1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiêu chuẩn tạm thời cho hoạt động quản lý rừng tại Việt nam v1.0

38 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 650,37 KB

Nội dung

© 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Tập đoàn Tư vấn GFA GmbH - Vụ Chứng Chỉ Rừng - Tiêu chuẩn Tạm thời cho Hội đồng quản trị rừng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phiên 1.0 Số 1.0 Ngày: 20.05.2010 - Đang tiếp tục hoàn chỉnh - Ghi chú: Bộ tiêu chuẩn xây dựng với hợp tác chặt chẽ với đại diện từ tổ chức cơng đồn, khoa học xã hội, khoa học lâm nghiệp, quy hoạch lâm nghiệp, săn bắn, kinh tế nông nghiệp sinh thái Các Nguyên tắc Tiêu chí FSC sử dụng làm sở để xây dựng tiêu chuẩn Thêm nữa, tiêu chuẩn bao gồm ý tưởng nội dung, phù hợp văn sau: Các khuyến nghị tổ chức ITTO, kết hội nghị UNCED Rio, Tiêu chí hướng dẫn hoạt động cấp Hội nghị Bộ trưởng Châu Âu bảo vệ rừng tổ chức Helsinki Lisbon, khuyến nghị tổ chức NGO quốc tể môi trường xã hội Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Giới thiệu Quản lý rừng có trách nhiệm (đó quản lý dựa tri thức hành) bao gồm toàn biện pháp trực tiếp gián tiếp: bảo vệ, chăm sóc khai thác rừng nhằm đảm bảo việc bảo tồn rừng lâu dài Quản lý rừng có trách nhiệm nhằm bảo tồn tính tự nhiên linh hoạt đa dạng hình thức sống, tạo điều kiện cho rừng phát triển cung cấp nguồn lợi cho người sinh thái, kinh tế, xã hội văn hoá dài lâu Cấp chứng rừng việc đánh giá chất lượng thực tế việc quản lý rừng theo khía cạnh trách nhiệm kinh tế, xã hội môi trường xác định dựa tiêu chuẩn xây dựng công nhận Điều kiện tiên để đánh giá chất lượng quản lý rừng, vậy, tiêu chuẩn hành sử dụng sở công cụ để so sánh, quy trình tiêu chuẩn hố để thực việc đánh giá Quy trình phải khách quan minh bạch tốt Việc định tiêu chí đánh giá quản lý tốt lâm phần quan trọng Các tiêu chí chung cần phải hiệu chỉnh cho phù hợp, với lâm phần vùng nhiệt đới, ơn đới vĩ độ bắc Tiêu chí đánh giá cần bổ sung thêm số thẩm tra định tính định lượng, xác định cấp vùng hay cấp địa phương Các số đưa vào danh mục kiểm tra quốc gia cụ thể nhằm hỗ trợ kiểm tốn văn phịng thẩm tra trường Một đánh giá quản lý rừng có trách nhiệm hoàn chỉnh phải quan tâm tới khung pháp lý cấp quốc gia cấp hành nước cụ thể Thực trạng cấp hành ảnh hưởng đến tính khả thi quản lý rừng có điều tiết Tính ổn định minh bạch trị, hành chính, kinh tế, điều kiện sinh thái, xã hội văn hoá điều kiện để Nhà quản lý rừng hoạt động Một đánh giá quản lý rừng nên ý đến tình hình thực tiễn cấp hành chính, từ quốc tế đến cấp thực thi Tuy nhiên, định cấp hay từ chối không cấp chứng rừng dựa vào tình hình cấp thực thi nước Trọng tâm đánh giá chất lượng quản lý rừng đặt vào Nhà thực quản lý rừng, cấp thực thi Tại cấp này, sách lâm nghiệp hướng dẫn hành phải áp dụng vào thực tiễn quản lý rừng Đánh giá quản lý rừng cấp thực thi thực theo năm khía cạnh sau đây: - Khía cạnh luật, sách hành Khía cạnh kỹ thuật quy hoạch thực Khía cạnh kinh tế Khía cạnh văn hố xã hội Khía cạnh sinh thái Tính hồn thiện chế quy hoạch rừng, thực thi kiểm tra hành phải thẩm tra trường nhằm hướng việc quản lý rừng tới mục tiêu bền vững Tại thẩm tra này, cần thiết phải kiểm tra đánh giá thực tiễn quản lý rừng ảnh hưởng đến diện tích cấu lâm phần, đánh giá cách khai thác vận chuyển gỗ, điều kiện sinh thái – lâm sinh sau khai thác Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Bộ tiêu chuẩn xây dựng để vừa hiệu chỉnh phù hợp theo hồn cảnh địa phương, vừa áp dụng cho nhiều loại hình thái rừng khác Bộ tiêu chuẩn giả định bên liên quan gồm (i) chủ rừng, (ii) quan thẩm quyền, (iii) nhà quản lý rừng Tại nhiều quốc gia, bên liên quan theo nhà nước (đại diện phủ), quan lâm nghiệp quốc gia doanh nghiệp quản lý rừng, người cấp phép chủ đồn điền Tuy nhiên, chủ rừng pháp luật cơng nhận quyền địa phương cộng đồng dân cư, nhà quản lý rừng quan lâm nghiệp quốc gia doanh nghiệp tư nhân chuyên nghiệp tổ chức phi phủ quan tâm đến lĩnh vực công Các định nghĩa: Bộ tiêu chuẩn: Định nghĩa chung: Các thoả thuận tài liệu hố bao gồm tiêu chí kỹ thuật tiêu chí chuẩn xác sử dụng điều luật, hướng dẫn định nghĩa tính chất, để đảm bảo vật liệu, sản phẩm, quy trình dịch vụ đạt mục tiêu chúng Trong lĩnh vực lâm nghiệp: hạn mức thủ tục, vd Cơ quan cấp chứng sử dụng tiêu chuẩn để đánh giá việc thực thi Tiêu chuẩn quản trị Rừng quy trình giám sát chuỗi hành trình sản phẩm Nguyên tắc: Luật lệ nhân tố thiết yếu quản trị rừng (trong bối cảnh chứng rừng FSC) Tiêu chí (Tiêu Chí): tập hợp điều kiện quy trình dùng để đánh giá việc quản lý rừng có trách nhiệm: tính chất tiêu chí số đánh giá liên quan, dùng để giám sát đánh giá chuyển biến theo kỳ hạn (quy trình Montreal); số biện pháp để đánh giá nguyên tắc (ở quản lý rừng) có tuân theo hay không [Phiên nguyên tắc 10: thiết lập rừng trồng ban FSC phê duyệt] Chỉ số: biến đo lường trực tiếp gián tiếp dùng để đo trạng xu hướng vận động tiêu chí; khơng liên quan đến mục tiêu [được điều chỉnh từ Cơ quan Lâm nghiệp Canadian, hồ sơ C&I ]; phương pháp đo lường mặt tiêu chí: biến định lượng định tính, sử dụng để đo lường mô tả theo dõi định kỳ để biểu thị xu hướng vận động tiêu chí [Quy trình Montreal] Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved NGUYÊN TẮC #1: TUÂN THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TỔ CHỨC FSC Hoạt động quản lý rừng phải tôn