giao dai so hoc ki I 9

84 3 0
giao dai so hoc ki I 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV nhấn mạnh cách rút gọn biểu thức: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, dùng HĐT, … và cần linh hoạt trong quá trình biến đổi 3- Dặn dò GV khái quát kiến thức cơ bản h[r]

(1)Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Chơng I : CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Tiết : CĂN BẬC HAI I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức: - HS nắm định nghĩa , ký hiệu bậc hai số học số không âm 2/Kỹ năng: - HS biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận tính toán và tinh thần làm việc hợp tác II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ Thầy : Bảng phụ , phiếu học tập 2/Trò : Bảng nhóm , bút III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Kiểm tra : ( 5/ ) GV kiểm tra dồ dùng học sinh 2) Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình và cách học môn toán (5’) GV giới thiệu chuơng trình HS nghe hiểu các đại số lớp bao gồm chphương: bậc hai; hàm số thông tin bậc nhất; hệ hai phương trình HS ghi lại các yêu bậc hai ẩn; hàm số y = cầu GV ax GV yêu cầu sách dụng cụ học tập và phương pháp HS trả lời học tập môn toán GV đặt vấn đề vào bài ? Phép trừ là phép toán ngợc HS trả lời phép toán nào ? ? Phép chia là phép toán ngợc phép toán nào ? GV phép toán ngợc phép bình phương là phép toán nào ? chúng ta học bài hôm ( GV ghi bài mới) Hoạt động 2: Căn bậc hai số học (10’) GV cho hs đọc thông tin sgk 1- HS đọc sgk GV nhắc lại và nhấn mạnh lại nh sgk HS thực ?1 GV yêu cầu hs làm ?1 sgk HS : phần a,b HS : phần c,d Nội dung 1- Giới thiệu: 2-Căn bậc hai số học ?1 CBH là và - (2) GV giới thiệu bậc hai các số ; 4/ ; 0,25 ; HS nghe hiểu Từ đó GV khái quát dẫn dắt HS đọc nội dung học sinh đến định nghĩa định nghĩa sgk bậc hai GV nhấn mạnh định nghĩa Cần phân biệt bậc hai số học số a và bậc hai số a GV yêu cầu hs tìm bậc hai số học ; ? * Định nghĩa: SGK/4 CBHSH a là √ a (a³0) * Ví dụ : SGK / * Chú ý : SGK / HS : CBHSH x = √a Û x ³ là √ (= 3); a³0 x2 = a CBHSH là ?2 √ 1, 21=11 √2 vì 11 > và 112 = 121 HS thực ?2 GV giới thiệu chú ý sgk - đây HS phần a ,b là dấu hiệu nhận biết bậc HS phần c,d hai số học số a GV cho hs làm ?2 HS : là hai phép toán ngợc ? Qua ví dụ có nhận phép toán tìm bậc hai số học và HS dùng bảng số máy tính phép toán bình phương ? GV giới thiệu phép khai phương HS : sai vì theo dấu ? Để khai phương số ta có thể dùng dùng dụng cụ nào hiệu nhận biết bậc hai √ 16=4 ?3 ? Û 4³0 GV lu ý HS cách tìm CBH 81 là - và và = 16 CBHSH và bậc hai HS trả lời chỗ số không âm HS thảo luận bàn ? Viết √ 16=± đúng hay trả lời chỗ sai ? vì ? K/q: a ³ 0; a > 4; a ³ -7/3 GV yêu cầu HS làm ?3 sgk GV yêu cầu HS làm bài tập – tr 4(sbt) ( bảng phụ) GV chốt: CBH số và CHBSH số là khác nhau… (3) Hoạt động3: So sánh các bậc hai số học(13’) ? Hãy so sánh và từ đó HS suy √ và √ < đ √4 < √6 GV cho HS đọc thông tin sgk và giới thiệu định lý HS đọc định lý sgk HS nghiên cứu ví ? Qua nghiên cứu hãy nêu các dụ sgk bớc thực ví dụ ? HS nêu các bớc GV yêu cầu HS thảo luận thực làm ?4 sgk HS h/động theo GV yêu cầu đại diện các nhóm nhỏ nhóm trình bày HS trả lời HS lớp nhận xét ? Để so sánh các bậc hai ta so sánh nh nào ? HS Đa việc so GV nhắc lại và lu ý HS cách sánh hai số thực HS tìm hiểu VD GV yêu cầu HS nghiên cứu ví sgk dụ sgk GV nhắc lại các bước thực HS chú ý nghe hiểu cách chậm rãi GV cho HS làm ? để củng HS làm ?5 vào cố phiếu học tập HS lên thực GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập sau đó trao đổi phiếu để kiểm tra và cùng HS kiểm tra bài làm trên bảng Hoạt động 4: Luyện tập (10’) ? Định nghĩa CBHSH số ( chú ý viết dới HS nhắc lại dạng ký hiệu ) ? HS nhắc lại ? Cách so sánh các CBHSH ? GV cần phân biệt CBH và CBHSH số không HS đọc đề bài âm GV đa đề bài : Trong các số sau số nào có bậc hai : ; HS trả lời miệng √ ; 1,5 ; √ ; - ; - 1/4 ; GV yêu cầu HS trả lời chỗ HS thực tính ? Tìm CBHSH các số đó HS nhận xét máy tính bỏ túi ? 3-So sánh các bậc hai số học * Định lý : sgk / a và b ³ ; a < b Û √a < √b * Ví dụ : sgk / ?4 a) 16 > 15đ √ 16> √ 15 đ > √ 15 b) 11 > → √11> √ → √11>3 * Ví dụ : sgk / ?5 a) √ x > => √ x > √  x>1 b) √ x < => √ x < √ Với x ³ √ x < √ x < Vậy < x < 4-Luyện Tập * Bài tâp Số có CBH: ; √ ; 1,5 ; √6 ; CBHSH là √ ằ 1,732 1,5 là √ 1,5 ằ 1,224 là √ = * Bài tập 2: So sánh a) và √ b) và √ 2+ Giải a có > (4) √4 > √3 > √3 b có < => < √ + < √2 + hay < √ Û GV chốt lại và lu ý HS phân biệt CBHSH và CBH số GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập GV mời đại diện nhóm trình bày HS hoạt động nhóm (3ph) Nhóm 1,2,3 làm câu a Nhóm 4,5,6 làm câu b HS nhận xét bài các nhóm GV bổ xung sửa sai ( có) và chốt lại cách so sánh các bậc hai - quy việc so sánh hai số 3-Củng cố: 2’ - Nắm vững định nghĩa CBHSH số không âm a, phân biệt với CBH số a không âm , biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu - Nắm vững định lý so sánh các CBHSH , hiểu các VD áp dụng 4-Dặn dò: - Bài tập 1;2;3;4 (sgk/6-7) 4,7,9 (sbt /6-7 ) - Ôn định lý Pi ta go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối số , đọc trớc bài ***************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần:1 Tiết : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC √ A 2=|A| I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : - HS biết cách tìm điều kiện xác định √ A và có kỹ thực điều đó biểu thức A không phức tạp (bậc , bậc hai dạng a2 + m hay – ( a2 + m) m dơng ) 2/Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý √ a2=|a| và biết vận dụng đăng thức √ A 2=| A| để rút gọn biểu thức 3/Thái độ : rèn tính cẩn tính toán và khả làm việc theo nhóm II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/GV sgk,sbt,thức kẻ ,bài giảng 2/ HS: Ôn lại đ/n CBHSH số,vở ghi,thức kẻ III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Kiểm tra: (7’) ? Định nghĩa CBHSH số a Viết dới dạng ký hiệu ? Các khẳng định sau đúng hay sai ? a) Căn bậc hai 64 là và - (s) c) √ 64=±8 (s) b) ( √ ) =3 (đ) d) √ x<5 ⇒ x <25 (đ) ? Phát biểu định lý so sánh bậc hai số học Làm bài tập sgk /6 (5) 2-Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Căn thức bậc hai.(10’) GV yêu cầu HS thực ? HS đọc ?1 sgk sgk HS vận dụng định lý ? Vì AB = √ 25− x ? Pi ta go GV giới thiệu √ 25− x là HS nghe hiểu thức bậc hai biểu thức 25 – x còn 25 – x2 là biểu thức dới dấu HS đọc tổng quát GV khái quát với biểu thức A³0 GV yêu cầu HS đọc tổng quát sgk GV nhấn mạnh : dới dấu là biểu thức đại số HS tìm hiểu VD1 sgk gọi là thức bậc hai, √ a xác định đợc a ³ HS trả lời: đ √ A x/định A ³ x = đ √ x = x = đ √3 x = GV y/cầu HS nghiên cứu x = - thì √ x VD1 sgk không có nghĩa ? Nếu x = ; x = thì √ x lấy giá trị nào ? Nếu HS thực ?2 trên bảng x = -1 thì ? Nội dung 1- Căn thức bậc hai * Tổng quát: sgk / A là biểu thức đại số √ A thức bậc hai A √ A xác định Û A ³ * Ví dụ 1: sgk /8 ?2 √ 5− x xác định Û – 2x ³ Û ³ 2x Û x ³ 2,5 GV cho HS làm ?2 sgk GV nhắc lại thức bậc hai có nghĩa biểu thức dới dấu không âm Hoạt động 2: Hằng đẳng thức √ A 2=| A| (18’) 2-Hằng đẳng thức GV đa bảng phụ ghi ? sgk Yêu cầu HS thực HS thực điền vào ? Từ ?3 nhận xét quan hệ bảng √ a và a ? HS Nếu a < thì √ a2 = - a GV không phải bình ph- Nếu a ³ thì √ a2 ơng số khai phơng = a * Định lý: sgk / kết đó đợc số ban đầu GV giới thiệu định lý HS đọc đ/l C/m sgk /9 ? Để c/m √ a =|a| ta cần √ A 2=|A| (6) c/m điều kiện gì ? ? Hãy c/m điều kiện ? GV trở lại ?3 giải thích √ ( )2=|−2|=2 … GV y/ c HS nghiên cứu VD2; VD3 ? ? Nêu cách thực VD và kiến thức áp dụng ? ? Tại kết rút gọn là √ 2− ? GV cho HS làm bài tập sgk/10 GV khái quát với biểu thức A định lý đúng GV nêu chú ý sgk /10 GV giới thiệu VD4 sgk GV cho HS làm bài tập 8b, c - sgk GV chốt lại : cách rút gọn biểu thức dới dấu là số không có điều kiện Rút gọn biểu thức dới dấu chứa chữ có thể có điều kiện HS |a|≥ ;|a|2=a HS nêu cách c/m HS nghe hiểu HS tìm hiểu VD * Ví dụ 2: sgk /9 * Ví dụ : sgk/9 a) √ ( √2 −1 )2 =|√ 2− 1| = √ 2− HS vận dụng định lý Tính giá trị tuyệt đối biểu thức dới dấu căn… HS √ 2− luôn d* Chú ý: sgk /10 uơng A là biểu thức HS lên bảng trình bày A A ³ √ A 2=|A|=¿ K/q: 0,1; 0,3; -1,3; - A A < 0,16 * Ví dụ 4: sgk /10 HS đọc chú ý HS nghe giới thiệu VD4 HS lên làm bài 8b, c K/q: 2a (vì a ³ 0) 3(2 – a) vì a – < 3- Củng cố - Luyện tập (8’) ? √ A có nghĩa nào ? √ A gì ? A ³ 0, A < ? GV cho HS làm bài tập sgk /11 Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV – HS nhận xét trên bảng nhóm GV chốt kiến thức: tính x phải dựa vào định lý tính giá trị tuyết đối biểu thức dới dấu … 4/Dặn dò: (2’) Nắm vững điều kiện để √ A có nghĩa, đẳng thức √ A 2=| A| Hiểu cách c/m định lý √ a2=|a| với a BTVN 8, 10, 12 (sgk /11) Ôn các hđt đáng nhớ ************************************************************* Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số :22.Vắng: Tuần:2 (7) Tiết 3: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : - HS rèn kỹ tìm điều kiện x để thức có nghĩa, biết áp dụng HĐT √ A 2=|A| vào rút gọn biểu thức 2/Kỹ năng: - HS đợc luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác t linh hoạt II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/GV: sgk,sbt,thớc kẻ compa,bài soạn 2/HS: ôn HĐT đáng nhớ,sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: (7’) ? Nêu điều kiện để √ A có nghĩa Làm bài tập 12(a,b) sgk /11? 2) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Chữa bài tập (12’) GV gọi đồng thời HS cùng lên bảng HS chữa bài 8(a,b) HS chữa bài 10 (a,b) HS nhận xét GV nhận xét đánh giá cho điểm ? Nêu kiến thức vận dụng HS nêu kiến thức vận bài ? dụng là các HĐT GV chốt: Dùng HĐT √ A 2=| A| = A A ³ -A A < và HĐT đáng nhớ (L 8) để rút gọn các biểu thức trên Hoạt động 2: Luyện tập (23’) GV yêu cầu HS làm bài tập HS tìm hiểu y/ cầu bài 12 12sgk GV gợi ý HS − 1+ x >0 ? Căn thức trên có nghĩa Nội dung Bài tập (sgk /10): Rút gọn a) √ ( 2− √3 )2=|2 − √ 3|=2− √ vì = √ 4> √3 b) √ ( 3− √ 11)2=|3 − √11|= √11 −3 vì √ 11> √ 9=3 Bài tập 10 (sgk /10) : Chứng minh a) Biến đổi vế trái ( √ 3− ) =3 −2 √ 3+1=4 −2 √ b) Biến đổi vế trái: √ −2 √3 − √3=√ ( √ 3− ) − √3 |√ −1|− √ 3= √ −1 − √ 3=−1 Bài tập 12 (sgk/11) tìm x để thức có nghĩa: (8) nào ? ? Phân thức trên có tử > mẫu phải nh nào ? GV tơng tự với phần b) ? √ 1+ x có nghĩa nào ? vì GV yêu cầu HS lên trình bày GV chốt lại điều kiện để thức có nghĩa là biểu thức dới dấu phải không âm GV đa bài tập bổ xung: Điền vào chỗ trống để đợc khẳng định đúng: A ĐKXĐ √ ( x −1 ) ( x − ) là … B ĐKXĐ √ x2 − là … Mẫu –1 + x > HS √ 1+ x có nghĩa với "x HS lên trình bày a) √ −1+ x >0 − 1+ x có nghĩa Û có > đ–1+x>0đ x>1 b) √ 1+ x có nghĩa với "x vì x2 ³ với " x đ x2 + ³ với " x HS thảo luận bàn và lên điền vào bảng phụ K/q x a 0 R /x >1 x ³ x > - x ³ x ³ x < -3 HS tìm hiểu đề bài Bài tập 13 (sgk/ 11) Rút gọn HS vận dụng HĐT biểu thức: √ A 2=|A| = A A > a) √ a2 −5 a với a < x−2 -A A < C ĐKXĐ là = 2|a| –5a = - 2a –5a = - 7a x +3 HS lên làm trên bảng ( vì a < đ |a| = - a ) … HS nhận xét b) √ 25 a2 +3 a với a ³ GV yêu cầu HS làm bài = |5a| + 3a = 8a ( vì 5a ³ 0) 13 sgk HS giá trị tuyệt đối biểu thức dới dấu ? Để làm bài tập trên vận dụng kiến thức nào ? √ ? Khi thực rút gọn các biểu thức trên cần chú ý gì ? HS thực chỗ và trả lời GV nhấn mạnh: điều kiện chữ có biểu thức để vận dụng trHS hoạt động nhóm ờng hợp HĐT GV cho HS làm bài 14(a,b) Đại diện nhóm trình bày GV gợi ý HS biến đổi nh hớng dẫn sgk GV giới thiệu số HĐT có chứa dấu suy từ HĐT đáng nhớ chẳng hạn: Bài tập 14( sgk /11) Phân tích x −3=x − ( √ ) a) ( x − √3 ) ( x +√ ) b) x −2 √ x +5=( x − √ )2 Bài tập 15 (sgk /11) giải PT a) x −5=0 ⇔ x − ( √ ) =0 ⇔ ( x − √5 )( x + √ ) =0 x=√ x=− √ b) x − x √11+ 11=0 ⇔ ( x − √ 11 ) =0 ⇔ x − √ 11=0 ⇔ x=√ 11 (9) a – = ( √ a −1 ) ( √ a+1 ) ( a > 0) ( √ a − √ b ) =a −2 √ ab+b GV cho HS làm bài tập 15 theo nhóm GV hớng dẫn các nhóm thực GV – HS nhận xét bài làm các nhóm GV chốt cách giải phơng trình vận dụng HĐT đáng nhớ (L8) 3) Củng cố: ? Các dạng bài tập đã chữa : cách thực hiện, kiến thức vận dụng ? GV chốt toàn bài 4) Dặn dò: Ôn lại kiến thức bài 1, Luyện tập số bài tìm điều kiện xác định thức, rút gọn biểu thức chứa căn, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình SBT BTVN 16(sgk/12) bài 12, 13, 14, 17(SBT/5) Đọc trước bài ************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số :22.Vắng: Tuần:2 Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : HS nắm đợc nội dung và cách c/m định lý liên hệ phép nhân và phép khai phương 2/Kỹ năng: Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích và nhân các thức bậc hai việc tính toán và biến đổi biểu thức 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận tính toán,tinh thần làm việc hợp tác II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV bảng phụ ghi định lý, quy tắc 2/ HS ôn bài cũ , sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra:(5’) ? Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp: Câu √ 3− x Nội dung xác định x ³ 3/2 Đúng Sai Sửa x x 3/2 (10) xác định x x2 √( − 0,3 ) =1,2 √ x x 4 − √ ( −2 ) =4 √ ( 1− √2 ) =√2 −1 x -4 x 2) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Định lý (10’) GV cho HS làm ?1 sgk HS thực ?1 √ 16 25=4 5=20 √ 16 √25=4 5=20 ⇒ √ 16 25=√ 16 √ 25 GV khái quát với a,b không âm HS đọc định lý thì √ ab= √a √b không ? GV giới thiệu định lý HS tìm cách c/m ? Để c/m định lý trên ta làm ntn ? HS √ a và √ b xác GV gợi ý: định và không âm ị ? a ³ , b ³ có nhận xét gì √ a √ b xác định và √ a ? √ b ? √ a √ b ? không âm HS ( √ a √b )2 = a.b ? Tính ( √ a √b )2 ? HS dựa vào định nghĩa ? Định lý trên đợc chứng minh bậc hai số học dựa trên sở nào ? số không âm HS tìm hiểu chú ý GV giới thiệu chú ý sgk Hoạt động 2: áp dụng (20’) GV từ định lý trên giới thiệu hai quy tắc ngợc ? Từ định lý theo chiều từ trái sang phải hãy phát biểu quy HS phát biểu quy tắc tắc ? GV nhấn mạnh : Khai phương biểu thức, nhân các kết HS tìm hiểu VD lại GV yêu cầu HS nghiên cứu VD1 HS Khai phơng sgk biểu thức nhân các ? Qua VD cho biết khai phương kết tích làm ntn ? HS cần biến đổi các số dạng có bình Nội dung 1- Định lý: * Định lý: sgk /12 a³0,b³0 √ ab= √a √ b C/m : sgk /13 * Chú ý: sgk /13 2-Áp dụng: a Quy tắc khai phương tích Sgk/13 * Ví dụ1: sgk /13 ?2 √ 250 360= √ 25 36 100=¿ √ 25 √ 36 √ (11) ? Nếu các thừa số không thể khai phương… phương đợc làm nào ? HS hoạt động nhóm làm ?2 GV cho HS thảo luận làm ? Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét các nhóm làm bài GV cho HS làm thêm bài tập 21(sgk/15) HS chọn B và giải GV từ định lý chiều từ phải sang thích trái tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các thức bậc hai ? Muốn nhân các thức bậc HS phát biểu quy tắc hai ta làm ntn ? HS Nhân các số … GV yêu cầu HS tự đọc VD sgk khai phương kết GV nhấn mạnh : Nhân các số d- HS tìm hiểu VD ới dấu với nhau, Khai phương kết đó GV cho HS làm ?3 sgk GV nhận xét bổ xung HS thực trên ? Khi nhân các thức bậc hai bảng ?3 cần chú ý điều gì ? lớp cùng làm và nhận xét GV Lu ý HS : nhân các số dấu cần biến đổi HS biến đổi các số dạng tích các bình phương dạng bình phơng… thực phép tính GV trên ta xét với các số cụ thể với biểu thức không âm còn áp dụng không ? GV giới thiệu chú ý sgk GV cần lu ý HS phân biệt HS đọc chý ý sgk 2 A ³ ( √ A ) =√ A = A và A √ A 2=| A| HS nghe hiểu GV y/c HS tìm hiểu VD sgk ? Để thực VD3 áp dụng kiến thức nào ? HS tự đọc VD HS : Nhân các GV lu ý HS phần VD b, a có thể âm dương nên rút gọn a nằm thức, khai phương tích, dùng HĐT dấu giá trị tuyệt đối GV yêu cầu HS lên thực ?4 GV bổ xung sửa sai HS tiếp tục thực trên bảng ? HS lớp cùng làm và b Quy tắc nhân các thức bậc hai Sgk/13 * Ví dụ 2: sgk /13 ?3 Kết quả: 15 ; 84 * Chú ý; sgk/14 A,B ³ √ AB=√ A √ B Đặc biệt A ³ ( √ A )2= √ A 2= A * Ví dụ3: sgk/14 ?4 với a ³ √ a3 √ 12 a=√ 36 a 4=6 a2 (12) nhận xét ) Củng cố - Luyện tập.(8’) ? Phát biểu và viết định lý liên hệ phép nhân và phép khai phơng ? GV giới thiệu đây là định lý khai phơng tích hay định lý nhân các thức bậc hai GV đa bài tập trên bảng phụ Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm điền kết trên bảng phụ GV – HS nhận xét ? Để điền kết chính xác ta làm ntn ? Với biểu thức chứa chữ rút gọn cần chú ý điều gì ? GV chốt lại vấn đề HS trả lời Lu ý HS : thực khai phơng tích, nhân các thức bậc hai và dùng HĐT để rút gọn biểu thức 4/Dặn dò: (2’) - Học thuộc định lý, quy tắc, ghi nhớ công thức theo hai chiều - BTVN 17, 18, 20 (sgk /15) Tiết sau luyện tập ************************************************************* Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Tuần:3 Tiết 5: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1/Kiến thức : - Củng cố kỹ dùng quy tắc khai phơng tích và nhân các thức bậc hai tính toán và biến đổi biểu thức 2/Kỹ năng: Rèn luyện t , tập cho HS cách tính nhẩm , tính nhanh, vận dụng làm các bài tập c/m , rút gọn , tìm x và so sánh hai biểu thức 3/Thái độ : rèn tính cẩn thận chính xác tính toán ,tinh thần làm việc hpựp tác sáng tạo II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV :sgk,sbt,thớc kẻ compa ,bài soạn 2/ HS bảng nhóm ôn bài cũ, làm các bài tập đợc giao III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: (5’) ? Phát biểu các quy tắc khai phơng tích và nhân các thức bậc hai ? 2) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài tập (8ph) 1-Chữa bài tập: Bài tập 20 (sgk/15) GV yêu cầu HS thực d) ( −a )2 − √ 0,2 √180 a2 chữa bài 20(d) HS TB khá chữa bài tập 20d = – 6a + a2 - √ 0,2 180 a2 HS nhận xét = – 6a + a2 – a (1) GV bổ xung sửa sai * Nếu a ³ |a| = a ? Nêu kiến thức áp HS dùng hđt, khai (1) = – 6a + a2 – 6a (13) dụng bài ? phơng tích, đ/n giá trị tuyệt đối GV lu ý HS biểu HS nghe hiểu thức chứa chữ cha có điều kiện cụ thể chúng ta phải xét các trờng hợp nh bài tập trên Hoạt động 2: (25ph) HS đọc bài 22 ? Hãy nêu yêu cầu HS trả lời bài tập 22 ? ? Nhìn vào đề bài có HS có dạng hđt nhận xét gì các biểu thức dới dấu ? HS lên bảng làm ? Thực biến đổi HS nhận xét hđt tính ? GV kiểm tra các bước và nhận xét = – 12a + a2 * Nếu a < |a| = - a (1) = – 6a + a2 + 6a = + a2 y 3 x 2-Luyên tập Bài tập 22 (sgk/15) Biến đổi … tính a √ 132 −122 =√ (13 − 12 )( 13+12 ) b HS đọc đề bài HS rút gọn tính giá trị biểu thức HS khai phơng ? Bài tập phải thực tích hđt √ A 2=| A| yêu cầu gì ? HS lên bảng ? Rút gọn biểu thức vận HS nhận xét dụng kiến thức nào ? 2 √25=5 √ 17 − = √( 17 −8 )( 17+ ) √ 25 9=15 Bài tập 24 (sgk/15) Rút gọn tìm giá trị a Rút gọn: √ ( 1+6 x +9 x )2=√ [ ( 1+3 x )2 ] = |(1 + 3x)2 | = (1 + 3x)2 vì (1 + 3x)2 ³ với " x * Với x=− √ ta có: 2 [1+3 ( − √ ) ] =2 ( 1− √2 ) ≈ 21 ,029 √ Bài tập 25 ( sgk/16) Tìm x biết a √ 16 x =8 Û 16x = 64 Û x = GV hớng dẫn HS thực rút gọn Yêu cầu HS tính giá trị HS đ/n CBH HS tính GV yêu cầu HS tự giải phần b tương tự ? Tìm x vận dụng kiến thức nào ? ? Hãy thực tính ? HS suy nghĩ Ngoài cách trên còn có cách nào khác không ? GV gợi ý vận dụng quy tắc khai phương tích GV cho HS tiếp tục làm phần d ? Thực tìm x phần d vận dụng kiến HS thực theo nhóm Đại diện nhóm trình bày và giải thích d √ ( − x )2 − 6=0 Û 2|1 – x| = Û – x = x < 1 – x = -3 x > Û x = - x < x= x > HS tự thực HS trả lời HS thực phần a Bài tập 26 (sgk/16) Chứng minh: b với a > 0; b > ị √ ab > a + b + √ ab > a + b x ( √ a+ √ b ) > √( a+ b )2 0 √ a+√ b> √a+ b (14) thức nào ? GV y/cầu HS thảo luận GV nhận xét đánh giá GV cho HS tự làm bài 26a GV tổng quát với a > , b > điều trên có đúng không ? GV yêu cầu HS thực phần b GV gợi ý phân tích: √ a+ √ b> √a+ b Û ( √ a+ √ b ) 2> √( a+ b )2 Û a + b + √ ab > a +b… HS c/m phần b Bài tập nâng cao Bài 33a (sbt/8) HS trình bày bài c/m Tìm điều kiện x để biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng dạng tích HS đọc yêu cầu √ x2 − 4+2 √ x −2 bài ĐK x ³ HS trả lời A √ x − +2 √ x −2 không âm √ ( x −2 ) ( x+ )+ √ x − BĐ ❑ HS √ x − và √ x −2 √ x+ 2+ √ x − √ x −2 ( √ x+ 2+ ) √ x −2 đồng thời có nghĩa HS khá thực biến đổi ? Biểu thức A có nghĩa nào ? ? Biểu thức trên có nghĩa nào ? ? Hãy tìm điều kiện x để ❑√ x2 − và √ x −2 đồng thời có nghĩa ? 3) Củng cố ? Những dạng bài toán đã làm và kiến thức áp dụng ? GV khái quát lại :- Dạng rút gọn ,tính vận dụng hđt , quy tắc khai phơng1 tích - Dạng chứng minh : Biến đổi vế vế kia… - Tìm x áp dụng kiến thức đ/n bậc hai, hđt GV lưu ý HS tuỳ nội dung bài tập mà áp dụng các kiến thức cho phù hợp , dễ tính toán )Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa Học thuộc các quy tắc định lý khai phơng tích BTVN 22c,d ; 24b ; 25b,c; 27 (sgk/15 - 16) ************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22Vắng: (15) Tuần:3 Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý liên hệ phép chia và phép khai phơng 2/Kỹ năng: HS có kỹ dùng các quy tắc khai phơng thơng và chi hai thức tính toán và biến đổi biểu thức 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác ,tinh thần làm việc theo nhóm II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV :sgk,sbt,giáo thước kẻ 2/HS Bảng nhóm, ôn lại quy tắc khai phương 1tích ,sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: HS1 chữa bài 25a (sgk/16); HS chữa bài 27a (sgk/16) 2) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Định lý (8’ ) 1-Định lý GV cho HS làm ?1 sgk HS thực ?1 √16 = ; √25 √ 16 = 25 GV với trờng hợp tổng quát suy … phải c/m định lý ? C/m định lý trên dựa vào HS đọc nội dung đ/lý HS đ/n bậc hai sở nào ? GV yêu cầu HS chứng minh HS nghiên cứu c/m sgk ? So sánh điều kiện a,b hai định lý khai phơng tích, khai phơng thơng ? HS a ³ 0, b ³ a ³ 0,b >0 GV chốt kiến thức định lý giới thiệu áp dụng Hoạt động 2: áp dụng (17’ ) GV giới thiệu từ định lý ta có hai quy tắc ? Từ định lý theo chiều từ trái sang phải cho biết cách khai HS nêu quy tắc phương thương ? HS đứng chỗ thực GV hớng dẫn HS làm VD1 GV lưu ý HS áp dụng quy tắc * Định lý: (sgk /16) a ³ 0, b > a √a = b √b √ 2-Áp dụng a) Quy tắc khai phương thương: Sgk /17 * Ví dụ : sgk /17 (16) theo chiều từ trái sang phải HS hoạt động nhóm 15 GV cho HS thảo luận làm ? K/q 16 sgk 196 14 = √ , 0196= √ ? Để tính đợc câu b áp dụng kiến thức nào ? GV yêu cầu các nhóm trình bày – nhận xét đánh giá GV giới thiệu quy tắc chia hai thức bậc hai ( định lý theo chiều từ phải sang trái) GV cho HS đọc lời giải VD2 GV yêu cầu HS lên bảng làm ?3 GV với biểu thức không âm A và B > ta có công thức tổng quát nào ? GV nhấn mạnh áp dụng quy tắc khai phương thương chia hai thức bậc cần luôn chú ý đến ĐK số bị chia phải không âm, số chia phải dương GV cho HS tìm hiểu VD3 ? Thực rút gọn áp dụng kiến thức nào ? 10000 100 HS biến đổi thành thơng Khai phơng thơng HS đọc quy tắc HS tìm hiểu VD2 HS lên bảng thực K/q ?3 a ; b 2/3 HS đọc chú ý sgk b) Quy tắc chia hai thức bậc hai Sgk/17 * Ví dụ : sgk/17 * Chú ý: A ³ , B > A √A = B √B √ * Ví dụ : sgk /18 HS tìm hiểu tiếp VD3 HS quy tắc khai phơng thương, chia hai thức HS thực ?4 trên bảng ?4 a √ b với a ³ √2 ab2 = HS nhận xét 2 a2 b4 a2 b4 |a|b = = 50 25 √162 √ √ ab2 |b|√ a = 81 ? Vận dụng làm ? GV cho HS nhận xét sửa sai 3: Củng cố - Luyện tập.(12’) ? Phát biểu định lý liên hệ phép chia và phép khai phương, tổng quát Các quy tắc áp dụng ? GV giới thiệu quy ước tên định lý là định lý khai phơng thương hay định lý chia các thức bậc hai GV lu ý HS các điều kiện biểu thức dới dấu GV cho HS thực bài tập 30 sgk/19 ? Thực rút gọn biểu thức trên áp dụng kiến thức nào ? (17) GV cho HS thảo luận làm câu a,c Yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày GV nhận xét bổ xung GV lu ý HS điều kiện chữ biểu thức GV đa bài tập trên bảng phụ và yêu cầu HS thực vào phiếu học tập GV cho HS đổi chéo phiếu bàn để kiểm tra GV nhận xét bổ xung – chốt kiến thức vận dụng bài đó là: KP thương; dùng HĐT 4/Dặn dò Học thuộc định lý, các quy tắc, ghi nhớ công thức, cách c/m đ/lý Làm bài tập 28; 29; 30b,d; 31(sgk/19) ********************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Tuần:4 Tiết 7: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : HS đợc củng cố các kiến thức khai phương thương và chia hai thức bậc hai 2/Kỹ năng: Có kỹ thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phơng trình 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác ,tinh thần làm việc sáng tạo linh hoạt II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/GV Bảng phụghi bài tập trắc nghiệm 2/ HS bảng nhóm , học và làm bài tập đợc giao III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: (6’) ? Phát biểu định lý khai phương thương Viết tổng quát ? 2) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Chữa bài tập (12’) GV gọi HS lên bảng thực Nội dung Bài tập : Tính a) HS1 làm câu a HS làm câu b b) 289 17 = ; 225 15 12500 =√ 25=5 √500 √√ Bài tập 31(sgk/19) a) Tính và so sánh: √ 25− 16= √9=3 √ 25− √16=5 − 4=1 ⇒ √ 25 −16> √ 25 − √ 16 b) Chứng minh: Với a > 0, b > và từ bài 26 ta có √ a −b+ √b > √ ( a −b )+ b √ a −b+ √ b > √ a ⇒ √ a −b> √ a− √ b HS làm câu a bài 31 HS khác cùng làm và nhận xét GV Nhận xét bổ xung chốt kiến thc (18) ? Rút gọn biểu thức áp dụng kiến thức nào ? HS khai phương thương , dùng đẳng thức ? Để chứng minh BĐT trên ta làm ntn ? HS suy nghĩ trả lời GV hớng dẫn HS làm bài 31b dựa vào bài tập 26/ 16 sgk Hoạt động 2: Luyện tập (24’) Bài tập 32 (sgk/19) Tính: a) ? Thực tính ta áp dụng kiến thức nào ? HS Khai phương tích, thương GV gọi HS lên bảng HS lên bảng thực thực hiện GV gợi ý câu c ? Tử thức biểu thức dới HS Có dạng hiệu dấu trên có dạng hai nào ? bình phương GV ghi đề bài trên bảng phụ Yêu cầu HS thảo luận ? Bài tập trên đã sử dụng kiến thức nào ? 25 49 , 01= = 16 16 100 24 √ √ √ √ √ ( 165− 124 ) ( 165+124 ) 1652 −124 = 164 164 41 289 289 17 = = 164 c) √ HS đọc đề bài HS thảo luận theo bàn trả lời và giải thích HS trả lời KP bậc hai, so sánh bậc hai Bài tập 34(sgk/19) Rút gọn biểu thức a) GV bổ xung sửa sai ? Bài tập trên sử dụng = HS nghiên cứu đề bài Với a < ; b khác a b ab2 √ =− √ ab √ 2 ( 3+2 a ) 4a b) 9+ 12a+ = 2 b b a+ ¿ Vì a ³ – 1,5 ; b < −b √ HS trả lời GV cho HS hoạt động theo nhóm √ Bài tập 36 (sgk / 20) a) đúng b) sai vì vế phải không có nghĩa c) đúng có thêm ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị √ 39 d) đúng chia hai vế bất phơng trình cho cùng số dương và không đổi chiều bất phương trình đó ab ? Rút gọn biểu thức ta làm ntn? √ Nhóm 1,2 câu a Nhóm 3,4 câu c Đại diện hai nhóm trình bày HS lớp theo dõi nhận xét √ Bài tập 33(sgk/ 19) Giải PT b) √3 x+ √ 3=√ 12+ √ 27 √ x + √ 3=2 √3+ √ √ x=4 √ ⇔ x=4 (19) kiến thức nào ? GV khẳng định lại kiến thức đã áp dụng ? Nêu các bớc giải PT ? HS : KP 1tích, thơng HĐT HS: chuyển vế , thực tính, đa dạng ax = b tìm x GV yêu cầu HS thực giải PT HS thực giải Lu ý cộng trừ các PT thức bậc hai: Cộng các hệ số HS nghe hiểu Giữ nguyên phần 3/Củng cố: (2’) ? Các dạng bài tập đã chữa ? Kiến thức vận dụng cho dạng bài ? GV khái quát lại bài toàn bài và các kiến thức áp dụng 4/Dặn dò: Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập 33; 34; 35;36 các phần còn lại ************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số :22 Vắng: Tuần Tiết 8: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1)Kiến thức : HS biết sở việc đa thừa số ngoài dấu và đa thừa số vào dấu 2)Kỹ năng: Nắm kỹ đa thừa số ngoài hay vào dấu Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh số và rút gọn 3)Thái độ rèn tính cẩn thận chính xác ,t lôgíc sáng tạo II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1/ GV Bài soạn,sgk,,sbt,thước kẻ 2/ HS sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1)Kiểm tra: (5’) ? Dùng bảng CBH tìm x biết x2 = 15 ? 