1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình tại các tỉnh đồng bằng sông Hồng

9 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của người dân ở 11 tỉnh thành phố vùng đồng bằng sông Hồng trong năm 2018. Mô hình hồi quy kiểm duyệt Tobit được sử dụng, chi tiêu cho giáo dục và các đặc điểm kinh tế-xã hội của hộ gia đình được tính toán từ Bộ số liệu mức sống dân cư 2018.

TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 DETERMINANTS OF HOUSEHOLD EXPENDITURE ON EDUCATION IN RED RIVER DELTA REGION Ngo Thi Ngoan*, Nguyen Thi Tuyet Mai, Dam Thi Thu Trang, Trinh Thi Huong Thuongmai University, Hanoi ARTICLE INFO Received: 03/3/2021 Revised: 23/3/2021 Published: 26/3/2021 KEYWORDS Education expenditure Education levels Tuition fees Red River Delta Head of household ABSTRACT Househoold investment in education and training has been focused and increased in recent years in Vietnam, but this amount still remains inadequate The study analyzes the factors influencing people's education expenditure in 11 cities and provinces at Red River Delta region in 2018 The Tobit censorship regression model is implemented for household eduction expentidure and socio-economic and demographic variables, based on the Vietnam Household Living Standard Survey 2018 The average share of education expenditure is about 4-7% of total household expenditure By level of education, the average spending on higher education is the highest Factors significantly influencing people's educational expenditures are household income and head characteristics (education attainment and gender), education subsidies, tutoring, place to live The research provides scientific evidences for policy-makers who plan to develop and train human resources in the region in the future NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Ngơ Thị Ngoan*, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đàm Thị Thu Trang, Trịnh Thị Hường Trường Đại học Thương mại, Hà Nội THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 03/3/2021 Ngày hồn thiện: 23/3/2021 Ngày đăng: 26/3/2021 TỪ KHĨA Chi tiêu giáo dục Cấp học Học phí Đồng sơng Hồng Chủ hộ * TĨM TẮT Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo hộ gia đình trọng trì mức cao năm gần đây, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân 11 tỉnh thành phố vùng đồng sơng Hồng năm 2018 Mơ hình hồi quy kiểm duyệt Tobit sử dụng, chi tiêu cho giáo dục đặc điểm kinh tế-xã hội hộ gia đình tính tốn từ Bộ số liệu mức sống dân cư 2018 Mức chi cho giáo dục trung bình khoảng 4-7% tổng chi tiêu hộ gia đình Theo cấp học, mức chi bình quân cho giáo dục đại học nhiều Các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới chi tiêu giáo dục người dân thu nhập hộ gia đình đặc điểm chủ hộ (trình độ giáo dục giới tính), trợ cấp giáo dục, học thêm, nơi sống Nghiên cứu cung cấp chứng khoa học cho nhà hoạch định sách đưa chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực vùng tương lai Corresponding author Email: ngothingoan@tmu.edu.vn http://jst.tnu.edu.vn 53 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 Giới thiệu Ngày nay, với tăng