việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững là hết sức cần thiết và cấp bách đáp ứng các yêu cầu của ngành nói chung và của Công ty nói riêng để sớm ổn định và định hướng sự phát triển Công ty một cách tối ưu nhất.
UBND TỈNH ĐẮK NÔNG CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP NAM TÂY NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP NAM TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2020 - 2030 Đắk Nông, 10/2019 I SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN Hiện nay, quản lý rừng bền vững thu hút quan tâm đặc biệt giới nước nhằm đảm bảo tính bền vững phát huy tác động tích cực cơng tác thực tiễn Ở Việt Nam, điều thể rõ Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 “Chủ rừng tổ chức phải xây dựng thực phương án quản lý rừng bền vững” (Khoản Điều 27) hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên phát triển Lâm trường Quảng Trực tiếp nhận từ Lâm Trường Thanh Niên Xung phong Sở Lâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 166/QĐ-UB, ngày 01 tháng 10 năm 1987 UBND huyện Dak R’Lấp Hiện Công ty thuộc quản lý trực tiếp UBND tỉnh Đắk Nông, quản lý khoảng xấp xỉ 24000 rừng đất lâm nghiệp với 100% diện tích rừng rừng sản xuất gồm hoạt động chủ yếu: trồng rừng, khai thác quản lý bảo vệ rừng Vì vậy, việc xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cần thiết cấp bách đáp ứng yêu cầu ngành nói chung Cơng ty nói riêng để sớm ổn định định hướng phát triển Công ty cách tối ưu II TÊN PHƯƠNG ÁN Phương án quản lý rừng bền vững Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên, giai đoạn 2020 -2030 III PHẠM VI – QUY MÔ Phạm vi: Tồn diện tích rừng đất Cơng ty quản lý thuộc Xã Quảng Trực – Huyện Tuy Đức – Đăk Nông IV CĂN CỨ PHÁP LÝ - Luật Đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29 tháng 11 năm 2013; - Luật Doanh nghiệp năm 2014; - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014; - Luật Đa dạng sinh học 20/2008/QH12, ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2017; - Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017; - Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19 tháng năm 2017; - Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật da dạng sinh học; - Nghị định 96/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Doanh nghiệp; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Kiểm lâm lực lương chuyên trách bảo vệ rừng; - Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 Chính phủ việc Quản quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; - Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 8/3/2019 Chính phủ việc Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thủy sản; - Nghị định 35/NĐ-CP ngày 25/4/2019 có hiệu lực ngày 10/6/2019 Chính phủ Quy định xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp; - Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 có hiệu lực ngày 01/07/2019 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường; - Quyết định số 1157/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/05/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT iệc Ban hành quy định nghiệm thu thành dự án "Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 – 2016"; - Quyết định số 1976/QĐ-TTg, ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Thơng tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT việc quy định quản lý rừng bền vững; - Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định biện pháp lâm sinh; - Thông tư số 30/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định Danh mục lồi trồng lâm nghiệp chính; cơng nhận giống nguồn giống; quản lý vật liệu giống trồng lâm nghiệp chính; - Thơng tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Quy định Phân định ranh giới rừng; - Thông tư số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng; - Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định điều tra rừng theo dõi diễn biến rừng; - Quyết định số: 928/QĐ-UBND, ngày 01/10/2010 UBND tỉnh Đăk Nông việc đổi tên Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên; - Quyết định số: 583/QĐ-UBND, ngày 13 tháng năm 2016 Đề án xếp đổi Doanh nghiệp V MỤC TIÊU XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững tối ưu nhất, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi tính tính khả dụng, phù hợp với quy định hành đáp ứng mục tiêu chiến lược dài hạn Cơng ty, góp phần tích cực cho cộng đồng người dân vùng lân cận phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương (Phương án trình bày theo mẫu Phụ lục II Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT việc quy định quản lý rừng bền vững) VI NỘI DUNG CÔNG VIỆC: Theo Thông tư 28, cần tập trung triển khai thực nội dung sau đây: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng tài nguyên rừng; kết sản xuất, kinh doanh; đánh giá thị trường có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động chủ rừng: a) Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thực trạng tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; b) Đánh giá kết sản xuất, kinh doanh chủ rừng 03 năm liên tiếp liền kề đến trước năm xây dựng phương án quản lý rừng bền vững; c) Đánh giá thị trường tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ nước có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động chủ rừng; dự tính, dự báo tác động thị trường đến hoạt động sản xuất, kinh doanh rừng, chế biến, thương mại lâm sản; khả liên kết nâng cao hiệu sản xuất Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững giai đoạn thực phương án: a) Về kinh tế: trồng rừng thâm canh, nâng cao xuất, chất lượng rừng trồng; nâng cao chất lượng rừng tự nhiên; diện tích, sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng, sản lượng gỗ khai thác tận thu, tận dụng; giá trị thu từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, trữ lượng các-bon rừng dịch vụ khác; b) Về mơi trường: tổng diện tích rừng bảo vệ, độ che phủ rừng đạt được; bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; giảm số vụ cháy rừng, vi phạm pháp luật lâm nghiệp; diện tích rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững; c) Về xã hội: giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; đào tạo, tập huấn, nâng cao nhận thức bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng quản lý rừng bền vững; bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng Xác định kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng thương mại lâm sản: a) Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất chủ rừng; xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng; xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng; xây dựng kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng; b) Phân chia chức rừng theo khu rừng có giá trị bảo tồn cao; c) Xây dựng kế hoạch phát triển rừng: xác định địa điểm, diện tích, lồi trồng; xác định biện pháp lâm sinh, phát triển rừng sản xuất theo quy định Điều 45 Điều 48 Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn biện pháp lâm sinh; tổng hợp kế hoạch phát triển rừng; d) Xây dựng kế hoạch khai thác lâm sản: xác định diện tích, chủng loại, sản lượng, địa điểm khai thác lâm sản theo quy định Điều 58 Điều 59 Luật Lâm nghiệp, Quy chế quản lý rừng quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng th ơn khai thác lâm sản Cách tính sản lượng gỗ khai thác rừng; đ) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập; kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phù hợp với tiềm khu rừng theo quy định khoản 3, khoản Điều 60 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; e) Xây dựng kế hoạch sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp theo quy định khoản khoản Điều 60 Luật Lâm nghiệp Quy chế quản lý rừng; g) Xây dựng bảo trì kết cấu hạ tầng; xây dựng kế hoạch hoạt động dịch vụ cho cộng đồng dân cư; chi trả dịch vụ môi trường rừng, thuê môi trường rừng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; theo dõi diễn biến rừng; h) Xây dựng kế hoạch cấp chứng quản lý rừng bền vững phù hợp với mục đích sử dụng rừng; i) Xây dựng kế hoạch chế biến, thương mại lâm sản: xác định vị trí, quy mơ nhà xưởng, cơng nghệ, máy móc, thiết bị, nguồn nguyên liệu, loại hình sản phẩm, thị trường tiêu thụ, nguồn lực đầu tư Giải pháp thực phương án quản lý rừng bền vững: a) Giải pháp tổ chức, nguồn nhân lực; b) Giải pháp phối hợp với bên liên quan; c) Giải pháp khoa