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Đa thừa số ngoài dấu (12’) 1- Đa thừa số ngoài dấu GV cho HS làm ?1 sgk HS thực ?1 √ a2 b=a √b vì a ³ ; b ³ ? Đẳng thức trên c/m đ- HS khai phương ợc dựa trên sở nào ? tích (20) GV √ a2 b=a √b là biến đổi đa thừa số ngoài dấu ? Thừa số nào đã đưa ngoài dấu ? ? áp dụng làmm VD sgk ? GV lu ý HS đôi phải biến đổi biểu thức dới dấu thành bình phơng 1số biểu thức đa thừa số ngoài dấu ? áp dụng làm VD ? GV ứng dụng phép biến đổi trên là rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai GV cho HS làm ?2 theo nhóm * VD1: (sgk /24) √ 20 = √ = √ HS thừa số a HS thực * VD 2: (sgk/25) √ + √ 20 + √ = √5 + √5 + √5 = √5 HS thực HS hoạt động nhóm Kết quả: * Tổng quát :( sgk /25) √ 2; √ −2 √ A, B √ B=¿ Đại diện nhóm trình bày √ A B= A /¿ = A √ B A ; B - A √ B A < 0; B ³ HS đọc tổng quát GV nhận xét bổ xung HS lên bảng làm và giới thiệu thức đồng dạng và thực a, 2x √ y cộng các thức đồng b, - 3y √ x c, 2a2b √ dạng d, - 6ab2 √ GV khái quát với biết thức A, B GV cho HS áp dụng tổng quát làm các VD a) √ x y (x ³ ; y ³ 0) b) √ 18 xy (x ³ ; y<0) c) √ 28 a4 b2 (b ³ 0) d) √ 72a b (a < 0) GV – HS nhận xét Lu ý HS điều kiện chữ biểu thức suy kết Hoạt động : Đa thừa số vào dấu GV đặt vấn đề nh sgk và giới thiệu tổng quát HS đọc tổng quát * VD 3: (sgk/25) 2- Đa thừa số vào dấu (10’) * Tổng quát: (sgk/ 26) Với A ³ ; B ³ ta có A √ B=√ A B (21) GV yêu cầu HS đọc VD sgk ? Qua VD cho biết để đa thừa số vào dấu ta làm ntn? HS tự tìm hiểu VD Với A < ; B ³ ta có A √ B=− √ A B * VD4: ( sgk / 26) HS bình phơng số a) √ 5=√ 32 5= √ 45 đó viết vào b) 1,2 √5=√ 1,22 5=√ 7,2 dấu c) a b4 √ a=√ a3 b8 (a ≥ 0) GV lu ý HS đa thừa d) −2 ab2 √5 a=− √20 a b (a≥ 0) số vào dấu HS nghe hiểu đa các thừa số dơng * VD 5: (sgk / 26) vào dấu đã nâng lên luỹ thừa HS thực trện bậc hai bảng GV cho HS làm ?4 sgk GV – HS nhận xét GV Phép biển đổi đa HS tìm hiểu VD5 thừa số vào dấu có ứng dụng gì ? Yêu cầu HS đọc VD -Củng cố – Luyện tập ( 15’) GV yêu cầu HS lên bảng thực ? Để so sánh số trên ta làm ntn ? GV yêu cầu HS thực GV lu ý HS so sánh hai số có thể đa thừa số vào ngoài dấu ? Thực rút gọn ta làm ntn ? Tại x ³ ? 4)Dặn dò: (3’) Học thuộc hai phép biến đổi đơn giản thức bậc hai và ghi nhớ công thức tổng quát Làm bài tập 44; 45; 47 ( Sgk27) 59 ; 60 (sbt / 12) ******************************************************************* Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số :22.Vắng: Tuần:5 Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1- Kiến thức: HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy và trục thức mẫu 2-Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng thành thạo các phép biến đổi trên 3-Thái độ: có ý thức học tập II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1/: GV Bảng phụ , sgk,sbt,bài giảng (22) 2/ HS Ôn lại hai phép biến đổi đã học tiết 9, sgk,sbt, ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: ( 7’) ? Viết dạng tổng quát hai phép biến đổi đa thừa số ngoài và đa thừa số vào dấu ? ? Nhắc lại tính chất phân thức ? 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khử mẫu biểu thức lấy (13’) GV hớng dẫn hs thực ? √ biểu thức lấy là biểu thức nào ? mẫu bao nhiêu ? ? áp dụng t/c phân thức nhân tử và mẫu với ? ? Thực khai phơng mẫu ? ? Qua VD cho biết để khử mẫu biểu thức lấy ta làm ntn ? GV cho HS làm phần b tơng tự ? Qua VD hãy nêu cách khử mẫu biểu thức lấy ? GV giới thiệu tổng quát GV cho HS làm ?1 GV nhận xét bổ xung sửa sai Lu ý hs khử mẫu biểu thức lấy cần biến đổi mẫu thành dạng BP số biểu thức (không cần nhân với chính mẫu số đó mà cần nhân với số nào đó để KP mẫu là đợc) Nội dung 1- Khử mẫu biểu thức lấy a) VD 1: Khử mẫu biểu thức lấy √ HS ; mẫu là 2.3 HS = = HS thực HS áp dụng t/c phân thức và >0 Giải √ 5a 7b Với a,b 2 √6 = = = 3 5a a b √ 35 ab = = 7b 7 b b 7b √ √ √ √ √ *) *) HS thực phần b, tìm hiểu thêm sgk HS áp dụng t/c phân thức biến đổi mẫu b) Tổng quát: sgk/28 thành bình phơng … A,B ³ ; B A √ AB = HS đọc tổng quát B |B| ?1 4 2√ = = HS lên bảng thực a) 5 5 HS lớp cùng làm và 3 √15 = = b) nhận xét 125 125 25 √6a = c) (a > 0) √ √ √ √ √ √ HS nghe hiểu 2a 2a (23) Hoạt động 2: Trục thức mẫu (14’) GV giới thiệu nh sgk GV ghi VD2 trên bảng phụ HS tìm hiểu cách thực (cả lời giải mẫu) VD ? VD a để làm dấu mẫu làm ntn ? HS nhân tử và mẫu với √ ? VD b và c làm ntn ? HS nhân tử và mẫu với biểu thức mẫu nhng trái dấu GV giới thiệu biểu thức liên hợp ? Biểu thức liên hợp HS √ 3− 1; √ 5+ √ VD b và c là biểu thức nào ? HS trả lời ? Hãy cho biết biểu thức liên hợp HS đọc tổng quát √ A +B ; √ A − B ; √ A + √ B ? 2- Trục thức mẫu a) VD 2: sgk b) Tổng quát : Sgk /29 A A √B = (B > 0) √B B C ( √ A ∓ B) C = √A±B A − B2 (A > 0; A B2) C (√ A ∓ √ B) C = A−B √ A ± √B ( A,B ³ 0; A B) ?2 5 √2 √2 GV giới thiệu tổng quát = √ = = a) *) 12 √ 24 2 √b = *) (b > ) √b b HS đọc yêu cầu ?2 b) * ( 5+2 √ ) 25− 10 √ HS thực trên bảng = = 13 GV y/ cầu HS thực ?2 HS lớp cùng và nhận − √ 25 −12 a ( 1+ √ a ) 2a GV gọi HS lên bảng thực xét = *) ( a ³ 0; a 1− a − √a câu a, b 1) c) *) HS nghe hiểu ( √ − √ ) √ −5 √ GV bổ xung nhận xét đánh = = −5 7+ √5 √ giá - lu ý HS quan sát các a ( √ a+ √ b ) 6a biểu thức đã cho để áp = *) a −b √ a − √b dụng các phép biến đổi cho (a > b > ) phù hợp HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày GV cách làm tơng tự yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu c GV – HS nhận xét qua bảng nhóm 3-Củng cố – Luyện tập (8’) ? Nêu các phép biến đổi đơn giản thức bậc hai ? GV đa bài tập trên bảng phụ (24) Bài tập : Các kết sau đúng hay sai ? sửa lại cho đúng ? Câu Trục thức mẫu ( √5 ) √ = √5 2 √ 2+2 2+ √2 = 10 √2 = √3 −1 √3 −1 Đúng x x+ y =√ √ x −y √x− √ y Sai Sửa lại 2+ √ x = x = √ 3+1 x ( x, y ³ 0; x y) HS nghiên cứu đề bài và thực thảo luận GV yêu cầu HS nêu ý kiến mình Cả lớp cùng quan sát và nhận xét 4-Dặn dò (2’) Ôn lại và nắm các phép biến đổi đơn giản thức bậc hai Làm các bài tập 48; 49; 51; 52 (sgk/29 – 30 ) *************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số :22.Vắng: Tiết 10 Đ7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa C¨n BËc Hai (tiÕp) I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1/Kiến thức: Nắm đợc phép khử mẫu và và trục thức mẫu biểu thức lấy 2/ Kĩ năng: Bớc đầu biết cách phối hợp và vận dụng các phép biến đổi trên để giải bài tập.biết sử dụng bảng số và máy tính bỏ túi để tính đợc thức số 3/Thái độ: TÝch cùc häc tËp.cã ý thøc nghiªm tóc sù tiÕp nhËn kiÕn thøc II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/ GV: B¶ng phô, phiÕu häc tËp, MTBT,sbt, sgv, bµi so¹n thíc kÎ 2/ HS: Phieáu nhoùm, MTBT, sgk, sbt, giÊy nh¸p III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Kiểm tra bài cũ : Ch÷a bµi tËp 45 (a, c) 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Tìm hiểu khử mẫu biểu thức lấy c¨n ( 15 phót) - Gv: Khi biến đổi biểu thức - Chú ý theo dõi chøa CBH ngêi ta cã thÓ sö dông phÐp khö mÉu cña biÓu thøc lÊy c¨n - Cho HS lµm VD1 ë SGK, GV híng dÉn HS vµ gäi HS lªn bn¶g tr×nh bµy l¹i - HS lªn b¶ng lµm Khö mÉu cña biÓu thøc lÊy c¨n VD1: Khö mÉu a) √ b) 2 = √ 5a 7b √ √ √6 = = √ 32 víi a b > (25) a b √35 a b = 7|b| (7 b ) √ - Qua VD trªn h·y nªu râ cách làm để khử mẫu biÓu thøc lÊy c¨n? - Suy nghÜ tr¶ lêi = - GV ®a TQ trªn b¶ng - Theo dâi trªn b¶ng vµ nh¾c l¹i * Tæng Qu¸t : Víi A, B lµ biÓu thøc, A.B , B A √A B = - YC HS lµm ?1 Gọi hs làm đồng thời ý Lu ý b) theo c¸ch kh¸c - HS lªn b¶ng lµm - T×m c¸ch gi¶i kh¸c √ ?1 a) - Gv treo b¶ng phô VD2 yªu cầu HS tự đọc lời giải Giíi thiÖu √ -1 gäi lµ BT’ liªn hîp cña √ +1 vµ ngîc l¹i - GV treo b¶ng phô CT TQ - Theo dâi trªn b¶ng vµ nªu c¸ch gi¶i - Chó ý theo dâi - Theo dâi trªn b¶ng phô - H·y cho biÕt BT’ liªn hîp cña √ A +B ? √ A - B ? - HS tr¶ lêi √ A +√ B ? √ A - √ B ? - YC thùc hiÖn? - GV gîi ý cho HS vµ cho HS hoạt động nhóm làm bài - HS nªu yªu cÇu bµi to¸n - Hoạt động nhóm làm 5’ √ c) - Theo dõi đáp án, so sánh vµ nhËn xÐt bµi = = a3 √ 15 √ 15 = 125 25 √6 a ( a > 0) 2a Trôc c¨n thøc ë mÉu * VD2: (SGK/28) * Tæng qu¸t (SGK/29) a, Víi c¸c biÓu thøc A, B mµ B > 0, ta cã: A A √B = √B B b, Víi c¸c biÓu thc A, B, C mµ A vµ A B2, ta cã: C ( √ A ∓ B) C = √A±B A − B2 c, Víi c¸c biÓu thøc A, B, C mµ A 0, B vµ A B, ta cã: C( √ A ∓ B) C = A−B √ A ± √B ?2 a) b) - Y/C c¸c nhãm quan s¸t đáp án trên bảng phụ và nhËn xÐt bµi √ √ 2 √ 5= √ 5 = 125 b) Hoạt động 2: Tìm hiểu trục thức mẫu (20 phót) - Giíi thiÖu vÒ trôc c¨n thøc - Nghe GV tr×nh bµy ë mÉu B2 B √ √2 ; 2 √ b = = 12 √b b = 25+10 √ ; − 2√ 13 a ( 1+ √ a ) 2a = 1−a − √a c) ( √7 − √ ) = =2 ( √7 − √ ) −5 √7+ √5 (26) a ( √ a+ √ b ) 6a = a −b √ a − √b 3/ Cñng cè, luyÖn tËp: (3 phót) - GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc - Cho HS lµm bµi tËp 48, 49 (SGK/29) √ 600 = 10 √ 6= √ 600 60 ; ab √ a b ¿ a √ ab 4/ Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: (2 phót) - Häc thuéc CTTQ khö mÉu, trôc c¨n thøc ë mÉu ( thùc hiÖn) - Lµm bµi tËp 48, 49 (cßn l¹i), 50, 52, 53, 54 (SGK/30) ******************************************************************* Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Tiết 11 luyÖn tËp I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1/Kiến thức: Hs đợc củng cố các kiến thức biến đổi đơn giản biểu thức chứa CBH, đa tỉ số ngoài dấu c¨n, ®a tØ sè vµo dÊu c¨n, khö mÉu cña biÓu thøc lÊy c¨n, trôc c¨n thøc ë mÉu 2/ Kĩ năng: HS có kỹ thành thạo việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi 3/Thái độ: Cã ý thøc häc tËp II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV: B¶ng phô, phiÕu häc tËp, MTBT, sgk, sbt, thíc kÎ, bµi so¹n 2/ HS: Phiếu nhóm, MTBT, sgk,sbt, giÊy nh¸p III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Kiểm tra bài cũ: HS1: ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t khö mÉu cña biÓu thøc lÊy c¨n Ch÷a bµi tËp 49 ý HS2: ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t trôc c¨n thøc ë mÉu Bµi 52 ý 2/ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Dạng toán rút gọn các biểu thức * D¹ng: Rót gän c¸c biÓu thøc ( 15 phót) Bµi 53 (SGK/ 30) (27) - YC HS lµm bµi tËp 53 a) √ 18 ( √2 − √ )2 = |√ 2− √3|√2 = √ ( √3 − √ ) = √6 − b) a+ √ ab a≥0 ; b≥0 √a+ √ b = ( a+ √ ab ) ( √ a − √ b ) - HS tr¶ lêi Gv: §èi víi bµi nµy sö dông nh÷ng kiÕn thøc - HS lªn b¶ng lµm nµo? - Gäi HS lªn b¶ng a −b √a ( a− b ) = a √ a− b - §a c¸ch gi¶i kh¸c nÕu cã = - HS đọc đề bài Bµi 54 (SGK/30) ( ) a) 2+ √2 = √ √2+1 =√ 1+ √ 1+ √2 HoÆc = ( 2+ √2 ) ( − √ ) = − √ =√2 - Yªu cÇu t×m c¸ch gi¶i kh¸c - Cho HS lµm bµi 54 - HS tr¶ lêi - Tìm điều kiện để biÓu thøc cã nghÜa? - HS nªu c¸ch gi¶i 1− −1 a ( a −1 ) b) a− √ a = √ √ =− √ a 1− √ a − ( √ a −1 ) - HS lªn b¶ng lµm - Yªu cÇu nªu c¸ch gi¶i vµ gäi HS lªn b¶ng lµm Hoạt động 2: Dạng toán Phân tích thành nhân tö( 10 phót) - Cho HS lµm bµi tËp 55 - Hoạt động nhóm làm bài 5’ - Cho hoạt động nhóm lµm bµi - Gäi c¸c nhãm nªu đáp án - Đại diện nhóm nêu đáp ¸n D¹ng 2: Ph©n tÝch thµnh nh©n tö Bµi 55 (sgk/ 30) a) ab+b √ a+ √ a+1 = b √ a ( √ a+1 ) + ( √a+ ) = ( b √ a+1 ) ( √ a+1 ) b) √ x3 − √ y +√ x2 y − √ xy = x√ x− y √ y+x √ y − y √x = x ( √ x +√ y ) − y ( √ y +√ x ) = ( √ x+ √ y ) ( x − y ) - Chó ý theo dâi - GV nhÊn m¹nh l¹i Hoạt động 3: Dạng toán so sánh ( phút) Làm nào để * D¹ng 3: so s¸nh - Suy nghÜ tr¶ lêi (28) Bµi 56 (SGK/30) a) √ 6< √ 29< √ 2<3 √ b) √ 38<2 √ 14 <3 √7< √2 sÕp c¸c c¨n thøc theo thø tù t¨ng dÇn? - Cho HS lµm Bµi 56 - Gv nhËn xÐt - HS lªn b¶ng lµm - HS nhËn xÐt 3/ Cñng cè, luyÖn tËp: (3 phót) - H·y nªu c¸ch ®a tØ sè vµo c¨n, ngoµi c¨n khö mÉu cña biÓu thøc lÊy c¨n, trôc c«ng thøc ë mÉu? - Nªu c¸ch t×m x, y biÓu thøc chøa c¨n? 4/ Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: (2 phót) - Xem lại các bài tập đã chữa - Lµm bµi tËp 53, 54 phÇn cßn l¹i; 57 (SGK/30) ************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tiết 12: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : HS biết phối hợp các kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai 2/Kỹ năng: Biết sử dụng kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai để giải bài toán có liên quan 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận chính xác ,tinh thần làm việc tự giác sáng tạo II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/GV :sgk,sbt,bài soạn ,thớc kẻ 2/ HS Ôn lại phép biến đổi đã học , làm các bài tập đợc giao ,sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: ( 6’) ? Điền vào chỗ trống hoàn thành các công thức sau: √ AB= … Với A ……, B ……… √ A 2= A A √ AB = … với B …… với A……, B…… = B √B √ C √ A B= ……… với A > ; B…… √ A ± √ B = ……… với ( A,B ³ 0; A B) 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ví dụ (7’) Nội dung * Rút gọn biểu thức √ a+6 ? Rút gọn biểu thức trên ta HS trả lời làm ntn ? ? Nhận xét gì các biểu a −a +√ a √ √ (a > ) (29) thức dới dấu ? ? Để biến đổi các biểu thức dới dấu giống ta làm ntn ? ? Trong VD để rút gọn biểu thức ta đã vận dụng kiến thức nào ? GV nhấn mạnh sử dụng phép biến đổi đa các biểu thức dới dấu đồng dạng và rút gọn GV cho HS làm ?1 GV lu ý sửa chữa lỗi sai HS hay mắc phải HS biểu thức khác √ a+3 √ a − 2a √ a+ √ 5=6 √ a+ √5 a HS khử mẫu biểu thức lấy HS đa thừa số ngoài dấu , khử mấu BT lấy HS lên bảng thực tơng tự VD HS nhận xét Hoạt động 2: Ví dụ (10’) GV yêu cầu HS đọc VD HS tự nghiên cứu VD sgk ? Khi biến đổi vế trái áp HS A2 – B2 và dụng kiến thức nào ? ( A + B )2 GV cho HS làm ?2 ? Để c/m đẳng thức trên ta HS biến đổi vế trái tiến hành làm ntn ? vế phải ? Nhận xét gì vế trái đa thừa số a, b vào dấu ? = HS có dạng HĐT a3 + b3 HS thực GV yêu cầu HS thực Lu ý HS linh hoạt biến đổi ? Có cách nào khác để c/m HS trục thức đẳng thức trên không ? mẫu GV yêu cầu HS tự làm cách trục thức mẫu Hoạt động 3: Ví dụ (10’) HS đọc VD sgk ? Nêu thứ tự thực các phép toán P ? HS nêu thứ tự : Quy đồng mẫu, thực phép tính GV hớng dẫn HS thực HS thực làm dới hớng dẫn GV ?1 Với a ³ ta có √ a − √ 20 a+ √ 45 a+ √a ¿ √5 a − √ a+12 √ a+ √ a ¿ 13 √5 a+ √ a=( 13 √ 5+1 ) √ a ?2 Chứng minh a √ a+b √ b − √ ab=( √ a − √ b ) √ a+ √ b (với a > 0, b > ) BĐVT a √ a+ b √b − √ ab √ a+ √ b ¿ √ a3 +√ b3 − √ab √ a+ √ b ( √ a+ √ b ) ( a − √ab+ b ) − √ ab √ a+ √ b a − √ ab+ b − √ ab=( √ a − √ b ) Cho biểu thức a √ √ a −1 − √ a+1 P= − 2 √ a √ a+1 √ a −1 Với a > , a khác a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm giá trị a để P < Bài giải a) Rút gọn sgk /32 ( )( ) (30) ? Muốn tìm a để P < ta làm ntn ? ? Biểu thức nào 1−a <0 √a HS cho biểu thức rút gọn P = 1−a <0 √a b) vì a > và a nên √ a>0 P<0Û 1−a <0 Û – a < √a Û a > (TMĐK) Vậy với a > thì P < HS trả lời HS thực 3/: Củng cố – Luyện tập (10’) ? Nêu cách rút gọn biểu thức ? GV yêu cầu HS lên làm GV làm tơng tự với phần b Yêu cầu HS thảo luận GV bổ xung sửa sai , nhấn mạnh rút gọn biểu thức với các dạng kiến thức áp dụng cần linh hoạt biến đổi 4)Dặn dò: (2’) Nắm các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Xem lại các VD đã làm Làm bài tập 59; 58; 60; 61 (sgk /32-33) ************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tiết 13: LUYỆN TẬP (Kiểm tra 15 phút) I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : Tiếp tục rèn kỹ rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác định thức, biểu thức 2/Kỹ : Sử dụng kết để c/m đẳng thức, so sánh giá trị biểu thức với số 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc tụ giác sáng tạo II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV giáo án,sgk,sbt,thớc kẻ 2/ HS Ôn lại phép biến đổi đã học , làm các bài tập đợc giao ,sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: KiÓm tra viÕt 15 phót §Ò bµi: Híng dÉn chÊm ®iÓm: C©u (8 ®iÓm) ¿ C©u (8 ®iÓm) Rót gän biÓu thøc a, √ 180− √ 45+ √ 20=6 √ −3 √ 5+3 √ a, √ 180− √ 45+ √ 20 ¿ (3®iÓm) b, a+ √ a : a− √ a Víi a ≥ (1 ¿6√5 1− √ a √ a+1 ®iÓm) b, (31) a+ √ a a − √ a √a ( √ a+1 ) √ a ( √ a −1 ) : = : −√a √ a+1 − √ a √ a+1 ¿ √ a: ( − √ a ) =−1 C©u (2 ®iÓm) Gi¶i ph¬ng tr×nh: √ 22− x − √ 10 − x=2 (4 ®iÓm) C©u (2 ®iÓm) √ 22− x − √ 10 − x=2 §iÒu kiÖn x ≤ 10 (0,25 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) ⇔ √ 22 − x=2+ √ 10 − x (0,5 ®iÓm) ⇔22 − x=4+ √ 10− x+ 10− x ⇔ √ 10 − x=2 ⇔ 10 − x=4 ⇔ x =6 (tháa m·n) (0,5 ®iÓm) VËy S ={6} (0,25 ®iÓm) ? Rút gọn biểu thức với a, b > ; 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạ động HS Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) GV gọi hai HS lên bảng thực GV nhận xét bổ xung ? Để rút gọn biểu thức trên áp dụng kiến thức nào ? √ a− b √25 a 3+ a √16 ab − √ a Nội dung Bài tập: Rút gọn biểu thức (với a > 0, b > 0) a) √ 20− √ 45+3 √ 18+ √ 72 ¿ √5 −3 √ 5+9 √ 2+6 √ ¿15 √ − √ b) a √ 64 ab3 − √ √ 12 a3 b3 +2 ab √ ab −5 a √ 81 a3 b 40 ab √ ab −6 ab √ ab+ ab √ ab −45 ab √ab −5 ab √ ab HS lên bảng làm HS khác cùng làm và nhận xét HS đa thừa số ngoài dấu GV lu ý HS biến đổi các biểu thức dới dấu đồng dạng Hoạt động 2: Luyện tập (25’) ? Để rút gọn biểu thức trên ta vận dụng phép biến đổi nào ? GV yêu cầu HS thực ? Nhận xét các biểu thức dới dấu ? ? áp dụng kiến thức nào để rút gọn ? Bài tập 63 (sgk/33) Rút gọn a) ( √28 − √ 3+ √ ) √ 7+ √ 84 ¿ ( √ − √ 3+ √ ) √ 7+ √ 21 ¿ √ √ −2 √21+2 √ 21=1 b) Với m > 0; x HS đa thừa số ngoài dấu căn; thực phép nhân HS trả lời miệng √ HS nêu nhận xét HS nhân các thức; khai phơng m m− mx+ mx −2 x+ x 81 √ √ 2 m m ( 1− x ) 4m 2m = = 81 ( − x )2 81 √ Bài tập 64 (sgk /33) Chứng minh a) Với a ³ , a (32) GV hớng dẫn HS thực ? Muốn c/m đẳng thức ta làm ntn ? HS biến đổi vế trái vế phải ( ( HS 1− a √ a=1− √ a 1− a=( 1+ √ a ) ( − √ a ) ? Nhận xét gì biểu thức vế trái ? )( ( 1− √ a ) ( 1+ √ a+ a ) ) − √a 1− √ a ( − √ a ) ( 1+ √ a ) ( 1+ √a+ a+ √ a ) 1+ √ a 2 ( 1+ √ a ) =1=VP 1+ √ a ( HS hoạt động nhóm trình bà 1− a√a 1− √ a + √a =1 1−a − √a )( +√a ( ) ) ? Hãy thực biến đổi vế trái ? GV yêu cầu HS thảo luận trình bày GV – HS nhận xét qua trình bày các nhóm và chốt lại cách làm 3) Củng cố ? Dạng bài tập đã thực chữa ? kiến thức áp dụng ? GV khái quát toàn bài lu ý HS biến đổi phải linh hoạt sử dụng các phép biến đổi 4)Dặn dò: Xem kỹ lại bài tập đã chữa Làm bài tập 63; 64; 65 (sgk/ 34 ) Đọc trớc bài và chuẩn bị bảng số, máy tính bỏ túi *************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Tiết 14: CĂN BẬC BA I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : HS nắm đợc đ/n bậc ba và kiểm tra đợc số là bậc ba số khác 2/Kỹ năng: Biết đợc số tính chất bậc ba HS đợc giới thiệu cách tìm bậc ba nhờ bảng số và máy tính 3/Thái độ: rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc sáng tạo II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/ GV : sgk,sbt,thước kẻ 2/HS : Ôn tập đ/n bậc hai số không âm , máy tính bỏ túi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: (5’) ? Đ/n , t/c bậc số không âm a ? 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ) (33) Hoạt động 1: Khái niệm bậc ba (18’) HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì ? tìm HS tóm tắt gì ? Bài toán có liên quan đến HHLP HS V = x3 ? Cho biết cách tính thể tích hình lập phơng ? GV hớng dẫn HS thực HS x3 = 64 ; x = Gọi độ dài cạnh thùng là x (dm) HS độ dài cạnh thùng là ? V = ? số nào mũ 64 ? suy x = ? HS bậc ba số ? Độ dài cạnh thùng là ? a là số x / x3 = a GV giới thiệu 43 = 64 đ- HS đọc định nghĩa ợc gọi là bậc ba 64 HS : 23 = suy CBB ? Căn bậc ba số a là là … số x ntn ? HS số có CBB GV giới thiệu định nghĩa HS so sánh ? Tìm bậc ba 8, 0, –1 HS nghe hiểu ? Với a > 0, a = , a < số a có bậc ba HS đọc chú ý là các số ntn ? ? So sánh bậc ba và HS lên bảng làm bậc hai ? GV nhấn mạnh khác CBH và CBB GV giới thiệu ký hiệu CBB HS trả lời – phép khai phơng CBB, lu HS đọc nhận xét ý cách viết CBB GV giới thiệu chú ý a) Bài toán: (sgk/ 34) b) Định nghĩa: sgk /34 * Ví dụ: sgk /34 * Ký hiệu: √3 a là số * Chú ý: ( √3 a ) =√3 a3=a ?1 √3 −64=− √ 0=0 √ 1 = 125 * Nhận xét (sgk /35) GV cho HS làm ?1 ? Qua VD có nhận xét gì CBB số dơng, số âm, số ? GV giới thiệu NX Hoạt động 2: Tính chất (12’) GV tơng tự bạc ba có các t/c đó ? Nêu tính chất CBH ? * Tính chất: a) a< b⇒ √3 a< √3 b b) √3 ab= √3 a √3 b (34) HS nêu tính chất CBB GV nêu ứng dụng CBB HS đọc và nghiên cứu VD sgk ? Để so sánh số VD trên ngời ta làm ntn ? c) √ 3 a √a = b √3 b (b ) * Ví dụ 2: sgk /35 = √3 8>√3 suy > √3 HS đa thừa số vào * Ví dụ 3: sgk /36 dâu so sánh √3 a −5 a=2 a− a=−3 a ? Rút gọn biểu thức trên vận ?2 dụng kiến thhức nào ? HS khai phơng tích C √3 1728: √3 64=12 :4=3 CBB C2 GV cho HS làm ?2 HS đọc yêu cầu ?2 √3 1728: √3 64 ? Em hiểu cách làm HS : khai phơng CBB 3 1728 =√ 27=3 64 bài này là gì ? và thực phép chia √ GV yêu cầu HS thực theo nhóm HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày GV – HS nhận xét 3)Củng cố – Luyên tập ? Định nghĩa, t/c bậc ba ? GV yêu cầu HS thực bài tập 67 Hướng dẫn: Bài tập 67 (sgk /36) √3 512=8 √ −729=− √ , 064=0,4 Bài 2: rút gọn √3 27 − √3 − √3 125 GV giới thiệu cách tìm bậc ba máy tính bỏ túi −(−2)− 5=0 ? Rút gọn biểu thức áp dụng kiến thức nào ? GV yêu cầu HS thực 4)Dặn dò: (2’) Định nghĩa, tính chất bậc ba Đọc thêm bài đọc thêm sgk /37 Làm bài tập 68; 69 (sgk /36) Ôn toàn chơng I làm câu hỏi ôn tập và làm bài tập 70; 71 (sgk /40) ****************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I I - MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : (35) HS nắm đợc kiến thức bậc hai cách có hệ thống 2/Kỹ năng: Biết tổng hợp các kỹ đã có tính toán, biến đổi biẻu thức số, phân tích thành nhân tử, giải PT Ôn các công thức biến đổi đơn giản thức bậc hai và lý thuyết 3/Thái độ : rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc tự giác sáng tạo II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/: GV : sgk,sbt,bài giảng 2/HS : Ôn tập nội dung chơng I III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: Lồng bài 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (12’) GV nêu câu hỏi phần ôn HS trả lời tập GV đa bài tập a) √ a = - thì a A 16 B – 16 C k0 có số HS lựa chọn đáp án nào và giải thích b) CBHSH 16 là a) Chọn C A B và - C – b) Chọn A GV chốt để số x có CBHSH số a không âm thì x phải thoả mãn đ/k : không âm; số đó bình phơng số a dấu HS trả lời ? Biểu thức A thoả mãn ĐK gì để √ A xác định ? GV cho HS làm bài tập a) √ a xác định khi: HS lựa chọn đáp án A a ³ - B a < và giải thích C a Ê - D a ³ a) chọn D b) Biểu thức √ 2− x xác b) chọn B định với giá trị x A x ³ C x Ê - Nội dung 1) Định nghĩa CBHSH x = √a Û x³0 (a ³ ) x =a 2) √ A xác định A ³ B x Ê 3 HS nêu định lý GV √ A xác định A ³ ta phải giải BPT tìm giá HS dựa vào đ/n trị … CBHSH số ? Trong chơng I chúng ta đã không âm học định lý nào ? ? Cơ sở việc c/m các HS hđt; KP1tích… 3) Các định lý: * Định lý: √ a2=|a| với a * Định lý: với a ³ 0, b > √ ab= √a √b * Định lý : với a ³ 0, b > a √a = b √b √ (36) định lý đó là gì ? GV yc HS xem lại phần c/m sgk ? Các định lý đó thể các thức nào ? ứng dụng các công thức đó? KP thơng rút gọn thức HS trả lời GV bảng phụ các công thức biến đổi thức bậc hai ? Giải thích công thức thể định lý nào ? Hoạt động 2: Luyện tập (30’) ? Nêu cách thực bài tập trên? GV yêu cầu HS trình bày HS nêu cách thực HS trình bày câu a,b GV nhận xét bổ xung ? Để rút gọn biểu thức ta áp dụng kiến thức nào ? ? Thực rút gọn biểu thức c) làm ntn ? GV yêu cầu HS trả lời chỗ ? Còn cách nào khác thực rút gọn không ? GV yêu cầu HS thực tơng tự với câu d ? Giải bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào ? GV chốt lại cách thực dạng sử dụng linh hoạt các phép biến đổi 4) Các phép biến đổi đơn giản thức bậc hai SGK / 39 Dạng 1: tính giá trị, rút gọn a) √ 640 √34 ,3 = 64 343 567 √ 567 √ ¿ b) √ 64 49 56 = 81 √ 21 , √ 810 √112 −52 HS nhận xét √ 216 81 (11 − ) ( 11+5 ) HS nhân thức; KP tích, 1thương HS đa thừa số ngoài; thực nhân HS trình bày miệng HS nêu cách khác: sử dụng t/c PP √ 216 81 16 6=36 4=1296 c) ( √ −3 √ 2+ √10 ) √2 − √ ¿ ( √ −3 √ 2+ √ 10 ) √ − √ ¿ ( √ 10− √ ) √ − √ ¿ √ − 5− √5=√ −2 d) ( 12 √ 12 − 32 √2+ 45 √ 200): 18 − √ 2+ √ 100 : 2 2 √ − √2+8 √ ¿ √2 −12 √2+ 64 √ 2=54 √ ¿ (√ ( ) ) HS khác làm câu c, d HS t/c pp phép nhân…, đa thừa số Dạng 2: Phân tích thành nhân tử ngoài dấu a) xy– y ❑√ x + ❑√ x - khử mẫu… = y ❑√ x ( ❑√ x - 1) + ( ❑√ x 1) = ( ❑√ x - 1) (y ❑√ x + 1) b) √ax − √ by + √ bx − √ ay ¿ √ x ( √ a+ √ b ) − √ y ( √ a+ √ b ) ¿ ( √ a+ √ b ) ( √ x − √ y ) ? Nhắc lại cách phân tích HS nhắc lại thành nhân tử gồm PP (37) nào ? GV yêu cầu HS thảo luận HS thực nhóm Nhóm 1,2,3 làm câu a Nhóm 4,5,6 làm câu b GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV chốt cách làm tơng tự phân tích đa thức thành nhân tử (L8) 3) Củng cố ? Các dạng bài tập : Rút gọn, tính giá trị biểu thức (biểu thức số, BT chứa chữ ) ? Các kiến thức vận dụng : các phép toán bậc hai ; các phép biến đổi CBH 4)Dặn dò: Học ôn lại các phép biến đổi bậc hai, xem lại các bài tập đã chữa Tiếp tục làm các hỏi 4,5 và làm các bài tập 73; 74; 75 (sgk / 39 – 40) ************************************************************ Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : Vắng: Tuần Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I – MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/Kiến thức : Tiếp tục củng cố kiến thức bậc hai cho HS 2/Kỹ năng: HS áp dụng các kiến thức bậc hai vào giải các bài tập cụ thể HS có kỹ vận dụng kiến thức để rút gọn biểu thức, tìm điều kiện xác định biểu thức, giải PT 3/Thái độ : rèn tính cẩn thận tinh thần làm việc sáng tạo II – CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV : sgk,sbt,bài giảng 2/HS : Ôn tập tiếp nội dung chơng I ,sgk,sbt,vở ghi III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra: Lồng bài 2) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) ? Cách làm bài tập trên ntn ? GV yêu cầu HS trình bày HS áp dụng hđt √ A 2=| A| HS trình bày Nội dung Bài tập : 74 (sgk ) tìm x biết (38) GV – HS cùng nhận xét GV chốt thực tính x tức là giải PT chứa dấu Khi giải vận dụng HĐT √ A 2=|A| x − 1=3 ¿ x − 1=−3 ¿ x =4 ¿ x=−2 ¿ x=2 ¿ x=− ¿ ¿ ¿ ⇔¿ ¿ ⇔¿ ¿ ¿ ¿ √ ( x −1 ) =3 ¿ ⇔|2 x − 1|=3 ⇔ HS nghe hiểu Vậy x = và x = -1 Hoạt động 2: Bài tập (31’) ? Nêu yêu cầu bài ? HS rút gọn; tính giá trị ? Để rút gọn biểu thức trên ta làm ntn ? HS biến đổi biểu thức dới dấu ? Hãy thực rút gọn ? HS thực trả lời chỗ ? Tính giá trị biểu thức làm HS xét hai trờng ntn ? hợp HS thực nêu trờng hợp ? Hãy so sánh √ và ? ? Vậy thay a = √ vào trờng hợp nào ? ? Giải bài tập trên vận dụng kiến thức nào ? HS √ > HS trờng hợp Bài tập 73 (sgk/ 40) Rút gọn tính giá trị biểu thức √ 1−10 a+25 a2 −4 a a = √ Giải √1 −10 a+ 25 a2 − a √ ( 1−5 a ) − a=|1 −5 a|− a * Nếu – 5a ³ Û a Û thì |1 – 5a| – 4a = –5a – 4a = – 9a * Nếu 1- 5a < Û a > thì |1 – 5a| – 4a = 5a – – 4a = a – 1 Với a = √ > nên giá trị biểu thức a – = √ - Bài tập 75 (sgk/ 40) C/m đẳng thức HS vận dụng HĐT c) Với a, b > 0, a b Biến đổi vế trái a √b +b √ a ? Chứng minh đẳng thức ta HS biến đổi vế : =a− b ab a −√b √ √ làm nh nào ? trái… √ab ( √a+ √ b ) ( a − b ) ? Để biến đổi vế trái ta làm ¿ √ √ √ ab ntn ? HS Đa thừa số vào ¿ ( √ a+ √ b ) ( √ a− √ b )=a −b dấu căn; đặt nhân tử chung để rút VT = VP đẳng thức đợc c/m Bài tâp 76 (sgk / 41) GV định hớng cách thực gọn Giải GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm (39) GV – HS cùng nhận xét GV chốt cách c/m đẳng thức ? Để rút gọn biểu thức Q ta làm nh nào ? ? Để biến đổi biểu thức Q đơn giản ta làm ntn ? 