1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Văn 8 tuần 8

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hướng dẫn về nhà * Đối với bài cũ: + Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn tự sự có kết hợp các yếu tó kể, tả, biểu cảm: Đoạn văn được sắp xếp nhằm mục đíc tự sự, các yếu tố miê[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng Tập làm văn: Tiết 29 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận diện các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm văn tự - Vận dụng kiến thức các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự sự, thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm Kĩ - Biết sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm văn kể chuyện - Biết viết đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích các văn tự Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, định: sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) - Học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu liên quan + Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (4’): ? Tại văn tự hay kết hợp với miêu tả và biểu cảm? Làm nào để phân biệt kiểu văn tự - miêu tả - biểu cảm? * Đáp án (sơ lược): Hình dung việc, làm cho việc trở nên dễ hiểu hấp dẫn, nhân vật chính gần gũi, sinh động -> bổ trợ cho việc, nhân vật thêm bật Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân 160 (2) - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Ở lớp 6, 7, văn miêu tả, biểu cảm, tự giới thiệu tách rời phương thức biểu đạt độc lập nhằm giúp các em nắm phương thức Tuy nhiên, thực tế, văn thường là kết hợp nhiều phương thức khác để làm cho văn thêm sinh động Vì vậy, văn tự sự, ngoài yếu tố kể là chính còn cần phải kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm thì câu chuyện hay và vào lòng người HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: biết cách kết hợp các phương thức biểu đạt - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu trường hợp điển hình, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu từ việc và nhân vật I Từ việc và nhân vật đến đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu đoạn văn tự có yếu tố cảm miêu tả và biểu cảm * HS quan sát đề bài Phân tích ngữ liệu: sgk-83 ? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn *Những yếu tố cần thiết để văn tự là gì? xây dựng đoạn văn tự sự: - Sự việc: vật lớn - nhỏ Cần kể rành mạch rõ Sự việc: lớn - nhỏ, rành mạch ràng, có đầu, có cuối rõ ràng, có đầu, có cuối - Nhân vật chính: Chủ thể hành động, Nhân vật chính: Chủ thể chứng kiến việc diễn ; ngoài còn hành động, chứng kiến có nhân vật phụ việc diễn ? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm *Yếu tố miêu tả, biểu cảm bổ văn tự sự? trợ cho việc, nhân vật thêm - Hình dung việc, làm cho việc trở nên dễ bật hiểu hấp dẫn, nhân vật chính gần gũi, sinh động -> bổ trợ cho việc, nhân vật thêm bật ? Qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm *Quy trình viết đoạn văn tự bước? Nhiệm vụ bước là gì? sự: bước: bước: - B1: Lựa chọn việc chính => HS trình bày đoạn văn -> GV nhận xét Có đối tượng là người (b) bổ sung Có đối tượng là đồ vật (a) ? Tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn (đề 1) Sự việc mà người là chủ - B: Lựa chọn việc chính: đối tượng là đồ vật thể tiếp nhận: Nhận món quà (lọ hoa) (c) - B2: Lựa chọn ngôi kể: thứ nhất, số ít (Em) - B2: Lựa chọn ngôi kể - B3: Xác định thứ tự kể: - B3: xây dựng thứ tự kể - khởi đầu + Khởi đầu: cảm tưởng, nhận xột, hành động - diễn biến + Diễn biến: kể việc cách chi tiết - kết thúc (xen kẽ miêu tả, biểu cảm) + Kết thúc: suy nghĩ, cảm xúc thân - B4: Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm (Dự định miêu tả phần nào? Bộc lộ cảm xúc chi - B4: xây dựng liều lượng các 161 (3) tiết nào? ) yếu tố miêu tả, biểu cảm + Lọ hoa đẹp nào ? (miêu tả) viết