Xác định các kiểu câu: 1 Câu trần thuật 2 Câu cầu khiến Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng nêu cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.. *Về hình thức: Viết[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN_Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC (Gồm có 01 trang) Câu Câu (2 điểm) Câu (2 điểm) Câu (6 điểm) Đáp án a.- Tên văn bản: Lượm - Tác giả: Tố Hữu b Nội dung: Lượm là chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm a/ So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/-Từ ngữ cần xác định là: “hơn” - Kiểu so sánh: so sánh không ngang Tả lại cảnh vật yêu thích Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 6,0 Yêu cầu chung: học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ viết bài tả cảnh Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ chính xác, văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc Chữ viết đẹp, ít sai chính tả, ít mắc lỗi ngữ pháp Đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu cảnh tả 1,0 Thân bài: 4,0 - Tả theo trình tự không gian hay thời gian - Tả nét chung, bật cảnh - Đặc tả vài khía cạnh riêng, đặc sắc cảnh vật - Tình cảm thân cảnh vật ( có thể qua vài kỉ niệm sâu sắc mình cảnh vật) Kết bài: Cảm nghĩ thân cảnh tả 1,0 *Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần vận dụng đáp án và thang điểm chấm cách linh hoạt, khuyến khích các bài viết có cảm xúc sáng tạo (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN_Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC (Gồm có 01 trang) Câu Câu (2 điểm) Câu (2 điểm) Câu (6 điểm) Đáp án a.- Tên văn bản: Lượm - Tác giả: Tố Hữu b Nội dung: Lượm là chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm a/ So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b/-Từ ngữ cần xác định là: “hơn” - Kiểu so sánh: so sánh không ngang Tả lại cảnh vật yêu thích Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 6,0 Yêu cầu chung: học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ viết bài tả cảnh Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ chính xác, văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc Chữ viết đẹp, ít sai chính tả, ít mắc lỗi ngữ pháp Đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu cảnh tả 1,0 Thân bài: 4,0 - Tả theo trình tự không gian hay thời gian - Tả nét chung, bật cảnh - Đặc tả vài khía cạnh riêng, đặc sắc cảnh vật - Tình cảm thân cảnh vật ( có thể qua vài kỉ niệm sâu sắc mình cảnh vật) Kết bài: Cảm nghĩ thân cảnh tả 1,0 *Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần vận dụng đáp án và thang điểm chấm cách linh hoạt, khuyến khích các bài viết có cảm xúc sáng tạo (3) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Câu Câu (2,0 đ) Câu (2,0 đ) Câu (6,0 đ) Đáp án Điểm “Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng.” (Ngữ văn 7, tập hai) a/ Đoạn văn trên trích văn nào? Tác giả văn là ai? *Đáp án: Đoạn văn trên trích văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” 0.5 Tác giả văn trên là Hồ Chí Minh 0.5 b/ Nêu ý nghĩa văn em vừa xác định *Đáp án: Ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: giúp hiểu rõ truyền 1.0 thống quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước a/ Thế nào là câu đặc biệt? *Đáp án:Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ 1.0 b/Tìm và nêu tác dụng câu đặc biệt ví dụ sau: “ Than ôi! Sức người khó lòng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước!” (Phạm Duy Tốn –Sống chết mặc bay) *Đáp án: Câu đặc biệt: “Than ôi !” 