trọng pháp luật hành áp dụng nước sở tại, hiệp ước, thoả thuận quốc tế mà nước sở ký kết tham gia, tuân thủ Nguyên tắc Tiêu chí tổ chức FSC Tiêu chí 1.1 Hoạt động quản lý rừng phải tôn trọng pháp luật hành quốc gia địa phương quy định quản lý hành Các số: 1.1.1 Khơng có chứng vi phạm tn thủ pháp luật hành quốc gia địa phương quy định quản lý hành 1.1.2 Cán có trách nhiệm phải nắm vững điều luật quy định hoạt động họ tiêu chuẩn hành nghề, hướng dẫn thoả thuận 1.1.3 Nếu xẩy mâu thuẫn quy định, hướng dẫn hành, cần thiết tài liệu hoá mâu thuẫn xây dựng biện pháp đối phó (Khơng áp dụng cho hoạt động SLIMF) Tiêu Chí 1.2 Nộp đầy đủ khoản lệ phí, thuế, khoản phải nộp khác theo quy định luật pháp Chỉ số: 1.2.1 Có đầy đủ chứng từ khoản lệ phí, thuế Nhà quản lý rừng nộp Tiêu Chí 1.3 Ở nước tham gia ký kết, tất thoả thuận quốc tế Công ước CITES, Công ước lao động quốc tế (ILO), Thỏa thuân quốc tế thương mại gỗ nhiệt đới (ITTA) Công ước đa dạng sinh học phải tôn trọng Các số: 1.3.1 Nhà quản lý rừng phải tôn trọng điều khoản công ước CITIES, Thoả thuận ITTA Công ước đa dạng sinh học 1.3.2 Nhà quản lý rừng phải tôn trọng quy định công ước lao động quốc tế ILO phù hợp với địa phương Tuân thủ theo Công ước ILO yêu cầu tối thiểu xét cấp chứng : 29, 87, 97, 98, 100, 105, 111, 131, 138, 141, 142, 143, 155, 169, 182, Tiêu chuẩn hành nghề ILO an toàn đảm bảo sức khoẻ nghề rừng, kiến nghị số 135, kiến nghị lương tối thiểu, 1970 (SLIMF: Nhà quản lý rừng nhận thức kiểm soát việc thực thi để đảm bảo tuân thủ quy định quốc gia vấn đề lao động) Tiêu Chí 1.4 Các mâu thuẫn luật pháp, qui định Nguyên tắc Tiêu chí FSC phải đánh giá theo trường hợp cho mục đích cấp chứng rừng quan cấp chứng bên có liên quan bi ảnh hưởng Các số: 1.4.1 Các mâu thuẫn luật pháp, qui định nguyên tắc, tiêu chí FSC phải tài liệu hoá báo cáo cho quan cấp chứng 1.4.2 Nhà quản lý rừng FME phải có chứng nỗ lực giải mâu thuẫn xác định Tiêu Chí 1.5 Các khu vực rừng quản lý phải bảo vệ không bị khai thác, định cư bất hợp pháp hoạt động trái phép khác Các số: 1.5.1 Có hệ thống phát theo dõi hoạt động bất hợp pháp trái phép, xây dựng thực thi 1.5.2 Xây dựng thực thi biện pháp bảo vệ rừng (vd.Nhận biết dấu hiệu, nhân lực đặc biệt) để ngăn chặn hoạt động trái phép Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved 1.5.3 Nhà quản lý rừng nên chủ động hợp tác với quyền địa phương, trợ giúp công nhân lâm nghiệp ngăn ngừa lấn chiếm định cư, cần thiết Tiêu Chí 1.6 Nhà quản lý rừng phải thể cam kết dài hạn tuân theo nguyên tắc tiêu chí FSC Các số: 1.6.1 Nhà quản lý rừng quan lâm nghiệp có cam kết văn thức, có tun bố tuân thủ tiêu chuẩn FSC diện tích rừng đánh giá cấp chứng Đối với lâm phần lớn (>10.000 ha), sách Nhà quản lý rừng FME công khai 1.6.2 Chủ rừng Nhà quản lý rừng có thêm trách nhiệm quản lý rừng không thuộc phạm vi rừng cấp chứng chỉ, phải có cam kết dài hạn rõ ràng quản lý tồn diện tích rừng theo Nguyên tắc Tiêu chí FSC Trước xem xét cấp chứng chỉ, diện tích tuân theo tiêu chuẩn FSC cấp phần chứng Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved NGUYÊN TẮC #2: QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG SỬ DỤNG ĐẤT Quyền sử dụng, hưởng dụng đất, tài nguyên rừng dài hạn phải xác định rõ, tài liệu hoá pháp luật cơng nhận Tiêu Chí 2.1 Các chứng rõ ràng quyền sử dụng đất rừng dài hạn (như tên diện tích, quyền truyền thống, hay thoả thuận thuê đất) phải thể Các số: 2.1.1 Các tài liệu mơ tả tình trạng pháp lý việc sử dụng đất rừng 2.1.2 Các mâu thuẫn quyền sử dụng đất phải xác định, công nhận thể văn 2.1.3 Nhà quản lý rừng FMU cam kết quản lý rừng dài hạn, vịng đời rừng trồng vịng khai thác Tiêu Chí 2.2 Các cộng đồng địa phương có quyền sử dụng đất hợp pháp hay quyền sở hữu truyền thống, phải kiểm soát mức độ cần thiết, để bảo vệ quyền nguồn tài nguyên họ hoạt động lâm nghiệp, trừ họ giao quyền kiểm sốt với hồn tồn đồng thuận cho quan khác Các số: 2.2.1 Các cộng đồng địa phương có quyền sử dụng đất hợp pháp hay truyền thống xác định, tài liệu hoá đồ hố quyền sử dụng 2.2.2 Quy trình quy hoạch Nhà quản lý rừng FMU phải có tham gia cộng đồng địa phương bên có quyền sử dụng đất hợp pháp hay theo truyền thống 2.2.3 Nhà quản lý rừng giao phần quyền giám sát hoạt động quản lý rừng cho cộng đồng địa phương để bảo vệ quyền sử dụng tài nguyên họ 2.2.4 Việc cộng đồng muốn giao toàn phần quyền giám sát sử dụng đất hợp pháp truyền thống, phải thoả thuận văn và/hoặc trao đổi trực tiếp với đại diện cộng đồng địa phương Tiêu Chí 2.3 Phải áp dụng chế thích hợp để giải mâu thuẫn quyền sở hữu sử dụng Mọi tình nảy sinh mâu thuẫn lớn phải xem xét cẩn thận trình đánh giá cấp chứng Những mâu thuẫn lớn liên quan đến lợi ích nhiều người thông thường xem không đạt yêu cầu cấp chứng Các số: 2.3.1 Phải xây dựng thủ tục giấy tờ phù hợp để giải tranh chấp quyền sử dụng sở hữu (Tiêu chuẩn SLIMF: Khơng cịn tồn tranh chấp lớn quyền sử dụng sở hữu đất rừng chưa giải Các tranh chấp mâu thuẫn nhỏ xử lý chế quan chấp thuận) 2.3.2 Các biên tranh chấp tình hình xử lý lưu giữ, bao gồm chứng tranh chấp tài liệu bước xử lý tranh chấp thực 2.3.3 Có trình tự hoạt động sách quản lý quy định rằng, trường hợp có tranh chấp xảy cộng đồng Nhà quản lý rừng quyền sử dụng đất, tạm ngừng hoạt động rừng mang lại lợi ích tương lai cho cộng đồng mâu thuẫn giải (không áp dụng cho trường hợp SLIMF) 2.3.4 