học, công nghệ gắn với bảo tồn phát triển; d) Giải pháp nguồn vốn, huy động, thu hút nguồn vốn đầu tư; đ) Các giải pháp khác Tổ chức thực phương án quản lý rừng bền vững: a) Phân công trách nhiệm, nhiệm vụ thực phương án; b) Kiểm tra, giám sát thực phương án VII CÁC BƯỚC THỰC HIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC TƯƠNG ỨNG Cơng tác chuẩn bị 1.1 Thu thập, phân tích đánh giá liệu phục vụ lập phương án Các tài liệu cần thu thập gồm có: - Tài liệu pháp lý Công ty; - Hồ sơ ranh giới địa chính, ranh giới loại đất rừng Công ty; - Chủng loại định lượng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 cấp xã, huyện, tỉnh; - Báo cáo, số liệu, đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn đến năm 2020 cấp xã, huyện, tỉnh; - Báo cáo quy hoạch ngành có liên quan; - Báo cáo, đồ, số liệu quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện, tỉnh; - Các dự án lâm sinh: giao khoán bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng…trên lâm phận quản lý; - Toàn tài liệu khác có liên quan đến quản lý rừng bền vững: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn quản lý Công ty vùng phụ cận 1.2 Xây dựng đề cương kỹ thuật - Xây dựng đề cương dự tốn kinh phí: Các nội dung cần thực hiện, biện pháp kỹ thuật, thời gian tiến độ thực cơng trình - Thẩm định đề cương dự toán với tham gia sở ban ngành chun mơn trình UBND tỉnh Đắk Nông phê duyệt Phương pháp thực kết cần đạt theo nội dung Phương pháp chung cho tất nội dung: Phương án quản lý rừng bền vững Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên thực kết hợp tổng hòa phương pháp sau: - Kế thừa toàn tài liệu có liên quan: Báo cáo, đồ, kế hoạch, quy hoạch/đề án phê duyệt, công bố; - Phỏng vấn người dân cán liên quan thuận lợi, khó khăn công tác quản lý rừng bền vững, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, phương án quản lý rừng ; - Thảo luận nhóm chuyên gia, phân tích SWOT; - Tổ chức hội nghị, hội thảo để tranh thủ ý kiến bên liên quan; - Đánh giá nội dung sở có tham gia bên có liên quan công cụ PRA; - Phân tích kịch tổng hợp ý kiến chuyên gia ảnh hưởng yếu tố đến công tác bảo vệ phát triển rừng Công ty - Ngoài ra, cần thiết tiến hành điều tra, khảo sát trường: Vì điều kiện thời gian, kinh phí sở liệu có, khơng thiết phải điều tra trường cách toàn diện, mà tiến hành theo phương pháp rút mẫu điển hình đại diện thơng qua điểm, tuyến điều tra ô tiêu chuẩn áp dụng điều tra rừng, đa dạng sinh học, đánh giá điều kiện lập địa, lâm sản ngồi gỗ, cơng tác phịng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại, tác động môi trường, thực trạng tiềm phát triển nông lâm kết hợp, du lịch sinh thái, dịch vụ môi trường rừng Các phương pháp cụ thể theo nội dung trình bày đây: 2.1 Nội dung 1: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan 2.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh: Đánh giá kết sản xuất, kinh doanh chủ rừng 03 năm liên tiếp liền kề đến trước năm xây dựng phương án quản lý rừng bền vững; Đánh giá thị trường tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ nước có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động chủ rừng; dự tính, dự báo tác động thị trường đến hoạt động sản xuất, kinh doanh rừng, chế biến, thương mại lâm sản; khả liên kết nâng cao hiệu sản xuất; đánh giá đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan phạm vi khu rừng, tổng hợp đặc điểm dân số, lao động, dân tộc, thu nhập bình quân đầu người/năm, tổng hợp, đánh giá trạng sở hạ tầng giao thông: - Đánh giá kết sản xuất, kinh doanh chủ rừng 03 năm liên tiếp liền kề đến trước năm xây dựng phương án quản lý rừng bền vững - Đánh giá thị trường tiêu thụ gỗ, sản phẩm gỗ nước có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động chủ rừng; dự tính, dự báo tác động thị trường đến hoạt động sản xuất, kinh doanh rừng, chế biến, thương mại lâm sản; khả liên kết nâng cao hiệu sản xuất - Đánh giá đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan phạm vi khu rừng - Tổng hợp đặc điểm dân số, lao động, dân tộc, thu nhập bình quân đầu người/năm - Tổng hợp, đánh giá trạng sở hạ tầng giao thông địa bàn Công ty khu vực lân cận Phương pháp chính: - Phỏng vấn người dân cán liên quan