+ Câu đầu là hình ảnh tả thực, câu dưới là hình ảnh sáng tạo, một sự liên tưởng độc đáo và cảm động mỗi người đến viếng Bác là một bông hoa tạo thành những tràng hoa kính dâng lên Bác + [r]
(1)Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 111 MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua bài hs cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân tươi đẹp và khát vong dâng hiến cho đời nhà thơ Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ và phân tích tác phẩm thơ đại, trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ Kĩ sống: giao tiếp trình bày, trao đổi vẻ đẹp thiên nhiênvà khát vọng nhà thơ Kĩ suy nghĩ sáng tạo bày tỏ nhận thức cá nhân để đongá góp vào sống Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Cảm thụ văn học, phân tích tác phẩm - Giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Tư liệu Thanh Hải Soạn bài theo câu hỏi sgk -Sưu tầm số tranh ảnh mùa xuân đất nước, sông Hương, -Phiếu học tập: Khổ đầu “ Mùa xuân nho Bốn câu đầu “ cảnh ngày nhỏ” xuân” Hình ảnh Màu sắc Âm Bút pháp Nhậ Thiên nhiên n xét Tình cảm TG III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não: suy nghĩ bộc lộ ý kiến cá nhân đóng góp cá nhân vào sống - Thảo luận, trình bày phút: giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (2) Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, là mùa điều may mắn tốt lành Có lẽ vì mà từ lâu mùa xuân đã là đề tài quen thuộc thơ ca Nhỏ nhẹ, khiêm nhường, nhà thơ Thanh Hải góp cho thơ và cho đời mùa xuân nho nhỏ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ? Nêu nét tiêu biểu nhà thơ Thanh I Giới thiệu chung: Hải ? Tác giả: Thanh Hải (1930-1980) * Giáo viên trình chiếu giới thiệu chân dung + Tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn nhà thơ: + Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế + Nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ + Là cây bút có công việc xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu Thanh Hải là nhà thơ Cách mạng, tham gia (3) kháng chiến, bám trụ - vùng Thừa Thiên Huế năm tháng khó khăn Cách mạng miền Nam Cũng chính thời gian ấy, bài thơ Thanh Hải đã cùng với tiếng thơ khác văn học cách mạng miền Nam vượt lên khủng bố tàn bạo kẻ thù, khẳng định niềm tin vào chiến thắng cách mạng và nhân dân Sau giải phóng Thanh Hải gắn bó với quê hương xứ Huế, sống và sáng tác đó lúc qua đời Các tập thơ đã xuất bản: Những đồng chí trung kiên ( 1962) Huế mùa này ( 1970 và tập II viết 1975) Dấu võng Trường Sơn ( 1977) Mưa xuân đất này ( 1982) Thanh Hải thơ tuyển( 1982) Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: + Ông viết bài thơ trên giường bệnh trước (15/12/1980) + Bài thơ lời tâm niệm chân thành, lời gửi gắm thiết tha nhà thơ để lại với đời xa + Đồng thời thể khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho nhỏ” mình vào “mùa xuân lớn” đời chung ->Hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ người đọc càng hiểu và trân trọng tưởng, tình cảm nhà thơ ? Theo em văn nên đọc theo giọng điệu II Đọc-Hiểu văn bản: nào ? Đọc-Hiểu chú thích * Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Giọng đoạn: Đọc với giọng vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh bừng bừng phấn Thể loại, bố cục khởi, lúc chậm khoan thai + Khổ 1: Giọng say sưa, trìu mến (4) + Khổ 2, 3: Giọng phấn chấn, hối hả, nhịp nhanh +Khổ 4, 5: Giọng trầm lắng, thiết tha * Giáo viên cùng 2-3 học sinh đọc toàn bài từ - Thể thơ: năm chữ với nhịp điệu 1-2 lần luân chuyển tự nhiên, sôi nổi, thiết tha, trầm lắng có lúc lại hối hả, phấn chấn GV: Tổ chức hs hoạt động nhóm kĩ - PTBĐ: biểu cảm thuật Khăn phủ bàn ( phút ) ? Hoàn cảnh đời, ý nghĩa hoàn cảnh - Mạch cảm xúc : bắt nguồn từ mùa đó? xuân thiên nhiên đất trời xứ ? Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” viết Huế đến mùa xuân cách mạng và thể loại thơ nào? Phương thức biểu đạt mùa xuân lòng người chính bài thơ là phương thức nào? - Bố cục : phần ? Bài thơ viết theo mạch cảm xúc nào + Phần 1- khổ1: Cảm xúc tác ? Trên sở mạch cảm xúc đó em hãy tìm bố giả trước mùa xuân thiên nhiên cục bài thơ, nêu nội dung chính + Phần 2- Khổ & 3: Cảm xúc phần? tác giả trước mùa xuân đất nước - Gv: nhận xét, sửa chữa, chốt +Phần 3- Khổ 4,5& 6: Khát vọng dâng hiến “mùa xuân nho - Hs: thảo luận nhóm kĩ thuật KPB( nhỏ” mình vào mùa xuân lớn phút ) đời chung - Làm phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Gọi H đọc khổ Phân tích: ? Có người cho khổ thơ đầu là 3.1 Cảm xúc tác giả trước vẻ tranh xứ Huế vào xuân em có đồng ý không? đẹp mùa xuân thiên nhiên: Vì Sao ? * Tín hiệu mùa xuân: + Tín hiệu mùa xuân Huế: Dòng sông + Dòng sông xanh, hoa tím biếc xanh, màu hoa tím biếc, tiếng chim chiền -> Màu sắc: Tinh tế, hài hoà, tràn chiện hót đầy sức sống => Chỉ có mùa xuân ? Bức tranh đầy chất hoạ,và nhạc, + Chim chiền chiện hót-> Âm Cảm nhận ban đầu em tranh đó? vang vọng, vui tươi => Hình ảnh quen thuộc, gần gũi (5) (? Nhận xét màu sắc? âm thanh? Trong với sống tranh này?) Chiếu + Trên dòng sông xanh có bông hoa tím biếc Màu sắc hài hoà đượm sắc xuân, có chim chiền chiện hót vang trời, đó là hình ảnh quen thuộc, gần gũi với sống ? Tại tác giả lại chọn bông hoa tím biếc mà không phải là màu khác ? + Nhà thơ không tô điểm cho tranh cành mai, cành đào mà đơn sơ bông hoa tím biếc Màu tím hy vọng, thuỷ chung mang ý nghĩa tượng trưng khơi dạy bao khát khao huy vọng tác giả hình tượng hoá trên dịu mát sông Hương ? Theo em tác giả lại không cụ thể hoá tên gọi loài hoa, bông hoa kia, dòng sông ? + Dụng ý tác giả cho thấy loài hoa nào, dòng sông nào không quan trọng Vì tác giả muốn gợi cho người đọc thấy cái linh hồn cảnh vật, cái hài hoà tự nhiên màu sắc Và nó là vẻ đẹp chung xứ Huế mùa xuân đến ? Nét NT tiêu biểu và cấu tạo ngữ pháp câu thơ đầu có đặc biệt ? Cấu tạo đặc biệt có tác dụng gì ? + Đảo trật tự ngữ pháp Tạo ấn tượng đột ngột, bất ngờ thú vị Hình ảnh vật trở nên sống động diễn trước mắt + Sử dụng tính từ gợi tả, đảo ngữ Bức tranh xứ Huế vào xuân thật thơ (6) Tưởng bông hoa tím biếc từ từ mọc lên, vươn lên xoè nở trên mặt nước xanh, dòng sông xanh ? Cảm nhận em tranh xuân xứ Huế? *H giỏi bình – mở rộng: Nhà thơ Thanh Hải chọn màu sắc, hình ảnh đặc trưng xứ Huế vào xuân: hoa tím, sông xanh, chim chiền chiện Mùa xuân trải dài êm trôi trên dòng xanh dịu mát, mọc lên “ Một bông hoa tím biếc” Cũng gam màu lạnh, sắc tím biếc bông hoa trội, đậm đà, nồng ấm dòng sông xanh Phải đó là hình ảnh, sắc màu thân quen xứ Huế mà đôi mắt nhà thơ bắt gặp, ngòi bút nhà thơ ghi chép ? Nhà thơ đã đón nhận mùa xuân với tất tài hoa ngòi bút, thăng hoa tâm hồn Ông dùng từ cảm thán “ Ơi” để gọi chú chim xinh nhỏ bé và lanh lợi, hỏi “hót chi” ngỡ ngàng, thích thú, đùa vui, níu kéo Từ đó ông lắng nghe tiếng chim hót Nghe tai chưa đã, ông nghe trái tim xao động, trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo ? Trước cảnh trời đất vào xuân đó, cảm xúc tác giả diễn tả tập trung chi tiết nào? Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng * Học sinh thảo luận nhóm bàn ? Em hiểu “giọt long lanh” là giọt gì ? Có cách hiểu đây ? - Có cách hiểu: + Cách hiểu 1: Từng giọt đây là giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân + Cách hiểu 2: Nhà thơ đưa tay hứng giọt âm tiếng chim ? Hiểu theo cách thứ thì đây tác giả đã mộng với vẻ đẹp trẻo đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân * Cảm xúc nhà thơ: Giọt long lanh: + Cách hiểu 1: giọt mưa xuân long lanh ánh sáng trời xuân + Cách hiểu 2: giọt âm có hình khối Sự chuyển đổi cảm giác,(tiếng chim có hình khối để tác giả có thể (7) có chuyển đổi cảm giác nào? đưa tay hứng( cách hiểu NT) * Giáo viên: Qua cụm từ “Tôi đưa tay tôi hứng” tiếng chim vang xa gần lại, rõ ràng tròn trịa kết thành giọt sương óng ánh sắc màu, rơi rơi, rơi mãi tưởng chừng không dứt Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã đạt đến mức tinh tế đáng khâm phục Nhà thơ hướng sống, sống, lòng dào dạt tình yêu quê hương, đất nước, yêu đời Có hiểu ta thấy tình yêu sống nhà thơ, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn trước nhà thơ biết nhường nào ? Qua cách miêu tả em cảm nhận cảm xúc tác giả ? + Huy động nhiều giác quan để tiếp cận với thiên nhiên tươi đẹp thể cảm xúc nhà thơ - Niềm say sưa, ngây ngất tác * Giáo viên: Cảm xúc tác giả diễn giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, tả tập trung qua chi tiết tạo hình, ẩn dụ đất nước vào xuân chuyển đổi cảm giác ( thính giác, thị giác-> xúc giác) -> Biểu niềm say xưa ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân ? Qua khổ thơ thứ nhất, em cảm nhận điều gì người, tâm hồn nhà thơ Thanh Hải ? * Giáo viên chốt ý chính khổ thơ 1: TJH có lòng yêu đời, khát khao sống, chứng kiến vẻ đẹp quê hương đất trời vào xuân Một tâm hồn biết rung động và cảm nhận vẻ đẹp đó không đôi mắt mà tâm hồn, liên tưởng, tưởng tượng tài tình Điều đó đã tạo nét tài hoa, tinh tế cảm nhận và thể cảnh sắc thiên nhiên vào xuân Làm lên tranh xuân thiên nhiên đặc trưng xứ Huế: sáng, mộng mơ, vui tươi, rộn ràng, náo nức (8) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV chiếu, hs làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ mùa xuân nho nhỏ sáng tác giai đoạn nào? A Viết tháng 11- 1980, ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước qua đời B Viết tháng 11- 1981, ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước qua đời C Viết tháng 11- 1982, ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước qua đời D Viết tháng 11- 1979, ngày nhà thơ vận lộn với bệnh tật trước qua đời Câu 2: Mùa xuân nho nhỏ viết giống thể thơ tác phẩm nào? A Đêm Bác không ngủ B Bài thơ tiểu đội xe không kính C Đồng chí D Đoàn thuyền đánh cá Câu 3: Mùa xuân đất trời đã tác giả phác họa hình ảnh, chi tiết nào ? A Màu sắc, hình ảnh, âm B Bông hoa, dòng sông, tiếng chim hót C Bông hoa, dòng sông, tiếng chim hót giọt âm D Cảnh sắc xứ Huế Câu 4: Viết Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải đã thể : (9) A Một tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên say đắm mình B Niềm tha thiết yêu sống, khát vọng dâng hiến cho đời nhà thơ C Tình yêu đất nước- đất nước hối chiến đấu và dựng xây D Niềm say sưa ngây ngất mình trước mùa xuân đất trời Câu 5: Mùa xuân nho nhỏ bắt nguồn từ cảm xúc nào? A Cảm xúc vẻ đẹp và truyền thống đất nước B Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế C Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân Hà Nội D Cảm xúc thời điểm lịch sử đáng nhớ dân tộc Câu 6: Ý nào nêu đúng giọng điệu bài thơ? A Hào hùng, mạnh mẽ B Bâng khuâng, tiếc nuối C Trong sáng, thiết tha D Nghiêm trang, thành kính Câu 7: Những hình ảnh nào đã thể ước nguyện khiêm nhương mà cao đẹp nhà thơ ? A Cành hoa, chim hót B Cành hoa, chim hót, dòng sông xanh C Cành hoa, chim hót, nốt trầm xao xuyến D Cành hoa, chim hót, giọt sương mai Câu 8: Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào là chính đoạn thơ sau? Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (10) Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hóa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/SÁNG TẠO 1.So sánh tranh xuân khổ thơ đầu bài “ Mùa xuân nho nhỏ” và câu đầu bài “ Cảnh ngày xuân”? Khổ đầu “ Mùa xuân nho Bốn câu đầu “ cảnh ngày nhỏ” xuân” Hình ảnh Dòng sông/ bông hoa Chim én/cỏ non/hoa lê Màu sắc Xanh / tím Xanh/ trắng Âm Tiếng chiền chiện Bút pháp Phác họa-BP tu từ Phác họa-BPTT Nhậ Thiên nhiên Trong trẻo, rộn rã, đầy sức Mới mẻ, tinh khôi, đầy sức sống sống n xét Tình cảm Tha thiết, trìu mến, say sưa Yêu quí, trân trọng TG D.