Đảm bảo khơng có chứng tồn mâu thuẫn quyền sử dụng đất lớn liên quan đến lợi ích nhiều người Áp dụng cho toàn đơn vị quản lý rừng thuộc trách nhiệm chủ rừng Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved NGUYÊN TẮC #3: CÁC QUYỀN CỦA NGƯỜI BẢN ĐỊA Các quyền hợp pháp truyền thống người địa sở hữu sử dụng quản lý đất, tài ngun cơng nhận tơn trọng Tiêu Chí 3.1 Người địa kiểm soát hoạt động quản lý rừng đất lãnh thổ họ trừ giao quyền kiểm sốt với hồn tồn đồng thuận cho quan khác Các số: 3.1.1 Nhà quản lý rừng có tài liệu phân tích đặc tính, địa điểm sinh sống dân số toàn dân địa bao gồm nhóm dân di cư sống gần diện tích rừng quản lý 3.1.2 Mọi yêu sách địi đất, lãnh thổ diện tích quản lý tài liệu hoá và/hoặc đồ hoá rõ ràng 3.1.3 Các quyền xác định theo số 3.1.2 phải tôn trọng 3.1.4 Không tiến hành hoạt động quản lý rừng diện tích xác định theo số 3.1.2 trên, khơng có chứng rõ ràng đồng thuận hoàn toàn dân địa phương yêu sách đòi đất, lãnh thổ quyền truyền thống Tiêu Chí 3.2 Hoạt động quản lý rừng không đe doạ làm giảm, trực tiếp gián tiếp, đến quyền sử dụng đất sở hữu tài nguyên người dân sở Các số: 3.2.1 Khơng có chứng số khả tác động xấu đến quyền tài nguyên người địa 3.2.2 Người dân địa thông báo rõ ràng tác động quản lý rừng xẩy lên tài nguyên quyền sở hữu họ việc phân chia ranh giới chung đất đai thuộc cộng đồng giám sát cộng đồng trước thực quản lý rừng Tiêu Chí 3.3 Những diện tích có ý nghĩa đặc biệt văn hoá, sinh thái, kinh tế, tôn giáo người địa xác định rõ ràng với hợp tác họ, công nhận bảo vệ Nhà quản lý rừng Các số: 3.3.1 Những diện tích có ý nghĩa đặc biệt văn hố, sinh thái, kinh tế, tôn giáo người địa xác định đồ hoá với tham gia bên bị ảnh hưởng có quan tâm (SLIMF: Có thơng tin diện tích có ý nghĩa đặc biệt văn hố, sinh thái, kinh tế, tôn giáo người địa yêu cầu đặc biệt khác) 3.3.2 Tài liệu hố thực thi sách quy trình để bảo tồn diện tích q trình thực quản lý rừng (SLIMF: Thực thi biện pháp phù hợp nhằm bảo tồn diện tích trình thực quản lý rừng) Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Tiêu Chí 3.4 Người địa được chi trả cho việc sử dụng kiến thức truyền thống họ giống rừng hệ thống hoạt động quản lý rừng Việc chi trả phải thống với họ đồng thuận trước tiến hành hoạt động quản lý rừng Các số: 3.4.1 Các kiến thức truyền thống người địa giống rừng hệ thống hoạt động quản lý rừng, FME sử dụng vào mục đích kinh doanh phải tài liệu hố 3.4.2 Có thoả thuận miệng văn điều khoản chi trả, sử dụng kiến thực địa cho mục đích kinh doanh 3.4.2 Tồn chi trả phải hoàn thành theo thoả thuận Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved NGUYÊN TẮC #4: CÁC QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC QUYỀN CỦA CÔNG NHÂN LÂM NGHIỆP Các hoạt động quản lý rừng trì cải thiện vị kinh tế xã hội công nhân lâm nghiệp cộng đồng dài hạn Tiêu Chí 4.1 Các cộng đồng sống liền kề khu vực quản lý rừng phải có hội việc làm, đào tạo, dịch vụ khác Các số: 4.1.1 Dân địa phương dân sống dựa vào nghề rừng tạo công ăn việc làm tham gia khoá đào tạo cách bình đằng 4.1.2 Đối với hoạt động quản lý rừng quy mô lớn (> 10.000 ha), thiết lập hỗ trợ hoạt động tư vấn kỹ thuật, đào tạo phù hợp cho dân địa phương công nhân lâm nghiệp để đáp ứng yêu cầu nhân lực dài hạn 4.1.3 Hỗ trợ cho sở hạ tầng trang thiết bị đào tạo theo mức phù hợp với quy mô tài nguyên rừng quản lý (không áp dụng cho hoạt động SLIMF) 4.1.4 Không phân biệt đối xử với nhân công thuê mướn, đào tạo, sa thải tuyển dụng liên quan đến an ninh xã hội 4.1.5 Chủ rừng phải đảm bảo nhân công, nhà thầu, nhà thầu phụ làm việc diện tích rừng cấp chứng trả lương phụ cấp công bằng, đáp ứng cao yêu cầu pháp lý quy định nghề nghiệp hành khu vực Tiêu Chí 4.2 Hoạt động quản lý rừng phải đáp ứng cao luật lệ và/hoặc qui định áp dụng sức khoẻ an toàn cho người lao động gia đình họ Các số: 4.2.1 Chủ rừng phải nắm hướng dẫn quy định an tồn sức khoẻ có liên quan Các tổ chức quản lý rừng lớn (> 10.000 ha) phải thiết lập sách an tồn sức khoẻ văn có hệ thống quản lý 4.2.2 Chủ rừng đánh giá rủi ro công việc cụ thể thiết bị người lao động, thực thi biện pháp giảm thiểu loại trừ rủi ro (SLIMF: Mọi hoạt động lâm nghiệp phải tuân thủ luật quy định an toàn, sức khoẻ) 4.2.3 Thực đào tạo an tồn lao động, tương thích với cơng việc người lao động thiết bị sử dụng 4.2.4 Cung cấp thiết bị an tồn lao động cho cơng nhân, bao gồm thầu phụ, phù hợp với công việc, máy móc vận hành tuân theo tiêu chuẩn ILO thực hành an toàn, sức khoẻ ngành rừng (SLIMF: Mọi hoạt động lâm nghiệp phải tuân thủ luật quy định an toàn, sức khoẻ Chủ rừng phải thể nỗ lực hợp lý nhằm tuân theo tiêu chuẩn ILO thực hành an toàn, sức khoẻ ngành rừng, có nước sở tại) 4.2.5 Nếu cơng nhân phải sống lán trại, điều kiện ăn dinh dưỡng phải đạt tiêu chuẩn ILO thực hành an tồn, sức khoẻ ngành rừng 4.2.6 Có hệ thống kiểm sốt an tồn, sức khoẻ nội (bao gồm thống kê tai nạn) 4.2.7 Chủ rừng hỗ trợ thực biện pháp đảm bảo an toàn, sức khoẻ (vd phụ cấp thiết bị an toàn cá nhân) 4.2.8 Đảm bảo có sách bồi thường thiệt hại trường hợp tai nạn Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 10 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved 9.3.2 Kế hoạch quản lý xác định chi tiết biện pháp nhằm đảm bảo trì và/hoặc tăng cường thuộc tính có giá trị bảo tồn cao áp dụng 9.3.3 Cần có tóm tắt kế hoạch quản lý cơng khai đãnêu