1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 34: Hai cây phong

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,43 KB

Nội dung

Chúng suy nghĩ về điều gì Vậy hai cây phong còn có ý nghĩa gì nữa - đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa… -> không chỉ được mở rộng tầm hiểu biết mà từ trên đỉnh cao ấy ,sự hiểu biế[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng:8C2 Tiết 34 Văn HAI CÂY PHONG ( Ai- ma- tốp) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích - Hiểu gắn bó người họa sĩ với quê hương ,với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy –sen - Hiểu rõ cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giầu hình ảnh và lời văn giầu cảm xúc 2.Kỹ : - KNBH: Đọc hiểu văn có giá trị văn chương,phát hiện,phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả,biểu cảm đoạn trích tự sự.Cảm thụ vẻ đẹp sinh động ,giầu sức biểu cảm các hình ảnh đoạn trích - KNS : giao tiếp (trình bày suy nghĩ ý tưởng t/yêu quê hương và long biết ơn với thầy giáo ); suy nghĩ sáng tạo ( PT giá trị ND và NT); Xác định giá trị thân ( biết ơn người đã dưỡng dục mình ) Thái độ : - Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình yêu thương và trách nhiệm với người xung quanh Biết ơn người dưỡng dục Có trách nhiệm quê hương=> giáo dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, ĐOÀN KẾT… 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát hiên và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học *Tích hợp: - GD Đạo đức: Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng, sống có tình yêu thương và trách nhiệm với người xung quanh (2) - GD bảo vệ môi trường: gần gũi người với thiên nhiên, cây cỏ (những trò chơi trên đồi cao cùng cây phong ) là việc làm thân thiện với giới xung quanh qua đó còn gợi bao điều khao khát muôn khám phá giới các bạn trẻ, từ đó cần xây dựng môi trường sống xã hội tốt đẹp II Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, tìm đọc truyện ,SGV, TLTK, giáo án, máy chiếu - HS : Soạn bài theo hướng dẫn GV III Phương pháp - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm/ động não,sơ đồ tư IV Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1.Ổn đinh 1’ Kiểm tra -5’? ?Qua phần đầu văn em cảm nhận vai trò ntn hai cây phong tâm hồn hoạ sĩ xa quê? - HS trình bày, GV nhận xét 3.Bài (34’) Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình Nghệ thuật kể chuyện tác giả độc đáo: Hai mạch kể lồng ghép tôi và chúng tôi Và tiết trước qua phần chúng ta đã phân tích hình ảnh hai cây phong tâm hồn hoạ sĩ xa quê Nhân vật trữ tình là họa sĩ.Hình ảnh quê hương anh bắt đầu thiên nhiên thơ mộng và hoang sơ làng Ku – ku- rêu với chân núi, thảo nguyên, khe nước đổ ào ào, dải núi đen…Phía trên làng có hai cây phong lớn đồi.Tôi biết có mặt chúng từ biết mình và tôi coi chúng hải đăng đạt trên núi để làng bổn phận đầu tiên tôi là đưa mắt nhìn chúng.Hai cây phong ánh sáng dẫn đường đưa tôi trở quê hương Bằng cách hẳn chúng là trở thành phần không thể thiếu là biểu tượng quê hương yêu dấu.Và với tình yêu mãnh liệt dành cho hai cây phong tôi đã nhìn chúng sinh thể có hồn.Hai cây phong có tiếng nói riêng tâm hồn riêng,chan chứa lời ca êm dịu Và dù bây trưởng thành hiểu cung bậc không còn bí ẩn thì không làm nhân vật trữ tình vỡ mộng xưa Bao đứng bên cạnh hai cây phong (3) cũng thấy tim đập rộn ràng vì thảng và sung sướng Điều đó