1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Luận văn Thạc sĩ Đánh giá Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng

113 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lâm sinh: “ Đánh giá hoạt động Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận” đã được lựa chọn và thực hiện.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài ngun rừng có vai trị ý nghĩa quan trọng sống người Ngoài việc cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội; rừng giữ chức quan trọng khác khơi phục mơi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn nước cải tạo đất Trong năm trở lại đây, diện tích chất lượng rừng tự nhiên Việt Nam giới ngày suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững nhu cầu ngày người dân Theo báo cáo đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu tổ chức FAO (năm 2015) tổng diện tích rừng toàn giới giảm 3%, từ 4.128 triệu vào năm 1990 xuống 3.999 triệu vào năm 2015, diện tích rừng tự nhiên giảm từ 3.961 xuống 3.721 [11] Ở Việt Nam, Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, tổng diện tích rừng nước 14,38 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên 10,24 triệu ha, rừng trồng chiếm 4,14 triệu ha, độ che phủ 41,19% [13] Tuy diện tích rừng độ che phủ có tăng lên năm gần thực chương trình trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm, nhiều nguyên nhân có hoạt động khai thác rừng tự nhiên khơng quy trình, khai thác bất hợp pháp Vấn đề cần giải làm quản lý kinh doanh rừng phải vừa đảm bảo tốt lợi ích kinh tế vừa đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sinh sống quanh vùng rừng yếu tố ngày quan tâm phải đảm bảo mặt môi trường sinh thái, không gây tác động xấu đến môi trường sống xung quanh hay gọi hướng đến quản lý rừng bền vững Thực tế ra, quản lý rừng biện pháp luật pháp, cơng ước…thì khó bảo vệ diện tích lẫn chất lượng rừng Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế nhiều nước đặc biệt quan tâm với giải pháp truyền thống thực hiện, cần phải có giải pháp thiết lập quản lý rừng bền vững(QLRBV) chứng rừng(CCR) Chứng rừng cần thiết để xác nhận quản lý rừng bền vững (QLRBV) chủ rừng với cộng đồng quốc tế, phủ, quan phủ, người tiêu dùng ngồi nước, chủ rừng chứng minh nguồn gốc xuất xứ nguồn nguyên liệu lấy từ lô rừng QLBV hướng tới sản phẩm xanh đảm bảo môi trường Theo Đề án thực Quản lý rừng bền vững Chứng rừng giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt; mục tiêu, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp đến năm 2020, có có 500.000 rừng sản xuất cấp chứng quản lý rừng bền vững vững, có 350.000 rừng trồng 150.000 rừng tự nhiên [16] Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc Gia năm 2006 -2020, cần phải quản lý bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất có 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ , 3,36 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp Bên cạnh cịn phải phấn đấu có 30% diện tích rừng sản xuất có chứng rừng [2] Chứng rừng công cụ quan trọng việc quản lý bền vững rừng, đặc biệt rừng kinh doanh, thực chất tương tự chứng ISO cung cấp cho đơn vị kinh doanh rừng, kinh doanh gỗ lâm sản Trên giới, có nhiều nước áp dụng mơ hình chứng rừng góp phần quan trọng việc quản lý rừng bền vững, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn rừng đặc dụng, bên cạnh chứng rừng cịn mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường cho người Tuy nhiên, Việt Nam nay, khái niệm chứng rừng cịn mẻ, có cơng ty lâm nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến nó, có có quan tâm thực tế chưa Vì việc nghiên cứu, đánh giá mơ hình quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) thành công để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ Công ty, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực kinh doanh rừng đạt hiệu đảm bảo bền vững ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Mặc dù chứng rừng vừa tăng khả tiếp cận thị trường, vừa đem lại lợi ích mặt kinh tế, môi trường xã hội cho người dân địi hỏi khung sách có tính chất hỗ trợ từ cấp quyền địa phương, trung ương đến cộng đồng quốc tế để thực tế hóa tính Q trình áp dụng QLRBV CCR nước ta cần phải xem xét đánh giá lại cách có hệ thống đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực đẩy mạnh công tác quản lý rừng, đảm bảo phối hợp chặt chẻ giữa bên liên quan Trên sở đúc rút kinh nghiệm để áp dụng