1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Văn 7 tuần 9

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hướng dẫn về nhà3’ - Học thuộc lòng bài thơ, nhớ được giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ - viết đoạn văn cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ trong các văn bản: Sau phút chia li, Bánh trô[r]

(1)Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tuần - Tiết 29 Tập làm văn LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc - Học sinh khuyết tật: nắm các bước làm văn biểu cảm 2.Kĩ năng: *KNBH: Rèn luyện kĩ làm bài văn biểu cảm *KNS: - Ra định; lựa chon cách thể tình cảm, cảm xúc - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ 3.Thái độ: Có ý thức tốt, cảm xúc chân thành làm văn biểu cảm - GD đạo đức: Tự lập, tự tin, lắng nghe 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học , lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài II.Chuẩn bị - GV: Soạn Giáo án, nghiên cứu TLTK, bảng phụ - HS : Đọc đề bài, xác định đề +Lập dàn ý, viết MB, hai đoạn TB, KB III.Phương pháp: - Phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn ,KT động não IV.Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) ? Cho biết yêu cầu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm? Đề văn biểu cảm: Đề văn biểu cảm thường nêu đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho bài làm Các bước làm bài văn biểu cảm: a.Tìm hiểu đề:(Định hướng) b.Tìm ý và lập dàn ý: c.Viết bài và sửa bài : d.Kiểm tra bài viết và sửa lỗi 3- Bài * Hoạt động 1: Khởi động (1’): (2) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: động não - PP:thuyết trình GV: Giới thiệu bài Để giúp các em luyện tập các thao tác làm bài văn biểu cảm và có thói quen động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc thực hành tốt trước đề văn biểu cảm Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2-2’ I Nội dung thực hành:(2’) Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra chuẩn bị bài - Mục tiêu: Kiểm tra chuẩn bị học HS sinh - Kĩ thuật: động não HĐ3 Thực hành trên lớp – 32 II.Thực hành trên lớp: - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã * Đề văn: Loài cây em yêu học 1.Tìm hiểu đề: - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có - Yêu cầu: + Thể loại: Văn biểu cảm hướng dẫn, nhóm + Đối tượng biểu cảm: Loài cây - Kĩ thuật: động não em yêu ?Đề bài yêu cầu viết điều gì ?Mục đích + Tình cảm cần đựơc biểu hiện: viết? Phương thức biểu đạt? Yêu thích, qúi trọng Em yêu cây gì? Vì em lại yêu cây đó 2.Tìm ý và lập dàn bài: các cây khác? * Tìm ý: - HS bộc lộ và nêu lí - Dự kiến lựa chọn: + Cây tre vì cây tre gắn với kỉ niệm bạn bè Chọn cây ngọc lan vì cây có quê chơi nhiều kỉ niệm với gia đình và tuổi + Cây phượng vì cây phượng gắn với kỉ niệm thơ quê hương năm tháng học trò * Lập dàn bài: + Cây ổi vì nó gắn với kỉ niệm Bà Nội a Mở bài: Các nhóm lập dàn ý vào bảng nhóm - trình - Giơí thiệu vị trí, cành, lá hoa bày, nhận xét, bổ sung cây ngọc lan GV đánh giá - hướng dẫn HS lập dàn bài: - Cây gắn bó với tuổi thơ và gia Cây hoa ngọc lan đình Phần mở bài cần nêu nội dung gì? b Thân bài: Phần thân bài cần nêu ý chính nào? Cây Ngọc Lan có từ nào? - Cây Ngọc Lan Bà Nội Trồng từ gia đình chuyển đây Cây Ngọc Lan đã gắn bó với gia đình nào? - Đã hai lần nhà tôi xây lại cây Ngọc Lan lên xanh tươi tốt, vươn cành, toả (3) bóng mát, trổ hoa, dâng hương Có kỉ niệm nào với bè bạn tuổi thơ gắn với cây Ngọc Lan? - Bạn bè đến chơi thì hay gốc cây Ngọc Lan để chơi trò: + Lấy lá Lan đề chơi bán hàng + Kết thành hình vật ngộ nghĩnh + Hoa Lan ép vào trang cho thơm Khi học tập có kỉ niệm nào gắn với cây Ngọc Lan? - Cửa sổ phòng học quay chỗ cây hoa ngọc lan, bóng lan, hương lan làm dịu nóng Khi gặp bài toán khó thường thầm thì trò chuyện với N.Lan Có kỉ niệm buồn nào? - Vì lí chống bão, cây quá to, sợ đổ vào dây điện, người ta chặt cây hoa đó đi, bố mẹ tôi cố giữ không được, thương tiếc cây Phần kết bài cần nêu nội dung gì? HS viết các đoạn văn ( có thể loài cây theo dàn bài GV lập, có thể loài cây tự lựa chọn ) HS đọc, nhận xét – GV có thể chấm điểm cho HS viết tốt Ví dụ * Mở bài: Từ không biết trước cửa nhà tôi có cây Ngọc Lan bốn mùa xanh mát nở hoa thơm ngào ngạt Với tôi đó là người bạn tuổi thơ thân thiết * Kết bài: Sáng quét sân tôi phát thấy từ vết cứa còn lại gốc cây Ngọc Lan có chồi non bé xíu nhú lên.Tôi vui quá reo toáng lên Thế là Ngọc Lan sống Tôi lại có cây Ngọc lan làm bạn ngày * Học sinh khuyết tật: Có bước làm bài văn biểu cảm? c Kết bài: - Tình cảm tôi và Ngọc Lan: Mãi thân thương - Thấy chồi non trên vết cưa gốc Ngọc Lan- Hi vọng tương lai lại có cây Ngọc Lan làm bạn 3.Viết thành văn: HS viết phần mở bài, kết bài Kiểm tra sửa lỗi: Hướng dẫn HS sửa lỗi GV có thể hướng dẫn H viết nhiều loài cây khác Ví dụ: Cây tre Việt Nam Tìm hiểu đề + Tìm hiểu đề - Đối tượng biểu cảm: Loài cây - Tình cảm biểu hiện: em, yêu, quý, gắn bó, trân trọng +Tìm ý: yêu loài tre - Tre có nhiều làng quê em, gắn bó với sống em (4) - Tre luôn xanh tốt, sức sống bền bỉ, dẻo dai, quây quần thành luỹ, cụm - Tre gắn bó với kỉ niệm tuổi thơ - Suy nghĩ liên tưởng cây tre với phẩm chất người Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu chung cây tre và lí yêu thích (gắn bó với làng quê) b Thân bài - Đặc điểm gợi cảm cây tre + Tre trồng nhiều trên khắp các làng quê Việt Nam Từ bao đời tre đã trở thành người bạn thân thiết sống người + Tre mọc thành bụi, thành khóm tinh thần đoàn kết, lá tre xinh hình cánh én đan xen vào tạo bóng râm mát + Màu xanh tre gợi cảm giác yên bình, yêu thương xóm làng + Tre có sức sống bền bỉ, dẻo dai hoàn cảnh, dáng vươn thẳng, dễ bám sâu vào đất là biểu tượng ngàn đời cho thẳng kiên trung + Tre gắn bó với đời sống tình thần người: diều sáo, dựng nhà, dựng cửa, vật dụng + Tre gắn với kỉ niệm tuổi thơ: que chuyền c Kết bài - Tình cảm yêu quý cây tre Củng cố (2’) : - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp:khái quát hoá - Kĩ thuật: động não ? Nêu các phương thức biểu cảm ? Các bước làm bài văn biểu cảm GV khái quát nội dung bài học Hướng dẫn nhà(3’) - Trình bày các bước làm văn biểu cảm, thực hành tìm hiểu đề ,tìm ý, lập dàn bài, tập viết vài đoạn theo dàn ý đề văn đã lựa chọn Ôn kiểu bài biểu cảm Chuẩn bị viết bài số - Soạn: Qua đèo Ngang -Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, + Xác định thể thơ, + Nhận xét cách đọc bài thơ- tập đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ +PT cảnh đèo Ngang ( thời điểm, chi tiết cảnh vật, người, âm thanh) + PT bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện tác giả +Liên hệ hình ảnh người phụ nữ các văn đã học + Sưu tầm các bài thơ khác viết đèo Ngang và so sánh V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (5) Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tuần - Tiết 30 Văn bản: QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) II Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu: - Hiểu tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ “Qua Đèo Ngang.” - Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả qua bài thơ - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn - Học sinh khuyết tật: Hiểu đôi nét tác giả Kĩ năng: *KNBH: - Đọc hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo bài thơ * KNS: -Tự nhận thức: nhận thức vẻ đẹp cảnh - tình độc đáo bài thơ, tâm trạng tác giả -Giao tiếp/ lắng nghe : trình bày giá trị bài thơ Thái độ: -Giáo dục cho các em tình cảm trân trọng và yêu mến quê hương đất nước, cảm thông tâm trạng người phụ nữ - Giáo dục đạo đức: Tâm trạng cô đơn, lối sống nhàn, nỗi niềm hoài cổ GIẢN DỊ, TỰ DO, KHIÊM TỐN, YÊU THƯƠNG 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát hiên và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II Chuẩn bị (6) - GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức SGV, bài soạn, máy chiếu - HS: Soạn bài theo hướng dẫn GV III Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, giảng bình - Học nhóm cùng phân tích vấn đề - Động não: suy nghĩ, phân tích từ ngữ rút kết luận bài học thiết thực việc lựa chọn từ ngữ tạo hình gợi cảm văn thơ trữ tình IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’) ? Đọc thuộc lòng và trình bày hai lớp nghĩa bài thơ “ Bánh trôi nước”? - Hs đọc; phân tích để toát lên ND chính: a/Hình ảnh Bánh trôi nước:(Nghĩa đen) - Hình dáng: Màu trắng, tròn.- Khi luộc: Bánh nổi, lúc chín thì chìm - Nhân bánh : làm đườngđỏ b/Hình ảnh người phụ nữ xã hội cũ:(Nghĩa bóng) - Sắc đẹp người gái : trắng trong, tinh khiết - Thân phận chìm nổi, long đong đời người phụ nữ - Số phận, đời họ lệ thuộc vào xã hội phong kiến - Họ luôn giữ lòng son sắt thuỷ chung đời 3- Bài * Hoạt động 1: Khởi động ( 1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - PP:trực quan hình ảnh ,thuyết trình - KT: động não Giới thiệu bài: Bên cạnh HXH - “ bà chúa thơ Nôm”, Đoàn thị Điểm - Hồng Hà nữ sĩ; chúng ta không thể không nhắc đến nữ sĩ tài ba với phong cách thơ điêu luyện, trang nhã, người đã góp phần cho văn học Trung đại VN, đó là bà HTQ với bài thơ tiếng nhiều nguời biết đến “Qua đèo Ngang” Địa danh đèo Ngang có gì đặc biệt? Địa danh miêu tả ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu GV trình chiếu hình ảnh đèo Ngang Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là địa danh tiếng trên đất nước ta Đã có nhiều nhà thơ vịnh đèo Cao Ba Quát có bài đặng hoành sơn( Lên đỉnh Hoành Sơn); Nguyễn Khuyến có bài Quá Hoành Sơn( Qau núi Hoành Sơn) ; Nguyễn Thượng Hiền có bài Hoành Sơn xuân vọng( Mùa xuân trông núi Hoành Sơn) Nhưng tiếng là bài: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Hoạt động 2(4’) Hướng dẫn HS giới thiệu tác giả- tác phẩm - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm GD đạo đức I Giới thiệu chung: Tác giả - Tên thật: Nguyễn Thị Hinh Sống kỷ 19 Là số nữ sĩ tài danh có lịch (7) - Phương pháp:vấn đáp,giải thích, thuyết trình - Kĩ thuật: động não GV trình chiếu hình ảnh tác giả và tác phẩm ?) Trình bày hiểu biết em tác giả? - Bà xuất thân gia đình quan lại, bà có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh -> nhà vua( Minh Mạng) mời vào cung làm nữ quan “ Cung trung giáo tập” Là người học rộng vua Nguyễn trọng dụng - Bà để lại bài thơ Nôm thất ngôn bát cú đường