Đề cương đề tài nghiên cứu luân văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lâm sinh: “ Đánh giá hoạt động Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận”
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐỨC QUÝ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀ CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV LÂM NGHIỆP BÌNH THUẬN, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS: LÊ XUÂN TRƯỜNG BÌNH THUẬN - 2017 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .5 1.3 Mục tiêu cụ thể: .5 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .5 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .5 1.5 Điểm đề tài 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn 1.6 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 1.6.2 Giới hạn nghiên cứu 1.6.3 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 2.1 Một số vấn đề .8 2.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 2.1.2 Khái niệm chứng rừng 2.2 Tiếp cận chứng rừng Thế giới Việt Nam 10 2.2.1 Chứng rừng giới .10 2.2.2 Chứng rừng Việt Nam 12 PHẦN .15 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nội dung nghiên cứu .15 3.1.1 Đánh giá quản lý rừng theo tiêu chuẩn QLRBV FSC 15 3.1.2 Đánh giá quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo tiêu chuẩn FSC 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu 15 3.2.2 Đánh giá quản lý rừng 15 3.2.3 Giám sát thực Kế hoạch quản lý rừng 25 PHẦN .27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 PHẦN .28 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên rừng có vai trị ý nghĩa quan trọng sống người Ngoài việc cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội; rừng giữ chức quan trọng khác khơi phục mơi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn nước cải tạo đất Trong năm trở lại đây, diện tích chất lượng rừng tự nhiên Việt Nam giới ngày suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững nhu cầu ngày người dân Theo báo cáo đánh giá tài nguyên rừng tồn cầu tổ chức FAO (năm 2015) tổng diện tích rừng tồn giới giảm 3%, từ 4.128 triệu vào năm 1990 xuống 3.999 triệu vào năm 2015, diện tích rừng tự nhiên giảm từ 3.961 xuống 3.721 [11] Ở Việt Nam, Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, tổng diện tích rừng nước 14,38 triệu ha, diện tích rừng tự nhiên 10,24 triệu ha, rừng trồng chiếm 4,14 triệu ha, độ che phủ 41,19% [13] Tuy diện tích rừng độ che phủ có tăng lên năm gần thực chương trình trồng rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm, nhiều nguyên nhân có hoạt động khai thác rừng tự nhiên không quy trình, khai thác bất hợp pháp Vấn đề cần giải làm quản lý kinh doanh rừng phải vừa đảm bảo tốt lợi ích kinh tế vừa đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sinh sống quanh vùng rừng yếu tố ngày quan tâm phải đảm bảo mặt môi trường sinh thái, không gây tác động xấu đến mơi trường sống xung quanh hay cịn gọi hướng đến quản lý rừng bền vững Thực tế ra, quản lý rừng biện pháp luật pháp, cơng ước…thì khó bảo vệ diện tích lẫn chất lượng rừng Một biện pháp quan trọng cộng đồng quốc tế nhiều nước đặc biệt quan tâm với giải pháp truyền thống thực hiện, cần phải có giải pháp thiết lập quản lý rừng bền vững(QLRBV) chứng rừng(CCR) Chứng rừng cần thiết để xác nhận quản lý rừng bền vững (QLRBV) chủ rừng với cộng đồng quốc tế, phủ, quan phủ, người tiêu dùng nước, chủ rừng chứng minh nguồn gốc xuất xứ nguồn nguyên liệu lấy từ lô rừng QLBV hướng tới sản phẩm xanh đảm bảo môi trường Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Quốc Gia năm 2006 -2020, nhiệm vụ ngành lâm nghiệp cần phải quản lý bền vững 8,4 triệu rừng sản xuất có 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ , 3,36 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp Bên cạnh cịn