1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hình học 8 -Hình bình hành

6 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62,59 KB

Nội dung

- Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Kiến thức: Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.?. DEBF là hình bình hàn[r]

(1)Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: Tuần: Tiết:11 HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: - Nhận biết: Định nghĩa hình bình hành, các tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành - Vận dụng: tính chất hình bình hành vào giải toán Kỹ năng: - Thành thạo: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành - Tiếp tục rèn luyện khả chứng minh hình học, biết vận dụng các tính chất hình bình hành để chứng minh các đoạn thẳng nhau, diểm thẳng hàng, cm đường thẳng song song 3.Tư duy: - Khả phân tích bài toán để tìm hướng chứng minh - Rèn tính chính xác, cẩn thận vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học - Tư quan sát dự đoán, suy luận logic, trình bày suy luận có Thái độ: - Có ý thức tự học, tự giác, hứng thú và tự tin học tập - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động mình và người khác - Giáo dục cho học sinh tính làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, tính đoàn kết -Thấy vẻ đẹp toán Tích hợp giáo dục đạo đức: Hợp tác , tự do, đoàn kết, trung thực Năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán, lực vẽ hình II Chuẩn bị: GV : Máy chiếu, thước kẻ, êke HS : Thước kẻ, êke, ôn lại nhận xét bài III Phương pháp: Hợp tác thảo luận nhóm nhỏ, phát và giải vấn đề, vấn đáp IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức(1') (2) Kiểm tra bài cũ: (3') - Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan - Phương pháp: giải vấn đề Câu hỏi Câu1(HsTb): Điền tiếp vào chỗ trống a, Hthang có cạnh bên // thì b, Hthang có cạnh đáy thì Câu 2: Cho hình vẽ, chứng minh AB//CD, BC// AD B 70 70 A C 110 Trả lời Điểm Câu 1: Điền đúng dòng cạnh bên bnhau, cạnh đáy cạnh bên // và Câu 2:   A  D 1800  AB//DC (hai góc cùng phía bù nhau)   C D 1800  AC//BD(hai D góc cùng phía bù nhau) ? Nhận xét bài làm bạn G chốt lại câu trả lời đúng Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành (10') - Mục tiêu: HS nhận biết hình bình hành, nhận biết hình bình hành, định nghĩa khái niệm hình bình hành - Phương pháp: Quan sát, phân tích, tổn hợp - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng Định nghĩa B A ? Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy cho biết ?1 các cạnh đối tứ giác trên hình 66 có gì đặc biệt ? ( cặp cạnh đối //) G Tứ giác ABCD có cặp cạnh đối song D C song ta nói ABCD là hbh ? Tổng quát, hình bình hành là gì? * ABCD là hbh  AB//CD, AD//BC H Phát biểu  định nghĩa G Hướng dẫn H vẽ hình bình hành êke * hình bình hành là hình thang có ? Khi nào ABCD là hình bình hành? cạnh bên song song (3) ? Cho ABCD là hình bình hành ta suy điều gì? ? Hình bình hành có phải hình thang không? Vì sao?( có ) ? Điều ngược lại có đúng không ? (không) G Nhấn mạnh: hình bình hành là hình thang đặc biệt Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hình bình hành (13') - Mục tiêu: Hiểu các tính chất hình bình hành - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành.Phương pháp phát và giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Tính chất H Quan sát h 67 (SGK/ 90) * Định lí (SGK/90) ? Có nhận xétAgì các cạnh đối ? Các B góc đối? đường chéo hình bình hành? O HS: Hoạt động nhóm (2’) đoC , gấp hình D + Hãy chứng minh điều dự đoán đó? + Chứng minh phần a dựa vào sở nào?GT Hhình bình hành ABCD HS: Nhận AC xét  CD hình=thang {O} ( GVKL chiếu bước) a, sơ ABđồ= CD, AD = BC  đồ  chứng  = minh?  + Hãy nêub,sơA =C D , B   = C AC = AD c, OA = AAB,   ABD và  CDB  AB = CD; AD = BC; BD :cạnh chung H Trình bày lại Chứng minh a) Ta có: AB // CD (gt)  ABCD là hình thang Mà AD // CB (gt )  =D  Tương tự chứng minh B ? Do đó ? Chứng minh O là trung điểm trung AB = DC ; AD = BC ( nhận xét ) AC và BD? O là trung điểm AC và DB b)  ABDvà  CDB có: (4) AB = DC ; AD = BC (chứng minh trên) BD là cạnh chung  OB = OD ; OC = OA   AOB =  DOC    OBA=ODC ; AB = DC ; Do đó  ABD =  CDB ( c.c.c )  =C   A ( góc tương ứng )   OAB=OCD  =D  ( slt ) ( câu a ) ( so le ) * Tương tự chứng ninh được: B H Trình bày lại ? Hình bình hành có tính chất? Là c) Xét  AOB và  DOC có: tính chất nào? Dùng để làm gì? AB = CD ( chứng minh câu a)   OBA=ODC ( slt )   OAB=OCD ? Thể các tính chất trên cách ( slt ) kí hiệu trên hình vẽ?   AOB =  DOC (g.c.g) H Căn các kí hiệu trên hình vẽ, nêu  OA = OC các tính chất? và OB = OD (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 3: Hình thành các dấu hiệu nhận biết hình bình hành (10') - Mục tiêu: Hiểu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành - Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành.Phương pháp phát và giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Dấu hiệu nhận biết (SGK/ 91) ? Từ định nghĩa, để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì? H Phát biểu  dấu hiệu nhận biết ? Còn cách nào khác để chứng mimh tứ giác là hình bình hành? (H Đọc 3) ?3 H 70 (SGK/ 92) G Hdẫn H vẽ nhanh hbh cách áp a) ABCD là hình bình hành (dhnb 3) dụng dấu hiệu b) EFGH là hình bình hành ( dhnb 4) ? Từ các dấu hiệu nhận biết, làm nào c) MNIK không phải là hình bình hành để kiểm tra tứ giác d) PQRS làhình bình hành ( dhnb 5) có phải hình bình hành hay không ? e) UVXY là hình bình hành ( dhnb 2) H Phát biểu  G Hướng dẫn H kiểm tra bừng cách gấp giấy, dùng compa H Thảo luận nhóm làm ?3 (5) Củng cố:(5') - Thời gian: phút - Mục tiêu: Củng cố kiến thức hình bình hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Qua bài học hôm em cần ghi nhớ kiến thức gì? ? Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành? Có cách nào để chứng minh tứ giác là hình bình hành? GV: cho HS nhắc lại định HS: nhắc lại nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận Bài tập 43: (Sgk/91) biết hình bình hành C B - Trả lời câu hỏi đầu bài H65 D A (Sgk/90) ? Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ Hình xuống 65 (h.65), ABCD luôn là hình gì? Bài tập 44: (Sgk/91) A B - Trả lời chỗ - Làm E bài tập 43 (Sgk/91) F - Hướng dẫn làm bài tập 44 - Đọc, vẽ hình, ghi D C (Sgk/91) GT, KL + Vẽ hình, ghi GT, KL ? Muốn chứng minh BE = DF - EBFD là hbh thì ta chứng minh nào? Hướng dẫn nhà: (3') - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Kiến thức: Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm các bài tập: 46, 45; 47/93; 78, 79, 80 sbt - Bài tập 44, 45, 46 (Sgk/ 91) * Hướng dẫn: Bài tập 45 Bài 45: HS đọc bài, quan sát máy chiếu , phát tìm sơ đồ DE // BF (6) ⇑ A DEBF là hình bình hành B E ⇑ DE = BF D F ; EB = DF ⇑ C Δ DEA = ⇑ Δ BFC ; AB = DC ; AE = CF ⇑ µ =C µ ; AD = BC; D µ =B µ1 A V Rút kinh nghiệm: (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w