1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Lạng Sơn

118 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin) trên địa bàn tỉnh, quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn nói chung và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói riêng đã đạt được những chuyển biến tích cực và từng bước hoàn thiện hệ thống quản lý thu chi ngân sách trong các lĩnh vực: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch. Lạng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi và khí hậu quanh năm trong lành mát mẻ là điểm đến lý tưởng của bạn bè và du khách quốc tế. Với xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế thế giới, Lạng Sơn đã và sẽ có những cơ hội rất thuận lợi để phát triển ngành du lịch và dịch vụ. Lợi thế về vị trí địa lý được nhìn nhận là nguồn lực to lớn, có tác động sâu sắc, tạo ra các cơ hội để Lạng Sơn đẩy nhanh chiến lược phát triển du lịch tại các khu vực trọng điểm trên địa bàn tỉnh. Việc Chính phủ phê duyệt hệ thống khu kinh tế cửa khẩu cả nước trong đó có Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và Đề án phát triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch Lạng Sơn trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập về công tác lập dự toán, phân bổ ngân sách và quyết toán ngân sách. Trong đó có một số lĩnh vực sử dụng ngân sách chưa đúng mục đích gây thất thoát lãng phí và không mang lại hiệu quả. Xuất phát từ lý do này tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế và chính sách.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- -HỨA THỊ HẰNG

QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- -HỨA THỊ HẰNG

QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS MAI VĂN BƯU

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôicam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

Tôi xin cam đoan nội dung luận văn này do tôi thực hiện, các số liệu, tư liệutrình bày trong luận văn đều có trích dẫn nguồn gốc xuất xứ rõ ràng theo quy định

Tác giả

Hứa Thị Hằng

Trang 4

Trong thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của các thầy giáo, cô giáo, tôi đã

hoàn thành Luận văn thạc sĩ “Quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước trong

lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Lạng Sơn”.

Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo; đặc biệt là PGS.TS Mai Văn Bưu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn

Tác giả

Hứa Thị Hằng

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN II HỨA THỊ HẰNG II MỤC LỤC III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP VII BẢNG: VIII HÌNH: IX HỘP: XII PHẦN MỞ ĐẦU I

CHƯƠNG 1 II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC II

1.1 D U LỊCH VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH II 1.2 Q UẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH II

- Nguyên tắc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch ii

- Nội dung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa Thể thao và Du lịch iii

1.3 C ÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH III

- Các yếu tố chế độ chính sách về quản lý chi ngân sách nhà nước iii

1.4 K INH NGHIỆM QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ

2.1 K HÁI QUÁT VỀ S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH L ẠNG

(N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN ) V

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN VI

CHƯƠNG 3 VI

Trang 6

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN VII

3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vii

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vii

3.2.1 Hoàn thiện lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vii

3.2.2 Hoàn thiện chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn viii

3.2.3 Hoàn thiện công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn viii

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn viii

3.3 Một số kiến nghị ix

- Kiến nghị đối với Chính Phủ ix

- Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lạng Sơn ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 T ÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2 T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 2 3 M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 4 Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 6 K ẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 7 CHƯƠNG 1 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 8

1.1 D U LỊCH VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 8 1.1.1 Du lịch 8

1.1.1.1 Khái niệm du lịch 8

1.1.1.2 Quan niệm về phát triển du lịch 9

1.1.1.3 Các điều kiện phát triển du lịch 10

1.1.2 Ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch 11

1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 11

1.1.2.2 Chi ngân sách nhà nước 12

1.1.2.3 Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho du lịch 16

1.2 Q UẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 16 1.2.1 Khái niệm 16

1.2.2 Nguyên tắc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch 17

1.2.3 Vai trò của quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vực du lịch 19

1.2.4 Nội dung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa Thể thao và Du lịch 20

1.3 C ÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 25 1.3.1 Các yếu tố chế độ chính sách về quản lý chi ngân sách nhà nước 26

1.3.2 Các yếu tố chủ quan 26

1.4 K INH NGHIỆM QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH CỦA MỘT SỐ TỈNH 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên 28

1.4.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai 30

Trang 7

1.4.3 Bài học quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch cho Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch tỉnh Lạng Sơn 32

CHƯƠNG 2 34

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 34

TỈNH LẠNG SƠN 34

2.1 K HÁI QUÁT VỀ S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 34 2.1.1 Q UÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 35

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 37

Cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn bao gồm: 9 phòng chuyên môn và 7 đơn vị sự nghiệp trực thuộc, cụ thể như sau: 37

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 38 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 40 2.1.4 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 42

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 42 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 44 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 45 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 46 2.2 T HỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 47 2.2.1 Thực trạng lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 47

(N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN ) 48 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 51

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 51 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 52 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 53 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 54 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 55 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 56 Hộp 2.2 58

2.2.3 Thực trạng quyết toán sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 59

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 61 2.2.4 Thực trạng kiểm soát sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 62

2.3.1 Điểm mạnh 65

2.3.2 Điểm yếu 66

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 68

CHƯƠNG 3 69

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN 69

3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 69

3.1.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 70

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn 71

Trang 8

3.2.1 Hoàn thiện lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao

và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 72

3.2.2 Hoàn thiện chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 73

3.2.3 Hoàn thiện công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 76

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 77

3.2.5 Giải pháp khác 78

3.2.5 1 Nâng cao phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên có liên quan đến việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 78

3.2.5.2 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để phát triển du lịch 80

3.2.5.3 Hoàn thiện tốt công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn cho du lịch 81

3.3 Một số kiến nghị 83

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ 83

3.3.2 Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lạng Sơn 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 9

Chữ viết tắt Giải nghĩa

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP

Trang 10

Bảng 2.1 Thực trạng nhân lực của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn

giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not foundBảng 2.2 Số lượng di tích được xếp hạng phân bố theo các huyện trên địa bàn

tỉnh Lạng Sơn Error: Reference source not foundBảng 2.3 Số lượng và cơ cấu khách du lịch đến du lịch tại tỉnh Lạng Sơn .Error:

Reference source not found

Bảng 2.4 Dự toán sử dụng ngân sách cho du lịch tại Sở Văn hóa Thể thao và Du

lịch tỉnh Lạng Sơn Error: Reference source not foundBảng 2.5 Kết quả đánh giá công tác lập dự toán sử dụng NSNN cho du lịch tại Sở

Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng SơnError: Reference source not found

