PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

95 17 0
PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, nhằm quản lý rừng theo một định hướng đúng đắn có cơ sở khoa học và thực tiễn, bảo đảm quản lý rừng bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường, đạt được các nguyên tắc về quản lý rừng bền vững của Quốc tế tiến tới được cấp chứng chỉ rừng.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN CƠNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BÌNH THUẬN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2016 – 2021 CỦA CÔNG TY TNHH MTV LN BÌNH THUẬN THÁNG NĂM 2016 CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Nghĩa CBCNV Cán công nhân viên CĐ Cộng đồng CT Công ty EIA Đánh giá tác động môi trường FSC Hội đồng Quản trị rừng giới GFA Tập đoàn tư vấn GFA – CHLB Đức HCVF Khu rừng có giá trị bảo tồn cao LN Lâm nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ Quyết định SIA Đánh giá tác động xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân XN LN Xí nghiệp lâm nghiệp WWF Quỹ Bảo vệ thiên nhiên giới DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên biểu Biểu 01 Hiện trạng sử dụng đất toàn công ty Biểu 02 Kết thực tiêu kế hoạch Biểu 03 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2021 Biểu 04 Diện tích rừng theo quy hoạch loại rừng Biểu 05 Diện tích lập kế hoạch sản xuất Biểu 06: Diện tích rừng trồng trồng khác Biểu 07 Khu vực quản lý bảo vệ Biểu 08 Bảng kê dự trù kinh phí PCCR phòng trừ sâu bệnh hại Biểu 09: Bảng kê thuốc phòng trừ sâu bệnh hại Biểu 10 Kế hoạch trồng rừng Biểu 11 Kế hoạch chăm sóc rừng sau khai thác – Bạch đàn tái sinh chồi Biểu 12 Chi phí chăm sóc Bạch đàn tái sinh chồi cho chu kỳ KD Biểu 13 Kế hoạch chăm sóc rừng Keo lai trồng Biểu 14 Chi phí chăm sóc Keo lai cho chu kỳ KD Biểu 15 Kế hoạch trồng xen nông nghiệp tán rừng Biểu 16 Dự kiến khối lượng khai thác toàn cơng ty Biểu 17 Tổng hợp kinh phí dự kiến phục vụ kế hoạch khai thác Biểu 18 Kế hoạch chăm sóc thu hoạch mủ Cao su Biểu 19 Chi tiết sản phâm chế biến 2016 - 2021 Biểu 20 Phân bổ lực lượng Quản lý bảo vệ rừng Biểu 21 Kế hoạch nguồn nhân lực năm tới Biểu 22 Kinh phí đào tạo bồi dưỡng nhân lực Biểu 23 Các tiêu chủ yếu kế hoạch Biểu 24 Kế hoạch quỹ tiền lương Biểu 25 Dự kiến kế hoạch đầu tư phát triển (2016-2021) Biểu 26 Biểu tổng hợp nhu cầu vốn Biểu 27: Giá trị sản phẩm thu đựơc đem lại doanh thu lợi nhuận Trang 19 37 46 47 48 48 49 52 52 55 55 56 56 56 58 60 62 63 64 66 67 67 69 69 70 75 76 DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung trang Hình Bản đồ ranh giới hành cơng ty 11 Hình Sơ đồ máy quản lý công ty 34 Hình Tương quan diện tích dự kiến KT hàng năm Keo Bạch đàn 62 MỤC LỤC 1.3 Cam kết quốc tế .9 Tài liệu sử dụng xây dựng Phương án 2.3.4 Đánh giá tổng quát đất đai 19 2.4.2 Tài nguyên đa dạng sinh học khu rừng có giá trị bảo tồn cao.21 Hiện trạng mạng lưới đường xá, phương tiện vận chuyển, thông tin liên lạc đơn vị 32 Hiện trạng hệ thống tổ chức máy nguồn nhân lực, sở vật chất 33 5.1 Hệ thống tổ chức .33 5.4.3.Hệ thống vườn ươm 36 6.1 Đánh giá thực kế hoạch tuân thủ pháp luật 36 6.1.2 Thi hành luật pháp, sách 38 6.1.3 Thực quy trình, quy phạm 38 6.1.4 Các tồn nguyên nhân 38 6.2 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường .39 6.2.1 Hiệu kinh tế 39 6.2.2 Hiệu môi trường 40 6.2.3 Hiệu xã hội 41 1.2 Mục tiêu cụ thể 44 2.2 Xác định khu vực loại trừ 47 4.1.1 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng, phòng chống sâu bệnh hại 48 4.1.2 Kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng .50 4.1.3 Kế hoạch phòng trừ sâu bệnh hại .51 4.1.4 Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng có giá trị bảo tồn cao 52 Nguồn kinh phí phục vụ kế hoạch trồng rừng suốt chu kỳ năm: 73.147 triệu đồng nguồn vốn liên doanh liên kết 55 4.2.2 Kế hoạch chăm sóc rừng trồng rừng tái sinh chồi .55 Nguồn kinh phí phục vụ kế hoạch chăm sóc rừng bạch đàn tái sinh chồi suốt chu kỳ năm: 27.355 triệu đồng nguồn vốn tự có Cơng ty 56 4.2.3 Kế hoạch chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn 57 4.2.4 Kế hoạch sản xuất nông lâm kết hợp: 57 Tổng nguồn kinh phí cho kế hoạch sản xuất Nông lâm kết hợp là: 17.800 triệu đồng, lấy từ nguồn vốn liên doanh liên kết .58 4.2.5 Kế hoạch sản xuất giống( Vườn ươm): 58 4.3.2 Kế hoạch cho chu kỳ .59 4.3.3 Công cụ sử dụng, kỹ thuật mở đường vận xuất, vận chuyển, kỹ thuật khai thác, an toàn lao động; thiết kế khai thác 61 4.3.4 Khai thác mủ cao su 62 4.8 Kế hoạch đầu tư phát triển 69 Giải pháp kỹ thuật 71 1.1 Về công tác phát triển rừng, nâng cao chất lượng rừng 71 1.2 Giải pháp công tác QLBVR 71 1.3 Về công tác xây dựng sở hạ tầng 72 Giải pháp sách 73 Giải pháp khoa học công nghệ 73 Giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường 73 4.1 Giải pháp quản lý rừng có giá trị bảo tồn cao HCVF 73 4.2 Giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường khác 73 Giải pháp giảm thiểu tác động đến xã hội 74 Giải pháp nguồn vốn thực Phương án .74 1.1 Giá trị sản phẩm thu đựơc đem lại doanh thu lợi nhuận, nộp ngân sách: 75 1.2 Tăng vốn rừng 76 Giám sát đánh giá 78 2.1 Nội dung 78 2.2 Các tiêu giám sát đánh giá 78 2.3 Tổ chức thực giám sát đánh giá 78 2.4 Kết giám sát đánh giá 79 Mercury (Hg) 93 MỞ ĐẦU Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (sau gọi tắt Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận) thành lập theo định hợp số 3616/QĐ– UBND, ngày 16 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Bình Thuận sở hợp Công ty Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (cũ) Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân công ty kinh doanh lâm nghiệp thuộc tỉnh Bình Thuận, Cơng ty thành lập theo Quyết định số 2428/QĐ-UBND ngày 25 tháng 10 năm 2010 UBND tỉnh Bình Thuận, mà tiền thân đơn vị nghiệp với tên gọi Lâm trường Hàm Tân (thành lập 1977); tháng năm 2003 chuyển đổi phương thức hoạt động từ đơn vị nghiệp sang đơn vị hạch toán độc lập doanh nghiệp Nhà nước (Quyết định số 643/QĐ-UBND ngày 12 tháng 03 năm 2003 UBND tỉnh Bình Thuận); đến tháng 10 năm 2006 chuyển từ Lâm trường Hàm Tân thành công ty Lâm nghiệp Hàm Tân (quyết định số 2569/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2006 UBND tỉnh Bình Thuận); từ tháng 10 năm 2010 chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 100% vốn nhà nước Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (cũ) trước thành lập theo định số 2427/QĐ–UBND ngày 25 tháng 10 năm 2010 UBND tỉnh Bình Thuận, tiền thân Cơng ty Lâm sản Phan Thiết, thành lập ngày 27/11/1991; trải qua nhiều lần đổi tên thành lập lại (đổi tên thành Cơng ty Lâm sản Bình Thuận, ngày 26/5/1992; thành lập lại Cơng ty Lâm Sản Bình Thuận, ngày 11/12/1992; đổi tên thành Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận, ngày 27/3/2002 cuối chuyển thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (cũ), ngày 25/10/2010) Tổng diện tích Cơng ty TNHH MTV LN Bình Thuận giao quản lý 18.145,90 Trong địa bàn huyện Hàm Thuận Nam 7.602,46 ha, huyện Hàm Thuận Bắc 1.658,85 ha, huyện Bắc Bình 1.880,64, huyện Hàm Tân, TX.Lagi: 6.987,35 16,60 đất phi nơng nghiệp Trụ sở đóng 30 Yersin, Phường Phú Trinh, Thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận Điện thoại: 0623821717 Fax: 062 3824104 Email: ctylamnghiepbt@yahoo.com.vn Website:http://www lamnghiepbinhthuan.com Chức nhiệm vụ chủ yếu công ty quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác rừng trồng, chế biến gỗ cung cấp dịch vụ lâm nghiệp Những năm gần đây, Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ lâm nghiệp, kinh doanh có lãi, thực tốt nghĩa vụ Nhà nước, đời sống cán cơng nhân viên nâng cao; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để phát huy thành đạt được, quản lý kinh doanh rừng bền vững mục tiêu quan trọng mà công ty cần đạt đến nhằm thực thành tựu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Thực Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững”, góp phần thực chương trình trọng điểm Chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2016–2020 chương trình quản lý rừng bền vững, với mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020 phải có khoảng 50% diện tích rừng trồng cấp Chứng quản lý rừng bền vững Vì lý trên, Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận phải xây dựng phương án quản lý rừng bền vững, nhằm quản lý rừng theo định hướng đắn có sở khoa học thực tiễn, bảo đảm quản lý rừng bền vững kinh tế, xã hội môi trường, đạt nguyên tắc quản lý rừng bền vững