Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
368 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chúng ta chưa đánh giá hết được vai trò thiết yếu của việc sử dụng vốn nên dẫn đến hiện tượng sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, các doanh nghiệp nhà nước hoạtđộngtrong cơ chế này được bao tiêu cung ứng, chính vì thế hiệuquả sử dụng vốn không được chú ý đến, do đó không mang lạihiệu quả, lãng phí nguồn nhân lực. Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với việc chuyển dịch cơ chế quảnlý kinh doanh đó là việc mở rộng quyền tự chủ, giao vốn cho các doanh nghiệp tự quảnlý và sử dụng theo hướng lời ăn lỗ thì chịu. Bên cạnh đó, nước ta đang trongquátrình hội nhập kinh tế, các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt và điều này đã tạo cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp trongquátrình sản xuất kinh doanh. Đối với những doanh nghiệp năng động, sớm bắt nhịp cơ chế thị trường đã sử dụng vốn có hiệuquả còn những doanh nghiệp khó khăn trong tình trạng sử dụng vốn. Và có thể nói, vốn là một yếu tố quantrọng quyết định đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là chìa khóa, là điều kiện tiền đề cho các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh tế là lợi nhuận, lợi thế và an toàn. Vì vậy, việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh không còn là khái niệm mới mẻ nhưng nó luôn đặt ra trong suốt quátrìnhhoạtđộngcủa doanh nghiệp. Côngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông (ACC) thuộc Tổng côngty bay dịch vụ Việt Nam- Bộ Quốc phòng, là mộttrong những doanh nghiệp thành côngtrong ngành xây dựng. Vài năm trở lại đây trên công trường xâydựng mở rộng thêm nhiều côngtrình mang tầm cỡ quốc gia như: đường hầm xuyên đèo Hải Vân, Cảng hàngkhông Liên Khương ở Đà Lạt, Công trường 1B Nội Bài Đây chính là những cơ hội phát triển thuận lợi cho ngành công nghiệp xây dựngViệt Nam. Tuy nhiên, thị trường xâydựng to lớn như trên nếu không tận dụng được sẽ có thể trở thành khó khăn, thử thách đối với nhiều doanh nghiệp xâydựngtrong nước mà đặc biệt là các công ty, xí nghiệp xâydựng quốc doanh vốn cần giải quyết những vấn đề còn vướng mắc: Trang thiết bị lạc hậu, trình độ công nghiệp, trình độ quảnlý Ngoài ra với phương pháp và cách thức điều hành doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, đặc biệt hiệuquả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xâydựng nói riêng cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế nói chung ngày càng trở nên cấp thiết. Nhận thấy vấn đềquantrọng đó, sau một thời gian thực tập ở côngty ACC, được sự giúp đỡ trựctiếpcủa kế toán tổng hợp - thượng úy Cao Văn Kế và các cán bộ khác trongcôngty đã cung cấp mộttài liệu cần thiết cùng với sự hướng dẫn của Ths. Phan Thị Hạnh tôi đã tiến hành phân tích những mặt mạnh cũng như mặt hạn chế cần được khắc phục trongcông việc quảnlý và sử dụng vốn kinh doanh củacôngtytrong những năm gần đây. Bài chuyênđề đã được hoàn thành, song còn có gặp mộtsố vấn đề mà thời gian nghiên cứu lại có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của giáo viên hướng dẫn và ban lãnh đạo Côngty ACC. CHƯƠNG I CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆUQUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONGHOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm về vốn Trongquátrìnhhoạtđộng sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tàichính đủ mạnh, đây là mộttrong ba yếu tố quantrọng giúp doanh nghiệp có thể duy trì hoạtđộngcủa mình. Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn mà còn phải biết vận độngkhông ngừng phát triển đồng vốn đó. Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được đưa vào lưu thông nhằm mục đích kiếm lời. Nhưng suy cho cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công cho người lao động, nhằm hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu. Do đó vốn mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp. Nếu gạt bỏ nguồn gốc bóc lột của Tư bản chủ nghĩa trongcông thức T – H – SX - - H ’ – T ’ của C.Mác thì có thể xem đây là mộtcông thức kinh doanh, chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình dưới hình thức tiền tệ mua những TLSX để tiến hành quátrình sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá theo nhu cầu của thị trường rồi đem những thành phẩm hàng hoá này bán cho khách hàng trên thị trường để thu được một lượng tiền tệ lớn hơn số ban đầu bỏ ra. Theo quan điểm của Mác, vốn (tư bản) là giá trị đemlại giá trị thặng dư, là một đầu vào củaquátrình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn, nhưng do bị hạn chế bởi điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Mác đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trường phái khác nhau đã có bổ sung thêm các yếu tố mới cũng được coi là vốn. Theo Paul.A.Samuelson- nhà kinh tế học của trường phái “Tân cổ điển” đã thừa kế các quan niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào củaquátrình sản xuất thành ba bộ phận là: đất đai – lao động – vốn. Theo ông vốn là các hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quátrình sản xuất mới. Sau này David Begg có bổ sung thêm về định nghĩa của vốn, theo ông: vốn bao gồm có vốn hiện vật (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung cả Samuelson và Begg đều có chung một thống nhất cơ bản về vốn là các yếu tố đầu vào phục vụ cho quátrình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với Tài sản của doanh nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ Tài sản của doanh nghiệp huy động vào quátrình sản xuất nhằm mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được quan niệm là toàn bộ những giá trị ứng ra ban đầu và các quátrình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Khái niệm này không những chỉ ra vai trò là một yếu tố đầu vào củaquátrình sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trongmộtquátrình sản xuất và tái sản xuất liên tục, suốt thời gian tồn tạicủa doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quátrình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng. Như vậy, muốn tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trường vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trongquátrình sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Ta cũng cần phân biệt giữa tiền và vốn. Muốn có vốn thì thường phải có tiền, nhưng có tiền thì chưa hẳn được gọi là vốn. Tiền muốn được coi là vốn phải thoả mãn những điều kiện sau: - Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định tức phải được đảm bảo bằng một lượng hàng hoá có thực. - Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. Sự tích tụ và tập trung của tiền phải đạt một mức độ tối thiểu nào đó thì mới đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh nào đó dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm rải rác khắp nơi, không được gom thành khoản thì cũng không làm được việc gì. - Khi đã đủ về lượng, tiền phải được vận độngnhằm mục đích sinh lợi. Cách vận động và phương thức vận độngcủa tiền tuỳ thuộc vào phương thức đầu tư kinh doanh. 1.1.2. Cơ cấu của vốn Để tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ… hay hoạtđộng bất cứ ngành nghề gì khác các doanh nghiệp cần phải có một lượng vốn nhất định. Số vốn kinh doanh đó được biểu hiện dưới dạng tài sản. tronghoạtđộngtàichínhcủa doanh nghiệp, quảnlý vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh có hiệuquả là yếu tố quantrọng nhất có tính chất quyết định đến mức độ tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp. Do vậy để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh ta cần phải nắm rõ về vốn, đặc điểm của nó ra sao. 1.1.2.1. Vốn cố định Trongquátrình sản xuất kinh doanh, sự vận độngcủa vốn cố định được gắn liền với hình thái biểu hiện vật chất của nó là Tài sản cố định. Vì vậy khi nghiên cứu về vốn cố định trước hết phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về tài sản cố định. Tư liệu sản xuất được chia thành hai bộ phận là đối tượng lao động và tư liệu lao động. Điểm nổi bật của tư liệu lao động là chúng có thể tham gia một cách trựctiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trongquátrình đó mặc dù tư liệu lao động bị hao mòn nhưng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào chúng bị hư hỏng hoàn toàn hoặc không còn lợi ích kinh tế thì khi đó chúng mới bị thay thế. Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia một cách trựctiếp vào quátrình sản xuất của doanh nghiệp qua nhiều chu kỳ sản xuất. Một tư liệu lao độngđể thoả mãn là tài sản cố định phải có đồng thời hai tiêu chuẩn cơ bản sau: - Phải có thời gian sử dụng tối thiểu từ một năm trở lên - Phải đạt một mức tối thiểu nhất định nào đó về giá trị (tiêu chuẩn này thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ). Hiện nay ở nước ta quy định là > 5 triệu đồng. Nếu phân loại theo hình thái vật chất thì tài sản cố định có hai loại: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình + Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái biểu hiện vật chất cụ thể như: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị, đất đai, vật tư… + Tài sản cố định vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể như: bằng phát minh sáng chế, bí quyết, bản quyền, chi phí sáng lập doanh nghiệp, lợi thế thương mại… Trong nền kinh tế thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh thì việc đầu tư tài sản cố định vô hình là rất quan trọng. Những chi phí đó cũng được quan niệm như giá trị ccủa mộtsốtài sản cố định và phải được thu hồi dần để mua sắm tài sản cố định mới. Khi tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh, sự vận độngcủatài sản cố định có những đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quátrình sản xuất kinh doanh và nó bị hao mòn dần, bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Nói cách khác, giá trị sử dụng sẽ giảm dần cho đến khi tài sản cố định bị loại ra khỏi quátrình sản xuất kinh doanh. - Về mặt giá trị: giá trị củatài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm mà nó tạo ra trongquátrình sản xuất. Đặc điểm về mặt hiện vật và giá trị củatài sản cố định đã quyết định đến đặc điểm chu chuyểncủa vốn cố định. Song quy mô của vốn cố định lại được quyết định bằng quy mô tài sản cố định. Qua mối liên hệ đó ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vân độngcủa vốn cố định trong sản xuất kinh doanh như sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Có đặc điểm này là do tài sản cố định có thể phát huy trong nhiều kỳ sản xuất, vì vậy hình thái biểu hiện bằng tiền của nó cũng được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất tương ứng. - Vốn cố định luân chuyển dần dần, từng phần khi tham gia vào quátrình sản xuất, giá trị củatài sản giảm dần. Theo đó vốn cố định cũng tách thành 2 phần: Một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm (dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với giảm dần giá trị sử dụngcủatài sản cố định. Phần còn lạicủa vốn cố định được cố định trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu như phần vốn luân chuyển dần dần được tăng lên thì phần vốn cố định giảm tương ứng với mức suy giảm dần về giá trị sử dụngcủatài sản cố định. Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản cố định hết thời gian sử dụng và vốn cố định cũng hoàn thành một vòng luân chuyển. 1.1.2.2. Vốn lưu độngTrongquátrình sản xuất kinh doanh bên cạnh tài sản cố định, doanh nghiệp luôn có mộttài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu củaquátrìnhtái sản xuất: Dự trữ thiết bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm. đây chính là tài sản lưu độngcủa doanh nghiệp. Tài sản lưu động chủ yếu nằm trongquátrình sản xuất của doanh nghiệp là các đối tượng lao động. Đối tượng lao động khi tham gia vào quátrình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ tham gia quátrình sản xuất tạo nên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trongquátrình sản xuất. Đối tượng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng được dịch chuyểnmột lần vào giá trị sản phẩm và được thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá. Bên cạnh mộtsốtài sản lưu động nằm trongquátrình lưu thông, thanh toán, sản xuất… thì doanh nghiệp còn