Hoạt động khởi động 5p Hoạt động 1: Nghe - nói - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói những điều mình biết về cảnh vật, hoạt động, công việc của m[r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 02/10/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 5A: CH TR I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc đúng các âm ch, tr; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn - Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu đoạn - Trả lời câu hỏi Đọc hiểu đoạn "Thu về" - Viết đúng : ch, tr, chợ, trê - Biết hỏi và trả lời câu hỏi các vật bày bán chợ Kĩ - Hiểu từ ngữ qua tranh - Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn - Giáo dục các em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có bài học - Mẫu chữ ch, tr phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy giáo viên TIẾT 1 Hoạt động khởi động (5’) Hoạt động 1: Nghe - nói - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi +Tranh vẽ gì? +Kể tên đồ vật, vật nào vẽ tranh + Nếu muốn mua thứ gì nơi đó, em nói gì với người bán hàng? - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các âm có các tiếng khóa tranh: tiếng “chợ” có âm “ch”, tiếng “trê” có âm “tr” mà bài hôm chúng ta học - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 5A: ch, Hoạt động học học sinh - HS thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ chợ quê - Ghế tre, rổ rá tre, … Cá trê - HS lắng nghe (2) tr Hoạt động khám phá Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (13- 15’) * Tiếng “chợ” - Nêu cấu tạo tiếng “chợ” - Gọi HS nhận xét - HS nhắc lại - 1-2 HS nêu - HS nhận xét - Trong tiếng “chợ”có âm nào chúng - HS nhắc lại mình đã học rồi? - Âm “ơ” - Vậy âm “ch” là âm mà hôm chúng mình học GV viết “ch” vào mô hình và yêu cầu HS ghép âm “ch” Nghe cô phát âm “ch” - HS ghép “ch” - Nối tiếp đọc, đọc nhóm đôi, đồng - Có âm “ch” muốn có tiếng “chợ” ta thêm âm và dấu nào? HS ghép - HS ghép tiếng “chợ” tiếng “chợ” - GV đưa tiếng vào mô hình - HS phân tích tiếng “chợ” - HS quan sát ch - Gv đánh vần: ch - - chơ- nặng - chợ - HS đánh vần theo (Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh) - Đọc trơn : “chợ” - GV giới thiệu từ “ chợ quê” và giải - HS đọc (CN, ĐT) - HS quan sát, lắng nghe thích nghĩa - GV gọi HS đọc trơn lượt: ch- - HS đọc” chợ quê” - HS đọc cá nhân, tổ, lớp chợ- chợ quê - Trong từ “chợ quê” có âm nào chúng - Âm “ch” ta vừa học? * Tiếng “ trê” - Cho HS quan sát tranh “cá trê” và - HS đọc “ cá trê” giới thiệu từ “ cá trê” - Trong từ “ cá trê”, tiếng nào chúng - HS nêu mình đã học, tiếng nào chưa học? - GV: Tiếng “ trê” là tiếng khóa thứ hai cô muốn giới thiệu hôm Gv viết - HS đọc (3 HS), đồng bảng “ trê” - Trong tiếng “ trê”có âm nào chúng - HS nêu: tiếng “ trê”có âm “ê” chúng mình đã học rồi? - Vậy âm “tr” là âm mà ta đã học hôm chúng mình học GV viết -1- HS âm “tr” vào mô hình - HS ghép “tr” Nghe cô phát âm “tr” (3) - GV đưa tiếng “trê” vào mô hình tr ê - GV đánh vần + Đọc trơn : “trê” - Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng - HS phân tích tiếng “trê” - HS đánh vần + đọc trơn - Gọi HS đọc lại các lượt: tr - trê - ( Cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh) - HS đọc cá trê - Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp -1-2 HS mình âm gì nào? - Gọi HS đọc lại toàn các âm, - 4-5 HS tiếng, từ trên bảng - Tiếp theo cô giới thiệu cho lớp mình chữ “ch” - “tr” in thường và - HS quan sát “Ch” - “Tr” in hoa c) Tạo tiếng ( 8-9’) - Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn - HS đọc bảng “ chị” - Y/c HS ghép tiếng “chị” vào bảng - HS ghép - Em đã ghép tiếng “chị” nào? - HS trả lời - Y/c HS giơ bảng - HS giơ bảng - Y/c HS bảng và đọc “chị” - Y/c dãy bàn ghép tiếng đến - HS đọc bài nối tiếp - HS ghép nối tiếp các tiếng hết - Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa - Đọc cho nghe ghép mình - Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “Tiếp sức” - Chia lớp làm đội, đội em - HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn và tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm *Tìm từ có tiếng chứa âm học - HS tìm TIẾT Hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu (5- 7’) - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôitrao đổi nội dung tranh (trả - HS thực lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người tranh làm gì? ) - Đọc câu sách - Y/c HS tìm tiếng chứa âm đầu ch, tr - HS đọc (4) câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng có âm đầu ch, tr Hoạt động 3: Viết ( 13’) a) GV treo chữ mẫu “ch” viết thường + Quan sát chữ ch viết thường và cho cô biết: Chữ ch viết thường cao bao nhiêu ô li? Chữ “ch” gồm chữ ghép lại? - GV HD viết chữ” ch” - Yêu cầu HS viết chữ “ch” viết thường vào bảng - Gv nhận xét b) GV treo chữ mẫu " chợ"viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp - Tiếng " chợ " gồm chữ nào ghép lại? - GV hướng dẫn viết “chợ” - GV nhận xét - Hướng dẫn tương tự với chữ “tr”, “trê” Hoạt động vận dụng Hoạt động 4: Đọc (13’) a Quan sát tranh - GV treo tranh bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi “Tranh vẽ gì” b Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi - GV đọc mẫu bài - Cho HS luyện đọc - HS thực - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát lắng nghe - HS viết - 1HS đọc - HS nêu - HS viết bảng - HS quan sát tranh và nêu - Lớp đọc thầm - Lắng nghe + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc bài theo nhóm, lớp c Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu - Thảo luận cặp đôi hỏi: Ở chợ có gì? - Đại diện trả lời - Nhận xét, khen ngợi * Củng cố, dặn dò (1’) - 1-2 HS - Hôm các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5B: x, y TOÁN Bài 12 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Tiết 1) I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: (5) - Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số phạm vi 10 - Bước đầu biết tách số (7 gồm và 5, gồm và 3, ) - Củng cố kĩ nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Phát triển các NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ - Các thẻ số từ đến 10; Bộ đồ dùng học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động (13’) Bài - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn - HS thực nghe tranh vẽ gì? - HS đặt câu hỏi cho bạn số lượng người và loại đồ vật có tranh HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có bạn nhỏ, có bạn đội mũ, có bánh sinh nhật, có cây nến, - HS đặt câu hỏi cho bạn so sánh số lượng liên quan đến tình tranh B Hoạt động thực hành, luyện tập (22p) Bài (10p) HS thực theo nhóm theo cặp: Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên đồ vật hình Lấy từ đồ dùng học tập đồ vật Bài (12p) – Cho HS thực các - HS thực hoạt động sau: Đếm số bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay nêu số thích họp Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có bóng, bóng vằn đỏ, bóng vằn xanh” GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm và gồm và 3” Thực tương tự với các trường hợp khác (6) C Củng cố, dặn dò (5p) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thượng đế cần” - GV phổ biến luật chơi: GV nói: “Ta cần, ta cần” HS đồng - HS nghe giáo viên phổ biến luật hô “Cần gì, cần gì?” GV “ta cần chơi gói hình vuông” Đội nào trao vào tay GV hình vuông nhanh thì ghi điểm GV nêu thêm yêu cầu khác Kết thúc đội nào ghi nhiều điểm thắng - Mỗi tổ là đội tham gia chơi - GV nhận xét tổng kết trò chơi Tuyên dương dội thắng - Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn - HS nêu bạn điều gì? Ngày soạn: 03/9/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 5B: X Y I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc đúng các âm đầu x, y; các tiếng, từ ngữ, các câu đoạn - Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu đoạn; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn Quê Thơ - Viết đúng: x, y, xe lu, y bạ - Biết hỏi và trả lời câu hỏi cảnh vật tranh vẽ công trường xây dựng Kĩ - Hiểu từ ngữ qua tranh - Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn - Giáo dục các em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có bài học - Mẫu chữ x,y phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập (7) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy giáo viên TIẾT 1 Hoạt động khởi động (5p) Hoạt động 1: Nghe - nói - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói điều mình biết cảnh vật, hoạt động, công việc người tranh - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các âm có các tiếng khóa tranh - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 5B: x, y Hoạt động khám phá Hoạt động 2: Đọc (30p) a) Đọc tiếng, từ: (13-15p) * Tiếng “xe” - Nêu cấu tạo tiếng “xe” - Gọi HS nhận xét Hoạt động học học sinh - HS thảo luận nhóm đôi - HS lắng nghe - 1-2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại - Trong tiếng “xe”có âm nào chúng - Âm “e” mình đã học rồi? - Vậy âm “x” là âm mà