đoạn văn + Khi làm vỡ thái độ, tình cảm em sao? (biểu cảm, suy nghĩ) - B5: Viết thành đoạn văn - B5: Viết thành đoạn văn - Cấu trúc đoạn văn: Diễn dịch hay qui nạp ? cần tiến hành nào? *Lựa chọn việc chính b: Giúp bà cụ qua đường vào lúc đông người và nhiều xe cộ lại ? Em lựa chọn ngôi kể nào? - Tôi - ngôi thứ ? Chọn ngôi thứ có tác dụng gì kể? - Sự việc chân thực, dễ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ ? HSTB: Theo em, câu chuyện bắt đầu kể từ đâu? - Một bà cụ đứng sát mép đường, muốn qua đường xe cộ lại nhiều nên lo lắng, sợ hãi chưa sang ? HSTB: Sau đó, câu chuyện diễn nào? - Em chạy lại dắt bà cụ qua đường: + Chào hỏi cụ + Đưa cụ qua đường cẩn thận nào ? Kết thúc câu chuyện nào? - Bà cụ sang đường được, cảm ơn, tâm trạng vui sướng, cảm động - Tâm trạng em ? HSK,G: Khi làm bài, em dự định đan xen yếu tố miêu tả nào? - Gợi ý yếu tố tả: (Đó là bà cụ nào?) Tả bà cụ: + Tóc, lưng, dáng vóc, lại + Cụ lúng túng, sợ sệt, vẻ mặt + Tả đường phố đông xe cộ lại ? Khi thấy cụ già thế, tình cảm thái độ em nào? - Thấy bà cụ: ái ngại - Giúp bà cụ: sung sướng - Bà cụ sau giúp: sung sướng, khen ? Sau đủ các bước trên, em làm gì? - Viết thành đoạn văn kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm ? Em hãy chốt lại các bước viết ĐV tự kết hợp miêu tả và biểu cảm? - bước HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 162 (4) - Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ - Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, nhóm - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não, hợp tác, trình bày phút, viết sáng tạo Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: II Luyện tập ? Đọc và xác định yêu cầu BT1 ? - HS thảo luận -> trình bày Bài tập 1: Đóng vai ông - HS viết phiếu học tập giáo -> HS đọc, HS khác nhận xét - Sự việc: Lão Hạc báo tin đã ? Xác định yếu tố tự đoạn em vừa bán cậu Vàng , tâm trạng đau đọc khổ, tự dằn vặt ? Yếu tố miêu tả, biểu cảm? - Miêu tả: Thái độ lão, vẻ Bảng phụ (đoạn văn mẫu): mặt, tâm trạng Tôi là ông giáo nên lão Hạc - Biểu cảm: Thái độ “tôi” tin tưởng và tôn trọng Có chuyện gì, lão (ông giáo) sang tâm với tôi Ngay việc bán chó lão bàn bạc với tôi lần Một hôm, lão sang nhà tôi và cho tôi biết lão đã bán Vàng Lão cố làm vui vẻ tôi trông lão khổ sở Tôi ái ngại hỏi “Thế nó cho bắt à?” Vậy mà lão đã khóc và kể lại cho tôi nghe việc chó bị bắt nào Dường lão ân hận lắm! Hướng dẫn làm BT2: ? Đoạn văn trên đã kết hợp yếu tố miêu tả và Bài tập 2: So sánh đoạn biểu cảm chỗ nào? Các yếu tố miêu tả và văn vừa viết với đoạn văn biểu cảm giúp Nam Cao thể điều văn gì? Đoạn văn Nam Cao: Từ Học sinh thảo luận nhóm bàn 2p chỗ“Lão Hạc sang nhà tôi hu * Xác định: hu khóc” - Yếu tố miêu tả: miêu tả tâm trạng, hình dáng *Xác định: lão Hạc kể việc bán chó - Yếu tố miêu tả: miêu tả tâm (cố làm vui vẻ, cười mếu, đôi mắt ầng trạng, hình dáng lão Hạc ậc nước, co rúm lại, vết nhăn xô lại với kể việc bán chó ) - Yếu tố biểu cảm: Tình cảm, - Yếu tố biểu cảm: Tình cảm, thái độ “tôi” thái độ “tôi” nghe lão nghe lão Hạc kể - tình cảm lão Hạc đối Hạc kể - tình cảm lão Hạc với Vàng (không xót xa sách, ái Vàng ngại cho lão, hỏi cho có chuyện) *Tác dụng: - Giúp tác giả khắc sâu vào lòng người đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng, đau đớn, quằn quại tinh thần nhân vật lão Hạc giây phút ân hận xót xa vì này tuổi đầu mà còn đánh lừa chó  khắc sâu tâm trí người đọc hình ảnh lão Hạc - Thể cảm thông, thương xót tác 163 (5) giả với nhân vật HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát các tình thực tiễn và vận dụng các kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề đã học - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, động não - Thời gian: Nhắc lại hệ thống: Các bước viết văn tự sự, đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm Đoạn văn, bài văn tự em đã kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm chưa? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm gì đã học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Phương pháp: thảo luận nhóm - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập - Thời gian: ? Em có phương hướng gì để có kết hợp các yếu tố hiệu bài viết mình? ?Yêu cầu học sinh sưu tầm và tìm đọc đoạnvăn tự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Hoàn thành các bài tập vào Bước Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với bài cũ: + Rút bài học việc viết đoạn văn tự có kết hợp các yếu tó kể, tả, biểu cảm: Đoạn văn xếp nhằm mục đíc tự sự, các yếu tố miêu tả và biểu cảm đưa vào bài cần thiết và không làm tới việc kể chuyện + Viết đoạn văn tự kể lại việc câu chuyện đã học, đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm * Đối với bài mới: Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (tiếp theo chủ đề Văn học nước ngoài) + Sưu tầm tranh ảnh tác giả - tác phẩm + Đọc nhiều lần, tóm tắt văn + Tìm hiểu bố cục, PTBĐ + Trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen-ri) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nội dung , nghệ thuật đoạn trích - Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể 164 (6) đoạn trích - Vận dụng tình cảm nhân văn sống; khả sáng tạo nghệ thuật thân Kĩ - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc - hiểu tác phẩm - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện 3.Thái độ -Yêu thuong người, trân trọng sống -Yêu thích văn học nước ngoài Định hướng phát triển phẩm chất và lực học sinh * Các phẩm chất: - Rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo - Bồi đắp cho HS lòng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người * Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bài dạy điện tử - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK và hướng dẫn GV tiết trước III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật dạy học: Phân tích, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(3’) Bài mới: Gv cho học sinh xem ảnh HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ 165 (7) Gv:Em nhận điều gì hình ảnh trên? Hs: Mọi người chia sẻ, giúp đỡ lẫn sống ( hiến máu, dẫn qua đường, hỗ trợ người khác gặp cố, khó khăn )cho dù đó là người xa lạ Gv: Rõ ràng sống này, không phải có người thân ruột thịt yêu thương, chia sẻ, nâng đỡ cho mà đây là nét đẹp có lúc, nơi trên trái đất này, không phân biệt quốc gia, biên giới Đọc truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” nhà văn O Hen-ri chúng ta biết thêm câu chuyện tình người cao quý HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn tìm hiểu chung I Hướng dẫn tìm hiểu chung *Cá nhân học sinh báo cáo phần chuẩn bị nhà Tác giả *Giáo viên định hướng, chốt kiến thức - O Hen-ri (1862-1910) - Là nhà văn tiếng Mĩ, chuyên viết truyện ngắn - Tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động là điểm bật tác phẩm ông Tác phẩm - Văn này là phần cuối truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” - Trình chiếu chân dung nhà văn 166 (8) Xec-van-tet (1547-1616) GV bổ sung thêm: O Hen- ri (1862- 1910) là nhà văn Mĩ chuyờn viết truyện ngắn Trong vòng 10 năm, ông viết gần 300 truyện lấy bối cảnh xã hội Mĩ đầu kỉ XX - Cha ông là thầy thuốc, mẹ ông qua đời ông lên Thuở nhỏ ông không học hành gì nhiều; năm 15 tuổi đã phải thôi học đến làm hiệu thuốc chú ruột; sau đó còn phải làm nhiều nghề khác để kiếm sống nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng Truyện ông phong phú đa dạng đề tài, phần lớn hướng sống nghèo khổ người dân Mĩ Một số truyện mang ý nghĩa phê phán xã hội rõ rệt - Về nghệ thuật, truyện ngắn ông thường tổ chức xoay quanh cốt truyện chu đáo với tình tiết xếp khéo léo, lôi hứng thú bạn đọc Ông thường sử dụng kiểu đảo ngược tình hai