đảm bảo QLRBV CCR công cụ quan trọng việc quản lý rừng bền vững, có trách nhiệm giải pháp cho việc xây dựng khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ phát triển rừng cần xác lập cho phù hợp Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (sau gọi tắt Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận) thành lập theo định hợp số 3616/QĐ– UBND, ngày 16 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Bình Thuận sở hợp Công ty Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (cũ) Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân Chức nhiệm vụ chủ yếu công ty quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác rừng trồng, chế biến gỗ cung cấp dịch vụ lâm nghiệp Những năm gần đây, Cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ lâm nghiệp, kinh doanh có lãi, thực tốt nghĩa vụ Nhà nước, đời sống cán công nhân viên nâng cao; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để phát huy thành đạt được, quản lý kinh doanh rừng bền vững mục tiêu quan trọng mà công ty cần đạt đến nhằm thực thành tựu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Thực Thông tư 38/2014/TTBNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững”, góp phần thực chương trình trọng điểm Chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2016–2020 chương trình quản lý rừng bền vững, với mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020 phải có khoảng 50% diện tích rừng trồng cấp Chứng quản lý rừng bền vững Công ty đơn vị lâm nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận phê duyệt Phương án QLRBV Hiện Công ty triển khai thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng bền vững yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường [14] Như vậy, QLRBV CCR vừa hội vừa thách thức cho Công ty muốn đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường nước giới cách thuận lợi đạt hiệu kinh tế cao, thực quản lý rừng có trách nhiệm Tuy nhiên, để đáp ứng đầy đủ Chỉ số, Tiêu chí Bộ nguyên tắc QLRBV theo tiêu chuẩn Quốc tế Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại, địi hỏi phải có đánh giá khách quan, sở thực trạng quản lý Cơng ty, từ giúp Công ty đạt Chứng rừng quốc tế QLRBV Xuất phát từ vấn đề nêu trên, vào điều kiện thực tế Công ty, đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá hoạt động Quản lý rừng bền vững chứng rừng Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận” lựa chọn thực CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững thuật ngữ xuất từ cuối kỷ XX , giới nhận thấy sau vài kỷ tăng trưởng kinh tế nóng, tốc độ ngày cao, huỷ hoại môi trường, lạm dụng tài nguyên Các tổ chức quốc tế danh tiếng lâm nghiệp ITTO, IUFRO, FAO, FSC… khởi động, cổ vũ phong trào SFM - FC với hội nghị thượng đỉnh toàn cầu môi trường phát triển 1992 Brazil Quản lý rừng bền vững theo tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO): " QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội " [9] Quản lý rừng bền vững theo Tiến trình Hensinki: : " QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia tồn cầu khơng gây tác hại hệ sinh thái khác" Hai khái niệm mô tả mục tiêu chung QLRBV đạt ổn định diện tích, bền vững tính Đa dạng sinh học, suất kinh tế đảm bảo hiệu môi trường sinh thái rừng Tuy nhiên, vấn đề QLRBV phải đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp QLR cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quốc gia quốc tế chấp nhận Như vậy, QLRBV hiểu hoạt động nhằm ngăn chặn tình trạng rừng, mà việc khai thác lợi dụng rừng khơng mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng rừng, đồng thời trì phát huy chức bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền người thiên nhiên Mục tiêu QLRBV đồng thời đạt bền vững yếu tố: kinh tế, môi trường xã hội - Về kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) - Về môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phịng hộ mơi trường trì tính Đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác - Về xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp cho xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, cộng đồng địa phương 1.1.2 Khái niệm chứng rừng Theo ISO (1998) chứng cấp giấy xác nhận sản phẩm, trình hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu định CCR có đối tượng chứng chất lượng QLR Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau, bao hàm hai nội dung là: đánh giá độc lập