mục 7.5 phải bao gồm biện pháp phê duyệt nhằm tăng cường thuộc tính có giá trị bảo tồn cao áp dụng Tiêu chí 9.4 Giám sát phải tiến hành hàng năm để đánh giá hiệu biện pháp áp dụng để trì tăng cường thuộc tính bảo tồn áp dụng Các số: 9.4.1 Các số giám sát cường độ giám sát xác định với tham vấn tổ chức có liên quan, ví dụ tổ chức bảo tồn, quan điều tiết bên liên quan khác cấp địa phương trung ương nhằm giám sát hiệu biện pháp mô tả kế hoạch quản lý (Tiêu chí SLIMF: tham khảo số 8.2.4 –8.2.6) 9.4.2 Lưu giữ tài liệu ghi phép trình giám sát sử dụng tài liệu để thích ứng với cơng tác quản lý tương lai Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 24 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved NGUYÊN TẮC # 10: RỪNG TRỒNG Rừng trồng cần phải quy hoạch quản lý theo nguyên tắc từ - nguyên tắc kèm Nguyên tắc 10, tiêu chí kèm theo Rừng trồng khơng đem lại nhiều lợi ích, góp phần đáp ứng nhu cầu sản phẩm lâm nghiệp giới mà làm cho hoạt động quản lý thêm phần đa dạng, giảm áp lực lên rừng tự nhiên, phát huy, khôi phục bảo tồn rừng tự nhiên Tiêu chí 10.1 Các mục tiêu quản lý rừng trồng, bao gồm mục tiêu bảo tồn phục hồi rừng tự nhiên, phải nêu rõ kế hoạch quản lý, thể rõ ràng trình thực kế hoạch Các số: 10.1.1 Kế hoạch quản lý cần bao gồm các mục tiêu quản lý rừng trồng, mục tiêu bảo tồn khôi phục rừng tự nhiên 10.1.2 Kế hoạch quản lý rừng bao gồm chiến lược yếu tố nhằm bảo tồn rừng tự nhiên khôi phục diện tích bị thối hóa 10.1.3 Cần nêu rõ chứng việc thực kế hoạch quản lý -> tham khảo mục C 7.1 - 7.5 Tiêu chí 10.2 Thiết kế bố trí rừng trồng phải có tác dụng thúc đẩy, bảo vệ, phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên, không làm gia tăng áp lực vào rừng tự nhiên Trong thiết kế rừng trồng có dành hành lang cho động vật hoang dã, vùng lân cận sông suối lâm phần rừng với nhiều cấp tuổi chu kỳ khai thác khác nhau, phù hợp với quy mô hoạt động trồng rừng Quy mơ cách bố trí khoảnh rừng trồng phải phù hợp với cấu trúc lơ rừng có vùng sinh cảnh tự nhiên Các số: 10.2.1 Cần thiết kế quản lý rừng trồng nhằm trì phát huy đặc trưng khu rừng tự nhiên gần kề 10.2.2 Cần tiến hành sách thủ tục nhằm đảm bảo: a) thiết lập trì lâm phần rừng với nhiều cấp tuổi chu kỳ khai thác luân phiên; b) tạo hành lang sinh sống cho động vật hoang dã; c) có hành lang cho loài thực vật tư nhiên mọc ven suối khe, rãnh nước d) khu vực bảo vệ khỏi tác động hoạt động trồng, khai thác phát triển e) thành khu vực bảo tồn ven suối 10.2.3 Việc chọn địa điểm chung thiết kế bên rừng trồng phải hài hòa với cảnh quan vùng 10.2.4 Kế hoạch trồng rừng đơn vị quản lý rừng phù hợp với kế hoạch phát triển địa phương (cấp tỉnh, huyện xã) Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 25 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Tiêu chí 10.3 Ưu tiên đến tính đa dạng tổ thành lồi rừng trồng để tăng cường tính bền vững mặt kinh tế, sinh thái xã hội Sự đa dạng bao hàm đa dạng kích cỡ phân bố khơng gian đơn vị quản lý vùng sinh cảnh, đa dạng số lượng tổ thành nguồn gien loài cây, cấp tuổi cấu trúc Các số: 10.3.1 Quản lý rừng trồng trì và/hoặc phát huy đa dạng sinh cảnh thông qua khác biệt kích cỡ rừng trồng, phân bố vùng sinh cảnh 10.3.2 Việc quản lý đưa quy định việc sử dụng nhiều loài nguồn gốc khác thực vật khác 10.3.3 Không áp dụng việc thực tiêu chí SLIMF: Tối thiểu 20% rừng trồng rừng hỗn giao, trừ khu rừng phù hợp với mơ hình phân bố tự nhiên cho loài vùng liên quan 10.3.4 Chuẩn bị sẵn tài liệu phân loại đất rừng đồ với tỷ lệ phù hợp 10.3.5 Có thiết kế trồng rừng quan có thẩm quyền phê duyệt, luật yêu cầu Tiêu chí 10.4 Việc lựa chọn loại trồng cần phải dựa sở tính thích ghi với điều kiện lập địa phù hợp với mục tiêu quản lý Để tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, ưu tiên loài địa nhiều so với loại nhập nội thiết lập rừng trồng phục hồi hệ sinh thái xuống cấp Các loài nhập nội sử dụng phát triển tốt loại địa giám sát cẩn thận để phát tỷ lệ sống bất thường, dịch bệnh, bùng phát dịch bệnh xảy tác động tiêu cực hệ sinh thái Các số: 10.4.1 Có sở lý luận thực tiễn rõ ràng việc chọn loài loại gien chọn để tiến hành trồng rừng, có tính đến mục tiêu trồng rừng, điều kiện khí hậu, địa chất, đất đai trường trồng rừng 10.4.2 Trong trường hợp chọn loại nhập nội cần phải chứng minh phát triển loài tốt hẳn so với địa 10.4.3 Khơng trồng lồi xâm lấn 10.4.4 Tiến hành thủ tục (có văn tài liệu hố) để giám sát hiệu lồi nhập nội 10.4.5 Cần nhấn mạnh trọng tâm vào việc trồng và/hoặc áp dụng nghiên cứu loài có xuất xứ địa Tiêu chí 10.5 Dành tỷ lệ định diện tích rừng trồng, phù hợp với quy mơ diện tích rừng trồng theo tiêu chuẩn quy hoạch vùng để quản lý theo hướng phục hồi thành rừng tự nhiên Các số: 10.5.1 Một tỷ lệ đất hợp lý (nhìn chung khoảng – 10 %) tổng diện tích rừng trồng quản lý theo hướng khôi phục thành rừng tự nhiên (Tiêu chí Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 26 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved SLIMF: cải thiện giá trị sinh thái rừng trồng khu vực xuất đặc trưng cần bảo tồn) 10.5.2 Cần xây dựng thực chiến lược (có tư liệu hố xem phần kế hoạch quản lý) cho diện tích khơi phục thành rừng tự nhiên 10.5.3 Diện tích khôi phục thành rừng tự nhiên cần phải khoanh vẽ đồ xem xét tài liệu quy hoạch Tiêu chí 10.6 Áp dụng biện pháp để trì cải thiện cấu, độ phì đất, hoạt động sinh