1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest AllianceSmartwood để đánh giá quản lý rừng

38 578 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 559,67 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest AllianceSmartwood để đánh giá quản lý rừng

1       Loại tài liệu: Tiêu chuẩn RA Phạm vi: Việt Nam Tình trạng tài liệu: Đã phê duyệt Ngày của phiên bản: 01, Tháng 6, 2010 Thời hạn tham vấn: ĐÃ KẾT THÚC Cơ quan phê duyệt: RA SW Người liên hệ: Iwan Kurniawan Permadi Indu Bikal Sapkota Địa chỉ liên hệ: ipermadi@ra.org isapkota@ra.org  Tiêu đề: Tiêu chuẩn tạm thời Rainforest Alliance/SmartWood về Đánh Giá Quản Rừng ở Việt Nam Mã số tài liệu SW: FM-32 – Việt Nam © 2007 Rainforest Alliance xuất bản. Không phần nào trong bản này được xuất bản lại hoặc sao dưới bất kỳ hình thức nào hoặc bằng các phương tiện như (đồ thị, điện tử hoặc máy móc kể cả sao chép, thu âm, ghi chép hoặc thông tin hoặc các hệ thống phục hồi khác) mà không được sự cho phép bằng văn bản của người xuất bản. Bảng mục lục Giới thiệu…………………………………………………………………………………………………… 2 Bối cảnh……………………………………………………………………………………………………… 2 Xây dựng tiêu chuẩn vùng ………………………………………………………………………………… 3 Cấu trúc tiêu chuẩn của SmartWood……………………………………………………………………… 4 Các chỉ số đối với quy mô nhỏ và lớn của công ty quản rừng ……………………………………… 5 Tài liệu đầu vào và bình luận công khai về tiêu chuẩn và quy trình chứng chỉ của SmartWood… 6 Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest Alliance/SmartWood để đánh giá ………………………… 8 Quản rừng ở Việt nam Phụ lục 1: Liệt kê những khu rừng quốc gia và địa phương và nh ững luật liên quan và………… 29 Phụ lục 2: Liệt kê những thỏa thuận về môi trường từ nhiều phía và công ước ILO mà Việt Nam đã phê chuẩn……………………………………………………………………… 30 Phụ lục 3: Liệt kê các loài nguy cấp chính thức ở Việt Nam…………………………………………… 31 Phụ lục 4: Định nghĩa các thuật ngữ……………………………………………………………… 32 Phụ lục 5: Tóm tắt quy trình đánh giá chứng nhận của SmartWood………………………………… 36 2  Giới thiệu Mục đích của chương trình SmartWood của Rainforest Alliance là công nhận những người quản rừng tốt qua việc chứng nhận độc lập tin cậy về thực tiễn lâm nghiệp. Chương trình SmartWood của Rainforest Alliance (dưới đây gọi là SmartWood) là một tổ chức chứng nhận được Hội Đồng Quản Trị Rừng ủy quyền. Mục đích của tiêu chuẩn này là cung cấp cho người quản rừng, chủ rừ ng, công nghiệp rừng, các nhà khoa học, các nhà môi trường và công chúng nói chung thông tin về mọi khía cạnh về những hoạt động quản rừng mà SmartWood đánh giá để ra những kết luận chứng nhận trong hệ thống chứng chỉ của Hội Đồng Quản Trị Rừng (FSC). Tiêu chuẩn này đã được xây dựng cho Việt nam dựa vào tiêu chuẩn chung của Rainforest Alliance/SmartWood và được FSC phê duyệt (qua Công ty Dịch vụ Công nhận Quốc tế). Phạm vi tiêu chuẩn hiện nay ở Việt nam (tất cả các loại rừng và các vùng địa lý). Tiêu chuẩn tạm thời hiện tại đã được SmartWood sửa lại phù hợp để áp dụng cho Việt nam và còn tiếp tục được cập nhật dựa vào ý kiến của các bên liên quan và thử nghiệm hiện trường cho phiên bản này. Các nguyên tắc, tiêu chí và chỉ số trong tài liệu này có thể áp dụng để đánh giá tất cả các công ty quản rừng (Cty QLR) với mục đích chính để sản xuất gỗ (tuy nhiên không loại trừ) Bối cảnh Rừng có thể quản với nhiều mục tiêu và cho sản phẩm khác nhau. Việc quản như vậy có thể thực hiện ở rừng tự nhiên hoặc rừng trồng, để lấy gỗ hoặc lâm sản ngoài gỗ, kể cả dùng cơ giới hóa hoặc khai thác thủ công, và được quản bởi một công ty kinh doanh công nghiệp lớn hoặc một cộng đồng địa phương hoặc hợp tác các chủ rừ ng. Rất nhiều sự kết hợp có thể thực hiện được. Một vấn đề then chốt là – làm thế nào để đánh giá rộng lớn về tác động lâm sinh, kinh tế xã hội, sinh thái của các hoạt động quản rừng theo cách nhất quán và rõ ràng, dựa vào sự phối hợp của nghiên cứu khoa học và kinh nghiệm thực tế? Năm 1991, chương trình SmartWood đưa ra bộ tiêu chuẩn toàn cầu đầu tiên đối với chứng ch ỉ quản rừng, với đầu đề “Hướng dẫn chung cho việc đánh giá quản rừng tự nhiên” có thể áp dụng ở cấp lâm nghiệp hoặc điều hành đối với các doanh nghiệp lâm nghiệp. Năm 1991, SmartWood cũng đưa ra một hướng dẫn cụ thể cho vùng đầu tiên đối với việc quản rừng tự nhiên ở Indonesia. Năm 1993, SmartWood đưa ra bản thảo “Hướng dẫn chung cho việc đ ánh giá rừng trồng ” và bản hướng dẫn được điều chỉnh đối với quản rừng tự nhiên. Tổ Công Tác ban đầu xây dựng các nguyên tắc và tiêu chí của FSC đầu tiên trong những năm 1991-1993 đã đồng chủ trì với chỉ đạo chung bởi SmartWood. Năm 1998, sau bảy năm áp dụng và “học từ thực tế” qua những lần đánh giá và giám sát, SmartWood đã thực hiện việc xem xét lại cơ bản tiêu chuẩn c ủa mình để đánh giá quản rừng cho cả rừng tự nhiên và rừng trồng. Từ đó việc xem xét lại này được tiến hành vào năm 2000 và năm 2004. Từ năm 1993 từng bộ tiêu chuẩn của chúng tôi đều được cán bộ của FSC xem xét, tổ chức quốc tế đã ủy quyền cho SmartWood là cơ quan chứng nhận quản rừng và chuỗi hành trình sản phẩm. Tiêu chuẩn SmartWood này được xây dựng với sự tư vấn của các nhân viên và các đại diện của chương trình Smartwood trên thế giới, cũng như của các chuyên gia lâm nghiệp, các nhà 3  sinh thái học, các nhà xã hội khác và những người thực tế làm rừng. Những người đại diện của SmartWood đã có bề dày kinh nghiệm hiện trường về xây dựng các tiêu chuẩn chứng chỉ rừng riêng cho vùng, một số kinh nghiệm giống như năm 1989 trở về trước (Indonesia, California). Chúng tôi xây dựng tiêu chuẩn này phù hợp với các yêu cầu của FSC cũng như của các hướng dẫn về bảo tồn sinh họ c và quản rừng khác được Hội Bảo tồn Thế giới (IUCN) và Tổ Chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế (ITTO) phát hành. Chúng tôi cũng nhờ tới công việc của Các Đối tác Mạng lưới Smartwood của chúng tôi (Imaflora ở Brazil và NEPCon ở Đan mạch, Scandinavia, Nga và và Đông âu), Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), Tổ chức lao động quốc tế (ILO), nhiều nhà khoa học, công nghiệp rừng, các tổ chức phi chính phủ (NGOs),tổ công tác tiêu chuẩn vùng củ a FSC. Chúng tôi cám ơn sự đóng góp đáng kể của họ cũng như những tổ chức quốc tế, quốc gia và địa phương, và nhiều công ty kinh doanh lâm nghiệp (được chứng nhận và không được chứng nhận), những nhà lâm nghiệp, nhà khai thác và các bên liên quan địa phương những người đã có những bài phê bình cho những phiên bản trước của tiêu chuẩn Smartwood và có những đề xuất cải tiến. Xây dựng tiêu chuẩn vùng Tổ công tác của FSC ở trên toàn thế giới đang tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chứng chỉ rừng cụ thể cho vùng hoặc quốc gia. SmartWood hỗ trợ hoàn toàn, khuyến khích và tham gia bất kỳ ở đâu có thể trong công việc này. Kinh nghiệm của chúng tôi cho thấy quy trình thiết lập tiêu chuẩn vùng là quan trọng. Xây dựng tiêu chuẩn vùng là một cách