chất lượng QLR theo tiêu chuẩn quy định cấp giấy chứng có thời hạn Như vậy, Chứng rừng, xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng chứng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tổ chức chứng uỷ quyền chứng quy định Hay nói cách khác Chứng rừng trình đánh giá quản lý rừng để xác nhận chủ rừng đạt yêu cầu quản lý rừng bền vững Một động lực quan trọng CCR thâm nhập thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng địi hỏi có chứng Vì vậy, CCR thường gắn liền với chứng chuỗi hành trình (CoC) - xác nhận sản phẩm có nguồn gốc từ rừng chứng Lợi ích CCR thể ba mặt kinh tế, môi trường xã hội - Về mặt kinh tế: Sản phẩm chứng (được dán nhãn FSC) phép lưu thông thị trường quốc tế, hưởng giá bán cao so với gỗ loại khơng có chứng khoảng 20 - 30% (với thị trường Việt Nam nay) - Về mặt môi trường: Bảo đảm cho người tham gia vào thương mại lâm sản có điều kiện đóng góp vào bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn Đa dạng sinh học, bảo vệ chức sinh thái, phòng hộ rừng, - Về mặt xã hội: Bảo đảm tham gia nhiều thành phần có liên quan đến tài nguyên rừng việc sử dụng rừng Các hoạt động lâm nghiệp tìm đồng thuận nhóm đối tượng khác nhau, hài hồ lợi ích cá nhân, lợi ích cộng đồng lợi ích quốc gia, quốc tế Quyền người tôn trọng 1.2 Tiếp cận chứng rừng Thế giới Việt Nam 1.2.1 Chứng rừng giới Năm 1992 lần Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) đề tiêu chí cho quản lý bền vững rừng nhiệt đới Hiện giới có số quy trình cấp chứng rừng hoạt động Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC), Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng (PEFC) Châu Âu, sáng kiến lâm nghiệp bền vững (SFI) Bắc Mỹ, Hội tiêu chuẩn Canada (CSA), Quy trình chứng quốc gia CertforChile Chile, Viện nhãn sinh thái Indonesia (LEI) Hội đồng chứng gỗ Mã Lai (MTCC) Hai quy trình hoạt động cấp toàn cầu FSC PEFS, quy trình khác hoạt động cấp vùng quốc gia Trên giới chứng rừng xem xét từ nhiều khía cạnh coi công cụ hỗ trợ đắc lực cho sách hoạt động phủ nhằm kiểm soát việc khai thác gỗ bất hợp pháp bị thất bại, đặc biệt với cánh rừng nhiệt đới đồng thời q trình giúp cho công tác quản lý phù hợp với môi trường, xã hội mang lại lợi ích kinh tế Nhìn chung chứng rừng có 02 mục tiêu chính: (1) Cải thiện tình trạng thực tiễn việc quản lý rừng (2) tạo thuận lợi mặt thị trường cho người sản xuất sản phẩm cấp chứng Việc sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ môi trường chuyên gia kinh kế tổ chức quốc tế lớn giới (OECD, WB) khuyến khích gần hai thập kỷ qua Trong đánh giá gần đây, tổ chức phát triển quốc tế (OECD) coi chứng làm khuyến khích kinh tế gián tiếp với định nghĩa là: “Bất kỳ chế tạo cải thiện tín hiệu thị trường giá tài nguyên sinh học, khuyến khích bảo tồn sử dụng bền vững tính đa dạng sinh học” Tại Đức, phủ thơng báo mua gỗ có nguồn gốc hợp pháp sở quản lý rừng bền vững Hệ thống cấp chứng PEFC sử dụng cơng cụ chứng minh tính hợp pháp gỗ sản phẩm làm từ gỗ Chính phủ liên bang xây dựng quy chế nhằm chống lại việc khai thác gỗ bất hợp pháp khẳng định để ngăn chặn suy thoái rừng việc áp dụng phương pháp quản lý rừng bền vững việc làm bắt buộc cần thiết Tại Thụy Điển, FSC thành lập nhóm xây dựng chứng từ năm 1996, thành phần nhóm xây dựng bao gồm đại diện doanh nghiệp lâm nghiệp, quyền, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ đến năm 1998 nội dung công cụ hoàn thành Hệ thống chứng rừng đánh giá nghiêm khắc tất các hệ thống áp dụng cấp chứng giới Nó xây dựng với mục tiêu bảo tồn thiên nhiên khu vực rừng sản xuất chủ rừng lớn quan phủ phải lồng ghép quy định bắt buộc vào văn hướng dẫn Tại Canada, phủ nước thức cam kết quản lý rừng bền vững việc xây dựng phê duyệt chiến lược lâm nghiệp quốc gia quản lý rừng bền vững vào năm 1992 Hiện Canada có tới 20triệu rừng cấp chứng quản lý rừng bền vững lớn giới Tại Châu Á, từ năm 1990, thảo luận vấn đề rừng việc quản lý rừng bền vững cấp CCR thảo luận sôi cả, việc đưa tiêu chuẩn cân nhắc để đảm bảo tính hợp lý phù hợp với sách nước khác Tuy nhiên Châu Á có nhiều kiểu rừng khác nên việc đưa tiêu chuẩn để áp dụng chung chưa thực Cấp CCR khẳng định cơng cụ quan trọng cơng cụ sách mạnh mẽ quản lý rừng nước khu vực Châu Á khẳng định Để tham gia vào hoạt động cấp CCR theo nước giới, Châu Á tham gia vào hoạt động cho việc cấp CCR như: tham gia vào họp thượng đỉnh trái đất năm 1992 thành viên tổ chức ITTO Tuy nhiên thành