• 07 yêu cầu trong đổi mới PPDH: 1 Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình; 2 Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV; 3 Thiết kế bài gi[r]
(1)TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG TRƯỜNG THPT Tháng 8/2012 (2) NỘI DUNG Thuận lợi Khó khăn, thách thức Định hướng tăng cường quản lý đổi PPDH, KTĐG Hiệu trưởng trường THPT (3) THUẬN LỢI Có chủ trương Đảng • Nghị Đại hội Đảng XI: -“Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học tất các cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông mới” -“Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” (4) • Chiến lược phát triển GD 2011-2020 để GP, đó có GP quan trọng: -GP1: Đổi QLGD là GP đột phá “Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục” -GP2: Phát triển đội ngũ NG và CB QLGD là GP then chốt “…đổi và toàn diện ND và PP đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ NG và CB QLGD đủ sức thực đổi CT GDPT sau 2015” -GP3: Đổi ND, PPDH, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng GD: +“Thực đổi CT và SGK từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực HS,…” +“Tiếp tục đổi PPDH và đánh giá KQ học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và lực tự học người học (5) + “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy và học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng và đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp và phổ thông có khả ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông dạy học” + “Thực định kỳ đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh phổ thông”, “Thực chế người học tham gia đánh giá người dạy…” • GP3 phải tiến hành đồng với GP1, GP2 Vì vậy, đổi QL PPDH, KTĐG là các khâu đột phá và then chốt để nâng cao CLGD trường THPT • Câu hỏi: Thực định kỳ đánh giá QG các lớp nào? (6) • 07 yêu cầu đổi PPDH: (1) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình; (2) Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS và vai trò chủ đạo GV; (3) Thiết kế bài giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề, quá tải (nhất là bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); (4) Sử dụng hợp lý SGK giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép; (5) Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế phù hợp với ND bài học; (6) GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu; tác phong thân thiện, khuyến khích HS học tập; tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm; (7) Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS yếu kém (7) • 03 yêu cầu đổi KTĐG: (1) GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình; (2) Trong quá trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi các kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT (3) Thực đúng quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết và thực hành (8) - Năm học 12-13: + “Tập trung đạo đổi kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục các trường trung học” + “Chỉ đạo điểm mô hình trường trung học đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết giáo dục.” + “Đổi việc sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng tăng cường giúp đỡ vì tiến các thành viên…” (9) + “Đổi QL GDTrH theo hướng tăng cường phân cấp QL, tăng quyền chủ động và lực thực các nhà trường KHGD; nâng cao hiệu lực - hiệu QL các sở GDTrH Đặc biệt nâng cao vai trò các sở, phòng GDĐT, trường THCS, THPT việc thực kỷ cương, nếp QL dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử.” + “Chú trọng bồi dưỡng lực GD đạo đức, đổi