Bảng 2.6 Tình hình sử dụng NSNN cho du lịch của Sở Văn hóa Thể thao và Du

lịch tỉnh Lạng Sơn Error: Reference source not foundBảng 2.7 Sử dụng NSNN cho thanh toán cá nhân trong lĩnh vực du lịch của Sở

Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 Error: Reference source not foundBảng 2.8 Sử dụng NSNN cho nghiệp vụ chuyên môn trong lĩnh vực du lịch của

Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not foundBảng 2.9 Sử dụng NSNN cho chi quản lý hành chính về du lịch của Sở Văn hóa

Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not found

Bảng 2.10 Sử dụng NSNN cho chi mua sắm, sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ cho du lịch

của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not foundBảng 2.11 Sử dụng NSNN cho chi các khoản khác cho du lịch của Sở Văn hóa

Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not found

Trang 11

Bảng 2.12 Kết quả đánh giá công tác chấp hành dự toán sử dụng NSNN cho du

lịch của Sở VH, TT và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not foundBảng 2.13 Kết quả đánh giá công tác quyết toán sử dụng NSNN cho du lịch của

Sở VH, TT và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not found

Bảng 2.14 Chênh lệch giữa dự toán và quyết toán chi NSNN cho du lịch của Sở

Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Error: Reference source not foundBảng 2.15 Kết quả đánh giá công tác kiếm soát sử dụng NSNN cho du lịch của Sở

VH, TT và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 Error: Reference source not found

Hình:

LỜI CẢM ƠN II HỨA THỊ HẰNG II MỤC LỤC III DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP VII BẢNG: VIII HÌNH: IX HỘP: XII PHẦN MỞ ĐẦU I

CHƯƠNG 1 II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC II

1.1 D U LỊCH VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH II 1.2 Q UẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH II

- Nguyên tắc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch ii

- Nội dung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa Thể thao và Du lịch iii

1.3 C ÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH III

- Các yếu tố chế độ chính sách về quản lý chi ngân sách nhà nước iii

1.4 K INH NGHIỆM QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ

Trang 12

- Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch tỉnh Thái Nguyên iii

- Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai iii

- Bài học quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn iii

CHƯƠNG 2 IV PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH IV TỈNH LẠNG SƠN IV 2.1 K HÁI QUÁT VỀ S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN IV Cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn bao gồm 9 phòng chuyên môn và 7 đơn vị sự nghiệp trực thuộc v

2.2 T HỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN V (N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN ) V N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN VI CHƯƠNG 3 VI MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN VII 3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vii

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vii

3.2.1 Hoàn thiện lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn vii

3.2.2 Hoàn thiện chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn viii

3.2.3 Hoàn thiện công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn viii

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn viii

3.3 Một số kiến nghị ix

- Kiến nghị đối với Chính Phủ ix

- Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lạng Sơn ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 T ÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2 T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 2 3 M ỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4 4 Đ ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 5 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 6 K ẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 7 CHƯƠNG 1 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 8

1.1 D U LỊCH VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 8 1.1.1 Du lịch 8

1.1.1.1 Khái niệm du lịch 8

Trang 13

1.1.1.2 Quan niệm về phát triển du lịch 9

1.1.1.3 Các điều kiện phát triển du lịch 10

1.1.2 Ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch 11

1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 11

1.1.2.2 Chi ngân sách nhà nước 12

1.1.2.3 Vai trò của chi ngân sách nhà nước cho du lịch 16

1.2 Q UẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 16 1.2.1 Khái niệm 16

1.2.2 Nguyên tắc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch 17

1.2.3 Vai trò của quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho lĩnh vực du lịch 19

1.2.4 Nội dung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa Thể thao và Du lịch 20

1.3 C ÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 25 1.3.1 Các yếu tố chế độ chính sách về quản lý chi ngân sách nhà nước 26

1.3.2 Các yếu tố chủ quan 26

1.4 K INH NGHIỆM QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH CỦA MỘT SỐ TỈNH 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên 28

1.4.2 Kinh nghiệm quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai 30

1.4.3 Bài học quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 32

CHƯƠNG 2 34

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 34

TỈNH LẠNG SƠN 34

2.1 K HÁI QUÁT VỀ S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 34 2.1.1 Q UÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 34 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 35

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 37

Cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn bao gồm: 9 phòng chuyên môn và 7 đơn vị sự nghiệp trực thuộc, cụ thể như sau: 37

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 38 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 40 2.1.4 Một số chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 42

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 42 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 44 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 45 N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 46 2.2 T HỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 47 2.2.1 Thực trạng lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 47

(N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN ) 48 2.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 51

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 51

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 52

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 53

Trang 14

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 54

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 55

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 56

Hộp 2.2 58

2.2.3 Thực trạng quyết toán sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 59

N GUỒN : S Ở V ĂN HÓA , T HỂ THAO VÀ D U LỊCH TỈNH L ẠNG S ƠN 61 2.2.4 Thực trạng kiểm soát sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 62

2.3.1 Điểm mạnh 65

2.3.2 Điểm yếu 66

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 68

CHƯƠNG 3 69

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN 69

3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 69

3.1.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 70

3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn 71

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 72

3.2.1 Hoàn thiện lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 72

3.2.2 Hoàn thiện chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 73

3.2.3 Hoàn thiện công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 76

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 77

3.2.5 Giải pháp khác 78

3.2.5 1 Nâng cao phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên có liên quan đến việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn 78

3.2.5.2 Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước để phát triển du lịch 80

3.2.5.3 Hoàn thiện tốt công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý chi ngân sách nhà nước tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn cho du lịch 81

3.3 Một số kiến nghị 83

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ 83

3.3.2 Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lạng Sơn 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Hộp: Hộp 2.1 49

Hộp 2.2 57

Hộp 2.3 60

Hộp 2.4 63

Trang 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- -HỨA THỊ HẰNG

QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2019

Trang 17

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhândân tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhànước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáotrên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trêncác sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin) trên địa bàn tỉnh,quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quyđịnh của pháp luật Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn nói chung và Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch nói riêng đã đạt được những chuyển biến tích cực và từng bướchoàn thiện hệ thống quản lý thu chi ngân sách trong các lĩnh vực: văn hóa, gia đình,thể dục, thể thao, du lịch và đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch

Lạng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi và khí hậu quanh năm trong lành mát mẻ làđiểm đến lý tưởng của bạn bè và du khách quốc tế Với xu thế mở cửa và hội nhập kinh

tế thế giới, Lạng Sơn đã và sẽ có những cơ hội rất thuận lợi để phát triển ngành du lịch

và dịch vụ Lợi thế về vị trí địa lý được nhìn nhận là nguồn lực to lớn, có tác động sâusắc, tạo ra các cơ hội để Lạng Sơn đẩy nhanh chiến lược phát triển du lịch tại các khuvực trọng điểm trên địa bàn tỉnh Việc Chính phủ phê duyệt hệ thống khu kinh tế cửakhẩu cả nước trong đó có Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn và Đề án pháttriển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn có ý nghĩa quan trọng đối với pháttriển du lịch Lạng Sơn trong giai đoạn mới

Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập về công táclập dự toán, phân bổ ngân sách và quyết toán ngân sách Trong đó có một số lĩnhvực sử dụng ngân sách chưa đúng mục đích gây thất thoát lãng phí và không manglại hiệu quả

Xuất phát từ lý do này tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý sử dụng ngân sách nhà

nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn”

làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế và chính sách

Trang 18

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Du lịch và ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch

Luật Du lịch của Việt Nam (2005)định nghĩa:“Du lịch là các hoạt động cóliên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định”[22]

Qua hai khái niệm cơ bản trên có thể hiểu, con người có nhu cầu đi du lịch

là để khám phá, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng,…tại các điểm đến du lịch ngoàinơi cư trú của khách du lịch Và trong luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa về “dulịch” theo Luật Du lịch của Việt Nam (2005) để phục vụ cho đề tài nghiên cứu

Theo luật NSNN năm 2015 thì: “Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát

triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo bộ máy hoạt động của Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật”[21].

Như vậy, chi NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trịphát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc khônghoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước

Chi NSNN thể hiện trong hai quá trình: Quá trình phân phối và quá trình sử

dụng tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.

1.2 Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch

Quản lý sử dụng NSNN là một khái niệm phản ánh hoạt động tổ chức điềukhiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá trình phân phối và sử dụngnguồn lực NSNN nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước trong việcquản lý nhà nước, cung cấp hàng hóa, dịch vụ công, phục vụ lợi ích kinh tế - xã hộicho cộng đồng

- Nguyên tắc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch

+ Nguyên tắc quản lý theo dự toán

+ Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả

Trang 19

+ Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước

- Nội dung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở văn hóa Thể thao và Du lịch

+ Quản lý công tác lập dự toán sử dụng NSNN cho lĩnh vực du lịch

+ Quản lý việc chấp hành dự toán sử dụng NSNN cho lĩnh vực du lịch

+ Quản lý quyết toán sử dụng ngân sách nhà nước cho du lịch

+ Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện sử dụng NSNN cho lĩnh vực du lịch

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch

- Các yếu tố chế độ chính sách về quản lý chi ngân sách nhà nước

- Phối hợp chặt chẽ các cấp, các ngành trong quá trình quản lý, điều hànhthực hiện dự toán; công tác phân bổ dự toán phải kịp thời, đúng nội dung, tránh tìnhtrạng dồn kinh phí đến cuối năm

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát ở tất cả các khâu: Lập dự toán, thựchiện dự toán và quyết toán

Trang 20

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ

VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

XX, ngành thể thao sát nhập với Y tế thành Ty Y tế - Thể thao Cuối năm 1990 đến

1994 Sở Văn hóa Thông tin lại sát nhập với Thể dục Thể thao thành Sở Văn hóa Thôngtin và Thể thao Năm 1995 lại tách thành 2 Sở riêng là Sở Văn hóa Thông tin và Sở Thểdục thể thao Ngành Du lịch từ đầu năm 1989 trực thuộc UBND tỉnh Lạng Sơn, sau đólại thuộc về Sở thương mại Du lịch Từ tháng 3/2008 đến nay lại sát nhập giữa Sở Vănhóa Thông tin và Sở Thể dục Thể thao và bổ sung thêm chức năng quản lý nhà nước vềlĩnh vực du lịch từ Sở Thương mại Du lịch, Gia đình thuộc Ủy ban Dân số Gia đình trẻ

em trở thành Sở văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn là cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh Lạng Sơn, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh Lạng Sơn thực hiệnquản lý Nhà nước về: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảngcáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính và xuất bản phẩm) ở địa phương, các dịch vụcông thuộc lĩnh vực quản lý của Sở và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủyquyền của UBND tỉnh Lạng Sơn và theo quy định của pháp luật (được quy định tại Quyếtđịnh số 14/2017/QĐ-UBND, ngày 04/05/2017 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn vềviệc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn)

Trang 21

Cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn bao gồm

9 phòng chuyên môn và 7 đơn vị sự nghiệp trực thuộc

2.2 Thực trạng quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Bảng 2.4 Dự toán sử dụng ngân sách cho du lịch tại Sở Văn hóa Thể thao và

Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Đơn vị tính: triệu đồng

So sánh 2017/ 2016 2018/ 2017

1 Sở VH-TT-DL

Lạng Sơn 1.100,0 370,0 1.404,0 -730,0 -66,4 1.034,0 279,46Trung tâm xúc

tiến du lịch 1.800,0 3.030,0 2.046,0 1.230,0 68,3 -984,0 -32,48

Tổng cộng 2.900,0 3.400,0 3.450,0 500,0 17,24 50,0 1,47

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn)

Từ bảng số liệu trên cho thấy, về tổng NSNN cấp cho ngành du lịch của SởVH-TT-DL tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2016 - 2018 biến đổi không đều phụthuộc vào nhiệm vụ hàng năm

Trên cơ sở dự toán chi NSNN cả năm được giao và yêu cầu nhiệm vụ phải chi,các đơn vị sự nghiệp du lịch lập dự toán chi ngân sách gửi lên Sở VH-TT-DL LạngSơn trước ngày 10 của tháng cuối quý trước để thẩm định.Dự toán chi ngân sáchđược phòng Kế hoạch - Tài chính của Sở thẩm định chặt chẽ trên cơ sở quy địnhcủa định mức, chế độ tiêu chuẩn của nhà nước.Sau khi dự toán được phê duyệt,phòng Kế hoạch - Tài chính sẽ tiến hành cấp phát kinh phí cho Sở và Trung tâm xúctiến du lịch Phòng Kế hoạch - Tài chính có trách nhiệm gửi dự toán đã được duyệtđến KBNN để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát sử dụng ngân sách và bắt đầuquy trình chấp hành ngân sách

Trang 22

Bảng 2.6 Tình hình sử dụng NSNN cho du lịch của Sở Văn hóa Thể thao và Du

lịch tỉnh Lạng Sơn Chỉ tiêu

Kinh phí Cơ cấu (%) Kinh phí

Cơ cấu (%)

Kinh phí

Cơ cấu (%)