Quốc tế tiến tới cấp chứng rừng Căn xây dựng Phương án 1.1 Chính sách pháp luật Nhà nước - Pháp lệnh Giống trồng số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24 tháng 03 năm 2004 UB Thường vụ Quốc hội; - Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ “Ban hành Quy chế quản lý rừng”; - Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ “Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015, Quyết định 66/2011/QĐ –TTg ngày 9/12/2011 “Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg Thông tư 02/2008 hướng dẫn thực Quyết định 147”; - Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT “Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng”; - Thông tư 21/2016/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Quy định khai thác tận dụng, tận thu lâm sản”; - Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật PCCC sửa đổi số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam; - Thông tư: 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững”; - Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 “Sắp xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu công ty nông, lâm nghiệp” 1.2 Các văn cấp tỉnh - Quyết định số 4315/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Bình Thuận việc “Phê duyệt kết điều chỉnh quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2020”; - Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2015 UBND tỉnh Bình Thuận việc “Phê duyệt kế hoạch hoạt động năm 2015 Ban quản lý Chương trình UN-REDD tỉnh Bình Thuận”; - Công văn 1571/SNN-KHTC ngày 15 tháng năm 2015 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Thuận việc “Lập Phương án quản lý rừng bền vững chứng rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân”; - Biên ghi nhớ số 01/BBGN/UNREDD&CTLNBT ngày 19 tháng năm 2015 việc “Xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững tập huấn chứng rừng Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam tỉnh Bình Thuận Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận”; - Cơng văn số 255/UNREDD-VP ngày 14 tháng 12 năm 2015 việc “Ban hành Cẩm nang hướng dẫn thực chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn tăng cường trữ lượng bon rừng Việt Nam (UN-REDD) giai đoạn II"; - Quyết định số 3616/QĐ–UBND ngày 16 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Bình Thuận việc “Hợp doanh nghiệp: Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân”; - Quyết định số 3698/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Bình Thuận việc “Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch hoạt động năm 2015 Ban quản lý Chương trình UN-REDD tỉnh Bình Thuận”; - Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016 – 2020 dã Hội đồng nhân tỉnh thông qua; - Quyết định số 382/QĐ-UBND ngày 04 tháng 02 năm 2016 UBND tỉnh Bình Thuận “Phê duyệt kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Bình Thuận” - Quyết định 874/QĐ-UBND ngày 29 tháng 03 năm 2016 UBND tỉnh Bình Thuận “Phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Bình Thuận năm 2015”; - Các quy phạm, quy trình, hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch, quy hoạch ba loại rừng Bộ Nông nghiệp PTNT, Ban quản lý Chương trình UN-REDD Việt Nam ban hành 1.3 Cam kết quốc tế - Công ước Đa dạng sinh học năm 1992 (UN CBD) bao gồm chương trình hành động đa dạng sinh học rừng; - Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UN - FCCC) Công ước Liên Hiệp Quốc chống sa mạc hóa hạn hán (UN - CCD); - Thỏa thuận gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTA); - Công ước Cites chống mua bán động vật hoang dã; - Các Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế người lao động, Cơng ước An tồn Vệ sinh lao động - Thỏa thuận gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTA) kêu gọi bên tham gia công ước thúc đẩy quản lý bảo vệ khu rừng sản xuất gỗ nhiệt đới; - Công ước Cites, Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế người lao động, Công ước An tồn Vệ sinh lao động 1.3 Các cơng bố cam kết Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận - Cơng bố điều lệ Cơng ty; - Cơng bố sách mơi trường; - Cơng bố sách xã hội; - Cơng bố sách lao động; - Cam kết thực Quản lý rừng bền vững; - Cam kết thực an toàn lao động; - Cam kết