PPDH, đổi KTĐG; quan tâm phát triển đội ngũ GV; chú trọng tăng cường vai trò và hiệu hoạt động tổ chuyên môn; nâng cao vai trò GVCN lớp việc tổ chức, phối hợp giáo dục toàn diện quản lý HS (10) KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC 1.Một phận cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý giáo dục thời kỳ mới; chưa đủ sức “đổi QL” để “QL đổi GD, đó có đổi PPDH, KTĐG” Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chuyên môn; lực phận nhà giáo còn thấp; nhận thức đổi PPDH, KTĐG phận GV chưa cao; việc đổi PPDH chưa đồng với đổi KTĐG; PPDH thụ động thuyết trình, truyền thụ chiều là PP chủ đạo nhiều GV; số GV cốt cán chủ động đổi PPDH, sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo HS chưa nhiều; việc ứng dụng CNTT dạy học có lúc có nơi chưa có hiệu (11) Quan điểm “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, "đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển" chưa thực thấm nhuần và thể trên thực tế Câu hỏi: Điểm yếu nhất, điểm mạnh nhất, thách thức lớn đổi PPDH, KTĐG trường ông (bà) làm Hiệu trưởng? (12) ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QL HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PPDH, KTĐG CỦA HT TRƯỜNG THPT (13) Vì phải tăng cường QL đổi PPDH, KTĐG? Đổi PPDH, KTĐG là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu các hoạt động nhà trường, ngành CBQL và GV đã có nhiều cố gắng, song hiệu còn hạn chế -> nguyên nhân chính là công tác QL chưa quan tâm đúng mức Quá trình đổi nhà trường, đổi PPDH, KTĐG chịu tác động trực tiếp từ cách thức QL hiệu trưởng Đổi quản lý GD là khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đây là nhiệm vụ trọng tâm năm học vừa qua (14) 10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học (Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) Người học khoẻ mạnh, nuôi dạy tốt, khuyến khích để có động học tập chủ động GV thạo nghề, động viên đúng mức PP và kỹ thuật dạy học tích cực CTGD thích hợp với người dạy và người học Thiết bị, công nghệ, học liệu giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận (15) 10 yếu tố đánh giá chất lượng trường học (Theo CT hành động Dakar -2000 UNESCO) Môi trường học tập vệ sinh, an toàn, lành mạnh Hệ thống đánh giá thích hợp với môi trường, quá trình và kết giáo dục Hệ thống QLGD có tính tham gia và dân chủ Tôn trọng và thu hút cộng đồng văn hoá địa phương hoạt động GD 10 Các thiết chế đầy đủ; CTGD có nguồn lực thích hợp, thoả đáng và bình đẳng (16) - Là định hướng tổng thể cho hành động PP, đó có kết hợp các nguyên tắc DH, lý luận DH, điều kiện DH và tổ chức DH; định hướng vai trò GV và HS quá trình DH - Là định hướng mang tính chiến lược, mô hình LT PPDH => Chưa đưa mô hình hành động, hình thức cụ thể cho hành động PP (17) Quan điểm dạy học? DH giải vấn đề, DH giải thích - minh hoạ; DH kế thừa; DH khám phá; DH nghiên cứu; DH định hướng hành động; DH định hướng HS; DH theo tình huống; DH tổng thể; DH gắn với kinh nghiệm; DH định hướng mục tiêu; DH giao tiếp; DH mở, v.v Ngoài các môn còn có quan điểm dạy học đặc thù Trong các quan điểm DH nêu trên, DH giải vấn đề là đường để phát huy tính tích cực nhận thức HS, có thể vận dụng hầu hết các hình thức và PPDH với lực GV và mức độ tự lực khác HS (18) - PPDH cụ thể là hình thức, cách thức hành động GV và HS nhằm thực mục tiêu DH xác định, phù hợp với nội dung và ĐK DH cụ thể PPDH cụ thể quy định mô hình hành động GV và HS - Có nhiều PPDH cụ thể, gồm PP chung cho nhiều môn, các PP đặc thù môn - Bên cạnh các PPDH truyền thống như: thuyết trình, đàm thoại, biểu diễn trực quan, làm mẫu, có số PP khác như: PP nghiên cứu trường hợp, PP điều phối, PP đóng vai, v.v (19) KTDH là động tác, cách thức hành động của GV và HS các tình hành động nhỏ nhằm thực và điều khiển quá trình dạy học Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập Chú trọng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, ví dụ: Kỹ thuật “Động não”, Kỹ thuật “tia chớp”, Kỹ thuật tương tự, Kỹ thuật đồ tư duy, v,v (20) MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC (21) KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI • • Kỹ đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia học sinh càng nhiều HS học tập tích cực Điểm cần lưu ý: Câu hởi phải liên quan đến bài dạy Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Đúng lúc, đúng chỗ Phù hợp trình độ HS Kích thích suy nghĩ học sinh phù hợp với thời gian thực tế Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xích Không hỏi nhiều vấn đề cùng lúc (22) KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN • Học sinh chia thành nhóm từ 4-6 em Mối nhóm có tờ giấy A0 đặt trên bàn – là khăn trải bàn • Chia tờ A0 thành phần chính và phần xung quang thành các ô tùy theo thành viên nhóm • Mối thành viên suy nghĩ và viết ý tưởng mình(về vấn đề nào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “ khăn trải bàn” trước mặt mình Sau đó thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung và viết vào chính “ Khăn trải bàn” (23) (24) KỸ THUẬT PHÒNG TRANH • Có thể dùng cho hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm • GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho HS nhóm • Mỗi thành viên, nhóm phác thảo ý tưởng cách giải vấn đề trên tờ bìa A4 dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh • HS lớp xem và có ý kiến bình luận bổ sung • Tất các phương án tập hợp lại và tìm phương án tối ưu (25) KỸ THUẬT CÔNG ĐOẠN • HS chia thành nhóm, nhóm giải câu hỏi(Nhiệm vụ khác nhau) • Các nhóm thảo luận ghi kết và giấy A0 xong, các nhóm ghi kết thảo luận cho • Các nhóm đọc và ghi bổ sung cho nhóm bạn, sau đó tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm và nhận kết từ nhóm khác chuyển tới • Cứ đến nhận lại tờ A0 nhóm mình cùng với ý kiến đóng góp các nhóm khác Từng nhóm xem xét sử lý ý kiến các bạn để hoàn thiện • Sau hoàn thiện, treo kết lên tường lớp học (26) KỸ THUẬT CÔNG ĐOẠN NHÓM NHÓM NHÓM (27) KỸ THUẬT MẢNH GHÉP • HS phân thành các nhóm mối nhóm thảo luận vấn đề bài học • HS thảo luận nhóm vấn đề phân công • Sau đó mối thành viên nhóm này tập hợp thành nhóm mới, nhóm có đủ các chuyên gia vấn đề Mỗi chuyên gia trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em đã có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ, (28) 6.KỸ THUẬT ĐỘNG NÃO ( NHẰM TẠO RA CƠN LỐC Ý TƯỞNG) • Dùng giai đoạn giới thiệu vào vấn đề • Sử dụng để tìm các phương án giải vấn đề • Dùng để thu thập khả lựa chọn và suy nghĩ khác • GV nêu câu hỏi vấn đề(có nhiều cách trả lời)cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm • Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt • Liệt kê các ý kiến lên bảng giấy A4 không loại trừ ý kiến nào, trừ trùng lặp • Phân loại các ý kiến Làm sáng tỏ các ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến học sinh và rút kết luận (29) KỸ THUẬT TRÌNH BÀY MỘT CHÚT • Cuối tiết học(thậm chí tiết học)GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: • “ Điều quan trọng các em học hôm là gì?; Theo em, vấn đề gì quan trọng mà chưa giải đáp? • HS suy nghĩ viết giấy • Mỗi học sinh trình bày trước lớp phút câu hỏi trên.