3’ làm câu c trình a) Với a > b > a bày trên bảng nhóm Q= − 1+ √a −b ( a b : √ a −b a − √ a −b 2 ) 2 a a −b + a a − √ a −b −√ 2 2 b √ a − b √ a −b 2 a a −a + b a−b − = 2 2 2 √a − b b √ a −b √a − b ( √ a− b )2 a −b =√ ( √ a− b ) ( √ a+b ) √ a+b HS biến đổi biểu thức Q đơn giản HS thực thứ tự các phép tính: ngoặc, phép chia trước phép cộng trừ b) GV hớng dẫn HS thực sau Thay a = 3b vào biểu thức rút gọn Q ? Biến đổi biểu thức ta có HS cách quy ngoặc cách nào ? √3 b − b = √ b = b = = √ đồng GV y/ cầu HS đứng chỗ √ b+b √ b b 2 trả lời HS trả lời miệng HS thực phép ? Thực nhân ? nhân ? Thực tiếp phép trừ ? HS nêu tiếp cách ? Muốn rút gọn tiếp ta làm làm ntn ? HS đa thừa số a – b ? Tính giá trị biểu thức Q vào dấu a = 3b làm ntn ? HS thay a = 3b vào bt rút gọn GV yêu cầu HS tính HS thực thay ? Qua bài tập ta đã vận dụng số tính kiến thức nào ? HS nhân chia thức bậc hai, các phép biến đổi … 3) Củng cố ? Dạng bài tập chơng I ? Các kiến thức vận dụng để làm bài tập ? GV khái quát toàn bài và lu ý HS đôi phải rút gọn biểu thức thông qua việc phân tích thành nhân tử Phải linh sử dụng các phép biến đổi cho hợp lý để rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai 4) Dặn dò: Về nhà ôn tập toàn nội dung chương I Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra tiết √ √ (40) Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần Tiết 17: KIỂM TRA 45'(CHƯƠNG I) I MỤC TIÊU BÀI GIẢNG : 1/* Kiến thức: Đánh giá lại toàn kiến thức chơng I (phần Đại Số) 2/* Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ tính toán và trình bày HS có kinh nghiệm làm bài kiểm tra đánh giá 3/* Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận trình bày bài làm II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/GV:- Chuẩn bị đề bài cho HS 2/HS: Chuẩn bị giấy nháp, “nhắc lại kiến thức chương I III HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA:  Hoạt động 1: ổn định lớp - GV: Cho hs báo cáo sỉ số lớp Sắp xếp, ổn định chỗ ngồi, nêu nội qui kiểm tra, cách thức làm bài - HS: Lớp trởng báo cáo sỉ số Cả lớp nghe theo lời dặn gv  Hoạt động 2: Kiểm tra - GV phát đề kiểm tra cho hs (giấy A4 phôto) - HS nhận đề và làm bài MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9- CHƯƠNG I (41) (42) Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Tên Chủ đề (nội dung, chương) Căn bậc hai và đẳng Û thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % TNKQ TL Phân biệt bậc hai và bậc hai số học Biết điều kiện có nghĩa thức bậc hai 2,5 =25% Nhận biết công thức 2.Các phép biến đổi đơn giản tính bậc bậc hai hai và các phép Tính toán đơn giản các biến đổi đơn bậc hai giản biểu thức chứa bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,5 =15% TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng hđt giải bài toán tìm x  1 =10% 1=10% Hiểu các công thức nhân chia bậc hai, các phép biến đổi đưa thừa số ( vào )dấu căn, trục thức mẫu Tính toán ( rút gọn) các biểu thức đơn giản =10% TNKQ Cộng Û Hiểu đẳng thức TL Cấp độ cao 4,5điểm=45% Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ngoài dấu căn, cộng trừ các thức đồng dạng, tìm x 2 =20% 1=10% Vận dụng tổng hợp các phép tính bậc hai, các phép biến đổi đơn giản để rút gọn biểu thức (chứa chữ) và tính giá trị biểu thức 5,5điểm=55% (43) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4=40% 2=20% 4=40% 10 10=100% (44) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ LỚP Thời gian làm bài: 45 phút I - Trắc nghiệm khách quan Ghi lại chữ cái trước phương án trả lời đúng Câu Biểu thức  có nghĩa Û A x > B x <  C x m    m3  Û  Û m3 m  2 m 3 16 Câu Giá trị biểu thức 32  18  50 là: A 25 B -5 C Câu Giá trị x thoả mãn phương trình x  3 A B -3 C Câu Tìm x biết x  2 A x = 17 B x = C x = II - Tự luận ( điểm ) Bài 1: Thực các phép tính sau: D x  D -25 là: D -6 D x = a) 4,9.1200.0,3 b) 48  108  147 c)      2  6 d)          Bài 2: Giải các phương trình sau: a) x   16 x  16  25 x  25 3 b) x  x    1  Bài 3: Tìm giá trị nhỏ biểu thức A = x y với x > 0, y > và x2 + y2 = Đáp án và biểu điểm Phần I - Trắc nghiệm Trả lời đúng câu cho 0,5 điểm Câu Đáp án D B Phần II - Tự luận Nội dung Bài 1: Tính đúng phần cho điểm a) 4,9.1200.0,3 = C A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4,9.10.120.0,3 = 49.36 = 7.6 = 42 (45) 48  108  147 = b) 0,5 0,25 16.3  36.3  49.3 = + 12 - 21 = -5 c)    2  2  6 1,0 =2 -6 +2- +3+6 =5 d)          0,25 =    (2    )(2    )        =  0,25 =       = 2 2     =    2 0,25  0,25 =     3   3 = = 4 = Bài 2: Mỗi bài làm đúng cho 1,5 điểm a) x   16 x  16  25 x  25 3 Û x  + x  - x  = ĐKXĐ x ³ -1 x  = Û x + = Û x = ( t.mãn ĐKXĐ ) Û Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = b) x  6x    Û  x  3    1 Û x = +1 TH 1: x – = +  x = + TH 1: x – = - -  x = + 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy phương trình đã cho có hao nghiệm x = + x = + 1  ³ Bài 3: Chứng minh A = x y x  y 16 16 ³ 2  x  y2   ³  x  y 0,25  minA = 2 Û x = y = 0,25 A Vậy A2 ³  A ³ 2 0,5 = ( vì ( x + y)2  2( x2 + y2) ) (46) Lớp dạy:9 Tiết (TKB):01.Ngày dạy:05/10/2012 sĩ số : 22.Vắng: Tuần Chương II: Tiết 18 §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I.MUC TIÊU BÀI DẠY : 1/ Kiến thức: Hs nắm vững các khái niệm “hàm số”, “biến số” - Biết giá trị hàm số y = f(x) các giá trị x0, x1, kí hiệu là f(x0), f(x1) - Nắm đồ thị h/s y = f(x), các khái niệm HS đồng biến/R; nghịch biến / R 2/ Kĩ năng: - Hs biết cách tính thành thạo các giá trị HS cho trước biến số, biết điểm biểu diễn các cặp số (x, y) trên mặt phẳng toạ độ, biết đồ thị HS y = ax 3/ Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/ GV: Bảng phụ, thước kẻ, bài soạn, MTBT,sgk,sbt,stk 2/ HS: Thước kẻ,sgk,sbt, ghi giấy nháp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ: Không 2/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm hàm số - Hàm số đựơc cho cách nào? Khái niệm hàm số - HS trả lời - HS đọc VD1 - GV đưa VD1 và nhấn mạnh lại Gv: Ta thấy h/s cho bảng nào giá trị t/ứng x, y cho ta h/s y x - Chú ý theo dõi - Nghe GV trình bày - HS trả lời (47) Gv: VD: y = 2x thì 2x XĐ x nên y = 2x có thể lấy giá trị tuỳ ý y = 2x +3 biến x lấy các giá trị nào? vì sao? - Chú ý nghe - HS lên bảng làm - HS trả lời Hàm số y = x , biến x lấy các giá trị nào? Vì sao? - Y/c hs làm ?1 Thế nào là hàm ? cho VD Hoạt động 2: Đồ thị hàm số - Yc HS làm ? - Theo dõi đề bài trên bảng phụ (Treo bảng phụ hệ toạ độ 0xy có sẵn lưới ô vuông) - HS lên bảng làm - Gọi HS đồng thời lên bảng HS làm ý - HS lớp cùng làm - HS trả lời - Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số đồng biến, nghịch biến - Yêu cầu HS làm ? - HS nêu yêu cầu *Khái niệm: -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x, ta luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là “hàm số” x và x gọi là “biến số” Hàm số có thể cho dạng bảng cho dạng công thức VD1 a) HS cho bảng x y 4 11 15 b) HS cho CT y = 2x, y = 2x + y= x ?1 f(a) = a+5 f(0) = 5; f(2)=6; f (3) = 6,5 f(1) = 5,5; f(-2)=4; f(-10)=0 - Khi x thay đổi mà y không đổi thì y gọi là hàm “y =c” Đồ thị hàm số ?2 a) vẽ các điểm: - Yc hs lớp tính toán và điềm bút chì vào bảng - HS thực điền vào bảng b) Vẽ đồ thị y = 2x với x = -> y trang 43 = thuộc đồ thị - Đưa đáp án in sẵn/ bảng phụ để đối - Quan sát đáp án, đối chiếu kết * Đồ thị hàm số y = f(x) (48) chiếu (SGK/43) - HS đọc tổng quát SGK Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 SGK/43 HS y = 2x +1 đồng biến / R HS y = -2x + nghịch biển /R Tổng quát : (SGK/43) Với " x1, x2  R Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến /R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến / - Gv đưa khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến 3/ Củng cố, luyện tập: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến y/c hs1 thực bài tập số: tính giá trị y tương các hàm số y=3x+1 và y=-3x+1 theo giá trị đã cho biến x điền vào bảng sau: x -2 -1 Y=3x+1 Y=-3x+1 4/ Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc lí thuyết - BTVN: 1, 2, (SGK/44) ******************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB):03Ngày dạy:09/10/2012 sĩ số : 22.Vắng: Tuần 10 Tiết 19 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1/Kiến thức: - Củng cố các khái niệm “hàm số”, “ biến số”, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ tính giá trị hàm số, vẽ đồ thị hàm số và “ đọc” đồ thị 3/ Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: (49) 1/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước Kẻ ,SBT,SGK, bài soạn 2/ Chuẩn bị HS: Thước kẻ.sgk,sbt, ghi, giấy nháp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Kiểm tra bài cũ: (7phút) HS1: Chữa bài 1a (SGK/44) HS2: Chữa bài tập 1b (SGK/ 44) 2/Dạy nội dung bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 phút) I Chữa bài tập - Cho HS chữa bài - HS nêu yêu cầu GV đưa đề bài lên - Theo dõi trên bảng bảng phụ phụ - Gọi HS lên bảng điền - HS lên bảng điền ýa - Gọi HS trả lời ý b - HS trả lời ý b - GV nhấn mạnh lại Hoạt động 2: Luyện tập (24 phút) Yc hs đọc bài - Quan sát trên bảng phụ (Treo bảng phụ hình vẽ) - Gv gợi ý cho HS - Cho hs hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu HS khác nhận xét - GV nhấn mạnh lại cho HS - Cho HS làm Bài SGK - Nghe GV hướng dẫn - Hoạt động nhóm làm bài 5’ Bài (SGK/44) x y= -2,5 4,25 - HS nhận xét -1,5 3,75 -1 3,5 -0,5 3,25 0,5 2,75 − x +3 b, Hàm số đã cho nghịch biến vì giá trị biến x tăng mà giá trị tương ứng y lại giảm II Luyện tập Bài (SGK/45) y y= √3 x √3 - Đại diện nhóm trình bày -2 O A B D C √2 x Các bước thực hiện: Vẽ hình cạnh đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài √2 - Trên Ox đặt điểm c: OC =OB = √ - Vẽ hình chữ nhật có 1điểm là O, cạnh OC = √ , cạnh CD = => đường chéo OD = √ Trên Oy lấy điểm E: OE = OD = √ - Chú ý theo dõi - HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng vẽ ý a Bài (SGK/45) a) x = -> y = => C(1, 2) thuộc đồ thị (50) ý a, GV vẽ sẵn hệ trục toạ độ - Y/C HS nhận xét bài - HS nhận xét bài bạn y = 2x x = -> y = -> D (1, 1) thuộc đồ thị y=x - Đường thẳng OD là đồ thị h/s y = x Đường thẳng OC là đồ thị h/ s y = 2x y A B 24 -5 - Gv vẽ hình ý b và hướng dẫn HS làm C x b) A (2, 4) , B (4, 4) P Δ ABO = AB + BO + OA; AB = (cm) OB = √ 2+ 2=4 √ ; OA = √ 2+22 =2 √5 - Thực theo hướng dẫn ¿ - GV nhận xét => P Δ OAB = 2+4 √2+2 √ ≈ ¿ 12,13(cm) Diện tích S Δ OAB S = 2 4=¿ (cm2) 3/ Củng cố, luyện tập: (2 phút) GV hệ thống lại nội dung bài học 4/ Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Ôn lại kiến thức vừa học - Làm bài tập 6, (SGK) ********************************************************* Lớp dạy:9 Tiết (TKB):1.Ngày dạy:12/10/2012 sĩ số : 22.Vắng: Tuần 10 Tiết 20 §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1-Kiến thức: Hs nắm hàm số bậc có dạng y = ax + b (a 0) Hàm số y = ax +b luônXĐ ∀ x ∈ R ; đồng biến/ R a > 0, nghịch biến / R a < 2-Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3-Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: (51) 1-Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu định nghĩa hàm số là gì? cho ví dụ 2-Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hàm số bậc Khái niệm hàm số bậc (12’) *Bài toán - GV vẽ hình và hướng 8km dẫn HS làm ?1 - HS lên bảng điền trên - Gọi HS lên bảng điền bảng phụ T HN Bến xe Huế ?1 Sau 1(h) ô tô được: 50 (Km) Sau t (h) ô tô được: 50t (Km) Sau t (h) ô tô cách TT HN: 50t + (Km) - YC hs làm ? - HS nêu yêu cầu - Cho HS hoạt động cá nhân tính và lên bảng điền - Gọi hs nhận xét Hãy giải thích đại lượng S là h/s t? - HS tính và lên bảng điền GV dẫn dắt HS đến định nghĩa hàm số bậc - HS khác nhận xét ?2 t S = 50t+8 58 108 158 208 * Đinh nghĩa: H/s bậc là h/s cho CT: y = ax + b ( a ≠ ) - HS trả lời - Chú ý theo dõi * Chú ý (SGK/47) - HS đọc ĐN - HS đọc chú ý Vậy h/s bậc là gì? - GV nêu chú ý SGK Hoạt động 2: Tính chất (16’) - Hs bậc có t/c gì - HS trả lời và xét VD xét các ví dụ - H/s y = -3x + xđ - Suy nghĩ trả lời với giá trị nào? Tính chất * Ví dụ: Xét y = f(x) =-3x + TXĐ: ∀ x ∈ R Khi x1, x2 R: x1 < x2 (52) - Gợi ý cho HS làm VD - Thực theo hướng dẫn - Hoạt động nhóm - Yc hs làm ?3 Cho hs 4’ hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày Gv: Theo cm trên h/s - HS trả lời chung y = -3x +1 nghịch biến / R, y = 3x +1 đbiến, ngbiến? - HS đọc tổng quát Yc HS đọc tổng quát (sgk) - HS làm ?4 - Cho hs làm ? - Gọi HS nêu hàm số đồng biến, nghịch biến? ?3 Xét y = f(x) =3x + TXĐ: ∀ x ∈ R Khi x1, x2 R: x1 < x2 => f(x1) =3x1+ 1, f(x2) = 3x2 + Ta có x1 < x2 => 3x1 < 3x2 => 3x1 +1 < 3x1 +1 => f(x1) < f(x2) Vì x1 < x2 => f(x1) < f(x2) nên h/s y = 3x + đồng biến / R Tổng quát (SGK/47) ?4 Hàm số đồng biến y = 5x + Hàm số nghịch biến y = - 6x + HS trả lời Hoạt động 3: Luyện tập (8’) Cho HS làm bài - HS đọc đề bài (SGK) - Gọi HS đọc đề bài - Y/C hs hàm số bậc nhất? => f(x1) =-3x1+ 1, f(x2) = -3x2 + Ta có x1 < x2 => -3x1 > -3x2 => -3x1 +1 > -3x1 +1=> f(x1) > f(x2) Vì x1 < x2 => f(x1) >f(x2) nên h/s y = -3x + nghịch biến / R 3.Luyện tập Bài (SGK/48) Hàm số y = -5x; y = - 0,5 x; y = √ ( x −1 ) + √ là các hàm số bậc *Hàm số đồng biến là: y = √ ( x −1 ) + √ *Hàm số nghịch biến là: y = -5x; y = - 0,5 x - HS trả lời - HS lên bảng làm 3- Củng cố, luyện tập: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hàm số bậc và tính chất hàm số bậc 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc lí thuyết - BTVN: 9, 10 (SGK/48) và bài (SBT) ********************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB):.03 Ngày dạy:.16/10/2012 sĩ số : 22.Vắng: (53) Tuần 11 Tiết 21 §3 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a 0) I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1-Kiến thức: Hs hiểu đồ thị h/s y = ax + b ( a ≠ ) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ là b Song song với đường thẳng y = ax b ≠ trùng với đường thẳng y = ax b = 2-Kĩ năng: Hs biết vẽ đồ thị h/s y = ax + b cách xác định điểm phân biệt thuộc đồ thị 3-Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ,MTBT 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ,vở ghi,MTBT III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là đồ thị h/s y = f(x) Đồ thị h/s y = ax ( a ≠ ) là gì? 2-Dạy nội dung bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng a ≠ Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y = ax + b ( ) 1.Đồ thị hàm số y = ax + b ( Để biết đồ thị y = ax + b có - Suy nghĩ trả lời a≠0 ) dạng gì ta làm nào? YC hs vẽ các điểm A, B, C, - HS lên bảng vẽ A’, B’, C’ trên cùng hoành ?1 trục - Có nhận xét gì vị trí điểm A, B, C Tại sao? -Có nhận xét gì vị trí các điểm A’, B’, C’? Hãy cminh -> KL gì? - HS trả lời C’ B’ C A’ - HS nhận xét vị trí các điểm trên B - YC hs làm ? Yc hs điền = bút chì vào bảng (sgk) - HS lên bảng điền vào bảng A (54) Dựa vào nhận xét trên (chỉ vào đt’ ?1 hãy nhận xét đồ thị y = 2x + - Đt y = 2x + cắt trục tung điểm? KL: Nếu A, B, C cùng nằm/ đt’ (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm / (d’) // với (d) - Dựa vào đồ thị ?1 nhận ?2 xét đồ thị hs y = 2x + Gv: đưa bảng phụ hình ( sgk) Vậy đồ thị h/s y = ax + b ( a≠0 ) có dạng ntn? có đặc điểm gì? - Quan sát trên bảng phụ - Trả lời các yêu cầu Cho đọc TQ: sgk Giới thiệu chú ý - HS đọc tổng quát - Nghe GV giới thiệu Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Gv: Khi b = thì h/s có - Nghe GV trình bày dạng y = ax ( a ≠ ) - Muốn vẽ đồ thị h/s này ta làm ntn? Khi b ≠ làm nào để vẽ đt’ y = ax +b là đường thẳng cắt trục tung đ’có tung độ = b - Làm nào để xđ điểm này? - Cùng giá trị x, gtrị h/s y =2x+3 gtrị t/ứng y = 2x là đơn vị - Đthị h/s y = 2x là đt’ qua A (1, 2) và (0, 0) - Đồ thị h/s y = 2x + là đường thẳng // với đt’ y = 2x - Đthị y = 2x +3 cắt trục tung tung độ = * Tổng quát (sgk/50) Chú ý: (Sgk) - Gọi đt’ y = ax +b - b là tung độ gốc Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Khi b = -> y = ax là đt’ qua gốc toạ độ O và điểm A (1, a) - HS trả lời * Cách vẽ: (sgk/51) ?3 - Suy nghĩ trả lời Vẽ đồ thị y = -2x + Cho x = -> y = A ( 0; 3) y = -> x = 1,5 B ( 1,5; 0) - YC đọc bước vẽ đồ thị - HS đọc (55) h/s y = ax + b ( a ≠ ) (sgk) Làm ?3 Hướng dẫn hs làm a) YC hs lên làm b) - Nghe GV hướng dẫn ýa - HS lên bảng làm ý b 3-Củng cố, luyện tập: (7 phút) - Nêu cách vẽ đồ thị h/s y = ax + b ? - Làm bài tập 15 (SGK/ 52): HS lên bảng vẽ Đt h/s y = 2x và y = 2x + 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Học thuộc bài, cách vẽ đồ thị - Làm bài tập 16, 17, 18 (SGK/ 52) **************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB):01.Ngày dạy:19/10/2012.sĩ số : 22.Vắng: Tuần 11 Tiết 22 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1-Kiến thức: Củng cốkiến thức đồ thị h/s y = ax + b ( a ≠ ) là đường thẳng luôn cắt trục tung điểm có tung độ là b, và // với đt’ y = ax b ≠ trùng với đt’ y = ax b =0 2-Kiến thức: Hs vẽ đồ thị h/s y = ax + b cách xác định điểm thuộc đồ thị 3-Thái độ: Có ý thức tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước kẻ 2- Chuẩn bị HS: Thước kẻ,vở ghi ,giấy nháp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Đồ thị h/s y = ax + b là gì?Nêu cách vẽ đồ thị h/s y = ax + b HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 2-Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng (56) Hoạt động 1: Chữa bài tập - Cho HS làm Bài 16 SGK - Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị ýa - Y/c HS nhận xét - Cho HS làm ý b và c - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét chung (12 phút) - HS lên bảng thực I Chữa bài tập Bài 16 (SGK) a, Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + - HS nhận xét - HS trả lời miệng ý b - HS lên bảng làm ý c - HS nhận xét bài bạn y B -2 -1 C y=x x A -2 b, Tọa độ A là A (-2; 2) c, Ta có: 1 SABC = AH BC= 2=4 cm2 Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) - Cho HS làm bài 18 SGK - HS nêu yêu cầu Gọi HS nêu y/c bài toán đề bài - Hướng dẫn HS làm ý a, - HS lên bảng vẽ II Luyện tập Bài 18 (SGK) a, Thay x = và y =11 và hàm số y = 3x + b ta được: 11 = 3.4 + b ⇒ b = -1 Hàm số cần tìm y = 3x -1 Đồ thị hàm số là đường thẳng - HS nhận xét qua điểm A(0; -1), B ( ; 0) y - Nghe GV hướng dẫn - y/c HS lên bảng vẽ đồ thị - Gọi HS nhận xét - GV nhấn mạnh lại - Chú ý theo dõi - Gọi HS lên bảng làm ý b Y/c HS nàh vẽ đồ thị - HS lên bảng tìm b O x -1 b, Đồ thị hàm số qua A (-1; 3) (57) - Cho HS làm bài 17 SBT GV đưa đề bài trên bảng phụ - Quan sát đề bài trên - Gợi ý cho HS làm bảng phụ - Gọi HS lên bảng làm - Y/c HS nhận xét - Nghe GV gợi ý - HS lên bảng làm nên ta có: = a (-1) + ⇒ a=2 Đồ thị hàm số cần tìm là y = 2x + Bài 17 (SBT) Cho hàm số y = (a – 1)x + a a, Hàm số cắt trục tung điểm có tung độ nên a = b, Cắt trục hoành diểm có hoành độ là -3 nên -2a + = ⇒ a = 1,5 - HS khác nhận xét 3- Củng cố, luyện tập: (5 phút) Đồ thị h/s y = ax + b là gì? Nêu cách vẽ đồ thị h/s y = ax + b BT: Biết đồ thị hàm số y = ax - qua A (-2;2) Tìm a Vì đồ thị hàm số y = ax - qua A (-2;2) nên ta có: = (-2).a – ⇒ a = -3 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) - Nắm vững kiến thức đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ ) - BTVN: 17, 19 (SGK) và Bài 16 (SBT) ************************************************************* Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 12 Tiết 23 §4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1-Kiến thức: Nắm điều kiện hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ ) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với và trùng 2-Kĩ năng: Hs biết các cặp đường thẳng song song, cắt Biết vận dụng lí thuyết vào tìm các giá trị tham số các hàm số bậc 3-Thái độ: HS tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập, máy chiếu,MTBT 2-Chuẩn bị HS: sgk,sbt,Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DAY 1-Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ: y = 2x + và y = 2x - 2-Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đường thẳng song Đường thẳng song song (58) song (10 phút) - Cho HS làm ?1 Từ đồ thị HS vẽ trên, y/c HS nhận xét và giải thích đường thẳng y = 2x + và y = 2x – song song với ?1 - Quan sát đề bài trên bảng a, - HS trả lời - HS nhận xét - Nghe GV trình bày - Giới thiệu điều kiện để hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt - Đưa kết luận trên máy chiếu b, Hai đường thẳng y = 2x + và y = 2x – song song với vì cùng song song với đường thẳng y = 2x - HS đọc kết luận * Kết luận 1: Đường thẳng y = ax + b (a 0) (d) Đường thẳng y = a’x + b’ (a’ 0) (d’) (d) song song với (d’) ⇔ a = a’ và b b’ (d) trùng với (d’) ⇔ a = a’ và b = b’ - Chú ý theo dõi - GV nhấn mạnh lại cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu đường thẳng cắt (10 phút) - Cho HS làm ?2, GV đưa đề bài lên bảng Tìm các cặp đường thẳng song song, các - Quan sát đề bài trên bảng phụ cặp đường thẳng cắt các đường thẳng sau: y = 0,5x + (d1) y = 0,5x - (d2) Đường thẳng cắt ?2 * (d1) song song với (d2) * (d1) cắt (d3) * (d2) cắt (d3) (59) y = 1,5x + (d3) - Y/c HS suy nghĩ và trả lời - Suy nghĩ và trả lời - Quan sát đồ thị gv đưa - GV đưa đồ thị để minh họa - Đưa kết luận trên máy chiếu - HS đọc kết luận * Kết luận 2: Đường thẳng y = ax + b (a 0) (d) Đường thẳng y = a’x + b’ (a’ 0) (d’) (d) cắt (d’) ⇔ a a’ - HS đọc chú ý - Gọi HS đọc chú ý GV nhấn mạnh lại * Chú ý (SGK/53) Hoạt động 3: Bài toán áp dụng (12 phút) - GV đưa bài toán - Quan sát bài toán và và hướng dẫn HS làm nghe GV hướng dẫn - Cho HS áp dụng làm bài 21 (SGK) - HS nêu y/c bài toán - Y/c HS nêu điều kiện - HS trả lời: m≠ , để các hàm số là hàm m≠ − bậc Bài toán áp dụng Bài toán: (SGK/54) Bài 21 (SGK/54) Các hàm số đã cho là các hàm số bậc đó ta có các điều kiện: m≠ , m+1 ≠ hay m≠ , m≠ − a, Hai đường thẳng song song m = 2m + ⇒ m=− (TMĐK) Vậy giá trị cần tìm là m = -1 b, Hai đường thẳng cắt - Cho HS hoạt động nhóm làm ý a, b - Hoạt động nhóm làm 3’ - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình m≠ m+1 ⇔ m≠ −1 bày Kết hợp với điều kiện trên ta có: m≠ , - Gv đưa đáp án và - Theo dõi đáp án và m≠ − , m≠ −1 (60) nhận xét nhận xét bài 3- Cñng cè, luyÖn tËp: (5 phót) - Y/c HS nhắc lại điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ ) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song víi vµ trïng Bµi tËp: Hãy các cặp đường thẳng cắt và ba cặp đường thẳng song song với số các đờng thẳng sau: a, y =1,5x + ( d1) b, y = x + (d2) c, y = x – ( d3) Giải: ( d1) cắt (d2) , ( d1) cắt( d3), (d2) song song với ( d3) 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Nắm vững lí thuyết - BTVN: 20; 22; 23 (SGK/55) ************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 12 Tiết 24 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1-Kiến thức: Hs củng cố điều kiện để đt’ y = ax + b (a 0), y = a’x +b’ (a’ 0), cắt nhau, song song, trùng 2-Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ đồ thị h/s bậc nhất, xác giá trị các tỉ số đã cho các h/s bậc cho đồ thị chúng là đt’ cắt nhau, //, trùng 3-Thái độ: HS tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Cho đt’ y = ax + b (d) (a 0), y = a’x +b’ (d’) nêu điều kiện d //d’, d d’, d cắt d’? 2-Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Dạng bài tập đơn giản( 16 phút) Bài tập 23 (Sgk/ 55) Cho hs làm B.tập 23 - HS đọc bài Cho h/s y = 2x + b Tìm b (sgk/ 55) a) Đồ thị h/s cắt trục tung GV gợi ý cho HS điểm có tung độ -3 - Nghe GV trình bày - Gọi hs trả lời ý a Vậy tung độ gốc b = -3 - HS trả lời ý a b) Đồ thị h/s qua A (1;5) thay (61) - Gọi hs tính ý b - HS khác làm ý b Cho hs làm bài tập 24 Gợi ý: Với ý ta cần kết hợp đk // , trùng nhau, cắt với đk để đt’ là bậc - Nhắc lại để hai đường thẳng trùng (a = a’, b = b’), hai đường thẳng song song (a = a’, b b’), hai đường thẳng cắt Đk: 2m + -> m − (a a’) (d) cắt (d’) => 2m +1 - HS lên bảng thực -> m Gọi hs lên bảng làm x = 1, y = Vào pt’: y = 2x + b = + b -> b = Bài 24 (Sgk/55) y = 2x + k (d) y = ( 2m +1) x +2k -3 (d’) Kết hợp với đk => m≠ ± - HS nhận xét - Chú ý theo dõi b) d //d’ => - Gọi HS nhận xét m≠ − NhËn xÐt – ch÷a – c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i cña hs ¿ m= k ≠ −3 ¿ ¿{{ ¿ ¿ ¿¿ = c) d ⇔ Hoạt động 2:Dạng bài tập phức tạp(18 phút) - Cho hs đọc Bt 25 Hãy nhận xét đt’ này? ¿ m+1 ≠ m+1=2 k ≠2 k −3 ¿{{ ¿ - HS đọc nội dung đề bài - HS trả lời: Hai đường thẳng cắt k ≠ −3 ¿{ ¿ m= => d’ ¿ m+1≠ m+1=2 k=2k − ¿{{ ¿ ¿ => k =−3 ¿{ ¿ m= Bài 25 (Sgk/55) a) Vẽ đồ thị h/s y = x+ , A(0,2); B(-3,0) y = − x +2 ,0 ) - HS lên bảng vẽ ¿ C (0,2); D ( (62) Đưa bảng phụ kẻ sẵn ô vuông Y/c hs vẽ - HS lên bảng vẽ - Hãy vẽ đt’ // với Ox cắt Oy tung độ = cắt đt’ luôn luôn M, N - HS nêu cách tìm - Nghe GV hướng dẫn Tìm toạ độ M, N? Hãy nêu cách tìm? Hướng dẫn: Thay y = vào PT để tìm gđ’ đt’ với trục hoành - HS lên bảng thực - HS khác nhận xét b) Vì đ’ M, N có tung độ y = Thay y = vào y = x+ Ta có x+ = 1=> −3 x= 2 x=1 -> , 1) 2 * Thay y = vào y= − x +2 3 − x +2=1 => x= Ta có: Toạ độ N: ( , 1) Toạ độ điểm M ( − HS khác nhận xét - Gọi HS lên bảng xác định tọa độ M, N - Gv: Nhận xét 3- Củng cố, luyện tập: (3 phút) YC hs nhắc lại cách tìm Đk để đt’ //, trùng nhau, cắt - Cách tìm toạ độ giao điểm đt’ 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) BTVN: baøi 26 (SGK) vaø baøi 20, 21 (SBT/60) *********************************************************** (63) Lớp dạy:9 Tiết (TKB): 02 Ngày dạy:29/10/2012.sĩ số : 22.Vắng: Tuần 13 Tiết 25 §5 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a 0) I MỤC TIÊU BÀI DẠY : 1-Kiến thức: Hs hiểu khái niệm hệ số góc đt’ y = ax +b a 0 2-Kĩ năng: sử dụng hệ số góc đường thẳng để vẽ đồ thị hàm số ,xác định các hệ số đồ thị hệ số a> theo công thức a = tg α , tổ hợp a < có thể tính góc α gián tiếp 3-Thái độ: HS tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập, máy chiếu 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Vẽ trên cùng mặt phẳng đồ thị hàm số y = 0,5x +2 và y = 0,5x -1 2- Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a 0) (17 phút) Khái niệm hệ số góc - Gv đặt vấn đề và nêu - Nghe Gv đặt vấn đề đường thẳng y = ax + b (a 0) khái niệm góc tạo đg thẳng y = ax + b và trục - HS nêu khái niệm hệ số a) Góc tạo đt’ y = ax + b( Ox góc đường thẳng a ≠ ) với trục Ox y (a > 0) - Đưa hình vẽ (H10-Sgk) trên bảng phụ - Quan sát trên bảng phụ A α (64) nhận xét các trường hợp Y/c Hs quan sát và nhận xét số đo góc  các trường hợp a > 0, a < - HS trả lời T O x y (a < 0) T α O A x - Các đường thẳng // thì góc tạo với trục Ox chúng nào ?  