trưởng cách mạng khoa học công nghệ, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng tiến công nghệ ngày trở nên cấp thiết [1]–[3] Cùng với vai trị giáo dục phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngày thể rõ nét Đảng Nhà nước nhận thức tầm quan trọng giáo dục, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Tổng chi tiêu ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục đào tạo tăng qua năm, từ 78.206 tỉ đồng năm 2010 đến 230.974 tỉ năm 2018 [4] Xét theo tỉ trọng so với GDP, tỉ lệ đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo tăng đáng kể, từ 11,89% năm 2010 tăng lên 14,29% theo thống kê sơ năm 2018 Ở quy mơ hộ gia đình, chi tiêu cho giáo dục bình quân người học tăng dần qua năm, điều thể mức độ quan tâm sâu sắc người dân Việt Nam đến việc đầu tư tri thức cho hệ trẻ Trong năm gần đây, nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình khu vực khác thu hút quan tâm nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu [5]–[7] Năm thành phố lớn trực thuộc trung ương khu vực có kinh tế, khoa học kĩ thuật phát triển bậc nước, đồng thời có mức chi tiêu cho giáo dục thuộc diện cao [8] Tại tỉnh đồng sông Cửu Long, mức chi tiêu cho giáo dục thấp so với khoản chi tiêu thông thường khác [9] Các báo yếu tố quan trọng tác động đến mức chi tiêu cho giáo dục là: tổng thu nhập, trình độ học vấn, tuổi giới tính chủ hộ, số người nam người nữ học gia đình Ngồi ra, yếu tố dân tộc chủ hộ ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục: chủ hộ người Kinh có mức chi tiêu cho giáo dục cao so với chủ hộ người dân tộc thiểu số khác [10] Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích liệu hộ gia đình tỉnh khu vực Đồng sông Hồng, bao gồm 11 tỉnh thành: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Quảng Ninh Đây hai vùng kinh tế - xã hội có mức độ phát triển kinh tế vào loại cao nước, đồng thời nơi thu hút người có trình độ học vấn cao đến học tập làm việc Năm 2018, tỉ lệ lao động 15 tuổi làm việc kinh tế qua đào tạo khu vực đồng sông Hồng khoảng 29,6% [11] Cùng với đó, mức độ phổ cập giáo dục Đồng sơng Hồng cao nước Tính đến 2018, tồn vùng có khoảng 5.600 trường học với tổng số 3.890.000 học sinh Với vị vùng vậy, vấn đề chi tiêu cho giáo dục hộ dân vùng quan tâm trọng Vì thế, việc nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng yếu tố lên mức chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình khu vực Đồng sơng Hồng cần thiết Kết nghiên cứu giúp nhà hoạch định đề đường lối sách phát triển đắn, hợp lý để phát huy mạnh, lợi vùng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Phương pháp nghiên cứu 2.1 Dữ liệu nghiên cứu Bộ liệu sử dụng để phân tích Điều tra mức sống dân cư 2018 thực Tổng cục thống kê Việt Nam [12] Đây khảo sát tiến hành 02 năm lần phạm vi nước phương pháp vấn trực tiếp chủ hộ cán chủ chốt xã Kết điều tra mức sống dân cư phủ quan sử dụng để đánh giá mức sống dân cư phục vụ hoạch định sách lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, giáo dục mục quan trọng đặc điểm nhân học liên quan mức sống Bộ số liệu mang tính đại diện cấp vùng, cấp nông thôn-thành thị