luật - Thơ: man mác buỗn, ngôn ngữ trang trọng, hồn thơ đẹp GV: Bổ sung - Xuất thân gia đình quan lại nhỏ phủ chúa Trịnh Nổi tiếng thông minh, học giỏi và có tài làm thơ(đặc biệt là thơ Nôm) đồng thời bà còn là người có nhan sắc, giỏi nữ công gia chánh - Bà huyện Thanh Quan (hiện chưa rõ năm sinh năm mất) tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận bên bờ hồ Tây, Hà Nội - Là số nữ sĩ tài danh có lịch sử văn học Trung đại VN nữ thi sĩ tiếng kỉ XIX Việt Nam Chồng bà là cử nhân Lưu Nguyên Ôn (1804 - 1847), người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) Vì vậy, còn trẻ, Nguyễn Thị Hinh gọi là Bà huyện Thanh Quan - Bà tiếng là nữ sĩ học rộng, tài cao, vua Tự Đức (có thuyết là vua Minh Mạng) mời vào làm“Cung trung giáo tập” dạy học cho các cung phi và công chúa - Bà huyện Thanh Quan sáng tác không nhiều, hầu hết viết chữ Nôm theo thể Đường luật Được truyền tụng nhiều là các bài thơ : “Qua đèo Ngang”, “Thăng Long thành hoài cổ”, “Chiều hôm nhớ nhà”, “Chùa Trấn Bắc”, “Tức Cảnh chiều thu”, Các bài thơ là thơ trữ tình trực tiếp thổ lộ, mượn cảnh vật thiên nhiên mà gửi gắm tâm nhớ thương da diết, niềm hoài niệm dĩ vãng: “Lối xưa xe ngựa”, “Nền cũ lâu đài”; tâm trạng hoài cổ man mác buỗn, ngôn ngữ trang trọng, hồn thơ sử văn học Trung đại vN Tác phẩm - Được sáng tác Bà trên đường vào Huế (8) đẹp - Phong cách thơ: Trang nhã, trữ tình, duyên dáng * Học sinh khuyết tật: Theo em Bà Huyện Thanh Quan là ai? ?) Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Hoạt động 3( 20’) Hướng dẫn học sinh đọc và hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản.GD đạo đức - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, - Kĩ thuật: động não GV nêu yêu cầu đọc Đọc với giọng chậm, buồn, ngắt đúng nhịp -> đọc mẫu GV trình chiếu bài thơ , và đặc điểm thể thơ có bài GV: Đọc mẫu HS: Đọc bài: em Nhận xét HS đọc GV: trình chiếu hình ảnh đèo Ngang xưa và HS quan sát tranh đèo Ngang ? Em biết gì địa danh này? HS: Chú thích SGK ? Giải thích từ “Quốc quốc, gia gia”? Em hiểu điển tích chim quốc quốc ntn? HS: Gt theo chú thích / 103 và chú thích 6/48 ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm thể thơ ấy? ( Số câu, số tiếng câu, vần, nhịp, kết cấu, cặp đối) HS: PB theo chú thích */ SGK – 102 GV: Bổ sung thêm - Nhịp 4/3 2/2/3 - Kết cấu phần: câu đề; câu thực; câu luận; câu kết - Luật: Bằng trắc HS: Thảo luận nhóm bàn(1’); đại diện trình bày Quan sát trên bảng phụ + Tiếng thứ C1 là -&gt; bài thơ viết vần + Tiếng thứ C1 là trắc thì bài thơ là vần trắc II Đọc – hiểu văn bản: Đọc - tìm hiểu chú thích Kết cấu - Bố cục - Thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật: + câu, câu chữ + Vần: chữ cuối câu 1, 2, 4,6, + Đối: Câu – 4; – 6( thanh, từ loại) + Bố cục: phần: đề, thực, luận, kết (9) + Tiếng 1,3, : B - T tùy ý ( Nhất, tam, ngũ: bất luận) + Tiếng 2,4,6: B -T phải theo trình tự chặt chẽ (Nhị,tứ, lục: phân minh) - Đối: câu thực; câu luận + Đối cặp từ câu: VD: DT DT, ĐT ĐT và ngược điệu: GV: Cụ thể trên bảng phụ; Đối câu thực Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên Sông chợ nhà TT - VN CD -TRN DT CDT - CN - Niêm: Hệ thống dọc giống B-T từ đôi câu: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ( Các tiếng 2,4,6 giống nhau) GV: Một bài thơ thất ngôn -&gt; Phải viết đúng niêm luật đối và yêu cầu trên Nếu không bị coi là thất luật ? PTBĐ bài thơ ? BC trực tiếp hay gián tiếp? - BC + Miêu tả -&gt; BC gián tiếp: Mượn cảnh đèo Ngang để gửi gắm tâm GV: Tả cảnh ngụ tình là biện pháp quen thuộc thơ Trung đại ? Bài thơ có thể chia làm phần? - Bố cục: phần: Đề, thực, luận, kết ? Nội dung bài thơ? - Tả cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà và tâm trạng u hoài bà Huyện HS đọc câu thực ? Hai câu đề giới thiệu với chúng ta không gian, Phân tích thời gian nào? - Không gian: Đèo Ngang a Hai câu đề: - Thời gian: Bóng xế tà ? Em hiểu “ Bóng xế tà” ntn? - Thời điểm: chiều muộn, hoàng hôn tắt, ngày tàn ? Chúng ta đã gặp cách lựa chọn thời gian này câu thơ nào? HS: - Ca dao: - Chiều chiều đứng ngõ sau - Vẳng nghe chim vịt chiều - Kiều lầu NB: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” - Chiều hôm nhớ nhà.( Bà HTQ) : “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn” - Chiều tối(Hồ Chí Minh): “Chim mỏi rừng tìm (10) chốn ngủ ” GD lòng yêu thiên nhiên ? Cách lựa chọn không gian, thời gian có ý nghĩa ntn? HS: Tự bộc lộ GV: Đó là khoảng không gian thời gian mang tính NT thường thấy thơ ca : - Đèo Ngang là ranh giới Đàng và Đàng ngoài (Trịnh Nguyễn phân tranh) , Ranh giới triều đại -&gt; đó là ranh giới tâm trạng.Không gian, thời gian gợi nỗi buồn nhớ, cô đơn ? Hành động nhà thơ buổi chiều tà? - “Bước tới” – dừng chân trên đường ngắm cảnh - Cảnh sắc: cỏ, cây, hoa, lá, đá - Nghệ thuật: sử dụng tiểu đối và điệp từ “chen”: cỏ cây chen đá; lá chen hoa ; cảnh vật rậm rạp, hoang dại, cỏ cây chen lấn để tồn GV: - Cảnh mang sức sống hoang dã, có vẻ hiu hắt, tiêu điều ? Cảm giác chung bao trùm cảnh vật và lòng người là gì? HS: Tự bộc lộ GV: Với cảm xúc trào dâng, âm điệu thơ réo rắt tiếng lòng biểu lộ ngạc nhiên, xúc động trước cảnh vật hoang sơ, vắng