tựu nước Châu Á bị hạn chế nhiều gặp nhiều khó khăn việc cấp chứng rừng tính bền vững chưa có, khó khăn sách đất đai,cấp quản lý, nạn khai thác buôn bán gỗ, động vật hoang dã bất hợp pháp vấn đề ảnh hưởng lớn đến quản lý rừng cấp CCR Hai động lực thúc đẩy hình thành hệ thống Quản lý rừng bền vững Chứng rừng xuất phát từ nước sản xuất sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập lâm phận sản xuất ổn định khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn điều tiết việc khai thác rừng để đáp ứng chức sinh thái toàn thái toàn cầu Vấn đề đặt phải phải xây dựng tổ chức đánh giá QLRBV Trên quy mô quốc tế, FSC thành lập để xét công nhận tư cách tổ chức xét cấp CCR Với phát triển QLRBV, Canada đề nghị đặt vấn đề QLRBV hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 ] Trên giới có nhiều tiêu chuẩn QLRBV cấp quốc gia như: Canada, Thụy Điển, Malaysia, Indonesia, …; cấp vùng Bắc Mỹ (SFI), Đông Nam Á (ASEAN), …; cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montreal, FSC ITTO có phạm vi hoạt động khác có mục tiêu chung hướng đến QLRBV Hiện “những Tiêu chuẩn Tiêu chí QLRBV" FSC quốc tế công nhận áp dụng nhiều nước giới Nhiều tổ chức FSC uỷ quyền cấp Chứng rừng, nhiều quốc gia dùng tiêu chuẩn để xây dựng Bộ tiêu chuẩn cấp vùng hay cấp quốc gia cho việc đánh giá QLR cấp CCR [3] Tính đến tháng năm 2017, tồn giới có xấp xỉ 500 triệu rừng đạt tiêu chuẩn QLRBV (FM FM/CoC) 43.296 chứng đạt tiêu chuẩn Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) cấp hệ thống CCR Quốc tế PEFC (The Programme for the Endorsement of Forest Certification – Chương trình xác nhận CCR) FSC (The Forest Stewardship Council – Hội đồng Quản trị rừng giới) Theo số liệu tháng 3/2018, chứng FSC cấp cho 85 nước với 1.553 chứng FM/CoC tương đương diện tích 199.274.841 33.759 chứng CoC cho 122 nước Nước đứng đầu diện tích rừng cấp chứng QLRBV FSC 10 Canada với 54.586.671 đứng thứ hai Nga với diện tích cấp chứng 46.021.489 ha; nước đứng đầu chứng FSC CoC Trung Quốc với 5.599 chứng xếp thứ hai Hoa Kỳ với 2.559 chứng [17] Chứng PEFC cấp cho 34 nước chứng FM/CoC với 750.000 chủ rừng với diện tích 300.980.324 11.105 chứng CoC cho 70 nước Nước đứng đầu diện tích rừng cấp chứng QLRBV PEFC FM Canada với 131.119,991ha đứng thứ hai Hoa Kỳ với diện tích cấp chứng 33.371.408 ha; nước đứng đầu chứng PEFC CoC Pháp với 2.029 chứng xếp thứ hai Đức với 1.707 chứng [15] Hình1.1: Diện tích rừng có chứng FSC theo Châu lục tính đến tháng 3/2018 Qua Hình cho thấy Châu Âu có diện tích cấp chứng nhiều nhất, khu vực Bắc Mỹ Lý là: nước hai châu lục phần lớn nước phát triển, chất lượng QLR đạt trình độ cao gần đạt tiêu chuẩn CCR; Quy mơ diện tích rừng thường lớn, phần lớn rừng trồng nên việc đánh giá cấp chứng dễ dàng tốn so với rừng tự nhiên nhiệt đới; Sản xuất lâm nghiệp có quy mô lớn, hàng năm khai thác hàng chục triệu m3 gỗ, nhu cầu thâm nhập vào thị trường có chứng lớn làm cho động lực thị trường gỗ có CCR cao; Quyền sở hữu rừng quốc gia chủ yếu 99 biện pháp cải tiến, điều chỉnh lại kế hoạch để tiến đến quản lý rừng cách bền vững a) Đánh giá hàng năm: Thời gian đánh giá vào cuối năm gồm nội dung: - Đánh giá kinh tế: Đánh giá diện tích trồng rừng trồng năm so với kế hoạch; đánh giá chất lượng rừng tốt, khá, trung bình, xấu; tổng kinh phí đầu tư: vốn tự có, vốn vay, vốn khác; mức độ hồn thành kế hoạch khai thác, tiêu thụ nguyên liệu… - Đánh giá mặt lâm sinh, mơi trường: Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trước; công tác quản lý bảo vệ rừng có xảy vụ việc vi phạm lâm luật không… - Đánh giá tác động xã hội: Tạo việc làm cho người lao động; đời sống, thu nhập bình quân người lao động, người dân địa bàn công ty hoạt động sản xuất kinh doanh; Ủng hộ xây dựng cơng trình cơng cộng, quỹ phúc lợi xã hội, sửa chữa bảo dưỡng đường; số lớp tập huấn, số lượng người tham gia an tồn lao động, trồng rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, giải % chất đốt cho người dân vùng… Kết đánh giá năm thể Báo cáo kết thực FSC theo mẫu Cơng ty ban hành, thể đầy đủ tiêu đánh giá kinh tế, xã hội, môi trường … thực năm kế hoạch cho năm tiếp theo… b) Đánh giá chu kỳ: Sau năm cần tiến hành đánh giá lại mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường Q trình đánh giá giúp cho cơng ty biết hoạt động sản xuất kinh doanh có hướng khơng, có tiến tới phát triển bền vững đến mức độ Công ty thực đánh giá kỳ vào tháng 