1 Chi thanh toán cho cá nhân 927,0 32,0 1.088,0 31,6 1.090,0 31,1

2 Chi nghiệp vụ chuyên môn 387,0 13,345 421,00 12,238 447,00 12,8

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Qua số liệu bảng trên cho thấy tại Sở VH-TT-DL Lạng Sơn năm 2016 sử dụngngân sách cho du lịch là 2.900 triệu đồng, sang năm 2016 là 3.440 triệu đồng, tăng

540 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18,6% Sang năm 2018 sử dụng NSNN cho

du lịch là 3.500 triệu đồng, tăng 60 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 1,7% so vớinăm 2017

Quyết toán chi NSNN cho du lịch được tiến hành trên cơ sở xem xét, phântích, đánh giá các khoản chi đã được nêu trong báo cáo quyết toán của các Sở VH,TH&DL Lạng Sơn và Trung tâm xúc tiến du lịch, để xác nhận các khoản chi theođúng dự toán, đúng chế độ Nhà nước quy định Công tác này làm chặt chẽ có tácdụng tăng cường kỷ luật tài chính, kế toán, ngăn ngừa và có biện pháp xử lý kịp thờicác trường hợp vi phạm chế độ chính sách tài chính phát sinh Trên cơ sở xem xét,đánh giá một cách nghiêm túc các báo cáo quyết toán của các đơn vị này giúp cho

Sở VH, TH&DL Lạng Sơn và Sở Tài chính tổng hợp quyết toán NSNN hàng nămđược đầy đủ và chính xác

2.3 Đánh giá chung quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực

du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

CHƯƠNG 3

Trang 23

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA

SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN

3.1 Phương hướng hoàn thiện công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 cần đạt được các chỉ tiêu cơbản sau:

- Khách du lịch: Tăng cường thu hút khách du lịch, phấn đấu năm 2025 đón12,71 triệu lượt khách, trong đó có 1200 nghìn luợt khách lưu trú (200 nghìn luợtkhách quốc tế và 1.000 nghìn lượt khách nội địa); năm 2025 đón 6,265 triệu luợtkhách, trong đó có 2,685 triệu lượt khách lưu trú (235 nghìn lượt khách quốc tế và2,45 triệu lượt khách nội địa) Ngày lưu trú trung bình đạt từ 1,2 đến 2 ngày đối vớikhách du lịch quốc tế; 1,8 - 2,5 ngày đối với khách du lịch nội địa

- Thu nhập từ du lịch: Nâng cao nguồn thu từ du lịch năm 2030 thu nhập từ

du lịch đạt hơn 381 triệu USD, GDP du lịch đạt 217 triệu USD

-Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất

kỹ thuật cho du lịch, đầu tư xây dựng mới, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật du lịch; tăng cường đầu tư, xây dựng các khu, tuyến, điểm du lịch; nâng cấp

và xây dựng mới các cơ sở lưu trú đảm bảo đến năm 2025 khoảng 7.300 buồng, với2.000 buồng đủ tiêu chuẩn xếp hạng sao

- Phấn đấu đến năm 2025 Lạng Sơn có 2 khu du lịch quốc gia theo tiêu chícủa Luật Du lịch, và một số khu du lịch khác

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực

du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

3.2.1 Hoàn thiện lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Định kỳ theo chế độ quyết toán kinh phí đã quy định của Luật NSNN, SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn khi phân tích đánh giá kết quả thực hiệncủa kỳ báo cáo phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu so sánh Do vậy, dự toán chi

Trang 24

đã được xác lập theo chỉ tiêu nào, theo khoản mục nào thì quyết toán chi cũng phảiđược lập như vậy.

3.2.2 Hoàn thiện chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Thống nhất hình thức cấp phát ngân sách, bỏ bớt những khâu trung gian, cấpthẳng cho đơn vị sử dụng ngân sách theo dự toán ngân sách đã được phê duyệt; thựchiện phổ biến và niêm yết công khai quy trình, thủ tục cấp phát, quy trình thanhtoán kinh phí ngân sách

3.2.3 Hoàn thiện công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Cải tiến công tác quyết toán chi NSNN tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchLạng Sơn cho du lịch cần xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm xét duyệt quyết toáncủa cơ quan tài chính và trách nhiệm của thủ trưởng đơn vị, trên nguyên tắc thủtrưởng đơn vị chịu trách nhiệm về tính đúng đắn của các khoản chi (tuân thủ đầy đủchế độ và dự toán được duyệt), cơ quan tài chính có trách nhiệm kiểm tra tính đúngđắn, hợp lệ nguồn tài chính, sử dụng tài chính - ngân sách và công tác thực hiện chế

độ kế toán

3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Cần thiết phải có hệ thống kiểm soát nội bộ ngay tại Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch Lạng Sơn Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động độc lập với phòng Kế Tài chính của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn, sẽ giúp các nhà quản lýđạt được các mục tiêu một cách chắc chắn theo đúng trình tự, giúp Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch Lạng Sơn duy trì được việc tôn trọng các quy chế quản lý, bảo quảntốt tài sản, ngăn chặn và phát hiện kịp thời các gian lận và sai sót, ghi chép kế toánđầy đủ, chính xác, lập báo cáo kịp thời và tin cậy đóng vai trò quan trọng đối vớiđối với mỗi một tổ chức Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, nhân lực, tiềnvốn, hạn chế lãng phí, tham nhũng, góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài chínhtại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn Đối với công tác quản lý tài chính

Trang 25

toán-cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn công tác kiểm soát nội

bộ lại càng có ý nghĩa quan trọng

3.3 Một số kiến nghị

- Kiến nghị đối với Chính Phủ

- Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lạng Sơn

KẾT LUẬN

Công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nýớc cho du lịch tại Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch Lạng Sơn là quá trình phân phối và sử dụng nguồn vốn của nhànước nhằm duy trì và phát triển sự nghiệp du lịch Đây là một khoản chi hết sứcquan trọng đòi hỏi phải nắm rõ nội dung cụ thể của từng khoản chi để tiến hànhchính xác, hiệu quả Để làm được điều đó, Nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp

và công cụ khác nhau đó là: lập dự toán chi, chấp hành chi, quyết toán chi và kiểmtra, giám sát thực hiện chi