tuyệt vời để thu hút công chúng trong những thảo luận quan trọng về tương lai của rừng và cộng đồng con ngườ i. Hay nói một cách khác quá trình xây dựng tiêu chuẩn vùng không những được xem như là một quá trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mà còn là một quá trình về chủ đề quản rừng bền vững. Là một phần của quá trình FSC, tiêu chuẩn vùng được xây dựng bởi một tổ công tác vùng, thử nghiệm ở hiện trường, xem xét lại và được duyệt bởi tổ công tác vùng và sau đó trình lên trụ sở quốc tế của FSC để phê duyệt. Sản phẩ m cuối cùng nếu được phê duyệt là một “tiêu chuẩn được FSC công nhận”. Một khi được công nhận, thì tất cả các tổ chức chứng nhận được FSC phê chuẩn (như SmartWood) phải sử dụng tiêu chuẩn vùng được phê duyệt đó là điểm khởi đầu cơ bản đối với việc chứng nhận FSC trong quốc gia/vùng đó. Những tổ chức chứng nhận có thể lựa chọn tiêu chuẩn nghiêm kh ắc hơn tiêu chuẩn vùng nhưng họ không thể chọn kém khắt khe hơn. Trong tất cả các nước hoặc các vùng mà chưa có tiêu chuẩn quản trị rừng được FSC công nhận, SmartWood sẽ xây dựng một tiêu chuẩn phù hợp với địa phương hoặc tạm thời để dùng trong đánh giá các hoạt động quản rừng trong diện tích địa được định rõ. Tiêu chuẩn thích ứng này được SmartWood xây dựng dựa vào tiêu chuẩn chung của SmartWood vớ i sự cải biên các chỉ số chứng nhận kể cả thực trạng quốc gia (thí dụ các yêu cầu của luật pháp, triển vọng về kinh tế, xã hội và môi trường). Bản thảo này sẽ được dịch ra tiếng chính thống của quốc gia mà công ty quản rừng được đánh giá và được trình để xin ý kiến ít nhất là 30 ngày trước khi bắt đầu công việc hiện trường để đánh giá chính thức. Phân phát cho các bên liên quan chính yế u qua mạng Internet (thư điện tử và đưa vào trang web của SmartWood), qua thư và qua họp mặt trực tiếp. 4  Những công ty được chứng nhận theo tiêu chuẩn FSC hoặc SmartWood trước thì có tối thiểu một năm để đáp ứng tiêu chuẩn vùng mới được phê duyệt của FSC. SmartWood cũng sử dụng các nguồn khác làm cơ sở và căn cứ để xây dựng các chỉ số và chỉ tiêu đánh giá của tiêu chuẩn tạm thời. Trong những tài liệu được xem xét và tham khảo để xây dựng tiêu chuẩn tạm thời này là: • FSC-STD-01-001 (version 4-0) FSC Những nguyên tắc và tiêu chí để quản rừng • FSC-STD-20-003 (version 2-1) Sự thích ứng địa phương của tiêu chuẩn quản rừng chung của tổ chức chứng nhận. • FSC-STD-20-002 (version 2-1) Cấu trúc và nội dung của tiêu chuẩn quản rừng • FSC-POL-30-401 Chứng chỉ FSC và các công ước ILO. • FSC-STD-01-003 Các tiêu chí thích hợp SLIMF • Tiêu chuẩn chung của RA/SmartWood để đánh giá quản rừng”, Rainforest Alliance, tháng 1/ 2008 • Hướng dẫn chung SmartWood để đánh giá quản lâm sản ngoài gỗ, Rainforest Alliance, tháng 1, 2000. • Phụ lục tiêu chuẩn chứng nhận lâm sản ngoài gỗ của SmartWood, Rainforest Alliance, tháng 11/ 2002. • Bản thảo Tiêu chuẩn quốc gia về quản rừng bền vững của Viện Quản rừng bền vững và chứng chỉ rừng (SFMI), tháng 8, 2004. Cấu trúc của tiêu chuẩn SmartWood Tiêu chuẩn chung của SmartWood chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩntiêu chí của FSC để quản rừng (FSC-STD-01-001) và bao gồm các chỉ số chung cụ thể cho từng tiêu chí để tạo ra tiêu chuẩn SmartWood toàn cầu. Những chỉ số này là điểm bắt đầu, từ đó “tiêu chuẩn tạm thời của Smartwood” riêng cho vùng được xây dựng để sử dụng trong lâm nghiệp cho những người đánh giá rừng để thẩm định tính bền v ững của thực