hôm - Nối tiếp đọc, đọc nhóm đôi, đồng chúng mình học Nghe cô phát âm “x” - GV đưa tiếng vào mô hình - HS quan sát x e - Gv đánh vần: x-e -xe - HS đánh vần theo (Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh) - HS đọc - Đọc trơn : “xe” - GV giới thiệu từ “ xe lu” và giải thích - HS quan sát,lắng nghe - HS đọc “ xe lu” nghĩa - GV gọi HS đọc trơn lượt: x -xe - - HS đọc cá nhân, tổ, lớp xe lu * Tiếng “y” - HS đọc “nghề y” - Gv giới thiệu từ “ nghề y” - Trong từ “nghề y”, tiếng nào chúng - HS nêu mình đã học, tiếng nào chưa học? - GV: Tiếng “y” là tiếng khóa thứ hai - HS đọc (3 HS), đồng cô muốn giới thiệu hôm Gv viết bảng “y” - 1-2 HS - Nêu cấu tạo tiếng “y” - Vậy âm “y” là âm mà - Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, (8) hôm chúng mình học Nghe cô đồng phát âm “y” - GV đưa tiếng “y” vào mô hình - HS đọc y - Gọi HS đọc lại các lượt: tr - trê cá trê - Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình âm gì nào? - Gọi HS đọc lại toàn các âm, tiếng, từ trên bảng - Giới thiệu chữ “ x” - “ y” in thường và “ X” - “ Y” in hoa c) Tạo tiếng (13-15p) - Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn bảng “ xa” - Y/c HS ghép tiếng “xa” vào bảng - Em đã ghép tiếng “xa” nào? - Y/c HS giơ bảng - Y/c HS bảng và đọc “xa” - Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết - Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép mình - Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm *Tìm từ có tiếng chứa âm học -1-2 HS -1-2 HS - 4-5 HS - HS quan sát - HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng - HS đọc bài nối tiếp - HS ghép nối tiếp các tiếng - Đọc cho nghe - HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi HS tìm TIẾT * Tổ chức hoạt động luyện tập (5-7p) - HS thực c) Đọc hiểu - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôitrao đổi nội dung tranh (trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Người tranh làm gì? ) - HS đọc - Đọc câu sách - Y/c HS tìm tiếng chứa âm đầu ch, tr câu + - HS thực Phân tích cấu tạo và đọc trơn (9) các tiếng có âm đầu ch, tr Hoạt động 3: Viết (13-15p) a) Viết"x"viết thường + Quan sát chữ x viết thường và cho cô biết : Chữ x viết thường cao bao nhiêu ô li? Chữ “ x” gồm nét?là nét nào? - GV HD viết chữ” x” - Yêu cầu HS viết chữ “x” viết thường vào bảng - Gv nhận xét b) Viết " xe lu" - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp - Từ “xe lu” gồm chữ ghép lại? Nêu khoảng cách hai chữ từ” xe lu”? - GV hướng dẫn viết “ xe lu” - GV nhận xét - Hướng dẫn tương tự với chữ “ y”, “ y bạ” Hoạt động vận dụng Hoạt động 4: Đọc (20-22p) a Quan sát tranh - GV treo tranh bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì” b Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi - GV đọc mẫu bài - Cho HS luyện đọc - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát lắng nghe - HS viết - 1HS đọc - HS nêu - HS viết bảng - HS quan sát tranh và nêu - Lớp đọc thầm - Lắng nghe + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc bài theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời c Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Nhà bà có gì? - Nhận xét, khen ngợi - 1-2 HS * Củng cố, dặn dò - Hôm các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5C: ua, ưa, ia PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM GIỚI THIỆU VỀ BỘ QUE LẮP GHÉP HÌNH HỌC PHẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS nhận biết que lắp ghép hình học phẳng Kĩ năng: quan sát, tư (10) Thái độ: Thích thú với môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bộ phân loại toán học Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài học Các hoạt động rèn luyện (28’) a Hoạt động 1: Phân hình vuông, hình tròn và hình tam giác - Giáo viên giới thiệu khay đựng các hình vuông, hình tròn, hình tam giác Trong khay có nhiều hình khác màu sắc - Giáo viên chia nhóm - Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ các que - Yêu cầu học sinh xếp lại các chi tiết vào đúng ô theo hướng dẫn a Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu các nhóm thực lắp ghép hình tròn, vuông hình chữ nhật - Các nhóm trình bày GV chốt : + Hình vuông là hình có cạnh và có góc vuông + Hình tròn là hình không có các góc + Hình tam giác là hình có cạnh Củng cố, dặn dò (3p) ? Qua tiết học em học điều gì - Hát - Lắng nghe - Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát và thực hành - HS thực hành - Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe - Học