thuận lợi, khó khăn công tác quản lý rừng bền vững, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng - Kế thừa tồn tài liệu có liên quan; - Thảo luận nhóm chun gia, phân tích SWOT; - Đánh giá có tham gia bên có liên quan cơng cụ PRA; - Phân tích kịch tổng hợp ý kiến chuyên gia ảnh hưởng yếu tố đến công tác bảo vệ phát triển rừng Cơng ty Kết quả: Tồn số liệu, đồ có liên quan 01 Báo cáo đánh giá đặc điểm di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan Cơng ty 2.1.2 Rà sốt, điều tra, đánh giá bổ sung điều kiện thực trạng tài nguyên rừng: Phương pháp chính: - Nghiên cứu tài liệu thứ cấp, kết kiểm kê rừng năm 2014-2015; - Khảo sát sơ đồ, lựa chọn khu vực điều tra bổ sung liệu; - Chọn điểm, tuyến điều tra điển hình, đại diện loại trạng thái rừng Công ty (khoảng 100 km) lập ô tiêu chuẩn có diện tích từ 1000-2000 m2 (dưới 100 OTC) để điều tra chi tiết đặc điểm cấu trúc rừng, tiêu lâm học (tổ thành lồi cây, đường kính, chiều cao, độ tàn che, độ che phủ, trữ lượng ), điều tra tái sinh Ngoài ra, để tiết kiệm kinh phí, điểm, tuyến ô điều tra kết hợp để điều tra đa dạng sinh học, tình hình sâu bệnh hại, phịng chống cháy rừng, lâm sản ngồi gỗ, điều tra điều kiện địa hình, thổ nhưỡng/điều kiện lập địa, đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp, làm sở xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Công ty - Tổng hợp, đánh giá trạng rừng, trữ lượng rừng từ kết điều tra, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng - Rà soát, cập nhật bổ sung khu vực có thay đổi sử dụng đất rừng Công ty sở kế thừa đồ kiểm kê, hồ sơ quản lý rừng tài liệu có liên quan kết cập nhật diễn biễn rừng hàng năm Công ty theo hệ thống phân loại Thông tư 33 ngày 16/11/2018 việc Quy định điều tra rừng theo dõi diễn biến rừng (dựa mẫu biểu cần tổng hợp Thông tư 28) Kết quả: Báo cáo kết điều tra bổ sung, cập nhật điều kiện thực trạng tài nguyên rừng kèm theo đồ liệu liên quan 2.1.3 Điều tra, đánh giá điều kiện địa hình, khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất điều kiện lập địa Công ty Phương pháp: - Kế thừa đồ đất để từ kiểm chứng trường biên tập, hiệu chỉnh ranh giới đồ đất - Kết hợp trình điều tra thực trạng tài nguyên rừng để điều tra điểm bổ sung kiện địa hình, khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất điều kiện lập địa Cơng ty - Áp dụng phương pháp phân tích đồ phân tích khơng gian, tiến hành lập đồ độ cao, độ dốc, hướng dốc, đồ lượng mưa, đồ nhiệt độ, độ ẩm sở sử dụng mơ hình số độ cao (độ phân giải khơng gian khoảng 10m), số liệu khí tượng hệ thống thủy văn khu vực) - Tổng hợp, đánh giá trạng sử dụng đất chủ rừng từ kết thống kê kiểm kê đất đai cấp xã năm gần - Lập đồ lập địa cấp I làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh, trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, phát triển nông lâm kết hợp Kết quả: Báo cáo kết xây dựng kèm theo đồ số liệu liên quan điều kiện địa hình, khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng, trạng sử dụng đất điều kiện lập địa Công ty 2.1.4 Điều tra, đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học lâm sản gỗ Phương pháp: - Rà soát, điều tra bổ sung, đánh giá đa dạng sinh học (đa dạng hệ sinh thái, đa dạng loài, đa dạng nguồn gen) Đặc biệt, cần điều tra, đánh giá, xây dựng danh lục loài động thực vật rừng chủ yếu; Xác định loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu sinh cảnh sống chúng; Xác định loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, đặc hữu sinh cảnh sống chúng; Xác định hệ sinh thái rừng suy thoái cần phục hồi, khu vực cảnh quan cần bảo vệ; Bên cạnh cần tiến hành điều tra tình hình sâu bệnh hại, lâm sản ngồi gỗ - Áp dụng phương pháp kế thừa toàn tài liệu có, vấn bên có liên quan, PRA - Điều tra trường điểm, tuyến điều tra ô tiêu chuẩn điều tra bổ sung liệu tài nguyên rừng để điều tra đa dạng sinh học thực vật, động vật, côn trùng, sâu bệnh hại rừng Kết quả: - Toàn số liệu tài nguyên đa dạng sinh học lâm sản gỗ Công ty (loại rừng, thực vật, động vật, côn trùng) - Báo cáo kết đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học lâm sản ngồi gỗ Cơng ty 2.1.5 Điều tra, đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp: Đây nội