tiễn quản rừng và các tác động của doanh nghiệp quản rừng xin chứng nhận. Tiêu chuẩn này được chia thành 10 tiêu chuẩn như sau: 1.0 Tuân thủ luật pháp và nguyên tắc của FSC 2.0 Quyền và trách nhiệm sử dụng đất 3.0 Quyền của người dân sở tại 4.0 Quan hệ cộng đồng và quyền của người công nhân 5.0 Lợi ích từ rừng 6.0 Tác động môi trường 7.0 Kế hoạch quản 8.0 Giám sát và đánh giá 9.0 Duy trì rừnggiá trị và bảo tồn cao 10.0 Rừng trồng 5  Trong tiêu chuẩn, từng nguyên tắc và các tiêu chí liên quan được nêu rõ, cùng với các chỉ số của SmartWood. Các tiêu chí trong tất cả các nguyên tắc phải được đánh giá trong từng đánh giá; trừ khi có những nguyên tắc nào đó mà đánh giá viên của Smartwood thấy không thể áp dụng được (thí dụ nguyên tắc 10 không thể áp dụng ở nơi không có rừng trồng) Các chỉ số cho các công ty quản rừng quy mô nhỏ và cường độ thấp Như yêu cầu theo chính sách FSC, SmartWood đã xây dựng các chỉ số cho các tiêu chí 1 đặc trưng cho quy mô các hoạt động. Xác định khối lượng rõ ràng đối với các công ty quản rừng nhỏ so với công ty quản rừng lớn đều nằm trong các tiêu chuẩn tạm thời của Smartwood được vùng hóa. Nơi mà những ngưỡng vùng của SmartWood này không được thiết lập, công ty quản rừng lớn được xem xét có khoảng trên 50,000 ha. Sự xác định công ty quản rừng nhỏ được quyết định theo bộ quy định ngưỡng vùng của FSC đối v ới những khu rừng được quản với cường độ thấp và nhỏ (SLIMF) mà đã được xây dựng hoặc cho toàn bộ bởi FSC (100ha) hoặc bởi các sáng kiến quốc gia của FSC. Tài liệu đầu vào và bình luận công khai về tiêu chuẩn và quy trình chứng nhận của SmartWood Quy trình chứng nhận có cả những khía cạnh riêng và công khai. Các đánh giá chứng chỉ không phải là tài liệu công khai trừ khi đươc yêu cầu riêng biệt theo luật (thí dụ đối với m ột vài khu rừng công cộng) hoặc được duyệt để phân phát công khai theo hoạt động được chứng nhận. Tuy nhiên, ba tài liệu công khai sẵn có cho từng công ty quản rừng được chứng nhận: 1. Một tài liệu về tham kiến các bên liên quan để thông báo từng lần đánh giá chứng nhận ít nhất 30 ngày trước khi đi hiện trường; 2. Tiêu chuẩn chứng nhận được sử dụng; và, 3. Một bản tóm tắt về quy trình chứng nhận công khai đượ c soạn với những kết quả của từng lần đánh giá rừng. Tài liệu tham kiến các bên liên quan công khai thông báo cho công chúng về việc đánh giá ít nhất là 30 ngày trước khi thực hiện đánh giá. Tài liệu này được phân phát công khai trước khi hoặc trong quá trình đánh giá. Tài liệu này bằng cách trao tay đặc thù được phân phát, FAX, thư, hoặc thư điện tử. Tiêu chuẩn SmartWood riêng cho từng đánh giá cũng sẵn có công khai trước khi và trong quá trình đánh giá và là một phần của hồ sơ công khai cho m ọi chứng nhận rừng. Bản tóm tắt chứng nhận công khai là một bước cuối cùng của quy trình chứng nhận và có sẵn chỉ sau khi một doanh nghiệp được duyệt để chứng nhận. Đối với các bản sao của mọi tài liệu trên hãy vào trang website của chúng tôi tại www.smartwood.org. Hoặc liên hệ với Văn phòng Vùng Châu á Thái Bình Dương SmartWood, Jl. Ciung Wanara No. 1X, Renon, Denpasar, Bali 80225, Indonesia, Tel: 62-361-224-356, Fax: 62-361-235-875).   1 Tiêu chí 6.1, 6.2, 6.4, 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5. 