lần cách đột ngột bất ngờ Nhiều nhân vật ông vừa thực mà vừa mơ hồ phảng phất mơ Định hướng hình thành kiến thức đọc hiểu văn II Định hướng hình thành bản: kiến thức đọc hiểu văn bản: *Yêu cầu cán môn lên điều hành hoạt động Đọc, tìm hiểu chú thích: học, giáo viên theo dõi và điều chỉnh, hỗ trợ: - Đọc, tìm hiểu chú thích - Đưa cách đọc: Nhẹ nhàng, cảm động, nghẹn ngào, chú ý phân biệt lời kể, tả tác giả, chú ý đọc các lời đối thoại - Thể loại, phương thức biểu đạt - Xác định bố cục văn *GV chiếu - Bố cục: phần: Bố cục: + Phần 1: “Khi hai người ….tảng đá”: Cụ Bơ-men - Thể loại: Truyện ngắn và Xiu lên gác thăm Giôn – xi - Phương thức: Tự kết hợp + Phần 2: ”Sáng hôm sau….thế thôi”: Chiếc lá cuối với miêu tả và biểu cảm cùng không rụng và Giôn - xi đã qua nguy - Bố cục: phần hiểm + Phần 3: Còn lại : Xiu kể cho Giôn - xi bình phục cái chết bất ngờ cụ Bơ – men GV chiếu phần tóm tắt 167 (9) Hoạt động nhóm Cách thức: bước + Bước 1: Giao nhiệm vụ (Thời gian: 10 phút Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn Nội dung: điền vào bảng hai cột Phân công: Bàn ) + Bước 2: Thực nhiệm vụ + Bước 3: Trao đổi thảo luận + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Diễn biến tâm trạng Giôn - xi lúc đầu Diễn biến tâm trạng Giôn - xi sau đó Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung và hoàn thiện nội dung kiến thức phiếu học tập (Phiếu học tập đính kèm ghi) - Báo cáo: cá nhân trả lời chỗ theo phiếu học tập - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá GV chiếu hình ảnh: Hướng dẫn luyện tập Thảo luận nhóm bàn: 2p ? Hãy tóm tắt văn đoạn văn ngắn? 168 Phân tích (Giáo viên chuẩn hóa kiến thức theo nội dung sau) 3.1.Nhân vật Giôn - xi * Hoàn cảnh sống - Là nữ hoạ sĩ trẻ, nghèo - Bị bệnh sưng phổi nặng -> Nghèo túng, bệnh tật * Diễn biến tâm trạng: - Lúc đầu: + Có ý nghĩ: lá thường xuân cuối cùng rụng thì cô lìa đời -> Ngớ ngẩn, đáng thương + Tâm trạng: chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi, thờ với sống chính thân mình - Sau đó: + Ngạc nhiên nằm nhìn lá hồi lâu + Tự thấy mình là bé hư, muốn chết là tội + Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na – plơ -> Nhu cầu sống đã trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua cái chết + Chiếc lá cuối cùng đã đem lại hồi sinh cho Giôn - xi, cô đã chiến thắng bệnh tật, vượt qua cái chết ->NT: Đảo ngược tình lần thứ -> Nghị lực và tình yêu sống giúp người chiến thắng bệnh tật, khó khăn * Luyện tập (10) Giôn xi ốm nặng và cô chờ đợi lá thường xuân rụng là lúc cô lìa đời Nhưng qua đêm mưa tuyết dội lá còn đó khiến cô thoát khỏi ý nghĩ đó và bình phục Xiu người bạn gái đã cho cô biết thật lá chính là tranh họa sĩ già Bơ men đã vẽ cách bí mật đêm mưa gió để cứu Giôn - xi và cụ đã chết vì bệnh sưng phổi GV: Chiếc lá cuối cùng mỏng manh chứa đựng sức sống bền bỉ, mãnh liệt đã giúp Giôn - xi vượt qua cái chết.Vì lá không rụng, tiết sau ta tiếp tục tìm hiểu GV chiếu sile ? Vì nhìn thấy lá cuối cùng không rụng, Giôn - xi thay đổi tâm trạng? Bước Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với bài cũ: - Đọc lại văn bản, kể tóm tắt văn - Nắm nét chính tác giả, tác phẩm - Học và nắm hoàn cảnh sống và diễn biến tâm trạng Giôn - xi * Đối với bài mới: Chuẩn bị: Chiếc lá cuối cùng (tiếp theo) - Tình cảm Xiu Giôn - xi - Nhân vật Bơ - men và kiệt tác lá cuối cùng - Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần 169 (11) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 31 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nội dung , nghệ thuật đoạn trích - Hiểu lòng yêu thương người nghèo khổ nhà văn thể đoạn trích - Vận dụng tình cảm nhân văn sống; khả sáng tạo nghệ thuật thân Kĩ - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt tác phẩm tự để đọc - hiểu tác phẩm - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện 3.Thái độ -Yêu thuong người, trân trọng sống -Yêu thích văn học nước ngoài Định hướng phát triển phẩm chất và lực học sinh a Các phẩm chất: - Rung động trước cái hay cái đẹp và lòng cảm thông tác giả nỗi bất hạnh người nghèo - Bồi đắp cho HS lòng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người b Năng lực chung - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng CNTT; lực sử dụng ngôn ngữ c Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ - SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bài dạy điện tử - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi SGK và hướng dẫn GV tiết trước III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kĩ thuật dạy học: Phân tích, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(3’) Bài mới: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ (12) GV: Các em đã đọc bài nhà và học tiết văn Chiếc lá cuối cùng, hãy tưởng tượng và vẽ lại hình ảnh lá vào tập HS: thực GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài Để xem lá cuối cùng có ý nghĩa nào nhân vật Giôn-xi, cô và các tìm hiểu phần cuối truyện HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu tác phẩm - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, trình bày phút, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hướng dẫn tìm hiểu chung I Hướng dẫn tìm hiểu chung * Cá nhân học sinh báo cáo phần chuẩn II Định hướng hình thành kiến thức bị nhà đọc hiểu văn bản: * Giáo viên định hướng, chốt kiến thức Hoạt động nhóm Phân tích Cách thức: bước (Giáo viên chuẩn hóa kiến thức theo nội + Bước 1: Giao nhiệm vụ dung sau) (Thời gian: 10 phút 3.1 Nhân vật Giôn - xi Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học 3.2 Tình thương yêu Xiu tập hoạt động theo nhóm bàn * Tâm trạng: Nội dung: điền vào bảng hai cột - Xiu lo sợ nhìn vài là thường Phân công: Bàn ) xuân còn bám lại trên tường + Bước 2: Thực nhiệm vụ - Lo sợ Giôn - xi + Bước 3: Trao đổi thảo luận * Hành động: + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ Nhóm 1, 2, 3, - An ủi, động viên chăm sóc Giôn xi tận - Tình thương Xiu tình -> Xiu là thân tình yêu thương, Tâm trạng Hành động đức hi sinh, nhân hậu, tình bạn đẹp, gắn bó, thủy chung Nhóm 5, 6, 7, ->Tình yêu thương Xiu làm đẹp thêm - Cụ Bơ-men và kiệt tác cuối cùng Cuộc đời Cụ Bơ Chiếc lá tranh tình người bao la kì diệu câu cụ Bơ -men vẽ cuối cùng chuyện -men lá là kiệt 3.3 Cụ Bơ men và kiệt tác cuối cùng * Cuộc đời: tác - Là họa sĩ già, nghèo Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung - Kiếm sống nghề ngồi làm mẫu vẽ và hoàn thiện nội dung kiến thức - Cụ mơ ước vẽ kiệt tác chưa phiếu học tập (Phiếu học tập thực * Cụ Bơ - men vẽ lá đính kèm ghi) - Báo cáo: cá nhân trả lời chỗ theo - NT: Thủ pháp giấu kín việc -> tạo bất ngờ cho Giôn - xi và gây phiếu học tập - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức, nhận hứng thú, bất ngờ cho người đọc - Vẽ lá âm thầm bí mật đêm xét, đánh giá mưa gió dội để cứu Giôn - xi (13) - Cụ đã chết vì bệnh sưng phổi - Đảo ngược tình lần thứ hai -> Cụ là người nhân hậu, có tình thương yêu bao la và hi sinh cao * Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác: - Sinh động, giống thật - Tạo sức mạnh, khơi dậy sống tâm hồn người - Được vẽ lòng nhân hậu, trái tim yêu thương và hi sinh cao GV cho HS thảo luận nhóm bàn để rút Tổng kết nghệ thuật đặc sắc văn 4.1 Nghệ thuật ? Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? * NT: - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật - Xây dựng tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo - Kết cấu đảo ngược tình hai lần 4.2 Nội dung - Ý nghĩa * ND –YN : - Nội dung: + Ca ngợi tình yêu thương cao người là người nghèo khổ - Khẳng định giá trị nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì sống người - Ý nghĩa: Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động tình yêu thương (14) người nghệ sĩ nghèo Qua đó tác giả thể quan niệm mình mục đích sáng tạo nghệ thuật - HS đọc ghi nhớ SGK/95 4.3 Ghi nhớ SGK/95 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5’) Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ viết đoạn văn, bồi dưỡng tình cảm yêu thương người - Phương pháp: PP vấn đáp - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập - Thời gian: phút ? Hãy tưởng tượng phản ứng Hãy tưởng tượng phản ứng Giôn - xi nghe Xiu kể lá Giôn - xi nghe Xiu kể lá cuối cùng và cái chết cụ Bơ - men cuối cùng và cái chết cụ Bơ - men rồi viết lại phần kết thúc câu viết lại phần kết thúc câu chuyện chuyện? Gợi ý: Nội dung: - Có thể hình dung phản ứng Giôn - xi - Bất ngờ, xúc động,vì việc làm cao cụ Bơ – men - Cũng có thể là niềm ân hận, day dứt Hình thức: - Đoạn văn có thể ngắn, ngắn - Câu kể: Thái độ Giôn - xi - Câu cảm thán: Giôn - xi lên - Câu miêu tả: Cảnh Giôn - xi nhìn qua cửa sổ, hướng lá trên cây dây leo HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: chơi trò chơi - Hình thức tổ chức: cho các nhóm thi - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: hợp tác ?Giả sử em rơi vào hoàn cảnh Giôn-xi em xử nào? ? Em có suy nghĩ gì sức mạnh nghệ thuật chân chính? HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học - Phương pháp: chơi trò chơi - Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Kĩ thuật: trình bày phút, động não (15) ?Em hãy tưởng tượng và vẽ lại việc cụ Bơ-men đã vẽ lá cuối cùng đêm mưa tuyết dội ? Em hãy tìm đọc câu chuyện viết tình yêu thương người sống đại * Hướng dẫn nhà ( ) Hướng dẫn học sinh học bài cũ: - Học thuộc ghi nhớ - Học kĩ nội dung bài học - Tóm tắt các việc chính văn - Qua lời kể Xiu, em hãy kể lại việc cụ Bơ-men đã vẽ lá cuối cùng đêm mưa tuyết dội (có kết hợp yếu tố tả và biểu cảm) - Liên hệ tình yêu thương người sống Chuẩn bị bài mới: *Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau: Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt): Sưu tầm thơ ca có từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt Ngày soạn: Ngày giảng: Tập làm văn: Tiết 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức Biết cách lập dàn ý cho văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm Kĩ * Kĩ bài dạy - Xây dựng bố cục, xếp các ý cho bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm thành thục - Biết cách viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ * Kỹ sống: - KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN giải vấn đề, KN lắng nghe tích cực, KN tư sáng tạo Thái độ: Giáo dục ý thức nghiên cứu, tìm tòi các tác phẩm văn học Định hướng phát triển lực Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân, định: sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm dàn ý văn tự Năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ỹ tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học - Học sinh: + Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu liên quan + Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên (16) III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi và trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) ? Trình bày qui trình viết đoạn văn tự có miêu tả và biểu cảm ? * Đáp án (sơ lược): Các bước xây dựng đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm: - Lựa chọn việc chính kể - Lựa chọn ngôi kể - Xác định thứ tự kể - Xác định các yêu tố miêu tả và biểu cảm cần thiết cho đoạn văn viết - Hoàn thành đoạn văn tự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm theo yêu cầu Bài HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1’): - Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ -Phương pháp: Thuyết trình Cô và các em đã tìm hiểu tác dụng đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm bài văn tự Hôm chúng ta cùng tìm hiểu cách