phải phấn đấu có 30% diện tích rừng sản xuất có chứng rừng [2] Chứng rừng công cụ quan trọng việc quản lý bền vững rừng, đặc biệt rừng kinh doanh, thực chất tương tựu chứng ISO cung cấp cho đơn vị kinh doanh rừng, kinh doanh gỗ lâm sản Trên giới, có nhiều nước áp dụng mơ hình chứng rừng góp phần quan trọng việc quản lý rừng bền vững, đặc biệt khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn rừng đặc dụng, bên cạnh chứng rừng cịn mang lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội môi trường cho người Tuy nhiên, Việt Nam nay, khái niệm chứng rừng mẻ, có cơng ty lâm nghiệp, tổ chức, cá nhân quan tâm đến nó, có có quan tâm thực tế chưa Vì việc nghiên cứu, đánh giá mơ hình quản lý rừng bền vững (QLRBV) chứng rừng (CCR) thành công để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm hỗ trợ Công ty, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực kinh doanh rừng đạt hiệu đảm bảo bền vững ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Mặc dù chứng rừng vừa tăng khả tiếp cận thị trường, vừa đem lại lợi ích mặt kinh tế, môi trường xã hội cho người dân địi hỏi khung sách có tính chất hỗ trợ từ cấp quyền địa phương, trung ương đến cộng đồng quốc tế để thực tế hóa tính Q trình áp dụng QLRBV CCR nước ta cần phải xem xét đánh giá lại cách có hệ thống đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực đẩy mạnh công tác quản lý rừng, đảm bảo phối hợp chặt chẻ giữa bên liên quan Trên sở đúc rút kinh nghiệm để áp dụng đảm bảo QLRBV CCR công cụ quan trọng việc quản lý rừng bền vững, có trách nhiệm giải pháp cho việc xây dựng khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp tham gia bảo vệ phát triển rừng cần xác lập cho phù hợp Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (sau gọi tắt Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận) thành lập theo định hợp số 3616/QĐ– UBND, ngày 16 tháng 12 năm 2015 UBND tỉnh Bình Thuận sở hợp Công ty Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận (cũ) Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Hàm Tân Chức nhiệm vụ chủ yếu công ty quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng khai thác rừng trồng, chế biến gỗ cung cấp dịch vụ lâm nghiệp Những năm gần đây, Cơng ty hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ lâm nghiệp, kinh doanh có lãi, thực tốt nghĩa vụ Nhà nước, đời sống cán công nhân viên nâng cao; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để phát huy thành đạt được, quản lý kinh doanh rừng bền vững mục tiêu quan trọng mà công ty cần đạt đến nhằm thực thành tựu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Thực Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Hướng dẫn xây dựng phương án quản lý rừng bền vững”, góp phần thực chương trình trọng điểm Chiến lược phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2016–2020 chương trình quản lý rừng bền vững, với mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2020 phải có khoảng 50% diện tích rừng trồng cấp Chứng quản lý rừng bền vững Công ty đơn vị lâm nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận phê duyệt Phương án QLRBV Hiện Công ty triển khai thực hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng bền vững yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường [14] Xuất phát từ vấn đề nêu trên, vào điều kiện thực tế Công ty, đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá hoạt động Quản lý rừng bền vững và chứng rừng Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận” lựa chọn thực 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng đưa giải pháp khắc phục lỗi không tuân thủ (lỗi chưa phù hợp) hoạt động quản lý rừng chuỗi hành trình sản phẩm theo yêu cầu FSC để hỗ trợ Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận đạt tiêu chuẩn tối