9.1, 10.5 và 10.8 6  Chúng tôi mạnh mẽ khuyến khích các bạn góp cho chúng tôi các ý kiến có thể là tích cực cũng có thể là tiêu cực về Công ty xin chứng nhận, về tiêu chuẩn chứng nhận hoặc về các thủ tục chứng nhận. 7  Nội dung A. Phạm vi Tiêu chuẩn này là cơ sở để chứng nhận quản rừng FSC cho các công ty quản rừng ở Việt Nam. B. Ngày có hiệu lực của tiêu chuẩn Tiêu chuẩn này sẽ có hiệu lực từ tháng 6 năm 2010. C. Tham khảo • FSC-STD-01-001 v. 4.0 Những nguyên tắc và tiêu chí để quản trị rừng của FSC • FSC-STD-01-002 (draft 1-0) Thuật ngữ của FSC D. Thuật ngữ và định nghĩa Xem trong phụ lục A về thuật ngữ. Từ viết tắt: Cty QLR: Công ty quản rừng FSC: Hội Đồng Quản Trị Rừng HCVF: Rừnggiá trị bảo tồn cao RA: Rainforest Alliance SLIMF: Rừng được quản cường độ thấp và quy mô nhỏ SW: SmartWood 8  Tiêu chuẩn tạm thời của Rainforest Alliance/SmartWood để đánh giá quản rừng ở Việt nam Nguyên tắc #1: Tuân thủ luật và nguyên tắc của FSC Chủ rừng tuân theo pháp luật, những quy định hiện hành khác của Nhà nước và những thỏa thuận và công ước quốc tế mà Nhà nước đã ký, đồng thời tuân theo tất cả Tiêu chuẩnTiêu chí của FSC 1.1 Chủ rừng tuân theo pháp luật hiện hành của nhà nước và địa phương. 1.1.1 Cty QLR cung cấp và chứng minh các hồ sơ về sự tuân thủ pháp luật hiện hành của nhà nước và của địa phương. 1.1.2 Tất cả các nhân viên, công nhân và ng ười lao động tham gia vào quản rừng phải được biết về các tài liệu hợp pháp liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ. 1.1.3 Cty QLR phải chứng minh sự nhận thức và sự tuân thủ liên quan đến nguyên tắc hành nghề, hướng dẫn hoạt động và những định mức hoặc thỏa thuận được công nhận khác (SGS 1.1.2) 1.2 Nộp đầy đủ các khoản phí, thuế, tiền thuê đất và các khoản phải nộp h ợp pháp khác 1.2.1 Cty QLR phải cập nhật tất cả khoản đã nộp như phí, thuế, thực trạng gỗ hoặc cho thuê, tiền thuế đất và các khoản phải nộp khác v.v.ít nhất là các hồ sơ lưu lại sẵn có 3 năm gần đây. 1.2.2 Nếu Cty QLR chưa trả hết các khoản phải trả thì cần có một kế hoạch để hoàn trả nốt cả các khoản với sự thỏ a thuận củaquan liên quan. 1.3 Chủ rừng tuân thủ tất cả những điều khoản của các thỏa thuận quốc tế mà nhà nước đã ký kết như Công ước về buôn bán các loài quý hiếm (CITES), Công ước về lao động (ILO), Thỏa thuận quốc tế về thương mại gỗ nhiệt đới (ITTA), và Công ước về đa dạng sinh học 1.3.1 Cty QLR phải hiểu và biết luật pháp và nghĩa vụ qu ản với sự tôn trọng những thỏa thuận quốc tế mà nhà nước đã ký. 1.3.2 Cty QLR phải đáp ứng mục đích của những công ước được áp dụng bao gồm CITES, Công ước về đa dạng sinh học và công ước ILO (29, 87, 98, 100, 105, 111, 138, 182 và các công ước khác). 1.4 Những mâu thuẫn giữa luật pháp, quy chế và các nguyên tắc và tiêu chí của FSC sẽ được tổ chức cấp chứng chỉ và các bên liên quan hoặc bị tác động sẽ xem xét cho từng trường hợp vì mục đích chứng nhận. 1.4.1 Cty QLR nhận dạng những mâu thuẫn giữa luật, các nguyên tắc và tiêu chí của FSC và các hiệp ước hoặc công ước quốc tế. 1.4.2 Cty QLR nên làm việc trong sự liên kết với những tổ chức luật thích hợp và các bộ phận khác để giải quyết các mâu thuẫn giữa luật/ quy chế và nguyên tắc hoặc tiêu chí của FSC. 1.5 Diện tích rừng quản được bảo vệ tốt, chống khai thác b ất hợp pháp, lấn chiếm và những hoạt động trái phép khác. 1.5.1 Đơn vị quản rừng phải được bảo vệ tránh các hoạt động khai thác trái phép và các hoạt động khác thuộc kiểm soát của người quản rừng hoặc quyền sử dụng của dân địa phương. 