Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MƯỜNG CHIỀNG, HYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỒ BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 7850101 Giáo viên hướng dẫn: TS Ngô Duy Bách Sinh viên thực hiện: Xa Thị Sao MSV: 1753020581 Lớp: K62-QLTN&MT Khoá học: 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học sau bốn năm học trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng ý nhà trường khoa QLTNR&MT, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn TS Ngô Duy Bách với nội dung: “Đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường Chiềng, huyện Đà bắc, tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực hồn thành khóa luận mình, tơi nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu, ban chủ nhiệm khoa QLTNR&MT trường đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tận tình tập thể cán cơng nhân viên, hộ gia đình xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Ngô Duy Bách, người tận tình hướng dẫn bảo tơi q trình thực tập hoàn thành kháo luận Trong trình thực khóa luận, tơi cố gắng thực nghiêm túc yêu cầu khóa luận hạn chế mặt thời gian trình độ chun mơn thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh thiếu sót tồn định Tơi mong nhận góp ý bổ sung củ thầy cô bạn bè để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DAH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lâm nghệp cộng đồng Thế Giới Việt Nam 1.1.1 Trên Thế Giới 1.1.2 Ở Việt Nam CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2.1 Mục tiêu chung: 12 2.2.2 Mục tiêu cụ thể: 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.2 Xác định bên liên quan hoạt động quản lý rừng cộng đồng 14 2.3.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng 17 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 22 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu thời tiết 22 3.1.4 Tài nguyên 23 3.2 Về kinh tế-xã hội 24 3.3 Về văn hóa – lịch sử 26 3.4 Dân cư 27 ii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Hiện trạng rừng cộng đồng hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường Chiềng 28 4.1.1 Hiện trạng rừng cộng đồng xã Mường Chiềng 28 4.1.2 Hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường chiềng 35 4.2 Xác định bên liên quan hoạt động lâm nghiệp cộng đồng 37 4.3 Đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường Chiềng 47 4.3.1 Hiệu kinh tế hoạt động QLRCĐ 47 4.3.2 Hiệu xã hội hoạt động QLRCĐ 50 4.3.3 Hiệu sinh thái hoạt động QLRCĐ 50 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng 52 4.4.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 54 4.4.3 Các giải pháp sách 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2Tồn 62 5.3 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DAH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng xã Mường Chiềng (cũ) 29 Bảng 4.2 Tổng diện tích đất chủ rừng quản lý xã Mường Chiềng 31 Bảng 4.3 Rừng cộng đồng hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường Chiềng 33 Bảng 4.4 Nhận dạng bên liên quan hoạt động lâm nghiệp cộng đồng khu vực nghiên cứu 37 Bảng 4.5 Yếu tố quyền lực bên liên quan hoạt động QLRCĐ 40 Bảng 4.6 Các yếu tố quyền lực 43 Bảng 4.7 Mối quan tâm bên liên quan 44 Bảng 4.8 Các loại sản phẩm lấy từ rừng cộng đồng 47 Bảng 4.9 Người sử dụng rừng có tự tiếp cận khai thác sản phẩm sau 48 Bảng 4.10 Các dịch vụ phát triển cộng đồng thực hiên ban quản lý rừng cộng đồng 49 Bảng 4.11 Nâng cao nẳng suất