học Kỹ thuật tỷ lệ khai thác, xây dựng bảo dưỡng đường lựa chọn loại trồng lâu dài khơng làm thối hóa đất có tác động tiêu cực đến chất lượng, số lượng nước thay đổi dịng lớn hình thức nước khác từ sông suối Các số: 10.6.1 Cần phải nêu chi tiết phương tiện nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước kế hoạch quản rừng tài liệu hỗ trợ 10.6.2 Cần thiết kế kế hoạch trình tự khơi phục rừng sau khai thác nhằm giảm thiểu đất trống đảm bảo việc tái thiết lập rừng thực nhanh tốt 10.6.3 Khơng có chứng tượng thối hóa đất khu vực quản lý 10.6.4 Các thực tiễn quản lý không làm giảm khối lượng nước và/hoặc làm thay đổi hình thức nước Tiêu chí 10.7 Áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu bùng phát sâu bệnh dịch loại thực vật xâm lấn Quản lý dịch bệnh tổng hợp xem phần quan trọng kế hoạch quản lý, chủ yếu dựa vào biện pháp phòng ngừa kiểm soát sinh học sử dụng thuốc trừ sâu phân hoá học Trong quản lý rừng trồng cần cố gắng tránh khơng sử dụng hố chất, thuốc trừ sâu phân bón, kể sử dụng vườn ươm Các số: 10.7.1 Cần xác định nguyên tắc phòng chống sâu dịch bệnh cho rừng trồng 10.7.2 Đang tiến hành thủ tục quản lý sâu bệnh tổng hợp, bao gồm loại thực vật xâm lấn, chủ yếu dựa vào biện pháp phòng ngừa kiểm soát sinh học 10.7.3 Đã đánh giá nhu cầu quản lý kiếm soát cháy rừng và, cần thiết, tiến hành quy trình trang thiết bị đầy đủ để phòng chống cháy rừng 10.7.4 Đang thi hành sách giảm thiểu việc sử dụng phân bón chất hoá học bao gồm việc sử dụng vườn ươm Tiêu chí 10.8 Tùy theo phạm vi tính đa dạng hoạt động quản lý giám sát rừng trồng, phải tiến hành đánh giá rừng trồng thường xuyên tác động sinh thái xã hội bên khu vực rừng trồng (như tái sinh rừng tự nhiên, ảnh hưởng đến nguồn nước độ phì đất, tác động phục lợi địa phương an sinh xã hội), yếu tố thể Nguyên tắc 8, Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 27 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Khơng trồng lồi qui mơ lớn có thử nghiệm địa phương và/hoặc kinh nghiệm cho thấy loại thích nghi tốt với lập địa rừng trồng, khơng xâm lấn, khơng có tác động tiêu cực đến hệ thống sinh thái khác Đặc biệt ý đến vấn đề xã hội việc lấy đất trồng rừng, đặc biệt bảo vệ quyền sở hữu, sử dụng tiếp cận địa phương Các số: 10.8.1 Khơng có hoạt động trồng rừng quy mơ lớn lồi chưa chứng minh thích ghi tốt với lập địa sở cơng trình thử nghiệm hay kinh nghiệm địa phương 10.8.2 Rừng trồng không thiết lập khu vực có hệ sinh thái quan trọng nhạy cảm; khu vực có mức độ đa dạng sinh hoạc cao đặc hữu; khu bảo tồn phòng hộ quy hoạch nơi có ảnh hưởng xấu tới khu vực lưu vực sông quan trọng 10.8.3 Hoạt động giám sát bao gồm đánh giá tác động mặt sinh thái xã hội bên bên khu vực rừng trồng hoạt động trồng rừng (tham khảo tiêu chí 8.2) (Tiêu chí SLIMF: FME cần ghi lại tác động tiêu cực mặt môi trường xã hội tiến hành biện pháp nhằm xử lý tác động này) 10.8.4 Việc mua đất cho thuê đất để thiết lập rừng trồng không gây tác động xấu tới cộng đồng và/hoặc việc sử dụng tài nguyên người dân địa phương khơng có rừng thiết lập đất chưa xác định chủ quyền quyền sử dụng đất Tiêu chí 10.9 Rừng trồng thiết lập khu vực chuyển đổi từ rừng tự nhiên sau tháng 11 năm 1994 thường không cấp chứng Giấy chứng cấp trường hợp có đủ chứng trình cho quan cấp chứng việc chủ rừng/nhà quản lý rừng không chịu trách nhiệm trực tiếp gián tiếp chuyển đổi Chỉ số: 10.9.1 Có chứng văn chứng minh rừng trồng chưa thiết lập đất chuyển đổi từ rừng tự nhiên sau ngày 01 tháng 11 năm 1994 (tuy nhiên tham khảo mục 6.10 0.9), trừ có chứng rõ chủ rừng nhà quản lý rừng không trực tiếp gián tiếp chịu trách nhiệm việc chuyển đổi Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 28 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved PHỤ LỤC 1: GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ (từ: "Nguyên tắc Tiêu chí Hội đồng Quản trị Rừng Quốc tế" Tài liệu chứng rừng số 1.2, sửa đổi, tháng 01 năm 1999) Các từ ngữ tài liệu sử dụng theo định nghĩa hầu hết từ điển Tiếng Anh chuẩn mực Ý nghĩa xác nghĩa diễn giải theo địa phương số cụm tự định (ví dụ cộng đồng địa phương) nhà quản lý rừng đơn vị cấp chứng định theo bối cảnh địa phương.Trong tài liệu này, từ ngữ hiểu sau: Đa dạng Sinh học: Sự đa dạng sinh vật sống từ tất nguồn bao gồm, không kể khác, sinh vật sống mặt đất, nước hệ sinh học thuỷ sinh khác tập hợp sinh học phần; đa dạng sinh học loài, loài hệ sinh học khác (Nguồn: Công ước Đa dạng sinh học, 1992) Các giá trị đa dạng sinh học: giá trị bên trong, sinh thái, gien, xã hội, kinh tế, khoa học, giáo dục, văn hố, giải trí mỹ học đa dạng sinh học hợp phần (Nguồn: Công ước Đa dạng sinh học, 1992) Tác nhân kiểm soát sinh thái: sinh vật sống sử dụng để loại trừ hay điều hoà mật độ sinh vật khác Chuỗi hành trình sản phẩm: Kênh mà sản phẩm phân phối từ nguồn gốc rừng đến ngưới sử dụng cuối Các chất hố chất: loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, hóc mơn sử dụng quản lý rừng Tiêu chí (số nhiều: tiêu chí): Một phương tiện phán xem Nguyên tắc (của Quản trị rừng) hồn thành chưa Quyền thơng dụng: quyền có từ hoạt động thói quen thơng dụng, thường xun lặp lặp lại liên tục khơng ngừng, có theo qui luật địa lý xã hội Hệ sinh thái: Là tập hợp tất thực vật động vật rừng mơi trường thực tế, có chức đơn vị độc lập Các lồi nguy cấp: Bất lồi có nguy bị tiêu diệt toàn phần Các lồi nhập