cấp tỉnh Nghiên cứu hạn chế khu vực đồng sơng Hồng, bao gồm tồn hộ gia đình điều tra thuộc khu vực đồng sông Hồng Dữ liệu nghiên cứu tổng hợp từ phiếu điều tra cấp hộ gia đình: (i) Một số đặc điểm nhân học liên quan đến mức sống; (ii) giáo dục; (iii) việc làm thu nhập http://jst.tnu.edu.vn 54 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 2.2 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả tập hợp phương pháp đo lường, mơ tả trình bày số liệu phép tính số thống kê thơng thường số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn cho biến số liên tục tỷ số cho biến số khơng liên tục Có nhiều kĩ thuật phương pháp mơ tả liệu kể đến sau: - Mô tả liệu đồ thị - Mô tả liệu bảng số liệu 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Mơ hình hồi quy kiểm duyệt Tobit Mơ hình hồi quy kiểm duyệt Tobit, bị kiểm duyệt trái giá trị 0, với biến phụ thuộc , biến tiềm ẩn (latent variable) biến phụ thuộc mô tả sau: (1) (2) ( ) Trong đó, biến tiềm ẩn thỏa mãn giả thiết mơ hình hồi qui tuyến tính cổ điển, ước lượng phương pháp bình phương bé Phần dư có phân bố chuẩn ( ) Từ biểu thức (2), ta có: { (3) Từ biểu thức mơ hình hồi quy kiểm duyệt, mơ hình phù hợp biến phụ thuộc biến liên tục với tất giá trị dương phần tổng thể Trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình, phù hợp với mơ hình hồi quy Tobit chi tiêu giáo dục không âm chi tiêu với gia đình khơng có chi trả giáo dục 12 tháng vừa qua Ước lượng mơ hình hồi quy kiểm duyệt Tobit minh họa chi tiết [13], với hai bước chính: Bước 1: Ước lượng mơ hình (1) phương pháp bình phương bé để tìm biến tìm ẩn Bước 2: Ước lượng y theo công thức xác suất (4) ( ) ( ) ( ) Thủ tục chi tiết ước lượng (3) (4) lập trình gói lệnh AER phần mềm mã nguồn mở R [14], mã nguồn cung cấp [15] Trong báo này, biến mơ hình Tobit xác định sau ∑ (5) Các biến độc lập, bao gồm thông tin nhân học chủ hộ gia đình, đặc điểm hộ, chế độ học tập, nơi sống nghiên cứu trước [7]-[9] Lựu chọn biến mơ hình Tobit tiến hành thơng qua phân tích tương quan thủ tục cân nhắc bước (stepwise procedure), cụ thể thủ tục lùi (backward procedure) Các tính tốn nghiên cứu tiến hành phần mềm Rstudio, phiên 4.0.2 Hình vẽ sử dụng gói lệnh ggplot2 gói lệnh AER phần mềm R [14] Kết bàn luận 3.1 Thông tin chung đối tượng khảo sát 3.1.1 Đặc điểm chủ hộ gia đình Bảng mơ tả thống kê đặc điểm chủ hộ tỉnh thành Theo kết điều tra, chủ yếu chủ hộ người dân tộc kinh (trên 90%) Tỷ lệ nam chủ hộ cao nhiều so với tỷ lệ nữ chủ hộ, từ 69,3% đến 83% Con số phản ánh thực tế vai trò trụ cột người nam gia đình người Việt Nam cịn rõ rệt Về tình trạng nhân, tỷ lệ kết hôn chủ http://jst.tnu.edu.vn 55 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 hộ cao, thấp 76,2% Nam Định cao 88,4% Ninh Bình Gia đình có bố mẹ yếu tố thuận lợi cho việc gia đình tập trung đầu tư nhiều cho học tập Yếu tố nghề nghiệp chủ hộ yếu tố ảnh hưởng lớn tới thu nhập hộ gia đình Thống kê chia theo ba nhóm nghề nghiệp Cấu trúc nghề nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm trị-xã hội cấu trúc nghề nghiệp có điểm tương đồng tỉnh thành Nhóm nghề “Đi làm để nhận tiền công, tiền