thực bảo vệ môi trường; - Cam kết thực mục tiêu phát triển lâm nghiệp xã hội Tài liệu sử dụng xây dựng Phương án 2.1 Tài liệu sử dụng: - Bản đồ: Bản đồ trạng rừng (Bản đồ kiểm kê rừng 2015); đồ quy hoạch loại rừng; - Số liệu kiểm kê rừng 2015; - Số liệu quy hoạch sử dụng đất công ty giai đoạn 2011 – 2015; - Số liệu khí tượng địa phương; - Niên giám thống kê; - Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng hàng năm Công ty; - Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ & phát triển rừng UBND tỉnh huyện; 2.2 Các báo cáo chuyên đề: - Báo cáo chuyên đề Điều tra rừng Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận, tháng 4/2016 (Điều tra khu vực : Xí nghiệp LN Hàm Tân 03 Xí nghiệp LN Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc Bắc Bình); - Báo cáo chuyên đề Điều tra động thực vật Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận, tháng 4/2016 (Điều tra khu vực : Xí nghiệp LN Hàm Tân 03 Xí nghiệp LN Hàm Thuận Nam, Hàm Thuận Bắc Bắc Bình); - Báo cáo chuyên đề Khu rừng bảo tồn giá trị cao ( HCVF) Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận, tháng 4/2016 - Báo cáo chuyên đề Đánh giá tác động môi trường xã hội Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận, tháng 5/2016 - Bản đồ trạng rừng, tỉ lệ 1/25.000 VN 2000 năm 2015; - Bản đồ quản lý rừng bền vững, tỉ lệ 1/25.000 VN 2000 năm 2015 Chương KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ 10 - Công ty phối hợp với Xí nghiệp Tài ngun Mơi trường hoàn chỉnh hồ sơ cấp đổi giấy CNQSD đất nộp Sở Tài nguyên Môi trường diện tích XN LN Hàm Tân Đến chưa cấp đổi - Hoạt động tài chưa vào ổn định Mặc dù có chuyển biến tích cực chưa đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ; - Công tác quản lý, điều hành chưa nâng cao cạnh tranh; - Hệ thống chế quản lý chưa đồng bộ, nhiều quy chế, thủ tục, hướng dẫn nội thiếu chưa ban hành; - Năng lực cán quản lý chưa cao, thể cách thức điều hành tư chiến lược Một nguyên nhân quan trọng nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán quản lý chưa phát huy lực phân định nhiệm vụ trách nhiệm chưa rõ ràng; - Chưa sử dụng hết hiệu công nhiều sở sản xuất có như: Siêu thị 509 Trần Hưng Đạo, mặt 02 xí nghiệp chế biến gỗ… Kiến nghị - Giải ổn định quỹ đất thời gian dài, để DN an tâm phát triển SX theo đề án xếp, đổi DN Nghị định 118/CP Cũng xét cấp giấy CN QSDĐ số diện tích cịn lại Cơng ty (khoảng 3.500 ha) kiến nghị Sở Tài nguyên & Môi trường xem xét, đạo đẩy nhanh việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn XN LN Hàm Tân, XN LN Bắc Bình, Xí nghiệp LN Hàm Thuận Nam Xí nghiệp LN Hàm Thuận Bắc - Chính quyền địa phương với Cơng ty giải triệt để diện tích lấn chiếm 1.602,33 (có 387 điều chỉnh đưa quy hoạch loại rừng) giải pháp hữu hiệu, dứt điểm, nhanh chóng với hình thức phù hợp (thu hồi, giao khốn cho hộ gia đình,bàn giao địa phương quản lý); - Sở Tài nguyên Môi trường, UBND thị xã La Gi đạo ban ngành liên quan tích cực hướng dẫn hồ sơ thủ tục, phối hợp với công ty để xử lý, giải diện tích đất vườn ươm khu phố 7, phường Tân An - Tạo điều kiện vay vốn ưu đãi trồng rừng đầu tư sản xuất chế biến; - Cho phép Công ty sử dụng gỗ từ diện tích rừng trồng vào chế biến mà không thông qua đấu giá; - Cục thuế xem xét giảm thiểu thủ tục xem xét miễn giảm tiền thuê đất theo qui định; - Việc xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững Công ty, tiến tới xin cấp chứng rừng quốc tế nằm gói giải pháp Kế hoạch hành đồng REDD+ tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận phê duyệt Theo đó, đơn vị Chủ rừng hỗ trợ nguồn kinh phí ưu đãi cho gói giải pháp là: 9,5 tỷ đồng Vì vậy, Cơng ty kính đề nghị cấp thẩm quyền tạo điều kiện để Cơng ty sớm tiếp cận nguồn kinh phí hỗ trợ - Để xây dựng thực thi phương án QLRBV phải tuân thủ 10 nguyên tắc, 56 tiêu chí, 205 số 412 chứng, có ngun tắc tính pháp lý đất đai, quyền người dân địa, quan hệ cộng đồng 81 sách mơi trường phải cần phối hợp, hỗ trợ, cộng tác, chia sẻ trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi ngành: lâm nghiệp, TNMT, kiểm lâm, UBND cấp huyện, xã, tổ chức thôn, làng nhân dân sống gần rừng Do đó, Cơng ty kính đề nghị đơn vị tổ chức có liên quan, tích cực hỗ trợ giúp đỡ góp phần hồn thành việc xây dựng thực thi có hiệu phương án QLRBV Trên toàn Phương án Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2016 – 2021 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận Kính đề nghị quan, ban ngành có thẩm quyền xem xét, sớm thẩm định, phê duyệt Phương án quản lý rừng để đơn vị có sở triển khai thực Bình Thuận, ngày tháng năm 2016 CƠNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BÌNH THUẬN TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ LỤC Bảng biểu kèm theo: - Biểu 01 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng - Biểu 02 Hiện trạng sử dụng đất đai - Biểu 03 Hiện trạng rừng trồng theo loài cấp tuổi - Biểu 04 Hiện trạng hệ thống đường - Biểu 05 Kết thực tiêu kế hoạch - Biểu 06 Quy hoạch sử dụng đất - Biểu 07 Kế hoạch trồng rừng cho luân kỳ - Biểu 08 Kế hoạch chăm sóc rừng - Biểu 09 Kế hoạch khai thác - Biểu 10 Nhu cầu lao động - Biểu 11: Trữ lượng rừng tự nhiên theo kết kiểm kê rừng 2015 Các tài liệu minh chứng thẩm định: Cam kết tôn trọng quy định FSC Tiêu chuẩn/quy trình trồng rừng Tiêu chuẩn/quy trình kỹ thuật vườn ươm Tiêu chuẩn/quy trình kinh doanh rừng chồi bạch đàn Sổ tay khai thác tác động thấp Báo cáo tài Cam kết tơn trọng quyền dân sở (4 tiêu chí tiêu chuẩn FSC) 82 Cam kết quan hệ chặt chẽ Công ty với cộng đồng, người lao động tổ chức liên quan (tiêu chuẩn 4) Danh mục hoá chất cấm sử dụng 10 Các văn pháp lý, sách có liên quan 11 Các tài liệu tập huấn, hồ sơ lớp tập huấn 12 Văn pháp lý thành lập công ty, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất PHỤ BIỂU ĐÍNH KÈM PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG: Biểu 01 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng Diện tích STT Hạng mục % Tổng diện tích quản lý 18.145,90 100 I Diện tích có rừng 13.523,11 74,5 Rừng tự nhiên 2.958,88 16,3 1.1 Rừng gỗ 2.489,10 13,7 1.2 Rừng gỗ + tre nứa 347,52 1,9 1.3 Rừng tre nứa + gỗ 122,26 0,7 1.4 Rừng tre nứa Rừng trồng nông nghiệp 10.564,23 58,2 2.1 Rừng gỗ 10.434,41 57,5 2.2 Rừng tre nứa 83 2.3 Cây ăn 108,60 0,6 2.4 Thanh long 21,22 0,1 II Đất LN chưa có rừng 2.843,62 15,7 III Đất lấn chiếm 1.762,57 9,7 IV Đất khác 16,60 0,1 Biểu 02 Hiện trạng sử dụng đất STT Mục đích sử dụng Tổng diện tích quản lý ( ha) Diện tích (ha) Cơ cấu(%) 18.145,90 100,00 Đất nơng nghiệp (ngồi QH loại rừng) 2.875,53 15,85 1.1 Đất có rừng Cơng ty trồng 1.652,49 9,11 1.2 Rừng tự nhiên 357,36 1,97 1.3 Đất lấn chiếm 202,51 1,12 1.4 Đất trống, khe suối,… 663,17 3,65 Đất lâm nghiệp (trong QH loại rừng) 15.253,77 84,06 2.1 Đất có rừng sản xuất Cơng ty trồng 8,781.92 2.2 Cây nông nghiệp 2.3 Rừng tự nhiên 129.82 2.601,52 0.71 14,33 2.4 Đất lấn chiếm 1.399,82 7,71 2.5 Rẫy dân sản xuất ổn định 160,24 2.6 Mặt nước 0,88 - 48.39 84 2.7 Đất trống, khe suối,… Đất phi nông nghiệp 2.180,45 12,02 16,60 0,09 Biểu 03 Hiện trạng rừng trồng theo loài cấp tuổi Stt Loài Keo lai Diện tích (ha) Tuổi rừng 4.722,8 495,4 625,4 342,7 557,2 1.563,0 1.139,3 Bạch đàn 4.062,4 80,1 412,4 620,5 1.215,8 916,7 816,8 Cao su 1.644,6 187,8 421,9 55,7 44,2 Xà cừ 4,65 Xoài 108,6 Thanh long 21,2 426, 313,9 95,5 99,2 4,65 108,6 10.564,23 Biểu 04 Hiện trạng hệ thống đường (trong lâm phần khu vực giáp ranh) Stt Loại đường I Trong lâm phần Liên xã Liên huyện Tỉnh lộ Quốc lộ II Khu vực giáp ranh Liên xã Liên huyện Tên tuyến Số hiệu tuyến (nếu có) Cấp đường Chiều dài (km) Mơ tả đánh giá 414 xã Thắng Hải, Tân Thắng 414 cấp phối 13.8km Đổ đất đỏ Xã Tân hải, Tân tiến 414 cấp phối 6,3 Đổ đất đỏ QL1A - Khu vực: Hàm Cường - Hàm Mỹ QL 1A đường nhựa 19 Tốt QL 28B - Khu vực: Sơng Bình - Bắc Bình QL 28B đường nhựa Tốt đường nhựa Trung bình Đường Mỹ Thạnh Khu vực: Hàm Thuận Nam 85 Tỉnh lộ Quốc lộ Tỉnh lộ: 714 - Khu vực Hàm Thuận Bắc TL 714 đường nhựa Tốt QL55- Khu vực: Hàm Tân QL 55 đường nhựa Tốt QL1A - Khu vực: Suối Nhum - Bắc Bình QL 1A đường nhựa Tốt Biểu 05 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA KỲ KẾ HOẠCH Giá trị thực kỳ kế hoạch STT Các tiêu ĐVT 2016 2017 2018 2019 2020 2021 1000SP 6,2 6,5 7,5 Ha 868 1.158 1.099 1.646 1.471 1.467 Các tiêu sản lượng chủ yếu - Sản phẩm mộc - Trồng rừng Chỉ tiêu sản phẩm, dịch vụ cơng ích Doanh thu Tỷ đồng 88,500 91,155 93,890 96,706 99,608 102,596 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 28,30 29,15 30,02 