9  1.5.2 Không có những vi phạm nghiêm trọng như khai thác và vận chuyển gỗ và lâm sản ngoài gỗ trái phép xảy ra trong 3 năm vừa qua ở cấp ủy ban nhân dân xã hoặc cấp cao hơn xử theo luật quốc gia hiện hành (VN 1.5.2) 1.5.3 Đối với những Công ty lớn, cần có một hệ thống hiện hành về dẫn chứng bằng tài liệu và lập báo cáo về các trường hợp thi hành thích hợp đối với các trường hợp khai thác không hợp pháp, lấn chiế m hoặc các hoạt động trái phép khác. 1.5.4 Phải có nguồn lực đầy đủ và nguồn vốn giám sát để kiểm soát các hoạt động trái phép (SGS 1.5.2) 1.6 Chủ rừng cam kết thực hiện lâu dài tiêu chuẩn FSC 1.6.1 Đối với những hoạt động lớn, công ty quản rừng phải sẵn có một chính sách hoặc văn bản công bố công khai cam kết tán thành tiêu chuẩn chứng chỉ rừng của FSC cho khu rừng đang đánh giá. 1.6.2 Cty QLR không thực hiện các ho ạt động mà mâu thuẫn rõ ràng với các nguyên tắc và tiêu chí của FSC P&C trên các diện tích rừng ngoài diện tích rừng đang đánh giá . 1.6.3 Cty QLR thông báo tất cả các diện tích rừng mà trong đó công ty có một số mức độ về trách nhiệm quản để chứng minh sự tuân thủ các chính sách của FSC hiện tại về chứng chỉ từng phần và cắt xén những diện tích khỏi phạm vi chứng chỉ. Nguyên tắc # 2: Quyền và trách nhiệm sử dụng đất Quyền và trách nhiệm sử dụng lâu dài đất và tài nguyên rừng được xác lập rõ ràng, tài liệu hóa và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.1 Có bằng chứng rõ ràng về quyền sử dụng lâu dài đối với đất (thí dụ tên thửa đất, những quyền theo phong tục, hoặc các hợp đồng thuê đất) được dẫn chứng bằng tài liệu. 2.1.1 Cty QLR phải có bằng chứng bằng tài liệu về quyền hợp pháp, lâu dài (ít nhất độ dài một chu kỳ hoặc chu kỳ khai thác) để quả n đất và sử dụng tài nguyên rừng mà chứng chỉ rừng đòi hỏi. 2.1.2 Cty QLR phải có chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp (VN 2.1.1) Trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa được cấp thì phải có một trong những văn bản do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt sau đây: • Quyết định giao đất giao rừng, • Hợp đồng thuê đất, thuê rừng có căn cứ pháp lý, • Hợp đồng giao khoán đất lâm nghiệp hợp pháp. 2.1.3 Ranh giới đất lâm nghiệp được giao, khoán và thuê hoặc có sổ đỏ được xác định rõ trên bản đồ theo tỷ lệ phù hợp và được xác định trên thực địa bằng các dấu hiệu dễ nhận biết và bền vững như mốc giới, bảng, đường ranh giới tự nhiên hoặc nhân tạo, được chính quyền địa phương và các chủ rừng có chung ranh giới thừa nhận bằng văn bản (VN 2.1.2) 2.2 Cộng đồng địa phương, với những quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp hoặc theo phong tục, sẽ duy trì việc quản các hoạt động lâm nghiệp, ở mức độ cần thiết, để bảo vệ những 10  quyền lợi hoặc tài nguyên của mình, trừ khi họ ủy quyền cho những tổ chức khác một cách tự nguyện 2.2.1 Tất cả những quyền sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu theo phong tục về tài nguyên rừng của các cộng đồng địa phương thì người quản rừng phải dẫn chứng bằng tài liệu và bản đồ rõ ràng 2.2.2 Cty QLR phải cung cấp các bằng chứng về sự tự nguyện và sự ưng thuận của cộng đồng địa phương hoặc các bên bị tác động ủy quyền các hoạt động quản lâm nghiệp. 2.2.3 Cty QLR phải chứng minh cam kết bằng văn bản tôn trọng quyền quản các khu rừng nói trên của cộng đồng địa phương (VN 2.2.2). 