Kết luận Trong mp’ toạ độ Oxy nói α tạo đt’ y = ax +b và trục Ox ta hiểu đó là góc tạo tia Ax và tia AT đó A là gđ’ - HS thảo luận và trả lời đt’ với Ox T thuộc đt’ y = ax câu hỏi ? +b b) Hệ số góc - HS đọc nhận xét và chú KL: Các đt’ có cùng hệ số a thì ? Yêu cầu HS thảo luận y tạo với Ox các góc = làm ? a =a’ -> α = α ’ ?Ta có - Gọi HS nêu nhận xét, - Chú theo dõi a, α 1< α <α <900 ; 0< a1< a2 <a chú ý (Sgk) Vaọy 0< a1< a2 <a ⇒ - GV nhaán maïnh laïi Hoạt động 2:Tìm hiểu ví dụ (18phút) - Gv giới thiệu VD - Nghe GV giới thiệu (Sgk-57) - Thảo luận và nghiên ? HS thảo luận nhóm cứu VD1, VD2 3’ nghiên cứu VD1,2 - Đại diện nhóm lên - Gọi đại diện các nhóm trình bày lên bảng trình bày các ví dụ - HS khác nhận xét α 1<α <α <900 b, β 1< β < β <1800 vaứ a1 <a 2< a<0 vaọy a1 <a 2< a<0 ⇒ β 1< β < β <180 - Nhận xét (Sgk-57) - Chú ý (Sgk-57) Ví dụ Ví dụ : Cho hàm số y = 3x + (d) a/ Vẽ đồ thị b/ Gọi  là góc tạo (d) và Ox Ta tính tg =    71034’ Ví dụ : Cho hàm số y = -3x + (d’) a/ Vẽ đồ thị (65) - Gv nhận xét và sửa chữa sai sót và cách trình bày b/ Gọi  là góc tạo (d) và Ox  tg’ = -3  ’  71034’    108026’ 3-Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Goïi Hs nhắc lại các điều khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b với trục Ox và hệ số góc Nhắc lại cách tính góc  tạo đường thẳng y = ax + b và trục Ox các trường hợp a > và a < 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Nắm các kiến thức liên quan đến hệ số góc và các bài tập áp dụng Xem lại các ví dụ Làm các BT 27, 28, 29 (Sgk/58) ************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB):02.Ngày dạy:02/11/2012.sĩ số : 22.Vắng: Tuần 13 Tiết 26 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Củng cố mối quan hệ hệ số a và góc α 2-Kĩ năng: Rèn kĩ tính hệ số góc a, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc α , chu vi tam giác 3-Thái độ: HS tích cực học tập II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập, máy chiếu 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1-Kiểm tra bài cũ: Đề bài: Kiểm tra viết 15 phút Hướng dẫn chấm điểm: Câu (8 điểm) Câu (8 điểm) Cho hàm số y = 2x + a, Vẽ đồ thị hàm số y A B α (66) b, Tính góc tạo đường thẳng y = 2x + với trục Ox (làm tròn đến phút) Câu (2 điểm) Cho đường thẳng y = (2m + 1)x + Tìm m để góc tạo đường thẳng này với Ox là góc tù? − 3O x a, đồ thị hàm số này qua hai điểm A (0; 3), B ( − ; ) ( đ) - Vẽ đồ thị: (3 đ) b, Gọi α là góc tạo y = x + với trục Ox, ta có: α = ABO (0,5 đ) Xét Δ ABO vuông ta có : OA = =2 tg α = OB (1,5 đ) ⇒ α=63 43' (2 đ) Câu (2 đ) Góc tạo đường thẳng y = (2m + 1)x + với trục Ox là góc tù 2m +1 < (1đ) ⇒ m < −2 (1 đ) b, Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Dạng bài tập đơn giản(17 phút) - Cho HS làm bài 29 SGK - HS đọc nội dung bài - gọi hs lên bảng lên bảng làm - HS lên bảng làm - HS nhận xét - Y/C hs khác nhân xét - GV nhận xét và nhấn mạnh cho HS - Chú theo dõi Bài 29 (SGK/59) Cho hàm số y = ax + b (d) a, Khi a = 2; x = 1,5; y =0 ta có: = 1,5 + b ⇒ b=−3 b, a = và (d) qua A(2;2) nên = + b ⇒ b=− c, (d) //song song với đường thẳng y = √ x ⇒ a=√ (d) qua B (1; √ 3+5 ) Nên √ 3+5 = √ 1+b ⇒b=5 Bài 30 (SGK/59) a, - Cho HS làm bài 30 - HS lên bảng thực -4 GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ Oxy cho HS A - Nghe GV hướng dẫn và lên bảng làm - hướng dẫn cho HS câu b - quan sát OC C O 2 B x b, tgA = OA = = ⇒ ^A=27 (67) - Hướng dẫn HS câu c ,y/c nhà làm OC ^ ⇒ C=108 Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp (10 phút) - Cho HS làm bài 31 - HS đọc đề bài - GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ cho HS lên bảng làm - Gợi cho HS câu b - Goị hs lên bảng làm tgB = OB =1⇒ B^ =45 Bài31 (SGK/59) y - Quan sát trên bảng a, - Nghe GV hướng dẫn - HS lên bảng làm √3 α -3 -2 y= x +√3 √3 y=x +1 - HS nhận xét tg γ =√ ⇒γ =60 3- Cñng cè, luyÖn tËp: (2 phót) Gv hệ thống lại nội dung bài học 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (1 phút) - Làm các câu hỏi ôn tập chương II - BTVN: 32, 33, 34 (SGK/61) λ - √3 y=√ x − √3 b, tg α =1 ⇒ α =45 tg β= √ ⇒ β=300 - GV nhận xét -1 βO x (68) Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 14 Tiết 27 +28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức chương giúp hs hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị h/s , KN h/s bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến/R 2-Kĩ Năng: HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b và trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn đk nào đó 3-Thái độ: HS có thức, tích cực học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập, máy chiếu 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2-Dạy bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (14’) * Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ: Gv cho HS trảlời các Sgk / 60 câu hỏi sgk ? Khái niệm hàm số ? lấy VD ? ? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? ? Đ/nghĩa hàm số bậc HS trả lời các câu ? cho VD ? hỏi ? Hàm số bậc có tính chất gì ? Hàm số y = 2x và y = 3x + đồng biến hay nghịch biến ? ? Giải thích vì a là (69) hệ số góc hàm số ? GV đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ tương ứng với câu hỏi Hoạt động 2: các bài tập dạng đơn giản - Cho HS làm bài 33 - HS đọc đề bài Để đt’ cắt - HS trả lời a ≠ a’, ủieồm tung độ ta phải có b = b’ điều gì? - Từ đó hãy tìm m? Bài 33 (Sgk/61) Hai đường thẳng cắt điểm trên trục tung Û a ≠ a’, b = b’  m = - HS lên bảng làm Bài 34 (Sgk/61) Hai đường thẳng // Û a = a’, b ≠ b’  a = - HS trả lời - Hai đt’ // nào? - HS lên bảng làm - Gọi hs lên bảng - YC hoạt động nhóm làm bài tập 35 Nhắc lại Đk đt’ trùng nh - Hoạt động nhóm 3’ - các đại diện nhóm trình bày - GV nhaọn xeựt Hoạt động các bài tập dạng phức tạp HS đọc bài tập 36 ? Bài toán cho biết gì ? HS trả lời yêu cầu gì ? ? Hai đường thẳng HS a = a’; a, a’  trên // với HS lên bảng làm nào ? HS a  a’ GV yêu cầu HS trình bày câu a HS k +  0, ? Hai đường thẳng cắt 3k – 2k  0; nào ? k +  – 2k ? Với giá trị nào k HS lên làm thì đ/t trên cắt ? HS trả lời chỗ GV yêu cầu HS lên bảng HS b = b’ thực ? Hai đường thẳng trên có trùng không ? HS đọc đề bài và nêu yêu Bài 35 (Sgk/61) Hai đường thẳng trùng Û a = a’, b = b’  k = 2,5 và m = Bài tập 36 (sgk/61) Cho hai hàm số bậc y = (k +1)x + và y = (3 - 2k) x+1 a) Hai đường thẳng // k + = – 2k k+1 0 Û – 2k  2 k= k  –1 k  1,5  k= b) Hai đường thẳng cắt k+1 0 k  –1 – 2k  k  1,5 Û k  k +  – 2k c) Hai đường thẳng trên không trùng vì  ( tung độ khác nhau) Bài tập 37 (sgk / 61) (70) Vì ? ? Hai đường thẳng cắt trục tung nào ? GVchốt lại toàn bài cầu bài HS xác định toạ độ HS nghe hiểu GV yêu cầu HS hlên vẽ đồ thị a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + (1) y = – 2x (2) x -4 x 2,5 y y HS trình bày chỗ HS khác cùng làm và nhận xét ? Hãy x/định toạ độ các điểm A, B, C ? GV hướng dẫn HS tìm toạ độ điểm C dựa vào đồ thị hãy giải phương trình 0,5x + = – 2x GV yêu cầu HS trình bày câu b HS nêu cách tính y HS tính AB HS gắn vào tam giác vuông ACH và CHB C GV sửa sai bổ xung ? Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC ta làm nào ? ? Trong các đoạn thẳng tính đoạn thẳng nào ? vì ? HS nêu cách tính HS hoạt động nhóm trình bày ? Tính AC , BC gắn vào tam giác nào ? GV Nếu gọi các giao điểm toạ độ điểm C với trục 0x và 0y là H và K ? Tính góc tạo đ/t (1) với trục 0x tính ntn ? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực HS hy = 0,5x + và y = – 2x vuông góc với vì a.a’ = 0,5 (-2) = -1 GV – HS nhận xét qua bảng nhóm GV nhấn mạnh cách A -4 B b) A (-4; ), B (2,5;0) , C (1,2; 2,6) C là giao điểm hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + = -2x +  x = 1,2 thay x = 1,2 vào y = 0,5x + ta y = 0,5 1,2 + = 2,6  điểm C ( 1,2 ; 2,6) c) AB = 0A + 0B = + 2,5 = 6,5(cm) Gọi H là đường vuông góc hạ từ C đến 0x ta có 0H = 1,2 HB = 0B – 0H = 1,3 (cm)  AC2 = AH2 + CH2 = 5,22 + 2,62 = 33,8  AC 5,81(cm) (đ/l Pitago) BC2 = CH2 + HB2 = 2,62 + 1,32 = 8,45  BC  2,91(cm) d) Gọi  là góc tạo đ/t (1) và trục 0x  tg  = 0,5    x (71) 260 34’ Gọi  là góc tạo bới đ/t (2) và trục 0x  ’ là góc kề bù với góc  tg’ = /-2/ =  ’  63026’    1800 – 63026’  116034’ tính góc  tạo đ/t y = ax + b (a khác 0) với trục 0x: trường hợp góc  nhọn, góc  tù… ? Hai đường thẳng trên có vuông góc với không ? vì ? 3) Củng cố Kiến thức chương là kiến thức nào ? Các dạng bài tập ? GVkhài quát lại toàn bài Dạng bài tập: Tìm hệ số a, b tìm điều kiện để hai đ/t //, cắt nhau, trùng Tìm hệ số góc, vẽ đồ thị hàm số, tìm toạ độ điểm - Nhắc lại các kiến thức đã học chương và các dạng bài tập đã chữa - Gv hệ thống lại dạng bài tập và lưu ý phương pháp giải loại bài tập đã làm 4)Dặn dò: Ôn tập lý thuyết chương II đặc biệt là cách vẽ đồ thị hàm số Làm bài tập 32; 33; 34 ;35 (sgk /61) *********************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 15 Tiết 29 KIỂM TRA 45 PHÚT (chương II) I MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương II HS 2-Kĩ năng: Rèn cho HS tính toán chính xác, làm bài khoa học 3-Thái độ: Có ý thức làm bài, trung thực KT II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập, máy chiếu 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2-Dạy nội dung bài mới: A-MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL (72) KN hàm số và hàm số bậc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đồ thị hàm số bậc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đường thẳng song song và đường thẳng cắt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hệ số góc đường thẳng y=ax+b(a khác 0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định hàm số bậc nhất, xác định hàm số đồng biến 1đ 10% Dựa vào tính chất đã học để xác định điểm thuộc trục tung đồ thị ham số bậc 1đ 10% Dựa vào tính chất đã học để xác định hai đường thẳng song song 1.5đ 15% Hiểu tính chất điểm thuộc đường thẳng và áp dụng tính chất dãy tỉ số để tìm tọa độ các điểm 1đ 10% 2đ 20% Hiểu hai đường thẳng có cùng tung độ góc thì cắt trên trục tung 1.