thiểu QLRBV để cấp CCR FM/CoC cơng tác trì Chứng 1.3 Mục tiêu cụ thể: i Đánh giá yếu tố phát lỗi chưa phù hợp theo tiêu chuẩn QLRBV FSC hoạt động quản lý rừng chuổi hành trình sản phẩm Công ty ii Đề xuất giải pháp khắc phục lỗi chưa phù hợp hoạt động quản lý rừng Công ty để sớm cấp chứng rừng FM/CoC 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần nghiên cứu đề xuất sách phù hợp với thực trạng quản lý rừng luật tục, truyền thống canh tác, quản lý địa phương nhằm hướng đến việc quản lý rừng bền vững môi trường, kinh tế xã hội 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá mức độ đáp ứng theo nguyên tắc, tiêu chí, số tiêu chuẩn FSC công tác quản lý rừng Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận - Xác định biện pháp khắc phục lỗi chưa phù hợp so với tiêu chuẩn FSC quản lý rừng bền vững Công ty để cấp trì chứng FM/CoC - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau công tác đánh giá cấp CCR, nguồn tài liệu quan trọng cho quan quản lý Nhà nước, quan chuyên môn việc hoạch định chiến lược phát triển quản lý rừng bền vững thời gian tới 1.5 Điểm đề tài 1.5.1 Về lý luận Xác định thách thức, khó khăn, rào cản, bất cập trình thực QLRBV theo tiêu chuẩn FSC, từ đưa khuyến nghị, giải pháp, nhằm đóng góp hồn thiện sách phù hợp cho việc quản lý rừng bền vững gắn liền với lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường địa bàn tỉnh Bình Thuận 1.5.2 Về thực tiễn - Đánh giá yếu tố phục vụ QLRBV CCR theo tiêu chuẩn FSC Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận - Xây dựng hệ thống giám sát phù hợp với yêu cầu FSC QLRBV 1.6 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động QLR Công ty - Tiêu chuẩn QLRBV FSC văn có liên quan đến QLR quốc tế Việt Nam 1.6.2 Giới hạn nghiên cứu - Luận văn đánh giá công tác quản lý rừng từ thời điểm Công ty bắt đầu thực quản lý rừng bền vững đến giai đoạn đánh giá nội - Hoạt động đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) thực từ giai đoạn khai thác rừng đến bãi gỗ nhà máy chế biến - Nguyên cứu sử dụng tiêu chuẩn QLRBV phiên V 1.0 (Tiêu chuẩn tạm thời áp dụng cho Việt Nam Tập đoàn Tư vấn GFA (CHLB Đức)) để đánh giá hoạt động quản lý rừng Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận 1.6.3 Phạm vi nghiên cứu Thuộc địa bàn quản lý Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận địa bàn quản lý địa phương có tác động đến hoạt động QLR Công ty PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề 2.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững thuật ngữ xuất từ cuối kỷ XX , giới nhận thấy sau vài kỷ tăng trưởng kinh tế nóng, tốc độ ngày cao, huỷ hoại mơi trường, lạm dụng tài nguyên Các tổ chức quốc tế danh tiếng lâm nghiệp ITTO, IUFRO, FAO, FSC… khởi động, cổ vũ phong trào SFM - FC với hội nghị thượng đỉnh tồn cầu mơi trường phát triển 1992 Brazil Quản lý rừng bền vững theo tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO): " QLRBV trình quản lý lâm phận ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý rừng đề cách rõ ràng, đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội " Quản lý rừng bền vững theo Tiến trình Hensinki: : " QLRBV quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng trì tiềm rừng trình thực tương lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phương, cấp quốc gia toàn cầu không gây tác hại hệ sinh thái khác" Hai khái niệm mô tả mục tiêu chung QLRBV đạt ổn định diện tích, bền vững tính Đa dạng sinh học, suất kinh tế đảm bảo hiệu môi trường sinh thái rừng Tuy nhiên, vấn đề QLRBV phải đảm bảo tính linh hoạt áp dụng biện pháp QLR cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quốc gia quốc tế chấp nhận Như vậy, QLRBV hiểu hoạt động nhằm ngăn chặn tình trạng rừng, mà việc khai thác lợi dụng rừng không mâu thuẫn với