lập dàn ý cho bài văn có kết hợp các yếu tố HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) - Mục tiêu: biết cách lập dàn ý bài văn tự - Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu - Kĩ thuật: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, KT trình bày phút, động não, HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý bài văn tư * H: Đọc ngữ liệu sgk trang 92,93 ? Xác định phần MB, TB, KB và nêu nội dung phần? - MB: từ đầu -> “la liệt trên bàn”: Kể và tả lại quang cảnh vui chung buổi sinh nhật - TB: Tiếp -> “không nói”: kể món quà độc đáo - KB:-> Còn lại: Cảm nghĩ món quà bạn ? Truyện kể việc gì? (Sự việc chính) Ai là người kể chuyện? (Ngôi thứ mấy?) - Sự việc chính: diễn biến buổi sinh nhật và câu chuyện liên quan đến món quà sinh nhật NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Dàn ý bài văn tự sự: Tìm hiểu dàn ý bài văn tự a Phân tích ngữ liệu: Bài văn “Món quà sinh nhật” Bố cục: phần - MB: Kể và tả lại quang cảnh vui chung buổi sinh nhật - TB: Kể món quà độc đáo - KB: Cảm nghĩ món quà bạn - Sự việc chính: diễn biến buổi sinh nhật và câu chuyện liên quan đến món quà sinh nhật - Ngôi kể: thứ - tôi (Trang), tự kể (17) - Ngôi kể: thứ nhất: tôi (Trang), tự kể ? Câu chuyện xảy đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? - Thời gian: vào buổi sang - Không gian: nhà Trang - Hoàn cảnh: ngày sinh Trang có các bạn đến chúc mừng ? Có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Tình cảm nhân vật? - Sự việc xoay quanh Trang (nhân vật chính) - Các nhân vật khác: Trinh, Thanh, các bạn - Tình cảm và tính cách: + Trang: hồn nhiên, vui mừng, sốt ruột + Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân thành + Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý… ? Câu chuyện diễn đâu? Kết thúc chỗ nào? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? - Mở đầu: Buổi sinh nhật vui vẻ kết thúc Trang sốt ruột vì người bạn thân chưa đến - Diễn biến: Trinh đến - đỉnh điểm là món quà độc đáo - Kết thúc: Cảm nghĩ Trang món quà - Điều bất ngờ: tình truyện: tâm trạng chờ đợi, có ý chê trách chậm trễ bạn thân -> vỡ lẽ chậm trễ đầy cảm thông Món quà đơn sơ đầy ý nghĩa tình bạn chân thành ? Những nội dung trên kể theo thứ tự nào? H trình bày ? Hãy xác định yếu tố miêu tả? Biểu cảm? Tác dụng? Miêu tả: Suốt buổi sáng, nhà tấp nập, kẻ người vào, các bạn ngồi chật nhà Trinh tươi cười Trinh dẫn tôi vườn Trinh lom khom Trinh lặng lẽ cười Biểu cảm: Tôi bồn chồn không yên bắt đầu lo tủi thân và giận Trinh giận mình quá Tôi run run cảm ơn Trinh quá quí giá làm GV treo bảng phụ (gạch chân các yếu tố miêu tả và biểu cảm) - Sự việc xoay quanh Trang (nhân vật chính) - Tính cách và tình cảm: Trang, Trinh, Thanh - Trình tự câu chuyện: + Mở đầu: + Diễn biến: + Kết thúc: - Tình truyện: bất ngờ, đầy ý nghĩa tình bạn Theo trình tự trước sau (nhưng có chỗ từ nhớ quá khứ: “Tôi oà lên bất ngờ.”) - Yếu tố miêu tả: Giúp hình dung không khí buổi sinh nhật, tình cảm tâm trạng Yếu tố biểu cảm: Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành sâu sắc, kín đáo b Ghi nhớ: Đan xen yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm giúp người đọc hình dung cụ thể việc và làm bật tư tưởng (18) - HS xác định -> GV chốt chủ đề chuyện ? Em rút điều ghi nhớ gì qua Dàn ý bài văn tự phần tìm hiểu trên? a Phân tích ngữ liệu: + MB: Giới thiệu việc, nhân vật và tình xảy câu chuyện ? Qua câu chuyện trên, hãy cho biết bố + TB: Kể lại diễn biến câu chuyện cục và dàn ý bài văn tự kết hợp với theo trình tự định kết hợp miêu tả, biểu cảm? miêu tả người, việc, tình cảm (bố cục gồm phần? Nhiệm vụ mình phần sao?) + KB: Kết cục và cảm nghĩ người GV chốt -> Ghi ? So sánh và nhận xét: dàn ý bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm giống => Dàn ý bài văn tự kết hợp và khác nào với dàn ý bài văn tự yếu tố miêu tả biểu cảm