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Học thuộc lòng bài thơ Nghe/Tập hát theo băng hình bài Một mùa xuân nho nhỏ nhạc sĩ Trần Hoàn V.RKN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 112 MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải ) (11) I MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua bài hs cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân tươi đẹp và khát vong dâng hiến cho đời nhà thơ Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ và phân tích tác phẩm thơ đại, trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ Kĩ sống: giao tiếp trình bày, trao đổi vẻ đẹp thiên nhiênvà khát vọng nhà thơ Kĩ suy nghĩ sáng tạo bày tỏ nhận thức cá nhân để đongá góp vào sống Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Cảm thụ văn học, phân tích tác phẩm - Giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Tư liệu Thanh Hải Soạn bài theo câu hỏi sgk III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não: suy nghĩ bộc lộ ý kiến cá nhân đóng góp cá nhân vào sống - Thảo luận, trình bày phút: giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Cho học sinh nghe bài hát" Một mùa xuân nho nhỏ, phổ nhạc Trần Hoàn và nêu cảm nhận em Hs: lắng nghe và trình bày cảm nhận Gv: Nhận xét, dẫn dắt vào bài Hơn 30 năm qua Tết đến, xuân chúng ta lại thường nghe đựơc bài hát “ Mùa xuân nho nhỏ” nhạc sĩ Trần Hoàn- phổ thơ Thanh Hải Trong bài học hôm nay, lần ta lại tìm hiểu bài thơ này Nhà thơ muốn nói cùng người đọc điều gì mùa xuân chính thân ông lại vĩnh biệt tất mùa xuân Ta cùng theo dõi văn “ Mùa xuân nho nhỏ” cố nhà thơ Thanh Hải B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Giáo viên trình chiếu khổ thơ & -> gọi học sinh đọc khổ thơ 3.2 Cảm xúc tác giả trước (12) ? Nhận xét cách chuyển ý từ K1-> K 2,3? (K1 mùa xuân TN-đất nước-CM): chuyển đổi khéo léo, tự nhiên, phù hợp với sức xuân ? Nhận xét cách chuyển ý từ K1-> K 2,3? (K1 mùa xuân TN-đất nước-CM): chuyển đổi khéo léo, tự nhiên, phù hợp với sức xuân ?Tìm hình ảnh thơ thể nối tiếp tự nhiên, khéo léo đó?(K2 tác giả nhắc đến người, hình ảnh nào) Mùa xuân người cầm súng- lộc giắt đầy Người đồng- lộc trải dài ? Tại tác giả lại chọn hai hình ảnh trên để miêu tả đất nước vào xuân?(Quan hệ họ với mùa xuân nào?) ->hai lực lượng tiêu biểu: Sản xuất và chiến đấu: gieo mùa xuân cho đất nước -? Lộc- cách sử dụng từ ngữ có gì đặc biệt? - Chồi xanh non tơ, cành lá non - biểu tượng sức sống mùa xuân-> là bắt đầu, khởi đầu đầy hứa hẹn * Sức trẻ, sức xuân người LĐ, chiến đấu-> mùa xuân theo người cầm súng trận, theo người xã viên đồng và chính họ đem lại mùa xuân cho đất nước Tất nhiệt tình, hối hả, xôn xao không khí náo nức, sôi động mùa xuân ? Nhận xét cấu trúc câu thơ và phép tu từ mà tác giả sử dụng? - Cấu trúc giống nhau, điệp, ẩn => Nổi bật vẻ đẹp mùa xuân, nhấn mạnh nhiệm vụ đất nước giai đoạn ? Cảm nhận tác giả đất nước vào xuân? - Ta không thấy có mùa xuân theo mà mùa cuân còn sinh sôi, nảy nở, phát triển theo bước chân họ – người tiêu biểu cho đất nước Mang sức sống bất diệt mùa xuân, mang lộc xuân, gieo lộc xuân trên khắp miền đất nước, góp vẻ đẹp tươi tắn trẻ trung với mùa xuân mùa xuân đất nước: - Người cầm súng- lộc giắt đầy - Người đồng- lộc trải dài -> hai lực lượng tiờu biểu: chiến đấu- Sản xuất: gieo mùa xuân cho đất nước - Cấu trỳc giống nhau, điệp, ẩn => Nổi bật vẻ đẹp xuõn, nhấn mạnh nhiệm vụ đất nước giai đoạn => Mựa xuân lao động , chiến đấu nhiệt tỡnh hăng say (13) đất trời rộng lớn ? Nhịp điệu mùa xuân đất trời, người, đất nước thể nào? + Tất cả: Hối hả, xôn xao ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? + Điệp ngữ, từ láy, so sánh => Nhịp điệu khẩn trương, náo nức chiến đấu và lao động sản xuất ? Khổ thơ có gì đặc biệt cách sử dụng từ ngữ hình ảnh tác giả ? ý nghĩa nào? Nhóm bàn- phút + Vẫn chói ngời vì sao, không ngừng… đầy tự hào Đó là nhịp điệu lịch sử, thời đại, đất nước lên phía trước không ngừng, không nghỉ + Cả nước hối hả, xôn xao, khẩn trương, náo nức nhiệm vụ mới, công việc -> Điệp ngữ, từ láy, so sánh+ NT kết cấu đối xứng, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhịp thơ dồn dập -> Diễn tả sức sống mùa xuân đất nước Niềm tin, niềm lạc quan vào đất nước : gian lao đất nước vững vàng tiến nhanh phía trước => Vẻ đẹp và sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử Bài thơ đời năm đất nớc ta võa th¾ng MÜ, chiÕn tranh biªn giíi T©y Nam t¹m dõng ChiÕn tranh biªn giíi phÝa B¾c võa kÕt thóc §©y lµ giai ®o¹n khã kh¨n đất nớc năm đầu xây dựng XHCN Bài thơ đời thể niềm tin yêu mãnh liệt vào đờng lối Đảng, tiếp thªm søc sèng bÊt diÖt cña mïa xu©n vµo mçi ngêi Giáo viên trình chiếu khổ thơ & 5-> gọi học sinh đọc khổ 4,5 3.3 Suy nghĩ và ước nguyện ? Trước mùa xuân bao la đất trời, nhà thơ tác giả trước mùa xuân đất nước: đã có nguyện ước ? Ta làm: Con chim hót Một nhành hoa Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Em hiểu gì hình ảnh này? Có hình ảnh nào khác lạ?(tác giả mong muốn người sống sao?mục đích?) - Làm chim hót: gọi xuân về, đem niềm vui cho người - Làm cành hoa: tô điểm sống, đem (14) lại hương thơm cho đời, làm đẹp thiên nhiên sông núi - Làm nốt trầm để nhạc có cung trầm cung bổng, êm ái du dương, xao xuyến cổ vũ nhân dân ? Nét nghệ thuật đặc sắc nào dùng ước nguyện đó?( ? chim, cành hoa, nốt trầm tượng trưng cho gì?->cái đẹp, niềm tin, tài trí đất nước, người VNẩn dụ) (Từ nào lặp lại) - Điệp từ – nhẫn mạnh cống hiến tình nguyện ? Em có cảm nhận nào ước nguyện tác giả? Vì sao? - Thanh Hải ý thức đóng góp nhỏ bé mình nghiệp chung đất nước Thể nhân sinh quan cao đẹp Là người phải sống đẹp, Sống có ích là phải cống hiến, hy sinh cho đời Giống nhà thơ Tố Hữu – người xứ Huế có suy ngẫm tương tự: “Nếu là chim, lá Thì chim phải hót Chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu nhận riêng mình” ? Cách xưng hô K1 có gì khác với K4? Điều đó có ý nghĩa gì? (Học sinh thảo luận nhúm phút) K1: tôI : đại từ ngôi số ít K4: TA: đại từ thứ số nhiều: là ước nguyện tác giả đồng thời là ước nguyện chung cao đẹp người TÔI TA: Sự chuyển đổi khéo léo, không lên gân, không gượng ép mà nhẹ nhàng, ý vị Khúc ca nhà thơ là khúc ca muôn người Cái TÔI hoà cái TA bao la, rộng lớn ? Cách ngắt nhịp K4 và biện pháp tu từ có tác dụng gì? ->Mỗi người phải sống đẹp, sống có ích, góp phần vào mùa xuân chung đất nước ->ẩn dụ, điệp từ - Đẹp, tự nhiên, chân thành, bình dị, Khiêm tốn, thiết tha - Xưng hô: TÔI (đại từ ngôi số ít) TA( đại từ thứ số nhiều) Sự chuyển đổi khéo léo, không lên gân, không gượng ép mà nhẹ nhàng, ý vị Khúc ca nhà thơ là khúc ca muôn người Cái TÔI hoà cái TA bao la, rộng lớn ước nguyện tác giả đồng thời là ước nguyện chung cao đẹp người -> Khát vọng sống có ích, cống (15) - Nhịp thơ đều, điệp ngữ Lặp cấu trúc tạo âm hưởng tha thiết ?Ước nguyện cống hiến nhà thơ có gì khác lạ? Dù là tuổi 20 Dù là tóc bạc ? Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng? - Từ láy, điệp từ, phép đối lập ? Từ đó em cảm nhận thêm quan niệm cống hiến nào? => Sự chân thành, khiêm tốn, dặn dò mình thử thách, gian lao, bệnh tật Sự cống hiến, hi sinh đời chưa đủ => muốn làm mùa xuân nhỏ bé mùa xuân lớn ? Đọc thơ gợi cho em suy nghĩ gì ý nghĩa sống người?Nhúm bàn- phỳt - Trong sức xuân mạnh mẽ đất trời, khí bừng bừng sức sống đất nước vào xuân, tác giả đã cảm nhận mùa xuân trỗi dậy từ tâm hồn mình Mùa xuân lòng người, mùa xuân cống hiến và hi sinh Cả tuổi trẻ mình ông đã dành trọn cho đất nước Những phút cuối cùng ông khát khao, ước nguyện cống hiến cho đời Đó là điều thấy, đáng quý, đáng trân trọng Sự tâm niệm cống hiến suốt đời dù là “tuổi 20”, tóc bạc Điệp ngữ dù là khẳng định, dặn dò lòng mình ? Lời tâm niệm nhà thơ gợi cho em cảm nghĩ gì ý nghĩa sống người với mùa xuân đất nước? H thảo luận nhúm phỳt Đáp án: - Cuéc sèng cña mçi ngêi n»m cuéc sèng chung cña mäi ngêi Muèn cuéc sèng Êy tốt đẹp, ngời phải biết cống hiến cho cuéc sèng chung hiến cho đời, cho đất nước - Từ láy, điệp từ, phép đối lập: Khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả (16) C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ cảm xúc nào? A Cảm xúc vẻ đẹp và truyền thống đất nước B Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế C Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân Hà Nội D Cảm xúc thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ dân tộc Dòng nào sau đây nói đúng hình ảnh “con chim hót”, “cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến”? A Là gì đẹp mùa xuân B Là gì nhỏ bé sống C Là gì đẹp mà người muốn có D Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết nhà thơ Bài thơ có nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" Em hiểu nào nhan đề đó? Hãy nêu chủ đề bài thơ? + HS suy nghĩ, tr Bài -Nhan đề: "Mùa xuân nho nhỏ" Một phát mẻ, độc đáo Nhà thơ nguyện làm mùa xuân nho nhỏ nghĩa là sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ mình là mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn đất nước, đời THAM KHẢO Nhan đề bài thơ là hình ảnh độc đáo, là cách nói ẩn dụ thể khát vọng, lẽ sống và ý thức đúng đắn mối quan hệ cá nhân với cộng đồng Cuộc đời ngời mùa xuân nhỏ, tiếng chim hót, cành hoa, nhạc nốt nhạc trầm Mùa xuân lớn là mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước, mùa xuân cách mạng.Mỗi cá nhân đơn lẻ không thể làm nên mùa xuân lớn, mùa xuân lớn nhiều cá nhân, nhiều mùa xuân nho nhỏ gom góp tạo thành Ngược lại mùa xuân lớn lại giúp mùa xuân nhỏ tô diểm, khoe sắc toả hương Nhan đề thể chủ đề tư tưởng bài thơ: Hãy sống đẹp, sống có ích mùa xuân, hãy hoà nhập, dâng hiến để làm nên mùa xuân cách mạng, mùa xuân đất nước bất tận Nói nhà thơ Tố Hữu: (17) Một ngôi chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng Một người đâu gọi nhân gian Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Cuộc sống người nằm Qua tiết học, bài thơ cho em hiểu gì ý sống chung người nghĩa sống người Muốn sống tốt đẹp, người phải biết cống hiến cho đời E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1.Từ cảm nhận hai câu thơ: Một mùa xuân nhi nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời (Thanh Hải - “ Mùa xuân nho nhỏ”) Hãy trao đổi với bạn để viết bài văn nghị luận cống hiến Tìm hiểu gương cống hiến, hy sinh vì tập thể địa phương em? Tìm hiểu nhà thơ Viễn Phương và bài thơ “ Viếng lăng Bác” V.RKN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 113 MÙA XUÂN NHO NHỎ ( Thanh Hải ) I MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua bài hs cảm nhận cảm xúc tác giả trước mùa xuân tươi đẹp và khát vong dâng hiến cho đời nhà thơ Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ và phân tích tác phẩm thơ đại, trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ (18) Kĩ sống: giao tiếp trình bày, trao đổi vẻ đẹp thiên nhiênvà khát vọng nhà thơ Kĩ suy nghĩ sáng tạo bày tỏ nhận thức cá nhân để đongá góp vào sống Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Cảm thụ văn học, phân tích tác phẩm - Giao tiếp Tiếng Việt II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Tư liệu Thanh Hải Soạn bài theo câu hỏi sgk III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não: suy nghĩ bộc lộ ý kiến cá nhân đóng góp cá nhân vào sống - Thảo luận, trình bày phút: giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1.Từ cảm nhận hai câu thơ: Một mùa xuân nhi nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời (Thanh Hải - “ Mùa xuân nho nhỏ”) Hãy trao đổi với bạn để viết bài văn nghị luận cống hiến - HS trao đổi, GV dẫn dắt vào bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC H đọc đoạn cuối ? Xứ Huế thân thương nhắc lại 3.4Lời tạ từ mùa xuân: qua hình ảnh nào? - Khúc ca huế mênh mang, tha thiết-> Ta xin hát khúc Nam Nam bình Niềm tin yêu tác giả vào đời, ? Cảm xúc nhà thơ đây là gì? đất nước - Niềm tin yêu tác giả vào đời, đất nước qua giá trị bền vững truyền thống dân tộc Khúc ca huế mênh mang, tha thiết => Cái hồn quê hương, đất nước Tổng kết: 4.1 Nội dung- Ý nghĩa: (19) ?Bài thơ có ý nghĩa gì? ? Nh¹c ®iÖu bµi th¬? - Trong s¸ng, tha thiÕt ? Những yếu tố nào đã tạo nên nhạc ®iÖu Êy? - Ng¾t nhÞp, ®iÖp, Èn dô, s¸ng t¹o H×nh ¶nh biÓu tîng ph¸t triÓn tõ h×nh ¶nh thùc, lÆp l¹i, n©ng cao *ND: + Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, đời và uớc nguyện cống hiến “ mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn đất nước tác giả * Ý nghĩa văn bản: + Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng cống hiến cho đất nước, cho đời 4.2Nghệ thuật: + Viết theo thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết, mang âm hưởng gần gũi với dân ca + Sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc với các ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng từ xưng hô + Có cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ luôn có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn HS đọc ghi nhớ 4.3 Ghi nhớ: (SGK-58 ) ? Là học sinh em nguyện đóng góp “Mùa xuân nho nhỏ”của mình vào mùa xuân lớn đất nước nào ? * Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy ví dụ đóng góp nhỏ bé