chứng tỏ trái tim họa sĩ yêu da diết quê hương mình Hđ 2( 24’) : Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá 3.2 Hình ảnh hai cây trị văn phong với kỉ niệm - Phương pháp:Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phát vấn, tuổi thơ khái quát, nhóm - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: Động não - Cách thức tiến hành: ? Sau phần văn có chuyển mạch nào? H: Cảm nhận cái tôi cá nhân đó là cảm xúc người họa sĩ trở làng Ku-ku-rêu sau tháng năm xa cách=>Chuyển sang mạch cảm xúc chúng tôi - đứa trẻ làng Ku-ku-rêu quá khứ ? N.V tôi lần lại hóa thân vào cái tôi chung để làm gì - Dể sống lại kỉ niệm tuổi ấu thơ với bạn bè với hai cây phong thân thiết ? Trong câu chuyện người kể có đan quyện và quá khứ, đan cài các lớp thời gian đó có ý nghĩa gì? H: Việc đan cài các lớp thời gian chứng tỏ dụng ý nghệ thuật nhà văn Tác giả muốn khảm sâu tâm trí độc giả hình ảnh hai cây phong giàu tình cảm, hiên ngang bất khuất trên thảo nguyên bao la và bầu trời xanh hùng vĩ, đồng thời cho thấy trưởng thành và tình cảm tha thiết hai cây phong người kể =>Bât chấp thay đổi, hai cây phong mãi thuộc giới đẹp đẽ nguyên vẹn tâm hồn người kể chuyện- nó trở thành phần đời đẹp đời “tôi” và “chúng tôi” ? Vậy phần đời đẹp mà nhân vật trữ tình muốn kể cho chúng ta ntn H: đọc diễn cảm ? Tuổi thơ là kỉ niệm gì? Em hãy tìm chi tiết miêu tả hình ảnh lũ trẻ và hình ảnh hai cây phong dòng kỉ niệm * kỉ niệm năm học cuối cùng, trước lúc nghỉ hè Lũ (4) trẻ reo hò, huýt còi, chạy ào lên đồi trèo lên hai cây phong để phá tổ chim - chúng công kênh trèo lên các mắt mấu và trèo lên cao mãi ngang tầm cánh chim bay * Hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền ?Em có nhận xét gì tranh này? H: Đây làm tranh kỉ niệm tuổi thơ sáng, sinh động, hồn nhiên mà hẳn cũng có thể gặp lại mình đó Bởi đó là miền cổ tích đời người ? Vậy theo em, với lũ trẻ làng Ku-ku-rêu hai cây phong lúc này có ý nghĩa gì - Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nới gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ đời người ? Từ trên cành phong, lũ trẻ trèo cao ngang tầm cánh chim bay thì điều kì diệu gì đã xảy trước mắt lũ trẻ tinh nghịch? “có phép thần thông nào mở trước mắt chúng tôi giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng” G: Đẹp làm khoảnh khắc cậu bé nâng lên cao từ cành cao ngất, cao đến ngang tầm chim bay , giới khác đó mở ra, vượt khỏi giới hạn làng quê Ku-ku-rêu nhỏ bé, “như có phép thần thông nào mở trước mắt chúng tôi giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng” ?Thế giới đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và ánh sáng trước mắt lũ trẻ là gì? - Đất rộng bao la - Chuồng ngựa nông trang bé tí - Thảo nguyên hoang vu, xa thẳm - Những dòng sông lấp lánh tận chân trời ? Tâm trạng lũ trẻ ntn trước giới tuyệt đẹp - sửng sốt, nín thở, lặng đi, quên chim và tổ chim *GV: Cây phong đã mở rộng tầm mắt, làm sáng lên tâm hồn tuổi thơ Từ trên cao ngất hai cây (5) phong, hiểu biết lũ trẻ mở rộng Trước đây giới tuyệt đẹp chúng là làng Ku – ku - rêu, với tòa nhà rộng lớn gian là chuồng ngựa nông trang thì đây giới lên đẹp đẽ vô ngần không gian bao la và tràn ngập ánh sáng Và chúng sống giới cổ tích với phép thần thông biến ảo diệu kì Chúng quên hết tất cái mục đích là lên đây để bắt chim và ngồi lặng sửng sốt chiêm ngưỡng cái giới cổ tích mà lần đầu tiên chúng thấy: không