việc trì diện tích chất lượng rừng, đồng thời trì phát huy chức bảo vệ môi trường sinh thái lâu bền người thiên nhiên Mục tiêu QLRBV đồng thời đạt bền vững yếu tố: kinh tế, môi trường xã hội - Về kinh tế bảo đảm kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao (khơng khai thác lạm vào vốn rừng; trì phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng suất rừng) - Về môi trường bảo đảm kinh doanh rừng trì khả phịng hộ mơi trường trì tính Đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác - Về xã hội bảo đảm kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp cho xã hội, bảo đảm quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân, cộng đồng địa phương 2.1.2 Khái niệm chứng rừng Theo ISO (1998) chứng cấp giấy xác nhận sản phẩm, trình hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu định CCR có đối tượng chứng chất lượng QLR Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau, bao hàm hai nội dung là: đánh giá độc lập chất lượng QLR theo tiêu chuẩn quy định cấp giấy chứng có thời hạn Như vậy, Chứng rừng, xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng chứng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tổ chức chứng uỷ quyền chứng quy định Hay nói cách khác Chứng rừng q trình đánh giá quản lý rừng để xác nhận chủ rừng đạt yêu cầu quản lý rừng bền vững Một động lực quan trọng CCR thâm nhập thị trường tiêu thụ sản phẩm rừng đòi hỏi có chứng Vì vậy, CCR thường gắn liền với chứng chuỗi hành trình (CoC) - xác nhận sản phẩm có nguồn gốc từ rừng chứng Lợi ích CCR thể ba mặt kinh tế, môi trường xã hội + Nghiên cứu phân bố N-D N-H sử dụng phân bố lý thuyết Weibull Đây phân bố đại lượng liên tục với miền giá trị (0,+∞) Phân bố Weibull dùng phổ biến nghiên cứu phân bố N-D, N-H, khu vực rừng trồng Hàm mật độ phân bố Weibull có dạng: hàm phân bố có dạng: Trong đó: tham số phân bố Weibull Khi tham số phân bố Weibull thay đổi dạng đường cong phân bố thay đổi theo + Nghiên cứu tương quan H-D: Do chiều cao rừng nhân tố khó xác định, cần phải dựa vào đường kính thân để xác định chiều cao rừng, từ mà đánh giá trữ lượng gỗ rừng Vì vậy, nghiên cứu tương quan H-D có ý nghĩa to lớn điều tra, đánh giá trữ lượng gỗ rừng Dựa kết nghiên cứu tổng quan kết khảo sát biểu đồ đám mây điểm mô quan hệ H-D khu vực nghiên cứu để chọn dạng phương trình tương quan lý thuyết phù hợp Phương trình phù hợp phương trình có tham số tồn thơng qua kiểm định thống kê, trị số kiểm tra (“sig” “P-value”) nhỏ nhỏ mức ý nghĩa (α) (thông thường chọn mức ý nghĩa 0,05), sai số chuẩn phương trình thấp nhất, hệ số xác định cao (hoặc tiêu chuẩn thông tin Akaike (AIC) nhỏ nhất) b) Năng suất rừng trồng điều chỉnh sản lượng rừng trồng - Kế thừa số liệu diện tích số tiêu sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Cơng ty lâm nghiệp Bình Thuận cung cấp Số liệu kế thừa đảm bảo tính nhất, thống đủ độ tin cậy phục vụ cho tính tốn điều chỉnh lượng khai thác rừng - Áp dụng phương pháp điều chỉnh lượng khai thác rừng theo tuổi rừng sở so sánh diện tích, trữ lượng rừng trồng thực tế với diện tích, trữ lượng rừng trồng chuẩn 16 3.2.2.2 Đánh giá QLRBV theo tiêu chuẩn FSC (FM) - Phạm vi đánh giá: đánh giá tồn diện cơng tác quản lý rừng (kể hoạt động sản xuất kinh doanh) thông qua nguyên tắc, tiêu chí số - Đánh giá tổng thể dựa tuẩn thủ yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trường - Tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá: Bộ Tiêu chuẩn tạm thời QLRBV- FSC GFA phiên 1.0 (ngày 20/5/2010) gồm 10 nguyên tắc, 56 tiêu chí Các nguyên tắc cụ thể hố tiêu chí thể chi tiết số nguồn kiểm chứng Nội dung đánh giá chi tiết theo 10 nguyên tắc thể cụ thể sau [1]: 1) Nguyên tắc 1- Tuân thủ theo pháp luật nguyên tắc tổ chức FSC (có Tiêu chí 13 Chỉ số) 2) Nguyên tắc 2- Quyền