dung quan trọng đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững nói chung quản lý rừng bền vững nói riêng Vì vậy, tiêu chuẩn quan trọng quản lý rừng bền vững phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Các vấn đề cần quan tâm điều tra, đánh giá bao gồm: tác động đa dạng sinh học, loài ngoại lai, xói mịn nhiễm đất, khả cung cấp nguồn nước tự nhiên, ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt khả giữ đất, cải thiện môi trường đất nước rừng để từ có biện pháp tác động phù hợp - Phương pháp: + Nghiên cứu tài liệu thứ cấp; + Tham vấn bên liên quan phương pháp PRA; + Điều tra trường điểm, tuyến điều tra ô tiêu chuẩn điều tra bổ sung liệu tài nguyên rừng để điều tra đánh giá tác động môi trường theo phương pháp chuyên gia Kết quả: Báo cáo tổng hợp kết điều tra tác động môi trường kèm theo đồ liệu liên quan 2.2 Nội dung Xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững Công ty, giai đoạn 2020 - 2030 Về kinh tế: trồng rừng thâm canh, nâng cao xuất, chất lượng rừng trồng; nâng cao chất lượng rừng tự nhiên; diện tích, sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng, sản lượng gỗ khai thác tận thu, tận dụng; giá trị thu từ hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng, trữ lượng các-bon rừng dịch vụ khác; Về mơi trường: tổng diện tích rừng bảo vệ, độ che phủ rừng đạt được; bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; giảm số vụ cháy rừng, vi phạm pháp luật lâm nghiệp; diện tích rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững; Về xã hội: giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; đào tạo, tập huấn, nâng cao nhận thức bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng quản lý rừng bền vững; bước hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng Phương pháp: - Áp dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp PRA, thảo luận nhóm, phân tích kịch bản, phân tích mơ hình kế hoạch hóa, phân tích SWOT để tổng hợp, xác định mục tiêu môi trường, xã hội, kinh tế: 01 chuyên đề - Tổ chức họp tham vấn bên có liên quan để lấy ý kiến mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững Công ty, giai đoạn 2020 - 2030: 01 họp Kết quả: - Báo cáo chuyên đề xác định mục tiêu, phạm vi quản lý rừng bền vững Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên, giai đoạn 2020 - 2030 kèm theo bảng biểu, số liệu, đồ cần thiết 2.3 Nội dung Xác định kế hoạch quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng thương mại lâm sản: Trên sở kết thực từ nội dung trước, bám sát theo hướng dẫn Thơng tư 28, đồng thời tiến hành điều tra bổ sung trường theo nội dung cụ thể đây: a) Tổng hợp kế hoạch sử dụng đất chủ rừng; xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng: - Hoàn thiện việc cập nhật hiệu chỉnh đồ sử dụng đất - Phân tích tính chất mức độ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên xã hội đến tài nguyên Công ty - Dựa mục tiêu thiết lập, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, nguồn lực huy động để xây dựng kế hoạch nêu theo phương pháp PRA phương pháp chuyên gia - Kết quả: Báo cáo tổng hợp kế hoạch sử dụng đất chủ rừng; xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ loài thực vật rừng, động vật rừng b) Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng; xây dựng kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng: - Điều tra, đánh giá trạng công tác phòng cháy, chữa cháy rừng phòng trừ sinh vật hại rừng - Phân tích tính chất mức độ ảnh hưởng yếu tố tự nhiên xã hội cháy rừng sinh vật hại rừng - Dựa mục tiêu thiết lập, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, nguồn lực huy động để xây dựng kế hoạch nêu theo phương pháp PRA phương pháp chuyên gia - Kết quả: Báo cáo tổng hợp kết xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng; xây dựng kế hoạch phòng trừ sinh vật gây hại rừng c) Phân chia chức rừng theo khu rừng có giá trị bảo tồn cao: - Dựa kết điều tra, khảo sát cập nhật diễn biến rừng, kết điều tra đa dạng sinh học, tiến hành xác định khu rừng HCV theo phương pháp chuyên gia sở hướng dẫn theo quy định Phụ lục IV Thông tư 28 - Lập đồ bảng số liệu kèm HCV - Kết quả: Báo cáo tổng hợp kèm theo đồ, liệu khu HCV Công ty d) Xây