1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 2 tuần 30

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 3: Em hãy ghi lại hoạt động - HS quan sát lần lượt từng tranh suy nghĩ trong mỗi tranh bằng 1 câu: và viết vào vở bài tập hoạt động của các Tranh 1: bạn thiếu nhi trong mỗi tranh.. C[r]

(1)TUẦN 30 Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Thứ hai, 12/4/2021 Tập đọc TIẾT 88+ 89: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ dài - Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải - Hiểu nội dung câu chuyện muốn nói: Bác Hồ yêu thiếu nhi, Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập nào, Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát Rèn kỹ đọchiểu nội dung câu chuyện c)Thái độ: Có thái độ kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thực theo lời dạy Bác: biết tự nhận lỗi, thiếu nhi phải thật thà dũng cảm * TH: Quyền học tập, vui chơi quan tâm, khen ngợi thật thà, dũng cảm nhận lỗi * TTHCM : Hiểu BH yêu thiếu nhi Bác quan tâm xem thiếu nhi ăn,ở,học tập nào Bác khen ngợi các em biết tự nhận lỗi.Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm ,xứng đáng là cháu ngoan củ * KNS: -Tự nh ận thức - Ra định II ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết A Kiểm tra bài cũ: 5p - HS đọc bài : Cậu bé và câu si già - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - Gv NX B Bài Gt chủ đề và truyện đọc 3p Luyện Đọc 25p - GV đọc mẫu a Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu - Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó b Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp - HDHS đọc đúng số câu - Bảng phụ - Hướng dẫn đọc các từ ngữ - Chú giải cuối bài chú giải bài c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm (2) e Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài 15p Câu hỏi 1: Bác Hồ thăm nơi nào trại nhi đồng Câu hỏi 2: Bác Hồ hỏi các em điều gì ? *TTHCM : Qua quan tâm Bác dành cho các cháu thiếu nhi cho thấy lòng Bác dành cho các cháu thiếu nhi ntn ? *QTE : Qua quan tâm Bác với các cháu thiếu nhi cho biết trẻ em có quyền gi ? - Các câu hỏi Bác cho ta thấy điều gì ? - Bác thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa… - Các cháu chơi có vui không? các cháu ăn có no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ? - Bác gửi chọn ty thương bao la tới các cháu thiếu nhi -quyền người quan tâm chăm sóc - Bác quan tâm tỉ mỉ đến sống thiếu nhi, Bác còn mang kẹo đến phân phát cho các em - … cho người ngoan Chỉ có ngoan ăn kẹo - Vì bạn Tộ tự thấy hôm mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô giáo - Vì Tộ biết nhận lỗi, người thật thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan Câu hỏi 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ? Câu hỏi 4: Tại bạn Tộ không dám nhận kẹo bác chia? Câu hỏi 5: Tại Bác khen bạn Tộ ngoan ? * QTE: Trẻ em có trách nhiệm ntn mình mắc lỗi ? * TTHCM : Qua dũng cảm nhận Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm lỗi bạn Tộ và khen ngợi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Bác bạn Tộ chúng ta học điều gì Bác ? Luyện đọc lại15p - Đọc phân vai - Người dẫn chuyện Bác Hồ, các em * KNS: học sinh, Tộ C Củng cố - dặn dò: 2p - Câu chuyện này cho em biết điều - Bác Hồ yêu thiếu nhi Bác quan gì ? tâm tới thiếu nhi…Cháu ngoan Bác Hồ - NX tiết học Nhắc HS chuẩn bị bài sau ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán TIẾT 146: KI - LÔ - MÉT I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Nắm tên gọi, kí hiệu đơn vị ki - lô - mét.Có biểu tượng ban đầu khoảng cách đo ki - lô - mét - Nắm quan hệ ki - lô - mét và mét (3) - Biết làm các phép tính cộng trừ trên các số đo với đơn vị là ki - lô - mét - Biết so sánh các khoảng cách đo ki - lô - mét b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc viết và ước lượng độ lớn đơn vị là ki - lô - mét c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC - HS lên bảng 1m = dm - Dưới lớp theo dõi nhận xét 1m = cm - GV nhận xét - đánh giá B Bài Giới thiệu đợn vị đo độ dài km - GV nêu - Để đo các khoảng cách lơn ví dụ quãng đường hai tỉnh , ta dùng đơn vị lớn là ki lô mét - GV viết lên bảng - Ki lô mét viết tắt là km - HS luyện viết vào nháp km = 1000 m - Vài HS đọc laị Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu Bài 1: Số ? - HS làm bài vào 1km = m m = 1km - HS chữa bài trên bảng 1m = dm dm = 1m - Chữa bài: 1m = cm cm = 1dm + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo nhận xét - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài Bài 2: HS nêu yêu cầu Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu - GV ycầu HS qsát hình vẽ trên bảng hỏi sau - HS nêu độ dài quãng đường a Quãng đường từ A đến B dài 23 (nêu miệng ) km - HS thảo luận nhóm đôi để TLCH b Quãng đường từ B đến D qua C - Các nhóm hỏi đáp trước lớp dài 90 km - HS bổ sung c Quãng đường từ C đến A qua B - GV nhận xét dài 65 km ?Vì em biết quãng đường từ B đến D dài 90 km? (em phải tính tổng độ dài quãng đường BC và CD) Bài 3: hS nêu yêu cầu Bài Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu ) - GV cho HS qsát đồ Việt Nam quãng đường dài - GV giới thiệu cho HS đồ VN Hà Nội – Cao Bằng 285km - HS làm bài cá nhân Hà Nội – Lạng Sơn 169km - HS viết vào bảng phụ Hà Nội – Hải Phòng 102km - Chữa bài: Hà Nội –Vinh 308km + Đọc và nhận xét bài trên bảng Vinh – Huế 368km + Lớp đọc và đối chiếu bài mình Tp Hồ Chí Minh – 174km (4) + GV kiểm tra xác suất Cần Thơ 528km Tp Hồ Chí Minh – Cà Mau Bài 4: Bài 4: HS nêu yêu cầu - Cao Bằng và Lạng Sơn, Cao Bằng - GV hướng dẫn : xa Hà Nội + Nhận biết độ dài các quãng đường - Lạng Sơn và Hải Phòng, Hải + So sánh độ dài các quãng đường Phòng gần Hà Nội + Rút kết luận - Quãng đường Hà Nội – Vinh gần - HS trả lời các câu hỏi và giải thích lí quãng đường Vinh – Huế - Quãng đường Tp Hồ Chí Minh – - HS nhận xét – GV nhận xét Cần Thơ gần quãng đường Tp GV: Để đo khoảng cách các tỉnh Hồ Chí Minh – Cà Mau thành phố ( khoảng cách xa ) người ta dùng đơn vị km Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học - GV NX học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Thứ ba,13/4/2021 Toán TIẾT 147: MI – LI - MÉT I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Nắm tên gọi , kí hiệu đơn vị mi - li - mét - Nắm quan hệ xăng - ti - mét và mi - li - mét, mét và mi - li mét - Tập ước độ dài mi - li - mét và xăng - ti - mét b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc viết và ước lượng độ lớn đơn vị là mi - li - mét c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ có vạch chia mm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC - HS lên bảng 1km = m - Dưới lớp theo dõi nhận xét 1m = dm - GV nhận xét - đánh giá 1m = cm B Bài Giới thiệu đvị đo độ dài mi - li - mét - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ - cm, dm , km dài đã học - GV giới thiệu đơn vị mi li mét - Mi li mét là đơn vị đo độ dài - Gv yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên - Mi li mét viết tắt là mm vạch thước kẻ mình (5) H: Độ dài từ vạch số đến vạch số chia thành phần nhau? H: Vậy em có thể đoán xem 1cm bao nhiêu mm? - GV viết lên bảng - HS luyện viết vào nháp - Vài HS đọc laị Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào - HS chữa bài trên bảng - Chữa bài: + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo nhận xét - Yêu cầu HS giải thích cm = 50 mm Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng - HS nêu độ dài đoạn thẳng - HS bổ sung - GV nhận xét H: Vì em biết đoạn thẳng MN dài 60 mm ? Bài 3: HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài làm + Dưới lớp đổi chéo – nhận xét GV : GV lưu ý HS cách tính chu vi hình và cách viết đơn vị bài toán có lời văn Bài 4: HS nêu yêu cầu - GV tổ chức trò chơi : đội , đội HS cầm các thẻ chữ ghi cm và mm + Theo hiệu lệnh GV dán vào bảng phụ + Đội nào nhanh và đúng là thắng - HS tham gia chơi - Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá trò chơi GV: Để đo khoảng cách ngắn ví dụ bề dày sách người ta thường dùng đơn vị mm Củng cố dặn dò: 1cm = 10mm 1m = 1000mm Bài 1: Số ? 1cm = mm 10mm = cm dm = 1m 5cm = mm 1000mm = m 3cm = mm Bài 2: Mỗi đoạn thẳng đây dài bao nhiêu mi li mét? - Đoạn thẳng MN dài 60mm b.Đoạn thẳng AB dài 30mm c Đoạn thẳng CD dài 70mm Bài 3: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là Chu vi hình tam giác là 24 + 16 + 28 = 68( mm ) Đáp số: 68mm Bài 4: Viết cm mm vào chỗ chấm thích hợp Bề dày sách Toán khoảng 10 mm Bề dày thước kẻ dẹt là 2mm Chiều dài bút bi là 15cm (6) - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học - GV NX học Kể chuyện TIẾT 30: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I MỤC TIÊU : a)Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đoạn truyện - Kể lại toàn truyện - Biết kể lại đoạn cuối truyện lời nhân vật Tộ - Tập trung theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, có thể kể tiếp lời bạn b)Kỹ năng: Rèn kĩ nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể bạn c)Thái độ: Có thái độ yêu quý loài thú thông minh cảnh giác với loài thú thiên nhiên * KNS: - Tự nhận thức - Ra định II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung tóm tắt đoạn câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - HS nối tiếp kể bài cũ - Những đào ? Em thích nhân vật nào truyện? Vì - Lớp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá B/ BÀI MỚI Giới thiệu bài - Ai ngoan thưởng - GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài Hướng dẫn HS kể chuyện - HS đọc yêu cầu bài Bài 1: Dựa vào tranh, kể lại - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh đoạn câu chuyện “Ai ngoan - HS kể chuyện theo nhóm HS thưởng” - đại diện nhóm nối tiếp thi kể Tranh 1: Bác đến thăm trại nhi đoạn đồng - HS nhận xét - GV nhận xét Tranh 2: Bác trò chuyện, hỏi han - HS đại diện cho nhóm thi kể toàn các em câu chuyện Tranh 3: Bác khen và thưởng kẹo - HS nhận xét - GV nhận xét cho Tộ - HS nêu yêu cầu - GV hdẫn: Các em phải tưởng tượng Bài 2: Kể lại toàn câu chuyện: mình là Tộ, kể xưng “tôi”, “em” - HS kể mẫu - Nhiều HS kể trước lớp Bài 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện - GV nhận xét khuyến khích HS khen theo lời bạn Tộ: ngợi HS kể có sáng tạo (7) * KNS: Con làm gì để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ? Củng cố, dặn dò: ?Qua câu chuyện em học đượcgì từ bạn Tộ? - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe _ Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Thứ tư, 14/4/2021 Toán TIẾT 148: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo độ dài cm, dm , mm, km - Luyện tập làm tính, giải toán có liên quan đến các số đo có đơn vị đo độ đã học - Cách đo độ dài các đoạn thẳng b)Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính, giải toán, đo độ dài các đoạn thẳng c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC - HS lên bảng 7mm + 8mm = 15mm - Dưới lớp nhận xét 25mm – 17mm = 8mm - GV nhận xét - đánh giá 34mm + 56mm = 90mm B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu Bài 1: Tính - HS làm bài vào 13m + 15m = 28m - HS làm trên bảng 66km – 24km = 42km - Chữa bài: 23mm + 42mm = 65mm + đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo – nhận xét GV : Lưu ý HS viết đơn vị đo độ dài sau thực phép tính với đơn vị đo độ dài Bài 2:1 HS đọc đề bài Bài - GV tóm tắt : Bài giải H: Bài cho biết gì? Hỏi gì? Người đó đã tất số ki- lô- HS dựa vào tóm tắt nêu lại bài tóan mét là (8) - HS làm bài vào vở, HS chữa bài trên bảng - Chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác bổ sung - Yêu cầu HS giải thích lí lựa chọn Bài 4: HS đọc yêu cầu - HS dùng thước để đo - HS làm bài vào - HS làm trên bảng - Chữa bài: + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Giải thích cách làm bài + Yêu cầu HS nêu cách làm khác Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - GV NX học 18 + 12 = 30( km ) Đáp số: 30km Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Một bác thợ may dùng 15 m vải để may quần áo giống Hỏi để may quần áo cần bao nhiêu mét vải: A - 10m B - 20m C - 3m Bài 4: Đo độ dài các cạnh hình tam giác ABC tính chu vi hình tam giác đó Bài giải Chu vi hình tam giác đó là: + + = 12( cm ) Đáp số: 12cm Chính tả TIẾT 59: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Nghe viết chính xác trình bày đúng nội dung đoạn văn bài “Ai ngoan thưởng” - Làm đúng bài tập phân biệt: tr/ch b)Kỹ năng: - Rèn kĩ viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG: Vở bài tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc – HS viết bài trên bảng xuất sắc, sóng biển - Dưới lớp viết vào nháp và nhận xét xanh xao, xô đẩy - GV nhận xét- đánh giá B/ BÀI MỚI Giới thiệu bài - Ai ngoan thưởng - GV giới thiệu trực tiếp vào bài Hướng dẫn tập chép a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (9) - GV đọc đoạn văn lần - HS đọc lại ?Đoạn văn kể việc gì? - Bác đến thăm các cháu nhỏ trại nhi đồng - Bác Hồ, Bác - ùa tới, quây quanh, Bác Hồ ?Tìm các từ viết hoa? - HS luyện viết bảng b GV đọc học sinh chép bài vào - GV đọc – HS viết bài - GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút c Chấm, chữa bài - HS chữa lỗi bút chì - Đổi chéo bài để soát lại lỗi - GV chấm bài số em, nhận xét rút kinh nghiệm Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS nêu yêu cầu Bài tập - Lớp làm bài vào bài tập (chúc, trúc): cây trúc - HS chữa bài trên bảng lớp chúc mừng - Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (chở, trở): trở lại - HS đọc lại bài làm che chở Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung bài viết - GV NX học Tập đọc TIẾT 90: CHÁU NHỚ BÁC HỒ I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Đọc lưu loát bài thơ Ngắt nghỉ đúng nhịp thở - Biết thể tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc - Hiểu các từ bài - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ Đêm đêm bạn giở ảnh Bác cất thầm, ngắm bác, ôm hôn ảnh Bác Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn các cháu thiếu nhi miền Nam với Bác b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát Rèn kỹ đọchiểu nội dung bài thơ c)Thái độ: Có thái độ trân trọng tình cảm kính yêu vô hạn thiếu nhi miền Nam với Bác Hồ * QTE: TE có quyền tự hào là cháu ngoan Bác Hồ II ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS lên bảng đọc bài cũ - Ai ngoan thưởng - Vs Bác khen và thưởng cho Tộ? (10) - Lớp nhận xét - GV nhận xét B/ BÀI MỚI Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát tranh vẽ - GV giới thiệu và ghi tên bài Luyện đọc a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV nêu khái quát cách đọc bài b Hdẫn HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp dòng thơ - HS nối tiếp đọc dòng thơ - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trước trước lớp - GV chia đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn thơ - Cháu nhớ Bác Hồ - Đọc toàn bài vưói tình cảm thiết tha, nhấn giọng từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bạn nhỏ - Ô Lâu, bâng khuâng, lời, lâu - Đoạn 1: dòng đầu - Đoạn 2: dòng còn lại Câu dài Nhớ hình Bác bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu,/ Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ.// Càng nhìn /càng lại ngẩn ngơ,/ Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn// - HS đọc chú giải SGK * Đọc đoạn nhóm - HS đọc nhóm đôi - Các HS khác nghe, góp ý * Thi đọc các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc khổ thơ - Lớp nhận xét * Đọc đồng - Lớp đọc đồng lần Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn ? Bạn nhỏ bài thơ quê đâu? Hình ảnh đẹp Bác - Quê ven sông Ô Lâu, đây là vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng với thời ? Vì bạn phải “ cất thầm” ảnh Bác? điểm đó ?Hình ảnh Bác lên nào qua - Vì đó là vùng bị địch tạm chiếm (11) dòng thơ đầu? giặc cấm treo ảnh Bác - Đôi má hồng, mái đầu bạc, mắt hiền tựa vì * QTE : Qua việc làm cất thầm ảnh Bác bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ thể lòng ntn Bác ? Tình cảm kính yêu Bác Hồ - HS đọc thầm toàn bài bạn nhỏ - Bạn nhỏ nhớ Bác, giở ảnh Bác ?Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu ngắm, ôm hôn ảnh Bác mà tưởng Bác Hồ bạn nhỏ? Bác hôn * QTE : Là người HS phải có bổn phận ntn Bác ? Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ dựa theo các từ điểm tựa - HS thi đọc thuộc đoạn thơ Củng cố, dặn dò: H: Tình cảm bạn nhỏ Bác Hồ nào? - GV nhận xét học * TH: Quyền kính yêu Bác Hồ - Bổn phận phải nhớ ơn Bác, kính yêu Bác –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức TIẾT 30: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: a) Kiến thức: Kể lợi ích số loài vật quen thuộc sống người b)Kĩ năng: Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích c) Thái độ: Yêu quý và biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường và công cộng *GDQTE: Quyền sống môi trường cân sinh thái Quyền tham gia phù hợp vào các công việc bảo vệ và nhắc mhở người bảo vệ loài vật có ích (liên hệ) *GDSDNLTK và HQ: Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường nơi công cộng, trì và phát triển sống cách bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí lượng (liên hệ) *GD và học tập gương đạo đức HCM: Lúc sinh thời Bác yêu loài vật Qua bài học, giáo dục HS biết yêu thương và bảo vệ loài vật có ích (liên hệ) (12) *GD tài nguyên MT BĐảo: Bảo vệ các loài vật có ích, quý trên các vùng biển, đảo VN (Cát Bà, Cô Tô, Côn Đảo ) là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Thực bảo vệ các loài vật có ích, quý trên các vùng biển, đảo (liên hệ) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu thảo luận nhóm - HS: Tranh ảnh vật mà em thích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÃI CŨ:5P - Nói việc làm để giúp đỡ ngời khuyết tật - HS nêu B BÀI MỚI: HĐ1: Trò chơi đoán xem gì ? - Tổ nào nhiều câu trả lời nhanh đúng thắng - Phổ biến luật chơi (trâu, bò, cá, ong, voi….) - GV ghi tóm tắt ích lợi KL: Hầu hết các loài vật có lợi loài vật lên bảng cho sống HĐ2: Thảo luận nhóm N4 ?Em biết những vật - Đại diện nhóm lên báo cáo nào có ích ? KL giáo viên nêu ? Hãy kể ích lợi chúng - Cần phải bảo vệ …trong lành ? Cần làm gì để bảo vệ chúng ? - Cuộc sống ngời …kì diệu * QTE : Trẻ em có quyền gì ? Quyền tham gia các công việc phù hợp vào các công việc bảo vệ và nhắc nhở loài vật có ích HĐ3: Nhận xét, đánh giá - GV đa các tranh nhỏ cho các + Quan sát tranh, phân biệt các việc nhóm đúng sai (TL nhóm ) Tranh - Tịnh chăn trâu Tranh - Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn chim Tranh Hương cho gà ăn Tranh - Thành dang rắc thóc cho gà ăn - Các nhóm lên trình bày KL: - Các bạn nhỏ tranh biết Tranh 1,3,4 bảo vệ, chăm sóc các loài vật Hành động sai lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích * KNS: Con làm gì để bảo vệ loài vật có ích C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Tranh (13) - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? - Nhận xét tiết học _ Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Thứ năm ,15/4/2021 Toán TIẾT 149: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Ôn lại so sánh các số có ba chữ số - Ôn lại đếm các số phạm vi 1000 - Biết cách viết số có ba chữ số thành tổng các trăm , chục, đơn vị b)Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính, giải toán, đo độ dài các đoạn thẳng c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: Bộ ô vuông, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC - HS lên bảng Tính chu vi hình tam giác biết độ dài - Dưới lớp nêu các đơn vị đo độ dài các cạnh là : 12mm , 32mm, 15mm đã học - Nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét - đánh giá B Bài Giơí thiệu bài - GV giới thiệu bài - Viết số thành tổng các trăm , chục, Ôn lại thứ tự các số đơn vị - HS đếm từ 201 đến 210 - HS đêm stừ 321 đến 332 - HS đếm từ 461 đến 472 - HS đếm từ 591 đến 600 Viết số thành tổng các trăm chục đơn vị - GV ghi bảng số : 357 ?Số 357 gồm trăm, chục, đơn vị? 357 gồm ba trăm , năm chục và bảy đơn - GV viết bảng vị - GV tiến hành tương tự với các số 357 = 300 + 50 + 820, 703 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - GV phân tích mẫu Bài Viết ( theo mẫu ) ?Số 389 gồm trăm chục đơn vị? 389 trăm chục 389= (14) ?Số 389 viết đựoc thành tổng nào - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng - Chữa bài, nx Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu - HS làm bài vào vở- HS làm trên bảng - Chữa bài, nx đơn vị 237 ………………… ………………… ………………… 300 + 80 + ……………… ……………… …………… Bài Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu M: 271 = 200 + 70 +1 978 = 900 + 70 + 835 = 800 + 30 + 509 = 500 + Bài 3: Mỗi số 975 , 731, 980, 505, 632, 842 viết thành tổng nào? Bài 3: HS đọc yêu cầu - GV tổ chức trò chơi + đội, đội HS chơi tiếp sức theo hiệu lệnh GV + Đội nào làm xong trước và đúng là thắng - HS tham gia chơi - HS nhận xét các đội chơi - GV nhận xét – tuyên bố đội thắng Bài 4: HS nêu yêu cầu Bài 4: Xếp hình tam giác thành hình - GV tổ chức trò chơi: Theo hiệu cái thuyền lệnh GV lớp xếp thi, tổ nào có nhiều HS xếp đúng và nhanh là thắng - HS tham gia chơi - GV nhận xét – tuyên bố tổ có nhiều HS xếp đúng Củng cố dặn dò Hôm học nội dung kiến thức gì ? - GV NX học –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu TIẾT 30: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: Mở rộng vốn từ: từ ngữ Bác Hồ - Củng cố kĩ đặt câu b)Kỹ năng: Rèn kĩ dùng dấu chấm, dấu phẩy c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng nói và viết * TTHCM : Hs hiểu và biết sử dụng số từ ngữ nói lên tình cảm BH với thiếu nhi, thiếu nhi BH (15) * QTE : Để đời đời nhớ ơn và tưởng nhớ đến Bác Trẻ em có quyền làm việc có ý nghĩa với Bác II ĐỒ DÙNG: Bút dạ, giấy khổ to viết bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS làm bài tập trên bảng HS viết các từ tả thân cây HS viết các từ tả lá cây - HS đối đáp: Đặt và TLCH để làm gì? - Lớp nhận xét - GV đánh giá, nx B/ BÀI MỚI Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài Từ ngữ Bác Hồ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu Bài 1: Tìm từ ngữ: - HS thảo luận nhóm a Nói lên tình cảm Bác Hồ - Đại diện các nhóm báo cáo kết thiếu nhi - Lớp nhận xét, bổ sung M: thương yêu, yêu quí, quí mến, GV : Qua từ ngữ đó cho thấy tình chăm sóc, chăm lo, yêu, quí, săn cảm Bác Hồ dành cho nhi đồng và sóc, tình cảm nhi đồng dành cho Bác Hồ b Nói lên tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ M: biết ơn, nhớ ơn, kính yêu, tôn kính, nhớ thương, thương nhớ, * TTHCM : Những từ ngữ vừa tìm cho thấy t/y thương bao la Bác thiếu nhi Bài 2: HS đọc yêu cầu Bài 2: Đặt câu với từ em tìm - GV nêu yêu cầu: HS đặt ít bài tập 1: câu với từ - Bác Hồ luôn chăm lo cho tương - HS nối tiếp đọc câu đã đặt lai thiếu nhi Việt Nam - GV nhận xét nhanh, ghi bảng vài - Chúng em biết ơn Bác Hồ câu hay Bài 3: HS đọc yêu cầu bài Bài 3: Em hãy ghi lại hoạt động - HS quan sát tranh suy nghĩ tranh câu: và viết vào bài tập hoạt động các Tranh 1: bạn thiếu nhi tranh Các bạn thiếu nhi thăm lăng - HS nối tiếp đọc câu đã đặt Bác - Lớp và GV nhận xét Tranh 2: - GV viết bảng số câu đúng Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước - Yêu cầu HS nêu số hoạt động tưởng tượng đài Bác niệm Bác khác mà em biết? Tranh 3: * QTE : Để đời đời nhớ ơn và tưởng nhớ Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ đến Bác Trẻ em có quyền làm ơn Bác Hồ việc có ý nghĩa với Bác (16) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học * TH: Quyền học tập, vui chơi, làm việc cú nghĩa Tập viết TIẾT 30: CHỮ HOA M (kiểu 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết viết chữ hoa M hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết chữ hoa M hoa (mẫu 2) theo cỡ vừa và nhỏ c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú rèn viết chữ đẹp và giữ II ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ M hoa (mẫu 2) đặt khung chữ - Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li - Vở tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - Lớp viết bảng chữ A hoa kiểu Ao liền ruộng - HS nhắc lại cụm từ ứng dụng Ao - HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng - GV nhận xét B/ BÀI MỚI: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài Chữ hoa :M Hướng dẫn viết chữ hoa: a Hdẫn học sinh quan sát nhận xét - HS quan sát mẫu chữ đặt khung ?Chữ M hoa cỡ vừa cao ô? - Chữ M hoa cỡ vừa cao li ?Chữ M hoa gồm nét, là nét - Chữ M hoa gồm nét là nét nào? móc hai đầu, nét móc xuôi trái, - GV hướng dẫn cách viết nét kết hợp nét lượn ngang và cong trái - GV viết mẫu chữ M hoa vừa nhỡ trên Nét 1: đầu bút trên ĐK5, viết nét bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết móc hai đầu bên trái (2 đầu lượn vào trong, Dừng bút ĐK 2.) Nét 2: từ điểm dừng bút nét lia bút lên đoạn nét cong ĐK 5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ĐK 1) Nết 3: từ điểm dừng bút nét b Luyện viết bảng 2, lia bút lên đoạn nét móc ĐK - HS luyện viết chữ M hoa lượt 5, viết nét lượn ngang đổi - GV nhận xét, uốn nắn chiều bút, viết tiếp nét cong trái, (17) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: dừng bút ĐK a Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng ? Em hiểu nào là “Mắt sáng sao”? b Hdẫn học sinh quan sát, nhận xét ?Cụm từ có tiếng? tiếng nào viết hoa? ?Nêu độ cao các chữ cái? - Tả vẻ đẹp đôi mắt to và sáng - Cụm từ có tiếng ?Vị trí các dấu thanh? - Tiếng Mắt viết hoa - M, g, h: 2,5 li ?Khoảng cách các chữ cái viết t: cao 1,5 li chừng nào? s: cao 1,25 li - GV viết mẫu chữ Mắt và hướng dẫn HS Các chữ còn lại:1 li nối nét nét cuối chữ M với đường - Dấu sắc đặt trên chữ ă cong chữ a - Dấu sắc đặt trên chữ a c Hướng dẫn viết bảng con: - Bằng khoảng cách viết chữ cái - HS viết bảng chữ Mắt lượt o - GV nhận xét uốn nắn thêm cách viết Viết tập viết - GV nêu yêu cầu viết - HS viết bài theo yêu cầu - GV uốn nắn tư ngồi, cách cầm bút - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu Chấm bài: - GV thu và chấm bài tổ - Nxét rút kinh nghiệm bài viết HS Dòng chữ M hoa cỡ vừa Củng cố, dặn dò: dòng chữ M hoa cỡ nhỏ - GV nhận xét chung học dòng chữ Mắt cỡ vừa - Khen ngợi em viết chữ đẹp dòng Mắt cỡ nhỏ - Dặn HS viết bài nhà dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ Ngày soạn: 9/4/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, 16/04/2021 Toán TIẾT 150: PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000 (18) I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Giúp HS biết cách đặt tính và tính cộng các số có ba chữ số phạm vi 1000 b)Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính cộng các số có ba chữ số phạm vi 1000 c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG: Bộ đồ dùng dạy học - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KTBC Viết thành tổng - HS lên bảng 325= 300 + 20 + - Dưới lớp làm vào nháp 897 = 800 + 90+ - HS nxét – GV nhận xét - đánh giá 567 = 500 + 60 + B Bài 444 = 400 + 40 + Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - Phép cộng (không nhớ) phạm vi 1000 Cộng các số có ba chữ số 326 + 253 = ? - GV nêu phép tính cộng , viết - GV thực tính trên các ô vuông cộng , viết biểu diễn cộng 5, viết - GV hướng dẫn cách đặt tính - Gv hướng dẫn cách tính Bài 1.Tính Hướng dẫn làmbài tập 235 Bài 1: HS nêu yêu cầu + 451 - HS làm bài vào 687 - HS chữa bài trên bảng - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo – nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách tính phép tính cụ thể Bài Đặt tính tính Bài HS nêu yêu cầu a 832 + 152 - HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng b 641 + 307 - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo – kiểm tra - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính phép tính cụ thể Bài Tính nhẩm ( theo mẫu ) Bài – HS nêu yêu cầu a 200 + 100 = 300 - HS đọc mẫu 500 + 200 = 700 - HS làm bài- HS làm trên bảng - Chữa bài : Đọc và nxét bài trên bảng 300 + 200 = 500 b 800 + 200 = 1000 + Dưới lớp đọc bài làm mình 400 + 600 = 1000 + GV kiểm tra xác suất (19) Củng cố dặn dò - HS nêu lại cách đặt tính 326 + 253 - GV NX học ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập làm văn TIẾT 30: NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: - Nghe kể chuyện “ Qua suối”, nhớ và trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ quan tâm tới người: Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho người sau khỏi ngã - Trả lời đúng câu hỏi nội dung câu chuyện b)Kỹ năng: Rèn kĩ nghe, nói, viết và và trả lời câu hỏi c)Thái độ: Có thái độ kính yêu và biết ơn quan tâm tới người Bác * TTHCM : hiểu t/c và quan tâm Bác người Từ đó rút bài học cho thân: cần quan tâmđến người xung quanh,làm việc gì phải nghĩ đến người khác II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ cảnh biển SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - HS kể lại câu chuyện bài cũ - Sự tích hoa lan hương - Lớp nhận xét, GV cho điểm B/ BÀI MỚI Giới thiệu bài - GV nêu nội dung học và ghi bài Nghe - trả lời câu hỏi Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu và câu hỏi Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu - Lớp quan sát tranh minh hoạ hỏi: - HS nêu nội dung tranh - Bác Hồ và chiến sĩ đứng bên - GV kể chuyện lần bờ suối Dưới suối, chiến sĩ + Kể lần 1, dừng lại, yêu cầu HS quan kể lại hòn đá bị kênh sát lại tranh, đọc lại câu hỏi - Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng + Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh - Giọng Bác ân cần + Kể lần 3: không cần kết hợp kể với - Giọng anh chiến sĩ hồn nhiên lời giới thiệu tranh - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi, nêu câu hỏi, hs TL ? Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đâu? - Bác và các chiến sĩ công tác ? Có chuyện gì xảy với anh chiến sĩ? - Khi qua suối có hòn đá bắc thành lối đi, chiến sĩ sẩy chân ngã vì có hòn đá bị kênh ? Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá chiến sĩ làm gì? cho để người khác qua suối không bị ngã (20) ? Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều - Bác quan tâm tới người Bác gì Bác Hồ? quan tâm tới anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho người sau khỏi ngã * TTHCM : qua việc làm Bác cần học tập Bác điều gì ? - cặp HS thực hành hỏi - đáp theo Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d câu hỏi - HS khá kể lại toàn câu bài tập 1: chuyện - Bác quan tâm tới người Bài 2: HS nêu yêu cầu - Cần quan tâm đến người xung - GV nhắc HS viết câu trả lời cho quan câu hỏi không cần viết câu hỏi - Hãy tránh cho người khác gặp phải - HS nêu lại CH - HS nói lại câu trả điều không may lời - Lớp làm vào bài tập - GV kiểm tra, nx số bài Củng cố, dặn dò ? Qua mẩu chuyện Bác Hồ, em rút bài học gì cho mình? - GV nhận xét học, nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM TIẾT 30: ỐC PHÁT SÁNG ( TIẾT 3) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng Kĩ năng: - Học sinh có kĩ lập trình, kết nối điều khiển robot theo đúng hướng dẫn - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định lớp học - Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm - Nhiệt tình, động quá trình lập trình robot II CHUẨN BỊ: - Robot Wedo - Máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ ( 3') - Lắp sáng tạo ốc phát sáng có bước? - HS nhắc lại Là bước nào? - HS lớp theo dõi và nhận xét (21) - GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng Bài ( 30') Hoạt động 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu: Trong học trước các đã học cách "Lắp sáng tạo ốc phát sáng" bài học ngày hôm cô và các lập trình Rôbot Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập trình - Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm - Hướng dẫn HS kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm Bước 1: Điều khiển ốc có thể phát sáng GV phân tích các thuộc tính các khối chức + Khối màu xanh có hình điều khiển trung tâm, chính có hình cái quạt nhiều màu sắc là khối ánh sáng Số thể màu sắc phát + Bắt đầu chạy chương trình => đèn điều khiển trung tâm phát sáng - Các nhóm thực tạo chương trìnhvà chạy thử nghiệm theo hướng dẫn GV - Các nhóm trình bày lại chức các khối và mô tả hoạt động chương trình Bước 2: Thay đổi màu sắc ánh sáng phát - GV đưa yêu cầu: Hãy cho Ốc phát sáng màu trắng - Các nhóm thực việc tạo chương trình và chạy thử nghiệm: Nếu Ốc sáng màu trắng thì tiến hành báo cáo - Các nhóm trình bày cách thức làm cho Ốc phát ánh sáng màu trắng Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Giáo viên đánh giá phần trình bày các nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức bài học Hoạt động 4: Sắp xếp, dọn dẹp - Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các - HS lắng nghe - HS nhận nhóm và nhận máy tính bảng nhóm - Các nhóm lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn GV - Các nhóm thực - Các nhóm trình bày - Các nhóm lập trình chọn màu trắng cho Ốc phát sáng - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV - Thực yêu cầu GV - Nghe GVNX học - Nghe GV dặn dò (22) chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết ban đầu Tổng kết ( 2') - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực đúng nội quy phòng học _ Chính tả TIẾT 60: CHÁU NHỚ BÁC HỒ I MỤC TIÊU: a)Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng dòng cuối bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ” - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch b)Kỹ năng: Rèn kĩ trình bày bài thơ và viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có tr/ch, êt/êch c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ KIỂM TRA BÀI CŨ - GV đọc – HS viết bảng lớp - tiếng bắt đầu tr - HS nhận xét - tiếng bắt đầu ch - GV đánh giá, nx B/ BÀI MỚI Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài Cháu nhớ Bác Hồ Hướng dẫn nghe viết a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc bài chính tả lần – HS đọc lại - dòng thơ cuối ?Đoạn thơ nói điều gì? - đoạn thơ nói tình cảm - HS luyện viết bảng kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ b GV đọc – HS viết bài - chòm râu, ngẩn ngơ, bâng - GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ khuâng - GV đọc – HS viết bài - GV uốn nắn số HS ngồi chưa đúng tư c Chấm, chữa bài - HS tự chữa lỗi bút chì - GV chấm số bài Nx, rút kinh nghiệm Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV chọn cho HS làm phần a - HS đọc yêu cầu bài Bài 2: Điền vào chỗ trống: - Lớp tự làm vào bài tập a ch hay tr: - Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng chăm sóc va chạm - HS đọc yêu cầu trăm trạm y tế - HS nối tiếp đặt câu (23) - Lớp nhận xét câu vừa đặt Bài 3: Thi đặt câu nhanh: - GV đánh giá, chốt lại lời giải đúng a Với từ chứa tiếng bắt Củng cố, dặn dò đầu ch tr - GV nhận xét học Bác Lan em làm y tá - Dặn HS nhà viết lại từ viết sai trạm y tế phường Hà Lầm SINH HOẠT: TUẦN 30 I MỤC TIÊU: - Kiểm điểm các hoạt động tuần 30 - Nắm phương hướng tuần 31 - HS sinh hoạt thường xuyên, có nếp, sinh hoạt vào tuần chẵn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản nhận xét tuần 30 - Phuơng huớng tuần 31 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nhận xét các hoạt động tuần 30: + Đạo đức : Nhìn chung HS ngoan ngoãn, chăm lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè + Học tập : - Học tập chăm chỉ, học sôi nổi, chăm chú nghe giảng, có ý thức tự giác học tập: …………………………………………………………………………………… - Bên cạnh đó có vài em chưa chịu khó học tập, chữ viết còn chưa đẹp …………………………………………………………………………………… + Lao động vệ sinh :- Hầu hết các em giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh lớp học , còn vài hôm lớp học trực nhật cha tốt Phuơng huớng tuần 31: - Phát huy tính ngoan ngoãn, chăm lễ phép đã có - Tiếp tục thi đua chăm học, chăm lao động - Thực nghiêm túc các nếp nhà trường qui định đề - Trong lớp hăng hái phát biểu, nhà xem bài, luyện chữ - Hăng hái hoạt động trờng, Đội đề - Chăm sinh hoạt để trao đổi học tập, giúp cùng tiến - Thi đua dành nhiều lời khen chào mừng ngày 30/4 - Chấp hành tốt luật ATGT - Hưởng ứng tích tực ngày hội đọc sách Kĩ sống Kĩ đảm nhận trách nhiệm (BT 1,2) I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trách nhiệm mình trường ,lớp và gia đình - Học sinh thực hành đảm nhiệm nhiệm vụ cụ thể - Rèn kĩ đảm nhận trách nhiệm (24) II ĐỒ DÙNG: -Phiếu học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Bài tập Em hãy viết tênnhững nhiệm vụ lớp , trường , gia đình mà các bạn tranh thực Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến Tranh 1: các bạn cùng làm báo tường Tranh 2: các bạn vệ sinh lớp học Tranh 3: Bạn lớp trưởng đanh dẫn các bạn vào hàng Tranh 4: Bạn liên đội trưởng cho các bạn làm lễ chào cờ Tranh 5: Hai anh em giúp mẹ nấu cơm và tưới hoa Tranh 6: Bạn lớp trưởng trình bày kế hoach tổ Tranh 7: Các bạn làm cỏ vườn hoa Tranh 8: Chị rửa tay cho em - Gọi nhóm trình bày - Nhận xét và kết luận b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập2 Giáo viên phát phiếu ghi sẫn các tình bài Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm -Đại diện học sinh trình bày TH1: Tìm hiểu đia điểm đó sách báo và người xung quanh TH2: Phân công việc cụ thể cho các bạn (25) TH3: Sẽ cố gắng mình nhờ cô tìm bạn khác -Gọi đại diện HS trình bày - Nhận xét 4.Củng cố: Khi dảm nhận trách nhiệm và hoàn thành trách nhiệm đó em cảm thấy nào? 5.Dặn dò : Thực hành đảm nhận trách nhiệm _ (26)

Ngày đăng: 13/06/2021, 15:49

w