có mộtsố tư liệu khác như vật tư phục vụ quátrình tiêu thụ, các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu… Từ đó, ta có thể rút ra, vốn lưu độngcủa doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quátrìnhtái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện một cách thường xuyên liên tục. Như vậy, dưới góc độ tài sản thì vốn lưu động được sử dụngđể chỉ các tài sản lưu động. Vốn lưu động chịu sự chi phối bởi tính luân chuyểncủatài sản lưu động, vốn lưu động luôn được chuyển hoá qua nhiều hình thái vật chất khác nhau và chuyển hoá phần lớn vào giá trị sản phẩm, phần còn lạichuyển hoá trong lưu thông. Quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên liên tục nên vốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng và mang tính chu kỳ. Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được củaquátrìnhtái sản xuất. Muốn cho quátrìnhtái sản xuất được liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có đủ vốn lưu độngđể đầu tư vào các tư liệu lao động khác nhau, đảm bảo cho tư liệu lao động tồn tạimột cách hợp lý, đồng bộ với nhau trongmột cơ cấu. Do đặc điểm của vốn lưu động là trongquátrình sản xuất kinh doanh luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trongmột lần, sự vận động tuần hoàn liên tục đã quyết định sự vận độngcủa vốn lưu động. + Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lưu động được dùngđể mua sắm các đối tượng lao độngtrong khâu dự trữ sản xuất. ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái, từ vốn tiền tệ sang vốn vật tư (T- H) + Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, các vật tư được chế tạo thành bán thành phẩm, thành phẩm. ở giai đoạn này vốn vật tư chuyển hóa thành thành phẩm (H- SX- - H ’ ) + Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm được tiêu thụ vốn lưu độnglại được chuyển hoá sang hình thái vón tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu (H ’ - T ’ ); (T ’ > T). Trong thực tế, sự vận độngcủa vốn lưu độngkhông diễn ra một cách tuần tự như mô hình lý thuyết trên mà các giai đoạn vận độngcủa vốn được đan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuất được tiếp tục lặp lại, vốn lưu động được tiếp tục tuần hoàn và chu chuyển. Trong doanh nghiệp, việc quảnlý tốt vốn lưu động có vai trò rất qaun trọng. Muốn quảnlý tốt vốn lưu động các doanh nghiệp phải phân biệt được các bộ cấu thành của vốn lưu độngđể trên cơ sở đó đề ra được các biện phápquảnlý với từng loại. Trên thực tế vốn lưu độngcủa doanh nghiệp bao gồm những bộ phận sau: + Tiền mặt và chứng khoán có thể bán được: tiền trong quỹ của doanh nghiệp, các khoản tiền gửi không có lãi, chứng khoán bán được thường là các thương phiếu… + Các khoản phải thu: trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là không thể tránh khỏi, và đây cũng là một chiến lược trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Các hoá đơn chưa được trả tiền thể hiện qua tín dụng thwong mại và hình thành nên các khoản phải thu. Tín dụng thương mại có thể tạo nên uy tín, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường đồng thời cũng có thể dẫn tới rủi ro tronghoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. + Khoản dự trữ: việc tồn tại vật tư, hàng hoá dự trữ, tồn kho là bước đệm cần thiết cho quátrìnhhoạtđộng thường xuyên của doanh nghiệp. Sự tồn tại này trongquátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoàn toàn khách quan. Từ những đặc điểm trên ta có thể phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa vốn lưu động và vốn cố định: Tên vốn Chức năng Tính chất tham gia vào Q.trình SX Hình thức chuyển hoá giá trị Vốn cố định Tư liệu lao động Nhiều lần Chuyển dần nhiều lần Vốn lưu động Đối tượng lao độngMột lần Chuyển toàn bộ một lần 1.1.3. Vai trò của vốn tronghoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn là điều kiện tiên đề quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháplýcủa doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định. Về mặt pháplý Mỗi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện đầu tiên của doanh nghiệp đó phải có 