học sinh xã hội, với đất nước: các hoạt động xã hội, học tập, lao động.v.v ? Tìm hình ảnh, nhân vật lặng lẽ sống cống hiến đời, tuổi xuân mình cho đất nước mà em đã (20) học? - Anh TN “ Lặng lẽ Sa Pa”, bác kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu sét… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học phần hình thành kiến thức vào các tình cụ thể thông qua hệ thống bài tập * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” bắt nguồn từ cảm xúc nào? A Cảm xúc vẻ đẹp và truyền thống đất nước B Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế C Cảm xúc vẻ đẹp mùa xuân Hà Nội D Cảm xúc thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ dân tộc Dòng nào sau đây nói đúng hình ảnh “con chim hót”, “cành hoa”, “nốt trầm xao xuyến”? A Là gì đẹp mùa xuân B Là gì nhỏ bé sống C Là gì đẹp mà người muốn có D Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết nhà thơ Câu 3: Cho đoạn thơ sau Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Những hình ảnh “ chim” , “cành hoa” , “nốt trầm xao xuyến” cùng có chung ý nghĩa biểu tượng gì ? A Là gì tươi đẹp , có ích cho đời B Là gì bình dị ,nhỏ bé, có ích cho đời C Là cống hiến lớn lao cho đời D Là hình ảnh đẹp mùa xuân Điều tâm niệm nhà thơ thể rõ nét qua khổ thơ trên là gì ? A Khát vọng sống và hưởng sống tươi đẹp (21) B Niềm khát khao làm gì thật lớn lao có ích cho đất nước C Khát khao hòa mình vào thiên nhiên D Khát vọng hòa nhập vào sống , cống hiến phần tốt đẹp , dù nhỏ bé mình cho đời chung , cho đất nước D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Gv chiếu bài tập: Từ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, em hãy viết bài văn ngắn quan niệm sống cống hiễn hệ trẻ ngày - Thảo luận - Thống dàn ý - Hs viết - – Hs đọc - GV chốt định hướng mẫu Đi mùa xuân đất nước, dòng thời đại hôm nay, ta nhớ da diết Thanh Hải bài thơ ngập tràn hình ảnh mùa xuân đất nước mùa xuân dân tộc và đặc biệt là khát vọng sống cao đẹp khiêm nhường tác giả gửi gắm qua khổ thơ Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc Khổ thơ trên nằm bài thơ" Mùa xuân nho nhỏ"của Thanh Hải Đây là sáng tác nhà thơ trước từ giã cõi đời Nhà thơ đã gửi gắm cảm xúc chân thành mãnh liệt, tình yêu thiên nhiên đất nước trước mùa xuân cách mạng Bài thơ là lời tâm niệm tác giả trước lúc xa và là bài thơ hay đã nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc thành bài hát" Một mùa xuân" Với khổ thơ: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời (22) Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc đã thể mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự nhiên, khiêm nhường tha thiết nhà thơ Với thể thơ chữ, cách gieo vần đầy biến hóa, câu thơ giàu nhạc điệu đặc biệt hình ảnh bất ngờ lí thú " Một mùa xuân nho nhỏ" đã thể khát vọng sống cao đẹp , muốn làm "Một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho đời Từ đó mở suy nghĩ ý nghĩa giá trị sống cá nhân là sống có ích, cống hiến cho đời chung Đó là lẽ sống đẹp sống cống hiến cho đời cách khiêm nhường , tha thiết Ước muốn khiêm tốn chân thành là người là màu xuân nho nhỏ để làm nên mùa xuân lớn, mùa xuân bất tuyệt đất nước Muốn cống hiến cho đời từ lúc đôi mươi đến hết đời Nếu Tố Hữu đã chọn lí tưởng sống mình là " Từ tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim" và ông quan niệm : " Nếu là chim lá chim phải hót, lá phải xanh Lẽ nào vay mà không có trả, Sống là cho đâu nhận riêng mình " Đó là lẽ sống cho và nhận vay và trả Tố Hữu quan niệm rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ: mình vì người người vì mình Còn Thanh Hải khiêm nhường hơn, tha thiết không cần vay trả mà lặng lẽ cống hiến Ước nguyện ấy, tình yêu đã nhà thơ Thanh Hải kính dâng cho đời, kính dâng cho nhân dân, đất nước Đó là điều tâm niệm đau đáu nhà thơ nằm trên giường (23) bệnh, sống Bài thơ lời để lại trước lúc mực nghĩ đến đời, đến hòa nhập và dâng hiến Từ ước nguyện nhà thơ, chúng ta hôm - người dân tộc Việt Nam hôm nay, người sống mùa xuân đất nước có suy nghĩ gì? xác định cho mình lí tưởng sống sao? Vâng! Không thể khác chính là học tập rèn luyện và tu dưỡng thật tốt, tránh xa trò chơi vô bổ, tránh xa đam mê chết người Tránh xa cám dỗ tầm thường, toan tính nhỏ nhen ích kỷ Nếu không Thanh Hải dâng hiẽn thì hãy Tố Hữu : Cho và nhận, vay và trả và phải là chim biết hót lá phải xanh Hãy sống và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại Hãy sống có lí tưởng có hoài bão có niềm tin Phải có kiến thức có nghị lực và khát vọng lên Thiết thực chúng ta hãy vì nụ cười, vì niềm vui gia đình, vì miềm quê Lào Cai thân yêu Hãy gắn bó yêu thương đoàn kết và chia sẻ Từ lời tuyên truyền với gia đình cộng đồng; Từ việc chăm sóc mẹ cha đến dạy dỗ trẻ; Từ giữ gìn nếp sống văn hóa nơi quan trường học Hãy trách nhiệm với giới xung quanh Không thờ thấy người đường bị bắt nạt, không nhìn thấy kẻ gian móc ví lấy tiền không giám can ngăn Từ biết xấu hổ là hay hân hoan là lúc ; Từ chăm lao động xây dựng quê hương ngày tươi đẹp hơn; Từ việc làm vì người khác nhiều Đừng để phải ngậm ngùi nuối tiếc sau "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta và hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay?" HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo ? Tìm nghe bài hát Tự nguyện Trương Quốc Khánh, trình bày cảm nhận em kết nối với lời bài hát Mùa xuân nho nhỏ (24) ? Vẽ đồ tư cho văn V.RKN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 114 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN( Luyện tập ) I.MỤC TIÊU (25) Kiến thức: Thông qua bài hs củng cố kiến thức liên kết câu và liên kết đoạn văn Vận dụng các kiến thức đã học liên kết để phân tích tính liên kết đoạn văn, nắm số lỗi liên kết thường gặp Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, phân tích tính liên kết đoạn văn Nhận biết và sửa lỗi liên kết Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU - Bài tập theo yêu cầu SGK III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não:Phân tích đặc điểm công dụng liên kết, số lỗi liên kết thường gặp - Kĩ thuật thảo luận nhóm: để hoàn thành các bài tập IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn? Các