sinh trình bày: biết nhận biết các hình đã học Ngày soạn: 04/9/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 5C: UA I MỤC TIÊU Kiến thức ƯA IA (11) - Đọc đúng các vần (nguyên âm đôi) ua, ưa, ia; các tiếng, từ ngữ, các câu đoạn Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu đoạn; trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn Chờ mưa - Viết đúng: ua, ưa, ia, rùa - Nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi cảnh vật tranh Kĩ - Hiểu từ ngữ qua tranh - Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn - Giáo dục các em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật, cần thiết để giải nghĩa từ có bài học - Mẫu chữ ua, ưa, ia phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh TIẾT * Tổ chức hoạt động khởi động (5p) Hoạt động 1: Nghe - nói - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để hỏi – đáp và nói điều mình biết cảnh vật, hoạt động, công việc người tranh:Tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh có vật nào? Cây gì vẽ tranh? - Nhận xét, khen ngợi - GV giới thiệu các âm có các tiếng khóa tranh - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 5C:ua, ưa, ia * Tổ chức hoạt động khám phá Hoạt động 2: Đọc (13-15p) a) Đọc tiếng, từ: * Tiếng “ rùa” - Nêu cấu tạo tiếng “rùa” - Gọi HS nhận xét - Trong tiếng “rùa”có âm nào chúng mình đã học rồi? - Vậy âm “ua” là âm mà hôm chúng mình học Âm “ua” gồm chữ cái ghép lại gọi là âm đôi Nghe cô phát âm “ua” - GV đưa tiếng vào mô hình \ r ua - Gv đánh vần: r- ua- rua-huyền - rùa (12) - Đọc trơn : “rùa” -Gv giới thiệu từ “rùa” - GV gọi HS đọc trơn lượt:r- rùa-rùa * Tiếng “ ngựa” -Nêu cấu tạo tiếng “ngựa” - Trong tiếng “ngựa”có âm nào chúng mình đã học rồi? - Vậy âm “ưa” là âm thứ hai mà chúng mình học Âm “ưa” gồm chữ cái ghép lại gọi là âm đôi Nghe cô phát âm “ưa” -GV đưa tiếng “ngựa” vào mô hình ng ưa - Gv đánh vần + đọc trơn: ngựa -Gv giới thiệu từ “ngựa” - GV gọi HS đọc trơn lượt:ưa - ngựa- ngựa *Âm “ia” giới thiệu tương tự - Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp mình âm gì nào? - Hãy so sánh âm này - Gọi HS đọc lại toàn các âm, tiếng, từ trên bảng c) Tạo tiếng - Gọi HS đọc tiếng đã có sẵn bảng “ vua” - Y/c HS ghép tiếng “ua” vào bảng - Em đã ghép tiếng “vua” nào? - Y/c HS giơ bảng - Y/c HS bảng và đọc “vua” - Y/c dãy bàn ghép tiếng đến hết - Y/c HS đọc cho nghe tiếng vừa ghép mình - Nhận xét, khen ngợi * Trò chơi “ Tiếp sức” - Chia lớp làm đội, đội em GV chuẩn bị thẻ chữ để HS gắn - Nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc trơn lại các tiếng đã tìm *Tìm từ có tiếng chứa âm học TIẾT * Tổ chức hoạt động luyện tập (20-22p) c) Đọc hiểu - GV nêu yêu cầu bài:Quan sát tranh và các thẻ chữ Chọn từ phù hợp với chỗ trống câu) - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói nội dung tranh - Gọi HS đọc thẻ chữ - Yêu cầu HS đọc câu (có chỗ trống), chọn từ ngữ khung phù hợp với chỗ trống câu -GV chữa bài (13) + cho HS đọc lại câu - Y/c HS tìm tiếng chứa các vần học câu + Phân tích cấu tạo và đọc trơn các tiếng đó Hoạt động 3: Viết (13-15p) a) Viết "ua” + Quan sát chữ ua và cho cô biết : Chữ “ua” gồm chữ ghép lại?Nêu độ cao các chữ? - GV HD viết chữ” ua” - Yêu cầu HS viết chữ “ua” vào bảng - Gv nhận xét Hướng dẫn tương tự với vần ưa, ia b) Viết " rùa" - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp - Từ “ rùa” gồm chữ ghép lại? Nêu độ cao các chữ? - GV hướng dẫn viết “ rùa” - GV nhận xét *Tổ chức hoạt động vận dụng (20-22p) Hoạt động 4: Đọc a Phát huy trải nghiệm - Yêu cầu HS chia sẻ gì mình biết ngày nắng nóng - GV treo tranh bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi” Tranh vẽ gì” b Luyện đọc trơn - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi - GV đọc mẫu bài - Cho HS luyện đọc - HS thảo luận nhóm đôi -HS nghe - 1-2 HS nêu - HS nhận xét - HS nhắc lại - Âm “r” - Nối tiếp đọc, đọc nhóm đôi, đồng - HS quan sát - HS đánh vần theo( Cá nhân, nhóm c Đọc hiểu đôi, đồng thanh) - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu - HS đọc hỏi: Trưa mùa hạ, bò và ngựa chờ gì? -HS đọc - Nhận xét, khen ngợi -HS đọc cá nhân, tổ, lớp * Củng cố, dặn dò - Hôm các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài - HS nêu 5D: Chữ thường và chữ hoa - HS nêu - Nối tiếp đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng (14) -HS đánh vần + đọc trơn -HS đọc -HS đọc -HS nêu -HS so sánh - HS đọc -HS đọc - HS ghép - HS trả lời - HS giơ bảng - HS đọc bài nối tiếp - HS ghép nối tiếp các tiếng -Đọc cho nghe - HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi và tham gia chơi HS tìm - HS lắng nghe -HS nêu -HS đọc (15) -HS thực hiện.Một vài HS trả lời -HS tìm - HS quan sát -HS nêu - HS quan sát lắng nghe - HS viết -1HS đọc - HS nêu - HS viết bảng - HS chia sẻ - HS quan sát tranh và nêu - Lớp đọc thầm - Lắng nghe + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc bài theo nhóm, lớp - Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời - 1-2 HS (16) TOÁN Bài 12 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC (Tiết 2) I MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số phạm vi 10 - Bước đầu biết tách số (7 gồm và 5, gồm và 3, ) - Củng cố kĩ nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Phát triển các NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học II CHUẨN BỊ - Các thẻ số từ đến 10; Bộ đồ dùng học Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Hoạt động khởi động (5p) - Trò chơi “Nhanh tay, nhanh mắt” - GV phát cho đội chơi đồ dùng toán Nhiệm vụ hai đội tròn thời gian 2p đội nào xếp đúng số lượng vào các bảng GV yêu cầu thì thắng - Gv nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 10p - HS lấy các thẻ số từ đến 10: a) Tìm các thẻ ghi số bé 5; b) Tìm các thẻ ghi số lớn 7; c) Lấy các thẻ số 6, 3, 7, xếp các thẻ số đó theo thứ tự từ bé đến lớn Bài (12p) Cá nhân HS quan sát tranh, đếm loại hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật tranh ghi kết vào HS chia sẻ kết với bạn, cùng kiểm tra kết quả: Có tất hình vuông, 10 hình chữ nhật, hình tam giác và hình tròn C Hoạt động vận dụng Bài (10p) GV giới thiệu cho HS các loại hoa có 3, 4, 5, 6, 8, 10 cánh hình vẽ là: hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm Liên hệ thực tế với loại hoa mà em biết Khuyến khích HS nhà quan sát các bông HOẠT ĐỘNG HỌC - Hai đội, đội HS tham gia chơi tiếp sức Thực theo cặp theo nhóm bàn: - HS có thể tự đặt các yêu cầu tương tự để thực hành nhóm - HS quan sát - HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa bông hoa HS chia sẻ kết với bạn, cùng (17) hoa tự nhiên, đếm số cánh hoa, tìm hiểu kiểm tra kết thêm bông hoa có cánh, cánh, cánh, D.Củng cố, dặn dò (3p) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều - HS nêu gì? - Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì? HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Với chủ đề này, HS: Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học, chơi và tự bảo vệ thân - Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải vấn đề và sáng tạo Phẩm chất: Chăm học, nhân ái II CHUẨN BỊ Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, bài hát Em yêu trường em Học sinh: SHS, BTTN, thẻ III CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Học an toàn, chơi - Hát vui vẻ (3’) - Em hãy kể hoạt động thường diễn lớp? - HS trả lời - Để học tích cực, em cần làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Thực và chia sẻ việc làm chơi (10) Mục tiêu: Giúp HS nhận diện việc nào nên làm và không nên làm chơi Cách tổ chức: Hướng dẫn nhóm lớn, chia sẻ nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 18/ 19 và trả lời các câu hỏi: + Những việc nào nên làm, việc + Những việc nên làm nào không nên làm chơi? (18) chơi: trò chuyện với bạn; chơi ô ăn quan; đá cầu; nhảy lò cò; tưới cây, nhổ cỏ,kể chuyện cho các bạn nghe + Những việc không nên làm chơi: đá bóng không đúng nơi quy định; ngồi trên lan can đọc sách; đứng mình lớp; đứng trên lan + GV gọi số HS trả lời, HS khác can bổ sung, góp ý - HS nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm đôi: Những việc mà em thường làm - HS chia sẻ theo nhóm đôi: Những chơi; việc nào nên làm; việc mà em thường làm việc nào không nên làm chơi; việc nào nên làm; việc nào không - GV mời số HS chia sẻ việc nên làm mình đã làm chơi và cảm - HS chia sẻ việc mình đã làm xúc làm việc đó GV nhắc chơi và cảm xúc làm HS nên tham gia hoạt động có việc đó tính vận động phù hợp, giao lưu trò chơi, thư giãn cùng các bạn,… để tiết học sau hiệu hơn, vui vẻ - GV HD số HS chưa biết cách hòa nhập cùng chơi với các bạn để các - HS nghe em tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động - GV yêu cầu HS thực các hoạt động có ích chơi GV quan - HS nghe sát và có phản hồi sau đó *Hoạt động 2: Giữ an toàn trường (5’) - Mục tiêu: giúp HS nhận diện việc làm có thể gây nguy hiểm để từ đó tự bảo vệ thân và giữ an toàn trường Cách tổ chức: Thảo luận nhóm - GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi nhóm thảo luận tranh HĐ 1nhiệm vụ SGK/20 trả lời câu hỏi: + Vì các bạn tranh bị đau, bị + Các bạn tranh bị đau, bị ngã vì: ngã? Tranh 1: Một bạn HS chạy ngoài + Nếu là các bạn tranh, em hành lang và va vào bạn khác làm gì để giữ an toàn vui chơi? ngược chiều - Các nhóm thực nhiệm vụ đã Tranh 2: Bạn HS bị trượt chân chạy giao qua chỗ có vũng nước - Đại diện HS trình bày kết thảo Tranh 3: Bạn HS bị va đầu vào cửa sổ luận trên hành lang không quan sát (19) - GV giao nhiệm vụ lần 2: tương tự lần với các tranh HĐ 3SGK/21 với câu hỏi: + Việc làm tranh các bạn tranh có thể gây nguy hiểm gì? - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - GV hỏi lớp: + Tuần vừa qua, em đã thực việc làm nào đẻ tự bảo vệ thân? - GV dặn dò HS luôn giữ an toàn chơi và nhận xét hoạt động - Dặn dò HS thực *Hoạt động 3: Xử lý tình (13’) Mục tiêu: Giúp HS thể các kĩ xử lý tình liên quan đến việc thực việc làm cho học vui vẻ và tự bảo vệ thân trường Cách tổ chức: Sắm vai, thảo luận - GV giao nhiệm vụ xử lý tình huống, yêu cầu HS thảo luận và đưa cách xử lý tình phù hợp GV nêu tình cho HS thảo luận và giải quyết: + Tình 1: Khi em đứng cổng trường chờ bố mẹ đến đón, có bác mà em chưa gặp đến và nói: “Bác là bạn cùng quan với mẹ cháu, hôm mẹ cháu muộn nên nhờ bác đưa cháu đến quan” Nếu là em, em làm gì? + Tình 2: Bạn ngồi cùng bàn với em mang bim bim đến lớp và để ngăn bàn, học bạn bóc và rủ em cùng ăn Em làm gì? + Tình 3: Trong chơi, em nhìn thấy các bạn nô đùa và nhảy lên bàn ghế lớp, em làm gì? + Tình 4: Ở góc sân trường có cây xoài, đã chín Một bạn rủ em trèo cây để hái Em làm gì tình đó? xung quanh + Nếu là các bạn nhỏ tranh, em chú ý quan sát học + HS trả lời: Tranh 1: bạn có thể làm hỏng bàn ghế, bị ngã, bị đau,… Tranh 2: Bạn nam có thể làm bẩn tường, bị ngã, nguy hiểm đến tính mạng Tranh 3: Hai bạn có thể va vào các bạn khác, bị ngã, bị đau - HS thảo luận, sắm vai và đưa cách xử lý tình phù hợp (20) - GV cho HS thảo luận theo bàn - HS giải vấn đề cách giải và có thể yêu cầu HS sắm vai để xử lý tình - GV tổ chức cho HS sắm vai xử lý - HS nghe tình và yêu cầu các nhóm bổ sung - GV phân tích cách xử lý HS và chốt lại cách xử lý phù hợp - GV tiếp tục với các tình ( GV có thể thay tình phù hợp - HS nêu với địa phương) Củng cố, dặn dò: (3’) *GDHS: Khi bị thấy bạn đau bạn em ngã trường, em làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học Ngày soạn: 05/9/2020 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 5D: CHỮ THƯỜNG VÀ CHỮ HOA I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt chữ in thường và chữ in hoa - Đọc bảng chữ cái in thường và in hoa, các tên địa lí; đọc hiểu đoạn Hồ Ba Bể Kĩ - Hiểu từ ngữ qua tranh - Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn - Giáo dục các em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ chữ cái in thường, in hoa - Tranh ảnh phóng to SHS - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh (21) TIẾT * Tổ chức hoạt động khởi động (5p) Hoạt động 1: Đâu là chữ hoa? - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, cùng xác định chữ hoa (âm đầu), chữ thường - Gọi – cặp lên chữ hoa, chữ thường - Gv nhận xét GV nêu thêm ví dụ các chữ hoa: chữ đứng đầu câu, chữ đứng đầu tên bài, tên riêng người, * Tổ chức hoạt động khám phá (20p) Hoạt động 2: Đọc chữ in thường, in hoa - GV giới thiệu bảng chữ cái chữ in thường và chữ in hoa - Yêu cầu HS đọc thầm bảng chữ cái in thường và in hoa - Gọi HS đọc trước lớp - Gv nhận xét TIẾT * Tổ chức hoạt động luyện tập Hoạt động 3: Tìm chữ in thường, chữ in hoa (15p) - GV hướng dẫn cách làm (Xác định các chữ in thường và in hoa tương ứng, VD: Chữ a in thường nối với chữ a in hoa) - Yêu cầu HS làm - HS thảo luận nhóm đôi - HS lên HS khác nhận xét - HS nghe - HS quan sát - HS đọc thầm -Từng HS đọc nối tiếp - Từng HS làm BT VBT Đối chiếu kết quả, nhận xét, đánh giá lẫn - Gv chữa bài Hoạt động 4: Đọc các tên địa lí (10p) - HS quan sát, lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát tranh GV giới thiệu hình ảnh đẹp các điểm du lịch tiếng - HS thực - Yêu cầu HS đọc các tên địa lí hình và các chữ viết hoa *Tổ chức hoạt động vận dụng Hoạt động 5: Đọc (22p) a, Quan sát tranh (2p) - HS quan sát tranh và nêu - Gv yêu cầu HS quan sát tranh và trả (22) lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Cảnh vật nào? - Gọi HS đọc tên đoạn, và nói tên các chữ in hoa - GV giải thích lí các chữ in hoa (chữ đầu câu và tên địa lí) b Luyện đọc trơn (15p) - Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi - GV đọc mẫu bài - Cho HS luyện đọc - HS đọc - Lớp đọc thầm - Lắng nghe + Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn + Đọc bài theo nhóm, lớp c Đọc hiểu (5p) - Thảo luận cặp đôi - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu - Đại diện trả lời hỏi: Giữa Hồ Ba bể có gì? - Nhận xét, khen ngợi * Củng cố, dặn dò (3p) - 1-2 HS - Hôm các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 5E: Ôn tập TOÁN Bài 13: EM VUI HỌC TOÁN I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Học xong bài này, HS trải nghiệm các hoạt động: - Nghe hát, vận động theo nhịp và chơi trò chơi, thông qua đó củng cố kĩ đếm, nhận biết số lượng phạm vi 10 - Làm các số em thích các vật liệu địa phương, biểu diễn các số nhiều cách khác - Củng cố kĩ nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật gắn với các biển báo giao thông Năng lực, phẩm chất: - Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giải vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán - HS thấy vẻ đẹp môn Toán, yêu thích và say mê môn Toán II CHUẨN BỊ - Bài hát: Em tập đếm - Các vật liệu đế có thể biểu diễn số lượng, chẳng hạn: dây, đất nặn, sỏi, que tính, - Bút màu, giấy vẽ - Một số hình ảnh biển báo giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS (23) A Hoạt động 1: Nghe hát, vận động theo nhịp và giơ ngón tay đúng số lượng (5p) a.HS nghe và vận động theo nhịp bài hát “Em tập đếm” HS giơ các ngón tay theo các số có lời bài hát b HS thực theo cặp; đọc số, giơ ngón tay đúng số lượng số vừa đọc và ngược lại Khi giơ số ngón tay, GV yêu cầu HS phải nói đúng số lượng ngón tay vừa giơ B Hoạt động 2: Tạo thành các số em thích (12p) Làm các số đã học (từ đến 10) các vật liệu khác đã chuẩn bị trước Chẳng hạn ghép số các viên sỏi, nặn số đất nặn dùng dây thừng để tạo số, - Khuyến khích HS sáng tạo theo cách các em - Trưng bày các sản phẩm nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng C Hoạt động Thể số nhiều cách (10p) - Thê các số đã học nhiều cách: viết, vẽ, tô màu, - Khuyến khích HS sáng tạo theo cách các em - Trưng bày các sản phẩm nhóm, cử đại diện trình bày ý tưởng D Hoạt động 4: Tìm hiểu biển báo giao thông (8p) - Nêu hình dạng các biển báo giao thông hình vẽ GV giới thiệu cho HS: Trong hình vẽ, thứ tự từ trái qua phải là các biển báo: đường dành cho ô tô, đường dành cho người tàn tật, đường dành cho người cắt ngang và đường cấm ngược chiều - Chia sẻ hiểu biết các biến báo giao thông Nhận biến cấm thường có màu đỏ HS thực theo nhóm: - HS thực theo nhóm: - HS thực theo nhóm thực chung lớp: (24) E Củng cố, dặn dò (5p) - HS nói cảm xúc sau học - HS nói hoạt động thích học HS nói hoạt động nào còn lúng túng, làm lại làm gì Ngày soạn: 06/9/2020 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 5E: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc đúng các âm ch, tr, x, y; các vần ua, ưa, ia và các tiếng, từ ngữ chứa các âm, vần đã học - Đọc lưu loát các câu, đoạn; hiểu nghĩa từ ngữ; trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu - Viết đúng: ca múa, sửa xe, tỉa lá - Nói và nghe công việc người tranh; nghe kể câu chuyện Kiến học và trả lời câu hỏi Kĩ - Hiểu từ ngữ qua tranh - Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng Phát triển các lực chung và phẩm chất - Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn - Giáo dục các em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mô hình, băng hình, vật thật,… để giải nghĩa từ ngữ có bài học; rối để sử dụng kể chuyện Kiến học - Thẻ chữ (nếu có) để luyện đọc hiểu từ, câu - Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập - Tập viết 1, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh * Tổ chức hoạt động LUYỆN TẬP Nghe – nói (5p) - Yêu cầu HS quan sát tranh, làm việc - HS thảo luận nhóm đôi theo cặp trả lời các câu hỏi hoạt động tranh VD: Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? Mọi người làm gì? – Tìm các câu trả lời/ câu - HS tìm giới thiệu nội dung tranh, các tiếng / từ nào có chứa: ch, tr, x, y, ua, ưa, ia (25) - Gv nhận xét Đọc (35p) a) Đọc từ ngữ -Yêu cầu HS đọc thầm các từ ngữ: tre ngà, chia quà, tỉa lá, xe - Gọi HS đọc b) Đọc câu - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc các câu tranh - Nêu các chữ viết hoa câu và giải thích lí các chữ đó viết hoa - Tìm tiếng chứa ua ưa, ia câu Viết (15p) – GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng : ca múa, sửa xe, tỉa lá - GV nhận xét