Trong thời gian qua công tác quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp du lịchtại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn còn nhiều bất cập Công tác lập dựtoán còn lúng túng, chưa chủ động trong việc triển khai lập dự toán, dự toán chưabám sát nhu cầu thực tế, không có tính dự báo trước các khoản phát sinh trong kếhoạch Cơ chế phân bổ NSNN cho đơn vị trong ngành được giao sử dụng kinh phíkhông có hiệu quả Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát quá tŕnh thực hiện chicủa các đơn vị, đã kịp thời phát hiện những sai phạm ðể uốn nắn, chỉnh sửa và xử lýtheo đúng các quy định hiện hành Quá trình quyết toán chi sự nghiệp văn hoá củatỉnh đã thực hiện theo đúng trình tự quyết toán của Luật NSNN Quyết toán đượclập từ cơ sở, tổng hợp từ dưới lên nên đảm bảo đầy đủ khách quan, nhanh gọn Báocáo quyết toán của các đơn vị phản ánh đầy đủ các nội dung nghiệp vụ phát sinh, sốliệu khớp đúng giữa các báo cáo chi tiết với báo cáo tổng hợp, khớp đúng với báocáo tại hệ thống KBNN Tuy nhiên, trình độ đối ngũ cán bộ làm công tác kế toán tại

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn còn yếu, chưa theo kịp với sự đổi mớicông tác quản lý tài chính ngân sách nhà nước trong giai đoạn hiện nay; ý thức chấp

Trang 26

hành chế độ chính sách còn hạn chế, chưa nghiêm túc, chưa coi trọng việc việc quản

lý sử dụng NSNN theo cơ chế tự chủ như hiện nay

Trong thời gian tới, để công tác quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho dulịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn hiệu quả và hoàn thiện hơn cầnthực hiện tốt 8 giải pháp đó là:

(1) Hoàn thiện lập dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

(2) Hoàn thiện chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực dulịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

(3) Hoàn thiện công tác quyết toán chi ngân sách nhà nước cho du lịch tại SởVăn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

(4) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chi ngân sáchnhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn;

(5) Nâng cao phẩm chất, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên cóliên quan đến việc quản lý sử dụng ngân sách nhà nước cho du lịch tại Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn;

(6) Tăng cường việc huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước đểphát triển du lịch

(7) Hoàn thiện tốt công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý chingân sách nhà nước tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn cho du lịch

(8) Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về Luật ngân sách Nhà nước

Trang 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

- -HỨA THỊ HẰNG

QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS MAI VĂN BƯU

HÀ NỘI - 2019

Trang 28

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, Ngân sách nhà nước trở thành công cụ điều chỉnh nền kinh tế vĩ

mô, có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốcphòng và đối ngoại của đất nước Ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong huyđộng và phân phối các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo hoạt động của Nhànước, đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, ổnđịnh và bền vững, bên cạnh đó còn giải quyết những vấn đề xã hội, đảm bảo thựchiện công bằng xã hội Chính từ vai trò đó và trong điều kiện đất nước ta hiện nayđang tích cực phấn đấu không còn là nước kém phát triển trở thành một nước côngnghiệp Với mục tiêu đó và nguồn lực cho sự phát triển của Việt Nam là có hạn nênyêu cầu huy động mọi nguồn lực và sử dụng hiệu quả là hết sức cần thiết đây chính

là mục tiêu cần nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước; Ngân sách nhà nước

là một thể thống nhất nên yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nướckhông chỉ là ở cấp quốc gia mà các địa phương phải thực hiện Để thực hiện đượcđiều đó, trước hết cần phải nhận thức đúng vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước,từng bước đổi mới phương thức quản lý ngân sách nhà nước cho phù hợp Ngày11/01/2007 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thếgiới WTO - là điều kiện thuận lợi cho chúng ta đón nhận nguồn tài chính của các tổchức tài chính trên thế giới, song phải quản lý, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, kếthợp chặt chẽ giữa phát huy nội lực kết hợp huy động nguồn lực bên ngoài đảm bảonền tài chính quốc gia

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhândân tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhànước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo (trừ quảng cáotrên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trêncác sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin) trên địa bàn tỉnh,quản lý tài chính, tài sản được giao và thực hiện ngân sách được phân bổ theo quyđịnh của pháp luật Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn nói chung và Sở Văn hóa,

Trang 29

Thể thao và Du lịch nói riêng đã đạt được những chuyển biến tích cực và từng bướchoàn thiện hệ thống quản lý thu chi ngân sách trong các lĩnh vực: văn hóa, gia đình,thể dục, thể thao, du lịch và đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch.

Lạng Sơn - vùng biên cương nơi địa đầu của Tổ quốc, là dải đất vô cùng thiêngliêng trong tâm thức của mỗi người dân nước việt Trải qua quá trình hình thành vàphát triển, mảnh đất này có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch thể hiện ở bề dày vănhóa gắn với truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng với hơn 300 lễ hội truyền thống đặc sắc,được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kỳ thú Bên cạnh đó,gắn với quá trình dựng nước và giữ nước của cha, ông Lạng Sơn có hơn 600 di tích lịch

sử, di tích cách mạng Lạng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi và khí hậu quanh năm tronglành mát mẻ là điểm đến lý tưởng của bạn bè và du khách quốc tế Với xu thế mở cửa

và hội nhập kinh tế thế giới, Lạng Sơn đã và sẽ có những cơ hội rất thuận lợi để pháttriển ngành du lịch và dịch vụ Lợi thế về vị trí địa lý được nhìn nhận là nguồn lực tolớn, có tác động sâu sắc, tạo ra các cơ hội để Lạng Sơn đẩy nhanh chiến lược phát triển

du lịch tại các khu vực trọng điểm trên địa bàn tỉnh Việc Chính phủ phê duyệt hệ thốngkhu kinh tế cửa khẩu cả nước trong đó có Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn

và Đề án phát triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn có ý nghĩa quan trọngđối với phát triển du lịch Lạng Sơn trong giai đoạn mới

Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách nhà nước còn nhiều bất cập về công táclập dự toán, phân bổ ngân sách và quyết toán ngân sách Trong đó có một số lĩnhvực sử dụng ngân sách chưa đúng mục đích gây thất thoát lãng phí và không manglại hiệu quả

Chính vì vậy, việc tăng cường quản lý ngân sách nhà nước của Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn là một vấn đề hết sức cấp thiết Xuất phát từ lý

do này tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực

du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn

tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế và chính sách

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận văn

Ngân sách nhà nước là bộ phận chủ đạo, là điều kiện vật chất quan trọng, làtiềm lực tài chính, là sức mạnh về mặt tài chính của nhà nước.Quản lý và điều hành

