện Sơ đồ điện là hình bểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện, hệ thống điện Một số kí hiệu quy ước sơ đồ điện (sgk) Phân loại sơ đồ điện : a, Sơ đồ nguyên lí : Sơ đồ nguyên lí nêu lên mối liên hệ điện các phần tử mạch điện mà không thể vị trí và cách lắp đặt chúng thực tế A O b, Sơ đồ lắp đặt: (sơ đồ đấu dây) Sơ đồ lắp đặt biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện thực tế (35) - GV: Vẽ hình 55.3 lên bảng và phân tích sơ đồ - HS: Quan sát - GV: Quan sát hình 55.4 em hãy sơ đồ nào hình 55.4 là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt? - HS: Suy nghĩ trả lời Củng cố: (6') - GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào? - Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết dây pha và dây trung tính không?Tại sao? Hướng dẫn nhà, chuẩn bị bài sau: (1') - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị: Thước kẻ, giấy vẽ khổ A4, bút chì Tiết 50 Bài 58 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu các bước thiết kế mạch điện 2- Kĩ năng: - Thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản - Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ theo yêu cầu 3- Thái độ: - Hứng thú và yêu thích công việc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, sgv, các hình SGK - HS: Sgk, ghi, ôn tập bài cũ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /04/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /04/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /04/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ: (5') - Thế nào là sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? Chúng khác điểm nào ? Bài *HĐ1: Tìm hiểu k/n thiết kế mạch 1/ Thiết kế mạch điện là gì? điện (6') GV hướng dẫn HS đọc thông tin Thiết kế là công việc cần làm SGK- 197 trước lắp đặt mạch điện gồm ? Theo em thiết kế mạch điện là gì? nội dung sau: (36) + Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện + Đưa các phương án mạch điện (vẽ sơ đồ nguyên lí) và lựa chọn phương án thích hợp + Xác định phần tử cần thiết để lắp mạch điện + Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không 2/ Trình tự thiết kế mạch điện: *HĐ2: Quy trình thiết kế mạch điện (28') GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết * Bước 1.Xác định mạch điện dùng để kế mạch điện theo các bước sau: làm gì? (nhu cầu để sử dụng) GV gọi HS đọc VD SGK Kết luận: Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác định nhu cầu sử dụng mạch điện GV hướng dẫn HS quan sát H 58.1 SGK * Bước 2.Đưa phương án thiết kế (vẽ và giúp Nam lựa chọn phương sơ đồ nguyên lí) và lựa chọn phương án án trên thích hợp ? Như vậy, mạch điện bạn Nam cần lắp - Đặc điểm 1: Dùng bóng đèn sợi đốt đặt có đặc điểm gì? - Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt - Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học và ? Với đặc điểm này bạn Nam phòng chọn sơ đồ nào cho thích hợp? Chọn sơ đồ là phù hợp với đặc điểm trên * Bước 3.Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện HS đọc thông tin SGK ? Em hãy giúo bạn Nam chọn số bóng đèn có số liệu định mức sau cho mạch điện? GV cho HS làm việc theo nhóm để HS có thể trao đổi, thảo luận 4- Củng cố: (4') - Bóng đèn: + Điện áp định mức: 220V + Dùng cho đèn bàn học nên dùng bóng có công suất 25W là vừa phải + Để chiếu sáng phòng, nên dùng bóng có công suất 60W 100W (tuỳ theo diện tích phòng) - Thiết bị: Cần công tắc hai cực và cầu chì * Bước 4.Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế (37) - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nêu câu hỏi củng cố bài 5- Dặn dò: (1') - Học bài và làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập học kì II Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học chương VI, VII, VIII 2-Kĩ năng: - Biết tóm tắt kiến thức dạng sơ đồ - Phân biệt các loại thiết bị điện, đồ dùng điện và vẽ số mạch điện đơn giản 3-Thái độ: - Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo III/ CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, giáo án - HS: Ôn tập toàn chương trình học kì II III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: (1’) - Ngày giảng 8A: /04/2012 - Lớp 8A: /43 Vắng: - Ngày giảng 8B: /04/2012 - Lớp 8B: /42 Vắng: - Ngày giảng 8C: /04/2012 - Lớp 8C: /23 Vắng: Hoạt động thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ: (7') - Tại cần phải thiết kế trước lắp đặt mạch điện? - Công việc thiết kế mạch điện gồm bước nào? Bài *HĐ1: Ôn tập chương I (5') I/ Chương VI: An toàn điện ? Em hãy cho biết các nguyên nhân xảy 1/ An toàn điện tai nạn điện? - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện (38) - Do vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp - Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơI xuống đất ? Hãy cho biết các biện pháp an toàn - An toàn sử dụng điện điện? - An toàn sửa chữa điện *HĐ2: Ôn tập chương II (12') II/ Chương VII: Đồ dùng điện gia đình ? Hãy kể tên các vật liệu kĩ thuật điện? 2/ Vật liệu kĩ thuật điện - Vật liệu dẫn điện - Vật liệu cách điện - Vật liệu dẫn từ 3/ Đồ dùng điện ? Hãy kể tên các nhóm đồ dùng điện - Nhóm đồ dùng loại điện – quang: gia đình? + Đèn sợi đôt + Đèn huỳnh quang - Nhóm đồ dùng loại điện – nhiệt: + Bàn là điện + Bếp điện + Nồi cơm điện - Nhóm đồ dùng loại điện – cơ: + Động điện pha + Quạt điện + Máy bơm nước - Máy biến áp pha 4/ Sử dụng hợp lí điện - Nhu cầu tiêu thụ điện - Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện - Tính toán tiêu thụ điện gia đình *HĐ3: Ôn tập chương III (15') III/ Chương VIII: Mạng điện nhà ? Mạng điện nhà có đặc 5/ Đặc điểm và cấu tạo mạng điện điểm gì? nhà - Có cấp điện áp định mức là 220V - Đồ dùng điện mạng điện nhà đa dạng - Điện áp định mức các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện ? Mạng điện nhà phải đảm bảo các (39) yêu cầu gì? - Đảm bảo cung cấp đủ điện - Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà - Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp ? Mạng điện nhà có cấu tạo - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa nào? Gồm công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị đóng cắt – bảo vệ và lấy điện, đồ dùng điện ? Hãy kể tên các thiết bị mạng điện? ? Kể tên các thiết bị đóng cắt? ? Kể tên các thiết bị bảo vệ và lấy điện? ? Sơ đồ điện gồm loại: 6/ Thiết bị mạng điện - Thiết bị đóng cắt - Thiết bị bảo vệ - Thiết bị lấy điện Cầu dao, công tắc, nút ấn Cầu chì, aptomát, ổ điện, phích cắm điện 7/ Sơ đồ điện Gồm loại: - Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt 8/ Thiết kế mạch điện - Khái niệm - Trình tự thiết kế 4- Tổng kết: (4') GV: - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập SGK - Nhận xét ôn tập 5- Dặn dò: (1') - Về