vẻ đến nao lòng Khung cảnh thiên nhiên lên buổi hoàng hôn thật đông đúc Động từ “chen” sử dụng đã thể điều Song không gian màu hoang sơ, vắng lặng GV chốt và chuyển ý: Hai câu thực * GV chuyển ý: * Hai câu thực ? Hãy cho biết vị trí miêu tả tác giả? Tác dụng vị trí đó? - Vị trí đỉnh đèo; quan sát bao quát cảnh vật có thể phóng tầm mắt xa “Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” ? Em biết gì Đèo Ngang? Vị trí đèo Ngang có gì đặc biệt? HS: Suy nghĩa trả lời cá nhân - Cảnh hoàng hôn lên không gian mênh mông, hoang sơ, vắng lặng và gợi nỗi buồn man mác lòng tác giả *GV Tích hợp môn địa lý, lịch sử: Đèo Ngang nằm trên đường từ Bắc vào Nam - Cảnh hoàng hôn lên không gian mênh mông, hoang sơ, vắng lặng và gợi nỗi buồn man mác lòng tác giả b Hai câu thực: (11) nối hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình Xưa là ranh giới phân tranh Đàng Trong và Đàng Ngoài ?) Từ cảnh sắc thiên nhiên, tác giả đã chuyển sang miêu tả người nào? Nghệ thuật? - Phép đối: Đối Đối từ loại: vài – mấy; chú – nhà - Đảo ngữ: Tiều vài chú – Chợ nhà - Đảo trật từ ngữ pháp: lom khom , lác đác => Điểm nhìn đã thay đổi: Nhìn xuống, nhìn xa ? Em hiểu gì các từ: , lom khom, lác đác? - Chú tiều: Người làm thơ đốn củi; Lom khom: tư cúi, dáng người không thẳng, có chút gò bógợi vất vả; Lác đác: ít ỏi, thưa thớt ?) Đánh giá sống và người nơi đây? Cảm xúc tác giả? - 2HS -> GV chốt -> ghi (Cảnh buồn, thiếu sức sống) - Miêu tả hình ảnh người ít ỏi thưa thớt và cảnh sống hoang vắng, heo hút *GV: Nét vẽ ước lệ thần tình, tinh tế cảm nhận gợi tả hình ảnh người thưa thớt, sống hoang sơ Cái ấn tượng người cảnh, cảnh cảnh có bật = nét vẽ chấm phá ta thấy mờ xa và nhỏ hun hút * GV: Lẽ có thêm giới người thì cảnh phải sống động Nhưng người xuất nơi này mà quá nhỏ bé, ít ỏi và khốn khổ tội nghiệp Chỉ có vài chú tiều lom khom, nhặt nhạnh núi, nóc nhà ít ỏi, thưa thớt quán chợ nghèo càng khiến cho cảnh vật thêm hắt hiu cô quạnh, thê lương * GD đồng cảm với tâm trạng tg ? Vẻ đìu hiu cảnh vật bóng chiều hay hồn người thả vào cảnh? - Do người thả hồn vào cảnh GV: Nếu câu đề tâm trạng người gợi buồn qua h/ả “Bóng xế tà” thì đến đây tâm trạng cô đơn, buồn, nhớ người lữ khách đã rõ nét qua cái nhìn cảnh vật Đúng là “ Tình cảnh cảnh tình này” hay Nguyễn Du đã nói “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” ? Qua đó em thấy sống và người nơi - Bằng nghệ thuật đối, đảo ngữ, từ láy hai câu thơ miêu tả hình ảnh người ít ỏi thưa thớt và cảnh sống hoang vắng, heo hút đèo Ngang (12) đây ntn? Từ đó em có cảm nhận gì tâm trạng tác giả? - 2HS ; GV chốt; ghi (Cảnh buồn, thiếu sức sống) - Miêu tả hình ảnh người ít ỏi thưa thớt và cảnh sống hoang vắng, heo hút GV chốt và chuyển ý: * Đọc câu luận ?) Âm vang lên đây nào? Nghệ thuật? - Tiếng chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn - Phép đối và đảo ngữ ( đối ý) -> vận dụng tài tình ? Em nhận xét ntn âm câu luận ? - Dùng từ: cuốc cuốc, gia gia => âm buồn buồn, khắc khoải triền miên ko dứt Nhưng có thể là âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, khúc nhạc lòng người lữ khách * GV: Bằng nghệ thuật “lấy động tả tĩnh” thi pháp cổ Tác giả lấy tiếng chim rừng để làm cái bật, cái vắng lặng im lìm Đèo Ngang vào khoảnh khắc hoàng hôn gợi cảm giác buồn thấm sâu cõi lòng, toả rộng không gian thiết tha ? câu thơ luận tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? - ẩn dụ; mượn tiếng chim để tỏ lòng người G : Tác giả mượng cách phát âm giống chữ quốc quốc và chữ gia gia với tên gọi loại chim cuốc ( Đỗ Quyên) và chim đa đa( viết từ đa đa) Quốc vừa hiểu là nước, gia đựơc hiểu là chim đa đa vừa hiểu là nhà NT chơi chữ * GD lòng yêu quê hương đất nước ? Em hiểu gì nỗi nhớ nước, thương nhà tác giả? - Đó là nỗi nhớ thương tha thiết đứa tha hương lữ thứ( Lúc này bà vào Phú xuân để làm làm bà giáo dạy cung nữ) - Nhớ kinh thành Thăng Long, nhớ nhà, làng quê; thực là tác giả nhớ nước, thương nhà vì nước đã mất, triều Lê đã ? Âm buồn khắc khoải lúc chiều tà đã tác động tới tác giả, tâm trạng chính tác giả đây là gì ? - gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà da diết tác giả c Hai câu luận: - Bằng nghệ thuật đối, đảo ngữ, cùng phép chơi chữ hai câu thơ vang lên âm buồn khắc khoải lúc chiều tà đèo Ngang Từ đó gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà da diết tác giả (13) GV: Nhớ nước là hoài niệm thời dĩ vãng tươi đẹp, thời nhà Lê đã qua -> Tâm trạng buồn, cô đơn và đậm đặc hoài cổ tác giả GV: Bằng âm da diết khắc khoải tiếng chim tg càng làm bật cái tĩnh lặng đèo Ngang qua đó bộc lộ tâm trạng nhớ nước, thương nhà đến đau lòng mình Đó là lấy động tả tĩnh lấy cảnh tả tình Nhớ nhà là lẽ đương nhiên người phụ nữ xa chặng đường đằng đẵng thân gái dặm trường, bóng chiều xế, tiếng chim kêu khắc khoải Không nhớ nhà Còn tâm trạng “Nhớ nước đau lòng” phải là niềm hoài cổ, nỗi nuối tiếc thời đại đã qua Mỗi câu thơ có ý nghĩa biểu cảm trĩu nặng hồn người khiến lòng người không thể thờ GV chốt và chuyển ý: ?) Hãy đọc câu kết và nêu nghệ thuật đặc sắc? - Dừng chân đứng lại, tâm trạng ? : - Nỗi niềm xúc động đến bồn chồn ? Chỉ đối lập ; không