CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG, XIÊN Khi vật bị ném đi, nếu bỏ qua lực cản của không khí thì nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới... th[r]
(1)CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM (NGANG, XIÊN) Khi vật bị ném đi, bỏ qua lực cản không khí thì nó chịu tác dụng trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống 1) Trường hợp 1: Vật ném ngang từ độ cao h so với mặt đất Ta có các công thức chuyển động thẳng đều: v = v0 = số (1) x = x0 + vt (2) và các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều: a = số (3) v = v0 + at (4) x x v t at 2 (5) Ta phân tích chuyển động vật thành chuyển động thành phần: Cđ theo phương ngang Ox Cđ theo phương thẳng đứng Oy Fy ma y P mg a y g Fx ma x 0 a x 0 + (6) (nên vật chuyển động + (9) (nên vật rơi tự thẳng theo phương ngang) theo phương thẳng đứng) + Phương trình vận tốc: + Phương trình vận tốc: vx = v0 (7) v y v 0y a y t + Phương trình chuyển động: v y gt x = x0 + vxt (10) + Phương trình chuyển động: x = v0t (8) y y v oy t a y t 2 y gt 2 (11) Xác định chuyển động vật: + Quỹ đạo chuyển động: là nhánh Parabol y Từ (8) và (11) suy ra: + Thời gian chuyển động (vật rơi chạm đất B): g x 2v02 (12) t Khi đó y = h, từ (11) suy 2h g (13) + Tầm bay xa L: L = xmax = AB = v0 2h g (14) + Vận tốc vật thời điểm t bất kì: v v 2x v 2y v 02 (gt) (15) (2) 2) Trường hợp 2: Vật ném xiên góc từ mặt đất Tương tự trên ta phân tích chuyển động vật thành chuyển động thành phần: Cđ theo phương ngang Ox Cđ theo phương thẳng đứng Oy + + ax = (16) + vx = v 0x v cos (17) a y g (19) v oy v sin + (20) v y v0y a y t v y v sin gt x v x t + x v0 cos t (18) (21) y y v 0y a y t y v sin t gt 2 + (22) Xác định chuyển động vật: + Quỹ đạo chuyển động: là Parabol y (tg )x Từ (21) và (22) suy + Độ cao cực đại H: g x2 2v cos (23) v sin g Khi vật lên tới điểm cao M thì vy = (24) thay vào (22) ta được: 2 v sin H y max 2g (25) t + Tầm bay xa L: 2v sin g Khi vật chạm đất điểm A thì y = (26) thay vào (21) ta được: v sin 2 L x max g (27) t + Vận tốc vật thời điểm t bất kì: v v 2x v 2y (28) (3)