Trang 30

ngân sách nhà nước có tác động chi phối trực tiếp đến các hoạt động khác trongnền kinh tế.Làm thế nào để làm tốt công tác quản lư ngân sách nhà nước đượcnhiều nhà nghiên cứu, lãnh đạo quản lý quan tâm Đến nay đã có nhiều nghiên cứu

về quản lý ngân sách nhà nước ở các cơ quan quản lý nhà nước của Việt Namđược công bố thể hiện qua các đề tài nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn,… Một

số nghiên cứu như:

- Luận văn tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh AnGiang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020” của tác giả Tô Thiện Hiền viếtnăm 2012 Trong nghiên cứu này, tác giả đã làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản vềngân sách Nhà nước, bản chất và hiệu quả quản lý ngân sách Nhà nước, những yếu

tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách Nhà nước Trên cơ sở đó phân tích thực trạngcác hình thức thu, chi ngân sách Nhà nước tỉnh An Giang trong giai đoạn 2006 -

2010 để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách Nhànước tỉnh An Giang

- Luận văn thạc sĩ “Quản lý ngân sách nhà nước tại Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch tỉnh Phú Thọ” của tác giả Nguyễn Văn Hà viết năm 2016 Trong nghiên cứunày tác giả đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước, quản lýngân sách nhà nước trong lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phân tích thựctrạng quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Phú Thọ từ năm 2012 đến nay Đồng thời đánh giá những thành tựu, những hạnchế, xác định nguyên nhân tồn tại tác động đến công tác quản lý ngân sách nhànước để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhànước của Sở trong thời gian tới

- Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh”của tác giả Bùi Thị Quỳnh Thơ viết năm 2013 đã hệ thống và phát triển các vấn đề

lý luận cơ bản về chi ngân sách nhà nước Luận án cũng đã nghiên cứu kinh nghiệmquản lý chi ngân sách nhà nước của một số quốc gia và địa phương để từ đó rút rakinh nghiệm cho việc quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Tĩnh Đồng thờiphân tích thực trạng chi ngân sách nhà nước và môi trường, thể chế phát triển quản

Trang 31

lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2004 - 2012 từ đó đề xuất một

số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở tỉnh

Hà Tĩnh

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định khung nghiên cứu về quản lý sử dụng ngân sách nhà nước tronglĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

- Phân tích thực trạng quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực dulịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng ngân sáchnhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu quản lý sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịchcủa Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn Bản chất là quản lý chi NSNNcho du lịch tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Trang 32

- Về thời gian: số liệu phân tích thực trạng quản lý sử dụng ngân sách nhànước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn từnăm 2016 đến năm 2018 và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sáchnhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn đến năm 2023.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Khung nghiên cứu

Đánh số thứ tự mô hình?

5.2 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan nhằm xác định khung nghiêncứu về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch

Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn như báo cáo tài chính cácnăm, báo cáo quyết toán các năm, báo cáo tình hình hoạt động trong lĩnh vực dulịch các năm của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn Ngoài ra tác giảcũng sẽ thu thập các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đề tài

Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua trao đổi phỏng vấn trực tiếp một

số cán bộ Phòng Kế hoạch - Tài chính Sở từ năm 2015 đến năm 2017 để nắm bắt rõtình hình thực tế và có thêm cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lýchi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịchtỉnh Lạng Sơn

- Lập dự toán chi;

- Chấp hành dự toán chi;

- Quyết toán chi;

- Kiểm soát chi

Mục tiêu quản lý ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực du lịch

- Chi đúng chính sách, chế độ nhà nước;

- Tiết kiệm, hiệu quả

Trang 33

Bước 4: Xử lý dữ liệu và phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sáchnhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sau khi phântích thực trạng tác giả sẽ chỉ ra những thành tựu, những hạn chế, xác định nguyênnhân tồn tại tác động đến công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực dulịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn.

Bước 5: Trên cơ sở các nguyên nhân đã phát hiện ở bước 4, luận văn đề xuấtcác giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong lĩnh vực dulịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

5.3 Phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Luận văn tiến hành thu thập các số liệu từ Báocáo tài chính, báo cáo quyết toán và báo cáo tình hình hoạt động trong lĩnh vực dulịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn từ năm 2015 - 2017, cácsách báo, tài liệu, mạng Internet, các website Các luận án, luận văn có liên quanđến đề tài

- Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua trao đổi phỏng vấn trực tiếp một số cán

bộ Phòng Kế hoạch - Tài chính Sở từ năm 2015 đến năm 2017 để nắm bắt rõ tìnhhình thực tế và có thêm cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chingân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnhLạng Sơn

+ Đối tượng phỏng vấn: 04 lãnh đạo phòng Kế hoạch - tài chính Sở

Có 4 nội dung cần phỏng vấn theo các nội dung quản lý chi NSNN: lập dự toán chí, chấp hành dự toán, quyết toán chi và kiểm tra kiểm soát…

+ Nội dung phỏng vấn: quá trình quản lý chi ngân sách nhà nước trong lĩnhvực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua

* Phương pháp phân tích

Phương pháp nghiên cứu, thống kê; Phương pháp so sánh, tổng kết, đánh giáchất lượng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của Sở Văn hóa, Thể thao và

Du lịch tỉnh Lạng Sơn từ năm 2016 - 2018

Trang 34

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: Phần mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,… luận văn được kết cấu gồm 3 chươngnội dung chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý sử dụng ngânsách nhà nước

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý sử dụng ngân sách nhà nước tronglĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015

- 2017

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng ngân sách nhà nướctrong lĩnh vực du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn

Trang 35

Du lịch được hình thành và phát triển theo nhu cầu đời sống của con người

từ xa xưa Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển, giao thông thuận lợi, nền kinh

tế phát triển, đời sống con người được nâng lên thì nhu cầu du lịch càng lớn Tùytheo điều kiện kinh tế mỗi nước, con người đang nghĩ đến việc dành một phần thunhập của mình hàng năm cho du lịch, càng đi du lịch cuộc sống của con người càngđược nâng cao

Khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng cách khác nhau,sau đây là một số quan niệm theo các cách tiếp cận khác nhau:

Theo Mill và Morrison: du lịch là hoạt động xảy ra khi con người vượt quabiên giới một nước, một khu vực , một vùng để nhằm mục đích giải trí hoặc công cụ

và lưu trú ít nhất 24h nhưng không quá 1 năm Du lịch có thể được hiểu “là hoạtđộng của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhucầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định[12]