gian bao la dải thảo nguyên dường kéo dài bất tận làn sương mờ đục, dòng sông lấp lánh tận chân trời sợi bạc mỏng manh ? Không cảm nhận giới đẹp đẽ mà từ trên hai cây phong lũ trẻ còn nép mình để suy nghĩ Chúng suy nghĩ điều gì Vậy hai cây phong còn có ý nghĩa gì - đã phải là nơi tận cùng giới chưa… -> không mở rộng tầm hiểu biết mà từ trên đỉnh cao ,sự hiểu biết chúng khơi sâu, tâm hồn trí tuệ dường cất cánh để không cảm nhận dài rộng không gian, để lắng nghe bao âm huyền ảo, còn có suy nghĩ, khát vọng vươn tới điều bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm, biêng biếc Không gian không còn bó hẹp làng kkr mà không gian đã khích thích lòng ham hiểu biết đứa trẻ *Tích hợp GD đạo đức (2’) ? Từ cảm nhận và suy nghĩa lũ trẻ ngồi trên cành cao ngất, em thấy hai cây phong còn có vai trò gì - Hai cây phong là nơi tiếp sức cho trẻ thơ mở rộng tầm mắt, là bệ đỡ chắp cánh ước mơ vươn tới chân trời xa thẳm *Tích hợp GD BV môi trường (2’) ? Với tranh thiên nhiên đẹp đẽ chúng ta cần bảo vệ chúng ntn? -HS chia sẻ ? Nói tranh kỉ niệm tuổi thơ đậm chất hội (6) họa, theo em đúng không - Hai cây phong phác qua đôi ba nét đúng là nét phác thảo họa sĩ: Hai cây phong khổng lồ với các mắt mấu, các cành cao ngất, cao đến ngang tầm chim bay, với bóng râm mát rượi, với động tác nghiêng ngả chào mời.Lại có thêm vẻ đẹp hàng đàn chim chao chao lại bên trên tô điểm - Chất họa sĩ càng thể rõ đoạn sau: Một tranh thiên nhiên tuyệt đẹp với chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dòng sông lấp lánh, làn sương mờ đục và lọt không gian bao la là chuồng ngựa nông trang trông bé tí teo Bức tranh còn tô màu: màu biêng biếc thảo nguyên, chân trời, làn sương mờ đục, dòng sông lấp lánh sợi bạc…càng làm tăng thêm chất bí ẩn đầy sức quyến rũ miền đất lạ ?Từ kỉ niệm tuổi thơ không quên gắn liền với hai cây phong, tác giả đã khẳng định điều - Từ kỉ niệm tuổi thơ gì? không quên gắn liền với hai cây phong, tác giả đã khẳng định: Hai cây phong còn là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, tiếp sức cho tuổi thơ mở rộng tầm mắt, từ đó thắp lên ước mơ vươn tới chân trời xa thẳm - HS quan sát đọc nhẩm đoạn văn cuối 3.3 Hai cây phong và thầy ?) Điều cuối cùng mà tác giả chưa nghĩ đến thủơ Đuy sen thiết thời là gì? - Ai đã là người trồng cây phong - Không biết vì người ta gọi là thầy Đuy sen * Đây chính là dòng văn chuyển mạch để dẫn người đọc vào câu chuyện kể người kì diệu quê hương đó có thầy Đuy sen ?)qua phần tóm tắt truyện , em biết gì thầy Đuy (7) sen - Thầy ĐS ĐTN cử làng để mở trường dạy học cho lũ trẻ Thầy đã giúp An – tư – nai thoát khỏi ép gả ác nghệt bà thím và đưa em đến trường học Một ngày thầy mang hai cây phong non và bảo A … ? Việc thầy đã đem cây phong trồng cùng bé Antưnai với lời nhắn nhủ có ý nghĩa gì - Gửi gắm cây phong ước mơ, hi vọng đứa trẻ nghèo khổ, thất học mở mang kiến thức trở thành người có ích, gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin và khát khao hi vọng sống tốt đẹp - Và ước mong thầy đã bao hệ người làng ku- ku- rêu thực để người ta kính trọng thầy, nhớ ơn thầy, biến đồi có hai cây phong thành Trường Đuy- sen mà xa cũng nhớ ?) Qua đây em hiểu thêm gì nhân vật “tôi”? - Nhân vật “tôi” nhân hậu, luôn nhớ, biết ơn đến người trước, yêu quê hương tha thiết nồng nàn ?) Vậy từ đó em hiểu hai cây phong còn có ý nghĩa gì - Là nhân chứng cho câu chuyện cảm động tình