nội: Một lồi du nhập khơng phải địa hay đặc hữu địa phương vùng Tính tồn rừng: Tổ thành, động cơ, chức thuộc tính mặt cấu trúc khu rừng tự nhiên Nhà lãnh đạo/quản lý rừng: người chịu trách nhiệm hoạt động quản lý nguồn tài nguyên rừng lâm trường hệ thống, cấu quản lý hoạt động lập kế hoạch tiến hành ngoại nghiệp quản lý rừng Các sinh vật chuyển đổi gien (SVCĐG): sinh vật sinh học bị phương tiện khác làm thay đổi cấu nguồn gien Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 29 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Đất lãnh thổ địa: Tồn mơi trường đất, khơng khí, nước, biển, nước đóng băng, thực vật động vật, nguồn khác mà người dân địa sở hữu theo truyền thống hay chiếm dụng sử dụng Người địa: người dân sinh sống toàn lãnh thổ hay phần thời điểm khác người có văn hố, nguồn gốc khác đến từ nơi khác giới, chinh phục, định cư, hay phương tiện khác để giảm tính phụ thuộc hay thuộc địa; người mà sống hoà hợp với tập tục truyền thống xã hội, kinh tế văn hoá so với thể chế đất nước mà họ phần, cấu nhà nước mà tập hợp đặc điểm quốc gia, xã hội văn hoá hay phận dân cư mà họ chiếm ưu Rừng có giá trị bảo tồn cao: Rừng giá trị bảo tồn cao (RCGTBTC) rừng có hay nhiều đặc tính sau: Rừng có diện tích mang tính chất tồn cầu, khu vực hay quốc gia tập trung giá trị đa dạng sinh học (như đặc hữu địa phương, lồi có nguy cao, hiếm); và/hoặc rừng cấp sinh cảnh qui mô lớn, tồn bên đơn vị quản lý rừng, nơi có tập hợp khơng phải rừng tự nhiên loài phân bổ phong phú theo cách tự nhiên; (2) Diện tích rừng bao gồm lồi có nguy bị đe doạ hay hệ sinh học khác có nguy cao; (3) Diện tích rừng có dịch vụ tự nhiên khu vực xung yếu (như bảo vệ đầu nguồn, chống xói mịn); (4) Diện tích rừng đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương (như sinh sống, sức khoẻ) và/hoặc xung yếu truyền thống văn hoá cộng đồng địa phương (khu vực có ý nghĩa văn hố, sinh thái, kinh tế hay tơn giáo hợp tác với cộng đồng địa phương Vùng sinh cảnh/cảnh quan: Một khảm địa lý bao gồm hệ sinh thái tương tác (1) ảnh hưởng địa chất, địa hình, đất, khí hậu, sinh vật người tương tác khu vực định Luật pháp địa phương: Bao gồm tất hình thức pháp lý tổ chức quyền địa phương cấp quốc gia, cấp phòng ban, thị trấn hình thức thơng dụng Dài hạn: Mức độ thời gian chủ rừng hay nhà quản lý rừng thể mục tiêu kế hoạch quản lý rừng, mức độ khai thác, cam kết trì vĩnh cửu độ tàn che rừng Chiều dài thời gian tham gia điều kiện sinh thái khác theo hoàn cảnh này, qui định chức thời hạn cần có để hệ sinh thái phục hồi cấu trúc tổ thành tự nhiên sau khai thác can thiệp hay tạo trạng thái thục điều kiện ban đầu Các loài địa: Một loài phát sinh tự nhiên đặc hữu vùng Các chu kỳ tự nhiên: Chất dinh dưỡng khoáng luân chuyển kết tác động đất, nước, thực vật, động vật rừng môi trường rừng ảnh hưởng suất sinh thái trường định Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 30 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Rừng tự nhiên: Diện tích rừng có nhiều đặc trưng thành tố hệ sinh học địa tính phức hợp, cấu trúc đa dạng sinh học, định nghĩa tiêu chuẩn quản trị rừng cấp vùng cấp quốc gia phê duyệt HĐQTRQT Lâm sản gỗ: Tất lâm sản trừ gỗ, kể vật liệu lấy từ nhựa lá, sản phẩm thực vật động vật rừng Các loại rừng khác: Những khu vực rừng không đáp ứng tiêu chí rừng trồng rừng tự nhiên định nghĩa cụ thể tiêu chuẩn quản trị rừng cấp vùng quốc gia phê duyệt HĐQTRQT Rừng trồng: Diện tích rừng thiếu hầu hết đặc điểm thành tố hệ sinh học địa định nghĩa tiêu chuẩn quản trị rừng cấp vùng cấp quốc gia phê duyệt HĐQTRQT kết từ hoạt động người thông qua việc trồng, gieo ươm hay biện pháp lâm sinh tăng cường Nguyên tắc: Một qui định hay yếu tố quản trị rừng; trường hợp HĐQTRQT Lâm sinh: Phương thức sản xuất chăm sóc khu rừng cách điều tiết hoạt động thiết lập rừng, tổ thành tăng trường rừng nhằm đạt mục tiêu chủ rừng Trong có, khơng bao gồm hoạt động sản xuất gỗ Diễn thế: Những thay đổi liên tục tổ thành loài cấu trúc quần thể rừng trình tự nhiên tạo (khơng người) theo trình tự thời gian Quyền hưởng dụng: thoả thuận xã hội xác định cá nhân hay nhóm, trạng thái pháp lý phương thức thông dụng công nhận, “các tập hợp quyền nhiệm vụ" quyền chủ rừng, sở hữu, tiếp cận và/hoặc sử dụng đơn vị đất liên kết với nguồn tài nguyên khác (như cá thể, lồi thực vật, nước, khống chất, vv ) Các lồi có nguy bị đe doạ: Bất kể lồi mà có xu hướng có nguy bị đe doạ cao tương lai lường thấy được, toàn loài hay phần đáng kể Các quyền sử dụng: Các quyền sử dụng nguồn lực rừng xác định phong tục địa phương, thoả thuận chung, hay quy định thực thể nắm giữ quyền tiếp cận Các quyền hạn chế việc sử dụng tài nguyên đặc biệt xuống mức độ tiêu thụ cụ thể kỹ thuật khai thác đặc biệt Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 31 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved PHỤ LỤC 2: CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÁC LUẬT DO NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BAN HÀNH Quyển sử dụng, sở hữu hưởng dụng đất Luật Đất đai 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai năm 2003 Nghị định số 84/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 Chính phủ bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2006 Chính phủ việc thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Chính phủ ngày 14 tháng 08 năm 2006 Quy chế quản lý