nhà ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II …………………………………………………………… (40) Tiết 52 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Môn: Công nghệ I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra nhận thức HS sau học song phần kĩ thuật điện Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài kiểm tra Thái độ: Có ý thức nghiêm túc làm bài kiểm tra II Hình thức kiểm tra Kết hợp tự luận + TNKQ III Thiết lập ma trận Cấp độ Chủ đề Đồ dùng điện Số câu Số điểm Tỷ lệ Sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện Số câu Số điểm Tỷ lệ Nhận biết TNKQ TL Trình bày các biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm điện 1,5 15% Thông hiểu TNKQ TL - HS phân biệt cách sử dụng đúng đồ dùng điện - Giải thích công dụng máy biến áp 10% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Cộng 10% 1,5 15% (41) Đặc điểm mạng điện nhà Số câu Số điểm Tỷ lệ Thiết bị mạng điện nhà Số câu Số điểm Tỷ lệ Sơ đồ điện Trình bày các đặc điểm mạng điện nhà 20% 20% Kết luận vị trí lắp đặt cầu chì và công tắc sơ đồ điện 10% Giải thích vì cầu chì phải lắp dây pha 0,5 5% 1,5 15% Trình bày nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt 1 0,5 5% 10% Số câu Số điểm Tỷ lệ Thực hành tính toán tiêu thụ điện gia đình Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu Số điểm 0,5 Tỷ lệ 5% 1,5 15% Tính điện tiêu thụ gia đình 4,5 45% 20% 0,5 5% 2,5 25% 2,5 25% Đề bài Phần I Trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu Máy biến áp tăng áp là máy biến áp có : A U1 > U2 B U1 < U2 C U1 = U2 Câu Người ta không đặt cầu chì trên dây trung tính vì : A Cầu chì trên dây trung tính không đứt quá tải ngắn mạch B Khi cầu chì đứt còn điện dây pha gây nguy hiểm sửa chữa C Dòng điện dây trung tính cao liên tục làm đứt cầu chì D Vì trên dây trung tính không có dòng điện Câu Cầu chì là thiết bị dùng để : A Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện quá điện áp B Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện nguồn điện cung cấp không đủ C Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện dòng điện giảm quá mức D Bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện quá tải, ngắn mạch 2,5 25% 10 10 100% (42) Câu Công tắc thường lắp : A Trên dây pha trước cầu chì B Trên dây trung tính trước cầu chì C Trên dây pha sau cầu chì D Trên dây trung tính sau cầu chì Câu Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ : A Nêu lên mối liên hệ điện các phần tử B Nêu lên mối liên hệ điện và thể rõ vị chí, cách lắp đặt các phần tử C Nêu lên vị chí, cách lắp đặt các phần tử D Nêu lên mối liên hệ điện mà không thể vị chí, cách lắp đặt các phần tử Câu Để đồ dùng điện bền lâu sử dụng chúng ta phải : A Sử dụng đồ dùng điện điện áp cao điện áp định mức đồ dùng điện B Cho đồ dùng điện làm việc quá công suất định mức C Cho đồ dùng điện làm việc điện áp điện áp định mức và công suất định mức đồ dùng điện D Cho đồ dùng điện làm việc điện áp nhỏ điện áp và công suất định mức đồ dùng điện Phần II Trắc nghiệm tự luận Câu Mạng điện nhà có đặc điểm gì? Câu Nêu các biện pháp sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng? Câu Thế nào là sơ đồ lắp đặt? Câu Tính điện tiêu thụ tháng gia đình sau (một tháng có 30 ngày, điện tiêu thụ các ngày tháng nhau): Công Số Thời gian sử Tiêu thụ điện TT Tên đồ dùng điện suất điện lượng