gian và cảnh vật với người câu kết? HS: Cảnh vật: đối lập Con người - trời: rộng - mảnh tình riêng - non: cao - ta với ta - nước: mênh mông; => vũ trụ bao la vô => nhỏ bé, cô đơn, không hạn, hùng vĩ người chia sẻ ? Trời, non, nước có phải đơn là tả cảnh không? - Không, nó còn ngụ tình Vì các từ tách rời là cảnh nơi cho ta thấy lòng người buồn cô lẻ ? “Mảnh tình riêng” đây có nghĩa là gì ? - Không phải là “Mảnh tình riêng” nhỏ nhặt nơi phòng riêng mà là giới nội tâm, nỗi buồn cô đơn thăm thẳm, vời vợi người ?) Có ý kiến cho cụm từ “ ta với ta” diễn tả nỗi buồn, nỗi cô đơn tuyệt đối tác giả Ý kiến em? - HS trao đổi nhóm – bộc lộ - nhận xét GV bình - ĐT ta Tuy hai mà Chỉ để nói người, nỗi buồn, nỗi cô đơn không chia xẻ d Hai câu kết: Con người nhỏ bé,cô đơn Không người chia sẻ - Bằng NT đối cùng cách sử dụng đại từ ta đặc sắc , hai câu thơ cực tả nỗi buồn, nỗi cô đơn thầm lặng; không chia sẻ (14) ngoài trời, mây, non, nước bát ngát mênh mông ngoài trời, non, nước bát ngát Bộc lộ nỗi cô đơn gần tuyệt đối, cực tả nỗi mênh mông đèo Ngang buồn xa vắng tác giả lúc chiều tà Đối diện và chiêm ngưỡng thiên nhiên vô tận, vô cùng cảnh hoàng hôn dần tắt, lòng người phụ nữ càng thêm trống vắng và nhỏ bé nhiêu => Tâm trạng nhớ quê, nhớ nhà tác giả; buồn mà đẹp, buồn mà ko bi luỵ Tổng kết Hoạt động (5’) a.Nội dung : Hướng dẫn HS tổng kết Bài thơ thể tâm trạng cô - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật đèo - Phương pháp: trao đổi nhóm Ngang b Nghệ thuật: - Kĩ thuật: động não,nhóm - sử dụng thể thơ TNBC điêu ? Nội dung chính và ý nghĩa bài thơ ? luyện HS thảo luận nhóm 1-2 - sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ ? Tg đã thành công việc dùng NT nào tình HS thảo luận nhóm 3-4 - sáng tạo sử dụng từ láy, - Hs đọc ghi nhớ *GV: Bài thơ là tiếng nói người và trở từ đồng âm khác nghĩa gợi thành khúc tâm tình muôn triệu người Đây là hình ,gợi cảm - sử dụng nghệ thuật đối hiệu bài thơ thời và mãi mãi c.Ghi nhớ: sgk/104 ? Em còn biết thêm đèo nào nước ta GV: chiếu hình ảnh đèo Ngang ngày Hoạt động (5’) Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: thảo luận, thuyết trình - Kĩ thuật: động não ?) Có người cho đây là bài thơ thất ngôn bát cú đường luật tuyệt bút Tại sao? HS thảo luận nhóm HS thuyết trình GV Nhận xét III Luyện tập Đây là bài thơ thất ngôn bát cú đường luật tuyệt bút - Cảnh đèo ngang thấm đượm nỗi buồn man mác - Giọng thơ: du dương, réo rắt - Phép đối, đảo ngữ: tác dụng gợi âm thanh, tạo hình - Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Tình yêu quê hương đất nước qua hồn thơ trang nhã 4.Củng cố (3’): - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: sử dụng kĩ thuật hỏi chuyên gia (15) GV yêu cầu HS xung phong lên bảng – học sinh lớp hỏi câu có liên quan đến bài học – bạn nào trả lời nhiều phong làm chuyên gia Hướng dẫn nhà(3’) - Học thuộc lòng bài thơ, nhớ giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ - viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người phụ nữ các văn bản: Sau phút chia li, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang - Soan: Bạn đến chơi nhà + Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, + Xác định thể thơ, + Nhận xét cách đọc bài thơ- tập đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ +PT dụng ý việc tác giả dựng lên tình khó xử có bạn đến chơi nhà + PT vẻ đẹp tình bạn Nguyễn Khuyến, vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nhà thơ + Sưu tầm các tác phẩm khác viết tình bạn + Thể quan điểm riêng tình bạn đẹp V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………… *********************** Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tuần - Tiết 31 Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) I Mục tiêu: HS hiểu Kiến thức : - Sơ giản tác giả Nguyễn Khuyến - Sự sáng tạo việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy Nguyễn Khuyến bài thơ - Học sinh khuyết tật: Hiểu đôi nét tác giả Kĩ : * KNBH: Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, cảm thụ văn * KNS:+ Giao tiếp: trình bày ý tưởng, thảo luận và chia sẻ suy nghĩ cá nhân nghệ thuật hàm ẩn, sâu sắc thơ Nguyễn Khuyến +Ra định: lựa chọn phương án trả lời + Kĩ hợp tác (16) Thái độ : Giáo dục Hs biét trân trọng tình bạn, không quá đề cao vật chất - Giáo dục đạo đức: Tình cảm yêu thương, trách nhiệm người Trân trọng vẻ đẹp và khát vọng tự do, hạnh phúc người 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát hiên và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II.Chuẩn bị -GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, soạn giáo án, máy chiếu - HS: soạn bài theo hướng dẫn GV III Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh, giảng bình - Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi làm sáng tỏ cụm từ “ta với ta” bài và cụm từ “ta với ta” bài thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan - Động não: suy nghĩ phân tích các từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để hiểu sâu sắc bài thơ IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Đọc thuộc lòng và cảm nhận tranh đèo Ngang cùng tâm trạng tác giả 3- Bài *Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Kĩ thuật: động não - PP:thuyết trình GV: Giới thiệu bài “ Bạn có nhớ ta Ta nhớ bạn trăng nhớ trời” Tình bạn là số đề tài truyền thống l ịch sử v ăn học Việt Nam “Bạn đến chơi nhà” là bài thơ thu ộc loại hay nh ất vi ết v ề đề tài tình bạn Để hiểu rõ ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động 1( 4’) I Giới thiệu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả- tác phẩm Tác giả: (1835 – 1909) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác Quê: Bình Lục – Hà Nam Là giả,tác phẩm.GD đạo đức nhà thơ làng cảnh VN - Phương pháp:vấn đáp tái Tác phẩm: -Bài thơ sáng tác (17) - Kĩ thuật: động não Qua chuẩn bị bài nhà em hãy nêu khái quát hiểu biết nhà thơ Nguyễn Khuyến? - HS trình bày – GV nhận xét, bổ sung, khái quát GV: - Nguyễn Khuyến sinh ngày 15.2.1835 quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên tỉnh Hà Nam Ninh, là Bình Lục, Hà Nam Quê nội ông làng Vị Hạ, xã Yên Đổ là xã Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam Mất ngày 5.2.1909 làng Yên Đổ - Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất sạch, mặc dù làm quan tiếng liêm, chính trực Nhiều giai thoại kể đời sống và gắn bó ông đời sống nhân dân Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước sống và gắn bó với thiên nhiên - Ông gọi là Tam Nguyên Yên Đổ vì ông đỗ đầu ba kì thi Hương, thi Hội, thi Đình Nguyễn Khuyến còn gọi là nhà thơ Làng cảnh VN ông có nhiều bài thơ hay, thấm đẫm chất quê, hồn quê, chứa đựng bao nỗi buồn, niềm vui ẩn - Một số tác phẩm thơ đặc sắc Nguyễn Khuyến: Chùm thơ thu, ba bài: Thu điếu, Thu vịnh, Thu ẩm; Bạn đến chơi nhà, khóc Dương Khuê … * Học sinh khuyết tật: Theo em Nguyễn Khuyến là ai? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Hoạt động 2( 20’) Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản.GD đạo đức - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình - Kĩ thuật: động não Yêu cầu đọc ? - Đọc chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh, vui, thân mật G: đọc mẫu HS đọc lại Nhận xét cách đọc bài HS Hs giải thích từ khó vào giai đoạn sau ngày ông cáo quan ẩn II Đọc – hiểu văn bản: Đọc, chú thích: 2.Thể loại và bố cục: -Thê thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: Phần 3.Phân tích: (18) Bài thơ viết theo thể thơ nào ?Hãy rõ đặc điểm cuả thể thơ đó? -Thể thơ: Thất ngôn bát cú Bao gồm câu câu chữ Thông thường bài thơ thất ngôn bát cú đường luật gồm phần phần cặp câu Nhưng xét nội dung bài thơ này em thấy nên chia bố cục bài thơ này nào? - Bố cục: Phần + P1: Câu thơ đầu +P2: Câu thơ tiếp +P3: Câu thơ cuối Câu thơ tác giả đã thông báo điều gì? - Người bạn đến chơi sau thời gian đã lâu Thời gian “Đã lâu nay” chủ nhà nhắc tới có ý nghĩa ntn ? ( nhắc nhở thời gian hay bày tỏ nỗi niềm chờ đợi bạn ? ) - Tỏ nỗi niềm chờ đợi bạn đến chơi đã lâu Tác giả gọi bạn là bác Cách xưng hô đó có ý nghĩa gì? - Thể thân tình gần gũi, tôn trọng tình cảm bạn bè Em có nhận xét nào giọng điệu câu thơ? - Giọng thơ hồ hởi vui vẻ, lời thơ tiếng chào, lời reo vui có khách đến nhà chơi, mà khách lại là ngươì bạn lâu gặp Như vậy, câu thơ cho ta biết nhà thơ có cảm xúc nào có bạn đến chơi? - Cảm xúc phấn khỏi, vui vẻ thoả lòng có bạn đến chơi Theo nội dung câu thơ thứ thì Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn nào có bạn đến chơi? - Phải tiếp đãi bạn trọng thể, có thức ăn ngon, vật lạ mang đãi bạn Hs đọc sáu câu Thế nhưng, câu thơ thứ ta thấy Nguyễn Khuyến đón bạn và thết đãi bạn hoàn cảnh nào? + Trẻ thời vắng chợ thời xa Kể hoàn cảnh đó Nguyễn Khuyến nhằm mục đích gì? - Nhà thơ muốn giãi bày với bạn rằng: Bạn đến a.Câu thơ đầu:(5’) - Câu thơ là lời chào bạn và thể cảm xúc phấn khỏi, vui vẻ thoả lòng có bạn đến chơi tác giả b.Sáu câu thơ tiếp:(14’) (19) chơi ông nghĩ đến việc thết đãi bạn Muốn thiết dãi bạn thì phải có ngừơi giúp việc, ngừơi giúp việc ko có mà chợ lại xa Không chợ tác giả định chuyển hướng thiết đãi bạn cách nào? - Theo cách cây nhà lá vườn Tức là nhà có thứ gì thì tiếp đãi bạn thứ Tác giả đã kể thứ gì để tiếp đãi bạn? - Cá, gà, cải, cà, mướp, bầu ? -> Rất nhiều thứ, thức ăn dân dã Thế thứ đó tác giả có thể lấy dùng để tiếp đãi bạn không? Vì sao? - Ao sâu => không bắt cá - Vườn rộng => khó đuổi gà - Cải non, cà nụ; bầu non, mướp đương hoa GV: Có tất mà thành chẳng có gì để tiếp đãi bạn Dụng ý: ? Vừa để minh với bạn vừa giới thiệu cảnh sống bần gia đình mình Quan sát cặp câu 3,4 và 5,6 chi thủ pháp nghệ thuật và nhận xét cách dùng từ các cặp câu trên? Tác dụng? - Nghệ thuật đối GV: Phép đối kết hợp chặt chẽ tạo nên giọng thơ nhẹ nhàng, vui tười, cân xứng, hoà hợp với cảnh vườn tược xinh tươi Các tính từ: sâu, cả, rộng, thưa cùng với các phó từ tiếp diễn hoạt động: chửa, mới, vừa, đương hô ứng bổ trợ cho cách tự nhiên Cùng với các chi tiết miêu tả chấm phá làm lên cảnh vườn tược cây cối đơm hoa kết trái Tiếp khách quí nhà thơ còn thiếu thứ gì nữa? Qua đó em có nhận xét gì ? + Đầu trò tiếp khách trầu không có - Người xưa thường nói: miếng trầu là đầu câu chuỵên Chính vì miếng trầu không thể thiếu bất kì hội ngộ nào, dù buồn hay vui, đám hiếu hay đám