2.2.4 Quy trình lập kế hoạch của Cty QLR phải có sự tham gia của cộng đồng hoặc các bên địa phương có những quyền sử dụng hợp pháp hoặc sở hữu theo phong tục. 2.3 Áp dụng những cơ chế thích hợp để giải quyết những mâu thuẫn về quyền sở hữu và sử dụng. Mọi tình huống nảy sinh và các mâu thuẫn lớn sẽ được xem xét cẩn thận trong quá trình đánh giá để cấp chứng chỉ. Những mâu thuẫn lớn liên quan đến lợi ích của nhiều người thông thường được xem là không đạt yêu cầu cấp chứng chỉ 2.3.1 Cty QLR phải sử dụng cơ chế để giải quyết các mâu thuẫn về quyền sở hữu và sử dụng mà có sự tham gia của các bên mâu thuẫn trong quá trình giải quyết . 2.3.2 Cty QLR không được tham gia vào những mâu thuẫn lớn có tính chất nghiêm tr ọng trên diện tích rừng xin chứng chỉ mà có sự tham gia một số lượng đáng kể của nhiều lợi ích. Không có mâu thuẫn lớn chính tồn tại mà ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều bên liên quan hoặc của nhiều người. 2.3.3 Cty QLR phải chứng minh những tiến bộ đáng kể đạt được để giải quyết những mâu thuẫn chính. Nếu những mâu thuẫn này chưa được giải quy ết thì công ty này bị loại khỏi chứng chỉ. Nguyên tắc # 3: Quyền của người dân sở tại Quyền hợp pháp và theo phong tục của người dân sở tại về quản lý, sử dụng rừng và đất của họ được công nhận và tôn trọng. 3.1 Người dân sở tại sẽ thực hiện kiểm soát quản rừng trên những diện tích đất của họ trừ khi họ tự nguyện ủy quyền kiểm soát cho cá nhân hay tổ chức khác. 3.1.1 Cty QLR phải nhận biết người dân sở tại với quyền theo truyền thống/phong tục về tài nguyên rừng (gỗ và ngoài gỗ) nơi mà người dân sở tại đã thiết lập quyề n theo phong tuc hoặc hợp pháp đối với đất hoặc tài nguyên rừng và quyền của họ được công nhận chính thức bằng văn bản thỏa thuận. Những diện tích rừng riêng biệt phải được đánh dấu trên bản đồ. 3.1.2 Không hoạt động quản rừng nào thực hiện trong diện tích đã được nhận dạng tại mục 3.1.1 ở trên, trừ khi có những bằng chứng rõ ràng về sự ủy quyền tự nguyện của người dân sở tại khẳng định đất, lãnh thổ như vậy hoặc quyền theo phong tục . 3.1.3 Thỏa thuận với các nhóm dân sở tại phải được tôn trọng 3.1.4 Có dẫn chứng bằng tài liệu rằng sự tự nguyện và sự ưng thuận của cộng đồng bị tác động ủy quyền cho phép các hoạt động quản rừng có thể tác độ ng đến quyền sử dụng của của công ty quản rừng (SGS 3.1.3). [...]... cầu, công ty quản rừng có sẵn những phần liên quan của kế hoạch quản cho các bên liên quan người bị ảnh hưởng trực tiếp từ các hoạt động quản rừng của Công ty quản rừng (thí dụ các chủ đất xung quanh) Tiêu chuẩn 9: Duy trì những rừnggiá trị bảo tồn cao Những hoạt động quản rừng ở những rừnggiá trị bảo tồn cao có tác dụng duy trì hoặc tăng cường các thuộc tính của rừng đó Những... các đánh giá 2 Các thành viên của nhóm phải biết rõ thủ tục chứng chỉ của SmartWood Mỗi một lần đánh giá chứng chỉ của SmartWood đều bổ nhiệm trưởng nhóm đánh giá người đó phải tham gia trong khóa học đào tạo về đánh giá chính thức của SmartWood hoặc trước đó có tham gia trong việc đánh giá hoặc giám sát khác về quản rừng của SmartWood 3 Việc đánh giá phải sử dụng tiêu chuẩn cụ thể cho vùng (như tiêu. .. của rừnggiá trị bảo tồn cao phải nằm trong kế hoạch quản rừng (VN 9.4.1) 9.4.3 Cty QLR có báo cáo hàng năm về hiệu quả của các giải pháp về quản và sử dụng rừnggiá trị bảo tồn cao (VN 9.4.2) Những điểm này phải được cập nhật để xây dựng nghiên cứu và có thể đóng góp cho việc quản rừnggiá trị bảo tồn cao (SGS 9.4.4) Tiêu chuẩn # 10: Rừng trồng Rừng trồng được quy hoạch và quản lý. .. vẹn của rừng: Trạng thái rừng có đầy đủ các hợp phần như thành phần loài, các động lực, các