lương” phổ biến tỉnh với tỉ lệ lớn 33%, trừ Hưng Yên (27,9%) Tiếp theo nhóm “Sản xuất kinh doanh dịch vụ” Các hộ dân thuộc nhóm nghề nghiệp thường có mức chi cao cho em học tập Tỷ lệ nhóm nghề nghiệp nông - lâm nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên vùng; tỉnh thành cịn nhiều diện tích đất dành cho nơng nghiệp Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình Bảng thống kê cho thấy tranh trình độ học vấn chủ hộ Trình độ phổ biến trung học sở trung học phổ thông, từ 57-82% Tỷ lệ chủ hộ chưa có cấp chiếm từ 10% đến 12,9% tỉnh thành Quảng Ninh, Hà Nam, Nam Định, Hưng Yên, Bắc Ninh Tỷ lệ chủ hộ có cấp cao đẳng, đại học đại học cao Hà Nội (18,6%), tỉnh lại thấp 13% chí tỷ lệ có 2,4% Hà Nam Như vậy, trình độ học vấn chủ hộ tỉnh thuộc khu vực không thấp chưa cao, độ tuổi trung bình chủ hộ tỉnh 50 tuổi 3.1.2 Đặc điểm học tập Bảng thể đặc điểm học tập theo tỉnh thành Theo bình qn hộ khu vực có xấp xỉ người học Tỷ lệ hộ có 1-2 người học thường chiếm đa số số địa phương Tại Hải Phòng, số lên tới 56,6%; Bắc Ninh 56,2%; thấp 36,2% Nam Định; tỉnh lại từ 39,9% trở lên Trong nghiên cứu chi tiêu cho giáo dục, học thêm yếu tố thường tác giả đặc biệt quan tâm [8], [16] Điều tự nhiên hộ gia đình ngày ý việc đầu tư cho học tập bên chương trình khung quốc gia ngoại ngữ, khiếu, văn nghệ, thể dục thể thao, Tỷ lệ gia đình cho học thêm cao Vĩnh Phúc (54,8%), đến Hải Phịng (46,7%), Ninh Bình (43,4%), Hà Nam (41,5%); tỉnh lại tỷ lệ học thêm thấp thấp Quảng Ninh (15,6%) Tại Thủ đô Hà Nội, tỷ lệ 37,3% Các trợ cấp giáo dục gọi chế độ ưu đãi Chính phủ, Bộ Giáo dục ban ngành liên quan cho gia đình khó khăn học sinh có thành tích xuất sắc Tỷ lệ nhận trợ cấp lên tới 45% Vĩnh Phúc, 33%-35% Quảng Ninh, Ninh Bình, tỉnh cịn lại 30% thấp Thái Bình 15,9% Tại hai thành phố Hà Nội Hải Phòng, tỷ lệ hộ có trợ cấp giáo dục cao: 24,1% 27,6% Chính sách trợ cấp giáo dục cho gia đình khó khăn cần nhà nước coi trọng nữa, có sách ưu đãi thiết thực, kịp thời, tạo điều kiện cho tất em học sinh, sinh viên hộ thu nhập thấp có hội tốt để học tập rèn luyện 3.2 Cơ cấu chi tiêu cho giáo dục người dân đồng sơng Hồng Theo Hình cho thấy tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục người dân vùng đồng sơng Hồng cịn chưa cao Tỷ lệ cao Hải Phòng chiếm gần 10% (khoảng 10.000 nghìn đồng/ năm) có 50% số hộ chi 3.000 nghìn đồng/ năm, Hà Nội Bắc Ninh đứng thứ hai phần trăm chi tiêu chiếm 7% (khoảng 10.000 nghìn đồng/ năm Hà Nội 8.000 nghìn đồng/ năm Bắc Ninh), thấp Thái Bình chiếm khoảng 3% (lớn 3.000 nghìn đồng/ năm), tỉnh cịn lại như: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc dao động từ 4% - 6% (tương đương khoảng từ gần triệu đồng đến triệu đồng) Qua tỉ lệ chi tiêu mức chi tiêu cho thấy việc đầu tư cho giáo dục phụ thuộc nhiều vào kinh tế địa phương, vị trí số số hai chi tiêu rơi vào thành phố tỉnh thành có kinh tế phát triển Trong Hải Phịng đứng đầu phần trăm chi cho giáo dục tính nghìn http://jst.tnu.edu.vn 56 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 đồng Hải Phịng Hà Nội ngang giải thích điều thu nhập người dân Hà Nội cao Các tỉnh lại mức chi tương đương Một