hỉ Thế mà lúc này miếng trầu nhỏ để tiếp đãi bạn không có Em có thể hình dung Nguyễn Khuyến gặp tình nào? - éo le, khó xử Trong thực tế đời thường liệu có tình nào tác giả nói đến bài thơ không? - Có lẽ là không vì lúc ẩn, cáo quan lui - Tác giả cố tình dựng lên tình khó xử: có mà không để đùa vui, để bộc lộ tình cảm chân thành, thân mật mình bạn (20) sống sống bình dị quê cũ Nguyễn Khuyến có” Năm gian nhà thấp le te” và “ chín sào tư thổ là nơi ở” thì chuỵên không có miếng trầu để tiếp khách là điều khó có thể xảy Nguyễn Khuyến đã nói quá thật lên Việc cố tình tạo nên tình khó xử và với cách nói xưng có tác dụng gì việc thể tình cảm với bạn bè? - Tác giả cố tình dựng lên tình khó xử , đùa vui, hài hước để bộc lộ tình cảm chân thực, thân mật mình bạn - Lối nói xưng: thi vị hoá cái nghèo tạo cảm giác hóm hỉnh,vui vui để bày tỏ sống bạch, tâm hồn cao nhà thơ khước từ lương bổng cảu TDP lui sống bình dị xóm làng *GV: Trong nghèo, thiếu người không bi quan,than thở mà bình thản để giãi bày, tâm sự, để cảm thông, chia sẻ Em có thể hình dung nét mặt cụ “Tam Nguyên Yên đổ” lúc đó không? - Nét mặt vui tươi, mang nụ cừơi hóm hỉnh, ánh mắt thân tình Đây là nụ cười riêng Nguyễn Khuyến không thể lẫn với làng văn học Việt Nam HS đọc câu thơ cuối Trong câu thơ cuối có chi tiết, ngôn từ nào đáng chú ý? + Bác đến chơi đây ta với ta ý nghĩa cụm từ “ Ta với ta” bài thơ này có gì khác so với cụm từ “ ta với ta” bài Qua Đèo Ngang? (TL nhóm) - Trong bài thơ QĐNgang có từ ta người, tâm trạng, đó là tg và cái bóng mình cùng với nỗi cô đơn thăm thẳm không biết chia xẻ cùng trời mây , non, nước - Trong bài thơ có hai từ ta hai người: tg và bạn tg Nó hoà hợp hai người tình bạn Câu thơ nhấn mạnh Bác đến chơi đây tôi với Bác hai mà là Tâm trạng hai người bạn bài thơ là gì ? - Đó là tâm trạng mừng vui vì lâu không gặp nhau, gặp có thể tâm chuyện vui, chuyện buồn c.Câu thơ cuối:(10’) Câu thơ khẳng định tình bạn tri kỉ đẹp đẽ, vượt lên lễ nghi, vật chât cám dỗ tầm thường (21) Như từ vui đùa với bạn câu thơ trên tác giả nhằm khẳng định điều gì câu thơ kết? - Từ cái không vật chất tôn lên cái có tình bạn tuyệt vời Một tình bạn tri kỉ đẹp đẽ, thân thiết -> Khẳng định: Tình bạn là trên hết, không thứ vật chất nào có thể thay tình bạn tri âm tri kỉ *GV: Mọi thứ không có lại có tình hữu thân thiết, nghèo thiếu tan biến để tình bạn, tình người thăng hoa Ý nghĩa bài thơ dồn vào từ: “ Ta với ta” Theo em có đúng không? Vì sao? (Thảo luận nhóm) - Đúng Ta với ta, Tôi với Bác mà là Cụm từ này nhà thơ khẳng định đã là tình cảm tri kỉ, tri âm, gắn bó với chân thành, đâu cần đến mâm cao cỗ đầy GV: Đó là tình bạn vô cùng quý giá, nó thể đồng chủ và khách Câu thơ cuối có vai trò định việc bộc lộ tình cảm tg với bạn mình Hoạt động 4( 5’) Hướng dẫn HS tổng kết - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn - Phương pháp: trao đổi nhóm - Kĩ thuật: động não Bài thơ thể tình cảm nào cuả tác giả với bạn? Ý nghĩa bài thơ Em hãy nêu nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ? HS trao đổi nhóm – trình bày- nhận xét GV khái quát - chốt ghi nhớ - Hs đọc Hoạt động 4( 5’) Hướng dẫn HS luyên tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học GD đạo đức - Phương pháp: cặp đôi chia sẻ - Kĩ thuật: động não * Tích hợp giáo dục đạo đức:2’ Đọc diễn cảm bài thơ Em có suy nghĩ gì tình bạn hai người bạn bài thơ Từ đó em Tổng kết:(5’) a.Nội dung Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm đó có ý nghĩa và giá trị lớn sống người hôm b Nghệ thuật: - sáng tạo tình khó xử bạn đến chơi nhà và cuối cùng oà niềm vui đồng cảm - lập ý bất ngờ - vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện c Ghi nhớ:Sgk/105 III Luyện tập:(4’) (22) có quan niệm ntn tình bạn đẹp? - HS suy nghĩ, bộc lộ - nhận xét, bổ sung GV đánh giá, khái quát 4.Củng cố(1’) : - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Kĩ thuật: động não GV khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung bài thơ Hướng dẫn nhà (3’) - Học thuộc lòng bài thơ và tìm đọc thêm số bài thơ tình bạn nhà thơ và các tác giả khác Nhớ giá trị nội dung , nghệ thuật bài thơ - Soạn : chữa lỗi quan hệ từ ( phát và sửa các lỗi dùng quan hệ từ mục I) V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *********************** Ngày soạn: 11/10/2019 Ngày giảng: 7B3:…………… Tuần - Tiết 32 Tiếng Việt CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu Kiến thức: Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi - Học sinh khuyết tật: phát lỗi thường gặp Kĩ năng: *KNBH: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát và chữa số lỗi thông thường quan hệ từ *Kĩ sống: - Ra định: Lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng quan hệ từ tiếng Việt Thái độ: Giáo dục ý thức tốt dùng quan hệ từ viết văn giao tiếp, giáo dục đạo đức ( tự tin, tôn trọng, lắng nghe ) 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn bài nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các (23) kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát và nêu các tình có liên quan, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải các BT tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học II.Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức SGV, bài soạn, TLTK, , máy chiếu - HS: nhận lỗi và tự sửa lỗi các bài tập III Phương pháp - Phát vấn câu hỏi, phân tích, so sánh đối chiếu - Phân tích các tình mẫu để nhận quan hệ từ, tác dụng việc sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp - Thực hành có hướng dẫn: sử dụng quan hệ từ tiếng Việt theo tình cụ thể - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ cụ thể để rút bài học thiết thực cách dùng quan hệ từ tiếng Việt phù hợp với tình giao tiếp - vấn đáp IV Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (3’) * Câu hỏi: Thế nào là quan hệ từ? Cần lưu ý điều gì sử dụng QHTừ ? Quan hệ từ “ Hơn” câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? Lòng chàng ý thiếp sầu ai? ( Trích : Chinh phụ ngâm ) * Đáp án: - Quan hệ từ là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, các phận câu hay câu với câu đoạn văn Khi sử dụng QHTừ cần lưu ý: có trường hợp phải dùng QHT để câu văn rõ nghĩa, có trường hợp ko cần dùng Và có số QHT dùng thành cặp 3- Bài *Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Kĩ thuật: động não - PP:thuyết trình GV:Giới thiệu : Khi nói và viết học sinh chúng ta thường phạm phải lỗi sử dụng quan hệ từ Lỗi sử dụng quan hệ từ khá đa dạng Tiết học hôm giúp các em nhận biết số kiểu lỗi sử dụng quan hệ từ Hoạt động 2(17’) I.Các lỗi thường gặp quan hệ từ Hướng dẫn HS phân tích các lỗi thường gặp (24) QHT - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu các lỗi quan hệ từ - Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát - Kĩ thuật: động não * GV treo bảng phụ -> gọi HS đọc VD ?) Hai câu trên thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng ? - Đừng nên mà đánh giá kẻ khác - Câu xã hội xưa, còn xã hội ? Qua phân tích trên em hãy cho biết cách chữa ? * HS đọc VD 3, ?) Quan hệ từ “ và, để” có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa các phận câu không? Em thay quan hệ từ nào thì phù hợp? + Câu 3: Hai phận câu diễn đạt ý tương phản -> Dùng quan hệ từ “ và” không phù hợp -> thay “nhưng” + Câu 4: Phần câu muốn giải thích vì chim sâu là bạn người nông dân -> dùng quan hệ từ “để” không phải thay quan hệ từ “vì” ?) Hai câu trên dùng quan hệ từ ntn ? Cách chữa? - Không thích hợp nghĩa * Gọi HS đọc VD 5, ?) Phân tích các thành phần câu câu trên - Hai câu thiếu chủ ngữ ?) Vì sao? – Vì các quan hệ từ đã biến chủ ngữ thành vị ngữ ?) Em hãy sửa lại câu cho đúng? - Bỏ quan hệ từ đầu câu * Gọi HS đọc VD 7, ?) Các câu gạch chân sai đâu? Hãy chữa lại ? + Câu 7: Thiếu quan hệ từ tạo thành cặp quan hệ từ nhượng – tăng tiến -> Sửa: Không giỏi Văn mà còn giỏi nhiều môn khác + Câu 8: Quan hệ từ “với” không có tác dụng liên kết cụm từ thứ với cụm từ thứ -> Sửa : không thích tâm với chị Thiếu quan hệ từ a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: Sgk/106 b.Cách chữa: - Thêm quan hệ từ phù hợp Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: Sgk/106 b.Cách chữa: Thay quan hệ từ thích hợp với nội dung câu Thừa quan hệ từ a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: Sgk/106,107 b.Cách chữa: bỏ quan hệ từ thừa 4.Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết a.Khảo sát, phân tích ngữ liệu: Sgk/107 b.Cách chữa: cần dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết Ghi nhớ:sgk<107> (25) ?) Ta thường gặp lỗi nào dùng quan hệ từ? - HS phát biểu ->GV chốt -> Gọi HS đọc ghi nhớ * Học sinh khuyết tật: Có lỗi thường gặp dùng quan hệ từ? Hoạt động 3(18’) II Luyện tập Hướng dẫn HS luyên tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học Bài ( 107) -Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối dẫn, nhóm - Con xin báo tin vui ( để cho) - Kĩ thuật: động não cha mẹ mừng - HS làm miệng Bài 2( 107) - HS làm miệng - Thay: với = ; = HS Thực nhóm Tuy = dù - HS làm phiếu học tập Bài ( 108) Bỏ các quan hệ từ: đối -> Đánh dấu trắc nghiệm với; với, qua -> HS giải thích rõ vì Bài 4( 108) GD tinh thần đoàn kết - Đúng: a, b, d, h - HS làm phiếu học tập - Sai: c, e, g, i -&gt; Đánh dấu trắc nghiệm -&gt; HS giải thích rõ vì Củng cố(2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Kĩ thuật: động não - Nêu các lỗi dùng sai quan hệ từ? Khắc phục cách nào? Hướng dẫn nhà(3’) - Nhớ các lỗi và cách khắc phục , làm BT (108) - Viết đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Nhận xét cách dùng quan hệ từ bài TLV số – sai tìm cách sửa - Chuẩn bị : ôn văn biểu cảm đối tượng sống để viết bài TLV số 2: + Ôn khái niệm văn biểu cảm, các phương thức biểu cảm, hiểu nội dung biểu cảm số văn đã học, nhớ bốn bước quá trình tạo lập văn bản, lập dàn ý bài văn biểu cảm - Chuẩn bị soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư và Phong Kiều bạc + Tìm hiểu tác giả Lí Bạch và Trương Kế +PT vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lý Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ +PT đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ (26) + Cảm nhận nỗi lòng thi nhân đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (27)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w