trách nhiệm sử dụng đất (có Tiêu chí 11 Chỉ số) 3) Nguyên tắc 3- Các quyền người địa (có Tiêu chí 11 Chỉ số) 4) Nguyên tắc 4- Các quan hệ Cộng đồng quyền Công nhân lâm nghiệp (có Tiêu chí 25 Chỉ số) 5) Ngun tắc 5- Các lợi ích từ rừng (có Tiêu chí 22 Chi số) 6) Nguyên tắc 6- Tác động mơi trường (có 10 Tiêu chí 45 Chỉ số) 7) Nguyên tắc 7- Kế hoạch quản lý sử dụng đất đai (có Tiêu chí 19 Chỉ số) 8) Nguyên tắc 8- Giám sát đánh giá (có Tiêu chí 17 Chỉ số) 9) Ngun tắc 9- Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao (có Tiêu chí 10 Chỉ số) 10) Ngun tắc 10- Rừng trồng (có Tiêu chí 33 Chỉ số) Phương pháp đánh giá quản lý rừng thông qua ba kênh thông tin: đánh giá phịng, đánh giá ngồi trường, tham vấn - Thu thập thông tin yếu tố tác động đến quản lý rừng 17 Bộ tiêu chuẩn QLRBV FSC gồm Nguyên tắc, tiêu chí, số Cơ chế, sách, luật định, quy định Quốc tế, Việt Nam, tỉnh Bình Thuận địa phương ảnh hưởng đến quản lý rừng Công ty Các hoạt động sản xuất kinh doanh, Kế hoạch QLR BV Công ty giai đoạn 2017 - 2022 Đánh giá công tác QLRBV chuỗi hành trình sản phẩm - FM/CoC theo tiêu chuẩn FSC Các điều kiện Công ty đất đai, người, tài chính,… Phương pháp đánh giá: - Trong phòng - Hiện trường - Tham vấn Phát lỗi chưa phù hợp Đề xuất giải pháp, lên kế hoạch khắc phục lỗi Hình 2.1 Sơ đồ khung đánh giá quản lý rừng CTLN Bình Thuận - Các bước cụ thể để đánh giá QLR: Bước 1: Lập kế hoạch nội ban đầu Tổ chức họp nội nhằm mục đích nắm bắt khái quát trình đánh giá; lên thời gian biểu phân cơng nhiệm vụ nhóm đánh giá; lập danh sách tổ chức cá nhân cần tham vấn; câu hỏi vấn; lịch vấn, đồng thời tiến hành lập danh sách trường Các số tiêu chí cần phân làm loại theo phương pháp đánh giá: - Loại 1: Những số đánh giá phịng - Loại 2: Những số đánh giá ngồi trường - Loại 3: Những số cần kết hợp đánh giá phòng trường 18 - Loại 4: Những số cần vấn bên liên quan để đánh giá Ngoài ra, tổ đánh giá cần chọn tiêu chí số khơng áp dụng (hay không liên quan) đơn vị Những tiêu chí số khơng xem xét trình khảo sát đánh giá Bước 2: Đánh giá phịng - Mời người có liên quan đến công tác quản lý rừng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi có liên quan họ phụ trách - Tìm hiểu văn bản, tài liệu, sổ sách có liên quan đến quản lý rừng, sản xuất kinh doanh so sánh đối chiếu văn bản, tài liệu với yêu cầu Tiêu chuẩn FSC GFA - So sánh nội dung văn tài liệu với yêu cầu tiêu chuẩn Việt Nam để thấy văn phù hợp chưa phù hợp, tiêu chuẩn tiêu chí thực tốt chưa tốt mức độ - Cách làm tốt đối chiếu tiêu chuẩn, tiêu chí số với tài liệu liên quan vấn trực tiếp cán phụ trách việc thực tiêu chuẩn - tiêu chí Bước 3: Tham vấn bên liên quan Sử dụng câu hỏi lập sẵn xoay quanh vấn đề quản lý, sử dụng, bảo vệ rừng theo tiêu chuẩn QLRBV FSC, chuỗi hành trình sản phẩm để tham vấn đối tượng sau: - Nhóm mơi trường: Phịng tài ngun mơi trường, tổ chức bảo tồn - Cơ quan Nhà nước: Hạt kiểm lâm huyện, Tài chính, Thuế, UBND xã, phịng ban chức Công ty - Cộng đồng: dân cư sống quanh công ty, hộ giao đất lâm nghiệp liền kề, hộ có tranh chấp đất đai với đơn vị Bước 4: Khảo sát trường Công việc tiến hành sau xem xét kế hoạch quản lý ban đầu tham vấn bên liên quan, không tới trường không đủ thông tin hoạt động quản lý rừng Các tài liệu cần mang: đồ 19 trạng, thiết kế trồng rừng, khai thác, vận chuyển làm sở so sánh Ngồi ra, cần ghi chép đầy đủ thơng tin địa điểm đến như: vị trí, thực trạng rừng, đặc điểm đặc trưng Các công việc cần thực sau: - Kiểm tra, đánh giá việc thực ngồi trường có kế hoạch, quy trình hướng dẫn báo cáo cung cấp hay khơng - Phỏng vấn cơng nhân, người nhận khốn, UBND xã, trưởng thôn, người dân địa phương * Lưu ý: - Khi họp với quan nhà nước cần bao quát chủ đề pháp luật; tuân thủ chủ rừng (quy định quản lý đất đai, nộp thuế, BHXH ); danh sách loài quý địa phương; danh sách hóa chất bị cấm hạn chế dùng - Khi họp với tổ chức môi trường, cộng đồng cần bao quát vấn đề: khu vực có tranh chấp; trường hợp có tác động liên quan đến hoạt động chủ rừng tổ chức khác; xem xét lồi có nguy bị đe doạ; hóa chất bị cấm; kết nghiên cứu có tác dụng với việc quản lý chủ rừng - Câu hỏi đánh giá câu hỏi mở, câu hỏi dẫn dắt không thay đổi chủ đề câu trả lời chưa rõ ràng Khi hỏi cần kiên nhẫn đưa câu hỏi cho nhiều người khác (thu ý kiến đa chiều cho việc) Để đạt kết tốt tổ đánh giá thường phải có phương pháp khuyến khích người vấn trả lời cách cởi mở chân thành Bước 5: Cho điểm nguyên tắc Đánh giá kết sơ cho nguyên tắc (chấm điểm, cung cấp chứng) Định điểm số ban đầu cho tiêu chí đánh giá, trình thảo luận thực địa Điểm tổng hợp theo qui trình sau: Điểm chứng số tiêu chí nguyên tắc 20 Hệ thống chấm điểm Mức độ thực Hồn chỉnh Khá Trung bình Kém Rất Điểm 8,6 – 10 7,1 – 8,6 5,6 – 7,0 4,1 – 5,5 < 4,1 Ghi Việc thực thi rõ ràng, đẩy đủ, bật Việc thực thi có triển vọng Việc thực thi Thực thi yếu, cần cải thiện Thực thi yếu kém, khơng có triển vọng, khơng có thơng tin - Đối với tiêu chí liên quan tới thu thập, lưu trữ tài liệu, văn pháp luật; văn cam kết; đồ; loại hợp đồng chiến lược phát triển; kế hoạch quản lý; báo cáo; danh mục; quy ước thực cho điểm đánh giá phòng - Đối với tiêu chí cần kiểm tra việc thực có với kế hoạch, quy trình hướng dẫn báo cáo nêu trước hay khơng tiến hành cho điểm đánh giá trường - Đối với tiêu chí cần ý kiến bên liên quan với chủ rừng để kiểm tra tình hình quản lý chủ rừng nào; kiểm tra mối liên hệ chủ thể chủ rừng, mối quan tâm chủ thể hoạt động quản lý chủ rừng chủ rừng lý giải để giải tranh chấp làm rõ mối liên hệ tiến hành cho điểm tham vấn Để đánh giá cho điểm, người đánh giá sử dụng Phiếu đánh giá nguyên tắc tiêu chí số QLRBV GFA Mẫu phiếu 1: Phiêu đánh giá quản lý rừng theo tiêu chuẩn FSC Ngày…….tháng…năm … Phiếu số:…………… Họ tên nhóm đánh giá:………………………… Điểm số Nhận xét 21 Tiêu Chỉ s chí Nguồn kiểm chứng Thực TP HT TV TB (5) (6) (8) ố (1) (2) Trong đó: (3) (4) (7) (9) (4) mơ tả việc thực số: thực hiện/chưa thực (5), (6), (7) điểm số đánh giá phòng, trường, tham vấn (8) điểm trung bình (9) mơ tả ngun nhân lỗi khơng tn thủ, khả khắc phục ghi số không áp dụng, - Thảo luận tiền đề, điều kiện khuyến nghị liên quan đến điểm + Điều kiện tiền đề: cải thiện bắt buộc mà chủ rừng cần có trước chứng cấp + Điều kiện tại: cải thiện bắt buộc mà chủ rừng phải thực đầy đủ theo lịch cụ thể suốt trình cấp chứng năm + Khuyến nghị: cải thiện nhóm đánh giá gợi ý, mà không bắt buộc yêu cầu Bước 6: Xác định lỗi chưa phù hợp Sau thực đánh giá phòng đánh giá trường, Tổ đánh giá họp để nhóm trình bày kết đánh giá tiêu chuẩn phân công, thảo luận chung đến kết luận có nội dung tiêu chuẩn chưa chủ rừng thực hiện, tức lỗi chưa phù hợp, đưa khuyến nghị khắc phục lỗi Việc thực sở tổ đánh giá so sánh thông tin tư liệu thu nhận trình đánh giá với tiêu chuẩn FSC Những lỗi chưa phù hợp chia làm loại lỗi lớn lỗi nhỏ Lỗi lớn xác định nội dung nguyên tắc, thường phần lớn tiêu chí khơng thực hiện, điểm trung bình tiêu chí 5,6 Ví dụ ngun tắc yêu cầu chủ rừng phải xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá, việc hoàn toàn chưa chủ rừng thực hiện, lỗi 22 chưa phù hợp lớn, kèm theo có khuyến nghị khắc phục đề nghị Lỗi nhỏ xác định có phần nội dung tiêu chuẩn, chẳng hạn số số (thích hợp chủ rừng) chưa thực Mẫu phiếu 2: Kết tổng hợp lỗi cho Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận Họ tên người tổng hợp: Ngày tháng năm Nguyên tắc Tiêu chí Chỉ số (1) (2) (3) Lỗi Lớn (4) Nhỏ (5) Bước 7: Lập kế hoạch khắc phục lỗi chưa phù hợp Sau nhận báo cáo thức Tổ đánh giá, Công ty tiến hành họp cán chủ chốt đơn vị để phổ biến phát khuyến