12 năm 2020 c) Đánh giá cuối chu kỳ: Trước thu hoạch, Công ty đánh giá lại tồn diện tích đầu tư kinh tế (lượng kinh phí đầu tư cho diện tích đó); xã hội (số cơng lao động đầu tư cho diện tích đó); mơi trường (diện tích làm tăng độ che phủ bao nhiêu, nguồn nước, xói mịn đất) Đến năm 2022, Công ty lập báo cáo kết đánh giá cuối chu kỳ 2017 - 2022 Từ đánh giá kết cuối chu kỳ Công ty rút nhiều kinh nghiệm công tác quản lý rừng, từ chỉnh sửa kế hoạch quản lý rừng phù hợp hơn, bền vững cho chu kỳ kinh doanh 100 4.3.6 Hiệu đầu tư 4.3.6.1 Hiệu kinh tế * Tính tốn hiệu kinh tế Căn tổng chi phí thực kế hoạch đề suốt kỳ kế hoạch 20172022 doanh thu dự ước đạt năm trung bình Keo lai Bạch đàn Hiệu thể sau: a Hiệu từ kinh doanh rừng trồng Keo lai: Lãi vay Chỉ số 8,0%/năm NPV 38.427.428 IRR 18,8% BCR 1,96 b Hiệu từ kinh doanh rừng trồng Bạch đàn: Lãi vay Chỉ số 8,0%/năm NPV 9.465.046 IRR 13,6% BCR 1,42 r lãi suất vay cố định Công ty, tương ứng 8,0%/năm Giá trị thu nhập NPV >0 Cụ thể, giá trị NPV (r= 8,0%) Keo lai 38,4 triệu đồng/ha, Bạch đàn 9,5 triệu đồng/ha Điều chứng tỏ mơ hình rừng trồng Keo lai Bạch đàn có lãi Tỷ suất thu nhập so với chi phí BCR >1, Công ty bỏ đồng vốn thu lãi gấp lần Cụ thể, giá trị BCR Keo lai 1,96 Bạch đàn 1,42 Tỷ suất hoàn vốn nội tương ứng Keo lai 18,8% Bạch đàn 13,6% lớn tỷ lệ chiết khấu Điều có nghĩa là: Hoạt động sản xuất kinh doanh từ mô hình rừng trồng Keo lai Bạch đàn vay vốn ngân hàng 8,0%/ năm với nguồn vốn đó, 101 Cơng ty có suất sinh lời tương ứng 18,8%/ năm (đối với Keo lai) 13,6%/năm (đối với Bạch đàn) Như vậy, lựa chọn mơ hình rừng trồng Keo lai Bạch đàn đem lại hiệu kinh tế cao * Tăng vốn rừng - Tăng diện tích rừng trồng : Nghiên cứu sử dụng có hiệu diện tích đất trống, sử dụng cho mục tiêu nơng lâm nghiệp, bình qn tăng 101,10ha/năm Đến cuối năm 2022 tăng diện tích sử dụng vào rừng trồng 10.547,40 (so với diện tích có rừng năm 2016 9.940,80 ha, tăng 6,10 %), phần diện tích rừng trồng diện tích đất trống, thu hồi đất lấn chiếm có khả trồng rừng (khoảng 600-700 ha) - Tổ chức quản lý bảo vệ tốt tồn diện tích 2.958,88 rừng rừng tự nhiên Cơng ty, có biện pháp hữu hiệu để tăng độ che phủ rừng, nhằm ngày nâng cao chất lượng rừng tự nhiên - Tăng trữ, sản lượng rừng trồng tăng suất từ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gieo ươm (chuyển từ giâm hom sang cấy mô), giống mới, kỹ thuật thâm canh ước suất tăng so với giai đoạn 2012- 2016 10% 4.3.6.2 Hiệu xã hội - Ổn định công ăn việc làm cho 300 CBCNV tồn cơng ty đảm bảo chế độ theo qui định; - Thu hút lao động địa phương tham gia vào công tác lâm sinh, QLBVR-PCCR hàng năm khoảng 150 - 200 lao động với mức lương cao thu nhập bình quân người lao động địa phương; - Đóng góp xây dựng sở hạ tầng địa phương qua hoạt động góp quỹ xây dựng đường giao thông nông thôn, trường học, nhà người nghèo quỹ phúc lợi khác quỹ Đền ơn đáp nghĩa, khuyến học, quỹ phụ nữ nghèo, phòng chống thiên tai, bà mẹ Việt Nam anh hùng - Thông qua hoạt động lâm nghiệp bảo vệ chống nhiễm mơi trường, điều hịa dịng chảy, chống cát bay, góp phần hạn chế thiên tai biến đổi khí hậu; - Thơng qua tập huấn, thực phương án QLRBV, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán công nhân viên; thông qua tập huấn, tuyên truyền giáo dục, thu hút người dân vào làm nghề rừng, nâng cao trình độ dân trí, nhận thức người dân bảo vệ phát triển rừng; 102 Sản phẩm rừng trồng góp phần cung cấp ngun liệu, góp phần phát triển cơng nghiệp chế biến cho địa phương 4.3.6.3 Hiệu môi trường - Việc trồng rừng, chăm sóc rừng hàng năm, QLBV PCCCR tích cực theo nguyên tắc QLRBV giúp tăng độ che phủ rừng từ 63% năm 2016 lên 69,3% năm 2022, tăng khả giữ đất, giữ nước, góp phần hạn chế nhân tố khí hậu có hại, làm cho mơi trường sống đảm bảo ngày sạch; - Việc khai thác tác động thấp giúp hạn chế tác động xấu đến mơi trường; - Bảo vệ lồi có giá trị bảo tồn cao rừng tự nhiên, bảo vệ khu vực loại trừ (hai bên sông suối khe ), vừa có ý nghiã BTĐDSH, vừa có tác dụng bảo vệ môi trường; - Việc tổ chức SXKD lâm nghiệp, phát triển trồng loài địa, ăn quả, cơng nghiệp, đa dạng hóa dòng mẹ trồng rừng giúp tăng độ che phủ rừng làm tăng tính ĐDSH, hạn chế sâu bệnh hại rừng, hạn chế sử dụng chất hóa học gây hại mơi trường - Phương án QLRBV thực đảm bảo tính rủi ro môi trường đạt mức thấp góp phần điều hịa khí hậu, ổn định nguồn nướctrong sinh hoạt, sản xuất cộng đồng người dân địa phương đóng