0.5 Tác dụng: dùng để bộc lộ cảm xúc 0.5 Tập làm văn: Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” *Đáp án: - Yêu cầu hình thức: Viết đúng hình thức kiểu văn nghị luận thao tác lập luận chứng minh Dùng dẫn chứng minh họa khẳng định vấn đề: Sự bền bỉ, kiên nhẫn dẫn đến thành công Bố cục đủ ba phần, lời văn diễn đạt rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không sai lỗi chính tả,… - Yêu cầu nội dung: Đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu câu tục ngữ, nêu luận điểm cần chứng minh - Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ - Chứng minh dẫn chứng thực tế đời sống: gương tiêu biểu cho lòng kiên trì, nhẫn nại lao động, học tập xung quanh em và gương tiêu biểu qua sách và ngoài xã hội mà em biết - Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ - Nêu bài học rút cho thân 1.0 1.0 3.0 0.5 0.5 * Lưu ý: Giám khảo kết hợp chấm điểm hình thức nội dung đã nêu (diễn đạt, chính tả, chữ viết, cách trình bày…) Căn vào bài làm học sinh để đánh giá và chấm điểm cách linh hoạt, cần khuyến khích bài viết có sáng tạo độc đáo (4) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) Câu Câu (2,0 đ) Câu (2,0 đ) Câu (6,0 đ) Đáp án Điểm “Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào vì trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Chúng ta phải ghi nhớ công lao các vị anh hùng dân tộc, vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng.” (Ngữ văn 7, tập hai) a/ Đoạn văn trên trích văn nào? Tác giả văn là ai? *Đáp án: Đoạn văn trên trích văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” 0.5 Tác giả văn trên là Hồ Chí Minh 0.5 b/ Nêu ý nghĩa văn em vừa xác định *Đáp án: Ý nghĩa văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: giúp hiểu rõ truyền 1.0 thống quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước a/ Thế nào là câu đặc biệt? *Đáp án:Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ 1.0 b/Tìm và nêu tác dụng câu đặc biệt ví dụ sau: “ Than ôi! Sức người khó lòng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước!” (Phạm Duy Tốn –Sống chết mặc bay) *Đáp án: Câu đặc biệt: “Than ôi !” 0.5 Tác dụng: dùng để bộc lộ cảm xúc 0.5 Tập làm văn: Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim” *Đáp án: - Yêu cầu hình thức: Viết đúng hình thức kiểu văn nghị luận thao tác lập luận chứng minh Dùng dẫn chứng minh họa khẳng định vấn đề: Sự bền bỉ, kiên nhẫn dẫn đến thành công Bố cục đủ ba phần, lời văn diễn đạt rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không sai lỗi chính tả,… - Yêu cầu nội dung: Đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu câu tục ngữ, nêu luận điểm cần chứng minh - Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ - Chứng minh dẫn chứng thực tế đời sống: gương tiêu biểu cho lòng kiên trì, nhẫn nại lao động, học tập xung quanh em và gương tiêu biểu qua sách và ngoài xã hội mà em biết - Nhấn mạnh ý nghĩa câu tục ngữ - Nêu bài học rút cho thân 1.0 1.0 3.0 0.5 0.5 * Lưu ý: Giám khảo kết hợp chấm điểm hình thức nội dung đã nêu (diễn đạt, chính tả, chữ viết, cách trình bày…) Căn vào bài làm học sinh để đánh giá và chấm điểm cách linh hoạt, cần khuyến khích bài viết có sáng tạo độc đáo (5) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2011- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) CÂU Câu Câu Câu Câu NỘI DUNG YÊU CẦU Hoàn chỉnh chính xác bài thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh; nêu ý nghĩa triết lý bài thơ a Hoàn chỉnh chính xác bài thơ: Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non ĐIỂM 1,0 điểm b Ý nghĩa triết lý bài thơ: Từ việc đường núi đã gợi chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Nêu đặc điểm hình thức và chức kiểu câu cầu khiến; xác định kiểu câu câu đoạn trích a Đặc điểm hình thức và chức kiểu câu cầu khiến: + Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến + Có chức dùng để lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… b Xác định các kiểu câu: (1) Câu trần thuật (2) Câu cầu khiến Viết đoạn văn khoảng đến 10 dòng nêu cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu *Về hình thức: Viết đúng đoạn văn (khoảng đến 10 dòng) Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp 0,5 *Về nội dung: Tâm trạng bực bội, muốn phá tung xiềng xích, thể khao khát tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đày Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ em mối quan hệ học và hành - Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết bài văn nghị luận xã hội - Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết mạch lạc, dùng từ chính xác, kết hợp hài hoà yếu tố tự sự, biểu cảm - Chữ viết đẹp, ít sai chính tả, ngữ pháp * Đảm bảo yêu cầu sau đây: Dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề nghị luận (Mối quan hệ học và hành) Làm rõ vấn đề nghị luận: - Giải thích: + Học: là tiếp thu tri thức nhân loại thông qua hoạt động học tập nhà trường qua sách vở, … + Hành: là vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống - Trình bày suy nghĩ mối quan hệ học và hành: + Học và hành có mối quan hệ gắn bó mật thiết với + Học và hành phải đôi vì đây là phương pháp học tập đúng đắn và đem lại nhiều lợi ích + Phê phán cách học lệch lạc (không kết hợp học với hành) 3.Tổng hợp vấn đề nghị luận: - Khẳng định vấn đề - Bài học rút cho thân việc vận dụng phương pháp học tập đúng đắn 0,5 2,0 điểm 1,0 1,0 2,0 điểm 2,0 5,0 điểm 1,0 3,0 1,0 * Lưu ý: Giám khảo vào bài làm cụ thể học sinh để đánh giá và chấm điểm cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích bài viết sáng tạo độc đáo (6) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2011- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) CÂU Câu Câu Câu Câu NỘI DUNG YÊU CẦU Hoàn chỉnh chính xác bài thơ “Đi đường” Hồ Chí Minh; nêu ý nghĩa triết lý bài thơ a Hoàn chỉnh chính xác bài thơ: Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non ĐIỂM 1,0 điểm b Ý nghĩa triết lý bài thơ: Từ việc đường núi đã gợi chân lý đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Nêu đặc điểm hình thức và chức kiểu câu cầu khiến; xác định kiểu câu câu đoạn trích a Đặc điểm hình thức và chức kiểu câu cầu khiến: + Có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến + Có chức dùng để lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… b Xác định các kiểu câu: (1) Câu trần thuật (2) Câu cầu khiến Viết đoạn văn khoảng đến 10 dòng nêu cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu *Về hình thức: Viết đúng đoạn văn (khoảng đến 10 dòng) Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp 0,5 *Về nội dung: Tâm trạng bực bội, muốn phá tung xiềng xích, thể khao khát tự người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh bị tù đày Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ em mối quan hệ học và hành - Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết bài văn nghị luận xã hội - Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết mạch lạc, dùng từ chính xác, kết hợp hài hoà yếu tố tự sự, biểu cảm - Chữ viết đẹp, ít sai chính tả, ngữ pháp * Đảm bảo yêu cầu sau đây: Dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề nghị luận (Mối quan hệ học và hành) Làm rõ vấn đề nghị luận: - Giải thích: + Học: là tiếp thu tri thức nhân loại thông qua hoạt động học tập nhà trường qua sách vở, … + Hành: là vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống - Trình bày suy nghĩ mối quan hệ học và hành: + Học và hành có mối quan hệ gắn bó mật thiết với + Học và hành phải đôi vì đây là phương pháp học tập đúng đắn và đem lại nhiều lợi ích + Phê phán cách học lệch lạc (không kết hợp học với hành) 3.Tổng hợp vấn đề nghị luận: - Khẳng định vấn đề - Bài học rút cho thân việc vận dụng phương pháp học tập đúng đắn 0,5 2,0 điểm 1,0 1,0 2,0 điểm 2,0 5,0 điểm 1,0 3,0 1,0 * Lưu ý: Giám khảo vào bài làm cụ thể học sinh để đánh giá và chấm điểm cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích bài viết sáng tạo độc đáo (7) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2011- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) CÂU Câu Câu Câu NỘI DUNG YÊU CẦU a/ Thế nào là thành phần khởi ngữ? Xác định thành phần khởi ngữ câu sau: Đối với tôi, mùa hè thú vị b/ Thành phần cảm thán dùng để làm gì? Tìm thành phần cảm thán phần trích sau : Chao ôi, bắt gặp người là hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác còn là chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Khởi ngữ câu là : tôi - Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận ) - Thành phần cảm thán phần trích là : chao ôi Viết đoạn văn (8 đến 10 dòng không kể phần trích dẫn khổ thơ) nêu cảm nhận em khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Viết đúng đoạn văn (khoảng đến 10 dòng) Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp Đảm bảo số ý sau đây: - Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, tràng hoa, bảy mươi chín mùa xuân,… - Ca ngợi Bác lớn lao vĩ đại; thể tôn kính nhân dân Bác ĐIỂM 2,0 điểm Trình bày cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê Biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết bài văn nghị luận văn học tác phẩm truyện – đoạn trích (nhân vật) Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, dẫn chứng hợp lí, kết hợp hài hòa yếu tố biểu cảm Chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp Đảm bảo yêu cầu sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu cảm nhận chung nhân vật 2,0 điểm Đặc điểm, tính cách nhân vật Phương Định: a Một cô gái hồn nhiên, mơ mộng - Cô gái Hà thành, có thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên mẹ ngày trước chiến tranh - Những kỉ niệm luôn sống dậy cô ngày chiến trường dội - Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức mình - Yêu mến, cảm phục người chiến sĩ b Hình ảnh Phương Định lần phá bom: - Trong khung cảnh, không khí đầy căng thẳng - Thực nhiệm vụ với lòng dũng cảm, tự trọng và tinh thần trách nhiệm cao - Tình đồng đội c Nghệ thuật: miêu tả tâm lí, lựa chọn ngôi kể,… Tổng hợp, đánh giá : - Hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ - Liên hệ 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 * Lưu ý: Giám khảo vào bài làm cụ thể học sinh để đánh giá và chấm điểm cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích bài viết sáng tạo độc đáo (8) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2011- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MÔN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) CÂU Câu Câu Câu NỘI DUNG YÊU CẦU a/ Thế nào là thành phần khởi ngữ? Xác định thành phần khởi ngữ câu sau: Đối với tôi, mùa hè thú vị b/ Thành phần cảm thán dùng để làm gì? Tìm thành phần cảm thán phần trích sau : Chao ôi, bắt gặp người là hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác còn là chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu - Khởi ngữ câu là : tôi - Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận ) - Thành phần cảm thán phần trích là : chao ôi Viết đoạn văn (8 đến 10 dòng không kể phần trích dẫn khổ thơ) nêu cảm nhận em khổ thơ thứ hai bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Viết đúng đoạn văn (khoảng đến 10 dòng) Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp Đảm bảo số ý sau đây: - Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, tràng hoa, bảy mươi chín mùa xuân,… - Ca ngợi Bác lớn lao vĩ đại; thể tôn kính nhân dân Bác ĐIỂM 2,0 điểm Trình bày cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê Biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết bài văn nghị luận văn học tác phẩm truyện – đoạn trích (nhân vật) Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, dẫn chứng hợp lí, kết hợp hài hòa yếu tố biểu cảm Chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp Đảm bảo yêu cầu sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu cảm nhận chung nhân vật 2,0 điểm Đặc điểm, tính cách nhân vật Phương Định: a Một cô gái hồn nhiên, mơ mộng - Cô gái Hà thành, có thời học sinh hồn nhiên, vô tư bên mẹ ngày trước chiến tranh - Những kỉ niệm luôn sống dậy cô ngày chiến trường dội - Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức mình - Yêu mến, cảm phục người chiến sĩ b Hình ảnh Phương Định lần phá bom: - Trong khung cảnh, không khí đầy căng thẳng - Thực nhiệm vụ với lòng dũng cảm, tự trọng và tinh thần trách nhiệm cao - Tình đồng đội c Nghệ thuật: miêu tả tâm lí, lựa chọn ngôi kể,… Tổng hợp, đánh giá : - Hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì chống Mỹ - Liên hệ 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 * Lưu ý: Giám khảo vào bài làm cụ thể học sinh để đánh giá và chấm điểm cách chính xác, linh hoạt, khuyến khích bài viết sáng tạo độc đáo (9)