điểm thú vị nghiên cứu đường trung vị cho thấy chênh lệch chi tiêu người dân Đối với Bắc Ninh, Hải Phòng đường trung vị nằm mức khoảng 5.000 nghìn đồng, riêng Hà Nội bình quân chi giáo dục lớn đường trung vị mức khoảng 2.000 nghìn đồng, điều cho thấy thu nhập người dân Hà Nội chênh lệch lớn kéo theo việc chi tiêu giáo dục khác Đây điều thường gặp thành phố lớn với phân hóa giàu nghèo ngày cao Đặc biệt có đến ba tỉnh là: Hưng n, Nam Định, Thái Bình có đường trung vị mức đồng, điều có nghĩa 50% người dân không chi cho giáo dục Theo thống kê mức chi cho giáo dục người dân đồng sơng Hồng cịn chưa cao có độ chênh lệch lớn Vấn đề quan tâm mức chi tiêu cho giáo dục người dân theo cấp học Theo Hình 2, mức chi cho giáo dục người dân khu vực đồng sông Hồng giống nhau, bậc đại học chi nhiều sau đến bậc Trung học, tiểu học chi thấp mẫu giáo Ngun nhân giải thích bậc đại học không hỗ trợ học phí, trường đại học đa số chuyển sang hình thức tự chủ học tập theo tín chỉ, học phí trường đại học cao Vấn đề quan tâm mức chi tiêu cho cấp học chính, bao gồm: Tiểu học, Trung học Đại học Theo Hình 3, cấp tiểu học Trung học (cơ sở phổ thông), chi phí cho học thêm chiếm tỉ lệ % lớn tất tỉnh, trừ cấp tiểu học Quảng Ninh Đối với bậc đại học, người dân chi cho học phí bậc đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, có tỉnh chiếm tới 50% học phí Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh Điều phù hợp với giải thích phía chi cho bậc đại học người dân chiếm tỷ lệ cao học phí đại học cao Hình Biểu đồ hộp tỉ lệ chi tiêu giáo dục (%) hộ gia đình đồng sông Hồng 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu chi tiêu cho giáo dục khu vực đồng sông Hồng Bảng thể kết hồi quy mơ hình kiểm duyệt Tobit Có biến lựa chọn đưa vào mơ hình thơng qua thủ tục cân nhắc bước lùi Các yếu tố tác động đến chi tiêu giáo dục tương tự nghiên cứu trước ([8], [9]) Tuy nhiên, tuổi chủ hộ khơng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu trước Theo Bảng 1, tuổi chủ hộ cao hệ thứ gia đình (tức ơng/bà) xu hướng trùng giảm tác động hệ trước gia đình truyền thống Việt Nam thời đại Thu nhập bình qn đầu người/tháng có tác động dương lên chi tiêu cho giáo dục, với mức ý nghĩa 1% Kết có ý nghĩa điều kiện khác không thay đổi, hộ gia đình tăng thu nhập bình quân đầu người tăng mức chi tiêu cho giáo dục Kết ước lượng quan sát Việt Nam qua năm vùng kinh tế khác giới http://jst.tnu.edu.vn 57 Email: jst@tnu.edu.vn 226(04): 53 - 61 TNU Journal of Science and Technology Bảng Thông tin chung chủ hộ Chỉ tiêu Hà Nội Số hộ gia đình Tuổi (năm) Giới tính (%) Dân tộc (%) Nơi sống Tình trạng nhân (%) Nghề nghiệp (%) Trình độ học vấn chủ hộ (%) Nam Nữ Kinh Dân tộc khác Nông thôn Thành thị Kết hôn Khác (độc thân, ly hôn) Sản xuất kinh doanh dịch vụ Đi làm để nhận tiền công, tiền lương Hoạt động nông lâm thủy sản Không có cấp Tiểu học Trung học (cơ sở trung học phổ thông) Cao đẳng, đại học đại học Chỉ tiêu Hà Nội Số người học trung bình (người) Số người học (%) Học thêm (%) Trợ cấp giáo dục (%) Có Khơng Có Khơng 411 54,8 (13,1) 70,6 29,4 97,3 2,7 53,8 46,2 79,8 20,2 46,2 33,3 20,4 6,7 19,0 55,6 18,8 