dựng kế hoạch phát triển rừng: xác định địa điểm, diện tích, lồi trồng; xác định biện pháp lâm sinh, phát triển rừng sản xuất: - Dựa kết phân tích đánh giá trạng sử dụng đất, quỹ đất, dựa mục tiêu thiết lập, nguồn lực huy động để xây dựng kế hoạch phát triển rừng theo phương pháp PRA phương pháp chuyên gia - Lập đồ khu vực phát triển rừng, bao gồm thông tin bản: diện tích, lồi cây, mật độ, phương thức pháp trồng, - Kết quả: Báo cáo tổng hợp kết xây dựng kế hoạch phát triển rừng kèm theo đồ số liệu liên quan e) Xây dựng kế hoạch khai thác lâm sản: xác định diện tích, chủng loại, sản lượng, địa điểm khai thác lâm sản: - Dựa kết phân tích đánh giá trạng rừng, khả sinh trưởng tốc độ tăng trưởng rừng, dựa mục tiêu thiết lập, phân tích thị trường để xây dựng kế hoạch khai thác rừng theo phương pháp PRA phương pháp chuyên gia - Lập đồ khu vực khai thác rừng, bao gồm thông tin bản: diện tích, lồi cây, trữ lượng khai thác, phương pháp khai thác vận chuyển gỗ, 10 Phần HỆ THỐNG PHỤ LỤC BIỂU BẢN ĐỒ KÈM THEO PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Mẫu số 01 THỐNG KÊ DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI (thống kê xã liên quan đến lâm phận chủ rừng đến 31/12/20 ) Tên chủ rừng: Đơn Nhân Lao động vị Tổng STT hành số hộ DT Tổng Kinh Tởng Nam Nữ khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Xã A: Diện tích canh tác bình qn (ha/hộ) Nơng Lâm Nơng Lâm Tởng Tổng nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp (10) (11) (12) (13) (14) (15) Xã B: Tổng cộng Ngày tháng năm…… Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) Mẫu số 02 HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH HẠ TẦNG VỀ GIAO THÔNG Tên chủ rừng: Số hiệu Tên tuyến Chiều dài Mô tả STT Loại đường tuyến (nếu Cấp đường đường (km) đánh giá có) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Liên xã Liên huyện Quốc lộ Tổng Ngày tháng năm…… Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 24 Mẫu số 03: THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CHỦ RỪNG THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CẤP XÃ (Đến ngày 31/12/20 ) Tên chủ rừng: Đơn vị tính: Hiện trạng sử dụng đất chủ rừng theo đơn vị hành Tởng diện tích Thứ tự LOẠI ĐẤT Mã cấp xã đất chủ rừng Ghi Xã A Xã B Xã CXã D (1) (2) (3) (4)=(5)+ +(9) (5) (6) (7) (8) (9) Tổng diện tích đất chủ I rừng quản lý Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH Đất phi nông nghiệp PNN 2.1 Đất OCT 2.1.1 Đất nông thôn ONT 2.1.2 Đất đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan TSC 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2.2.3 Đất an ninh CAN Đất xây dựng công trình 2.2.4 DSN nghiệp Đất sản xuất kinh doanh phi 2.2.5 CSK nơng nghiệp 2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 2.3 Đất sở tôn giáo TON 2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN Đất làm nghĩa trang nghĩa địa 2.5 NTD nhà tang lễ nhà hỏa táng 2.6 Đất sơng ngịi kênh rạch suối SON 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK Đất chưa sử dụng CSD 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 25 Thứ tự LOẠI ĐẤT Hiện trạng sử dụng đất chủ rừng theo đơn vị hành Tởng diện tích Mã cấp xã đất chủ rừng Xã A Xã B Xã CXã D (1) 3.2 3.3 II (2) Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng Đất có mặt nước ven biển (quan sát) Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản Đất mặt nước ven biển có rừng Đất mặt nước ven biển có mục đích khác (3) DCS NCS (4)=(5)+ +(9) (5) (6) (7) (8) MVB MVT MVR MVK ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 26 Ghi (9) Mẫu số 04 THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 20 Tên chủ rừng: Đơn vị tính: TT Phân loại rừng Mã Diện tích Ghi (1) (2) RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Rừng tự nhiên - Rừng nguyên sinh - Rừng thứ sinh Rừng trồng - Trồng đất chưa có rừng - Trồng lại sau khai thác rừng trồng có - Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA Rừng núi đất Rừng núi đá Rừng đất ngập nước - Rừng ngập mặn - Rừng đất phèn - Rừng ngập nước Rừng cát RỪNG PHÂN THEO LOÀI CÂY Rừng gỗ tự nhiên - Rừng gỗ rộng TX nửa rụng - Rừng gỗ rộng rụng - Rừng gỗ kim - Rừng gỗ hỗn giao rộng kim Rừng tre nứa - Nứa - Vầu - Tre/luồng - Lồ ô - Các loài khác Rừng hỗn giao gỗ tre nứa - Gỗ - Tre nứa Rừng cau dừa (3) (4) (6) I II III 1100 1110 1111 1112 1120 1121 1122 1123 1200 1210 1220 1230 1231 1232 1233 1240 1300 1310 1311 1312 1313 1313 1320 1321 1322 1323 1324 1325 1330 1331 1332 1340 27 IV V RỪNG GỖ TỰ NHIÊN PHÂN THEO TRỮ LƯỢNG Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng nghèo kiệt Rừng chưa có trữ lượng DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG Diện tích trồng chưa thành rừng Diện tích khoanh ni tái sinh Diện tích khác 1400 1410 1420 1430 1440 1450 2000 2010 2020 2030 ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 28 Mẫu số 05 THỐNG KÊ TRỮ LƯỢNG CÁC LOẠI RỪNG NĂM 20 Tên chủ rừng: Đơn vị tính: (gỗ: m3/ha; tre nứa: 1000 cây/ha) TT I II III IV Phân loại rừng RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Rừng tự nhiên - Rừng nguyên sinh - Rừng thứ sinh Rừng trồng - Trồng đất chưa có rừng - Trồng lại sau khai thác rừng trồng có - Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA Rừng núi đất Rừng núi đá Rừng đất ngập nước - Rừng ngập mặn - Rừng đất phèn - Rừng ngập nước Rừng cát RỪNG PHÂN THEO LOÀI CÂY Rừng gỗ tự nhiên - Rừng gỗ rộng TX nửa rụng - Rừng gỗ rộng rụng - Rừng gỗ kim - Rừng gỗ hỗn giao rộng kim Rừng tre nứa - Nứa - Vầu - Tre/luồng - Lồ ô - Các loài khác Rừng hỗn giao gỗ tre nứa - Gỗ - Tre nứa Rừng cau dừa RỪNG GỖ TỰ NHIÊN PHÂN THEO TRỮ LƯỢNG Mã 1100 1110 1111 1112 1120 1121 1122 1123 1200 1210 1220 1230 1231 1232 1233 1240 1300 1310 1311 1312 1313 1313 1320 1321 1322 1323 1324 1325 1330 1331 1332 1340 1400 29 Tổng Ghi TT Phân loại rừng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng nghèo kiệt Rừng chưa có trữ lượng Mã 1410 1420 1430 1440 1450 Tổng Ghi ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 30 TT Mẫu số 06 DANH MỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT RỪNG CHỦ YẾU Tên chủ rừng: Họ Loài Ghi Tên Việt Nam Tên Khoa học Tên Việt Nam Tên Khoa học ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) Mẫu số 07 DANH MỤC CÁC LỒI THỰC VẬT RỪNG NGUY CẤP QUÝ HIẾM Tên chủ rừng: Theo quy định của: Tên khoa học Tên Việt Địa điểm phân TT lồi Nam bở IUCN SĐVN NĐCP CITES ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 31 TT Mẫu số 08 DANH MỤC CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT RỪNG CHỦ YẾU Tên chủ rừng: Họ Loài Ghi Tên Việt Nam Tên Khoa học Tên Việt Nam Tên Khoa học Ví dụ: trung bình nhiều ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) Mẫu số 09 DANH MỤC CÁC LỒI ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP QUÝ HIẾM Tên chủ rừng: TT Tên khoa học loài động vật rừng Theo quy định của: Tên Việt Địa điểm phân Nam bố IUCN SĐVN NĐCP CITES ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) Ghi chú: SĐVN: Sách đỏ Việt Nam; NĐCP: Nghị định Chính phủ 32 Mẫu số 10 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 20 - 20 Tên chủ rừng: Đơn vị tính: Tởng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm chủ rừng giai đoạn 201 -202 Thứ Hiện LOẠI ĐẤT Mã Ghi tự trạng Giai đoạn 201 - 202 Năm Năm Năm Năm Năm Tởng diện tích đất I chủ rừng quản lý Đất nông nghiệp NNP Đất sản xuất nông 1.1 SXN nghiệp Đất trồng hàng 1.1.1 CHN năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA Đất trồng hàng 1.1.1.2 HNK năm khác Đất trồng lâu 1.1.2 CLN năm 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD Đất nuôi trồng thủy 1.3 NTS sản 1.4 Đất làm muối LMU Đất nông nghiệp 1.5 NKH khác Đất phi nông PNN nghiệp 2.1 Đất OCT 2.1.1 Đất nông thôn ONT 2.1.2 Đất đô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG Đất xây dựng trụ sở 2.2.1 TSC quan 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 2.2.3 Đất an ninh CAN Đất xây dựng công 2.2.4 DSN trình nghiệp Đất sản xuất kinh 2.2.5 doanh phi nơng CSK nghiệp Đất có mục đích 2.2.6 CCC công cộng 2.3 Đất sở tôn giáo TON 33 Thứ tự LOẠI ĐẤT 2.4 Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang 2.5 nghĩa địa nhà tang lễ nhà hỏa táng Đất sơng ngịi kênh 2.6 rạch suối Đất có mặt nước 2.7 chun dùng Đất phi nơng nghiệp 2.8 khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử 3.1 dụng Đất đồi núi chưa sử 3.2 dụng Núi đá khơng có 3.3 rừng Đất có mặt nước