có bố cục sự? phần… - Trong phần cần đưa vào các nội dung miêu tả và biểu cảm cho Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Tr 95 phù hợp b Ghi nhớ: sgk 95 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ lập dàn ý - Phương pháp: PP vấn đáp - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: động não Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập: 20p - Đọc yêu cầu BT ? MB giới thiệu ai? Hoàn cảnh ntn? ? Có việc chính nào? Trình tự sao? Lúc đầu sau đó ( có lần quẹt diêm, diễn ntn? kết ?) * Lần 1: ngồi trước lò sưởi -> dễ chịu -> diêm tắt -> trở lại với tê cóng * Lần 2: mơ thấy bàn ăn thịnh soạn -> diêm tắt -> đối diện với cảnh nghèo khổ * Lần 3: cây thông Nô-en lộng lẫy -> diêm tắt -> nến bay trời * Lần 4: Thấy bà mỉm cười -> bật hết số que diêm còn lại Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn: 2p ? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm thể chỗ nào? * Miêu tả: II Luyện tập Bài tập 1(95) Lập dàn ý từ văn Cô bé bán diêm: a MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh em bé bán diêm ( nhân vật chính) b TB: - Lúc đầu: Không bán diêm -> không dám nhà, sợ bố đánh -> tìm góc tường ngồi tránh rét “đôi tay cứng đờ ra” - Sau đó: Liền đánh que diêm để sưởi Mỗi lần quẹt diêm lại lên viễn cảnh đẹp đẽ và ấm cúng - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm: đan xen kể: + Tả mộng tưởng và cảnh thực + Suy nghĩ và tâm trạng nhân (19) - Hình ảnh lửa : sáng chói - Diêm cháy và sáng lên quý giá - Diêm nối nhau…sáng ban ngày * Biểu cảm: - Chà! Giá quẹt … chút nhỉ… trông đến vui mắt - Chà! ánh sáng… dịu dàng - Thật là dễ chịu …khoái - Em bần thần - Chưa em thấy bà to lớn và đẹp lão này GV dùng bảng phụ để chốt lại ? Qua bài tập, hãy cho biết lập dàn bài cho bài văn tự hoàn chỉnh có yếu tố miêu tả và biểu cảm cần chú ý gì ? - Ngôi kể, người kể - Sự việc, hoàn cảnh xảy việc - Nhân vật, vai trò nhân vật với phát triển cốt truyện - Diễn biến cốt truyện - Mức độ sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm - GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm việc cá nhân Lập dàn ý cho đề bài: Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi? - H Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét - G Chữa bài vật c) KB: - Kết cục: cô bé bán diêm chết - Mọi người không biết điều kì diệu mà em bé trông thấy Bài tập (95) Lập dàn ý cho đề bài : Hãy kể kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi a MB: Giới thiệu người bạn thân mình là ai? Kỉ niệm khiến mình khó quên là gì? (nêu cách khái quát) b TB: Tập trung kể việc xúc động - Xảy đâu? Lúc nào? Với ai? - Chuyện xảy nào? (MĐ - DB - KQ) - Điều gì khiến em xúc động? Xúc động nào? (Miêu tả các biểu xúc động) c KB: Em có suy nghĩ gì kỉ niệm đó HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’) - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải tình thực tiễn - Phương pháp: chơi trò chơi - Hình thức tổ chức: cho các nhóm thi - Phương tiện: máy chiếu - Kĩ thuật: hợp tác ? Cho đề văn: Kể lỗi lầm khiến em ân hận mãi" Hãy lập dàn ý cho đề văn trên HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG (2’) (20) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức đã học - Phương pháp: thuyết trình - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Kĩ thuật: trình bày phút, động não ?Từ dàn ý bài tập 1, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh Hướng dẫn nhà ( ) * Học bài cũ: - Xác định thứ tự các việc kể văn tự đc học theo yêu cầu giáo viên - Lập dàn ý cho bài văn tự Ở phần lựa chọn y/tố miêu tả, biểu cảm có thể kết hợp * Chuẩn bị bài mới: - Chuẩn bị bài: Văn Hai cây phong + Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục + Tìm chi tiết giới thiệu làng Ku - ku - rêu, nhận xét gì ý nghĩa ngôi làng đó với tác giả (21) (22)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w