chất lượng rừng 50 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ cấu đất đai xã Mường Chiềng (mới) 28 Hình 4.2 Bản đồ quy hoạch loại rừng xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 30 Hình 4.3 Yếu tố quyền lực dựa thơng tin bên liên quan 41 Hình 4.4 Các yếu tố quyền lực dựa khuyến khích/trở ngại bên liên quan 42 Hình 4.5 Yếu tố quyền lực dựa cưỡng chế bên liên quan 43 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân CQĐP Chính quyền địa phương TB Trưởng CCKL Chi cục kiểm lâm PTN&MTH Phịng tài ngun mơi trường huyện BQLRCĐ Ban quản lý rừng cộng đồng QBV&PTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng RCĐ Rừng cộng đồng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng BVR Bảo vệ rừng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý rừng cộng đồng phương thức quản lý rừng hướng đến nâng cao lực tăng cường hợp tác cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam Luật đất đai 2003 Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 đời tạo hành lang pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng thơng qua hình thức giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Lúc cộng đồng xem chủ rừng thực sự, họ xác lập quyền sử dụng đất, sử dụng rừng, thiết lập quyền lợi, nghĩa vụ chế hưởng lợi rõ ràng Sự hình thành phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng đòi hỏi thay đổi bổ sung mặt thể chế, tổ chức, tài kỹ thuật Vì cần có hoạt động thử nghiệm để đúc rút kinh nghiệm cho việc phát triển quản lý rừng cộng đồng – Một phương thức quản lý rừng Trong năm qua, nhiều chương trình, dự án quản lý rừng cộng đồng phủ, tổ chức Quốc tế thực nhiều nơi đất nước ta với nhiều hoạt động mang lại kết định Tuy nhiên, việc giao rừng cho cộng đồng dân cư nhiều vấn đề tồn tiến trình giao quản lý bảo vệ Hơn thời gian cộng đồng giao rừng để quản lý bảo vệ tương đối dài chưa có đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng địa bàn chương trình dự án Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng cần thiết, nghiên cứu làm sở nhằm đúc rút kinh nghiệm cho việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng bền vững hiệu hơn, đồng thời áp dụng nhân rộng mơ hình khơng địa bàn mà áp dụng phạm vi nước Mường Chiềng xã miền núi vùng cao huyện Đà Bắc, diện tích rừng chiếm chủ yếu, sống người dân phần dựa vào rừng tự nhiên làm cho chất lượng rừng ngày suy giảm Những năm qua cấp ngành nhân dân tồn xã quan tâm đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, qua đó đạt kết định Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm đất đai tài nguyên, chất lượng và tính đa dạng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm, công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó thực đề tài: “Đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, đề tài sở để đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng xã Mường Chiềng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lâm nghệp cộng đồng Thế Giới Việt Nam 1.1.1 Trên Thế Giới Lâm nghiệp cộng đồng FAO định nghĩa “bất mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp Nó bao gồm loạt tình từ đất trồng lấy gỗ khu vực thiếu gỗ lâm sản khác phục vụ cho nhu cầu địa phương, tới việc trồng (rừng) để tạo thu nhập chế biến lâm sản cấp hộ dân, thợ thủ công doanh nghiệp nhỏ, đến hoạt động cộng đồng sống rừng” (FAO, 1978) Trong suốt nhiều thập kỷ qua, định nghĩa lâm nghiệp cộng đồng trải qua nhiều thay đổi, từ định nghĩa mang tính kỹ thuật đến khái niệm rộng bao gồm tất vấn đề, sáng kiến, khoa học, sách, thể chế q trình nhằm tăng cường vai trị người dân địa phương công tác quản trị quản lý tài nguyên rừng Nó bao gồm sáng kiến khơng thức, dựa theo phong tục mang tính địa, sáng kiến thức nhà nước Lâm nghiệp cộng đồng bao hàm vấn đề xã hội, kinh tế bảo tồn hoạt động khác nhau, bao gồm quản lý khu rừng thiêng có giá trị văn hóa người dân địa, doanh nghiệp lâm nghiệp nhỏ, kế hoạch phát triển lâm nghiệp, mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp-cộng đồng, phân cấp phân quyền quản lý rừng (RECOFTC 2008) Mặc dù lâm nghiệp cộng đồng có truyền thống từ lâu đời nó thường nhắc tới mối liên hệ với trình gần quản lý rừng cộng đồng địa phương hỗ trợ pháp lý, kỹ thuật (và tài chính) từ nguồn bên Là vấn đề trọng tâm thập niên 70, sóng lâm nghiệp cộng đồng gần tiếp tục phát triển suốt thập kỷ qua nhiều quốc gia Lý để giải thích cho việc khuyến khích tham gia cộng đồng vào công tác quản lý rừng (theo Brown 1999) gồm: + Khoảng cách tới tài nguyên rừng: người dân địa phương sống hay gần rừng họ người phù hợp để đảm bảo hoạt động quản lý rừng có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Hữu Duy (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Quang Vinh, Ngô Thị Vân Anh “Đánh giá hiệu hoạt động quản lý rừng cộng đồng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” Ma Thị Châu (2011), Đánh giá tác động ảnh hưởng tới tài nguyên rừng xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2004) Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừn cộng đồng Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2009) Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừn cộng đồng Hà Nội Nguyễn Bá Ngãi (2009) Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừn cộng đồng Hà Nội Phạm Khắc Hiếu (2019), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sang, C T (2009) Báo cáo Quốc gia Lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Tiếng Anh Krott, M (1990) Ưffentliche Verwaltung im Umweltschutz: Ergebnisse einer behördenorientierten Policy-Analyse am Beispiel Waldschutz (Vol 5) W Braumüller 10.Krott, M (2005) Forest Policy Analysis Springer 11.Krott, M., Bader, A., Schusser, C., Devkota, R., Maryudi, A., Giessen, L., & Aurenhammer, H (2013) Actor-centred power: The driving force in decentralised community based forest governance Forest Policy and Economics, 49, 34–42 http://doi.org/10.1016/j.forpol.2013.04.012 63 PHỤ LỤC I Phiếu điều tra số 1: Nhận dạng bên liên quan đánh giá quyền lực bên liên quan lâm nghiệp cộng đồng (Nhằm nâng cao hiệu hoạt động lâm nghiệp cộng đồng khu vực, xin ông/bà vui lịng cung cấp thơng tin theo câu hỏi Chúng cam đoan thông tin cung cấp sử dụng vào mục đích khoa học) Thông tin chung đối tượng vấn: - Họ tên: ………………………………………… Tuổi: ………… Nam/Nữ: Chức vụ: ……………………………………………………… Cơ quan: - Số thành viên quan? - Công việc đảm nhiệm hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng: Lâm nghiệp cộng đồng có hỗ trợ nhiều bên liên quan Xin ông/bà cho biết kinh nghiệm ơng/bà lĩnh vực này: - Có quan, tổ chức có liên quan tới hoạt động lâm nghiệp cộng đồng (trong vài năm gần đây): - Nhiều quan, tổ chức quan tâm tới Lâm nghiệp cộng đồng, dựa kinh nghiệm hợp tác ông/bà, xin ông/bà cho biết quan, tổ chức mà ông bà có quan hệ: - Cơ quan, tổ chức cung cấp thông tin có liên quan tới hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng cho ông/bà? - Các thông tin đó