1 lượng vốn nhất định, lượng vốn đó tối thiểu phải bằng lượng vốn pháp định, khi đó địa vị pháplý mới được công nhận. Ngược lại việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện được ở trường hợp trongquátrìnhhoạtđộng kinh doanh, vốn của doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định, doanh nghiệp sẽ chấm dứt hoạtđộng như phá sản, sát nhập vào doanh nghiệp khác… Như vậy, vốn được xem là mộttrong những cơ sởquatrong nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân củamột doanh nghiệp trước pháp luật. Về mặt kinh tế Tronghoạtđộng sản xuất kinh doanh, vốn là mạch máu của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyềncông nghệ phục vụ cho quátrình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạtđộng kinh doanh diễn ra một cách liên tục, thường xuyên. Vốn là yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạtđộngcủa doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạtđộng kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho doanh nghiệp được bảo toàn và phát triển. Đó là cơ sởđể doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, thâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Nhận thức được vai trò quantrọngcủa vốn như vậy thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng tiết kiệm có hiệuquả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệuquả sử dụng vốn. 1.2. HIỆUQUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trước đây, trong cơ chế quảnlý hành chính bao cấp, quan hệ giữa Nhà nước với doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc chi đủ, thu đủ. Nhà nước giao kế hoạch mang tính pháp định cần chú ý về nguồn cung cấp, tiêu thụ, doanh thu… Vì vậy các doanh nghiệp không có tính sáng tạo, chủ độngtrong sản xuất kinh doanh. Do đó, quan niệm về hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh được xác định dựa trên cơ sở: Mức độ thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh, sự tiết kiệm trong giá thành sản phẩm, khối lượng giá trị sử dụng mà doanh nghiệp cung cấp cho nền kinh tế. Đây chính là sự lẫn lộn giữa chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu hiệu quả. Điều này đã làm cho các nhà đầu tư, quảnlý đánh giá sai về hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đây cũng chính là nguyên nhân làm tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp bị lãng phí khônghiệuquả dẫn đến tình trạng “mất” dần vốn và không còn có khả năng duy trì sản xuất kinh doanh. Chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh “đầu vào” và “đầu ra” được [...]... lưu động - Vốn khác (Nguồn: Báo cáo quyết toán tầichính các năm 2002, 2003 củaCôngtyxâydựngcông tình hàng không) 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại côngtyCôngtyxâydựngcông trình hàngkhông cũng năm trong tình trạng chung của các côngtyxâydựng ở Việt Nam, đó là rất khó khăn trong việc huy động vốn cho các côngtrìnhxây dựng, vả lạimộtcôngtrình lớn có uy tín hàng đầu trong ngành xây dựng. .. định trong ngành xây dựng, góp phần nhỏ bé vào công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạtđộngcủaCôngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông Căn cứ vào, nhiệm vụ, tổ chức biên chế côngty do cấp có thẩm quyền phê duyệt, côngty chủ trương xâydựng bộ máy quảnlý gọn nhẹ, chủ yếu là lực lượng “cán bộ khung” Bộ máy quảnlýcủacôngty được tổ chức theo phương pháptrực tuyến,... phố Hà Nội Năm 1996, Côngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông sát nhập với Tổng côngty bay dịch vụ Việt nam (SFC) với tư cách là một đơn vị thành viên hoạtđộng độc lập trực thuộc Tổng côngty 2.1.2 Đặc điểm và nhiệm vụ củaCôngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông 2.1.2.1 Đặc điểm Là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc loại hình kinh tế kết hợp với quốc phòng, côngty ACC vừa hoạtđộng như các doanh nghiệp... nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu độngtạiCôngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông Sử dụng vốn lưu độnghiệuquả gắn liền với lợi ích và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là vấn