Vĩnh Phúc 135 50,0 (13,7) 77 23 95,6 4,4 73,3 26,7 85,9 14,1 24,4 41,5 34,1 6,8 19,7 62,9 10,6 Bắc Ninh 137 51,8 (12,4) 79,6 20,4 100 71,5 28,5 86,1 13,9 37,2 39,4 23,4 8,0 26,3 62,0 3,6 Quảng Ninh 145 52,6 (13,4) 82,1 17,9 87,6 12,4 38,6 61,4 81,4 18,6 33,1 44,1 22,8 13,9 14,6 62,0 9,5 Hải Dương 183 55,3 (14,0) 74,3 25,7 100 78,7 21,3 76,5 23,5 27,3 36,6 36,1 6,6 11,0 79,0 3,3 Hưng Yên 147 57,2 (15,6) 73,5 26,5 100 87,8 12,2 75,5 24,5 33,3 27,9 38,8 9,0 16,0 66,7 8,3 Bảng Thông tin chung đặc điểm hộ chế độ học tập Hưng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Yên Thái Bình 189 58,1 (13,5) 75,7 24,3 100 90,5 9,5 76,2 23,8 31,7 32,3 36,0 10,1 10,1 76,2 3,7 Hà Nam 123 56,1 (14,4) 77,2 22,8 99,2 0,8 85,4 14,6 80,5 19,5 35,8 35,0 29,3 12,5 7,5 74,2 5,8 Hải Phòng 185 54,5 (13,1) 72,4 27,6 100 53,5 46,5 76,2 23,8 28,6 43,2 28,1 6,0 17,4 68,5 8,2 Nam Định 194 53,4 (14,5) 83,5 16,5 100 81,4 18,6 82 18 27,3 40,7 32,0 7,3 19,7 66,3 6,7 Ninh Bình 129 52,3 (15,3) 81,4 18,6 97,7 2,3 81,4 18,6 86,8 13,2 26,4 42,6 31,0 5,5 24,2 64,1 6,2 Thái Bình Hà Nam 0,8 (0,9) 49,6 26,8 21,1 2,4 26,8 73,2 24,4 75,6 Hải Phòng 0,9 (0,8) 42,2 31,4 24,9 1,6 33,5 66,5 27,6 72,4 Nam Định 0,8 (1) 51 22,2 20,6 5,2 27,8 72,2 24,2 75,8 Ninh Bình (1) 1,1 (1) 1,1 (1) 0,9 (0,9) 0,7 (0,8) 0,9 (1) 0,6 (0,9) 41,8 28 24,1 5,4 0,7 29,9 70,1 24,1 75,9 36,3 29,6 24,4 9,6 23,7 76,3 41,5 58,5 39,4 26,3 24,1 10,2 21,9 78,1 27 73 44,1 29 22,1 4,1 0,7 15,2 84,8 33,1 66,9 51,4 31,7 14,8 2,2 25,1 74,9 22,4 77,6 49 21,1 25,2 4,8 23,1 76,9 23,8 76,2 58,2 22,8 16,4 2,1 0,5 17,5 82,5 15,9 84,1 http://jst.tnu.edu.vn 58 Email: jst@tnu.edu.vn (1) 44,2 22,5 24,8 8,5 34,1 65,9 34,9 65,1 TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 Hình Biểu đồ mức chi tiêu trung bình giáo dục (nghìn đồng) theo cấp học hộ gia đình thành phố Điểm biểu thị giá trị trung bình dọc biểu thị khoảng tin cậy 95% mức chi tiêu theo khoản mục Hình Trung bình tỉ lệ chi tiêu (%) theo mục chi tiêu ba cấp học (tiểu học, trung học đại học) hộ gia đình tỉnh Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng đến mức chi cho giáo dục So với mức mặc định khơng cấp, gia đình có chủ hộ tốt nghiệp tiểu học hệ số ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê trình độ từ trung học trở lên có ý nghĩa thống kê Do đó, trình độ học vấn cao tác động lớn (hệ số hồi quy tăng trình độ tăng) mức ý nghĩa thống kê tăng Bên cạnh đó, giới tính chủ hộ tác động thống kê (mức ý nghĩa 5%) đến chi tiêu giáo dục gia đình có chủ hộ nữ mức chi tiêu cho giáo dục thấp so với gia đình có chủ hộ nam giới Các yếu tố khác có tác động dương lên mức chi tiêu cho giáo dục trợ cấp, số người học học thêm Gia đình nhận trợ cấp giáo dục tăng mức chi tiêu cho giáo dục cao so với gia đình khơng nhận trợ cấp giáo dục Kết có ý nghĩa lớn, thể hiệu trọng tâm sách hỗ trợ giáo dục Việt Nam nhiều tổ chức khuyến học khu vực đồng sông Hồng [17] Yếu tố địa lý có tác động đến chi tiêu giáo dục, với xu hướng chung gia đình sống thành thị có mức chi tiêu nhiều cho giáo dục hầu hết tỉnh thành vùng Đồng sông http://jst.tnu.edu.vn 59 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 