( Học – chưa giải đáp) (30) KỸ THUẬT: “ Chúng em biết 3” • GV nêu chủ đề cần thảo luận • Chia HS thành các nhóm người và yêu cầu học sinh thảo luận vòng 10 phút gì mà các em biết chủ đề này • HS thảo luận nhóm và chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp • Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói trên (31) KỸ THUẬT HỎI VÀ TRẢ LỜI • GV nêu vấn đề • GV(hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề và yêu cầu học sinh khác trả lời câu hỏi đó • HS vừa trả lời câu hỏi đầu tiên lại đặt câu hỏi cho HS trả lời • tiếp tục vậu đến GV định dừng lại (32) 10.KỸ THUẬT HỎI CHUYÊN GIA: • HSxung phong GV định tạo thành nhóm chuyên gia chủ đề định • Các chuyên gia nghiên cứu và thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề mình phân công • Nhóm chuyên gia lên ngồi phía trước lớp học • Một em nhóm trưởng chuyên gia(hoặc GV) điều khiển buổi tư vấn, mời các bạn HS lớp đặt câu hỏi mời chuyên gia tư vấn trả lời (33) 11 KỸ THUẬT LƯỢC ĐỒ TƯ DUY • Từ chủ đề (Ýchính) – nhánh cấp – nhánh cấp 2… • Hoặc: Nhánh Bố, mẹ - nhánh – nhánh cháu – nhánh chắt (34) (35) SƠ ĐỒ TƯ DUY hợp đạo lý Lẽ phải Đúng đắn Hợp lợi ích chung NHỮNG ĐIỀU ĐÚNG ĐẮN CÔNG NHẬN TUÂN THEO TÔN TRỌNG LẼ PHẢI ỦNG HỘ BẢO VỆ (36) 12 KỸ THUẬT HOÀN TẤT MỘT NHIỆM VỤ: • Gv đưa vấn đề, tranh, thông điệp…mới giải phần Phần còn lại yêu cầu HS hoàn tất • Nhóm HS thực nhiệm vụ giao • Nhóm HS trình bày sản phẩm • Gv hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá (37) 13 KỸ THUẬT” VIẾT TÍCH CỰC” • Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho học sinh tự viết câu trả lời • GV có thể yêu cầu học sinh liệt kê ngắn gọn gì các em biết chủ đề học khoảng thời gian định • GV yêu cầu vài học sinh chia sẻ nội dung mà các em đã viết • ( Có thể sử dụng sau tiết học để nắm bắt chỗ các em còn chưa hiểu hiểu sai) (38) 14 KỸ THUẬT ĐỌC HỢP TÁC: • kỹ thuật này giúp HS tăng cường khả tự học và giúp GV tiết kiệm thời gian nội dung không quá khó học sinh • GV nêu câu hỏi(yêu cầu) định hướng học sinh đọc bài( phần đọc) • Học sinh làm việc cá nhân • Đoán trước đọc: để làm việc này HS cần đọc lướt qua bài đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, từ, cụm từ quan trọng • Đọc và đoán nội dung: HS đọc và liên tưởng tới gì mình đã biết và đoán nội dung đọc từ hay khái niệm mà các em phải tìm (39) 14 KỸ THUẬT ĐỌC HỢP TÁC: • Tìm ý chính: HS tìm ý chính qua việc tập trung vào các ý quan trọng theo cách hiểu mình • Tóm tắt ý chính: - HS chia sẻ kết đọc mình theo nhóm và giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý chính bài, phần đọc - HS nêu câu hỏi để GV giải đáp(nếu có) (40) 15.KỸ THUẬT NÓI CÁCH KHÁC • GV chia HS các nhóm, yêu cầu các nhóm liệt kê giấy khổ lớn: 10 điều không hay mà người ta nói đó/ việc gì đó • Tiếp đó yêu cầu các nhóm tìm 10 cách hay để diễn đạt cùng ý nghĩa đó và tiếp tục ghi giấy khổ lớn • Các nhóm trình bày kết và cùng thảo luận ý nghĩa việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực (41) 16.PHÂN TÍCH PHIM VIDEO • Phim là phương tiện truyền đạt nội dung bài học • phim phải ngắn gọn, GV phải xem trước • Trước xem phim hãy nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê các ý mà các em cần tập trung ( làm HS chú ý tốt hơn) • HS xem phim • Sau xem, HS làm việc mình nhóm trả lời các câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung đã xem (42) 17 TÓM TẮT NỘI DUNG TÀI LIỆU THEO NHÓM • HS đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời các câu hỏi bài đọc • Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho lớp • Sau đó các thành viên lớp trả lời các câu hỏi các bạn khác lớp bài đọc (43) KTĐG kết học tập xem là quá trình: - thu thập, xử lý thông tin cách hệ thống kết học tập các giai đoạn khác nhau, - Đối chiếu với mục tiêu DH giai đoạn và cuối cùng đối chiếu với chuẩn KT, KN môn học - Để đánh giá tiến người học qua giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn người học và cuối cùng là đánh giá chất lượng quá trình DH (với cách hiểu chất lượng là trùng khớp với mục tiêu, với chuẩn) (44) KTĐG kết HT là khâu quan trọng quy trình DH KTĐG nhằm mục đích đánh giá kết quá trình HT HS, khuyến khích, tạo động lực cho HS, giúp HS tiến không ngừng KTĐG cung cấp nguồn thông tin phản hồi giúp người GV nắm bắt chất lượng, PPDH để từ đó có điều chỉnh thích hợp Đánh giá kết học tập giúp các quan GD, các nhà quản lý và hoạch định chính sách có số liệu, thông tin chất lượng và trình độ hệ thống GD các cấp để có điều chỉnh, bổ sung và đạo kịp thời (45) Định hướng chung đổi PPDH môn học giáo viên (1) Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, hình thành và phát triển lực tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, ), => Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư cho HS (2) Chọn lựa và sử dụng cách linh hoạt các PPDH chung và PPDH đặc thù môn học để thực hiện, đảm bảo nguyên tắc “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” (46) Định hướng chung đổi PPDH môn học giáo viên (3) Việc sử dụng PPDH gắn chặt với các HTDH - Tuỳ theo MT, ND, ĐT, ĐK DH cụ thể mà có HTDH thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngoài lớp - Chuẩn bị tốt PPDH thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện KN, vận dụng KT vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho HS (4) Sử dụng đủ, hiệu các TBDH tối thiểu; TBDH tự làm phù hợp với nội dung học và đối tượng HS; ứng dụng hợp lý CNTT-TT (47) Đặc trưng việc đổi PPDH GV (1) DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT, từ đó giúp HS tự khám phá điều chưa biết không phải thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn => GV là người tổ chức và đạo - HS tiến hành các hoạt động học tập như: nhớ lại KT cũ, phát KT mới, vận dụng sáng tạo KT đã biết vào các tình học tập thực tiễn, (48) Đặc trưng việc đổi PPDH GV (2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc SGK, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại KT đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát KT mới, Tri thức PP thường là quy tắc, quy trình, phương thức hành động; Rèn luyện cho HS các thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… => dần hình thành và phát triển tiềm sáng tạo HS (49) Đặc trưng việc đổi PPDH GV (3) Tăng cường phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm “tạo ĐK cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều và thảo luận nhiều hơn” => Mỗi HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với quá trình tiếp cận, phát và tìm tòi kiến thức => Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy–trò và trò– trò nhằm vận dụng hiểu biết và kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải các nhiệm vụ HT chung (50) Đặc trưng việc đổi PPDH GV (4) Đánh giá kết học tập: => Chú trọng đánh giá theo mục tiêu bài học suốt tiến trình DH thông qua hệ thống câu hỏi, BT, trình diễn kết quả, => Chú trọng phát triển KN tự đánh giá và đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức như: theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (51) Định hướng