II ven biển (quan sát) Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản Đất mặt nước ven biển có rừng Đất mặt nước ven biển có mục đích khác Mã Hiện trạng Tởng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm chủ rừng giai đoạn 201 -202 Ghi Giai đoạn 201 - 202 TIN NTD SON MNC PNK CSD BCS DCS NCS MVB MVT MVR MVK ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 34 Mẫu số 11 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 20 - 20 Tên chủ rừng: Đơn vị tính: Diện tích Tởng HẠNG MỤC Ghi cộng Cộng Năm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I BẢO VỆ RỪNG HIỆN CÓ Bảo vệ rừng tự nhiên Bảo vệ rừng trồng II PHÁT TRIỂN RỪNG Khoanh nuôi rừng Khoanh ni rừng có trồng bổ sung Làm giàu rừng Trồng rừng Trồng lại rừng sau khai thác Chăm sóc rừng trồng a) Chăm sóc rừng trồng năm b) Chăm sóc rừng trồng năm c) Chăm sóc rừng trồng năm CẤP CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ III RỪNG BỀN VỮNG Rừng tự nhiên (ha) Rừng trồng (ha) ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 35 Mẫu số 12 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH KHAI THÁC LÂM SẢN GIAI ĐOẠN 20 - 20 Tên chủ rừng: Đơn vị tính: m3; 1000 Rừng đặc dụng Rừng phịng hộ Tởng Ghi HẠNG MỤC cộng Cộng Năm Cộng Năm (1) (2) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (16) KHAI THÁC RỪNG I TRỒNG Chỉ áp dụng rừng trồng Theo quy chế quản lý Khai thác rừng trồng thực nghiệm nghiên cứu rừng (% diện tích khoa học khai thác) - Diện tích (ha) - Sản lượng (m3) Khai tác tận thu Khai tác tận dụng KHAI THÁC LÂM II SẢN NGOÀI GỖ Tre nứa vầu lồ ô - Diện tích (ha) - Sản lượng (1.000 cây) Song mây (Tấn) Nhựa thông (Tấn) …………… ngày tháng năm Chủ rừng 36 Mẫu số 13 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAI ĐOẠN 20 20 Tên chủ rừng: Đơn vị tính: m2; trạm km HẠNG MỤC (1) a b a b a b Tởng cộng (2) Chịi canh lửa rừng Xây dựng Số lượng (chịi) Diện tích (m2) Sửa chữa cải tạo nâng cấp Số lượng (chòi) Diện tích (m2) Trạm bảo vệ rừng Xây dựng Số lượng (Trạm) Diện tích (m2) Sửa chữa cải tạo nâng cấp Số lượng (Trạm) Diện tích (m2) Đường ranh cản lửa Băng trắng (km) Xây dựng Tu bổ nâng cấp Băng xanh (km) Xây dựng Tu bổ nâng cấp Biển báo cấp độ nguy cháy rừng Xây dựng (cái) Sửa chữa cải tạo nâng cấp (cái) Đường lâm nghiệp vận xuất vận chuyển - Xây dựng (km) - Sửa chữa nâng cấp (km) Nhà làm việc (m2) - Xây dựng - Sửa chữa nâng cấp Nhiệm vụ khác Ghi (16) ngày tháng năm Chủ rừng (Ký ghi rõ họ tên đóng dấu) 37 Mẫu số 14 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHỦ RỪNG Tên chủ rừng: (Áp dụng chủ rừng tập đồn tởng cơng ty cơng ty hợp tác xã hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) Đơn vị tính: nghìn đồng Trung bình Chỉ tiêu Mã Năm 20 Năm 20 Năm 20 năm Doanh thu bán hàng cung cấp 01 dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu 02 Doanh thu bán hàng 10 cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán 11 Lợi nhuận gộp bán hàng 20 cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài 21 Chi phí tài 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 24 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11 Thu nhập khác 31 12 Chi phí khác 32 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 51 16 Chi phí thuế TNDN hồn lại 52 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60 = 50 - 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) 70 ngày tháng năm Chủ rừng (Ký họ tên đóng dấu) Ghi chú: (*) Chỉ tiêu áp dụng chủ rừng công ty cổ phần 38 ... nông 1.1 SXN nghiệp Đất trồng hàng 1.1 .1 CHN năm 1.1 .1.1 Đất trồng lúa LUA Đất trồng hàng 1.1 .1.2 HNK năm khác Đất trồng lâu 1.1 .2 CLN năm 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2 .1 Đất rừng sản xuất RSX 1.2 .2... nghiệp NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1 .1 Đất trồng hàng năm CHN 1.1 .1.1 Đất trồng lúa LUA 1.1 .1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 1.1 .2 Đất trồng lâu năm CLN 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.2 .1 Đất... vấn: - Các quan phối hợp: + Hạt kiểm lâm, Chi cục Kiểm lâm; + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn + UBND xã, huyện sở tại, Phòng chức trực thuộc huyện + Các quan, Ban ngành có liên quan khác XI