Hồng có mức chi tiêu thấp so với gia đình sống Hà Nội Nguyên nhân thành thị, ln có đa dạng hình thức, dịch vụ đào tạo; gia đình thành thị có thu nhập cao họ thường quan tâm nhiều đến giáo dục Đặc biệt thủ Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu nước, mức chi tiêu cho giáo dục theo mà vượt trội Hà Nội, với Hải Phòng – hai thành phố trực thuộc Trung ương, có mức trung bình chi tiêu cho giáo dục lớn vùng (xem Hình 1) Bảng Kết ước lượng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục Biến số Hằng số Thu nhập bình quân người/tháng Trình độ học vấn chủ hộ (mặc định: Khơng có cấp) Tiểu học Trung học Cao đẳng, đại học đại học Nữ Có Hệ số hồi quy -16887,6*** 0,3*** 1302,6 3036,6** Sai số chuẩn -1992,2 -0,1 -1414,1 -1276,7 5237,1*** -1595,0 -1905,7** -763,3 6647,5*** -738,8 12786,8*** -463,0 Có 4045,8*** -764,7 Nông thôn -4426,7*** -740,8 Quảng Ninh -2688,7** -1315,4 Vĩnh Phúc -2658,9** -1287,2 Bắc Ninh -55,7 -1264,5 Hải Dương -2605,7** -1252,8 Hải Phòng 675,2 -1155,8 Tỉnh (mặc định: Hà Nội) Hưng Yên -948,0 -1343,5 Thái Bình -3811,1*** -1293,5 Hà Nam -2489,8* -1421,9 Nam Định -1864,1 -1254,2 Ninh Bình -3616,2*** -1356,3 9,3*** -0,0 Log(scale) 1866,0 Số quan sát -11179,0 Log Likelihood 1394,0*** (df = 19) Kiểm định Wald Chú thích: *, ** *** biểu diễn mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Giới tính chủ hộ (mặc định: Nam) Trợ cấp giáo dục (mặc định: Không) Số người học Học thêm (mặc định: Không) Nơi sống (mặc định: Thành thị) Kết luận Nghiên cứu tập trung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình tỉnh đồng sông Hồng điều tra mức sống dân cư 2018 Đây vùng kinh tế trọng điểm nước, đó, đầu tư cho giáo dục có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Kết phân tích số liệu cho ta thấy yếu tố có ảnh hưởng đến cấu chi tiêu cho giáo dục là: thu nhập bình quân, đặc điểm chủ hộ gia đình (trình độ học vấn giới tính), trợ cấp giáo dục, số người học, học thêm, nơi sống tỉnh (so với Hà Nội) Để tăng chi tiêu cho giáo dục, nhà hoạch định sách người dân cần có biện pháp tăng thu nhập hộ gia đình Đồng thời, nâng cao trình độ giáo dục lớp trẻ thực bình đẳng giới có tác động tính cực lên sách phát triển giáo dục nguồn nhân lực tương lai Với truyền thống hiếu học khu vực đồng sông Hồng nước, sách khuyến học nguồn tài trợ cần đa dạng hiệu hơn, kết hợp gia đình, nhà nước xã hội để tăng hiệu Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế thiếu nguồn thông tin Nghiên cứu cịn chưa tìm hiểu tác động tăng chi tiêu cho giáo dục có tác động tích cực đến thu nhập việc làm thành viên hộ gia đình tương lai http://jst.tnu.edu.vn 60 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 226(04): 53 - 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] National Assembly of Vietnam, Education Law No 43/2019/QH14 dated June 14, 2019 [2] United Nations General Assembly, “Sustainable development goals.” SDGs Transform Our World 2030 2015 [3] J M L Werner and R L D Randy, "Human resource development," Cengage Learning, 2011 [Online] Available: https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/21252030%20 Agenda%20for%20Sustainable%20Development%20web.pdf [Accessed March 17, 2021] [4] T K C Bui, “Focusing on investment in education and training,” (in Vietnamese), Figures and Events Journal [Online] Available: http://consosukien.vn/chu-trong-dau-tu-cho-giao-duc-dao-tao.htm [Accessed March 17, 2021] [5] H Vu, “Determinants of educational expenditure in Vietnam,” International Journal of Applied Economics, vol 9, no 1, pp 59–72, 2012 [6] The World Bank, "Improving the Performance of Higher Education in Vietnam: Strategic Priorities and Policy Options," 2020 [Online] Available: https://openknowledge.worldbank.org/handle/ 10986/33681 [Accessed March 17, 2021] [7] T A Tran, T Q Tran, N T Tran, and H T Nguyen, “The role of education in the livelihood of households in the Northwest region, Vietnam,” Educational Research for Policy and Practice, vol 19, no 1, pp 63–88, 2020, doi: 10.1007/s10671-018-9242-6 [8] T T T Dam and T H Trinh, “Determinants of household expenditure on education in five municipalities in Vietnam,” (in Vietnamese), Proceedings of the internantional conference for young ressearchers in economics & business 2020 (ICYREB 2020), 2020, pp 1453–1464 [9] T D Khong and L T Pham, “The determinants of education expenditure of households in Mekong River Delta,” Can Tho University Journal of Science, vol 31, pp 81–90, 2010 [10] T N Hoang, “The model analyse the factors affecting Vietnamese household expenditure on education,” Journal of International Economics and Management, vol 112, pp.54-72, 2020 [11] The General Statistics Office of Vietnam, Results of labor force survey in 2018 Statistical Publishing House, 2019.z [12] The General Statistics Office of Vietnam, Results of Vietnam Household Living Standard Survey in 2018 Statistical Publishing House, 2019 [13] J M Wooldridge, Introductory econometrics: A modern approach Nelson Education, 2016 [14] C Kleiber and Z Achim, Applied econometrics with R Springer Science & Business Media, 2008 [15] C Kleiber, A Zeileis, and Z Maintainer Achim, “Package „AER‟.R package version 1.2 4.” 2020 [16] H A Dang, “The determinants and impact of private tutoring classes in Vietnam,” Economics of Education Review, Elsevier, vol 26, no 6, pp.54-73, 2007 [17] T V P Dang and Q D Bui, “Voluntary associations in the Red river delta: Social cohesion and exchange,” Sociology Journal, vol 116, no 4, pp 31–45, 2011 http://jst.tnu.edu.vn 61 Email: jst@tnu.edu.vn ... đề chi tiêu cho giáo dục hộ dân vùng quan tâm trọng Vì thế, việc nghiên cứu, phân tích ảnh hưởng yếu tố lên mức chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình khu vực Đồng sông Hồng cần thiết Kết nghiên cứu. .. chi cho bậc đại học người dân chi? ??m tỷ lệ cao học phí đại học cao Hình Biểu đồ hộp tỉ lệ chi tiêu giáo dục (%) hộ gia đình đồng sông Hồng 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu chi tiêu cho giáo dục. .. thể Trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình, phù hợp với mơ hình hồi quy Tobit chi tiêu giáo dục không âm chi tiêu với gia đình khơng có chi trả giáo dục 12 tháng

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w