đề có tính cấp thiết đối với sự tồn tạicủa doanh nghiệp và là một tất yếu khách quan mà doanh nghiệp cần đạt được Việc quảnlý và sử dụng vốn lưu động kém hiệuquả sẽ làm tốc độ luân chuyển vốn chậm, hiệuquả sử... nước, mộtsố lực lượng trongquân đội đã được tách ra làm kinh tế Năm 1990, Bộ quốc phòng ra quyết định số 269/QĐ-QP ngày 06/11/1990 về việc thành lập Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xâydựngcôngtrìnhhàngkhông – trực thuộc bộ tư lệnh Khôngquân Năm 1991, Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xâydựngcôngtrìnhhàngkhông được tách ra làm hai đơn vị là Côngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông (ACC) và Công ty. .. nay, côngty đang tiến hành thi công các côngtrình mang tầm cỡ quốc gia như là: - Cảng Hàngkhông Liên Khương – Đà Lạt - Công trường 1B Nội Bài - Sân đỗ nặng cảng Hàngkhông Quốc tế Tân Sơn Nhất Và nhiếu côngtrình sân bay khác trongquân đội và ngành hàngkhông dân dụng Việt nam Những côngtrìnhcôngty thi công đều đảm bảo chất lượng, có nhiều côngtrình đạt chất lượng cao - được Bộ xâydựng và Công. .. TẠICÔNGTYXÂYDỰNGCÔNGTRÌNHHÀNGKHÔNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYXÂYDỰNGCÔNGTRÌNHHÀNGKHÔNG 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển CôngtyTrong cuộc chiến tranh chống xâm lược, Quân đội nhân dân Việt nam đã cùng nhân dân làm nên những chiến công lịch sử Ngày nay, trong thời bình, quân đội ta còn góp phần không nhỏ vào công cuộc xâydựng và đổi mới đất nước Xuất phát từ chủ trương, đường lối của. .. yếu côngtyhoạtđộngtrong lĩnh vực xâydựng Theo quy mô trong giấy phép hành nghề do Bộ xâydựng cấp, côngty có quy mô vừa và phạm vi hoạtđộng trên cả nước Với lực lượng nòng cốt ban đầu là cán bộ chiến sĩ công binh Phòng khôngkhông quân, từ khi thành lập cho đến nay, côngty đã trưởng thành nhanh chóng, có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng và đội ngũ công. .. cân đối kế toán các năm củaCôngtyxâydựngcôngtrìnhhàng không) Số vốn vay dài hạn của ACC tăng lên hàng năm qua đó chứng tỏ côngty đã vay thêm để đầu tư vào máy móc thiết bị, tham gia vào các côngtrìnhxâydựng với chu kỳ hoạtđộng dài nên chưa kịp thời thu hồi lại vốn Trong kinh doanh mỗi khi thiếu vốn, doanh nghiệp huy động với chi phí thấp nhất Vay dài hạn là mộtgiảipháp tốt để đáp ứng nhu... vốn củaCôngtyxâydựngcôngtrìnhhàngkhông được tăng dần theo từng năm, tổng số nguồn vốn có thể nói đảm bảo cho quátrìnhtái sản xuất, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật Côngty ACC luôn luôn vươn tới mục tiêu: Chất lượng – Tiến độ – Hiệu quả, vì vậy Côngty phải chú trọng đến số vốn có được để thực hiện quátrình kinh doanh của mình sao cho quátrình thi công các côngtrình được diễn ra liên tục, không . thiết kế và xây dựng công trình hàng không được tách ra làm hai đơn vị là Công ty xây dựng công trình hàng không (ACC) và Công ty thiết kế tư vấn xây dựng công trình hàng không (ADCC) để thực. trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Công ty xây dựng công trình hàng không (ACC) thuộc Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam- Bộ Quốc phòng, là một trong những doanh nghiệp thành công. cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty xây dựng công trình hàng không Sử dụng vốn lưu động hiệu quả gắn liền với lợi ích và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là vấn đề
Hình th
ức chuyển hoá giá trị Vốn cố định Tư liệu lao động Nhiều lần Chuyển dần (Trang 9)
Bảng 2.1
Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty qua các năm (Trang 23)
Bảng 2.5
Nguồn vốn kinh doanh của Công ty (Trang 33)
Bảng 2.7
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 35)
Bảng 2.9
Tình hình đầu tư tài sản cố định (Trang 36)
Bảng 2.10
Tình hình sử dụng vốn cố định (Trang 37)
Bảng 2.11
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Trang 38)
Bảng 2.12
Tình hình vốn lưu động của Công ty (Trang 41)
Bảng 2.13
Tình hình sử dụng vốn lưu động (Trang 42)
Bảng 2.15
Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty (Trang 47)
Bảng 2.17
Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 50)