chức năng, và các thuộc tính về cấu trúc của rừng tự nhiên Quản rừng/ người quản rừng: Người có trách nhiệm quản các hoạt động của tài nguyên rừngcủa công ty cũng như hệ thống quản và cấu trúc và lập kế hoạch và các hoạt động ngoài hiện trường 32    Đơn vị quản rừng (FMU): Một diện tích rừng. .. rừnggiá trị bảo tồn cao được xác định phải được mô tả trong kế hoạch quản rừng Kế hoạch này mô tả những biện pháp cụ thể để tăng cường các thuộc tính đã được nhận biết (SGS 9.3.1 và 9.3.2) 9.3.4 Các biện pháp để bảo vệ các giá trị của rừnggiá trị bảo tồn cao phải để sẵn trong tài liệu công khai hoặc trong tóm tắt của kế hoạch quản rừng của Công ty quản rừng 9.4 Chủ rừng thực hiện giám... hàng năm để đánh giá hiệu quả các giải pháp duy trì hoặc tăng cường các giá trị của rừnggiá trị bảo tồn cao 24    9.4.1 Một hệ thống giám sát thường xuyên về các giá trị của rừnggiá trị bảo tồn cao phải được kết hợp vào trong việc lập kế hoạch, giám sát và các thủ tục báo cáo của công ty quản rừng 9.4.2 Giám sát và đánh giá các hiệu quả các giải pháp duy trì hoặc tăng cường các giá trị bảo... được hoặc mô tả được, và đưa ra một phương pháp để đánh giá có thể một đơn vị quản rừng phù hợp với các yêu cầu của một tiêu chí của FSC Những chỉ số và các ngưỡng được kết hợp để định rõ các yêu cầu đối với việc quản rừng có trách nhiệm ở mức đơn vị quản rừng và là căn cứ ban đầu của việc đánh giá rừng Đất sở tại và lãnh thổ: Toàn bộ môi trường của đất, không khí, nước, biển, băng biển, động... sẽ được người quản nhiệm vụ của SmartWood giữ liên lạc với trưởng đoàn đánh giá và người nộp đơn để lên chương trình và thực hiện đánh giá Những người đi đánh giá của SmartWood được cung cấp các hướng dẫn chi tiết về quá trình đánh giá, bao gồm việc chỉ dẫn đánh giá ban đầu (hoặc đích thân hoặc bằng điện thoại) và được quyền sử dụng quyển sổ tay của SmartWood để đánh giá rừng Mục đích của việc hướng... hoạch quản cho các bên liên quan người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các hoạt động quản rừng của Công ty quản rừng (thí dụ như những chủ đất bên cạnh ) Tiêu chuẩn # 8: Giám sát và đánh giá Thực hiện giám sát định kỳ tương ứng với quy mô và cường độ kinh doanh để nắm được tình hình rừng, sản lượng các sản phẩm, chuỗi hành trình, các hoạt động quản rừng và những tác động môi trường và xã hội của. .. với các tiêu chuẩntiêu chí từ 1 đến 9, và Nguyên tắc 10 và các tiêu chí của nguyên tắc này Khi trồng rừng để đáp ứng các lợi ích về kinh tế, xã hội và các nhu cầu về sản phẩm rừng của thị trường, những rừng trồng đó cũng phải góp phần tạo điều kiện cho việc quản tốt các rừng tự nhiên, làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi và bảo tồn rừng tự nhiên 10.1 Mục tiêu quản của rừng trồng, . Bản thảo Tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững của Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (SFMI), tháng 8, 2004. Cấu trúc của tiêu chuẩn SmartWood Tiêu chuẩn chung của SmartWood. tiêu chuẩn quản lý rừng • FSC-POL-30-401 Chứng chỉ FSC và các công ước ILO. • FSC-STD-01-003 Các tiêu chí thích hợp SLIMF • Tiêu chuẩn chung của RA/SmartWood để đánh giá quản lý rừng , Rainforest. chỉ tiêu đánh giá của tiêu chuẩn tạm thời. Trong những tài liệu được xem xét và tham khảo để xây dựng tiêu chuẩn tạm thời này là: • FSC-STD-01-001 (version 4-0) FSC Những nguyên tắc và tiêu

Ngày đăng: 16/05/2014, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w