cách liên kết? GV giới thiệu bài B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Kiến thức cần ghi nhớ:: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Khái niệm liên kết câu, liên kết đoạn: - Gọi HS nhắc lại kiến thức bài Vì phải liên kết câu và liên kết đoạn: học trước Các loại liên kết: LK nội dung, LK hình thức - Gọi HS trả lời câu hỏi Các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó ( Các - Tổ chức trao đổi, nhận xét, phương tiện liên kết) thống ý kiến, C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - GV cho HS đọc bài tập 1, xác định y/c bài - GV cho HS độc lập suy nghĩ, làm bài - GV gọi HS lên bảng trình bày - GV cho lớp nhận xét Hoàn chỉnh Bài 1: a Liên kết câu: Lặp từ vựng: Trường học -Liên kết đoạn: Phép tổ hợp đại từ: Như thay :về mặt, trường học chúng ta b -Liên kết câu:Lặp từ vựng: văn nghệ - Liên kết đoạn: lặp từ vựng: sống, văn nghệ (26) bài tập c Liên kết câu: thời gian, người GV hướng dẫn HS cách ghi bài d, Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa -GV cho HS đọc bài và hướng dẫn cách làm bài tương tự bài THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Bài 2: - Tổ chức cho HS thảo luận -Thời gian vật lý-thời gian tâm lý, vô hình-hữu - Quan sát, khích lệ HS hình, giá lạnh-nóng bỏng, thẳng tắp-hình trong, - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm đặn-lúc nhanh lúc chậm - GV tổng hợp ý kiến GV lưu ý HS cách trình bày HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập a ý các câu tản mạn, câu nói đối - Gọi HS trả lời miệng câu hỏi tượng: - Lầm lượt làm bài tập theo mẫu - Câu1: Hạt động Cắm - Tổ chức trao đổi, nhận xét, - Câu 2: Vị trí trận địa đại đội - Câu 3: Hành động bố - Câu 4: Mùa thu hoạch lạc Bài 4: -Đọc và nêu têu cầu bài tâp a Câu 2: đối tượng dùng từ: nó và - HS chia sẻ ý kiến với bạn chúng -Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? Nên dùng từ chúng -GV tổng hợp - kết luận D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên Chà chà! Béo là béo! béo có thằng dân nào vô ý, buột mồm nói câu sáo “ nhờ bóng ông lớn” là tưởng nó nói xỏ ông (1) / / mặt bàn là một, mặt nó là hai bị vả đôm đốp (2) / / thằng khốn nạn ấy, ông truy kì cùng, không còn có thể làm ăn mở mày mở mặt (3)/ / ông có sẵn tay hàng mớ pháp luật thì ngại gì không khép thằng bảo quan béo vào tội “ làm rối loạn trị an” , (4)/ /việc công, việc tư ông trọn vẹn (5)/ ./ , không ông giận lại còn tiếng mẫn cán là khác ( “ Đồng hào có ma”- Nguyễn Công Hoan ) 1.Chon các từ : vì, mà rồi, là, vì, tức thì điền vào các chỗ trống đoạn văn để liên kết câu? 2.Cụm từ “ thằng khốn nạn ấy” thay cho cụm từ: câu trên Trong đoạn văn đã điền hoàn chỉnh , tác giả đã sử dụng phép liên kết câu nào (27) HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN - Gv giao bài tập cho HS 1.(5 điểm): Mỗi từ điền đúng: đ (1) - Tức thì (2) Mà - Tổ chức cho HS làm giấy (3) Bởi vì (4) Thế là (5) -Thời gian :12 phút Vì - GV hướng dẫn chấm Thằng khốn nạn - thằng dân nào vô ý, - Tổ chức cho HS chấm chéo buột mồm nói câu sáo ( 1Đ ) - Cho HS nhận xét và báo cáo kết Phép nối ( 1Đ): - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống - Phép lặp ( 1Đ): ý kiến - Phép ( Đ): - Phép đồng nghĩa ( 1Đ): E ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Viết đoạn văn tinh thần tự học có sử dụng phép liên kết câu? Gạch chân V.RKN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 115 VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Thông qua bài hs cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết, thành kính nhà thơ Bác Phân tích đặc điểm nghệ thuật (giọng điệu, hình ảnh, ngôn ngữ…) bài thơ Viếng lăng Bác - Tích hợp lịch sử : Lãnh tụ Hồ Chí Minh và lịch sử Việt Nam năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975 -Tích hợp GDQP – AN : HS cảm nhậc tình cảm nhân dân ta và bạn bè khắp năm châu dành cho chủ tịch Hồ Chí Minh Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm nhận thơ đại, trình bày cảm nhận suy nghĩ hình ảnh thơ KNS: HS tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách HCM từ đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập và làm theo tư tưởng HCM Suy nghĩ, sáng tạo đánh giá vẻ đẹp hình ảnh bài thơ (28) Thái độ: Giáo dục lòng yêu kính lãnh tụ, thấy hi sinh quên mình Bác đất nước, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị Bác Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tiếp nhận văn thơ: qua đọc hiểu bài thơ “Viếng lăng Bác” - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Tư liệu Viễn Phương - Hình ảnh, bài hát - Soạn bài theo câu hỏi sgk - Phiếu học tập: THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT) Nhóm .Nhóm trưởng Đọc kỹ khổ thơ thứ bài “ Viếng lăng Bác ” và hoàn thiện bảng sau: Câu thơ Hình ảnh thực Hình ảnh ấn dụ Nhận xét Ngày ngày mặt trời qua Mặt trời mặt trời trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người dòng người tràng hoa thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não: Suy nghĩ, trình bày, cảm nhận, ước muốn tác giả từ đó liên hệ với thân ý thức phấn đấu theo gương Bác Hồ vĩ đại - Trình bày phút cảm nhận, ấn tượng nội dung bài thơ -PP phân tích, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Quan sát hình ảnh và cho biết cảm xúc, suy nghĩ em diều mà ảnh đã chạm đến trái tim mình? (29) Bác Hồ - Người là tình yêu và niềm tin thiết tha lòng dân và trái tim nhân loại Khi Bác mất, nhà thơ Thu Bồn viết: Có người thợ dựng thành đồng Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi! Con vòm trời Đau thương sáng ngời lòng tin Có bao nhiêu hồn thơ và lòng hướng vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hồ Chí Minh Khi lăng Bác khánh thành, nhà thơ Viễn Phương đến viếng người với niềm cảm xúc ngập tràn Bài Viếng lăng Bác cho ta hiểu rõ điều đó B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động ? Trình bày hiểu biết em nhà thơ A Giới thiệu chung: Viễn Phương* Giáo viên trình chiếu chân dung Tác giả: nhà thơ và bổ sung: + Viễn Phương ( 1928- 2005) tên khai sinh là Phan Thanh Viễn + Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất thơ mộng Viễn Phương quê tỉnh An Giang, là cây bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng (30) chiến chống Mĩ Các tác phẩm đã xuất bản: Chiến thắng và hoà bình( Trường ca 1953) Mắt sáng học trò ( Tập thơ 1970) Nhớ lời di chúc ( Trường ca 1972) Như mây mùa xuân ( Tập thơ 1978) Phù sa quê mẹ ( Tập thơ 1991) v.v Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất thơ mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trường, ví dụ Mắt sáng học trò, Đám cưới mùa xuân ? Bài “Viếng Lăng Bác” viết hoàn Tác phẩm: cảnh nào ? + Viết 1976 tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác In * Giáo viên nói thêm hoàn cảnh đời tập thơ “ Như mây mùa xuân” văn bản: Sau năm 1975, với giúp đỡ nhân xuất 1978 dân Liên Xô cũ, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh đã hoàn thành Miền Nam lúc này vừa giải phóng, đồng bào miền Nam có thể viếng Bác cho thoả nỗi khát khao mong chờ Nhà thơ Viến Phương số đồng bào chiến sĩ miền Nam viếng lăng Bác Xúc động trước lòng và tình yêu thương mênh mông Người, ông đã sáng tác bài thơ “ Viếng lăng Bác” sau này nhạc sĩ Dân Huyền phổ nhạc thành bài hát nhiều người yêu thích Bài học hôm cô trò ta cùng tìm hiểu tâm trạng Viễn Phương là nhiều người Việt Nam đến viếng lăng Bác qua bài thơ ông ? Theo em, văn nên đọc theo giọng điệu B Đọc- hiểu văn bản: nào ? + Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, càng Đọc - chú thích: ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết * Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Giọng trang nghiêm, thành kính, có đau xót lẫn niềm tự hào, càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, có đoạn tha thiết Khổ cuối đọc nhanh hơn, giọng cao * Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xét cách đọc (31) ? Em hiểu trung hiếu theo có nghĩa là gì ? + Là phẩm chất quan trọng người.Theo quan niệm ngày xưa: Kẻ làm tôi phải trung với vua, cái phải có hiếu với cha mẹ Ngày cần hiểu rộng hơn: trung với Đảng, với lí tưởng không có hiếu với cha mẹ mà còn hiếu với nhân dân, đất nước ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em có nhận xét gì cách sử dụng ngôn ngữ bài thơ ? + Thể thơ chữ ( có dòng 7, chữ) không câu nệ vào qui định cũ Cách gieo vần khổ không cố định, có liền, có cách Đó là sáng tạo linh hoạt nhà thơ sáng tác thơ chữ, nhằm diễn tả tình cảm xúc động thành kính và tự hào pha lẫn nỗi đau xót tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác cảm nhận riêng nhà thơ vào lăng viếng Bác Ngôn ngữ thơ bình dị, sáng, giàu nhạc điệu ? Hãy xác định phương thức biểu đạt chính bài thơ ? * Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận nhóm bàn ? Cảm xúc bao trùm bài thơ ? Mạch cảm xúc tác giả triển khai theo trình tự nào? + Cảm xúc bao trùm là niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi đau xót + Mạch cảm xúc diễn theo trình tự vào lăng viếng Bác ( Trước vào lăng viếng Bác, vào lăng, trước về) ? Dựa vào mạch cảm xúc em hãy nêu bố cục bài thơ ? + Phần Khổ thơ 1&2: Cảm xúc tác giả trước vào lăng viếng Bác + Phần 2- Khổ thơ 3: Cảm xúc tác giả vào viếng lăng Bác + Phần 3- Khổ thơ 4: Cảm xúc tác giả trước rời lăng 2.Thể loại, bố cục: + Thể thơ: Tám chữ + PTBĐC: Biểu cảm + Bố cục: phần (32) ? Em có nhận xét gì bố cục bài thơ ? + Đơn giản, tự nhiên, hợp lí Bài thơ câu chuyện giản dị, văn xuôi, lời nói thường ngày, bình dị mà chan chứa tình cảm * Giáo viên trình chiếu khổ thơ ? Đọc khổ thơ thứ và nhắc lại nội dung ? ? Câu thơ thứ có chức lời thông báo, ngoài chức đó nó còn thể tâm trạng nào nhà thơ? + Câu thơ ngắn gọn, vừa lời thông báo việc người Miền Nam viếng lăng Bác vừa hàm chứa tâm trạng xúc động, bồi hồi tác giả lần đầu tiên nhìn thấy Bác * Giáo viên: Là người mảnh đất phía Nam Tổ Quốc, là tuyến đầu, mảnh đất thép kháng chiến chống đế quốc Mĩ => Niềm tự hào dân tộc Mảnh đất Bác đã tìm đường cứu nước chưa có dịp trở mà Bác luôn thương nhớ, ngóng chờ Bác Hồ đã nói “ Miền Nam trái tim tôi” Cho đến ngày trước lúc lâm chung thì trái tim người luôn hướng Miền Nam ruột thịt Nơi có đồng bào chiến sĩ ngày đêm chiến đấu và hi sinh vì ngày mai nước nhà thống nhất, Bắc Nam sum họp Nhưng Bác đã không chờ đến ngày đó, Người đã mãi mãi vào cõi vĩnh để lại muôn vàn niềm tiếc thương cho dân tộc và bạn bè giới Đồng bào Miền Nam mang hình ảnh Bác trái tim mình “ Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha " ? Em có nhận xét gì cách xưng hô tác giả câu thơ thứ ? + Gọi Bác + Xưng Con ? Qua cách xưng hô đó em hiểu tình cảm tác giả Bác nào? => Gần gũi, kính trọng, ruột thịt dễ bộc lộ cảm Phân tích: a Cảm xúc tác giả trước vào lăng viếng Bác: + Câu thơ lời thông báo thể tâm trạng vô cùng xúc động người từ miền Nam viếng Bác + Cách xưng hô: con: gần gũi, thân thương, kính trọng (33) xúc, chân thành, sâu sắc * Giáo viên bình: Cách xưng hô giản dị, mộc mạc mà chứa chan bao tình cảm gần gũi, thân thương mà kính trọng, mang đậm phong cách miền Nam qua đó thể tình cảm tác giả Bác thật tha thiết, thành kính thiêng liêng-> là tiếng nói, là nỗi niềm nhân dân Nam Bộ nói riêng và nhân dân Việt Nam Bác- vị cha già dân tộc Đây chính là cách xưng hô thường gặp các nhà thơ Bác Tố Hữu bài thơ Bác đã viết: “ Suốt hôm rày đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa Sáng chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa” => Viễn Phương là người Miền Nam viếng Bác nên càng đặc biệt * Giáo viên cho học sinh chốt kiến thức cách xưng hô * Giáo viên trình chiếu câu hỏi thảo luận nhóm bàn- phút + Viếng: trang trọng, khẳng ? Tại nhan đề bài thơ tác giả dùng từ viếng định thật Bác đã mà câu mở đầu lại dùng từ thăm? (Học sinh thảo luận phút)-> sau học sinh + Thăm: đến gặp gỡ, trò chuyện, trả lời giáo viên trình chiếu đáp án hỏi han để biết tình hình, + Viếng: Tỏ lòng thương tiếc người đã chết tỏ quan tâm-> nói giảm, gợi trước linh cữu trước mộ-> “Viếng” theo gần gũi, thân mật => Bác đúng nghĩa đen, trang trọng, khẳng định thật chưa đi, Bác sống Bác đã trái tim người: Con thăm + Thăm: đến gặp gỡ, trò chuyện, hỏi han để biết Cha, thăm nhà Bác ở, thăm nơi tình hình, tỏ quan tâm-> nói giảm, gợi Bác nằm gần gũi, thân mật => Bác chưa đi, Bác sống trái tim người: Con thăm Cha, thăm nhà Bác ở, thăm nơi Bác nằm ? Đến thăm lăng Bác, hình ảnh nào gây ấn tượng đầu tiên với tác giả ? + Hàng tre:Bát ngát, xanh xanh, ? Quanh lăng Bác có nhiều loại cây đẹp, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng tác giả lại chọn miêu tả hàng tre? (34) + Đó là hình ảnh quen thuộc làng quê, đất nước, người Việt Nam ? Hàng tre tác giả miêu tả nào? + Bát ngát, xanh xanh, bão táp mưa sa đứng thẳng hàng ? Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả đây ? ? Cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật nào sử dụng đây? + Thành ngữ: Bão táp mưa sa: khẳng định sức sống bền bỉ, kiên cường, mãnh liệt tre Trước khó khăn, dông tố đời hàng tre trải dài, tươi tốt-> vừa mang ý nghĩa thực lại vừa mang ý nghĩa ẩn dụ thể ý chí, tinh thần người dân Việt Nam Tre Việt Nam đã trở thành biểu tượng quen thuộc người Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhân dân toàn giới, dân tộc: anh hùng, bất khuất, kiên cường với sức sống mạnh mẽ * Giáo viên: Ở lớp các em đã tìm hiểu bài thơ Tre Việt Nam “ Thân gầy guộc, lá mong manh Mà nên luỹ nên thành tre Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu.” Hình ảnh cây tre thân thuộc làng quê Việt Nam, đất nước Việt Nam, trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam: ý chí, nghị lực, sống v.v Chỉ nét chấm phá tài tình và độc đáo kết hợp với thành ngữ Bão táp mưa sa” khó khăn gian khổ vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta vượt qua Đứng thẳng hàng -> tinh thần đoàn kết dân tộc Việt Nam Màu xanh tre là màu xanh sống Việt Nam, hi vọng, hạnh phúc và hòa bình-> tứ thơ độc đáo và giàu ý nghĩa tượng trưng => Giáo viên chốt lại nội dung trên bảng: Hàng tre… ? Cảm xúc chung nhà thơ đã thể + Hàng tre vừa tả thực, vừa ẩn dụ là biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Việt Nam -> Niềm mong mỏi, xúc động, tự hào người từ miền Nam thăm lăng Bác (35) nào khổ thơ đầu ? * Giáo viên tiểu kết: Khổ thơ đầu chan chứa tình cảm, qua cách xưng hô, cách tả hàng tre, thể xúc động, niềm tự hào Bác, dân tộc và đất nước Việt Nam Đứng trước lăng chúng kiến dòng người vào lăng viếng Bác, tác giả đã có cảm nhận nào chúng ta cùng theo dõi tiếp khổ thơ thứ * Giáo viên trình chiếu khổ thơ thứ * Học sinh đọc khổ ? Cảm xúc, suy ngẫm tác giả Bác thể qua câu thơ nào? ? Tại nói cách sử dụng từ mặt trời tác giả câu thơ này là sáng tạo độc đáo? + Mặt trời 1: Mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên dùng theo nghĩa thực để diễn tả hình ảnh ngày lại ngày từ sáng đến tối mặt trời chiếu trên lăng Bác->đem ánh sáng và sống cho vật trên trái đất xong có lúc bị mây che u ám + Mặt trời lăng: Là ẩn dụ, ví ngầm Bác mặt trời đỏ nằm lăng luôn luôn tỏa sáng, vĩnh hằng, có giá trị gợi cảm: ý nói Bác ánh mặt trời soi đường lối cho cách mạng Việt Nam, xóa bỏ sống nô lệ tăm tối, đem hạnh phúc no ấm cho nhân dân, độc lập tự cho Tổ Quốc * Giáo viên: Hình ảnh ẩn dụ mặt trời với Bác Hồ đặt cái nhìn mặt trời thực là sáng tạo Viễn Phương dựa trên quen thuộc nhiều nhà thơ khác: + Lê Hữu Phước đã viết " Hồ Chí Minh- ánh thái dương toả sáng đời đời" + Còn Tố Hữu đã khẳng định: " Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài rơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người" Bác chính là vầng mặt trời tỏa sáng soi rọi đường giúp dân tộc ta thoát khỏi kiếp đời nô lệ, là sức mạnh giúp nhân dân ta chèo lái + Mặt trời 1: Mặt trời trên lăng là vật thể tự nhiên + Mặt trời lăng- ẩn dụ: khẳng định vĩ đại lớn lao Bác, lòng kính trọng sâu sắc nhân dân dành cho Bác -> hình ảnh sáng tạo độc đáo mẻ nhà thơ (36) thuyền cách mạng cập bến vinh quang, đến bến bờ thắng lợi Dù đã mãi mãi Bác luôn bất tử, tư tưởng Hồ Chí Minh trường tồn, soi đường dẫn lối cho dân tộc ta lên -> Khẳng định sức sống bất diệt Bác & thể tình cảm tôn kính, biết ơn nhân dân Việt Nam và nhân dân giới Bác * Giáo viên kết luận nội dung trên bảng * Học sinh chú ý hai câu khổ thơ ? Ngắm nhìn dòng người vào lăng viếng Bác, tác giả có cảm nhận gì? Hãy đặc sắc câu đó? + Câu đầu là hình ảnh tả thực, câu là hình ảnh sáng tạo, liên tưởng độc đáo và cảm động người đến viếng Bác là bông hoa tạo thành tràng hoa kính dâng lên Bác + Kết hợp với điệp từ ngày ngày-> ngày nào dòng người liên tục vào viếng Bác, không ngừng không nghỉ => tràng hoa lòng thương nhớ lặng lẽ nối dâng lên 79 mùa xuân đời Bác ? Tại nhà thơ không biết “79 tuổi” mà lại viết “79 mùa xuân”? + Chỉ tuổi Bác-> Hoán dụ + Mùa xuân bất tử, còn mãi -> Bác mùa xuân trường tồn cùng thiên nhiên đất nước * Giáo viên chốt kiến thức cho học sinh ghi bảng… ? Em có nhận xét gì nhịp điệu khổ thơ thứ 2? Qua đó tác giả muốn khẳng định nội dung nào ? + Nhịp điệu chậm rãi mô nhịp điệu trang nghiêm tiến dần bước đoàn người vào lăng viếng Bác Nhịp điệu thơ thể xúc động, niềm tiếc thương nhà thơ nói riêng và nhân dân nói chung Bác * Giáo viên chốt kiến thức cho học sinh ghi bảng… * Giáo viên tổng kết tiết + Tràng hoa- ẩn dụ; bảy mươi chín mùa xuân-> liên tưởng: thành kính, nhớ thương nhân dân Bác trường tồn vĩnh cửu Bác + Nhịp điệu chậm dãi, trầm lắng thiết tha, số tiếng thay đổi Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ (37) sóng đôi => Niềm kính yêu, tiếc thương vô hạn nhân dân Bác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Tố Hữu: Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” có gì đặc biệt? + Mặt trời chân lý chói qua -Hãy tìm câu thơ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ “ tim mặt trời” ? -Nguyễn Khoa Điềm: - Tổ chức cho HS thảo luận + Mặt trời bắp thì nằm trên - Quan sát, khích lệ HS đồi - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm Mặt trời mẹ em nằm trên - GV tổng hợp ý kiến lưng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tích hợp QP – AN : GV giới thiệu và chiếu cho HS xem đoạn phim tài liệu tình cảm mà nhân dân ta và nhân dân giới dành cho Bác kính yêu - Nghe hát bài “ Viếng lăng Bác” E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 1, Sưu tầm câu chuyện kể đời hoạt động Bác 2, Thảo luận với bạn và viết bài nghị luận lòng biết ơn Học thuộc bài thơ và tập hát theo băng hình bài thơ phổ nhạc V.RKN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (38)