rừng Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng 04 năm 2007 Bộ NN&PTNN ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn Khai thác gỗ Quyết định số 200/QĐ-KT ngày 31 tháng 03 năm 1993 Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ NN&PTNT) công nghệ lâm sinh cho khai thác gỗ tre nứa rừng sản xuất (aka QPN 14-92) Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg Chính phủ ngày 14 tháng 08 năm 2006 Quy chế quản lý rừng Vận chuyển sản phẩm gỗ Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01 tháng 06 năm 2006 Bộ NN&PTNT quản lý đóng búa búa kiểm lâm Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 32 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Quyết định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005 Bộ NN&PTNT ban hành quy chế tra kiểm soát sản phẩm lâm sản Thông tư số 01/2002/TT-BCA (C11) ngày 04 tháng 01 năm 2002 Bộ Công An hướng dẫn tổ chức cấp đăng ký, biển số, phương tiện giao thông giới đường Nghị định số 110/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 09 năm 2006 Chính phủ điều kiện kinh doanh vận tải đường Nghị định số 21/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa Chế biến Gỗ Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành quy định Luật Thương mại mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nước Quyết định 59/2005/QĐ-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005 Bộ NN&PTNT ban hành quy chế tra kiểm soát sản phẩm lâm sản Xuất/Nhập sản phẩm gỗ Nghị Định Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi Quyết Định số 65/1998/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ xuất sản phẩm gỗ nhập nguyên liệu gỗ, lâm sản Quyết Định số 59/2005/QĐ-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành quy định kiểm tra, kiểm soát lâm sản Nghị Định Chính phủ số 160/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2003 quản lý hoạt động hàng hải cảng biển khu vực hàng hải Việt Nam Quyết Định Bộ Tài số 110/2003/QĐ-BTC ngày 25 tháng 07 năm 2003 Ban hành biểu thuế nhập ưu đãi Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 05 tháng 07 năm 2006 Bộ NN&PTNT công bố Danh mục loài động thực vật hoang dã thuộc quy định phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Nghị định số 49/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày18 tháng 05 năm 2006 đăng ký, mua, bán tàu biển Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 08 năm 2006 quản lý nhập khẩu, xuất khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng cấy trồng nhân tạo loài động thực vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 33 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Nghị định số 02/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 05 tháng 01 năm 2007 kiểm dịch thực vật Các Quy định Môi trường Bảo tồn Luật bảo vệ môi trường 2006 Nghị định Chính phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường năm 2006 Nghị Định Chính phủ số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 sửa đổi, ban hành số điều Nghị Định Chính phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2006 Nghị định Chính phủ số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 việc quản lý loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định Chính phủ số 09/2006/NĐ-CP ngày16 tháng 01 năm 2006 việc phòng chống cháy rừng Nghị định Chính phủ số 82/2006/NĐ-CP ngày 10 tháng 08 năm 2006 quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, ni sinh trưởng trồng cấy nhân tạo lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 05 tháng 07 năm 2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cơng bố danh mục lồi động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục Cơng ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Quyết định số 74/2008/QĐ-BNN ngày 20 tháng 06 năm 2008 Bộ NN&PTNT công bố danh mục động, thực vật hoang dã quy định phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07 tháng 07 năm 2005 Bộ NN&PTNT việc ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản khác 10 Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006 Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Các Quy định Xã hội Bộ Luật Lao động ngày 23/6/1994 (và Luật sửa đổi Bộ Luật Lao động ngày 02/4/ 2002) Luật Bảo hiểm xã hội ngày 29 tháng 06 năm 2006 Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 34 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Nghị định Chính phủ số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 việc xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Nghị định Chính phủ số 93/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2006 việc điều chỉnh mức lương tối thiểu người lao động Việt Nam làm công việc đơn giản điều kiện làm việc bình thường cho cơng ty nước ngồi Nghị định Chính phủ số 94/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 việc điều chỉnh mức lương tối thiểu Nghị định 196-CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn việc thực số điều Bộ Luât Lao động thỏa ước lao động tập thể Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 sửa đổi, bổ sung Nghị định 196/CP Nghị định số 06/CP Chính phủ ngày 20 tháng 01 năm 1995 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động an toàn lao động vệ sinh lao động Điều 1, Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/CP Nghị định số 152/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội 10 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày tháng 05 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 11 Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Bộ luật lao động thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi 12 Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 195/CP 13 Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 07 năm 1995 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất 14 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 41/CP Các loại Thuế, phí phí quyền Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, 1993 Pháp lệnh số 05/1998/PL-UBTVQH10 ngày 16 tháng 04 năm 1998 Thuế tài nguyên thiên nhiên (đã sửa đổi) Nghị Định Chính phủ số 129/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Nghị số 15/2003/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2003 Quốc hội miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 35 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved Nghị Định Chính phủ số 156/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 sửa đổi, bổ sung Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt luật thuế giá trị gia tăng Nghị Định Chính phủ số 158/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2003 quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng Nghị Định Chính phủ số 149/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất nhập Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị Định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2003 Thông tư Bộ Tài số 89/TC-BCT ngày 09 tháng 11 năm 1993 hướng dẫn thi hành Nghị định số 74/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp năm 1993 Thơng tư Chính phủ số 68/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 09 năm 1998 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên thiên nhiên 10 Nghị Định Chính phủ số 147/2006/ND-CP ngày 01 tháng 12 năm 2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị Định số 68/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 09 năm Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên 11 Thông tư Bộ Tài số 42/2007/TT-BTC ngày 27 tháng 04 năm 2007 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 68/1998/NĐ-CP 03 tháng 09 năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên thiên 12 Nghị Định số 147/2006/ND-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 68/1998/NĐ-CP 13 Nghị Định Chính phủ số 24/2007/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2007 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 36 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved CÁC CƠNG ƯỚC ĐÃ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ VIỆT NAM PHÊ CHUÂN Công ước Công ước số tuổi tối thiểu trẻ em tham gia lao động công nghiệp, 1919 Công ước số làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp, 1919 Công ước số 14 quy định nghỉ hàng tuần cho lao động công nghiệp, 1921 Công ước số 27 ghi trọng lượng kiện hàng lớn chở tàu biển, 1929 Công ước số 29 Lao động cưỡng bắt buộc, 1930 Công ước số 45 sử dụng lao động nữ hầm mỏ, 1935 Công ước số 80 xem xét lại điều khoản cuối cùng,1946 Công ước số 81 tra lao động công nghiệp thương mại, 1947 Cơng ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam nữ, 1951 Công ước số 111 không phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958 Công ước số 116 xem xét lại điều khoản cuối cùng, 1961 Công ước số 120 vệ sinh thương mại văn phòng, 1964 Công ước 123 tuổi tối thiểu làm công việc hầm mỏ, 1965 Công ước số 124 kiểm tra sức khoẻ cho thiếu niên làm việc hầm mỏ, 1965 Công ước số 138 độ tuổi tối thiểu phép làm việc, 1973 Công ước số 144 Tham khảo ba bên (Tiêu chuẩn lao động quốc tế), 1976 Công ước số 155 an tồn lao động, vệ sinh lao động mơi trường làm việc, 1981 Công ước số 182 nghiên cứu hành động để xoá bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật thực vật gặp nguy cấp Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú lồi chim nước Các Cơng ước Tổ chức lao động quốc tế (Trung Quốc chưa ký công ước này) Thỏa thuận quốc tế Gỗ nhiệt đới Liên minh quốc tế bảo vệ giống trồng Cơng ước chống sa mạc hóa Liên Hợp Quốc Cơng ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc, 1992 Công ước Đa dạng Sinh học Cơng ước Viên bảo vệ tầng Ơzơn, 1985 Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 37 © 2005 GFA Consulting Group All rights reserved PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC LOÀI QUÝ HIẾM VÀ NGUY CẤP Tham khảo trang web sau để biết thêm chi tiết danh mục loài: http://www.chinabiodiversity.com and http://www.cnwm.org.cn/wildlife Revision: Date: 20.05.2010 File: STD_FM_GFA_Standard_Vietnam_1.0_vn.doc 38 ... đánh giá chất lượng quản lý rừng đặt vào Nhà thực quản lý rừng, cấp thực thi Tại cấp này, sách lâm nghiệp hướng dẫn hành phải áp dụng vào thực tiễn quản lý rừng Đánh giá quản lý rừng cấp thực thi... hợp đồng lao động Tiêu Chí 4.4 Kế hoạch quản lý rừng hoạt động phải kết hợp kết đánh giá tác động xã hội Tham vấn với cá nhân nhóm trực tiếp chịu ảnh hưởng từ hoạt động quản lý rừng trì Các số:... Cần tiến hành hoạt động giám sát cho phù hợp với quy mô mật độ quản lý rừng để nắm bắt điều kiện rừng, sản lượng sản phẩm rừng, chuỗi hành trình sản phẩm, hoạt động quản lý tác động mặt môi

Ngày đăng: 01/06/2015, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w