30,92 31,85 32,81 Nộp ngân sách Tỷ đồng 19,3 19,7 20,1 20,05 20,9 21,3 Tổng vốn đầu tư Tỷ đồng 314 61 54 119 74 60 Kim ngạch xuất Tổng số lao động Người 314 319 324 329 334 339 Tổng quỹ lương Tỷ đồng 21,456 22,489 23,552 24,649 25,471 26,326 9,1 - Quỹ lương viên chức quản lý Tỷ đồng 2,102 2,312 2,522 2,733 2,733 2,733 9,2 - Quỹ lương người lao động Tỷ đồng 19,354 20,177 21,030 21,916 22,738 23,593 1000 USD Biểu 06 Quy hoạch sử dụng đất STT Mục đích sử dụng Diện tích (ha) Diện tích loại trừ (ha) Tổng diện tích quản lý ( ha) Diện tích sản xuất (ha) Cơ cấu (%) 18.145,90 2.989,05 15.156,85 100,0 Đất nông nghiệp 2.875,53 630,92 2.244,61 14,8 1.1 Đất có rừng Cơng ty trồng 1.652,49 - 1.652,49 10,9 1.2 Rừng tự nhiên 357,36 - 357,36 2,4 1.3 Đất lấn chiếm 202,51 195,51 7,00 0,04 1.4 Đất trống, khe suối,… 663,17 435,41 227,76 1,50 15.253,77 2.356,13 12.897,64 85,1 Đất lâm nghiệp 86 .2.1 Đất có rừng sản xuất Công ty trồng 8.781,92 - 8.781,92 57,94 2.2 Cây nông nghiệp 129,82 - 129,82 0,9 2.3 Rừng tự nhiên 2.601,52 - 2.601,52 17,2 2.4 Đất lấn chiếm 1.399,82 1.176,36 223,46 1,47 2.5 Rẫy dân sản xuất ổn định 160,24 160,24 - 2.6 Mặt nước - - 2.7 Đất trống, khe suối,… 2.180,45 1.019,53 1.160,92 7,7 Đất phi nông nghiệp 16,60 14,60 0,1 BIỂU 7: KẾ HOẠCH TRỒNG RỪNG CHO CHU KỲ KINH DOANH Loài cây: Keo lai Stt Chỉ tiêu Diện tích (ha) Mật độ (cây/ha) Chu kỳ khai thác (năm) Năm khai thác Sản lượng khai thác ước tính (m3) Số lượng giống trồng rừng (cây) Năm trồng 2018 2019 860 880 2.220 2.220 6 2024 2025 2016 688 2.220 2022 2017 719 2.220 2023 82.560 86.280 103.200 1.391.136 1.454.537 1.740.640 2020 950 2.220 2026 2021 790 2.220 2027 105.600 114.000 94.800 1.782.000 1.924.700 1.601.330 Chu kỳ khai thác: năm BIỂU 8.1: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC RỪNG SAU KHAI THÁC BẠCH ĐÀN TÁI SINH CHỒI Năm chăm sóc Lần chăm sóc 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Năm 1 lần 697,6 716,5 750,5 747 677 677 Tỉa chồi, cày chăm sóc chảo Năm lần 697,6 716,5 750,5 747 677 677 Cày chăm sóc chảo Năm lần 697,6 716,5 750,5 747 677 677 Cày chăm sóc chảo Năm lần 697,6 716,5 750,5 747 677 677 Cày chăm sóc chảo Năm lần 697,6 716,5 750,5 747 677 677 Cày chăm sóc chảo Năm lần 3.488,0 3.582,5 3.752,5 3.735 3.385 3.385 Tổng Năm Nội dung chăm sóc 87 BIỂU 8: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC RỪNG TRỒNG MỚI - RỪNG KEO LAI ĐVT: Năm chăm sóc Lần chăm sóc Năm 1 lần Năm lần Năm lần Năm ,9 2017 71 687 ,9 9,0 ,9 9,0 ,9 4.12 9,0 4.31 50 Cày chăm sóc chảo 90 80 50 Cày chăm sóc chảo 90 Cày chăm sóc chảo 8 5.1 80 5.28 50 5.70 90 4.74 60 60 Dẫy cỏ, vun góc theo băng hàng; cày chăm sóc chảo Rong cành, cày cs chảo 90 60 71 80 90 50 60 71 687 80 90 50 60 71 687 80 71 687 Tổng 50 Nội dung chăm sóc 2021 80 60 9,0 2020 60 71 687 2019 9,0 ,9 lần 2018 9,0 ,9 lần Năm 2016 687 lần Năm Năm Cày chăm sóc chảo Biểu 09 Dự kiến khối lượng khai thác cho chu kỳ kinh doanh năm Năm khai thác Lồi Keo 2016 2017 B.đàn Diện tích (ha) Tuổi (năm) 527,9 Trữ lượng (m3) Sản lượng dự kiến (m3) D H bq (cm) bq (m) 10,8 15,5 140,0 78.533,0 112,0 62.826,4 bq/ha tổng M bq/ha tổng SL 495,3 2010 11 16 150 74.295 120 59.436 32,6 2011 10,5 15 130 4.238 104 3.390 7,7 12,3 70,0 47.054,0 56,0 37.643,2 697,6 80 2010 8,1 13 80 6.400 64 5.120 359,8 2011 7,8 12 70 25.186 56 20.149 257,8 2012 7,1 12 60 15.468 48 12.374 2011 11 16 150 83.850 120 67.080 7,5 12,0 65,0 47.575,0 52,0 38.060,0 Tổng 1225,5 Keo 559 B.đàn 716,5 52,6 2011 8,1 13 80 4.208 64 3.366 362,7 2012 7,8 12 70 25.389 56 20.311 88 Kh u vự c 2018 2019 2020 2021 291,8 2013 7,1 12 60 17.508 48 14.006 9,4 2014 6,8 11 50 470 40 376 11,2 16,0 150,0 99.080,0 120,0 79.264,0 Tổng 1275,5 Keo 700 B.đàn 33,7 2011 12 17 170 5.729 136 4.583 336,6 2012 11 16 150 50.490 120 40.392 329,7 2013 10,5 15 130 42.861 104 34.289 7,5 12,0 65,0 51.785,0 52,0 41.428,0 750,5 675,5 2013 7,8 12 70 47.285 56 37.828 75 2014 7,1 12 60 4.500 48 3.600 10,8 15,5 140,0 98.268,0 112,0 78.614,4 Tổng 1450,5 Keo 720 B.đàn 233,4 2013 11 16 150 35.010 120 28.008 486,6 2014 10,5 15 130 63.258 104 50.606 8,0 12,5 75,0 54.775,0 60,0 43.820,0 747 248,5 2013 8,1 13 80 19.880 64 15.904 498,5 2014 7,8 12 70 34.895 56 27.916 10,8 15,5 140,0 118.382,0 112,0 94.705,6 Tổng 1467 Keo 790 B.