đ 10% Áp dụng cách vẽ đồ thị đã học để vẽ đúng đồ thị hàm số Biết lập phương trình hoành độ hai đường thẳng để tìm tọa độ giao điểm 2đ 20% Vận dụng điều kiện song, cắt hai đường thẳng để tìm giá trị m 2đ 20% 3,5đ 35% 4đ 40% 0,5đ 5% 10 10đ =100% Dựa vào định nghĩa để xác định hệ số góc đường thẳng 0.5đ 5% 4đ 40% 4đ 40% 2đ 20% B-ĐỀ BÀI I/TRẮC NGHIỆM ( điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc ? y 3 x A.y = - x +1 B C y= x +5 D y = x2 – Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc đồng biến với x thuộc R ? A.y = -x + B y = x + C y = 2x2 + D y = 2x – Câu 3: Đường thẳng y = -3x – cắt trục tung điểm: (73) A (0; -3) B (0; -5) C (-3; 0) D (-5; 0) Câu 4: Đồ thị hàm số nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x -1 ? A y = 2x B y = -x – C y = -x + D y = 2x -1 II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1:Cho hàm số y = -2x + có đồ thị là (d) và hàm số y = - x - có đồ thị là (d1) a)Vẽ (d) và (d1) trên cùng mặt phẳng tọa độ b)Tìm tọa độ giao điểm (d) và (d1) phép toán Bài 2:Cho hàm số y = (m2 - 11)x + m -5 (m là tham số) có đồ thị là (d2) a/ Tìm m để đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d) b/ Tìm m để đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d) Bài 3: Cho (d3): y =3x+m-2 Tìm m để (d1), (d2), (d3) đồng qui C-ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM Đáp án I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:2 điểm Câu Câu Câu Câu A D B A 0,5 0,5 0,5 0,5 II-PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Cho hàm số y = 2x - có đồ thị là (d) và hàm số y = -x + có đồ thị là (d1) a)Vẽ (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng tọa độ x y = -2x +2 Bài Điểm x y = -x -1 điểm -1 Lập bảng giá trị đúng cho Vẽ đúng đồ thị cho điểm b) Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (d1) là: -2x + = - x – (0,5 điểm) Û Û -2x + x = - - x=3 (0,5 điểm) ( điểm) (0,5 điểm) Với x = ta có y = -4 Vậy tọa độ giao điểm (d) và (d1) là: (3; -4) Cho hàm số y = (m2 - 11)x + m -5 (m là tham số) có đồ thị là (d2) (0,5 điểm) (74) a/ Tìm m để đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d) (d2) cắt (d) khi: m2 -11 -2 Bài Û Û (0,5 điểm) m2  m 3 b/ Tìm m để đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d) (d2) song song với (d) khi: m  11  Û  m  2 Bài  m 3 Û m   m 3 Ba đường thẳng đồng qui A(3; -4) thuộc (d3) Giải ta m=- 11 (1 điểm) (1 điểm) 3- Củng cố, luyện tập: Gv nhận xét ý thức làm bài HS 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: Chuẩn bị nội dung bài *********************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB):02 Ngày dạy:12/11/2012.sĩ số : 22.Vắng: (75) Tuần 15 CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30 §1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm phương trình bậc hai ẩn và nghiệm nó - Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn và biểu diễn hình học nó 2-Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn thoả mãn phương trình bậc hai ẩn 3-Thái độ: HS co thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập,bảng phụ 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: không 2-Dạy nội dung bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Khái niệm phương trình bậc hai ẩn Cho VD để giới thiệu - Chú ý theo dõi phương trình bậc ẩn Vâỵ tổng quát phương trình - HS trả lời bậc ẩn có dạng nào? Yêu cầu HS lấy ví dụ phương trình bậc ẩn - Lấy VD: 3x + y = - Vậy nào cặp số (xo, yo) là no phương trình? Để chứng tỏ (3; 5) là nghiệm phương trình ta phải làm ntn? - Gv nêu chú ý sgk - Yêu cầu hs làm ? Yc trả lời miệng a) - HS trả lời Nội dung ghi bảng Khái niệm phương trình bậc hai ẩn VD1: x + y = 36 2x + 4y = 100 là phương trình bậc ẩn *Phương trình bậc ẩn có dạng: ax + by = c (1) (a b 0) x, y là ẩn Cặp (xo;yo)là nghiệm phương trình (1) VD2: Cho phương trình 2x – y = Cặp (3;5) là nghiệm phương trình trên vì: VT = – = = VP *Chú ý: (Sgk; 5) - HS đọc chú ý - HS trả lời ý a ?1 (1,1); (0,5; 0) là nghiệm (76) - Nêu nhận xét số nghiệm phương trình này? phương trình 2x - y = - HS nhận xét - Thế nào là hai phương trình tương đương? - Nhắc lại hai pt tương đương Phát biểu quy tắc chuyển vế, qui tắc nhân biến - HS phát biểu đổi phương trình? Hoạt động 2: Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn - Cho HS xét phương - HS lên bảng thực trình 2x – y = Hãy biểu thị y theo x? Yêu cầu HS làm ? Đưa đề bài lên màn hình Vậy (2) có nghiệm TQ là: ¿ x∈R y=2 x − (x, 2x -1) ¿{ ¿ Với x ∈ R Giới thiệu tập nghiệm phương trình - Hs đọc đề bài - HS lên bảng làm - Nghe GV giới thiệu * Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm phương trình (2) là đường - HS lên bảng vẽ hình thẳng (d) y = 2x – Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn * Xét phương trình: 2x - y = ⇔ y = 2x - Nghiệm tổng quát phương ¿ x∈R trình (2) là: y=2 x − ¿{ ¿ Tập nghiệm là: S = {( x ; x − ) / x ∈ R } * Tập nghiệm (2) biểu diễn đường thẳng (d), hay đường thẳng (d) xác định phương trình 2x – y = Viết gọn: (d) 2x – y = y O Yêu cầu vẽ đường thẳng 2x - y = trên hệ trục toạ độ Xét pt 0x + 2y = hãy vài nghiệm phương trình (3) ?2 Nhận xét: phương trình bậc ẩn có vô số nghiệm -1 - HS nêu nghiệm PT * Xét phương trình 0x + 2y = (3) Với x R ⇒ y = Nghiệm tổng quát là - Nêu nghiệm tổng quát x ¿ x∈R y=2 ¿{ ¿ (77) phương trình? - HS trả lời (Đưa lên bảng phụ đồ thị) - Quan sát trên bảng phụ - Yêu cầu đọc tổng quát giải thích với a 0, b - HS đọc tổng quát PT: ax + by = c => by = - ax + c * Xét phương trình 4x + 0y = Với y R ⇒ x = 1,5 Ngiệm TQ là: y ¿ x=1,5 y∈ R ¿{ ¿ a c -> y = − b x + b 1,5 x * Tổng quát:(Sgk/ 7) 3- Củng cố, luyện tập: (6 phút) Thế nào là phương trình bậc ẩn? Nghiệm phương trình bậc ẩn là gì? PT bậc ẩn có bao nhiêu nghiệm? Cho HS làm bài tập (a): Cặp số (0; 2), (4; -3) là nghiệm pt 5x + y = 4- Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) Học thuộc định nghĩa, số nghiệm, nghiệm TQ, phương trình đường thẳng - Làm bài tập 1, (sgk) ********************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 16 Tiết 31 §2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm hai hệ phương trình bậc hai ẩn; khái niệm hệ phương trình tương đương 2-Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3-Thái độ: hs có thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Thước kẻ, phiếu học tập, máy chiếu 2-Chuẩn bị HS: Thước kẻ, phiếu nhóm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho phương trình 3x – 2y = Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình 2-Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng (78) Hoạt động 1: Khái niệm hệ hai phương bậc hai ẩn Yêu cầu thực ?1 kiểm - HS thực ? tra cặp số (2; -1) là nghiệm hai phương trình trên - Giới thiệu nghiệm hệ phương trình Vậy hệ phương trình có nghiệm tổng quát có dạng nào? - Chú ý theo dõi - HS trả lời Khái niệm hệ hai phương bậc hai ẩn Xét hai phương trình 2x + y = và x – 2y = ?1 - Thay x = 2; y = -1 vào vế trái hai phương trình ta được: 2 + (-1) = = Vế phải - (-1) = = Vế phải Vậy cặp số (2; -1) là nghiệm chung hai phương trình - Ta nói cặp số ( 2; -1) là nghiệm hệ pt ¿ x + y=3 x − y =4 ¿{ ¿ - Gọi HS đọc tổng quát - HS đọc tổng quát Hệ phương trình bậc hai ẩn có dạng (I) ¿ ax+ by=c a ' x +b ' y=c ' ¿{ ¿ ( x0, y0) là nghiệm chung phương trình thì (x0, y0) là nghiệm hệ (I) * Tổng quát (SGK/9) Hoạt động 2: Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Yêu cầu HS thực nội - HS lên bảng làm dung ?2 - HS nhận xét Nhận xét kết HS - Vậy nghiệm hệ biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ nào? - HS trả lời - Cho HS xét các VD - HS đọc VD Minh hoạ hình học tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn ?2 "Nghiệm" * Kết luận: ( SGK; 9) VD1: (SGK/9) Hệ phương trình ¿ x + y=3 x − y =0 ¿{ ¿ có nghgiệm (x; y) = (2; 1) GV kết luận: toạ độ điểm (79) M là nghiệm hệ phương trình - Chú ý theo dõi VD2: (SGK/10) Hệ phương trình Nhận xét vị trí tuơng đối đường thẳng? - Nêu nhận xét ?Nhận xét số nghiệm? - HS trả lời - Cho HS làm ?3 - HS trả lời: vô số nggiệm - Gọi HS đọc tổng quát - HS đọc tổng quát Vậy hệ pt có bao nhiêu nghiệm? Vì sao? - Có thể có nghiệm, nghiệm vô số nghiệm -GV nêu Chú ý cho HS ¿ x −2 y=− x − y =3 ¿{ ¿ vô nghiệm - Nghe GV trình bày VD3: (SGK/10) Tập nghiệm phương trình trên biểu diễn đường thẳng y = 2x – Vậy nghiệm hai phương trình hệ là nghiệm phương trình ?3 Có vô số nghiệm * Tổng quát: ( SGK/10) * Chú ý: (SGK/11) Hoạt động 3: Hệ Phương trình tương đương (8 phút) ? Thế nào là phương trình - HS trả lời tương đương; Hệ Phương trình tương đương Định nghĩa: SGK tương tự hãy định nghĩa hệ phương trình tương đương Giới thiệu kí hiệu hệ phương trình tương đương “ ⇔ ” - Nêu định nghĩa hệ hai pt tương đương Hệ hai phương trình tương đương kí hiệu: “ ⇔ ” - Nghe giới thiệu VD: Lưu ý: Mỗi nghiệm hệ là cặp số ¿ x − y =1 x − y =1 ¿{ ¿ ⇔ ¿ x − y =1 x − y=0 ¿{ ¿ 3- Củng cố, luyện tập: Cho HS làm bài tập Bài (SGK/11) a) Hệ có nghiệm Vì đường thẳng có hệ số góc khác ⇒ hệ phương trình có nghiệm (80) b Hệ vô nghiệm vì đường thẳng cùng hệ số góc khác tung độ gốc thẳng song song 4-Hướng dẫn HS tự học nhà: - Nắm vững nội dung bài học - BTVN: Bài 5, 6, (SGK/11) ⇒ hai đường Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 17 Tiết 32 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1-Kiến thức: Củng cố kiến thức hệ hai phương trình bậc hai ẩn Hệ phương trình tương đương 2-Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3-Thái độ: HS có thức học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Chuẩn bị GV: Bảng phụ, MTBT 2-Chuẩn bị HS: MTBT,SGK, ghi III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hai phương trình bậc hai ẩn? Chữa bài 5a (SGK/11) 2-Dạy nội dung bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Dạng bài tập đơn giản - Cho HS lµm bµi SGK - HS đọc đề bài - Gäi HS nªu c¸ch gi¶i ý a - Y/c HS lªn b¶ng lµm ý a - HS lªn b¶ng lµm ý a Nội dung ghi bảng Bài ( SGK; 12) a, Phương trình: 2x + y = Nghiệm tổng quát : ¿ x ∈R y=− x +4 Phương trình: ¿{ ¿ 3x +2 y = Nghiệm tổng quát : - gäi HS lªn b¶ng lµm ý b - y/ c HS nhËn xÐt - HS lªn b¶ng biÓu diÔn tËp nghiÖm ¿ x ∈R y=− x+ 2 ¿{ ¿ b, Vẽ đồ thị - HS nhËn xÐt y (81) - Gv nhËn xÐt chung - Cho HS lµm bµi SGK - GV đa đề bài lên bảng phụ - Chó ý theo dâi O - Quan s¸t trªn b¶ng phô x M - Gäi HS lªn b¶ng lµm ý a - Y/c HS nhËn xÐt - HS lµm ý a - HS lµm ý b - HS nhËn xÐt - Gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh minh ho¹ t×m tËp nghiÖm - HS lªn b¶ng vÏ h×nh - Y/c HS gi¶i thÝch râ t¹i sao? - HS kh¸c nhËn xÐt Hai đường thẳng cắt M( 3; -2) Bài ( SGK; 12) a, Hệ phương trình có nghiệm vì đường thẳng x = song song với trục tung, còn đường thẳng 2x - y = cắt trục tung ( 0; -3) nên cắt đường thẳng x =2 y - GV nhÊn m¹nh l¹i cho HS O x -3 Vậy nghiệm hệ là (2; 1) b, Hệ pt có nghiệm vì đường thẳng y = song song với trục Ox còn đt x + 3y = cắt Ox (2;0) nên cắt đt y = y O Hoạt động 2: Dạng bài tập phức tạp Cho HS lµm bµi 10 ý a - HS đọc đề bài (SGK) Bài 10 (SGK/12) x (82) - Y/c HS nªu c¸ch gi¶i - HS nªu c¸ch gi¶i - Gäi HS lªn b¶ng lµm - HS lªn b¶ng lµm - Y/c HS nhËn xÐt - HS nhËn xÐt a, ¿ x −4 y=2 −2 x+ y =−1 ¿{ ¿ Hệ pt có vô số nghiệm vì hai đường thẳng trên trùng Nghiệm TQ là: ¿ x∈ R y=x − ¿{ ¿ 3- Cñng cè, luyÖn tËp: (2 phót) Gv hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc 4- Híng dÉn HS tù häc ë nhµ: (2 phót) - N¾m v÷ng hÖ hai ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn - BTVN: Bµi 9, 10b (SGK/12) vµ bµi 12(SBT) ****************************************************************** Lớp dạy:9 Tiết (TKB): Ngày dạy: sĩ số : 22.Vắng: Tuần 18 Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I I MUC TIÊU : 1-Về kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức bậc hai 2- Về kĩ năng: Luyện tập kỹ tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa bậc hai, tìm x, các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức 3- Về thái độ: Có ý thức học tập II CHUẨN BỊ 1- GV: Bảng phụ, MTBT 2-HS: Thước kẻ, MTBT III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Kiểm tra bài cũ: Không 2- Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập ttrắc nghiệm(10’) Bài tập 1: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? Vì ? sai sửa lại ? GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài – thực thảo luận nhóm Câu Đ-S Sửa lại 16 nhỏ ± Đ đại diện nhóm trả lời Căn bậc hai là (83) HS lớp theo dõi và nhận xét bổ xung GV sửa sai bổ xung √ a=x ⇔ x≤0 x =a ¿{ S √ ( m−2 ) =¿ x³0 – m m ≤ Đ m – m > ? Bài tập trên thể các kiến thức nào đã học ? √ 3+2 =− ( 7+ √ ) √3 −2 Đ Bài tập 2: Cho hàm số y = ( m + 6)x – a) Với giá trị nào m thì y là hàm số bậc A m = B m ≠ C m ≠ – D m = -6 b) Với giá trị nào m thì hàm số đồng biến A m > - B m > C m < D m < - Kết a) Chọn C và b) Chọn A Hoạt động 2: Bài tập (33’) GV bảng phụ ghi bài tập Bài tập: Cho đ/ t y = (1 – m)x + m GV yêu cầu HS làm câu a HS lên bảng làm – (d) HS khác cùng làm a) Với giá trị nào m thì đ/t (d) và nhận xét qua A(2; 1) A(2; 1) đ x = ; y = thay vào (d) ta có ? (d) tạo với trục 0x góc tù, góc (1 – m ) + m – = nhọn nào ? HS a > góc nhọn đ – 2m + m – = đ – m = đ a < góc tù m = -1 b) Với giá trị nào m thì (d) tạo với trục 0x góc nhọn, góc tù ? (d) cắt trục tung điểm B có * (d) tạo với trục 0x góc nhọn Û tung độ suy m = ? HS trả lời miệng –m >0Ûm<1 * (d) tạo với trục 0x góc tù Û – ? (d) cắt trục hoành điểm – m<0 suy điều gì ? và m = ? HS nêu cách tính Û m > c) Tìm m để (d) cắt trục tung ? Làm bài tập trên vận dụng điểm B có tung độ kiến thức nào ? HS trả lời (d) cắt trục tung điểm có tung GV khái quát lại phần kiến thức độ đ m – = Û m = cần nhớ hàm số HS nghe hiểu d) Tìm m để (d) cắt trục hoành điểm có hoành độ (d) cắt trục hoành điểm có hoành độ đ x = y = thay ? Rút gọn biểu thức trên làm ntn HS nêu cách làm vào (d) ta có ? (1 – m) (- 2) + m – = GV gọi HS lên bảng thực HS lên thực Û - + 2m + m – = HS nhận xét Û 3m = Û m = 4/3 GV nhắc lại kiến thức cũ yêu cầu HS ghi nhớ (84) GV nhận xét bổ xung ? Kiến thức vận dụng để rút gọn HS nêu kiến thức biểu thức trên là kiến thức nào ? áp dụng ? Giải phơng trình trên ta thực giải ntn ? HS đa thừa số ngoài dấu căn; thực phép cộng; bình phơng hai vế GV yêu cầu HS thực chỗ ? Rút gọn biểu thức thực theo thứ tự ntn ? GV hớng dẫn HS thực HS nêu thức tự thực HS thực trả lời chỗ Bài tập: Rút gọn biểu thức a) √ 75+ √ 48+ √ 300 ¿ √3+ √ 3+10 √ 3=19 √ b) ( 15 √200+ √ 450+2 √50 ) : √ 10 ¿ 15 √ 5+3 √ 5+2 √5 ¿ 30 √5+ √ 5+2 √ 5=41 √ Bài tập: Giải phơng trình √ 16 x −16 − √ x −9+ √ x − 4+ √ x −1=8 √ x −1 −3 √ x −1+2 √ x −1+ √ x − 1=8 √ x −1=8 ⇔ √ x − 1=2 ⇔ x=5 Bài tập: Rút gọn biểu thức với a > , a ≠ và a ≠ 1 a+1 √ a+2 P= − : √ − √ a −1 √ a √ a− √ a −1 2 a − a −1 ( √ a ) −1 − ( √ a ) +4 ¿√ √ : √ a ( √ a −1 ) ( √a − )( √ a− ) ( √ a −2 ) ( √ a −1 ) √ a −2 = √a √a ( √a − ) a −1 − a+4 ( )( GV nhấn mạnh cách rút gọn biểu thức: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản thức bậc hai, dùng HĐT, … và cần linh hoạt quá trình biến đổi 3- Dặn dò GV khái quát kiến thức học kỳ I và các dạng bài tập chơng I + chơng II 4-Củng cố : Về nhà ôn tập lý thuyết chơngI – II Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 75; 76 (sgk) ) (85)

Ngày đăng: 14/06/2021, 03:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan