1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hình học 8 - ôn tập chương 1(TT)

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ năng: - Vận dụng các về kiến thức trên vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp p[r]

(1)Ngày soạn: 02.11.2018 Ngày dạy: 8.11.2018 Tiết: 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức : - Hệ thông hoá các kiến thức tứ giác đã học chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ); Kiến thức đường trung bình tam giác và hình thang; kiến thức đối xứng tâm, đối xứng trục Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh 3.Tư duy: - Khả phân tích bài toán để tìm hướng chứng minh - Rèn tính chính xác, cẩn thận vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học - Tư quan sát dự đoán, suy luận logic, trình bày suy luận có Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác - Có ý thức hợp tác Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, lực vẽ hình II Chuẩn bị: GV : Thước kẻ, máy chiếu, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập HS : Ôn tập kiến thức III Phương pháp: Hợp tác thảo luận nhóm nhỏ, phát và giải vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức:(1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 8C / Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp bài') Bài mới: Hoạt động ôn tập:(35') (2) + Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình - Thấy mối quan hệ các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho học sinh + Phương pháp: Phát và giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác thảo luận nhóm + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài tập: Các phát biểu sau đúng hay G: chiếu bài tập sai a, Hình thang có cạnh bên ? Đọc đề bài là hình thang cân S H: hoạt đông theo bàn vòng 5’, b, Tứ giác có đường chéo cắt sau đó số nhóm đọc kết qủa trung điểm đường là hình bình hành Đ G: Nhận xét đưa đáp án c, Đường thẳng qua trung điểm cạnh đáy hình thang cân là trục đối xứng hình thang cân đó Đ d, Hình thoi có trục đối xứng Bài tập 89(SGK-111) ? Đọc đề bài, vẽ hình - Hướng dẫn vẽ hình lên bảng, ghi GT, KL H lớp vẽ hình và ghi GT, Kl vào ? Muốn chứng minh E đối xứng với M qua AB thì ta phải chứng minh S B E D M GT  ABC, A 900 C BM = BC,DB = DA,A DE = DM KL a, E đối xứng với M qua AB b, Tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? c, BC = 4cm, tính chu vi AEBM d, ABC cần điều kiện gì để AEBM là hình v ông Chứng minh: a) Xét ABC có: (3) điều gì? ( Kiểm tra bài cũ) BM = MC (gt); BD = DA(gt)  MD là đường trung bình ABC H AB là trung trực ME H lên bảng chứng minh, lớp làm  MD//AC ( tính chất) vào Mà AC  AB (gt)  MD  AB (Từ vuông góc đến song song) Lại có ED = DM ? Tứ giác AEBM là hình gì ? Vì ? Vậy AB là trung trực ME nên E đối Dựa vào dấu hiệu nào xứng với M qua AB H Học sinh chứng minh, lớp làm vào b) Xét tứ giác AEMC có: ? Nhận xét bài làm bạn MD // AC  ME // AC G chốt lại cách làm bài tập Có EM = AC Do đó tứ giác AEMC là hình bình hành ? Muốn tính chu vi hình thoi Xét tứ giác AEBM : ADBM thì ta làm nào ? AD = DB ( gt); ED = DM ( gt) - Gọi HS trình bày miệng chỗ Do đó tứ giác AEBM là hình bình hành Mà AD  ME ( chứng minh trên ) ? Để hình thoi AEBM là hình vuông Vậy ADBM là hình thoi thì phải có điều kiện gì ABC ? c) Có BC = 4cm (gt)  BM = 2cm Còn cách khác không ? Chu vi hình thoi AEBM là: BM = = (cm) d) Hình thoi AEBM là hình vuông  AB = EM  AB = AC Cách khác AM  BM  ABC có trung tuyến AM là đường cao  ABC cân A GV : đưa bài toán trên bảng phụ Bài 2: Bài toán: Cho hình vuông ABCD A M B Gọi M : N là trung điểm AB ; BC và DN cắt CM I N a) Chứng minh: I b) DN = CM và DN CM E c) Từ A kẻ đường thẳng song song K C với CM cắt DN ; DC E và D K Chứng minh : Klà trung điểm CD a) Chứng minh DN = CM và DN CM (4) d) AI = AB xét BMC và CND a H thảo luận nhóm 5' theo sơ đồ tư BM = CN = ( a là cạnh hình vuông ) ^ =900 , BC = CD = a Đại diện nhóm phân tích bài làm theo B^ =C BMC = CND ( cgc ) sơ đồ tư  CM = DN (hai cạnh tương ứng) DN = CM  BMC = CND  ? HS : chứng minh DN CM GV : muốn chứng minh K là trung điểm CD ta cần chứng minh điều gì ? (Kiểm tra bài cũ) GV : hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích Klà trung điểm CD  CK  CD  CK = AM  AMCK là hbhành  ? HS : tự trình bày trên bảng c) AI = AB Cˆ1  Dˆ (hai góc tương ứng)  900 Cˆ1  Cˆ C Cˆ  Dˆ1 900  DIC vuông I hay DN CM I b) Chứng minh K là trung điểm CD Ta có AM // CK (AB // CD ) và AK // CM (gt)  AMCK là hình bình hành  CK AM AB CD  (gt) mà AM = CD nên CK =  K là trung điểm CD c) chứng minh AI = AB xét  DCI có KC = KD và KE // CI  ED = EI (1) Tacó AK // CM mà DN CM nên AK  DI E hay AE  DI ( 2) Từ (1) và (2)  ADI cân A  AI AD mà AD = AB = a nên AI = AB Củng cố : (6') - Mục tiêu: Củng cố kiến thức chương I - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu Bài tập trắc nghiệm: (Bảng phụ - Máy chiếu) Bài tập 1: Chọn câu trả lời đúng: A Tứ giác có tất các cạnh là hình thoi (5) B Tứ giác có cạnh song song và đường chéo là hình chữ nhật C Hình thang có cạnh bên là hình bình hành D Tứ giác có đường chéo và vuông góc với trung điểm đường là hình vuông Bài tập 2: Điền đúng (Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông Hình chữ nhật có thêm yếu tố nào sau đây là hình vuông? A Hai đường chéo B Hai cạnh kề C Hai đường chéo vuông góc D Một đường chéo là phân giác góc ? Qua tiết học em ôn lại nhứng kiến thức gì và làm các dạng bài tập nào? HS: Trả lới GV: Chốt lại kiến thức và dạng bài tập Hướng dẫn nhà: (3') - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Lý thuyết: Ôn lại các kiến thức chương: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học Hoàn thành lại sơ đồ tứ giác - Xem lại các dạng bài tập đã chữa chương - Làm bài tập bài tập, đề kiểm tra * Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra 45 phút - chương I Rút kinh nghiệm: V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa Toán tập I - Sách giáo viên toán tập I -Sách bài tập toán tập I - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 10:18

Xem thêm:

w