Nghe – nói (22p) Nghe kể câu chuyện Kiến học - Yêu cầu HS quan sát các tranh và đoán nội dung câu chuyện - Nói tên vật/nhân vật tranh - GV kể câu chuyện (Lần 1), kết hợp nhìn tranh - GV kể chuyện Lần - Trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện * Củng cố, dặn dò (3p) - Hôm các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau - HS đọc thầm - HS đọc cá nhân, lớp - HS quan sát + đọc - HS nêu - HS tìm - HS viết - HS quan sát tranh - HS nói - HS nghe - Tập kể theo/kể cùng GV TẬP VIẾT BÀI 5: TẬP VIẾT TUẦN I MỤC TIÊU * Kiến thức: - Biết viết chữ: ch, tr, x, y, ia, ua, ưa - Biết viết từ, từ ngữ: chợ, mía, cá trê, xe lu,y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa lá * Kĩ năng: - Biết điểm đặt bút, điểm kết thúc, biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, * Phát triển các lực chung và phẩm chất: - Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường (26) - Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: ch, tr, x, y, ia, ua, ưa, chợ, mía, cá trê, xe lu, y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa lá -Tranh ảnh: chợ, cá trê, y bạ, rùa đá, xe lu,mía, ca múa, sửa xe, tỉa lá - Tập viết 1, tập một; bút chì cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy giáo viên * Tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động 1: Chơi trò Bỏ thẻ (7p) - Gv hướng dẫn cách chơi: Gv bỏ thẻ vào học sinh nào thì HS đó đứng dậy đọc chữ ghi thẻ và gắn lên bảng - Gv nhận xét * Tổ chức hoạt động khám phá Hoạt động 2: Nhận biết các chữ cái (15p) - Gv các chữ đã học tuần cho HS đọc -Gv nhận xét * Tổ chức hoạt động luyện tập Hoạt động 3: Viết chữ (25p) -GV hướng dẫn HS viết chữ ch, tr, x, y, ia, ua, ưa - GV nhận xét *Tổ chức hoạt động vận dụng Hoạt động 4: Viết từ (25p) - GV hướng dẫn HS viết các từ: chợ, mía, cá trê, xe lu, y bạ, rùa đá, ca múa, sửa xe, tỉa lá (mỗi từ, từ ngữ viết – lần) - GV nhận xét * Củng cố, dặn dò (3p) - Hôm các em học bài gì? - Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau: Bài 6A: â, ai, ay, ây Hoạt động học học sinh HS tham gia chơi HS đọc cá nhân, lớp HS viết bảng con, - HS luyện viết SINH HOẠT LỚP TUẦN A Nội dung hoạt động Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần (10 phút) I Mục tiêu: - Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp tuần học sinh - Học sinh nhận biết nhược điểm tuần để rút kinh nghiệm phát huy ưu điểm vào tuần - HS có ý thức thực tốt nội quy, nề nếp B-Chuẩn bị: - GV chuẩn bị ND nhận xét (27) C Các hoạt động dạy học: (10) I GV nhận xét các hoạt động tuần 4: Nề nếp * Ưu điểm: *Nhược điểm: Chỉnh hàng còn chậm số em : số em tập thể dục múa hát nghiêm túc: Học tập: * Ưu điểm: *Nhược điểm: Phương hướng tuần 5: a) Nề nếp: - Mặc đồng phục các ngày thứ 2, 4, mặc áo đỏ - Đi học đều, đúng giờ, trật tự lớp Nghỉ học phải xin phép - Xếp hàng vào lớp nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện - Đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy, xe đạp điện b) Học tập: - Khắc phục nhược điểm - Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ đẹp nhà và lớp - Hăng hái xây dựng bài to, rõ ràng - Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ học tập: II HĐTN – Phòng chống xâm hại và bắt cóc trẻ em Mục tiêu: - Giúp HS có thói quen nói mời - HS biết chia sẻ với các bạn việc trực nhật lớp và biết tự phục vụ thân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: GV cho học sinh hát bài “Ngại ngần chi” + Cầm tay xem có ngại ngần gì? sờ tóc, đấm lưng, bóp vai, sờ má … - Kết thúc bài hát GV giáo dục cho HS bạn nữ và bạn nam có chỗ nhạy cảm mà mình biết và không nên cho động vào hay chạm vào HĐ 2: Chống bắt cóc trẻ em - GV nêu tình 1: Em đứng cổng trường chờ bố mẹ tới đón có cô tới nói bố mẹ nhờ cô đón em em chưa gặp cô - GV nhận xét nhấn mạnh: Các em không theo người lạ mặt có thể họ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát và làm theo động tác có bài hát - HS thảo luận nhóm để giải tình - Đại diện số nhóm trình bày - HS nghe (28) bắt cóc các em HĐ 3: Nói yêu cầu - GV đưa ý kiến: học các bạn học sinh thích nói gì thì nói không cần đồng ý, cho phép cô * GV nhận xét, tổng kết - GV nhận xét chốt: Trong học bạn nào thích nói gì thì nói làm ảnh hưởng tới bạn ginagr cô và làm các bạn lớp không tập chung học Vì vậy, nào chúng ta thầy cô yêu cầu, cho phép thì chúng ta nói - - HS đưa lựa chọn + Những bạn đồng ý với ý trên đứng nhóm + Những bạn không đồng ý đứng nhóm - Một vài HS nêu lý đưa lựa chọn đó - HS nghe (29)