chung đổi KTĐG (1) Đánh giá kết GD các môn học và hoạt động GD lớp và sau cấp học là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu GD, có vai trò quan trọng việc cải thiện kết GD HS (2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN môn học, hoạt động GD lớp; yêu cầu cần đạt KT, KN, thái độ HS cấp học (52) Định hướng chung đổi KTĐG (3) Đánh giá cần phải phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá GV và tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường và đánh giá gia đình, cộng đồng (4) Kết hợp hình thức đánh giá TNKQ và tự luận nhằm phát huy ưu điểm hình thức đánh giá này (5) Cần có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học (53) Đặc trưng đổi KTĐG kết học tập môn học (1) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết HT là so sánh lực HS với mức độ yêu cầu chuẩn KT, KN môn học chủ đề, lớp để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động DH (2) Thực tốt kỹ thuật đánh giá, tiến hành đánh giá kết HT môn học theo công đoạn bản: + Thu thập thông tin, + Phân tích và xử lý thông tin, + Xác nhận kết HT, định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học (3) Quan tâm đến phản hồi và thông tin phản hồi (4) Chú trọng phát triển KN tự đánh giá và đánh giá lẫn HS (54) Ba công đoạn việc KTĐG kết học tập môn học (1) Thu thập thông tin: - Thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và PP (quan sát trên lớp, làm bài KT, sản phẩm học tập, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, ); - Lựa chọn nội dung đánh giá bản, trọng tâm, đó chú ý nhiều đến nội dung KN; xác định đúng mức độ yêu cầu nội dung (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, ) dựa trên chuẩn KT-KN; - Sử dụng đa dạng công cụ đánh giá (đề KT viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tập, BT nhà, ); thiết kế các công cụ đánh giá đúng kỹ thuật (câu hỏi và BT phải đo lường mức độ chuẩn, kết hợp TNKQ hay tự luận, cấu trúc đề KT khoa học và phù hợp, ); tổ chức thu thập các thông tin chính xác, trung thực (55) Ba công đoạn KT đánh giá kết học tập môn học (2) Phân tích và xử lý thông tin: - Các thông tin định tính thái độ, lực học tập thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng và lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; - Các thông tin định lượng qua bài KT chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm đảm bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần KT, thống kê điểm TB, xếp loại học lực,… theo đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành (56) Ba công đoạn KT đánh giá kết học tập môn học (3) Xác nhận kết học tập: - Xác nhận HS đạt hay không mục tiêu chủ đề, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào các kết định lượng và định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; - Phân tích tiến HT vừa vào kết đánh giá quá trình và kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ HT và hoàn cảnh gia đình cụ thể - Ra QĐ cải thiện kịp thời hoạt động dạy GV, hoạt động học HS; các QĐ HS (lên lớp, thi lại, lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết HT HS cho các bên liên quan (HS, CMHS, HĐSP, quản lý cấp trên,…) - Góp ý và kiến nghị với cấp trên chất lượng CT, SGK, cách tổ chức thực KHGD, (57) Nâng cao lực QL đổi PPDH, KTĐG: Một số biện pháp đổi PPDH, KTĐG (1) Cải tiến các PPDH truyền thống (2) Kết hợp đa dạng các PPDH (3) Vận dụng DH giải vấn đề (4) Vận dụng DH theo tình (5) Vận dụng DH định hướng hành động (theo DA) (6) Tăng cường sử dụng PTDH và CNTT (7) Sử dụng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo (8) Tăng cường các PPDH học đặc thù môn (9) Bồi dưỡng phương pháp học tập, tự kiểm tra, đánh giá cho HS (58) Phương tiện quản lý đổi PPDH, KTĐG: 1) Chế định GDĐT: bao gồm Luật GD, các chính sách-chế độ, các nghị quyết, điều lệ, quy chế, là sở pháp lí để xác định MT, ND chương trình, KH, xây dựng chế quản lí, điều hành nhân DH; cụ thể hóa thành quy định nội 2) Bộ máy tổ chức, nhân lực: là cấu máy quản lí, các phận chuyên môn, nghiệp vụ nhà trường, đó là đội ngũ CBQL, GV, NV, HS và các lực lượng khác tham gia giáo dục HT giao nhiệm vụ và quyền hạn cho người, phận phải rõ ràng, hợp lí, không có chồng chéo, phải tương xứng quyền hạn và trách nhiệm (59) 3) Nguồn lực: là nguồn tài chính, là CSVC-KT huy động và sử dụng để tổ chức và quản lí DH PPDH đòi hỏi HS phải thực hành, tự lực hoạt động khám phá nhiều hơn, nên cần có đủ điều kiện thiết yếu CSVC và TBDH 4) Hệ thống thông tin và môi trường DH: là hiểu biết chế định GDĐT; lực hoạt động máy tổ chức và nhân lực DH; nhu cầu, khả đáp ứng và hiệu suất sử dụng nguồn tài lực, vật lực DH; các thông tin khoa học GD-DH; tác động đồng thuận bất thuận môi trường hoạt động DH (60) Nội dung quản lý đổi PPDH, KTĐG: Quản lý hoạt động tổ CM Tổ CM là tế bào bản, giữ vị trí quan trọng việc quản lí đổi PPDH, KTĐG; là đầu mối để thực các QĐ HT; là nơi tổ chức thực hiện, ứng dụng lí luận PPDH thông qua việc thực các chuyên đề, tổng kết các kinh nghiệm dạy học, tổ chức thực tập, kiến tập, hội thảo, => Quản lí hoạt động tổ CM là nội dung quan trọng quản lí đổi PPDH, KTĐG (61) - QL hoạt động tổ CM: + Cụ thể hóa chủ trương đổi PPDH, KTĐG các cấp quản lí thành quy định nội để tổ chức thực + HT cần giao trách nhiệm cho PHT trực tiếp hướng dẫn tổ trưởng xây dựng KH đổi PPDH, KTĐG năm học cụ thể, chi tiết, ưu tiên đổi cái gì năm học, xác định làm? làm nào? dự kiến kết đạt + Đổi nội dung sinh hoạt tổ CM, chú trọng bồi dưỡng cho GV vấn đề cụ thể môn học + KT tất các khâu, từ xây dựng KH đến tổ chức; đạo thực KH và tự KT, đánh giá tổ (62) Quản lý hoạt động tổ GVCN và các đoàn thể GVCN có ảnh hưởng trực tiếp đến việc GD động cơ, thái độ HT HS, là người có KH chủ động phối hợp với GV môn và các đoàn thể trường để GD HS; là nhân tố tác động tích cực, tư vấn cho CMHS PP dạy tự học (63) Hiệu trưởng cần quy định, tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ GVCN, quản lí chặt chẽ tổ GDCN với các nội dung: + Xây dựng KH: chú ý đến MĐ, NV chủ đạo năm học, quý, tháng, tuần ; phối hợp với các đoàn thể như: Đoàn TNCS HCM, Hội LHTN để giáo dục động cơ, thái độ học tập cho HS; chú ý đổi ND, hình thức sinh hoạt việc tổ chức các chuyên đề phong phú, đa dạng và linh hoạt + Tổ chức thực các nhiệm vụ học tập các GV môn đề ra; giữ vững nề nếp sinh hoạt và quản lí HS (64) Quản lý hoạt động GV - HT quản lí hoạt động GV thông qua phân cấp cho PHT, các tổ chuyên môn - Để đảm bảo tính nghiêm minh, quán đổi PPDH, KTĐG, HT cần phổ biến và tác động trực tiếp đến GV vấn đề và quan trọng như: quản lí việc soạn bài, lên lớp, dự giờ, dạy, KT-ĐG kết học tập HS theo hướng đổi PPDH, việc tự bồi dưỡng GV (65) Quản lý hoạt động HT HS - QL hoạt động HT HS gồm: quản lí động cơ, thái độ, quản lí PP học tập trường và nhà - QL hoạt động HT HS đổi PPDH, KTĐG: + Tạo ĐK để hình thành PP tự học, rèn luyện KN tự học, bồi dưỡng thói quen, ý chí tự học HS thông qua cách tổ chức hoạt động học + Rèn luyện cho HS PP tự nghiên cứu, PP đọc sách, đọc tài liệu, + Khơi dậy lòng say mê HT, làm bộc lộ và phát triển lực tiềm tàng HS + Tổ chức các HĐNGLL phong