nghị tổ đánh giá, đồng thời xây dựng kế hoạch khắc phục lỗi ghi báo cáo Bản kế hoạch phải đủ chi tiết, bao gồm mục: việc làm cụ thể, thời gian thực hiện, người chịu trách nhiệm thực hiện, nguồn kinh phí vật tư cần thiết Một điểm quan trọng cần đặc biệt lưu ý cần mời người trực tiếp thực kế hoạch tham gia xây dựng kế hoạch khắc phục lỗi để đảm bảo kế hoạch sát với tình hình thực tế, có tính khả thi cao - Xác định việc cần làm: + Chỉ xác định thật cụ thể cần phải làm để khắc phục lỗi chưa phù hợp lên kế hoạch thực cơng việc + Khối lượng cơng việc tuỳ thuộc lỗi chưa phù hợp nhỏ hay lớn, đơn giản hay phức tạp Vì lỗi nhỏ khiếm khuyết có tính tạm thời, khơng hệ thống, tác động giới hạn phạm vi nhỏ, nên việc khắc phục thường tiến hành nhanh gọn tốn Những lỗi chưa phù hợp lớn khiếm khuyết liên tục tiếp diễn thời gian dài, có tính hệ thống, có tầm ảnh hưởng lớn đơn vị diện tích quản lý Việc khắc phục 23 lỗi chưa phù hợp lớn thường nhiều thời gian kinh phí, địi hỏi thời gian dài, cần thiết phải thuê đơn vị tư vấn - Kế hoạch thời gian: + Cố gắng tối đa định lượng cơng việc để cở có kế hoạch thời gian hợp lý bắt đầu, kết thúc + Trường hợp có lỗi chưa phù hợp lớn phải xác định ưu tiên phân thành giai đoạn thực - Người chịu trách nhiệm thực hiện, kinh phí, vật tư + Mỗi cơng việc phải có người chịu trách nhiệm thực Nếu công việc liên quan đến nhiều phận, cần nhiều người thực hiện, phải có người cầm đầu, chịu trách nhiệm + Đối với công việc cần xác định rõ cần người làm, kể thuê chuyên gia, kinh phí, vật tư, lấy từ nguồn nào, vào thời gian nào, chịu trách nhiệm cung ứng Chuyên gia ngoài, chuyên gia tham gia chương trình cải thiện quản lý rừng mục tiêu CCR FSC giúp tính tốn việc hiệu - Thực kế hoạch: + Kế hoạch lập xong phải gửi cho phận liên quan cá nhân giao trách nhiệm thực kế hoạch Đối với công việc nhỏ lẻ, vài người thực thường khơng gặp trở ngại đáng kể, việc thực công việc lớn, phức tạp thường liên quan đến nhiều phận khác nhiều phải qua thủ tục vật tư tài phức tạp 24 Mẫu phiếu 3: Mẫu biểu khắc phục lỗi chưa phù hợp Mã lỗi: Tiêu chuẩn yêu cầu Lỗi không hợp Lỗi lớn Lỗi nhỏ Mô tả chưa phù hợp chứng liên quan Yêu cầu hoạt động khắc phục Thời gian tuân thủ Nguyên nhân mắc lỗi Các chứng hoàn thành Các hoạt động phịng ngừa Tình trạng lỗi Bước 8: Viết báo cáo đánh giá 3.2.2.3 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) Phương pháp đánh giá hệ thống cho điểm đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm tương tự với phương pháp đánh giá quản lý rừng Mẫu phiếu3 Phiếu đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận Họ tên người đánh giá: Ngày tháng năm Yêu Chỉ s cầu Nguồn kiểm Thực TP Điểm số HT TV (4) (5) (6) TB Nhận xét (8) (9) chứng ố (1) (2) (3) (7) 3.2.3 Giám sát thực Kế hoạch quản lý rừng Khâu giám sát quan trọng để đảm bảo việc thực kế hoạch đạt mục tiêu khuôn khổ thời gian định Trong trường hợp cần có kế hoạch giám sát phù hợp với phạm vi cường độ hoạt động thực kế hoạch khắc phục lỗi không tuân thủ 25 Giám sát để cải thiện quản lý Ít giám sát giúp giải điều đây: + Xác định điều thay đổi: giám sát biết liệu có thay đổi QLR hay không + Hiểu tác động: giám sát giúp phát điều ảnh hưởng điến công tác quản lý rừng khu vực quan trọng rừng, dịch vụ mà rừng cung cấp cho đời sống người dân cộng đồng + Có thể kết hợp thơng tin vào kế hoạch quản lý rừng, giúp đưa định đắn cho hoạt động lâm sinh Nội dung giám sát chủ yếu: + Giám sát vườn ươm; + Giám sát trồng rừng; + Giám sát khai thác; + Giám sát chuỗi HTSP FM/CoC; + Giám sát suất rừng; + Giám sát chất lượng nguồn nước; + Giám sát đa dạng sinh học; + Giám sát tác động môi trường; + Giám sát tác động xã hội; + Chi phí, suất hiệu hoạt động quản lý rừng; - Phương pháp giam sát: Áp dụng phương pháp đánh giá QLR Giám sát