đàn 784,1 2014 11 16 150 117.615 120 94.092 5,9 2015 10,5 15 130 767 104 614 8,0 12,5 75,0 49.867,0 60,0 39.893,6 677 247,7 2014 8,1 13 80 19.816 64 15.853 429,3 2015 7,8 12 70 30.051 56 24.041 11,5 16,0 165,0 127.269,0 132,0 101.815,2 Tổng 1467 Keo 790 B.đàn 292,3 2014 12 16 180 52.614 144 42.091 497,7 2015 11 16 150 74.655 120 59.724 8,1 13,0 80,0 52.431,0 64,0 41.944,8 677 71,5 2014 8,5 14 90 6.435 72 5.148 361,1 2015 8,1 13 80 28.888 64 23.110 244,4 2016 7,8 12 70 17.108 56 13.686 Tổng 1467 Keo 635,6 2015 14,6 2014 26,4 2015 B.đàn BIỂU 10: DỰ KIẾN NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY 89 (Từ năm 2016 đến năm 2021) Năm Nhu cầu lao động (người) L.động thường xuyên Cty (người) Lao động thuê khoán theo thời vụ (người) 2016 524 314 210 2017 544 319 225 2018 574 324 250 2019 579 329 250 2020 584 334 250 2021 589 339 250 Ghi Biểu 11: Trữ lượng rừng tự nhiên theo kết kiểm kê rừng 2015 Diện tích Stt Tiểu khu Hiện trạng % Trữ lượng (m3/ha; 1000 cây/ha) I Xí nghiệp LN Hàm Thuận Nam 561,79 286 Rụng phục hồi (RLP) 36,3 6,46 57,4 284 Rụng kiệt (RLK) 6,53 1,16 26,6 285 Hỗn giao (HG1) 9,21 1,64 147,5 284 Hỗn giao (HG1) 23,83 4,24 147,5 284 Rụng phục hồi (RLP) 4,09 0,73 57,4 279 Rụng kiệt (RLK) 12,45 2,22 26,6 279 Hỗn giao (HG1) 33,86 6,03 147,5 279 Rụng phục hồi (RLP) 55 9,79 57,4 279 Rụng nghèo (RLN) 47,2 8,40 68,7 10 279 Thường xanh phục hồi (TXP) 15,33 2,73 30,1 11 274 Rụng nghèo (RLN) 46,27 8,24 68,7 12 274 Rụng kiệt (RLK) 9,87 1,76 26,6 13 274 Rụng phục hồi (RLP) 63,99 11,39 57,4 14 274 Hỗn giao (HG1) 12,08 2,15 147,5 15 267 Rụng phục hồi (RLP) 53,09 9,45 57,4 16 267 Rụng nghèo (RLN) 66,16 11,78 67,2813 17 267 Rụng kiệt (RLK) 36,93 6,57 26,6 18 267 Hỗn giao (HG1) 12,01 2,14 147,5 19 267 Hỗn giao (HG2) 7,05 1,25 87,9 10,54 628,80 1,88 68,7 20 284 Rụng nghèo (RLN) II Xí nghiệp LN Hàm Thuận Bắc 90 189 Hỗn giao (HG1) 107,11 17,03 127,933 LDA 144,37 22,96 121,411 LDA Hỗn giao (HG1) Thường xanh trung bình (TXB) 1,41 0,22 157,8 LDA Thường xanh nghèo(TXN) 46,92 7,46 60,2 LDA Thường xanh phục hồi (TXP) 142,73 22,70 30,1 LDA Thường xanh kiệt (TXK) 19,9 3,16 35,3 189 Thường xanh phục hồi (TXP) 97,04 15,43 30,1 189 Thường xanh nghèo(TXN) 66,96 10,65 60,2 189 Thường xanh kiệt (TXK) 0,33 0,05 35,3 2,03 0,32 30,1 10 DMI Hỗn giao (HG1) II Xí nghiệp LN Hàm Tân 1.768,29 390A Hỗn giao (HG2) 31,3 1,77 87,9 390A Rụng phục hồi (RLP) 5,78 0,33 57,4 390A Rụng kiệt (RLK) 21,61 1,22 26,6 386B Rụng kiệt (RLK) 411,26 23,26 26,6 386B Rụng phục hồi (RLP) 488,08 27,60 57,4 387 Rụng kiệt (RLK) 174,38 9,86 26,6 387 Rụng phục hồi (RLP) 228,25 12,91 57,4 386B Thường xanh kiệt (TXK) 179,48 10,15 35,3 386B Rụng nghèo (RLN) 1,84 0,10 68,7 10 387 Rụng nghèo (RLN) 75,94 4,29 68,7 11 387 Thường xanh kiệt (TXK) 9,7 0,55 35,3 12 387 Hỗn giao (HG2) 60,42 3,42 87,9 13 386B Hỗn giao (HG2) 23,49 1,33 87,9 14 386B Thường xanh nghèo(TXN) 46,36 2,62 60,2 15 387 Hỗn giao (HG1) 3,02 0,17 147,5 16 386B Thường xanh phục hồi (TXP) 7,38 0,42 30,1 Tổng 2.958,88 Phụ lục II DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 03 /2015/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng 01 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) TT TÊN CHUNG (COMMON NAMES ) MÃ HS MÃ HS năm 2015 TÊN THƯƠNG PHẨM (TRADE NAMES ) Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản 2903.82.00 Aldrin 3808.50.10 Aldrex, Aldrite… 2903.81.00 BHC, Lindane 3808.50.10 Beta - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC, Lindafor , Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G 91 2620.91.00 Cadmium compound (Cd) 3808.91.99 Cadmium compound (Cd) 2903.82.00 Chlordane 3808.50.10 Chlorotox, Octachlor, Pentichlor 2903.92.00 DDT 3808.50.10 Neocid, Pentachlorin , Chlorophenothane 2910.40.00 Dieldrin 3808.50.10 Dieldrex, Dieldrite, Octalox Endosulfan 3808.91.19 Cyclodan 35EC, Endosol 35EC, Tigiodan 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND 2920.90 2910.90 00 Endrin 3808.91.19 Hexadrin 2903.82.00 Heptachlor 3808.50.10 Drimex, Heptamul, Heptox… 10 2903.89.00 Isobenzen 3808.91.19 Các loại thuốc BVTV có chứa Isobenzen 11 2903.89.00 Isodrin 3808.91.20 Các loại thuốc BVTV có chứa Isodrin 12 2620.29.00 Lead (Pb) 3808.91.19 Các loại thuốc BVTV có chứa Lead (Pb) 13 