dụng trong P(W) ngày t(h) ngày A(Wh) Đèn huỳnh quang 40 Quạt bàn 65 Ti vi 70 Nồi cơm điện 600 1 Máy bơm nước 250 0,5 Đèn sợi đốt 60 2 Đáp án, biểu điểm, hướng dẫn chấm: Phần I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu Đáp án B B D C (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) Phần II Trắc nghiệm tự luận Câu (2 điểm) Đặc điểm mạng điện nhà: - Có điện áp định mức là 220V - Đồ dùng điện mạng điện nhà đa dạng D C (43) - Công suất các đồ dùng điện khác - Điện áp định mức các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện Câu (1,5 điểm) Các biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm điện năng: - Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện - Không sử dụng lãng phí điện Câu (1 điểm) Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện Câu (2,5điểm) TT Tên đồ dùng điện Đèn huỳnh quang Quạt bàn Ti vi Nồi cơm điện Máy bơm nước Đèn sợi đốt Công Số suất điện lượng P(W) 40 65 70 600 250 60 Thời gian sử dụng ngày t(h) 0,5 Tiêu thụ điện ngày A(Wh) 480 520 210 600 125 240 - Điện tiêu thụ ngày là: Angày = 480 + 520 + 210 + 600 + 125 +240 = 2175 (Wh) - Điện tiêu thụ tháng: Atháng = 2175 x 30 = 65250 (Wh) = 65,25 (kWh) ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy điền chữ Đ cho câu đúng và chữ S cho câu sai vào a, Chơi đùa và chèo lên cột điện cao áp b, Thả diều gần đường dây điện c Trước sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện d, Dùng điện để chống trộm e, Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp g, Không cột trâu , bò vào cột điện cao áp h, Tắm mưa đường diện cao áp i, Không thả diều gần đường dây điện Câu 2: Chọn cụm từ thích hợp đây điền vào chỗ trống (…) bảng: - Không cần chấn lưu - Cần chấn lưu - Tiết kiệm điện - Không tiết kiệm điện (44) - Tuổi thọ cao - Ánh sáng liên tục Loại đèn Ưu điểm - Tuổi thọ thấp - Ánh sang không liên tục Nhược điểm 1) 2) 1) Đèn huỳnh quang 2) 1) 2) 1) 2) Đèn sợi đốt II Phần tự luận Câu 1: Điện là gì? Điện sản xuất và truyền tải nào? Nêu vai trò điện sản xuất và đời sống Câu 2:Vật liệu kĩ thuật điện chia làm loại? Dựa vào tiêu chí nào để phân loại vật liệu kĩ thuật điện? Câu 3: Đồ dùng điện gia đình chia thành nhóm? Nêu nguyên lí biến đổi lượng nhóm Đáp án- biểu điểm Phần I: Bài tập trắc nghiệm (4 đ) Câu 1: 2đ (mỗi ý đúng 1/4đ) a S b S c Đ d S e Đ g Đ h S i Đ Câu 3: đ ( Mỗi ý đúng 1/4 đ) Loại đèn Đèn sợi đốt Ưu điểm 1) - Không cần chấn lưu Nhược điểm 1) - Không tiết kiệm điện 2) - Ánh sáng liên tục 2) - Tuổi thọ thấp 1) - Tiết kiệm điện 1) - Cần chấn lưu Đèn huỳnh quang 2) - Tuổi thọ cao 2) - Ánh s¸ng không liên tục Phần 2: Tự luận (6 đ) Câu 1: 3đ - Năng lượng dòng điện (công dòng điện)được gọi là điện năng.( 1/2 đ) - Điện sản xuất từ các nhà máy điện Trong các nhà máy điện, các dạng lượng nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử biến đổi thành điện (1đ ) - Điện truyền theo các đường dây dẫn điện tới nơi tiêu thụ Gồm đường dây tải điện áp cao và đường dây tải điện áp thấp ( đ) - Vai trò điện năng: 1,5 đ + Điện là ngồn động lực, nguồn lượng cho các máy và thiết bị điện + Nhờ có điện năng, quá trính sản xuất tự động hoá và sống người đầy đủ tiện nghi, văn minh đại => Điện có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống (45) Câu 2: 2đ Vật liệu kĩ thuật điện chia thành loại: đ - Vật liệu dẫn điện - Vật liệu