Tổ chức du lịch thế giới (WTO) năm 1995 đưa ra thuật ngữ: “Du lịch là cáchoạt động của con người liên quan đến việc dịch chuyển tạm thời của con người đếnmột điểm đến nào đó bên ngoài nơi mà họ sống và làm việc thường xuyên cho mụcđích giải trí,và các mục đích khác [12]

Luật Du lịch của Việt Nam (2005)định nghĩa:“Du lịch là các hoạt động cóliên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảngthời gian nhất định”[22]

Trang 36

Qua hai khái niệm cơ bản trên có thể hiểu, con người có nhu cầu đi du lịch

là để khám phá, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng,…tại các điểm đến du lịch ngoàinơi cư trú của khách du lịch Và trong luận văn, tác giả sử dụng định nghĩa về “dulịch” theo Luật Du lịch của Việt Nam (2005) để phục vụ cho đề tài nghiên cứu.1.1.1.2 Quan niệm về phát triển du lịch

Phát triển du lịch có thể được nhận thức đầy đủ khi đảm bảo 5 nội dung sau:Thứ nhất, là sự tăng trưởng Những chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện sự tăngtrưởng là: Mức gia tăng lượng khách du lịch; Mức tăng thu nhập từ du lịch; Mứctăng quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật; số lượng việc làm tăng thêm từ phát triểnngành du lịch

Thứ hai, mức độ thay đổi phương thức tiến hành các hoạt động du lịch theohướng ngày càng hiện đại và hiệu quả đem lại từ các hoạt động du lịch đó Cụ thể lànhững sản phẩm du lịch, những hướng phát triển hiệu quả có tốc độ phát triểnnhanh, những công nghệ, phương thức phục vụ hiện đại có năng suất cao được chútrọng phát triển; cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch được đầu tư có hiệu quả bảođảm sự phát triển có tính bền vững cao

Thứ ba, mức độ và chất lượng tham gia của du khách, dân cư và chính quyềnđịa phương cũng như các nhà kinh doanh du lịch và quá trình phát triển ngày càng

tự giác, tích cực trên cơ sở tinh thần cộng đồng và sự hài hòa về lợi ích

Thứ tư, phát triển du lịch hiện tại không làm tổn hại đến khả năng hưởng thụ

du lịch của các thế hệ tương lai

Thứ năm, phát triển du lịch phải bảo đảm sự hài hoà giữa 3 mục tiêu: kinh tế

- xã hội và môi trường Về kinh tế phải bảo đảm duy trì nhịp tăng trưởng theo thờigian và sự tăng trưởng phải dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động và hiệu quả caochứ không phải chỉ dựa trên sự gia tăng của các yếu tố đầu vào Về mặt xã hội, ítnhất phải được hiểu trên cơ sở quan điểm toàn diện và bình đẳng giữa những người,giữa các bên tham gia vào quá trình hoạt động du lịch không phải chỉ là thu nhập vàtrên tất cả các phương diện khác Tiếp đến phải quan tâm đến sự bình đẳng giữa cácthế hệ.Mở rộng cơ hội lựa chọn hưởng thụ các sản phẩm du lịch của thế hệ hôm

Trang 37

nay, nhưng không làm tổn hại đến cơ hội lựa chọn của thế hệ mai sau Về mặt môitrường, chứa đựng tư tưởng cơ bản sau: các quyết định khai thác tài nguyên du lịchđặc biệt là tài nguyên thiên nhiên phải bảo tồn, tái sinh các hệ sinh thái, bảo đảmchất lượng môi trường cho hiện tại và cho tương lai; bảo đảm sự phối hợp giữa cáchoạt động kinh doanh du lịch với các hoạt động kinh tế, xã hội khác v.v

1.1.1.3 Các điều kiện phát triển du lịch

Sự phát triển của du lịch đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định Ngânsách nhà nước có nhiệm vụ quan trọng trong việc bảo đảm các điều kiện đó

- Trước hết là các điều kiện chung, bao gồm: các điều kiện chung đối với sựphát triển của hoạt động đi du lịch (như: thời gian rỗi của dân cư; mức sống vật chất

và trình độ văn hoá chung của người dân cao; điều kiện giao thông phát triển; điềukiện chính trị ổn định, hoà bình); các điều kiện có ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh du lịch (như: tình hình phát triển kinh tế của đất nước; điều kiện chính trị ổnđịnh, sự an toàn của du khách)

- Tiếp đến, là các điều kiện đặc trưng - các điều kiện cần thiết đối với từngnơi, từng vùng Đầu tiên phải kể đến là điều kiện về tài nguyên du lịch.Đây là điềukiện cần thiết, bởi vì không có tài nguyên du lịch thì khó có thể phát triển du lịch.Tài nguyên du lịch có thể do thiên nhiên ban tặng, cũng có thể do con người tạo ra.Các tài nguyên thiên nhiên thường do: địa hình đa dạng, phong phú; khí hậu ôn hoà,mát mẻ, thuận lợi cho nghỉ dưỡng; động thực vật phong phú, đặc sắc; tài nguyênnước; vị trí địa lý mang lại Tài nguyên nhân văn là các giá trị văn hoá, lịch sử, cácthành tựu chính trị, kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch ở một vùng,một địa danh nào đó có sức hấp dẫn khách du lịch đến với các mục đích khác nhau

- Các điều kiện phục vụ khách du lịch vô cùng quan trọng gồm: các điều kiện về

tổ chức chung như: sự sẵn sàng chuyên nghiệp của bộ máy tổ chức Nhà nước chung vàchuyên ngành với hệ thống thể chế quản lý đầy đủ, hợp lý và đội ngũ cán bộ với sốlượng, cơ cấu, trình độ cao v.v ) Hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh như kháchsạn, lữ hành, vận chuyển và các dịch vụ khác.Các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuậtbao gồm cơ sở vật chất thuộc hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc ngành du lịch

Trang 38

- Các điều kiện về kinh tế bao gồm các điều kiện bảo đảm các nguồn lực,việc thiết lập và mở rộng các quan hệ kinh tế v.v

- Các điều kiện, sự kiện đặc biệt gắn liền với sự năng động sáng tạo củachính quyền và ngành du lịch tạo nên

1.1.2 Ngân sách nhà nước trong lĩnh vực du lịch

1.1.2.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

Từ “Ngân sách” được lấy ra từ thuật ngữ “budget”, một từ tiếng anh thờitrung cổ, dùng để mô tả chiếc túi của nhà vua trong đó có chứa những khoản tiềncần thiết cho những khoản chi tiêu công cộng Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu củanhà vua cho những mục đích công cộng như: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựngđường xá và chi tiêu cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau Khi giaicấp tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và đòi hỏi tách bạch hai khoảnchi tiêu này, từ đó nảy sinh thuật ngữ ngân sách nhà nước