cảm thầy trò Hoạt động 3(5’) : Hướng dẫn HS tổng kết - Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị văn - Phương pháp: Trao đổi nhóm - Hình thức: Hoạt động cá nhân,nhóm - Kĩ thuật: Động não - Cách thức tiến hành: ?) Đánh giá thành công nội dung ý nghĩa, nghệ thuật văn bản? - nhóm thảo luận ,trình bày, nhận xét , bổ sung-> GV chốt qua sơ đồ tư ? Theo em hai mạch kể lồng ghép có tác dụng gì - N.V trữ tình xưng Tôi đứng để kể, để tả hai cây phong, để nói lên lòng biết ơn mình với hệ trước còn xưng chúng tôi là đại Hai cây phong là nhân chứng cho kỉ niệm xúc động tình cảm thầy trò Từ đó thể lòng biết ơn thầy Đuy-sen- người đầu tiên đem ánh sáng văn hóa cho ngôi làng, người đã gieo vào tâm hồn trẻ thơ niềm tin, niềm khát khao hi vọng sống tốt đẹp Tổng kết 4.1.Nội dung : - Hai cây phong là biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn với kỉ niện tuổi thơ đẹp đẽ người hoạ sĩ làng Ku-ku-rêu 4.2.Nghệ thuật : - Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên hai mạch kể lồng (8) diện xưng danh cho nhóm bạn thời thơ ấu để kể quá khứ tuổi thơ đẹp đẽ quê hương Dù mạch kể nào nội dung đoạn truyện cũng gắn liền với tranh tuyệt đẹp Và tranh không vẽ tài quan sát họa sĩ mà còn vẽ tâm hồn yêu thương, trân trọng nét đẹp thiên nhiên và người quê hương với rung động mãnh liệt, tinh tế Vậy rung động ấy, tình yêu quê hương da diết không phải riêng mình tôi mà phải là cái ta chung, hệ Và cái tôi riêng đã hòa quyện với cái ta chung hệ, dân tộc HS đọc ghi nhớ ghép độc đáo - Miêu tả ngòi bút đậm chất hội hoạ,truyền rung cảm tới người đọc - có nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú 4.3 Ghi nhớ : sgk (101) III Luyện tập Hoạt động 4(5’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp:, Thực hành có hướng dẫn - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1’ - Cách thức tiến hành: ?) Hai cây phong có ý nghĩa vô cùng quan với nhân vật trữ tình – họa sĩ , người làng Ku – ku – rêu Còn với em, hình ảnh nào quê hương luôn in đậm trái tim ,để xa em luôn nhớ về? - HS bộc lộ - GV nhận xét ? Bức thông điệp nào tác giả muốn gửi gắm tới người đọc qua văn - Tác giả muốn truyền tới người đọc tình yêu thiên nhiên, yêu quê hươg và lòng biết ơn người đã vun trồng trí tuệ thắp sáng ước mơ và niềm tin cho chúng ta – đó là thầy cô Củng cố: 2’ - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học (9) - Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Hỏi chuyên gia 3HS xung phong lên chơi – HS lớp và GV hỏi câu liên quan đến bài học – HS nào trả lới nhiều khen làm chuyên gia Hướng dẫn nhà (3p) - Học thuộc lòng đoạn văn “Trong làng tôi rừng rực” (97) - Đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên Nắm vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong đoạn trích Hiểu gắn bó người họa sĩ với quê hương ,với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy –sen Hiểu rõ cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc - Chuẩn bị ôn tập để viết bài TLV số 2: + Ôn tập văn tự kết hợp miêu tả + biểu cảm, nghiên cứu, tìm hiểu các đề SGK, lập dàn ý các đề, tập viết đoạn văn để viết bài số Lưu ý : kể chuyện: + Chuyện đời thường + Trong tác phẩm văn học (đóng vai nhân vật) V.Rútkinhnghiệm ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ….…………… ………………………………………………………………………….…………… (10)

Ngày đăng: 13/06/2021, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w