nào? Khơng có thơng tin (0) Chấp nhận (1) Tốt (2) Rất tốt (3) Các yếu tố quyền lực: a Sự tin cậy: Dựa kinh nghiệm hợp tác ông/bà với bên liên quan, xin ông/bà đánh giá mức độ tin cậy lý theo mức đây: Không tin cậy (0) Ít tin cậy (1) Tin cậy (2) Hồn tồn tin (3) - Ơng/bà có xác minh lại thơng tin cung cấp không? Luôn (0) Không (1) Thỉnh thoảng (2) b Những hỗ trợ/khuyến khích: Những quan, tổ chức hay bên liên quan 64 có hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, nguyên vật liệu kiến thức cho quan ông/bà: Khơng có hỗ trợ Có hỗ trợ c Ép buộc: Những quan, tổ chức hay bên liên quan cần thiết để đảm bảo chắn cho hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng? (ví dụ: việc quản lý để đồng ý cho sử dụng, khai thác sản phẩm từ rừng…) Không cần thiết Cần thiết Ơng/bà có cần phải xin phép để thực hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng khơng? Có Khơng Nếu có, ơng/bà phải xin phép quan nào? …………………………………… Phiếu điều tra số 2: Áp dụng với bên liên quan có quyền lực (Nhằm nâng cao hiệu hoạt động lâm nghiệp cộng đồng khu vực, xin ơng/bà vui lịng cung cấp thơng tin theo câu hỏi Chúng cam đoan thông tin cung cấp sử dụng vào mục đích khoa học) Họ tên: Ngày vấn: …………………………………… Nhiệm vụ/công việc ông/bà hoạt động lâm nghiệp cộng đồng: Địa vị hợp pháp quan ông/bà: Dựa kinh nghiệm mình, ơng/bà đánh giá tầm quan trọng rừng cộng đồng? Dựa kinh nghiệm hợp tác ông/bà với bên liên quan, theo ông/bà quan, tổ chức giúp đỡ ông/bà (cơ quan) nhiều nhất? sao? Nguồn nhân lực: Cơ quan ông/bà có nhân viên (chính thức 65 khơng thức)? Nguồn tài chính: - Ai cung cấp tài để thực hoạt động Lâm nghiệp cộng đồng? Nhà nước Phí thành viên Nhà tài trợ (Nêu cụ thể tên nhà tài trợ) Các hỗ trợ (cụ thể) Khác: - Cơ quan bạn cấp vốn bởi: Nhà nước Phí thành viên Nhà tài trợ (Nêu cụ thể tên nhà tài trợ) Các hỗ trợ (cụ thể) Khác: Sự quan tâm: Kết tốt nhất/tối ưu Lâm nghiệp cộng đồng mà ơng/bà trơng đợi gì? Tác động xã hội Tác động sinh thái Tác động kinh tế Phiếu điều tra số 3: Đánh giá kết đầu Lâm nghiệp cộng đồng A Kinh tế: I Sản phẩm dịch vụ: (tới tay người trực tiếp sử dụng rừng) Xin ông/bà kể loại sản phẩm lấy từ rừng cộng đồng năm gần đây: Sản phẩm Số lượng (Theo thời gian, có thể) 2016 2017 2018 Cỏ cho gia súc Củi Gỗ cọc/gỗ xẻ Gỗ tròn Thực vật làm thuốc 66 2019 2020 Lâm sản ngồi gỗ Loại khác Xin ơng/bà kể dịch vụ phát triển cộng đồng thực ban quản lý rừng cộng đồng: Dịch vụ Đầu tư Tới tay người sử dụng rừng trực tiếp Trạm y tế Điện nơng thơn Trường học Nhà cộng đồng (ví dụ: văn phòng ban quản lý rừng cộng đồng) Đường Hệ thống thủy lợi (kênh, đập) Nước sinh hoạt Khác (cụ thể) II Thu nhập chi tiêu: Tình trạng thu nhập ban quản lý rừng: Năm Số lượng Tới người sử Nguồn thu dụng rừng trực tiếp (nếu có thể) VN đồng Thu nhập từ người sử dụng Thu nhập từ sản phẩm rừng (sản phẩm rừng, cấp phép…) 67 Euro Hỗ trợ từ ban quản trị rừng Hỗ trợ từ nhà tài trợ Nguồn khác (trợ cấp, tiền phạt, tịch thu sản phẩm) b Tình trạng chi tiêu ban quản lý rừng: (sẽ thu thập từ hóa đơn báo cáo tài hàng năm xác minh qua vấn) Tới người sử dụng Khoản chi rừng trực tiếp (nếu có thể) Quản lý nội quản lý văn phòng ban quản lý rừng cộng đồng Các hoạt động lâm nghiệp Quản lý rừng (bảo vệ, trồng rừng, điều tra…) Phát triển cộng đồng Chương trình thúc đẩy sinh kế Các chương trình xã hội Giáo dục Hỗ trợ cho tổ chức khác Chi khác (giải trí, tài trợ….) B Sinh thái Tổng diện tích rừng cộng đồng: Số khoảnh: Diện tích tương ứng: ………………………… Trước No a Hệ sinh thái quần xã (mức độ lâm phần) - Ảnh không gian/viễn thám - Ảnh mặt đất - Điều tra tài nguyên sinh cảnh tự nhiên 68 Hiện - Chỉ số bền vững sinh cảnh (HSI) - Điều tra số lượng quần thể b Số lượng loài quần thể - Viễn thám số bền vững sinh cảnh - Mơ hình hóa sinh cảnh lồi - Phân tích khả chịu đựng quần thể Điều tra thực địa, báo cáo chương trình hành: - Các báo cáo đa dạng sinh học, thực trạng rừng có liên quan tới kế hoạch quản lý lâm nghiệp cộng động nghiên cứu - Những chứng cho tình trạng đó? - Có khoảnh rừng dành riêng cho bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý nguồn nước khơng? - Thành phần lồi thực vật - Cái khác C Xã hội: - Khả tiếp cận thông tin lâm nghiệp - Tham gia vào trình định: lập kế hoạch, quản lý, sử dụng, thị trường… - Tiếp cận tới việc sử dụng rừng tài nguyên rừng Phiếu điều tra số 4: THƠNG TIN VỀ NHĨM SỬ DỤNG RỪNG I Cơ cấu tổ chức: Thành phần nhóm sử dụng rừng: - Tổng số thành viên/hộ gia đình:…………………………………………… - Giàu ………… Nghèo …………… Trung bình ………………… - Số thành viên Ban quản lý RCĐ: …… Nam …… Nữ …… Địa vị nhóm: - Nhóm khơng thức (khơng hợp pháp) - Nhóm khơng thức (theo quy tắc truyền thống) - Nhóm thức (có thỏa thuận thức với ban quản trị rừng 69 cơng ty) - Được thông qua kế hoạch quản lý: Có … Không… II Khả tiếp cận sản phẩm rừng: Người sử dụng rừng có tự tiếp cận khai thác sản phẩm sau Nhận xét Khơng cần thiết Chỉ tiếp cận hạn Có Tự giới Sản phẩm Bị hạn chế không? Chăn thả gia súc Lấy củi Lấy vật liệu cháy Lấy gỗ (làm nhà, cọc) Đốt than Cây thuốc Lâm sản ngồi gỗ Canh tác nương rẫy Săn bắn Khai khống Xây dựng sở hạ tầng Xin ông/bà sản phẩm phân bổ nào? Và người định quy định khai thác sản phẩm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà, tổ chức có liên quan tới hoạt động đây? 70 Tổ chức/cơ quan Số tt Công việc / Trách nhiệm Nhận dạng người sử dụng Thơng tin nhóm sử dụng rừng Xây dựng quy tắc luật Soạn thảo luật lệ Phân chia lô, khoảnh Điều tra rừng Hoạt động lâm sinh Ai cung cấp: - Hướng dẫn điều tra - Công cụ điều tra Tính tốn trữ lượng lâm phần 10 Xác minh số liệu điều tra 11 Soạn thảo kế hoạch làm việc 12 Quyết định việc khai thác 13 Khai thác vận chuyển 71 Vai trò DANH SÁCH CÁN BỘ VÀ NGƯỜI DÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Họ Tên Dân tộc Xa Văn Ơn Tày Xa Văn Hùng Tày Xa Văn Cành Tày Xa Văn Xuận Tày Xa Văn Han Tày Xa Văn Hiệp Tày Xa Văn Tằng Tày Xa Văn Thêm Tày Xa Văn Gọn Tày 10 Xa Văn Cảnh Tày 11 Xa VĂn Xuyên Tày 12 Xa Thị Nhiệt Tày 13 Xa Văn Thăng Tày 14 Xa Văn Dự Tày 15 Xa Văn Thanh Tày 16 Xa Thị Hậu Tày 17 Bùi Văn Sao Mường 18 Đinh Công Tranh Mường 19 Bùi Văn Trực Mường 20 Bùi Văn Hải Mường 21 Bùi Thị Chuyền Mường 22 Lường Văn Lứng Tày 23 Đinh Văn Thành Mường 24 Xa Văn Ten Tày 25 Dương Quảng Trường Kinh 26 Phùng Văn Hưng Kinh 27 Xa Văn Lăm Tày 28 Chu Mạnh Tùng Kinh 29 Xa Văn Đạt Tày 30 Xa Văn Cong Tày 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRẠNG THÁI RỪNG TẠI XÃ MƯỜNG CHIỀNG Hình 01: Trạng thái rừng Hình 02: Trạng thái rừng IIIA1 73 Hình 03: Rừng hỗn giao tre nứa MỘT SỐ HÌNH ẢNH TÁC ĐỘNG TỚI TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ MƯỜNG CHIỀNG Hình 04: Hoạt động canh tác nương rẫy 74 Hình 05: Hoạt động đốt nương làm rẫy Hình 06: Khai thác gỗ 75 Hình 07: Vận chuyển gỗ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC LẤY TỪ RỪNG TẠI XÃ MƯỜNG CHIỀNG Hình 08: Người dân lấy củi hình thức gùi 76 Hình 09: Thực vật làm thuốc Hình 10: Măng nứa 77