địa bàn có đất Cơng ty Hướng tới đạt mục tiêu quốc gia giới giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu Phù hợp với mục tiêu kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Bình Thuận vừa phê duyệt năm 2016 4.2 Đánh giá cấu trúc rừng trồng suất gỗ rừng trồng Theo kết điều tra năm 2016, rừng trồng Công ty với loài chủ lực Keo lai Bạch đàn, loài trồng với tỷ lệ xấp xỉ 50/50 Chu kỳ khai thác rừng Keo lai Bạch đàn thông thường năm Tuy nhiên, giới hạn, luận văn tập trung vào nghiên cứu đặc điểm cấu trúc suất rừng trồng Keo lai tuổi 4.2.1 Đặc điểm biến động chiều cao vút (Hvn) đường kính ngang ngực (D1.3) Kết điều tra chiều cao vút (Hvn) đường kính ngang ngực (D1.3 12 tiêu chuẩn theo phương pháp điều tra 40 rừng trồng Keo lai tổng hợp Bảng 4.2 103 Bảng 4.26 Thống kê mô tả Hvn D1.3 N Minimum Maximum Số trung bình Độ lệch chuẩn Hvn (m) 480 7.5 16.2 12.4 1.6 D1.3 (cm) 480 6.0 16.5 8.9 1.8 Như vậy, Hvn trung bình 12,4 m với độ lệch chuẩn 1,6m đường kính ngang ngực trung bình 8,9 cm với độ lệch chuẩn 1,8 cm Tuy nhiên, dễ nhận thấy đường kính ngang ngực chiều cao vút rừng Keo lai Cơng ty có miền biến động lớn, tương ứng từ -16,5 cm từ 7,516,2m 4.2.2 Đặc điểm phân bố N-D 4.2.3 Đặc điểm phân bố N-H 4.2.4 Đánh giá tương quan H – D Qua cơng tác xử lý, ta có biểu đồ đám mây điểm) cho thấy mơ mối tương quan H-D rừng Keo lai dạng hàm tuyến tính, logarit, hàm mũ hàm lũy thừa (Hình 4.4) Kết kiểm tra hệ số xác định, tham số tồn dạng hàm thể Bảng 4.2.7 Theo Bảng 4.2.7, hàm mũ hàm tuyến tính có hệ số R2 cao 0,043 giả thuyết tồn dạng hàm không bị bác bỏ với mức ý nghĩa α = 0.05 (giá trị kiểm tra tồn hàm nhỏ khơng Sig = 0.000) Vì vậy, chọn hàm để mô tương quan H-D rừng Keo lai Cơng ty (cụ thể phương trình 1, Hình 4.5, 4.6) Hvn = 0.1897*D1.3+ 10.651, R² = 0.043, Sig = 0.000 (1) Hvn = 10.625e0.0158*D1.3 , R² = 0.043, Sig = 0.000 (2) 104 Hình 4.4 Biểu đồ đám mây thể mối tương quan Hvn D 1.3 rừng Keo lai Bảng 4.27 Kết kiểm tra tham số dạng hàm tương quan H-D rừng Keo lai Phương trình Model Summary R Square Linear (tuyến tính) Logarithmic (logarit) Power (lũy thừa) Exponential (hàm mũ) Parameter Estimates F df1 df2 Sig Constant b1 0.043 21.53 478 0.000 10.65 0.189 0.036 18.25 478 0.000 8.66 1.695 0.037 18.67 478 0.000 8.97 0.142 0.043 21.48 478 0.000 10.62 0.015 Hình 4.5 Biểu đồ tương quan H-D hàm tuyến tính 105 Hình 4.6 Biểu đồ tương quan H-D hàm mũ 106 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhằm mục đích hướng tới việc quản lý rừng ổn định có hiệu quả, Quản lý rừng bền vững mục tiêu đơn vị kinh doanh lâm nghiệp nào, đặc biệt giai đoạn nay, hàng loạt thay đổi lớn thể chế, pháp lệnh, văn từ trung ương tới địa phương nhằm tăng tường công tác quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững Nhằm tư vấn, hỗ trợ phương pháp đánh giá để xác định nguyên tắc đạt chưa đạt, từ đưa giải pháp điều chỉnh hoạt động lâm nghiệp đáp ứng nguyên tắc tiêu chí Bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững phiên 1.0 GFA, sử dụng đánh giá cấp Chứng rừng Việt Nam, Cơng ty LN Bình Thuận, giúp Cơng ty sớm cấp Chứng rừng, luận văn thực đưa kết sau: 5.1.1 Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi khiếm khuyết Điểm đánh giá cho nguyên tắc Công ty Nguyên tắc Điểm 8,5 8,25 9,0 10 8,6 8,6 8,8 9,1 8,8 9,4 9,6 Công ty đạt điểm số 88,65 điểm Kết thể thực tế Công ty có nhận thức đầy đủ quản lý rừng bền vững, tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn FSC cơng tác quản lý rừng, có khả cao cấp Chứng rừng Tuy nhiên, để đảm bảo việc đáp ứng tối đa yêu cầu FSC, Công ty cần khắc phục lỗi chưa tuân thủ liệt kê bảng 4.2 trước đệ đơn xin cấp Chứng rừng, cần tập trung vào số nhóm vấn đề cụ thể: - Trước đệ đơn lên Tổ chức cấp Chứng rừng, Công ty cần điều chỉnh Kế hoạch Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2016 – 2021 thành giai đoạn 2017 – 2022, đặc biệt nêu rõ diện tích dự kiến xin cấp Chứng chỉ, diện tích loại trừ khỏi phạm vi chứng rừng; nội dung phải đảm bảo theo Nguyên tắc - Triển khai thực thi sâu rộng, có hiệu cơng tác giám sát hoạt động lâm sinh Công ty, cần vào thực tế, tránh làm chạy theo hình thức, quan tâm đặc biệt đến nhóm lĩnh vực: xã hội môi trường 107 - Cơng ty cần có cam kết chặt chẻ tn thủ lâu dài tiêu chuẩn FSC, chứng quan trọng để chứng minh Cơng ty có thiện chí việc xin cấp Chứng rừng - Cơng ty có báo cáo chun đề đánh giá tác động môi trường xã