2930.50.00 Methamidophos 3808.50.10 Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50EC, 60SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC 14 2920.11.00 Methyl Parathion 3808.50.10 Danacap M 25, M 40; Folidol M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50ND; Wofatox 50 EC 15 2924.12.00 Monocrotophos 3808.50.10 Apadrin 50SL, Magic 50SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515DD 16 2920.11.00 Parathion Ethyl 3808.91.19 Alkexon , Orthophos , Thiopphos 17 2908.19.00 Sodium Pentachlorophenate monohydrate 3808.91.19 Copas NAP 90 G, PMD 90 bột, PBB 100 bột 18 2908.11.00 Pentachlorophenol 3808.50.10 CMM dầu lỏng 19 2924.12.00 Phosphamidon 3808.50.10 Dimecron 50 SCW/ DD 20 2903.89.00 Polychlorocamphene 3808.50.10 Toxaphene, Camphechlor 3808.91.91 Strobane Chlordimeform 3808.50.10 Các loại thuốc BVTV có chứa Chlordimeform Arsenic (As) 2931.9041 Các hợp chất hữu thạch tín (dạng lỏng) 2931.9049 Các hợp chất hữu thạch 22 2925.21.00 Thuốc trừ bệnh 2931.90.10 92 tín (dạng khác) 2930.90.90 Captan 3808.50.29 Captane 75 WP, Merpan 75 WP 2930.50.00 Captafol 3808.50.21 Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP (dạng bình xịt) 3808.50.29 Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP (dạng khác) 3808.50.21 Anticaric, HCB (dạng bình xịt) 3808.50.29 Anticaric, HCB (dạng khác) 3808.50.21 Các hợp chất thủy ngân (dạng bình xịt) 3808.50.29 Các hợp chất thủy ngân (dạng khác) 3808.92.19 Các hợp chất Selen 3808.99.90 Hợp chất Tali (Talium compond (Tl)) 3808.50.31 Brochtox , Decamine , Veon … (dạng bình xịt) 3808.50.39 Brochtox , Decamine , Veon… (dạng khác) 2903.92.00 2852.10 2804.90.00 Hexachlorobenzene Mercury (Hg) Selenium (Se) Thuốc trừ chuột Thuốc trừ cỏ 2918.91.00 2.4.5 T PHỤ LỤC Khung kế hoạch quản lý giá trị bảo tồn cao TT Các hoạt động Xây dựng kế hoạch chi tiết, lập hồ sơ quản lý HCV1, HCV3 Thời gian Mức ưu tiên Kinh phí (tr đồng) 1.1 Năm Điều tra bổ sung, đánh giá số loài động vật nguy 2017 cấp chủ yếu khu vực 2018 Cao 200 1.2 Điều tra bổ sung, đánh giá, lập kế hoạch quản lý Năm rừng tự nhiên QLBV số loài thực vật nguy 2017 cấp chủ yếu như: Cẩm Lai, Giáng Hương vv 2018 Cao 100 1.3 Năm Lập hồ sơ quản lý loài động vật, thực vật nguy 2017 cấp điều tra, đánh giá 2018 Cao 25 1.4 Khoanh vẽ, xác định diện tích khu vực có rừng Năm Cao 35 93 Khộp rừng nửa rụng 1.5 2017 Đóng cọc mốc phân định loại biển báo khu Quý IV / HCVF 2016 Cao 40 Cao 30 Bảo vệ rừng tự nhiên động vật hoang dã 2.1 Giao cụ thể cho xí nghiệp trực tiếp tổ chức hoạt động xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng Quý IV / thành lập tổ đội có tham gia lực lượng 2016 địa phương cộng đồng dân cư thôn để tuần tra bảo vệ rừng 2.2 Theo dõi loài nguy cấp, qúy sau lập hồ 2017 sơ, năm tiến hành theo dõi 02 lần 2021 2.3 Tổ chức tuần tra bảo vệ rừng có tham gia hộ gia đình gần rừng, ngăn chặn hoạt động xâm lấn rừng, khai thác, săn bắt trái phép, kiểm soát lửa rừng tới khu HCVF 2016 – 2021 (01 lần/ tháng) 50 Cao 120 3.1 Áp dụng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Năm lập 04 bảng dẫn cấp dự báo cháy rừng, 04 2016 – bảng tuyên truyền khu HCVF 2017 Trung bình 20 3.2 2016 Tuyên truyền bảo vệ loài động vật, thực vật nguy 2021, cấp bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, phòng cháy quý chữa cháy 01 lần Cao 100 Tuyên truyền giáo dục Các hoạt động phối hợp với đơn vị địa bàn 4.1 Xây dựng ký cam kết phối hợp bảo vệ rừng với Quý I / quyền địa phương 2017 Trung bình 40 4.2 2016 – Tổ chức phối hợp tuần tra với trạm bảo vệ rừng, 2021 xí nghiệp trực thuộc lần/ tháng Cao 300 TỔNG KINH PHÍ 1.060 94

Ngày đăng: 13/06/2021, 19:20

Mục lục

    1.3. Cam kết quốc tế

    2. Tài liệu sử dụng xây dựng Phương án

    2.3.4. Đánh giá tổng quát về đất đai

    2.4.2. Tài nguyên đa dạng sinh học và các khu rừng có giá trị bảo tồn cao

    4. Hiện trạng mạng lưới đường xá, phương tiện vận chuyển, thông tin liên lạc của đơn vị

    5. Hiện trạng hệ thống tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực, cơ sở vật chất

    5.1. Hệ thống tổ chức

    5.4.3.Hệ thống vườn ươm

    6.1. Đánh giá về thực hiện kế hoạch và tuân thủ pháp luật

    6.1.2. Thi hành luật pháp, chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan