Bài mới: Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng để giải các bài tập nhanh chóng ta sẽ vào bài 22.. - HS: Thảo luận nhóm - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 1.Tính chất[r]
(1)Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 25 /11/2012 Ngày dạy: 28 /11/2012 Bài 21: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Qua bài học HS biết được: - Cũng cố kiến thức kim loại, dãy hoạt động hoá học, ăn mòn kim loại Kĩ năng: - Viết phương trình hoá học , giải thích các tượng thực tế - Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào sống Trọng tâm: Nội dung kiến thức quan trọng chương II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Bảng phụ có sẵn bài tập b.Học sinh: Ôn tập lại kiến thức chương : Kim loại 2.Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm và làm việc cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp học (1’): 9A1……/…… 9A3……/…… 9A2……/…… 9A4……/…… 2.Kiểm tra bài cũ : Bài mới: Để củng cố các kiến thức đã học kim loại và vận dụng để giải các bài tập nhanh chóng ta vào bài 22 Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt đông 1: Các kiến thức cần nhớ (16’) - GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá - HS: Nhắc lại học kim loại? - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS: Nhắc lại + Hãy viết dãy hoạt động hoá học số kim loại? + Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại? - HS: Lắng nghe - GV: Nhận xét - HS: Thảo luận nhóm - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu 1.Tính chất hoá học kim loại nhôm và hỏi So sánh tính chất hoá học Alvà sắt có gì giống và khác Fe? + Giống Đều có tính chất hoá học kim loại Không tác dung với HNO3 đặc ,nguội và H2SO4 đặc, nguội + Khác - Al có phản ứng với kiềm còn Fe thì không - Trong các hợp chất nhôm có hoá trị III, còn sắt có hai hoá trị là II, III - Al hoạt động hoá học mạnh Fe - GV: Nhận xét và sữa bài - HS: Lắng nghe - GV: Treo lên bảng bảng phụ sau - HS: Lên hoàn thành bảng Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng (2) Hoạt động GV Hoạt động HS Hợp kim sắt:thành phần, tính chất, Gang Thép và sản xuất gang thép Thành phần - HS: Các nhóm thảo luận và làm bài vào Tính chất phiếu nhóm Sau đó, đại diện phát biểu ý Sản xuất kiến nhóm mình - GV: Cho các nhóm báo cáo - HS: Lắng nghe - GV: Nhận xét - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại - Thế nào là ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn không bị ăn mòn kim loại? - Tại phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Hoạt động 2: Luyện tập (25’) - GV: Treo bảng phụ 2:Yêu cầu hs làm - HS: Làm nhanh vào bài tập nhanh vào bài tập a Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Bài tập 1: Viết các phương trình phản Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4 ứng hoá học biểu diễn chuyển hoá sau AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 +3NaCl a.Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al 2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O Al2O3 Al(NO3)3 Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O to 4Al + 3O2 2Al2O3 Al2O3 + 6HNO32Al(NO3)3 + 3H2O to b Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 b 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3 H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe +3H2O to - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5/69 3Fe + O2 Fe3O4 - HS: Lắng nghe Bài 5/69 2A + Cl2 2ACl Khối lương clo phản ứng mCl2 = 23,4 – 9,2 = 14,2 (g) 14,2 Số mol Cl2 = 71 = 0,2 (mol) 9,2 Số mol A = 0,4 = 23 Vậy A là Na 4.Củng cố: Nhận xét và dặn dò: a Nhận xét: b.Dặn dò: - Làm lại các bài tập vào - Xem trước bài thực hành: “Tính chất hoá học Nhôm và kẻ bảng tường trình” IV RÚT KINH NGHIỆM: (3) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (4)