vào yêu cầu nguyên tắc Tiêu chuẩn FSC Tần suất chu kỳ giám sát: Quá trình giám sát phải đảm bảo tính thường xuyên liên tục theo chu kỳ hay tần suất phù hợp, thông thường phải thực hoạt động giám sát hàng năm BIỂU KẾ HOẠCH GIÁM SÁT Nội dung giám sát Địa điểm, tọa độ Tần suất, Kinh phí, Trách nhiệm Thiết bị thực Trách nhiệm xử lý 26 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau nghiên cứu đề tài này, dự kiến nhận kết sau đây: 1) Đánh giá cấu trúc rừng trồng suất gỗ rừng trồng Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận 2) Điều chỉnh diện tích sản lượng rừng trồng Công ty cấu trúc chuẩn, ổn định cho năm 3) Đánh giá mức độ đáp ứng theo nguyên tắc, tiêu chí, số tiêu chuẩn FSC công tác quản lý rừng Cơng ty Lâm nghiệp Bình Thuận 4) Đề hệ thống giải pháp khắc phục lỗi hệ thống giám sát, giúp Cơng ty dần hồn thiện, đáp ứng đủ điều kiện cấp chứng rừng FM/CoC 5) Xác định thách thức, khó khăn, rào cản, bất cập trình thực QLRBV theo tiêu chuẩn FSC, từ đưa khuyến nghị, giải pháp, nhằm đóng góp hồn thiện sách phù hợp cho việc quản lý rừng bền vững gắn liền với lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường địa bàn tỉnh Bình Thuận 27 PHẦN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ST T Nội dung công việc Thời gian Viết đề cương, nộp đề cương bảo vệ đề cương Tháng 9, 10/2017 Hoàn chỉnh đề cương nộp cho Phòng Đào tạo sau Tháng 11/2017 đại học Tháng 12/2017 Điều tra thu thập số liệu nghiên cứu Tháng 1, 2, /2018 Báo cáo tiến độ thực đề tài Tháng 4/2018 Viết kết nghiên cứu Tháng 4, 5/2018 Nộp luận văn cho giáo viên hướng dẫn chỉnh sửa Tháng 5, 6/2018 lần 1, 2, Hồn chỉnh nộp luận văn thức tóm tắt luận văn nghiên cứu cho Phòng Đào tạo sau đại Tháng 7/2018 học Bảo vệ luận văn Tháng 8/2018 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tiêu chuẩn đánh giá chứng rừng tạm thời cho Hội đồng quản trị rừng (FSC) phiên 1.0 (số 1.0 ngày 25/5/2010) áp dụng Việt Nam Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung (2004), QLRBV CCR Việt Nam, hội thách thức, tài liệu hội thảo Thông tư số 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 Hướng dẫn Phương án Quản lý rừng bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vũ Nhâm (2007) Bài giảng quản lý rừng bền vững Viện Quản lý rừng bền vững chứng rừng, Bài báo: Quản lý rừng bền vững Chứng rừng Việt Nam Đào Công Khanh (2016) Bài giảng Quy trình Chứng rừng Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên(2006) Cẩm nang ngành lâm nghiệp: chương Quản lý rừng Bền vững Phạm Hồi Đức, Lê Cơng Uẩn, Nguyễn Ngọc Lung, Phạm Minh Thoa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương chứng rừng 10 ITTO (1992), ITTO guide for sustainable forest management of natural tropical forst, Malaysia 11 http://www.sciencedirect.com 12 http://globalforestatlas.yale.edu 13 Quyết định 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 Quyết định công bố trạng rừng năm 2016 Bộ Nông nghiệp PTNT 14 Phương án QLRBV Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Bình Thuận giai đoạn 2016 – 2021 15 Đào Cơng Khanh (2017) Chính sách thực trạng QLRBV Việt Nam Giáo viên hướng dẫn TS Lê Xuân Trường Học viên Trần Đức Quý 29 30 ... chứng rừng 10 ITTO (1992), ITTO guide for sustainable forest management of natural tropical forst, Malaysia 11 http://www.sciencedirect.com 12 http://globalforestatlas.yale.edu 13 Quyết định 1819/QĐ-BNN-TCLN... lâm nghiệp bắt tay làm cầu nối thị trường bền vững với chủ rừng để tiến hành thực hoạt động cấp chứng rừng, đáp ứng yêu cầu nước nhập đề cải thiện tình trạng quản lý rừng nước ta tăng lợi ích... từ năm 1998 nay, cụ thể giai đoạn sau: 12 Từ năm 1998, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature - WWF) phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, cục Phát triển