phú đa dạng, đưa HS vào tình thực tế, tạo nên thói quen và lực giải vấn đề cho HS (66) Phối hợp hoạt động Ban đại diện CMHS - Ban đại diện CMHS là tổ chức đại diện cho tất CMHS, là người nắm thông tin HS, là cầu nối nhà trường và CMHS - Thực đúng quy định Bộ tổ chức và hoạt động Ban đại diện CMHS - Chủ động chia sẻ với Ban đại diện CMHS họ vấn đề nhà trường quan tâm, không là vấn đề tài chính - Phối hợp với Ban đại diện CMHS quán triệt, tuyên truyền đổi PPDH, KTĐG đến người và vận động CMHS hỗ trợ cho các hoạt động nhà trường (67) Để đổi PPDH, KTĐG, Hiệu trưởng cần tăng cường QL các hoạt động nào? Xây dựng KH hoạt động đổi PPDH, KTĐG - Là việc đưa toàn hoạt động đổi PPDH vào KH, đó rõ các bước đi, các biện pháp thực và đảm bảo các nguồn lực để đạt các mục tiêu đã đề - KH đổi PPDH có thể tách riêng nằm KH tổng thể nhà trường, xây dựng theo giai đoạn, năm học, học kỳ; - KH phải cụ thể, xác định mục tiêu cần đạt, lộ trình thực hiện, dự kiến nguồn lực để thực hiện; phân bố thời gian hợp lí và định biện pháp có tính khả thi để thực (68) Tổ chức hoạt động đổi PPDH, KTĐG - Tổ chức hoạt động đổi PPDH, KTĐG là quá trình HT thực việc phân phối và xếp nguồn lực theo cách thức định để đảm bảo thực tốt các mục tiêu đổi PPDH, KTĐG đã đề - Nếu HT tổ chức tốt, phân phối và xếp các nguồn lực cách khoa học và hợp lí, thực hóa mục tiêu KH và tạo nên sức mạnh tập thể hoạt động đổi PPDH, KTĐG (69) Tăng cường đạo hoạt động đổi PPDH, KTĐG - Tăng cường đạo hoạt động đổi PPDH, KTĐG là quá trình tác động cụ thể HT tới CBQL, GV, NV nhà trường, nhằm biến nhiệm vụ chung đổi PPDH, KTĐG nhà trường thành hoạt động thực tiễn người - HT thực chức đạo là thực quyền huy và hướng dẫn triển khai việc đổi PPDH, KTĐG; thường xuyên điều chỉnh, xếp, phối hợp và giám sát người và các phận thực tốt KH theo bố trí đã xác định bước tổ chức (70) Đánh giá hoạt động đổi PPDH, KTĐG Kiểm tra đánh giá hoạt động đổi PPDH là quá trình người HT xem xét thực tiễn để phát hiện, đánh giá thực trạng đổi PPDH nhằm: - Khuyến khích nhân tố tích cực, - Uốn nắn lệch lạc, hạn chế, - Đưa định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các phận và các cá nhân đạt các mục tiêu đổi PPDH đã đề (71) Tạo động lực cho GV đổi PPDH, KTĐG - Đối với GV, HT cần tác động đến nhu cầu tôn trọng, tự khẳng định mình, đồng thời có động viên tinh thần, bồi dưỡng vật chất thích đáng, tương xứng với khả và cống hiến người - Đối với HS, để xây dựng động HT đúng đắn, trước hết cần xây dựng nhu cầu, hứng thú HT, ước mơ, hoài bão Hứng thú HT có thể hình thành từ ND, PP, PT và HT tổ chức DH, từ truyền thống hiếu học gia đình, dòng họ, từ phong trào học tập địa phương (72) Chân thành cảm ơn! (73) Kinh nghiệm ông (bà) việc QL GV thường xuyên sử dụng chuẩn KT, KN và tài liệu hướng dẫn sử dụng chuẩn KT,KN dạy học và KTĐG? Kinh nghiệm ông (bà) tổ chức lấy ý kiến HS PPDH thầy cô giáo? Trường ông (bà) làm Hiệu trưởng xây dựng KH đổi PPDH, KTĐG theo năm học hay giai đoạn? Tại sao? Năm học 1213 tập trung chủ yếu vào nội dung nào để đổi PPDH, KTĐG? Ở trường ông (bà) làm Hiệu trưởng, môn học nào đã và thực có hiệu hoạt động đổi PPDH? Vì sao? Kinh nghiệm trường sử dụng thời lượng các nội dung “không dạy” “đọc thêm” điều chỉnh phân phối CT theo hướng tinh giảm nhằm đổi PPDH, KTĐG? Ứng dụng CNTT hiệu đổi PPDH, KTĐG trường THPT ông (bà) làm Hiệu trưởng? Kinh nghiệm HT nhằm trì thường xuyên chất lượng các dạy hàng ngày Hội thi GV dạy giỏi các cấp? Điểm yếu nhất, điểm mạnh nhất, thách thức lớn đổi PPDH, KTĐG trường ông (bà) làm Hiệu trưởng? (74)