hội Tuy nhiên cịn chung chung, Cơng ty cần có đánh giá, phân tích tác động tiềm tàng, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến môi trường, xã hội hoạt động Công ty, nhằm kịp thời đưa giải pháp hiệu quả, giúp Công ty phát triển bền vững - Công ty cần trang bị bảo hộ lao động đạt tiêu chuẩn FSC cho thợ cưa xăng, công nhân lao động Vườn ươm, trồng rừng - Hệ thống hóa đầy đủ vụ xâm lấn đất đai, có giải pháp, quy trình, hướng dẫn việc giải tranh chấp quyền hưởng dụng đất người dân địa phương - Cần cập nhật danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm/ phép sử dụng theo danh mục thuốc FSC 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC Xác định chuỗi hành trình sản phẩm cho gỗ nguyên liệu giấy bao bì Điểm yêu cầu 1: 8,0 điểm Điểm yêu cầu 2: 8,5 điểm Điểm yêu cầu 3: 9,5 điểm Điểm yêu cầu 4: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 5: 9,5 điểm Điểm yêu cầu 6: 8,5 điểm Điểm yêu cầu 7: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 8: 9,0 điểm Điểm yêu cầu 9: 6,0 điểm Tổng điểm yêu cầu: 77,0 điểm Về bản, Cơng ty LN Bình Thuận khơng có lỗi khơng tn thủ đánh giá CoC Công ty đáp ứng yêu cầu Việt Nam đánh giá CoC Các yêu cầu nguồn gốc sản phẩm, chất lượng, ghi chép tài liệu lưu trữ thông tin thực nghiêm chỉnh 108 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững giai đoạn 2017 - 2022 Luận văn thực việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng cho Cơng ty LN Bình Thuận giai đoạn 2017 – 2022 bao gồm: 1) Kế hoạch Quản lý bảo vệ rừng; 2) Kế hoạch phòng chống sâu bệnh hại; 3) Kế hoạch phòng cháy chữa cháy rừng; 4) Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF); 5) Kế hoạch khai thác rừng; 6) Kế hoạch trồng rừng, chăm sóc rừng; 7) Kế hoạch chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn; 8) Kế hoạch sản xuất nông lâm kết hợp; 9) Kế hoạch sản xuất giống (Vườn ươm); 10) Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng; 11) Kế hoạch nhân lực đào tạo; 12) Kế hoạch giám sát, đánh giá Căn hiệu đầu tư cho giai đoạn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty có lãi với NPV (r= 8,0%) Keo lai 38,4 triệu đồng/ha, Bạch đàn 9,5 triệu đồng/ha 5.1.4 Đánh giá cấu trúc rừng trồng suất gỗ rừng trồng 5.2 Tồn Nội dung nghiên cứu luận văn vấn đề tương đối mẻ, tài liệu kế thừa, tham khảo không nhiều; thời gian thực với kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn số tồn định - Nguồn tài liệu kế thừa chưa phong phú, kinh nghiệm nghiên cứu quản lý rừng bền vững chưa có, kết luận văn ảnh hưởng - Việc lập kế hoạch quản lý rừng bền vững tập trung chủ yếu vào việc lập kế hoạch cho đối tượng rừng trồng chính, cịn đối tượng rừng khác chưa có điều kiện trình bày kỹ - Điểm bình quân nguyên tắc đánh giá quản lý rừng, CoC mang tính tương đối, có nguyên tắc có số điểm số thấp số lại cao làm điểm bình quân nguyên tắc cao ngược lại 109 - Luận văn đưa hệ thống lỗi khơng tn thủ nhỏ, nhiên chưa có q trình phân tích lỗi khuyến nghị chi tiết, cụ thể nhằm giúp Công ty khắc phục tốt 5.3 Khuyến nghị Việc đánh giá tuân thủ công tác quản lý rừng chiếu theo Bộ tiêu chuẩn QLRBV Quốc tế (phiên 1.0 GFA) vấn đề với nhiều đơn vị lâm nghiệp nên để việc đánh giá xác hơn, Công ty cần thực số nội dung sau: - Thiết kế phương án kỹ thuật xác đến trạng thái rừng, lô, khoảnh - Đánh giá cụ thể tác động hoạt động sản xuất kinh doanh đến xã hội môi trường - Các hoạt động lâm sinh cần thực hiện, giám sát theo dõi chặt chẽ khoa học từ nâng cao hiệu sản xuất đơn vị sở - Bộ máy quản lý phải làm việc khoa học, có phối kết hợp nhịp nhàng nội từ Cơng ty xuống đến Xí nghiệp với cộng đồng địa phương - Cần phải có phân công trách nhiệm rõ ràng Ban lãnh đạo Công ty, cán chun mơn thuộc phịng ban xí nghiệp trực thuộc - Cần chọn lọc đối tượng cán quản lý kỹ thuật có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp, tham gia khóa huấn luyện nâng cao nhận thức lực QLRBV Chứng rừng; - Cần tập trung nhân lực, kinh phí đủ ổn định trình xây dựng thực Phương án - Hiện nay, quản lý rừng bền vững đảng nhà nước quản tâm, chủ rừng hiểu tầm quan trọng việc phát triển bền vững Tuy nhiên, để thực tốt vấn đề này, đề nghị Nhà nước, UBND tỉnh Bình Thuận, cấp Sở ngành quan tâm, tiếp tục ủng hộ Công ty thực tốt quản lý rừng bền vững tiến tới xin cấp Chứng rừng FM/CoC; Đồng thời, tạo điều kiện giúp Công ty tiếp cận chế độ kinh phí hỗ trợ… liên quan đến công tác QLRBV Chứng rừng - Tạo