cách điện - Vật liệu dẫn từ Dựa vào đặc tính và công dụng để phân loại vật liệu kĩ thuật điện 1đ Câu 3:2đ Đồ dùng điện gia đình chia thành nhóm: 1/2 - Đồ dùng loại điện- quang: Biến đổi điện thành quang 1/2 - Đồ dùng loại điện- nhiệt: Biến đổi điện thành nhiệt 1/2 - Đồ dùng loại điện- cơ: Biến đổi điện thành 1/2 4, Thu bài - Nhận xét GV thu bài lớp , nhận xét chuẩn bị và ý thức làm bài HS *Kết Lớp Sĩ số 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 TB trở lên 5, HDVN: Đọc bài 42 và bài 43 trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc động điện pha? ? Nêu cấu taọ, nguyên lí làm việc và cách sử dụng quạt điện? Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II I-Mục tiêu - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS học kì II=> Rút kinh nghiệm cho năm học tới - Rèn ý thức tự giác, rung thực kiểm tra, thi cử II-Chuẩn bị GV : Biên soạn nội dung kiểm tra, đáp án, biểu điểm HS : Ôn tập theo hướng dẫn III- Tiến trình Ổn định: (46) Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS ĐỀ BÀI: Phần một: trắc nghiệm Câu I: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đúng 1-Sợi đốt đèn sợi đốt làm vật liệu: A- vonfram B- vonfram phủ bari oxit C- niken- crom D- fero-crom Trên quạt điện có ghi 250 W, ý nghĩa số liệu kĩ thuật đó là: A- điện áp định mức B- công suất định mức C- dòng điện định mức D- hiệu suất định mức Câu II: Chọn từ cụm từ đã cho điền vào chỗ trống các câu sau để câu trả lời đúng: 1, (nhiệt , từ , năng, điện năng, nhiệt năng) Nguyên lí làm việc động co điện dựa vào tác dụng dòng điện, biến đổi thành 2, (nối tiếp, dòng điện, dây chảy, dây đồng, ngắn mạch, bị hở, song song) Trong cầu chì phận quan trọng là .…… .được mắc …………………… với mạch điện cần bảo vệ Khi xảy cố … .………………… quá tải, ……………………… tăng lên quá giá trị định mức làm dây chảy cầu chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện …………………… Nhờ đó, mạch điện, các đồ dùng điện và thiết bị điện bảo vệ Phần hai: Tự luận Câu III: Một máy biến áp pha có: U1 = 220V; U2 = 110V Số vòng dây N1= 440 vòng; N2= 220 vòng 1, Máy biến áp trên là máy biến áp tăng áp hay giảm áp? Tại sao? 2, Khi điện áp sơ cấp U1 = 210V, không thay đổi số vòng dây thì điện áp thứ cấp là bao nhiêu? Câu IV: nước ta , mạng điện nhà có cấp điện áp là bao nhiêu? Hãy kể tên các thiết bị lấy điện và thiết bị bảo vệ điện mạng điện nhà? Câu V: Trong mạng điện nhà dùng aptomát thay cho cầu chì và cầu dao không? Tại sao? Đáp án- biểu điểm Phần một: Trắc nghiệm (5 đ) Câu I: (1đ) Mỗi ý đúng 0,5 đ 1- A 2- B Câu II: đ- Mỗi ý đúng 0,5 đ (47) 1, từ ; điện ; 2, dây chảy; nối tiếp; ngắn mạch; dòng điện ; bị hở Phần hai: Tụ luận (5đ) Câu III: đ 1,- Máy biến áp trên là máy giảm áp 0,5đ - Giải thích: vì U2 < U1 0,5đ 2, Công thức tính: U2 = (U1 N2): N1 0,5đ U2 = (210 220) : 440 = 105V 0,5đ Câu IV: 1,5 đ - Cấp điện áp mạng điện nhà nước ta là 220V 0,5đ - Thiết bị bảo vệ: Cầu chì, aptomat 0,5đ - Thiết bị lấy điện : ổ điện, phích cắm điện 0,5đ Câu V: 1,5 đ Có thể dùng aptomat thay cho cầu dao và cầu chì 0,5đ Vì aptomat có đặc tính sau: -Tự động cắt mạch điện ngắn mạch quá tải ( vai trò cầu dao) 0,5đ - Đóng cắt mạch điện(vai trò cầu chì) 0,5đ 4, Thu bài - Nhận xét GV thu bài lớp , nhận xét chuẩn bị và ý thức làm bài HS *Kết Lớp Sĩ số 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 TB trở