Trong thực tiễn, thuật ngữ ngân sách thường để chỉ tổng số thu và chi củamột đơn vị trong một thời gian nhất định Một bảng tính toán các chi phí để thựchiện một kế hoạch, hoặc một chương trình cho một mục đích nhất định của một chủthể nào đó.Nếu chủ thể đó là Nhà nước thì được gọi là Ngân sách Nhà nước [16]

Từ điển tiếng việt thông dụng định nghĩa:

“Ngân sách là tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhấtđịnh” [17]

Theo Khoản 14, Điều 04, Luật Ngân sách Nhà nước (83/2015/QH13) thôngqua tại kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 25 tháng 6 năm 2015: “NSNN là toàn bộ cáckhoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời giannhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện cácchức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”[21]

Các quan điểm trên xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề khác nhau và có nhân

tố hợp lý của chúng song chưa đầy đủ.Khái niệm NSNN là một khái niệm trừutượng nhưng NSNN là hoạt động tài chính cụ thể của Nhà nước, nó là một bộ phậnquan trọng cấu thành tài chính Nhà nước Vì vậy, khái niệm NSNN phải thể hiệnđược nội dung kinh tế - xã hội của NSNN, phải được xem xét trên các mặt hìnhthức, thực thể và quan hệ kinh tế chứa đựng trong NSNN

Trang 39

Về mặt hình thức, hoạt động của NSNN được biểu hiện dưới hình thức của cáckhoản thu và chi tài chính của Nhà nước ở các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Cáckhoản thu, chi này được tổng hợp trong một bảng dự toán thu - chi tài chính được thựchiện trong một khoảng thời gian nhất định Trong đó, với các khoản thu mang tính chấtbắt buộc (thuế, phí, lệ phí…) của NSNN là một bộ phận các nguồn tài chính chủ yếuđược tạo ra thông qua việc phân phối thu nhập quốc dân, được tạo ra trong các hoạt độngkinh tế và các khoản chi cơ bản của Ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho sựnghiệp đầu tư phát triển và tiêu dùng của xã hội Do đó, về mặt hình thức có thể hiểu:NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước có trong dự toán, đã được cơ quanNhà nước có thẩm quyền phê duyệt (Quốc hội) và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Về nội dung, ẩn sau hình thức biểu hiện ra bên ngoài của NSNN là một quỹ tiền

tệ với các khoản thu và các khoản chi của nó, NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phátsinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹtiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Về bản chất, NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quátrình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nướctham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng củaNhà nước trên cơ sở luật định

1.1.2.2 Chi ngân sách nhà nước

a) Khái niệm

Chi NSNN là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan gắn liền với sự tồn tạicủa Nhà nước Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm trangtrải cho các chi phí của bộ máy nhà nước và thực hiện các mục tiêu kinh tế, chínhtrị, xã hội, an ninh, quốc phòng Theo các nhà chuyên môn tài chính: “Chi NSNN làviệc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng củaNhà nước theo những nguyên tắc nhất định”

Theo luật NSNN năm 2015 thì: “Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát

triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo bộ máy hoạt động của Nhà nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật”[21].

Trang 40

Chi NSNN bao gồm nhiều khoản chi khác nhau tùy theo cách phân loại.Theo lĩnh vực hoạt động, chi NSNN bao gồm: chi quản lý hành chính, chi đầu tưphát triển, chi sự nghiệp kinh tế, môi trường, chi sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoáthông tin thể thao, truyền thanh, truyền hình, chi an ninh quốc phòng, chi đảm bảo

an sinh xã hội…; theo mục đích chi tiêu, chi NSNN bao gồm chi tích luỹ, chi tiêudùng; theo thời hạn tác động của các khoản chi, chi NSNN bao gồm: chi thườngxuyên, chi đầu tư phát triển và chi khác (như chi cho vay, trả nợ, viện trợ )

Như vậy, chi NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trịphát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc khônghoàn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Nhà nước

Chi NSNN thể hiện trong hai quá trình: Quá trình phân phối và quá trình sử

dụng tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.

b) Phân loại chi ngân sách nhà nước

Căn cứ vào nội dung kinh tế các khoản chi, chi NSNN được chia thành: Chithường xuyên, chi đầu tư phát triển và chi khác

- Chi thường xuyên: là qúa trình phân phối, sửdụng vốn ngân sách Nhà nước

để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với thựchiện các nhiệm vụ của Nhà nước

về lập pháp, hành pháp, tư pháp và một số dịchvụ công cộng khác mà Nhà nước vẫnphải cung ứng

Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các nhiệm vụ thườngxuyên màNhà nước phải đảm nhận ngày càng tăng, đã làm phong phú thêm nộidung chithường xuyên của ngân sách Nhà nước

Xét theo từng lĩnh vực chi thì nội dung chi thường xuyên của NSNN bao gồm: Chi quản lý hành chính Nhà nước: Là khoản chi nhằm đảm bảo sự hoạt độngcủa hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước từ Trung ương đến địa phương vàtoàn bộ các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân

Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội: Chi quốc phòng, an ninhđược tính vào khoản chi thường xuyên đặc biệt quan trọng, vì đây là lĩnh vực màhoạt động của nó đảm bảo sự tồn tại của Nhà nước, ổn định trật tự xã hội và sự toànvẹ lãnh thổ

Ngày đăng: 13/06/2021, 18:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Hùng (2006), "Quản lý ngân sách nhà nước
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2006
16. Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Khoan (2010), "Giáo trình Quản lý tài chính công
Tác giả: Phạm Văn Khoan
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2010
19. Phạm Thu Nga (2004) “Giáo trình quản lý tài chính”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thu Nga (2004) "“Giáo trình quản lý tài chính”
Nhà XB: NXB Đại học quốc giaTP Hồ Chí Minh
20. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2002)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
21. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 25/06/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2015), "Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 được Quốc hộithông qua ngày 25/06/2015
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
22. Quốc hội (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội (2017), "Luật Du lịch số
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2017
24. Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013), "Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnhHà Tĩnh
Tác giả: Bùi Thị Quỳnh Thơ
Năm: 2013
18. Lê Thị Mận (2014), Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, Nxba Lao động Xã hội Khác
23. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lạng Sơn (2016, 2017, 2018), Báo cáo công tác quản lý điều hành ngân sách huyện năm 2016, 2017, 2018 Khác
25. Đỗ Hoàng Toàn (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
26. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w