điều kiện vay vốn ưu đãi cho trồng rừng đầu tư sản xuất chế biến cho chủ rừng thực QLRBV tiến tới xin cấp chứng rừng Quốc tế 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tiêu chuẩn đánh giá chứng rừng tạm thời cho Hội đồng quản trị rừng (FSC) phiên 1.0 (số 1.0 ngày 25/5/2010) áp dụng Việt Nam Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 111 Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vũ Nhâm (2007) Bài giảng quản lý rừng bền vững Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Bài báo: Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam Đào Cơng Khanh (2016) Bài giảng Quy trình Chứng rừng Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên(2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững Phạm Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng 10 ITTO (1992), ITTO guide for sustainable forest management of natural tropical forst, Malaysia 11 http://www.sciencedirect.com 12 http://globalforestatlas.yale.edu 13 Quyết định 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 Quyết định công bố trạng rừng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT 14 Phương án QLRBV Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận giai đoạn 2016 – 2021 15 Đào Cơng Khanh (2017) Chính sách thực trạng QLRBV Việt Nam 16 Quyết định 1288/QĐ-TTg 2018 phê duyệt Đề án Quản lý rừng bền vững Chứng rừng 17 https://ic.fsc.org/en/facts-and-figures MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 112 1.1.2 Khái niệm chứng rừng 1.2 Tiếp cận chứng rừng Thế giới Việt Nam .7 1.2.1 Chứng rừng giới 1.2.2 Chứng rừng Việt Nam .12 1.3 Thảo luận tổng quan nghiên cứu 14 CHƯƠNG II 17 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 17 VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa hình .18 2.1.3 Đặc điểm đất đai 19 2.1.4 Khí hậu thủy văn 20 2.1.5 Tài nguyên rừng đất lâm nghiệp .20 2.1.6 Đánh giá tổng quát đất đai 21 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội .21 2.2.1 Đặc điểm chung kinh tế 21 2.2.2 Đặc điểm xã hội 22 2.3 Kết cấu hạ tầng .24 2.3.1 Giao thông 24 2.3.2 Các cơng trình hạ tầng sở khác .24 2.4 Đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội 25 2.4.1.Thuận lợi .25 2.4.2 Hạn chế khó khăn 25 2.5 Đặc điểm tỉnh hình quản lý sản xuất kinh doanh Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận.26 2.5.1 Hệ thống tổ chức máy quản lý 26 2.5.2 Nguồn nhân lực 28 2.5.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu .28 2.5.4 Hiện trạng tài nguyên rừng Công ty .29 CHƯƠNG III .32 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG 32 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .32 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .32 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 32 3.2 Đối tượng nghiên cứu .32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Đánh giá quản lý rừng theo tiêu chuẩn QLRBV FSC 32 3.3.2 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo tiêu chuẩn FSC 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu 33 3.4.2 Đánh giá quản lý rừng 33 3.4.3 Giám sát thực Kế hoạch quản lý rừng 42 CHƯƠNG IV .43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Đánh giá Quản lý rừng Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận .44 4.1.1 Kết đánh giá quản lý rừng 44 4.1.2 Xác định lỗi không tuân thủ cách khắc phục 52 4.2 Đánh giá Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 58 4.3 Lập Kế hoạch Quản lý rừng bền vững giai đoạn 2017 – 2022 .61 4.3.1 Căn để để lập Kế hoạch QLRBV 61 4.3.2 Mục tiêu .62 113 4.3.3 Quy hoạch, bố trí sử dụng đất đai 65 4.3.4 Cơ cấu máy, tổ chức .68 4.3.5 Xây dựng kế hoạch quản lý, sản xuất kinh doanh .69 4.3.6 Hiệu đầu tư 100 4.2 Đánh giá cấu trúc rừng trồng suất gỗ rừng trồng 102 4.2.1 Đặc điểm biến động chiều cao vút (Hvn) đường kính ngang ngực (D1.3) 102 4.2.2 Đặc điểm phân bố N-D 103 4.2.3 Đặc điểm phân bố N-H 103 4.2.4 Đánh giá tương quan H – D .103 CHƯƠNG .106 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 5.1 Kết luận 106 5.1.1 Đánh giá quản lý rừng xác định lỗi khiếm khuyết 106 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 107 5.1.3 Lập kế hoạch quản lý rừng bền vững giai đoạn 2017 - 2022 108 5.1.4 Đánh giá cấu trúc rừng trồng suất gỗ rừng trồng 108 5.2 Tồn 108 5.3 Khuyến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 MỤC LỤC .111

Ngày đăng: 13/06/2021, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w