lên 5, HDVN: Ôn lại toàn kiến thức năm học Trường THCS Pác Bó ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2010- 2011 Môn: CÔNG NGHỆ Lớp Thời gian: 45 phút Họ và tên:…………………………… Lớp:………………………………… Điểm Lời phê thầy, cô giáo (48) I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Dây đốt nóng bàn là làm vật liệu: A Vônfram B Vônfram Bari - ôxít C Niken – crôm D Fêrô – crôm Trong nồi cơm điện có ghi 220V, ý nghĩa số liệu đó là gì? A Cường độ dòng điện định mức nồi cơm B Điện áp định mức nồi cơm điện C Công suất định mức nồi cơm điện D Dung tích soong nồi cơm điện Lõi thép máy biến áp dùng để .cho máy biến áp A Dẫn điện B Dẫn nhiệt C Không chức D Dẫn từ Điện áp định mức các đồ dùng điện nước ta là: A 110V B 220V C 380V D 500V Điện áp có đơn vị là: A W B V C KWh Thiết bị bảo vệ mạng điện nhà là: A ổ điện B Cầu dao C Cầu chì D A D Phích cắm II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Một máy biến áp có: số vòng dây sơ cấp N1= 1000 vòng, số vòng dây thứ cấp là N2 = 250 vòng, nối vào nguồn điện có điện áp U1 = 220V Hãy tính điện áp thứ cấp U2 và cho biết đây là máy biến áp gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… (49) Câu 2: (2 điểm) Hãy phân biệt sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mặch điện? Nêu công dụng hai loại sơ đồ trên? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Câu 3: (3 điểm) Tính mức tiêu thụ điện gia đình và số tiền điện phải trả tháng là bao nhiêu, với các đồ dùng điện sau: Biết kWh là 550 đồng Đồ dùng điện Công Số Thời gian sử Điện tiêu thụ suất điện lượng dụng ngày ngày A (Wh) (W) (h) 1.Ti vi 70 2.Đèn ống huỳnh quang 40 4 3.Nồi cơm điện 650 1,5 4.Bếp điện 1000 5.Tủ lạnh 150 24 6.Máy bơm nước 750 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………… ĐÁP ÁN CHẤM (3 điểm) Mỗi câu khoanh đúng 0,5 điểm C B D B B C II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu : (2 điểm) Tóm tắt: Biết : N1= 1000 vòng N2 = 250 vòng U1 = 220V Tính: U2 và cho biết loại máy biến áp Giải Điện áp thứ cấp U2 là: I/ TRẮC NGHIỆM : (50) - Áp dụng công thức: U N1 = =k U N2 Suy U 220 U U1 N2 N1 250 1000 55 V - Máy biến áp trên là máy biến áp giảm áp vì: U U1 Câu 2: (2 điểm) - Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ nêu lên mối liên hệ điện các phần tử mạch điện mà không thể rõ vị trí lắp đặt chúng thực tế - Công dụng: Dùng để nghiên cứu mạch điện, là sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt - Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện - Công dụng: Được dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện Câu 3: (3 điểm) Mỗi đồ dùng điện tính đúng 0,25 điểm Đồ dùng điện Công Số Thời gian sử Điện tiêu thụ suất điện lượng dụng ngày ngày A (Wh) (W) (h) Ti vi 70 280 Đèn ống huỳnh quang 40 4 640 Nồi cơm điện 650 1,5 975 Bếp điện 1000 2000 Tủ lạnh 150 24 3600 Máy bơm nước 750 1500 - Mức tiêu thụ điện ngày là: (0,5 đ) 280 + 640 + 975 + 2000 + 3600 + 1500 = 8995 (Wh) - Mức tiêu thụ điện tháng là: (0,5 đ) 8995 x 30 = 269850 (Wh) = 269,850 (kWh) - Số tiền mà gia đình phải trả tháng là: (0,5 đ) 269,850 x 550 = 148417 đồng 2.( điểm) Tóm tắt: Biết : N1= 1000 vòng N2 = 250 vòng U1 = 220V Tính: U2 và cho biết loại máy biến áp Giải Điện áp thứ cấp U2 là: Ap dụng công thức: U N1 = =k U N2 Suy U 220 U U1 N2 N1 250 1000 55 V (51) - Là máy biến áp giảm áp vì: U U1 (52)